1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu học tập Luật hình sự: Phần 1

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu học tập Luật hình sự: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam; khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam; cấu thành tội phạm; khách thể của tội phạm; mặt khách quan của tội phạm; chủ thể của tội phạm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Chương 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 13 Khái niệm luật hình 13 1.1 Khái niệm 13 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hình 13 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật hình 14 Tính giai cấp luật hình 14 Nhiệm vụ luật hình 15 3.1 Nhiệm vụ chung 15 3.2 Nhiệm vụ cụ thể luật hình qua giai đoạn cách mạng 15 Các nguyên tắc luật hình Việt Nam 16 4.1 Các nguyên tắc chung luật hình Việt Nam 16 4.2 Các nguyên tắc chuyên ngành luật hình Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 21 Khái niệm đạo luật hình Việt Nam 21 Cấu tạo đạo luật hình Việt Nam 22 2.1 Về hình thức cấu trúc bên ngồi Đạo luật hình Việt Nam 22 2.2 Hình thức cấu trúc bên Đạo luật hình (Chính cấu trúc quy phạm pháp luật hình sự) 23 Hiệu lực đạo luật hình Việt Nam 25 3.1 Hiệu lực không gian Đạo luật hình Việt Nam 25 3.2 Hiệu lực thời gian Đạo luật hình Việt Nam 27 3.3 Vấn đề hiệu lực hồi tố Đạo luật hình Việt Nam 28 Giải thích đạo luật hình 30 Nguyên tắc tương tự luật 30 CHƯƠNG 3: TỘI PHẠM 32 Khái niệm đặc điểm tội phạm 32 1.1 Khái niệm tội phạm 32 1.2 Các đặc điểm tội phạm 32 1.3 Ý nghĩa khái niệm tội phạm 35 Phân loại tội phạm 35 2.1 Khái niệm phân loại tội phạm 35 2.2 Ý nghĩa việc phân loại tội phạm 38 Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác 38 Vấn đề nguồn gốc chất giai cấp tội phạm 39 CHƯƠNG 4: CẤU THÀNH TỘI PHẠM 41 Các yếu tố tội phạm 41 Cấu thành tội phạm 42 2.1 Khái niệm cấu thành tội phạm 42 2.2 Các đặc điểm cấu thành tội phạm 43 2.3 Phân loại cấu thành tội phạm 44 Ý nghĩa cấu thành tội phạm 46 3.1 Cấu thành tội phạm sở pháp lý trách nhiệm hình 46 3.2 Cấu thành tội phạm sở pháp lý định tội danh 46 CHƯƠNG 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 49 Khách thể tội phạm 49 1.1 Khái niệm 49 1.2 Phân loại khách thể tội phạm 50 Đối tượng tác động tội phạm 52 2.1 Khái niệm đối tượng tác động tội phạm 52 2.2 Các loại đối tượng tác động tội phạm 53 CHƯƠNG 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 54 Khái niệm mặt khách quan tội phạm 54 1.1 Khái niệm 54 1.2 Ý nghĩa dấu hiệu MKQ tội phạm 54 Hành vi khách quan tội phạm 54 2.1 Khái niệm 54 2.2 Các hình thức hành vi khách quan tội phạm 56 2.3 Các dạng cấu trúc đặc biệt hành vi khách quan 58 Hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm 59 3.1 Khái niệm 59 3.2 Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm 60 Những biểu khác mặt khách quan tội phạm 61 4.1 Công cụ, phương tiện phạm tội 61 4.2 Phương pháp, thủ đoạn thực tội phạm 61 4.3 Thời gian phạm tội 61 4.4 Địa điểm phạm tội 62 4.5 Hoàn cảnh phạm tội 62 CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 63 Khái niệm chủ thể tội phạm 63 Năng lực trách nhiệm hình 63 2.1 Khái niệm 63 2.2 Tình trạng khơng có NLTNHS 64 2.3 Năng lực trách nhiệm hình tình trạng say 65 Tuổi chịu trách nhiệm hình 66 Chủ thể đặc biệt tội phạm 67 Vấn đề nhân thân người phạm tội luật hình 68 CHƯƠNG 8: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 70 Khái niệm mặt chủ quan tội phạm 70 Lỗi 70 2.1 Khái niệm lỗi 70 2.2 Lỗi với vấn đề tự (xử sự) trách nhiệm hình 71 2.3 Lỗi cố ý trực tiếp 71 2.4 Lỗi cố ý gián tiếp 72 2.5 Lỗi vơ ý q tự tin 73 2.6 Lỗi vơ ý cẩu thả 74 2.7 Sự kiện bất ngờ 75 2.8 Trường hợp hỗn hợp lỗi 76 Động mục đích phạm tội 76 3.1 Động phạm tội 77 3.2 Mục đích phạm tội 77 Sai lầm ảnh hưởng sai lầm vấn đề trách nhiệm hình 78 4.1 Sai lầm pháp luật 78 4.2 Sai lầm việc 78 CHƯƠNG 9: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 80 Khái niệm giai đoạn thực tội phạm 80 Chuẩn bị phạm tội 80 2.1 Khái niệm chuẩn bị phạm tội 80 2.2 Trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội 81 Phạm tội chưa đạt 82 3.1 Khái niệm phạm tội chưa đạt 82 3.2 Phân loại trường hợp phạm tội chưa đạt 83 Tội phạm hoàn thành 84 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 85 5.1 Điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 85 5.2 Trách nhiệm hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 86 CHƯƠNG 10: ĐỒNG PHẠM 88 Khái niệm đồng phạm 88 1.1 Điều kiện khách quan đồng phạm 88 1.2 Điều kiện chủ quan đồng phạm 88 Các loại người đồng phạm 89 2.1 Người thực hành 89 2.2 Người tổ chức 90 2.3 Người xúi giục 90 2.4 Người giúp sức 91 Phân loại hình thức đồng phạm 91 3.1 Phân loại theo ý thức chủ quan 91 3.2 Phân loại theo dấu hiệu khách quan 