1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu học tập Luật môi trường: Phần 2 - ThS. Võ Thị Mỹ Hương

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung của cuốn Tài liệu học tập Luật môi trường gồm có 7 chương, giới thiệu đến các bạn những vấn đề lý luận cơ bản về môi trường, bảo vệ môi trường và luật bảo vệ môi trường; Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học; Pháp luật về đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 sau đây!

Chương PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ, NƯỚC, RỪNG A PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ I KHƠNG KHÍ VÀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Trong q trình hoạt động người gây nhiều tác động tiêu cực cho môi trường như: hoạt động công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động sinh hoạt – tiêu dùng Các tác động tiêu cực dẫn đến hệ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí hiểu thay đổi lớn thành phần khơng khí có xuất khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người sinh vật55 Mặc dù định nghĩa không giới hạn ô nhiễm không khí người gây người ta thường xun nói Những chất khơng mong muốn gây tác hại cho sức khỏe người, sinh vật, mơi trường tồn cầu Rất nhiều vật chất độc hại xâm nhập vào bầu khí từ nguồn phát thải vượt khả kiểm soát người tập trung phần lớn nơi dân cư đông đúc, đặc biệt quốc gia, thành phố công nghiệp phát triển Việt Nam quốc gia phát triển có nhiều tỉnh, thành phố phát triển mạnh công nghiệp nên mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí ngày nghiêm trọng, đặc biệt ba vùng trọng điểm phát triển kinh tế: Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu, Đà Nẵng – Nha Trang – Quảng Ngãi Chất thải cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao tập trung khoảng khơng gian hẹp, thường hỗn hợp khí độc hại Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm: Công nghiệp lượng sử dụng nhiên liệu than đá thải vào mơi trường hàng triệu CO2, hàng trăm ngàn SO2 lượng 55 William J.Morz – Air pollution, printed in USA, 1989 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_kh%C3%B4ng_kh%C3%AD 81 bụi khổng lồ; cơng nghiệp hóa chất; cơng nghiệp luyện kim; cơng nghiệp khí; cơng nghiệp vật liệu xây dựng… Bên cạnh đó, nhiễm mơi trường khơng khí cịn xuất phát từ giao thơng vận tải (máy bay, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy…), từ sinh hoạt (đun bếp, lò sưởi, máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh…) Từ tất nguyên nhân gây nhiễm phương thuốc đưa nước phát triển cơng nghiệp có Việt Nam kiểm sốt phát thải nhiễm khơng khí cách nghiêm ngặt Kiểm sốt nhiễm khơng khí hiểu hoạt động quan quản lý nhà nước tổ chức, cá nhân tiến hành để bảo vệ khơng khí khỏi tác động bất lợi từ phía người biến đổi bất thường thiên nhiên, cụ thể: - Kiểm sốt nhiễm khơng khí thơng qua việc xây dựng, ban hành tổ chức thực hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí; - Kiểm sốt nhiễm khơng khí thơng qua hoạt động phịng chống, khắc phục nhiễm khơng khí, cố mơi trường khơng khí; - Kiểm sốt nhiễm khơng khí thơng qua việc kiểm sốt chặc chẽ nguồn thải vào khơng khí; - Kiểm sốt nhiễm khơng khí thơng qua hệ thống quan kiểm sốt tổ chức chặc chẽ từ trung ương đến địa phương II NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Pháp luật hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí Tiêu chuẩn mơi trường vừa công cụ kỹ thuật vừa công cụ pháp lý giúp Nhà nước quản lý có hiệu mơi trường khơng khí Tiêu chuẩn mơi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường56 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường khơng khí Việt Nam gồm hai tiêu chuẩn chính: tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí tiêu chuẩn khí thải.57 56 57 Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT quy định tiêu chuẩn môi trường Việt Nam 82 Pháp luật phòng chống, khắc phục ô nhiễm không khí, cải thiện chất lượng không khí Chính hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quan nhà nước tổ chức, cá nhân nhằm phòng ngừa tác động tiêu cực mà hoạt động người gây cho mơi trường khơng khí, khắc phục cố mơi trường khơng khí để giảm thiểu thiệt hại gây cho môi trường khơng khí từ cố đó58 Các hoạt động gồm: - Hoạt động quan trắc định kỳ đánh giá trạng mơi trường khơng khí quan nhà nước; - Hoạt động đánh giá tác động mơi trường; - Hoạt động thơng tin tình hình mơi trường khơng khí; - Hoạt động khắc phục nhiễm khơng khí; - Hoạt động cải thiện chất lượng khơng khí Pháp luật kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm không khí Là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xả khí thải tổ chức, cá nhân vào môi trường xung quanh hoạt động họ - Kiểm soát nguồn thải tĩnh (nguồn thải từ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch, khu vui chơi….) - Kiểm sốt nguồn thải động (khí thải từ phương tiện giao thông) Pháp luật hệ thống quan kiểm sốt nhiễm khơng khí Hệ thống quan kiểm sốt nhiễm mơi trường gồm: - Cơ quan có thẩm quyền chung: + Chính phủ: Có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp bảo vệ môi trường; thi hành sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên; thống quản lý bảo vệ môi trường phạm vi nước59… 58 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Môi trường, Nxb Công an nhân dân, 2009, tr 178-179 59 Điều 121 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Luật tổ chức Chính phủ 1992 83 + Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Thực kiểm sốt nhiễm khơng khí địa phương ban hành văn pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí địa phương, đạo thực văn đó, thẩm định báo cáo ĐTM, cấp giấy phép môi trường cho sở cơng nghiệp theo thẩm quyền… - Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn: + Bộ tài nguyên môi trường: Cơ quan chịu trách nhiệm chuyên môn cao trực tiếp trước Chính phủ lĩnh vực kiểm sốt ô nhiễm không khí + Cục khí tượng thủy văn – đơn vị trực thuộc Bộ tài nguyên môi trường giúp Bộ trưởng thực chức + Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi chức năng, quyền hạn có trách nhiệm thực kiểm sốt nhiễm mơi trường quan tiến hành hoạt động có liên quan đến mơi trường khơng khí như: Bộ công thương, Bộ giao thông vận tải… + Sở tài ngun mơi trường: Có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực kiểm sốt nhiễm khơng khí địa phương lĩnh vực chun môn: tiến hành hoạt động tra môi trường khơng khí, tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật môi trường không khí… B PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC I TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN NƯỚC Khái niệm tài nguyên nước Nước thành phần bản, yếu tố quan trọng hàng đầu môi trường sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quí giá quốc gia tồn nhân loại 70% diện tích Trái Đất nước che phủ 0,3% tổng lượng nước Trái Đất nằm nguồn khai thác dùng làm nước uống Nước có vai trị tầm quan trọng với mặt hoạt động đời sống kinh tế xã hội biểu cụ thể: Trong sinh hoạt hàng ngày người, nước yếu tố thiếu thay được, “thực phẩm” thiết yếu nuôi sống người lồi động thực vật; sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản nước định tồn phát triển trồng, vật nuôi; sản xuất cơng 84 nghiệp, nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng giao thông vận tải đường thủy; thủy điện, sản xuất chế biến thực phẩm, nước giải khát số ngành cơng nghiệp khác; nước có vai trò quan trọng việc phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh, du lịch; số vùng sinh thái ngập nước nơi cư trú loài động thực vật đặc hữu, q hiếm; nước có ảnh hưởng, tác động “chu trình tuần hồn tự nhiên” thành phần mơi trường khác Nước đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội bao gồm dạng rắn, lỏng dạng khí Vì vậy, xem nước tài nguyên, dạng vật chất tạo thành trình hình thành, phát triển tự nhiên, sống sinh vật người Tài nguyên nước theo quy định khoản 1, Điều Luật Tài nguyên nước 1998: “Tài nguyên nước theo quy định Luật bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước biển, nước đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa quy định văn pháp luật khác Nước khống, nước nóng thiên nhiên Luật khống sản quy định” Luật Tài nguyên nước 2012 khoản Điều quy định:” Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Và khoản Điều phạm vi điều chỉnh quy định:” Nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khống, nước nóng thiên nhiên khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật này” Như vậy, Luật Tài nguyên nước 1998 Luật Tài nguyên nước 2012 quy định giống nội dung Tài nguyên nước “bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Tuy nhiên, khác với Luật Tài nguyên nước năm 1998, Luật Tài nguyên nước năm 2012 tách biệt “nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khống, nước nóng thiên nhiên” phần khác thuộc phạm vi điều chỉnh Từ khái niệm rút Tài nguyên nước dạng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, bao gồm nước mặt, 85 nước mưa, nước đất, nước biển loại nước khác nằm lãnh thổ nước Việt Nam, người dân sử dụng hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt… phục vụ hoạt động sinh hoạt, phát triển kinh tế - xã hội người hoạt động sống sinh vật Đối với nước đất (nước ngầm), nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước khoáng, nước thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Tài nguyên nước, không xem tài nguyên nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tài nguyên nước tồn nhiều dạng khác nhau: - Căn vào đặc tính lý hóa: Nước mặn, nước ngọt, nước nhạt, nước lợ, nước khống, nước nóng thiên nhiên - Căn vào trạng thái tồn nước ta có: Nước bề mặt, nước ngầm, nước khơng khí, núi băng tuyết