91 3.3 Căn vào dấu hiệu chủ quan khách quan 91 Vấn đề trách nhiệm hình đồng phạm 92 4.1 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình đồng phạm 92 4.2 Một số vấn đề khác liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình đồng phạm 93 Những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành tội độc lập 94 5.1 Tội che giấu tội phạm 94 5.2 Tội khơng tố giác tội phạm 94 CHƯƠNG 11: NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI 96 Khái niệm chung 96 Phịng vệ đáng 97 2.1 Khái niệm phịng vệ đáng 97 2.2 Điều kiện phịng vệ đáng 98 2.3 Vượt q giới hạn phịng vệ đáng 99 2.4 Phịng vệ tưởng tượng 100 Tình cấp thiết 100 3.1 Khái niệm tình cấp thiết 100 3.2 Điều kiện tình cấp thiết 101 3.3 Vượt giới hạn tình cấp thiết 102 Bắt người phạm pháp 103 Những trường hợp khác loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi 103 5.1 Thi hành mệnh lệnh cấp 103 5.2 Thực chức nghề nghiệp 103 5.3 Rủi ro nghề nghiệp, sản xuất nghiên cứu khoa học 103 CHƯƠNG 12: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT 106 Trách nhiệm hình 106 1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 106 1.2 Cơ sở trách nhiệm hình 107 1.3 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 107 1.4 Miễn trách nhiệm hình 108 Hình phạt 109 2.1 Khái niệm hình phạt 109 2.2 Mục đích hình phạt 111 CHƯƠNG 13: HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 114 Hệ thống hình phạt 114 1.1 Khái niệm hệ thống hình phạt 114 1.2 Các loại hình phạt hệ thống hình phạt 115 Các biện pháp tư pháp 120 2.1 Tịch thu vật, tiền (tài sản) trực tiếp liên quan đến tội phạm 120 2.2 Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi 120 2.3 Bắt buộc chữa bệnh CHƯƠNG 14: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 122 Các định hình phạt 122 1.1 Căn vào quy định BLHS 122 1.2 Căn vào nhân thân người phạm tội 123 1.3 Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm 124 1.4 Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS 124 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội có nhiều án 131 2.1 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội 131 2.2 Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án 132 Quyết định hình phạt nhẹ quy định luật 133 3.1 Đối với trường hợp định hình phạt mức tối thiểu khung hình phạt 133 3.2 Đối với trường hợp chuyển sang loại hình phạt khác nhẹ 134 CHƯƠNG 15: THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN - MIỄN, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT - ÁN TREO XĨA ÁN TÍCH 136 Thời hiệu thi hành án 136 Miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 136 2.1 Miễn chấp hành hình phạt 136 2.2 Hỗn chấp hành hình phạt tù 137 2.3 Tạm đình chấp hành hình phạt tù 137 2.4 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt 138 Án treo 139 3.1 Ý nghĩa xã hội án treo 139 3.2 Tính chất pháp lý án treo 139 3.3 Điều kiện hưởng án treo 140 3.4 Thời gian thử thách cách tính thời gian thử thách án treo 142 3.5 Tổng hợp hình phạt người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách 143 3.6 Áp dụng hình phạt bổ sung người hưởng án treo 143 3.7 Thi hành án cho hưởng án treo 143 Xóa án tích 144 4.1 Đương nhiên xóa án tích 144 4.2 Xóa án tích theo định Tịa án 144 4.3 Xóa án tích trường hợp đặc biệt 145 CHƯƠNG 16: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯATHÀNH NIÊN PHẠM TỘI 147 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 149 Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phạm tội 149 2.1 Các biện pháp tư pháp 149 2.2 Các hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội 150 2.3 Một số vấn đề khác liên quan đến trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm Thực nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm - loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao hẳn so với loại vi phạm pháp luật khác cho xã hội Nhà nước sử dụng nhiều hình thức biện pháp khác nhau, có biện pháp pháp luật hình (PLHS) Biện pháp Nhà nước sử dụng thể trước hết qua hoạt động xây dựng pháp luật mà kết văn quy phạm PLHS quy định tội phạm hình phạt đời Các quy phạm pháp luật tồn mối quan hệ hữu biện chứng với hệ thống tạo thành ngành luật hình Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hình Đối tượng điều chỉnh ngành luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh Các quan hệ xã hội quy phạm PLHS tác động tới đối tượng điều chỉnh luật hình Luật hình điều chỉnh quan hệ xã hội có tội phạm xảy rađó quan hệ PLHS Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Thời điểm bắt đầu xuất quan hệ pháp luật hình thời điểm người phạm tội bắt đầu thực tội phạm quan hệ pháp luật chấm dứt người phạm tội xóa án tích Trong trình này, xuất đồng thời quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, quan