Thực trạng tài nguyên nước Trái đất có gần 1,4 tỉ km3 (97% nước biển, 3% nước loại nước khác) Trong số 73% dùng nơng nghiệp, 21% dùng công nghiệp, 6% phục vụ nhu cầu sinh hoạt Nhu cầu sử dụng nước tăng lên, tình trạng khan diễn khắp châu lục nhiều nguyên nhân Thế giới có khoảng tỷ người tình trạng thiếu nước, chưa tiếp cận nước sạch, 1,9 triệu người khơng có nước để tắm gội, tỉ người mắc bệnh phải dùng nước bẩn60 Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên nước nhiều phải kể đến nguyên nhân sau: - Nạn phá rừng, làm giảm diện tích rừng che phủ, khả giữ nước rừng, hạn chế khả thẩm thấu nước mưa đất Mặt khác, nước mưa xối trực tiếp xuống mặt đất làm tăng chất ô nhiễm vào nguồn nước mặt - Việc khai thác nguồn nước mức không kỹ thuật - Chất thải không xử lý mà thải trực tiếp vào nguồn nước, gây ô nhiễm - Việc sử dụng chế phẩm vi sinh, phân hóa học, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp cách tùy tiện, làm hàm lượng hóa chất độc hại nước tăng lên 60 Báo cáo chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc 2008 86 - Trong thời gian dài pháp luật bảo vệ tài nguyên nước không xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh Luật tài nguyên nước đời chưa áp dụng rộng rãi - Tuyên truyền - giáo dục pháp luật lĩnh vực chưa thường xuyên hiệu - Quản lý nhà nước công tác bảo vệ tài nguyên nước yếu II NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC Quản lý nhà nước việc bảo vệ tài nguyên nước - Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên nước61 bao gồm quan sau: + Chính phủ có chức quản lý chung tài nguyên nước phạm vi nước + Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông phạm vi nước + Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước tài nguyên nước + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Hội đồng quốc gia tài nguyên nước Chính phủ thành lập để tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định quan trọng tài nguyên nước thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quốc gia tài nguyên nước - Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước toàn hoạt động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực chức quản lý bảo vệ tài nguyên nước cho bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Quản lý nhà nước tài nguyên nước bao gồm: + Quản lý việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước + Quản lý cơng trình tiêu nước 61 Điều 70,71,74 Luật Tài nguyên nước năm 2012 87 + Quản lý lưu vực sông, quản lý nguồn nước vùng đặc biệt + Quản lý công tác điều tra tài nguyên nước, dự báo khí tượng thủy văn, cảnh báo lũ lụt, hạn hán tác hại khác nước gây + Xây dựng tiêu chuẩn, đinh mức, qui trình, qui phạm khai thác, sử dụng nước, phịng chống nhiễm môi trường (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan) + Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước (giấy phép thăm dò nước đất, giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước giấy phép số hoạt động phạm vi cơng trình thủy lợi) Việc xét cấp giấy phép tài nguyên nước phải vào yếu tố định tùy vào loại giấy mà quan khác có thẩm quyền cấp Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Thu hồi, đình giấy phép trường hợp sau: + Người cấp giấy phép vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước qui định ghi giấy phép + Tổ chức cấp giấy phép giải thể phá sản + Giấy phép không sử dụng thời hạn năm mà khơng có lý đáng + Cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét thấy lí an ninh quốc phịng lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia Cơ quan có thẩm quyền cấp loại giấy phép có quyền thu hồi giấy phép loại Cơ quan cấp có quyền thu hồi giấy phép quan quản lý cấp cấp Thẩm quyền tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật tài nguyên nước tra chuyên ngành tra nhà nước (thanh tra ban ngành hữu quan) phối kết hợp giải - Xử lý vi phạm bao gồm: + Xử phạt hành + Truy cứu tránh nhiệm hình - Giải tranh chấp phát sinh trình sử dụng, khai thác bảo vệ tài nguyên nước62: 62 Điều 76 Luật Tài nguyên nước năm 2012 88 + Hòa giải tranh chấp tài nguyên nước thực sau: Nhà nước khuyến khích bên tự hòa giải tranh chấp tài nguyên nước; Nhà nước khuyến khích giải tranh chấp tài nguyên nước cá nhân, hộ gia đình với thơng qua hòa giải sở theo quy định pháp luật hòa giải sở; Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức hoà giải tranh chấp tài nguyên nước địa bàn có đề nghị bên tranh chấp + Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm giải tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thuộc trường hợp xin cấp giấy phép; trường hợp không đồng ý với định giải tranh chấp bên tranh chấp có quyền khiếu nại đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Giải tranh chấp phát sinh việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép mình, trường hợp không đồng ý với định giải tranh chấp bên tranh chấp có quyền khởi kiện Toà án; giải tranh chấp tài nguyên nước Ủy ban nhân dân cấp huyện với nhau; giải tranh chấp có định giải Ủy ban nhân dân cấp huyện bên tranh chấp không đồng ý + Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm: Giải tranh chấp phát sinh việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép mình, trường hợp không đồng ý với định giải tranh chấp Bộ Tài ngun Mơi trường có quyền khởi kiện Toà án; giải tranh chấp khác tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Yêu cầu bồi thường thiệt hại liên quan đến giải tranh chấp tài nguyên nước thực theo quy định pháp luật dân pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý tổ chức cá nhân tài nguyên nước - Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc khai thác, sử dụng nguồn nước 89 - Các nguyên tắc trình khai thác, sử dụng nguồn nước: Đảm bảo tính hệ thống nguồn nước vùng lưu vực sông, không chia cắt theo địa giới hành chính; sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước theo qui hoạch, qui trình kỹ thuật, kết hợp với bảo vệ chất lượng nguồn nước môi trường; ưu tiên việc khai thác, sử dụng nguồn nước cho nhu cầu sinh hoạt Việc sử dụng tài ngun nước vào mục đích khác (nơng nghiệp, công nghiệp, làm muối, thủy điện ) phải hợp lý tiết kiệm khơng gây suy thối, cạn kiệt nguòn nước cản trở dòng chảy, xâm nhập mặn ảnh hưởng xấu khác đến nguồn nước - Quyền, nghĩa vụ tổ chức cá nhân việc khai thác sử dụng tài nguyên nước: + Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có quyền: Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh mục đích khác; hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước; Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp q trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước; sử dụng số liệu, thông tin tài nguyên nước; dẫn nước chảy qua đất liền kề thuộc quyền quản lý, sử dụng tổ chức, cá nhân khác; khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước + Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có nghĩa vụ: Bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; sử dụng nước mục đích, tiết kiệm, an tồn có hiệu quả; không gây cản trở làm thiệt hại đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; bảo vệ nguồn nước trực tiếp khai thác, sử dụng; thực nghĩa vụ tài chính; bồi thường thiệt hại gây khai thác, sử dụng tài nguyên nước; cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà nước cho phép - Trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi pham pháp luật bảo vệ tài nguyên nước (sử dụng nguồn nước bất hợp pháp, lãng phí nguồn nước, khơng tiến hành xử lý chất thải trước xả thải vào nguồn nước) Tùy theo mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự63 63 Điều 183 Tội gây nhiễm nguồn nước Bộ luật hình sửa đổi 90 - Giúp đỡ quốc gia phát triển lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhằm ngăn ngừa, chế ngự hạn chế ô nhiễm môi trường biển tới mức tối đa Công ước Viên, 1985, Công ước bảo vệ tầng Ôzôn Việt Nam trở thành thành viên ngày 26/4/1994 Đây Công ước khung, quy định nghĩa vụ quốc gia có liên quan đến việc giám sát trao đổi thông tin, ban hành văn pháp luật biện pháp hành cần thiết, thông qua biện pháp thỏa thuận, trình tự thủ tục tiêu chuẩn hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm hặn chế ngăn chặn hoạt động người mang lại tác động xấu tới tầng ôzôn Công ước Basel, 1989, Công ước kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hiểm việc loại bỏ chúng Việt Nam trở thành thành viên 13/3/1995 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhiễm khơng khí, làm suy giảm tầng ôzôn phải kể đến việc sử dụng hạt nhân – nguyên nhân có khả gây độc hại nặng nề tới môi trường Các quy định pháp lý quốc tế bảo vệ môi trường đặc biệt quan tâm tới hoạt động hạt nhân Các quốc gia thành viên Công ước triển khai việc ban hành quy định pháp lý nhằm cấm ngăn ngừa việc sử dụng hạt nhân87, cụ thể: - Cấm sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân; - Các quy định sử dụng an tồn hạt nhân vào mục đích hịa bình Các quốc gia thành viên cấm tất pháp nhân thẩm quyền quốc gia chuyên chở tiêu huỷ phế thải nguy hiểm phế thải khác cho không phép không đủ tư cách làm cơng việc 87 Xem thêm: - Hiệp ước Nam Cực 1959 quy định cấm vụ nổ hạt nhân Nam Cực việc thải chất hạt nhân môi trường (Khoản 5, Điều 1) - Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân 1968 (năm 1995 có 170 quốc gia tham gia ký kết gia hạn vĩnh viễn Hiệp ước này) - Hiệp ước Tolaten phi hạt nhân hóa khu vực Mỹ Latinh 1976 - Hiệp ước phi hạt nhân hóa khu vực Đơng Nam Á 1995 128 Các phế thải nguy hiểm phế thải khác đối tượng việc chuyên chở phải đóng gói, dán nhãn hiệu vận chuyển phù hợp với thể lệ tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận thừa nhận rộng rãi lĩnh vực đóng gói, dán nhãn hiệu