hệ pháp luật dân vv Tuy nhiên, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, đa số trường hợp bắt đầu xuất có định khởi tố vụ án định khởi tố bị can 13 Trong quan hệ pháp luật hình ln có hai chủ thể với vị trí pháp lý khác - Nhà nước: Có quyền truy tố, xét xử người phạm tội, buộc họ phải chịu biện pháp trách nhiệm hình định để bảo vệ pháp luật bảo vệ lợi ích tồn xã hội Nhà nước thực quyền cách thể ý chí Bộ luật hình Mặt khác, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội - Người phạm tội: Có trách nhiệm chấp hành biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước áp dụng Mặt khác, họ có quyền yêu cầu Nhà nước đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật hình Xuất phát từ chức điều chỉnh địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này, luật hình sử dụng phương pháp quyền uy - phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ pháp luật hình Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế người phạm tội không bị cản trở hay phụ thuộc vào ý chí cá nhân hay tổ chức Người phạm tội phải phục tùng biện pháp mà Nhà nước áp dụng với họ Trách nhiệm người phạm tội tội phạm mà họ gây trách nhiệm Nhà nước trách nhiệm người bị hại hay trách nhiệm quan tiến hành tố tụng TÍNH GIAI CẤP CỦA LUẬT HÌNH SỰ Lý luận chung Nhà nước pháp luật chứng minh pháp luật có tính giai cấp Luật hình phận tạo nên hệ thống pháp luật nên mang tính giai cấp Chúng đời với Nhà nước sản phẩm xã hội giai đoạn định Tính giai cấp luật hình thể rõ nét qua kiểu Nhà nước, qua văn pháp luật giai đoạn khác Bộ luật Gia Long, Bộ luật Hồng Đức chế độ phong kiến Việt Nam quy định hình phạt ngũ hình, mang tính đàn áp dã man Hoặc quan niệm tội phạm thể đối xử khơng bình đẳng với tầng lớp khác xã hội kiện cha, vợ kiện chồng tội phạm Bộ luật hình năm 1985 1999 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn quy phạm pháp luật thể ý chí tồn thể nhân dân lao động để bảo vệ lợi ích nhân dân trấn áp phần tử (người phạm tội) chống đối đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước 14 phụ thuộc vào mức độ khả nhận thức khả điều khiển hành vi lại người thời điểm thực hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội Trên thực tế xuất số trường hợp phát bệnh rối loạn nhân cách biểu gặp gái người nóng ran lên dùng dao để đâm nạn nhân Đây có phải trường hợp người tình trạng khơng có NLTNHS khơng? Khoa học luật hình chưa có quan tâm đến vấn đề 2.3 Năng lực trách nhiệm hình tình trạng say Điều 14 BLHS quy định: “người phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác phải chịu trách nhiệm hình sự” Tình trạng say phân hóa mức độ: Mức 1: Tình trạng say làm hoàn toàn khả nhận thức khả điều khiển hành vi Mức 2: Tình trạng say làm hạn chế phần khả nhận thức khả điều khiển hành vi Theo quy định Điều 14 hai trường hợp trên, người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội phải chịu trách nhiệm hình bình thường Cơ sở khoa học việc quy định người phạm tội tình trạng say phải chịu TNHS là: Thứ nhất: Trước say họ có NLTNHS bình thường, việc họ bị hạn chế NLTNHS bị say hoàn toàn người phạm tội, nghĩa họ có lỗi với tình trạng say đồng nghĩa với việc họ có lỗi với việc thực hành vi phạm tội Mặc dù thời điểm thực hành vi phạm tội họ bị khả nhận thức khả điều khiển hành vi Do vậy, trách nhiệm hình đặt họ thời điểm chưa say Thứ hai: Về mặt xã hội, việc bắt người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội tình trạng say phải chịu trách nhiệm hình bình thường biểu thái độ xã hội tệ nạn say- nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh nhiều tượng tiêu cực khác đời sống xã hội có tội phạm Phạm tội tình trạng say khơng coi tình tiết tăng nặng giảm nhẹ Nếu uống rượu để “hăng máu” để phạm tội coi tình tiết tăng 65 nặng “cố tình thực tội phạm đến cùng” (Báo cáo tổng kết năm 1995 trang 142/VB 96) Một số trường hợp phạm tội tình trạng say coi tình tiết định khung tăng nặng Ví dụ Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, sắt, thủy (Điều 202, Điều 208, Điều 212) TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Cùng với phát triển thể chất, trí tuệ, giáo dục tích lũy kinh nghiệm sống, đạt đến độ tuổi định người có khả nhận thức chuẩn mực xã hội điều khiển có ý thức hành vi theo chuẩn mực Khi qui định độ tuổi chịu trách nhiệm hình Nhà nước thức thừa nhận người đạt đến độ tuổi có lực chịu trách nhiệm hình Việc qui định độ tuổi chịu trách nhiệm hình tạo sở pháp lý thống để xác định trách nhiệm hình Việc xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình khơng thể tùy tiện Khi xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, trước hết cần phải cân nhắc số liệu khoa học sinh lý học, khoa học tâm lý chung tâm lý lứa tuổi khoa học giáo dục lứa tuổi Các nước khác quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình khác nhau, chí nước thời điểm khác quy định độ tuổi phải chịu TNHS không giống Luật Gia Long quy định độ tuổi bắt đầu phải chịu TNHS từ tuổi 90 tuổi Luật hình Mỹ số bang quy định độ tuổi tối thiểu phải chịu TNHS tuổi, Nhật 15 tuổi, Pháp 12 tuổi Luật hình Việt Nam vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, sở tham khảo kinh nghiệm số nước, dựa vào kết công trình nghiên cứu khảo sát tâm lý vào sách hình Nhà nước ta, điều 12 BLHS quy định: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi trở nên phải chịu TNHS tội phạm” Từ quy định cho thấy có pháp lý việc qui định độ tuổi bắt đầu chịu trách nhiệm hình sự, là: Thứ nhất: loại tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng (tức tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt đối 66 với tội đến mười năm năm tù) tội đặc biệt nghiêm trọng (tức tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình) Thứ hai: vào hình thức lỗi Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý Điều có nghĩa người độ tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng vô ý Cũng với quy định cho thấy, luật hình Việt Nam không quy định độ tuổi tối đa phải chịu TNHS Tuy nhiên, người 70 tuổi phạm tội coi tình tiết giảm nhẹ Độ tuổi tối thiểu phải chịu TNHS 14 tuổi tròn, 16 tuổi trịn Ngun tắc xác định tuổi trịn tính đến ngày, tháng, năm Tức phải xác định ngày tháng năm phạm tội trừ ngày tháng năm sinh kết tuổi tròn Như vậy, người phạm tội trẻ em người chưa thành niên số trường hợp không xác định ngày tháng năm sinh giải cách áp dụng theo hướng dẫn Nghị số 02/NQ-HĐTPTANDTC, ngày 05/01/86 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Công văn số 81/2002/TANDTC, ngày 10/6/02 Tòa án nhân dân tối cao Theo hai văn tuổi trịn bị can, bị cáo lấy ngày cuối tháng, quý xác định tháng sinh, quý sinh lấy ngày cuối tháng cuối năm sinh xác định năm sinh Đây cách tính tuổi theo ngun tắc có lợi cho bị can, bị cáo CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT CỦA TỘI PHẠM Như nội dung phân tích chủ thể tội phạm phải thỏa mãn hai điều kiện độ tuổi chịu TNHS tình trạng có NLTNHS Chủ thể đặc biệt tội phạm ngồi hai điều kiện độ tuổi NLTNHS cịn phải thỏa mãn dấu hiệu chủ thể đặc biệt Các dấu hiệu chủ thể đặc biệt đặc điểm phản ánh nhân thân người phạm tội như: - Đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn Ví dụ Tội tham ô tài sản (Điều 278) - Đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp, tính chất cơng việc Ví dụ Tội truy cứu TNHS người khơng có tội (Điều 295) 67 - Đặc điểm tuổi Ví dụ Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115) - Đặc điểm quan hệ họ hàng Ví dụ Tội loạn luân (Điều 150) Các đặc điểm dấu hiệu bắt buộc phản ánh số CTTP Vì vậy, việc xác định có ý nghĩa việc định tội Trong đồng phạm, vấn đề chủ thể đặc biệt đòi hỏi người thực hành phải thỏa mãn điều kiện chủ thể đặc biệt, với người đồng phạm khác thỏa mãn, khơng thỏa mãn dấu hiệu chủ thể đặc biệt Ví dụ tội tham tài sản người khơng có chức vụ quyền hạn người khơng có trách nhiệm trực tiếp quản lý tài sản trở thành đồng phạm với vai trị người tổ chức người giúp sức tội danh VẤN ĐỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ Người thực tội phạm người mang nhiều đặc điểm có ý nghĩa mặt xã hội Trong số đặc điểm đó, đặc điểm lực trách nhiệm hình độ tuổi chịu trách nhiệm hình số trường hợp cụ thể luật qui định đặc điểm chủ thể đặc biệt có ý nghĩa cấu thành tội phạm Một nhóm rộng lớn đặc điểm khác có ý nghĩa mặt xã hội người thực tội phạm cấu thành khái niệm nhân thân người phạm tội Do vậy, chủ thể tội phạm nhân thân người phạm tội khơng đồng với có quan hệ chặt chẽ với Chủ thể tội phạm khái niệm dùng để người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có NLTNHS đạt độ tuổi định (dấu hiệu chủ thể) Còn nhân thân người phạm tội nhân cách xã hội đặc điểm chủ thể bao trùm lên khái niệm chủ thể tội phạm Nhân thân người phạm tội tổng hợp đặc điểm riêng biệt người phạm tội để phân biệt với người khác, chúng có ảnh hưởng định đến trình thực tội phạm Trong số đặc điểm có ý nghĩa mặt xã hội, trước hết đặc điểm nhân thân phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội có ý nghĩa pháp lý hình Từng người thực tội phạm nguy hiểm cho xã hội, mức độ tính nguy hiểm cho xã hội người phạm tội khác Bởi tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm đánh giá cách độc lập trình cá thể hóa hình phạt (Điều 45 Bộ luật hình hành) Do vậy, việc cân nhắc nhân thân người phạm tội hiểu việc cân nhắc hành vi có ý nghĩa mặt xã hội người trước thực tội phạm, thực tội phạm, 68 sau tội phạm thực Ngoài ra, đặc điểm có nghĩa mặt xã hội khơng thể rõ tính nguy hiểm cho xã hội cá nhân (ốm đau, già yếu, có thai, hồn cảnh gia đình…) cân nhắc việc cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt Tìm hiểu quy định Bộ luật hình thực tiễn áp dụng cho thấy, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội có ý nghĩa phương diện sau: Về phương diện định tội: Một số tội phạm địi hỏi chủ thể đặc biệt hầu hết dấu hiệu chủ thể đặc biệt phản ánh đặc điểm nhân thân người phạm tội nhân thân người phạm tội Về phương diện định khung hình phạt định hình phạt: Nhiều tình tiết định khung tình tiết tăng nặng giảm nhẹ tình tiết phản ánh dấu hiệu thuộc nhân thân người phạm tội Về phương diện thực tiễn: Việc xác định nhân thân người phạm tội giúp cho quan tiến hành tố tụng làm sáng rõ số tình tiết liên quan đến vụ án từ giải đắn vấn đề TNHS họ CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Câu 1: Phân tích khái niệm lực trách nhiệm hình Câu 2: Phân tích quy định pháp luật hình tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Câu 3: A 15 tuổi đột nhập vào nhà B thực hành vi trộm cắp tài sản B Căn vào quy định pháp luật hình tuổi chịu trách nhiệm hình xác định A có bị truy tố tội trộm cắp tài sản không? Tại sao? 69 CHƯƠNG MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM KHÁI NIỆM MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Tội phạm thể thống hai mặt khách quan chủ quan Nếu mặt khách quan tội phạm biểu bên tội phạm, mặt chủ quan tội phạm hoạt động tâm lý bên người phạm tội liên quan với việc thực tội phạm Với tư cách mặt tượng thống tội phạm, mặt chủ quan tội phạm không tồn cách độc lập mà luôn gắn liền với mặt khách quan tội phạm Hoạt động tâm lý bên người phạm tội luôn gắn liền với biểu bên tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm, hành vi thực thái độ tâm lý định người hành vi phạm tội hậu xảy khả gây hậu Mặt chủ quan (MCQ) tội phạm mặt bên tội phạm Đó biểu mặt tâm lý người phạm tội thực hành vi phạm tội bao gồm lỗi, động mục đích phạm tội Từng dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm có ý nghĩa khác Dấu hiệu lỗi cho biết thái độ tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây khả hậu diễn nào? Dấu hiệu động lý giải điều thúc đẩy người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội? Dấu hiệu mục đích rõ thơng qua việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội người phạm tội nhằm đạt điều gì? LỖI 2.1 Khái niệm lỗi Lỗi biểu mặt tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức lỗi cố ý lỗi vơ ý Biểu tâm lý người phạm tội nội dung dấu hiệu lỗi Cấu trúc quan hệ tâm lý người nói chung người phạm tội nói riêng hợp thành hai phận lý trí ý chí biểu mặt khách quan hành vi khách quan hậu tội phạm Cụ thể: - Lý trí: Là khả nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi 70 khả nhận thức hậu hành vi - Ý trí: Là khả điều khiển hành vi khả điều khiển hậu Căn vào đặc điểm cấu trúc này, luật hình Việt Nam phân chia lỗi thành loại: Lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp, lỗi vô ý tự tin lỗi vô ý cẩu thả 2.2 Lỗi với vấn đề tự (xử sự) trách nhiệm hình Thuyết cổ điển cho người phạm tội nguyên nhân xã hội Muốn loại trừ tội phạm phải cải tạo xã hội Thuyết thực luận cho người phạm tội nguyên nhân chủ quan người Muốn loại trừ tội phạm phải cải tạo người Quan điểm Mác - Lênin cho người phạm tội nguyên nhân khách quan chi phối (đó điều kiện kinh tế - trị - văn hóa - xã hội) Nhưng nguyên nhân tác động đến người khơng phải cách máy móc mà thông qua suy xét, nhận thức lý trí định ý trí họ (đó nội dung phản ánh dấu hiệu lỗi) Trong trường hợp đứng trước nguyên nhân khách quan họ hồn tồn tự lựa chọn biện pháp xử thực hành vi phạm tội nên họ phải chịu trách nhiệm hành vi thực Con người phải chịu trách nhiệm hành vi họ hoàn toàn tự việc lựa chọn biện pháp xử Nếu họ lựa chọn biện pháp xử bị pháp luật hình cấm trộm cắp tài sản người khác họ phải chịu TNHS hành vi Bởi vì, hồn cảnh họ họ hồn tồn có tự ý chí Tự ý trí: Là khả tâm lý người tự lựa chọn thực biện pháp xử điều kiện xã hội định Tự sở TNHS người thực hành vi phạm tội Nếu hành vi người hoàn toàn tự nghĩa họ khơng có lỗi họ khơng phải chịu TNHS Ví dụ trường hợp bị cưỡng tinh thần Nếu người thực hành vi bị phần tự miễn phần TNHS, mức độ TNHS phụ thuộc mức độ tự ý chí 2.3 Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý trực tiếp quy định Khoản 1, Điều BLHS “Lỗi cố ý trực tiếp lỗi người thực hành vi phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy ra” 71 Với khái niệm cho thấy lỗi cố ý trực tiếp thể sau: Về lý trí: Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi nhận thức rõ hậu tất yếu xảy xảy Việc nhận thức rõ hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội có nghĩa chủ thể hiểu nội dung thực tế ý nghĩa xã hội hành vi Khả nhận thức bao gồm việc hiểu biết tính chất lợi