vận chuyển phải chiếu cố tới thực tế quốc tế chấp nhận vấn đề Các phế thải nguy hiểm phế thải khác phải kèm theo giấy tờ di chuyển từ nơi gốc đến nơi tiêu huỷ Các phế thải nguy hiểm phế thải khác dự kiến xuất phải quản lý theo phương pháp thích hợp sinh thái quốc gia nhập nơi khác Những quốc gia sản sinh phế thải nguy hiểm phế thải khác phải có nghĩa vụ xử lý phế thải hợp lý với hệ sinh thái không chuyển nghĩa vụ cho quốc gia nhập cảnh Quốc gia xuất thơng báo văn qua quan có thẩm quyền quốc gia xuất khẩu, cho quan có thẩm quyền quốc gia liên quan đến vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm phế thải khác đòi hỏi người sản sinh xuất phế thải phải làm Công ước Rio de Janairo, 1992, Công ước đa dạng sinh học Việt Nam trở thành thành viên 16/11/1994 Mục đích Cơng ước nhằm bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững phận hợp thành nó, phân phối cơng hợp lý lợi ích có nhờ khai thác sử dụng nguồn gen, bao gồm việc tiếp cận hợp lý nguồn gen, chuyển giao thích hợp cơng nghệ cần thiết nguồn tài trợ thích đáng Theo nội dung Công ước, quốc gia thành viên hợp tác tối đa thích hợp khu vực nằm phạm vi quyền hạn quốc gia vấn đề có lợi ích chung cách trực tiếp thơng qua tổ chức quốc tế có thầm quyền điều thích hợp cho bảo toàn sử dụng bền lâu đa dạng sinh học Để làm điều thi quốc gia phải thực biện pháp: - Triển khai chiến lược, kế hoạch chương trình bảo tồn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học điều chỉnh lại chiến lược, kế hoạch chương trình hành cho phù hợp với mục đích cho chúng phản ánh biện pháp trình bày Cơng ước thích hợp với bên; 129 - Hợp tối đa thích đáng bảo tồn sử dụng lâu bền đa dạng sinh học vào kế hoạch, chương trình sách ngành liên ngành phù hợp 10 Cơng ước khung thay đổi khí hậu Liên Hiệp Quốc (Ký kết NiuYooc, UNFCCC, 1992) Việt Nam trở thành thành viên ngày 16/11/1994 Theo Công ước này, hành động nhằm đạt tới mục tiêu Công ước thi hành điều khoản Công ước, quốc gia thành viên tuân theo nguyên tắc sau: Các quốc gia phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích hệ mai sau nhân loại, sở công phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt khả nước Theo đó, quốc gia phát triển phải đầu việc đấu tranh chống thay đổi khí hậu ảnh hưởng có hại nó; cần phải xem xét đầy đủ nhu cầu riêng hoàn cảnh đặc thù nước phát triển, nước đặc biệt dễ bị ảnh hưởng có hại thay đổi khí hậu nước nước phát triển phải gánh chịu gánh nặng bất thường không cân xứng theo Công ước; nước phải thực biện pháp phòng ngừa để đoán trước, ngăn ngừa làm giảm nguyên nhân đổi khí hậu làm giảm nhẹ ảnh hưởng có hại nó, nơi có mối đe doạ bị thiệt hại nghiêm trọng đảo ngược, việc thiếu chắn đầy đủ khoa học không dùng làm lý để trì hỗn biện pháp ấy, lưu ý sách biện pháp đối phó với thay đổi khí hậu phí có hiệu để bảo đảm lợi ích tồn cầu mức phí tổn thấp Ðể đạt điều đó, sách biện pháp phải tính đến tình kinh tế - xã hội khác nhau, phải toàn diện, bao trùm nguồn, bể hấp thị bể chứa khí nhà kính, tích ứng bao gồm lĩnh vực kinh tế Những nỗ lực đối phó với thay đổi khí hậu thực cách hợp tác quốc gia quan tâm; nước phải hợp tác để đẩy mạnh hệ thống kinh tế quốc tế mở cửa tương trợ, hệ thống dẫn tới phát triển tăng trường kinh tế lâu bền tất nước, đặc biệt nước phát triển, làm cho họ đối phó tốt với vấn đề thay đổi khí hậu Các biện pháp dùng để chống lại thay đổi khí hậu, bao gồm 130 biện pháp đơn phương không tạo thành phương tiện phân biệt đối xử tuỳ tiện khơng đáng hạn chế trá hình thương mại quốc tế 11 Công ước thông báo sớm cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, IAEA, 1985 Việt Nam trở thành thành viên ngày 29/9/1987 Công ước áp dụng trường hợp xảy cố hạt nhân dính líu đến thiết bị, sở hoạt động ở: Lò phản ứng hạt nhân địa điểm nào; thiết bị dùng cho chu trình nhiên liệu hạt nhân; sở quản lý chất thải phóng xạ; việc vận chuyển hay lưu giữ nhiên liệu hạt nhân chất thải phóng xạ; việc chế tạo, sử dụng, lưu giữ, sở hữu vận chuyển đồng vị phóng xạ dùng cho nông nghiệp, công nghiệp, y tế mục đích nghiên cứu khoa học, việc sử dụng đồng vị phóng xạ để phát lượng vật thể vũ trụ Quốc gia tham gia Công ước, cá thể thực thể luật pháp có quyền hạn quyền kiểm sốt thiết bị sở Sự cố dẫn đến thất vật liệu phóng xạ tương tự gây gây lan truyền phóng xạ quốc tế, làm ảnh hưởng đến an toàn xạ Quốc gia khác Trong trường hợp xảy cố, Quốc gia tham gia Cơng ước phải có trách nhiệm: Ngay lập tức, cách trực tiếp qua Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế thông báo cho Quốc gia bị bị ảnh hưởng ngẫu nhiên Cơ quan cố hạt nhân; trực tiếp thông qua Cơ quan chuyên trách, cung cấp cho Quốc gia thơng tin có liên quan đến việc giảm đến mức tối thiểu hậu phóng xạ Quốc gia 12 Cơng ước chống sa mạc hoá Liên Hiệp Quốc, UNCCD, 1992 Việt Nam trở thành thành viên 8/1998 Để thực mục tiêu Công