ích, giá trị bị xâm hại, nội dung hành vi xâm hại đến lợi ích giá trị nói trên, tình tiết thực tế tội phạm thực Việc phản ánh, hiểu biết yếu tố ý thức người phạm tội sở để khẳng định người có khả nhận thức hậu có hại hành vi hệ thống quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, tức nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi họ thực Về ý chí: Người phạm tội mong muốn hậu xảy Dấu hiệu ý chí lỗi cố ý trực tiếp hiểu mong muốn hậu nguy hiểm cho xã hội xảy Dấu hiệu thể tính định hướng ý chí người phạm tội Mong muốn, ý chí hướng đến việc đạt mục đích đặt ra, hướng đến kết định Trong Bộ luật hình hành đa số cấu thành tội phạm quy định hình thức lỗi cố ý trực tiếp 2.4 Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi cố ý gián tiếp quy định Khoản 2, Điều BLHS: “Lỗi cố ý gián tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu hành vi xảy khơng mong muốn có ý thức để mặc hậu xảy ra” Với khái niệm cho thấy lỗi cố ý gián tiếp thể sau: - Về lý trí: Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi nhận thức rõ hậu xảy Dấu hiệu lý trí lỗi cố ý gián tiếp thể việc nhận thức rõ hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội việc thấy trước khả thực tế gây hậu nguy hiểm cho xã hội - Về ý chí: Người phạm tội không mong muốn hậu xảy bỏ mặc không quan tâm đến hậu quả, hậu xảy chấp nhận Chỉ có vài tội phạm quy định BLHS với lỗi cố ý gián tiếp Ví dụ: Tội tử, tội giết người, tội cố ý gây thương tích 72 2.5 Lỗi vơ ý q tự tin Lỗi vơ ý tự tin quy định Khoản 1, Điều 10 BLHS: “Lỗi vơ ý q tự tin lỗi người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy xảy ngăn ngừa được” Với khái niệm cho thấy lỗi vơ ý q tự tin thể sau: - Về lý trí: Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi nhận thức rõ hậu xảy Nhìn hình thức cho thấy lý trí lỗi vơ ý tự tin giống với lỗi cố ý gián tiếp Tuy vậy, khác với việc thấy trước hậu hai loại lỗi cố ý, việc thấy trước hậu lỗi vơ ý q tự tin thể chỗ mang tính chất trừu tượng Bởi vì, người phạm tội thấy trước hành vi nói chung gây hậu nguy hại cho xã hội, cho trường hợp hậu khơng xảy ngăn ngừa Việc nhìn thấy trước hậu lỗi vơ ý q tự tin có đặc điểm người phạm tội khơng nhận thức phát triển thực tế mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu nó, nhận thức điều Thể đánh giá khơng thận trọng tình tiết mà, theo chủ thể, ngăn ngừa việc gây hậu nguy hiểm cho xã hội, thực tế tình tiết khơng thể ngăn cản việc hậu xảy - Về ý chí: Người phạm tội loại trừ khả hậu xảy Có thể thấy rõ điểm khác lỗi vơ ý tự tin với hình thức lỗi cố ý dấu hiệu ý chí Nếu lỗi cố ý trực tiếp người phạm tội mong muốn hậu xảy lỗi cố ý gián tiếp người phạm tội có ý thức để mặc cho hậu xảy ra, lỗi vơ ý q tự tin khơng có việc mong muốn lẫn khơng có việc có ý thức để mặc cho hậu xảy Ở lỗi vơ ý q tự tin ý thức ý chí người phạm tội khơng thờ với việc gây hậu nguy hiểm cho xã hội, mà hướng đến việc ngăn ngừa hậu Người phạm tội tin tưởng vào tình tiết cụ thể, thực, mà theo chủ thể, ngăn ngừa hậu nguy hiểm cho xã hội Ở người phạm tội tin tưởng vào khả thân (sức mạnh, khéo léo, kinh nghiệm, tài nghệ), vào khả người khác máy móc, tin tưởng vào tình tiết khác người đánh giá khơng đắn, việc cho hậu 73 khơng xảy ngăn ngừa khơng có sở, tin thực tế hậu xảy Nếu niềm tin người phạm tội phù hợp với thực tế khách quan nghĩa hậu không xảy thực tế họ khơng phải chịu TNHS TNHS đặt với lỗi vô ý tự tin có hậu xảy thực tế Chính vậy, hầu hết tội thực với lỗi vơ ý tội có CTTP vật chất (tức cấu trúc CTTP có dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội) 2.6 Lỗi vô ý cẩu thả Lỗi vô ý cẩu thả quy định Khoản 2, Điều 10 BLHS: “Lỗi vô ý cẩu thả trường hợp người phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội không thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội phải thấy trước thấy trước hậu đó” Với khái niệm cho thấy lỗi vô ý cẩu thả thể sau: Về lý trí: Người phạm tội lỗi vô ý cẩu thả, người phạm tội cẩu thả nên không thấy trước hậu hành vi điều kiện phải thấy trước thấy hậu Khác với hai loại lỗi cố ý lỗi vơ ý q tự tin, lỗi vơ ý cẩu thả người phạm tội không thấy trước khả gây hậu nguy hiểm cho xã hội hành Tuy nhiên, việc không thấy trước khả gây hậu khơng có nghĩa giống với việc khơng có thái độ tâm lý việc gây hậu Đó hình thức đặc biệt thái độ tâm lý Việc không thấy trước khả gây hậu nguy hiểm cho xã hội lỗi vơ ý cẩu thả điều kiện định chứng minh việc người phạm tội coi thường đòi hỏi pháp luật, qui tắc lối sống xã hội, lợi ích người khác Việc truy cứu trách nhiệm hình tội phạm thực với lơi vơ ý cẩu thả dựa vào người phạm tội phải thấy trước thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi Nghĩa vụ việc thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi xác định sở tiêu chuẩn khách quan vơ ý cẩu thả “phải thấy trước” sở tiêu chuẩn chủ quan vơ ý cẩu thả “có thể thấy trước" Về tiêu chuẩn khách quan lỗi vô ý cẩu thả “phải thấy trước”, nhà làm luật xuất phát từ địi hỏi tính thận trọng mà người có nghề nghiệp, chun mơn tham gia hoạt động định cần phải tn thủ, từ địi hỏi tính thận trọng cần thiết pháp luật, qui 74 tắc đạo đức, qui tắc lối sống xã hội thành viên xã hội Về tiêu chuẩn chủ quan lỗi vơ ý cẩu thả “có thể thấy trước”, nhà làm luật xác định người với đặc điểm cá nhân nghề nghiệp mình, hồn cảnh thực tội phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi ngăn ngừa hậu hay khơng Về ý chí: Trong lỗi vơ ý cẩu thả người phạm tội khơng có khả điều khiển hành vi (tức người phạm tội khơng có ý chí) họ người có NLTNHS (tức họ có đầy đủ khả nhận thức tính chất pháp lý hành vi, có đầy đủ khả điều khiển hành vi) cẩu thả họ tự làm khả thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội Cơ sở khoa học khẳng định lỗi vô ý cẩu thả người phạm tội khơng có khả điều khiển hành vi (tức người phạm tội khơng có ý chí) Bởi vì, lý trí người phạm tội khơng nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi không nhận thức hậu hành vi Mà lý trí ý trí quan hệ tâm lý người phạm tội yếu tố có mối quan hệ biện chứng với Trong đó, lý trí có trước làm tiền đề, ý chí phụ thuộc vào ý chí Nếu hành động người khơng có lý trí (khơng có khả nhận thức) khơng có ý chí (khơng thể có khả điều khiển hành vi hậu được) Muốn xác định người phạm tội nhận thức buộc phải nhận thức hậu hay khơng, phải đặt hồn cảnh cụ thể đánh giá kết luận 2.7 Sự kiện bất ngờ Điều 11 BLHS quy định: “Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ, tức trường hợp thấy trước không buộc thấy trước hậu hành vi khơng phải chịu TNHS” Ví dụ: A trèo lên cột điện sửa điện sử dụng thiết bị an tồn khơng quy cách bị rơi xuống đường B lái xe đảm bảo đủ điều kiện an toàn vận hành, A rơi xuống đường B cán chết A Hành vi B trường hợp kiện bất ngờ Giữa lỗi vơ ý cẩu thả kiện bất ngờ giống dấu hiệu lý trí là: Người thực hành vi thực tế gây hậu thiệt hại cho xã hội trường hợp khơng thấy trước hậu 75 Sự khác lỗi vô ý cẩu thả với kiện bất ngờ: Đối với lỗi vô ý cẩu thả: Người phạm tội chủ quan nên khơng thấy trước hậu Người thực hành vi với lỗi vô ý cẩu thả bị coi tội phạm, họ phải chịu TNHS - Đối với trường hợp kiện bất ngờ: Người thực hành vi gây hậu thiệt hại nguyên nhân khách quan thấy trước hậu Trường hợp họ khơng bị coi tội phạm, họ khơng phải chịu TNHS 2.8 Trường hợp hỗn hợp lỗi Lỗi hỗn hợp trường hợp CTTP có hai loại lỗi cố ý vơ ý tình tiết khách quan khác Về phương diện khoa học cho thấy điều kiện hỗn hợp lỗi CTTP phải có hai hậu tương ứng với hai hình thức lỗi cố ý vơ ý Đối chiếu với điều kiện cho thấy, BLHS 1985 hỗn hợp lỗi tồn CTTP tăng nặng số tội Trong đó, CTTP lỗi cố ý cịn tình tiết định khung lỗi vơ ý Ví dụ: Trường hợp cố ý gây thương tích dẫn đến chết người Khoản 3, Điều 104 BLHS 1985 Trong BLHS 1999, hỗn hợp lỗi tồn CTTP tăng nặng tồn nhiều CTTP Ví dụ: CTTP tội trộm cắp tài sản Khoản 1, Điều 138 BLHS 1999 trường hợp hỗn hợp lỗi, tài sản trộm cắp 500.000 đồng mà gây hậu nghiêm trọng Trong CTTP này, hậu tài sản bị chiếm đoạt trị giá 500.000 đồng lỗi cố ý, cịn hậu nghiêm trọng khác lỗi vơ ý ĐỘNG CƠ VÀ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI Động mục đích phạm tội dấu hiệu độc lập mặt chủ quan tội phạm Cũng dấu hiệu lỗi, dấu hiệu cần phải chứng minh trình điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Động mục đích phạm tội ảnh hưởng đến hình thành lỗi, định hướng tới việc thực tội phạm, không thuộc nội dung lỗi Động mục đích phạm tội xuất trước người phạm tội bắt tay vào việc thực tội phạm, lỗi với tư cách thái độ tâm lý người phạm tội hành vi hậu xuất trình thực tội phạm 76 Mọi tác động có ý thức có ý chí người, có tác động tội phạm thường có động định hướng đến đạt mục đích đặt Giữa động mục đích tồn mối liên hệ bên Sự hình thành động người đặt mục đích định Động động lực tích cực hướng chủ thể đến việc đạt mục đích Động mục đích phạm tội khơng có việc thực tội phạm với lỗi vô ý Trong tội phạm vô ý người phạm tội hoạt động có định hướng mục đích đến việc thực tội phạm, người phạm tội khơng có động lực thực tội phạm 3.1 Động phạm tội Từng hành vi phạm tội thực với lỗi cố ý trực tiếp định động Động có trước lỗi cố ý Lỗi cố ý xuất củng cố ảnh hưởng động Các động phạm tội mang tính xác định như: Vụ lợi, đê hèn, động cá nhân, ghen tị, căm ghét, đồ, lợi ích bất hợp pháp, trả thù v.v… Động phạm tội động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Ví dụ: Điều 248 Tội đánh bạc, động phạm tội bạc sát phạt Như phân tích trên, động phạm tội đặt với tội thực với lỗi cố ý Còn tội thực với lỗi vơ ý có động xử Ví dụ: Tại