ước quốc gia thành viên sẽ: Xây dựng phương pháp đồng nhằm giải vấn đề lý học, sinh học, kinh tế xã hội q trình sa mạc hố; quan tâm đến nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc khô hạn, buôn bán quốc tế, nợ nước để xây dựng kinh tế bền vững; kết hợp chiến lược xoá đói giảm nghèo với phịng chống sa mạc hố; tăng cường hợp tác nước bị sa mạc hạn hán để bảo vệ môi trường, nguồn đất nước; 131 tăng cường hợp tác quốc tế, vùng tiểu vùng; hợp tác tổ chức liên phủ; thành lập tổ chức cần thiết, tránh trùng lập; tăng cường sử dụng hệ thống tài song phương đa phương có để huy động hỗ trợ nước bị ảnh hưởng sa mạc hố hạn hán Bên cạnh đó, nước bị ảnh hưởng sa mạc hoá hạn hán có nghĩa vụ: Tập trung ưu tiên chống sa mạc hoá giảm nhẹ ảnh hưởng hạn hán huy động đủ nguồn lực theo khả mình; xây dựng chiến lược ưu tiên khuôn khổ kế hoạch phát triển bền vững sách để phịng chống sa mạc hố giảm bớt hạn hán Khắc phục nguyên nhân dẫn đến sa mạc hoá ý đến nhân tố kinh tế xã hội dẫn đến trình sa mạc hóa; tăng cường nhận thức tham gia người dân đặc biệt phụ nữ niên cơng tác phịng chống sa mạc hố; tạo môi trường pháp lý thông qua việc tăng cường hiệu lực văn pháp luật có, ban hành luật mới, sách chương trình hoạt động dài hạn Các nước phát triển có nghĩa vụ: hỗ trợ tích cực, cá nhân hay tập thể, giúp nước phát triển bị ảnh hưởng sa mạc hoá nước Châu Phi, nước phát triển nhất, chống sa mạc hoá giảm bớt ảnh hưởng hạn hán; cung cấp nguồn tài hình thức hỗ trợ khác giúp nước bị sa mạc hoá nước phát triển đặc biệt nước Châu Phi nhằm thực có hiệu kế hoạch chiến lược dài hạn họ chống sa mạc hoá; tăng cường huy động nguồn vốn từ tổ chức cá nhân phi phủ; tăng cường tạo điều kiện giúp nước bị ảnh hưởng sa mạc, hỗ trợ kỹ thuật kiến thức Trên Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Trong thời gian tới Việt Nam xem xét để ký kết số công ước, thỏa thuận quốc tế bảo vệ môi trường, như: - Công ước quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại nhiễm dầu, 1969 - Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972 - Công ước quốc tế bảo tồn loại động vật hoang dã di cư, 1979 132 - Hiệp định ASEAN bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, 1985 - Công ước quốc tế chuẩn bị ứng phó hợp tác nhiễm dầu, 1990 II CÁC HỘI NGHỊ QUỐC TẾ QUAN TRỌNG VỀ MÔI TRƯỜNG Hội nghị Stockholm 1972 môi trường người 1.1 Nguyên nhân triệu tập hội nghị Stockholm 1972 - Tình hình mơi trường bắt đầu diễn biến theo chuyền hướng xấu từ năm 1950 Năm 1960, người dân quốc gia phát triển yêu cầu phủ nước đề xuất giải pháp để giải vấn đề môi trường - Các tổ chức quốc tế trình hoạt động gặp nhiều khó khăn ngun nhân mơi trường bị suy thoái 1.2 Nội dung hội nghị Stockholm 1972 Hội nghị giải vấn đề cụ thể sau: - Đề kế hoạch hành động sách mơi trường - Đưa tuyên bố bao gồm 26 nguyên tắc môi trường người - Thành lập chương trình mơi trường Liên hiệp quốc(UNEP)một tổ chức có nhiệm vụ điều phối biện pháp liên Chính phủ giám sát bảo vệ môi trường - Thành lập quỹ môi trường toàn cầu với nguồn thu quốc gia tự nguyện đóng góp 1.3 Ý nghĩa hội nghị Stockholm 1972 - Lấy ngày Môi trường giới ngày – - Hội nghị viên gạch đặt móng cảu việc tồn cầu hóa lĩnh vực mơi trường Hội nghị “Môi trường phát triển” họp Rio de Janneiro, Braxin từ ngày đến 14/6/1992 2.1 Nguyên nhân triệu tập Hội nghị Rio de Janneiro - Mặc dù Hội nghị Slockholm 1972 đạt nhiều thành tựu thỏa thuận hồn tồn mang tính chất khuyến khích, khơng 133 ràng buộc mặt pháp lý Vì vậy, khơng có chế buộc phải thực hiện, thỏa thuận ký kết Hội nghị không thực thực tế nên khơng có giá trị - Sau 20 năm, tình trạng mơi trường diễn biến theo chiều hướng xấu nên phải tổ chức hội nghị môi trường tầm cỡ quốc tế để giải tình trạng mơi trường 2.2 Nội dung Hội nghị Rio de Janneiro Hội nghị rõ vấn đề môi trường tách rời với vấn đề trị-xã hội kinh tế Chính từ tuyên bố Rio công nhận khái niệm phát triển bền vững Bản tuyên bố xác định trách nhiệm quốc gia hoạt động dẫn tới suy giảm mơi trương tồn cầu Cụ thể: - Phải hợp tác việc lựa chọn phương thức sản xuất tiêu dùng ảnh hưởng tới mơi trường, xây dựng sách dân số thích hợp - Phải hợp tác để ngăn chặn việc đưa hoạt động chất thải có hại cho sức khoẻ người sang quốc gia khác,phải có trách nhiệm thông báo cho quốc gia khác thiên tai, khả gây ô nhiễm môi trường, vượt biên giới quốc gia - Phải hợp tác, giải vấn đề xung đột đường hòa bình, tránh xung đột vũ trang chiến tranh huỷ diệt phát triển bền vững Các quốc gia phải tôn trọng quy định Luật quốc tế thời kỳ có xung đột vũ trang - Phải ban hành pháp luật hữu hiệu bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn môi trường, xây dựng thực chiến lược, sách kế hoạch bảo vệ môi trường Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Liên hiệp quốc họp Johannesburg,Nam Phi từ ngày 26/8 đến 4/9/2002 Hơn 60 nghìn đại biểu, có 100 nguyên thủ quốc gia từ 191 nước giới tham dự hội nghị Nội dung phiên họp - Kiểm điểm đánh giá việc thực Chương trình Nghị 21, cam kết Chính phủ cac nước 10 năm qua, kể từ Hội nghị thượng đỉnh Rio 1992 đến 134 - Cảnh báo trạng suy thối nhiễm mơi trường toàn cầu ngày tăng nhanh khắp giới, sức ép sức cản to lớn bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Gia tăng dân số, thị hố phát triển kinh tế nhanh chóng, nơng nghiệp, làm cho tài ngun nước suy thối, nhiễm cạn kiệt nhiều - Những nguồn tài nguyên thiên nhiên,những hệ thống hỗ trợ sống quan trọng suy thối cạn kiệt nhanh chóng - Vấn đề sử dụng lương hoá thạch, than đá, kẻ thù số môi trường dẫn đến nhiễm khơng khí nặng nề, suy giảm tầng Ơzơn, nóng lên tồn cầu, mực nước biển nâng cao gây thảm hoạ cho người môi trường toàn cầu Sau nhiều phiên họp bàn thảo luận, tranh luận sôi nổi, nguyên thủ quốc gia, nhà thương lượng chuyên gia cao cấp đồng thuận 95% vấn đề cho Kế hoạch hành động dày 71 trang Hội nghị đạt trí cao vấn đề nước, vệ sinh, lượng, nguồn cá, hoá chất, y tế, viện trợ, tồn cầu hố, thương mại, đa dạng sinh học, quản lý, bảo vệ môi trường, xác định trách nhiệm chung riêng nước giàu nghèo vấn đề bảo vệ hành tinh III SỰ CHUYỂN HÓA NỘI DUNG CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG VỀ MƠI TRƯỜNG MÀ VIỆT NAM THAM GIA Cơng ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hiểm việc loại bỏ chúng năm 1989 Việt Nam trở thành thành viên ngày 1/3/1995 Sau trở thành viên thức, Việt Nam ban hành văn thực công ước Nghị định số 175/CP Quy chế quản lý chất thải nguy hại, thống kê tổng lượng chất thải nguồn thải; thành lập Ban thư ký Công ước Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (Cơng ước POP) Cơng ước thức có hiệu lực từ ngày 17/05/2004 Dự án POP VIE/01/G31 Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) UNDP tài trợ xây dựng kế hoạch hành động Quốc gia cho Việt Nam trình tham gia, thực hiệu lực hóa Cơng ước Stockholm Dự án triển khai theo phương thức quốc gia điều hành giao cho Cục Bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm thực 135 Công ước Ramsar (Ký kết ngày 20/9/1989) Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước Trên sở nội dung Công ước Việt Nam ban hành văn thực Công ước: Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Chính phủ; chiến lược bảo tồn đất ngập nước; kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học; quy chế quản lý rừng đặc dụng; quy chế quản lý khu bảo tồn biển Công ước quốc gia đa dạng sinh học (CBD) Công ước ký kết năm 1992 có hiệu lực từ ngày 29/11/1993 Các văn thực Công ước: Luật Bảo vệ môi trường; Luật Bảo vệ phát triển rừng; Luật Đa dạng sinh học 2008; kế hoạch hành động đa dạng sinh học; chiến lược bảo vệ môi trường giai đoạn 2001 – 2010; chương trình Nghị 21 Cơng ước Vienna bảo vệ tầng Ơzơn Nghị định Montreal chất làm suy giảm tầng Ơzơn Việt Nam thức tham gia từ 1/1994 Đến có 180 quốc gia phê chuẩn Hiện có 36 văn quy phạm liên ngành ban hành; 60 công ty đa quốc gia nước tham gia; 28 dự án Quỹ đa phương hỗ trợ thực Công ước Khung Liên Hiệp quốc biến đổi khí hậu (1992) Nghị định thư Kyoto chế phát triển (1997) Đến 2/2004 có 120 quốc gia phê chuẩn Nghị định thư này, Việt Nam phê chuẩn ngày 25/09/2002 Các văn thực Cơng ước: Chương trình quốc gia Việt Nam thực Công ước Khung biến đổi khí hậu, kiểm kê khí nhà kính quốc gia, xây dựng phương án giảm nhẹ khí nhà kính; thành lập đội cơng tác quốc gia biến đổi khí hậu; thành lập quan đầu mối quốc gia biến đổi khí hậu 136 BÀI TẬP MƠN LUẬT MƠI TRƯỜNG DÀNH CHO HỆ CHÍNH QUY Nghiên cứu khái niệm mơi trường khái niệm có liên quan nhằm làm rõ nội dung khái niệm môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2005 Nghiên cứu bất cập Luật Bảo vệ môi trường 2005 nghĩa vụ bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh (có thể gắn với lĩnh vực kinh doanh, làng nghề, khu kinh tế, khu công nghiệp…) Thực tiễn bảo vệ môi trường nước, so sánh nghĩa vụ bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2005 Luật Tài nguyên nước 2012 Nghiên cứu bất cập quản lý nhà nước môi trường giải pháp kiến nghị hoàn thiện Thực tiễn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Phân tích mối quan hệ quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm liên quan đến lĩnh vực môi trường Việt Nam: Nhận diện bất cập giải pháp hoàn thiện Nghiên cứu đánh giá tính khả thi quy định pháp luật đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường nhằm làm rõ luận điểm “các quy định pháp luật đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường dừng lại quy định mang tính hình thức, thiếu quy định bảo đảm thực thi, việc theo dõi việc tuân thủ pháp luật đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường” Nêu phân tích hạn chế quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường Nghiên cứu khái