thời điểm vượt đèn đỏ, động xử người vi phạm để đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu kịp thời nên gây hậu tai nạn 3.2 Mục đích phạm tội Mục đích phạm tội định ý chí người phạm tội, hướng ý chí đến việc thực tội phạm Tùy thuộc vào nội dung mục đích phạm tội khác (mục đích kiếm lời mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ quân sự, mục đích chống quyền nhân dân, mục đích gây hằn thù dân tộc…) Ở mức độ lớn tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm xác định tính nguy hiểm cho xã hội mục đích phạm tội Mục đích phạm tội mốc mà người phạm tội mong muốn đạt đến thực tội phạm Không nên nhầm lẫn mục đích phạm tội với hậu tội phạm Với tư cách kết mong muốn người phạm tội thể 77 trình phạm tội, mục đích có đặc tính thuộc tư duy, hậu kiện thực khách quan Giữa mục đích phạm tội hậu tội phạm ln có mối liên quan chặt chẽ với nhau, hậu tội phạm thể hiện, phản ánh mục đích phạm tội Chính mà CTTP có diện hai dấu hiệu mà Thông thường tội hậu khó xác định dấu hiệu mục đích phản ánh CTTP Ví dụ: Đối với tội xâm phạm An ninh quốc gia mục đích phạm tội phản ánh tất CTTP Mục đích dấu hiệu cần thiết bắt buộc tội như: Tội bạo loạn (Điều 82); Tội hoạt động phỉ (Điều 83); Tội khủng bố (Điều 84); Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 85)… SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 4.1 Sai lầm pháp luật Sai lầm pháp luật đánh giá không người tính chất pháp lý hành vi thực Sai lầm pháp luật có hai dạng: - Dạng thứ nhất: Là trường hợp người thực hành vi cho hành vi khơng phải tội phạm BLHS quy định tội phạm họ phải chịu TNHS tội thực Ví dụ: A nhờ B vận chuyển hộ cho kg thuốc phiện từ Mèo Vạc giao cho M Thị xã Tuyên Quang B biết thuốc phiện cho vận chuyển hộ thuốc phiện khơng có tội nên B đồng ý Trường hợp B bị truy tố tội vận chuyển trái phép chất ma túy - Dạng thứ hai: Là trường hợp người thực hành vi cho hành vi tội phạm BLHS khơng quy định tội phạm họ khơng phải chịu TNHS Ví dụ: A B cãi nhau, A dùng dao thường chém B nhát, gây thương tích cho B với tỷ lệ thương tật 5%, A cho phạm tội cố ý gây thương tích nên đến quan Công an tự thú Trường hợp BLHS không quy định tội phạm nên A chịu TNHS 4.2 Sai lầm việc Sai lầm việc trường hợp người đánh giá khơng tình tiết thực tế hành vi 78 Sai lầm việc có dạng sau: - Sai lầm công cụ phương tiện: Là trường hợp người thực hành vi nhằm xâm hại khách thể LHS bảo vệ thực tế không xâm hại sử dụng nhầm cơng cụ phương tiện mà người muốn - Sai lầm mối quan hệ nhân quả: Là trường hợp người đánh giá không phát triển hành vi - Sai lầm đối tượng tác động: Định giết A nhầm B A nên giết B - Sai lầm khách thể có ba dạng: + Dạng thứ nhất: Một người thực hành vi nhằm xâm hại khách thể định thực tế không xâm hại tác động nhầm vào đối tượng tác động không thuộc khách thể LHS bảo vệ Trường hợp họ phải chịu TNHS tội có ý định thực + Dạng thứ hai: Một người thực hành vi nhằm xâm hại khách thể LHS bảo vệ thực tế không xâm hại tác động nhầm vào đối tượng tác động thuộc khách thể khác LHS bảo vệ Trên thực tế hành vi trộm cắp thuốc phiện ý thức chủ quan trộm cắp tài sản (trường hợp người thực hành vi phải chịu TNHS tội trộm cắp tài sản) + Dạng thứ ba: Một người thực hành vi không nhằm xâm hại khách thể LHS bảo vệ thực tế xâm hại đến khách thể tác động nhầm vào đối tượng tác động LHS bảo vệ Trường hợp phải chịu trách nhiệm hình hậu thực tế xảy với lỗi vô ý Như vậy, sở xác định trách nhiệm hình người phạm tội trường hợp có sai lầm việc phải xuất phát từ việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội, ý thức chủ quan người phạm tội thể mặt nội dung chất vụ án CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Câu 1: Cho biết khác lỗi cố trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp Câu 2: Cho biết khác lỗi vô ý cẩu thả với kiện bất ngờ Câu 3: Trình bày nguyên tắc xác định trách nhiệm hình trường hợp sai lầm việc Câu 4: Cho ví dụ hình thức lỗi phân tích chúng 79 ... trách nhiệm hình 10 7 1. 3 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 10 7 1. 4 Miễn trách nhiệm hình 10 8 Hình phạt 10 9 2 .1 Khái niệm hình phạt 10 9 2.2 Mục đích hình phạt 11 1 CHƯƠNG 13 : HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ... BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 11 4 Hệ thống hình phạt 11 4 1. 1 Khái niệm hệ thống hình phạt 11 4 1. 2 Các loại hình phạt hệ thống hình phạt 11 5 Các biện pháp tư pháp 12 0 2 .1 Tịch thu vật, tiền (tài sản) trực tiếp... nghiệp 10 3 5.3 Rủi ro nghề nghiệp, sản xuất nghiên cứu khoa học 10 3 CHƯƠNG 12 : TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT 10 6 Trách nhiệm hình 10 6 1. 1 Khái niệm trách nhiệm hình 10 6 1. 2 Cơ sở trách nhiệm hình

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w