niệm, phân loại chất thải từ tìm bất cập quy định chất thải Việt Nam 10 Lấy ví dụ, phân tích tranh chấp mơi trường thực tiễn từ bất cập pháp luật việc bảo vệ người bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây 11 Đánh giá mức độ phù hợp quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên 137 12 Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản mơi trường từ kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phục hồi nguyên trạng sau khai thác 13 Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác rừng mơi trường từ kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật phục hồi nguyên trạng sau khai thác 14 Đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nông thôn kiến nghị giải pháp pháp lý để xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn 15 Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền sống môi trường lành người dân vùng có khu cơng nghiệp, khu chế xuất, làng nghề 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Môi trường, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 TS Trần Quang Huy, Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 GS.TS Vũ Dũng, Đạo đức môi trường nước ta Lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa năm 2011 Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường công cụ kinh tế, Nxb Lao động, 2006 TS Nguyễn Quốc Hùng, Một số vấn đề nhiễm suy thối đất, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 PGS.TS Nguyễn Thị Thơm – PGS.TS An Như Hải, Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước mơi trường, Nxb Chính tri quốc gia, 2011 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Tìm hiểu quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường doanh nghiệp hoạt động sản xuất- kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Bùi Quang Thắng, Đổi nội dung phương pháp truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân mơi trường bảo vệ mơi trường, Nxb Văn hóa - Thông tin, 2009 TS Phạm Văn Lợi, Tội phạm môi trường số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 10 Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường địa phương, Nxb Xây dựng, 2004 11 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, Đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2010 12 Lê Văn Khoa – Nguyễn Ngọc Sinh – Nguyễn Tiến Dũng, Chiến lược sách mơi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, năm 2011, năm 2012 14 Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (Đồng chủ biên, 2011), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý xã hội theo hướng bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên, 2006), Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 16 Phạm Hữu Nghị (2007), Tổ chức thương mại giới với vấn đề thương mại - Môi trường thách thức, hội Việt Nam thương mại - Mơi trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02/ năm 2007 17 Vũ Thu Hạnh (2003), Khái niệm đặc điểm tranh chấp mơi trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 1/2003 18 Vũ Thu Hạnh (2001), Tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường chất pháp lý dấu hiệu đặc trưng, Tạp chí dân chủ pháp luật số 4/2001 19 Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây định hướng xây dựng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2011 21 Võ Thị Mỹ Hương (2012), Pháp luật bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2012 22 Võ Thị Mỹ Hương (2013), Hoàn thiện Luật Bảo vệ mơi trường 2005 nhìn từ u cầu phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9(241)/tháng 5/2013 140 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486; Fax: 054.3819886 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: Nguyễn Xuân Khoát Tổng biên tập: Hoàng Đức Khoa Biên tập nội dung Đoàn Đức Lương Biên tập kĩ - mĩ thuật Trần Bình Tun Trình bày bìa Minh Hồng Chế Hồng Sơn TÀI LIỆU HỌC TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG In 1.000 bản, khổ 16 x 24 cm Công ty in ấn quảng cáo Tân Phát: 96 Trương Gia Mô, phường Vĩ Dạ, thành phố Huế Số đăng ký KHXB: 888 - 2013/CXB/ 03 - 17/ĐHH Quyết định xuẩt số: Số: 112/QĐ-ĐHHNXB, cấp ngày 06 tháng 07 năm 2013 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2013 141 142 ... trường châu Á - Thái Bình Dương 20 10 - UNEP-EPLC, tháng 11 /20 10 Hàn Quốc, http://l-psd.org/?detail:115:PHUONGTHUC-GIAI-QUYET-TRANH-CHAP-MOI-TRUONG-NGOAI-TOA-AN-%E2%80%93THUC-TIEN-AP-DUNG-CU-THE.html... 11 /20 10 Hàn Quốc, http://l-psd.org/?detail:115:PHUONGTHUC-GIAI-QUYET-TRANH-CHAP-MOI-TRUONG-NGOAI-TOA-AN-%E2%80%93THUC-TIEN-AP-DUNG-CU-THE.html 81 Trần Thị Hương Trang (20 10), Phương thức giải tranh... pháp luật, số 1 /20 11,tr.4 0-4 7 - Võ Thị Mỹ Hương (20 12) , Pháp luật bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1 /20 12, tr 4 9-5 4

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:17

Xem thêm: