Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
475,21 KB
Nội dung
PHẦN II - HỆ THỐNG QUẢN LÝ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày xu hướng sách sức khoẻ mơi trường tồn cầu Trình bày hệ thống quản lý sức khoẻ mơi trường Việt Nam Trình bày tồn ưu tiên vấn đề sức khoẻ môi trường Việt Nam Nắm hoạt động bước lập kế hoạch quản lý sức khoẻ mơi trường I CHÍNH SÁCH VÀ CÁC XU HƯỚNG SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI Khái niệm định nghĩa môi trường sức khoẻ môi trường Theo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) Việt Nam (2005), Môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên.” Sức khỏe môi trường bao gồm khía cạnh sức khỏe người, bao gồm chất lượng sống, xác định yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường Khái niệm liên hệ đến lý thuyết thực hành hoạt động đánh giá, chỉnh sửa, kiểm sốt ngăn ngừa yếu tố mơi trường ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ hệ tương lai (định nghĩa Tổ Chức Y Tế giới sử dụng) Hay nói cách khác: Sức khoẻ mơi trường tạo trì mơi trường lành, bền vững để nâng cao sức khoẻ cộng đồng Các xu hướng sách sức khoẻ mơi trường quốc tế 2.1 Định hướng chiến lược lĩnh vực sức khoẻ môi trường cấp quốc tế Năm 1972, Lần đầu tiên, vấn đề môi trường người xem xét giải cấp toàn cầu Hội nghị LHQ Môi trường tổ chức Stockholm, Thụy Điển Tại Hội nghị này, 113 nước tham gia đưa tuyên bố Stockholm, khẳng định rõ: o Hoạt động người vừa nhân tố tích cực giúp tạo nên song tác nhân phá huỷ mơi trường sống o Bảo vệ cải thiện môi trường sống cho người yếu tố tác động trực tiếp tới sức khoẻ phát triển kinh tế - xã hội người Nhận thức rõ mối liên hệ mật thiết quan trọng sức khoẻ môi trường, sau Tuyên bố Stockholm năm 1972, hàng loạt kiện văn cấp quốc tế tổ chức công bố nhằm kêu gọi đưa định hướng giải vấn đề sức khoẻ môi trường cấp toàn cầu: o Năm 1977, WHO cam kết thực mục tiêu toàn cầu sức khoẻ Trong có mục tiêu tập trung cho vấn đề sức khoẻ môi trường; Hội nghị quốc tế lần thứ Môi trường sức khoẻ tổ chức năm 1991 Thụy Điển, với tham gia 81 quốc gia với mục tiêu kêu gọi toàn thể giới chủ động khởi xướng tham gia hoạt động mơi trường lành có lợi cho sức khoẻ người Tại hội nghị này, nước thảo luận, trao đổi xác định mục tiêu chung bảo vệ môi trường (vật lý, kinh tế, xã hội trị) đảm bảo có lợi cho sức khoẻ người Hội nghị quốc tế sau diễn hai năm lần tập trung thảo luận vào chủ đề cụ thể lĩnh vực sức khoẻ mơi trường Thường sau lần hội nghị có tuyên bố chung có nêu rõ định hướng khuyến nghị việc triển khai hoạt động sức khỏe môi trường giới o Chương trình Nghị 21 thơng qua Hội nghị thượng đỉnh giới Môi trường Phát triển năm 1992 xác định “Giảm thiểu rủi ro sức khoẻ gây ô nhiễm ảnh hưởng có hại từ mơi trường” chương trình ưu tiên nhằm bảo vệ sức khoẻ người cấp toàn cầu (Mục 6.34 Chương trình nghị 21) o Tháng 8/1999, UNEP WHO ký biên ghi nhớ hợp tác để đẩy mạnh hoạt động quốc tế lĩnh vực sức khoẻ môi trường Theo xác định Chương trình Nghị 21, mục tiêu chung chương trình là: “Giảm thiểu rủi ro, tác hại trì mơi trường có chất lượng đạt mức an tồn khơng gây hại cho sức khoẻ người” Các mục tiêu cụ thể chương trình là: o Lồng ghép mục tiêu đảm bảo an tồn mơi trường sức khoẻ mức thích hợp chương trình phát triển kinh tế - xã hội chung; o Thiết lập sở hạ tầng để thực cấp quốc gia chương trình theo dõi quan trắc tổn thương mơi trường, giám sát rủi ro đưa sở khoa học giảm thiểu chúng; o Thiết lập chương trình giải nhiễm nguồn điểm tiêu huỷ chất thải; o Xác định xây dựng hệ thống thông tin thống kê cần thiết cho việc đánh giá tác động môi trường ô nhiễm tới sức khoẻ (đánh giá tác động sức khoẻ môi trường) để đề biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu nhiễm 2.2 Các chương trình sức khoẻ mơi trường triển khai cấp toàn cầu Để đạt mục tiêu đề ra, lĩnh vực hoạt động sau xác định ưu tiên hành động chính: i) Ơ nhiễm khơng khí thị; ii) Ơ nhiễm khơng khí nhà; iii) Ơ nhiễm nước; iv) Ơ nhiễm sử dụng thuốc trừ sâu; v) Chất thải rắn; vi) Các vấn đề định cư; vii) Tiếng ồn; viii) Phóng xạ ion hố phi ion hố; ix) Ảnh hưởng xạ cực tím; x) Sản xuất công nghiệp lượng; xi) Quan trắc đánh giá; xii) Theo dõi giảm thiểu tổn thương môi trường; xiii) Xúc tiến nghiên cứu xây dựng phương pháp luận đánh giá Để triển khai hoạt động cấp quốc tế, với vai trò tổ chức Liên hợp quốc giao điều phối hoạt động khn khổ chương trình “Giảm thiểu rủi ro sức khoẻ gây ô nhiễm ảnh hưởng có hại từ mơi trường”, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phối hợp với Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức tài trợ quốc tế (ADB, WB, IMF, v.v) triển khai chương trình tổng thể “Bảo vệ môi trường sống người” Tính đến tháng 10/2005, có 13 chương trình nhánh ưu tiên triển khai, bao gồm: 2.2.1 Ô nhiễm khơng khí nhà: Hơn tỷ người giới phải phụ thuộc vào loại nhiên liệu rắn (than đá, than củi, gỗ củi, phân chuồng phế liệu nông nghiệp) phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Đun nấu tạo nhiệt từ loại nhiên liệu theo phương thức truyền thống (bếp than, bếp củi, bếp lị, v.v.) nguồn gây nhiễm khơng khí nhà (do tạo bụi mịn, CO, khí gây nhiễm với mức vượt q 20 lần tiêu chuẩn cho phép) Theo thống kê báo cáo đánh giá sức khoẻ tồn cầu năm 2002 khoảng 2,7% gánh nặng bệnh tật cấp toàn cầu nhiễm khơng khí nhà gây nên Mục tiêu chương trình là: o Hỗ trợ nước phát triển triển khai hoạt động nghiên cứu, đánh giá tăng cường lực o Hỗ trợ công tác định xây dựng sách có liên quan đến nhằm mục tiêu giảm thiểu gánh nặng bệnh tật gây tình trạng nhiễm khơng khí nhà 2.2.2 Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời: Chương trình xây dựng hướng dẫn đánh giá tác động nhiễm khơng khí ngồi trời lên sức khoẻ người, hỗ trợ nước triển khai chương trình nghiên cứu, đánh giá, tăng cường lực phổ biến thơng tin có liên quan 2.2.3 An tồn hố học: Chương trình thiết lập sở khoa học phục vụ mục tiêu sử dụng an tồn loại hố chất đời sống sản xuất; hỗ trợ tăng cường lực cấp quốc gia an tồn hố học 2.2.4 Sức khoẻ môi trường cho trẻ em: Trẻ em chiếm đến 2,3 tỷ người giới (từ 0-19 tuổi) Khoảng 40% bệnh tật có liên quan tới yếu tố mơi trường nhóm trẻ em tuổi (chiếm 10% dân số giới) phải gánh chịu Mỗi năm có khoảng triệu trẻ em tuổi bị chết nguồn bệnh phát sinh từ môi trường (các bệnh hô hấp, tiêu chảy, sốt xuất huyết, v.v.) Chương trình triển khai nhằm mục tiêu: o Xây dựng hồ sơ quốc gia tác động môi trường tới sức khoẻ trẻ em o Xây dựng thị đánh giá môi trường sống cho trẻ em o Tăng cường lực quản lý định o Hỗ trợ nghiên cứu, đánh giá o Phổ biến truyền bá kinh nghiệm tốt 2.2.5 Tác động trường điện từ: Trong kỷ nguyên công nghệ, cộng đồng ngày lo ngại tác động có hại trường điện từ lên sức khoẻ người Malboysson (1976) nghiên cứu 160 đối tượng 84 cơng nhân trạm điện, 76 công nhân đường dây Bằng phương pháp vấn khám nghiệm y học không nhận xét thấy có biến đổi khác thường Các số liệu phơi nhiễm khơng rõ ràng, khơng có nhóm chứng Các chương trình quốc tế đánh giá tác động trường điện từ lên sức khoẻ người WHO khởi xướng từ năm 1996 nhằm kêu gọi quốc gia tổ chức quốc tế hỗ trợ tham gia nghiên cứu để đưa khoa học nhằm đánh giá tác động 2.2.6 Đánh giá tác động sức khoẻ môi trường: Xây dựng hướng dẫn thúc đẩy áp dụng đánh giá sức khoẻ môi trường giai đoạn xây dựng vận hành dự án phát triển kinh tế xã hội cấp 2.2.7 Biến đổi mơi trường tồn cầu: Nhằm mục tiêu hỗ trợ nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi môi trường khí hậu tồn cầu lên sức khoẻ người dân 2.2.8 Sáng kiến liên kết vấn đề mơi trường sức khoẻ: Nhằm khuyến khích quốc gia nỗ lực gắn kết lồng ghép mối tương quan tác động sức khoẻ môi trường vấn đề phát triển chung kinh tế xã hội 2.2.9 Bức xạ iơn hố: Thúc đẩy nghiên cứu đánh giá tác động xạ iơn hố lên sức khoẻ người dân xây dựng khuyến nghị/khuyến cáo/cảnh báo phục vụ giải cố, tai nạn liên quan đến xạ iơn hố nước 2.2.10 Y học lao động bệnh nghề nghiệp: Hỗ trợ nước xây dựng cập nhật thông tin hồ sơ quốc gia bệnh nghề nghiệp, xây dựng chương trình/kế hoạch liên quan đến giải bệnh nghệ nghiệp hỗ trợ thực thi chương trình/kế hoạch này, tăng cường lực hỗ trợ phổ biến thông tin bệnh nghề nghiệp nâng cao khả tiếp cận nguồn thông tin bệnh nghề nghiệp cho nhóm nhạy cảm 2.2.11 Định lượng tác động môi trường lên sức khoẻ: Xây dựng hướng dẫn phương pháp luận nhằm đánh giá định lượng tác động yếu tố môi trường lên sức khoẻ 2.2.12 Bức xạ tia cực tím: Nhằm nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp hạn chế tác động xấu tia cực tím lên sức khoẻ 2.2.13 Nước, vệ sinh sức khoẻ: Xây dựng lực cấp quốc gia liên quốc gia nhằm giải vấn đề bệnh tật liên quan đến việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh, điều kiện vệ sinh yếu kém; thúc đẩy công nghệ sản xuất nước quy mô vừa nhỏ cho vùng sâu, vùng xa; quản lý cấp nước hợp vệ sinh; tăng cường hệ thống trao đổi phổ biến thông tin nước sạch, vệ sinh môi trường sức khoẻ hệ thống thông tin trao đổi công nghệ Riêng Châu âu, hầu hết quốc gia ban hành thực Chương trình hành động quốc gia sức khoẻ môi trường (NEHAP: National Environmental Health Action Plan) Đây văn phủ nhận định vấn đề sức khoẻ mơi trường cách tồn diện, thể liên ngành Trước trình hình thành NEHAP bắt đầu, hầu hết quốc gia chưa có kết hợp sách mơi trường sách y tế Sự phát triển NEHAP Châu Âu Hội nghị Helsinki năm 1994, kéo theo đời Chương trình hành động sức khoẻ mơi trường Châu Âu (EHAPE) Đến tháng năm 1999, Hội nghị trưởng Sức Khoẻ Môi trường lần thứ London trưởng môi trường y tế cam kết tán thành ủng hộ thực thi NEHAPs quốc gia Đến năm 2002, 43 nước Châu Âu (như Pháp, Bỉ, Anh, Đức, Nga, v.v.) phát triển bắt đầu triển khai thực NEHAP NEHAPs thường đồng thực nhiều ngành khác từ chuyên gia kỹ thuật chuyên nghiệp, nhà chức trách quốc gia, vùng địa phương tổ chức phi phủ II HỆ THỐNG QUẢN LÝ SỨC KHOẺ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Khái niệm quản lý môi trường Quản lý môi trường tổng hợp giải pháp kỹ thuật giải pháp hành nhằm bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm khống chế mức ô nhiễm giới hạn cho phép, khơng gây tác hại cấp tính hay mãn tính lên sức khoẻ Trong trường hợp bảo vệ môi trường khỏi nguy ô nhiễm, quản lý mơi trường cịn nhằm vào giải pháp bảo vệ đối tượng tiếp xúc, hạn chế hậu ô nhiễm giải hậu sức khoẻ 1.1 Quản lý giải pháp kỹ thuật môi trường đất, nước, không khí thực phẩm Đất, nước, khơng khí thực phẩm có mối liên hệ khăng khít với Đất chứa yếu tố hố học, sinh học lý học Các yếu tố thường xâm nhập vào nguồn nước sinh hoạt để từ tác động đến sức khoẻ người Từ đất, trồng, lương thực hay động vật nguồn thức ăn cho người động vật khác bị ô nhiễm Các yếu tố ô nhiễm đất lại từ nguồn nước thải, rác thải khói bụi có chứa yếu tố hoá học sinh học độc hại Bảo vệ đất, nước, khơng khí thực phẩm khơng bị nhiễm nhiều phải tiến hành song song Ví dụ, muốn nguồn nước giếng đào phải ngăn ngừa ô nhiễm từ hố xí vệ sinh Muốn thực phẩm phải áp dụng biện pháp khống chế ô nhiễm nguồn nước, đất trồng Các nguồn tài ngun bị khai thác khơng có tổ chức dẫn tới phá vỡ mối cân sinh thái tạo nguy ô nhiễm Trong sinh hoạt, bảo vệ môi trường khỏi nguồn ô nhiễm bao gồm tổng hợp giải pháp khống chế ô nhiễm như: quản lý chất thải rắn, chất thải lỏng khói bụi từ nguồn phát sinh, q trình vận chuyển trình thu gom xử lý Trong sản xuất, bảo vệ môi trường lao động bao gồm việc sử dụng trang thiết bị vệ sinh nhằm khống chế khơng cho phát sinh nhiễm, làm lỗng, ngăn ngừa phát tán ô nhiễm môi trường Nếu giải pháp khơng thực hồn chỉnh, phải bổ sung biện pháp phòng hộ cá nhân Cả sản xuất sinh hoạt phải ý tới việc quản lý sức khoẻ cộng đồng, phát sớm tác hại giai đoạn khả hồi phục để điều trị phục hồi chức hậu sức khoẻ không chữa Giám sát môi trường giám sát sinh học hoạt động nhằm theo dõi, phát tình trạng nhiễm, tình trạng thấm nhiễm tình trạng sức khoẻ bất thường để từ có phản ứng kịp thời Các phương pháp dự báo, kỹ thuật đo lường giám sát môi trường sinh học cần sử dụng phù hợp với đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, xã hội địa bàn, địa phương quốc gia Ví dụ, khí xả động có sử dụng xăng pha chì nguồn nhiễm nguy hiểm với sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt sức khoẻ trẻ em Quản lý nguy nhiều giải pháp: cấm sử dụng xăng pha chì, tăng cường giao thơng cơng cộng, giám sát mức nhiễm chì khơng khí, khám sàng lọc phát tình trạng thấm nhiễm chì mức trẻ em phát trường hợp nhiễm độc chì để điều trị sớm 1.2 Quản lý mơi trường sách, chiến lược, giải pháp hành luật lệ Quản lý môi trường không giải pháp kỹ thuật đơn mà cần giải pháp mang tính tổng thể, luật hành Do nguồn gốc ô nhiễm môi trường từ trình sản xuất, trình khai thác tài nguyên, hoạt động đời sống hàng ngày địa phương, nhóm dân cư, gia đình cá thể nên việc quản lý mơi trường có nhiều bên liên quan (stakeholders) khơng riêng ngành y tế Ở tầm cỡ quốc tế có nhiều tổ chức tham gia vào việc hoạch định sách bảo vệ mơi trường tồn cầu Ví dụ: Chương trình Nghị 21 Phát triển Bền vững Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Rio de Janeiro tháng năm 1992 Mỗi quốc gia lại phát triển sách mơi trường riêng Ngay địa phương cần có sách riêng để cụ thể hố sách quốc gia nhằm giải vấn đề địa phương Khơng có sách phù hợp thiếu khả kiểm sốt mơi trường tổng thể khó phát triển giải pháp kỹ thuật Có sách song sách văn pháp luật, quy định hành hiệu lực sách giới hạn Ở nước ta, Luật Bảo vệ Môi trường ban hành năm 1993 (sửa đổi năm 2005) Dưới luật nghị định Chính phủ nhằm hướng dẫn việc thực luật Dưới nghị định thơng tư phủ ngành quy định chi tiết điều khoản nhằm đưa luật vào sống Nhiều thông tư lại phải ban hành dạng thông tư liên có hiệu lực có điều luật yêu cầu nhiều ngành nhiều lĩnh vực tham gia Trong ngành, Bộ trưởng ban hành văn đạo ngành dọc mình, định thị Tại địa phương, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, thành ban hành văn đạo địa bàn dựa văn Chính phủ, ngành vào định Hội đồng Nhân dân quan Đảng địa phương Qua hệ thống văn pháp luật đảm bảo cho giải pháp kỹ thuật thực thi mặt hành Bên cạnh đó, để kiểm sốt việc quản lý mơi trường cịn có tham gia hệ thống tra phủ ngành, địa phương Cấu trúc hệ thống quản lý môi trường Vấn đề môi trường Việt Nam ngành y tế đề cập đến vào ngày đầu sau cách mạng Tháng Tám Lúc Đảng Chính phủ phát động phong trào vệ sinh phòng bệnh mà nội dung chủ yếu giữ gìn vệ sinh mơi trường sinh hoạt vệ sinh gia đình Hoạt động quản lý bảo vệ môi trường nhiệm vụ ngành y tế đảm nhiệm với vai trò tới tận thập kỷ 70 Sau đó, ngành công nghệ môi trường thành lập gánh vác nhiệm vụ với vai trò ngày tăng, khơng cấp quốc gia mà cịn địa phương Hiện nay, thể chế công tác quản lý nhà nước sức khoẻ môi trường chủ yếu Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Y Tế trực tiếp đảm nhiệm với hợp tác bộ, ngành cấp trung ương phối hợp với UBND tỉnh/thành phố, quan y tế môi trường trực thuộc cấp Tại địa phương, công tác quản lý sức khoẻ mơi trường sở, phịng tài ngun môi trường y tế đảm nhiệm theo đạo trực tiếp UBND tỉnh/thành phố hướng dẫn chuyên môn bộ, ngành liên quan Tuy nhiên, Việt Nam chưa có đầu mối chuyên trách riêng để thống thực công tác quản lý Nhà nước tổ chức dịch vụ sức khoẻ môi trường Các chức quản lý Nhà nước tổ chức dịch vụ sức khoẻ môi trường phân mảng giao cho nhiều ngành khác Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Y tế, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ công nghiệp, Bộ Lao động thương binh xã hội, Uỷ ban quốc gia dân số gia đình trẻ em, v.v… Việc điều hồ, phối hợp công tác sức khoẻ môi trường ngành, cấp giai đoạn mở đầu nhiều bất cập so với đòi hỏi thực tế 2.1 Nhiệm vụ ngành Tài nguyên Môi trường Ngày tháng năm 2002 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua Nghị số 02/2002/QH11 quy định danh sách quan ngang Chính phủ, có Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập sở hợp đơn vị Tổng cục Địa chính, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, Cục Mơi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường), Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Viện Địa chất Khống sản (Bộ Cơng nghiệp) phận quản lý tài nguyên nước thuộc Cục quản lý nước cơng trình thuỷ lợi (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn) Bộ Tài nguyên Môi trường quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ theo quy định pháp luật Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đó, lĩnh vực môi trường: (1) Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định, biện pháp bảo vệ mơi trường, chương trình, dự án phịng, chống, khắc phục suy thối, nhiễm, cố mơi trường theo phân cơng Chính phủ; (2) Thống quản lý hệ thống quan trắc môi trường quốc gia; tổng hợp, xử lý số liệu quan trắc môi trường định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường; (3) Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất, kinh doanh; quy định tiêu chuẩn môi trường quản lý thống việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định pháp luật; (4) Vận động nguồn tài trợ, tiếp nhận vốn đầu tư Nhà nước hỗ trợ chương trình, dự án, hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trường quản lý việc sử dụng Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh), giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ địa bàn tỉnh theo quy đinh pháp luật Sở Tài nguyên Môi trường chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Tài nguyên môi trường 2.2 Các nhiệm vụ ngành y tế quản lý môi trường Ở Việt Nam, quan quản lý nhà nước Y tế dự phịng có liên quan chặt chẽ đến cơng tác quản lý sức khoẻ mơi trường Ở tuyến trung ương có Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng, Cục Vệ sinh an tồn thực phẩm) tuyến tỉnh có Sở y tế (Trung tâm y tế dự phòng tỉnh), cấp huyện có (Trung tâm Y tế dự phịng huyện/Đội Y tế dự phịng) cấp xã có trạm y tế xã Đây quan tham gia quản lý vấn đề Sức khoẻ môi trường Như vậy, song hành hai hệ thống hai ngành tham gia quản lý môi trường cho dù có phân định ranh giới hoạt động chồng chéo tuyến tỉnh khó tránh khỏi Ngành y tế chịu trách nhiệm giám sát yếu tố môi trường trực tiếp tác động đến sức khoẻ cộng đồng sức khoẻ người lao động Trong đó, ngành mơi trường tài ngun quản lý tầm vĩ mô đánh giá tác động môi trường, tham gia phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất, công nghiệp, dân sự, đô thị v.v Các hoạt động giám sát môi trường quan thực chủ yếu nhà máy Các bộ, ngành sản xuất có số trung tâm y tế lao động Đây hệ thống quản lý môi trường lao động chịu giám sát đạo chuyên môn nghiệp vụ vụ, viện thuộc ngành y tế Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo 10 nhiệm vụ sở y tế sau: o Đề xuất phổ biến biện pháp dự phòng để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Cung cấp sở tham mưu với quyền sách, chiến lược bảo vệ sức khoẻ khỏi nguy từ ô nhiễm môi trường Thông tin cho ngành khác sở sản xuất cộng đồng dân cư vấn đề sức khoẻ liên quan tới môi trường Đồng thời, khuyến khích sáng kiến nhằm cải thiện mơi trường, thay đổi hành vi có lợi cho sức khoẻ o Nâng cao lực cộng đồng xử lý tác động môi trường lên sức khoẻ, bao gồm giải pháp phịng bệnh quyền địa phương người dân thực o Tiến hành đánh giá nguy từ môi trường tác động môi trường sức khoẻ Ở đây, bao gồm hoạt động theo dõi môi trường, phát yếu tố độc hại sức khoẻ từ môi trường sản xuất, môi trường sinh hoạt công cộng môi trường gia đình Phát nguy hoạt động ngành khác, ngành sản xuất có sử dụng nhiên liệu nguyên liệu phát sinh độc hại o Tiến hành giám sát dịch tễ học bệnh có liên quan đến môi trường Thông báo trạng dự báo tình hình sức khoẻ yếu tố độc hại từ mơi trường cho người có thẩm quyền sách phát triển kinh tế-xã hội o Đào tạo cán vệ sinh phòng dịch cho tuyến ngành liên quan o Cung cấp dịch vụ triển khai chương trình, dự án kiểm sốt mơi trường độc lập phối hợp với ngành sản xuất 10 đến khí xả động vấn đề mà nước phát triển ý tới thuỷ triều tình trạng nóng lên trái đất Trong đó, nước phát triển lại ý tới yếu tố ô nhiễm môi trường truyền thống vấn đề chất thải sinh hoạt, yếu tố nhiễm vi sinh vật, ký sinh trùng, hố chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm thực phẩm v.v Ngay quốc gia, mối quan tâm mơi trường vùng có đặc trưng riêng Trước xác định ô nhiễm môi trường địa phương, khu vực dân cư cần tìm hiểu vấn đề quan tâm hàng đầu cộng đồng gì, yếu tố gây hậu lên sức khoẻ, yếu tố nhận biết chưa nhân biết, mức độ ảnh hưởng sao, khó khăn cản trở q trình phát nhiễm, theo dõi, giám sát kiểm sốt nhiễm v.v Dân số sống tình trạng nhiễm bao nhiêu, nhóm dễ bị tổn thương ai? Việc xác định yếu tố ô nhiễm cần đến kỹ thuật đo đạc, đánh giá nhiễm Song, khơng trường hợp yếu tố nhiễm ghi nhận có tính chất định tính suy luận lơgic Ví dụ: tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh cịn thấp, nguy nhiễm vi sinh vật đường ruột đất đặc biệt nước cao Ở đây, yếu tố đo lường số vệ sinh nguồn nước sinh hoạt (coliform, BOD5, NH3 ) song tác nhân gây bệnh đường ruột khác vi rút vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy trẻ em lại khó xác định, thiếu kỹ thuật la bơ đại, phải "mượn" số vệ sinh để đánh giá ô nhiễm Tương tự thế, yếu tố gây ung thư mơi trường nhiều song có khả đo lường chúng, trừ vài nghiên cứu có mức đầu tư lớn Phương pháp "kiểm kê" (inventory) yếu tố ô nhiễm dựa mơ hình tính tốn khuyến cáo áp dụng thiếu kỹ thuật theo dõi giám sát mơi trường Ví dụ, để xác định mức nhiễm khí SO2, SO3 mơi trường khói xả từ ống khói nhà máy sử dụng than đá, người ta sử dụng phương pháp hố học để định lượng SO2, SO3 khơng khí, sử dụng hệ thống thiết bị theo dõi tự động (monitoring) Trường hợp khơng có kỹ thuật trên, người ta tính tốn lượng SO2, SO3 thải vào khơng khí tháng (hay ngày đêm, năm ) qua số liệu báo cáo lượng than đá sử dụng (trong than có tỷ lệ lưu huỳnh xác định, đốt tạo thành SO2, SO3 ) Khi xác định yếu tố ô nhiễm, cần xác định số lượng quần thể dân cư sinh vật chịu tác động trực tiếp gián tiếp nhiễm mơi trường Ví dụ, xem Bảng sau tình hình nhiễm SO2 hai thành phố 18 Tình hình nhiễm SO2 hai thành phố A B Bảng 4.1 Thành phố A Thành phố B 8.000.000 1.000.000 Tối đa 0,40 1,40 Tối thiểu 0,10 0,10 Trung bình 0,25 0,25 Phụ nữ 4.200.000 510.000 Trẻ em 600.000 150.000 Người cao tuổi 800.000 100.000 Dân số Mức ô nhiễm SO2 (ppm) Số dân tiếp xúc Để đánh giá nhiễm dựa vào mức nhiễm, khơng ý tới mức nhiễm trung bình, tỷ lệ số mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép mà ý tới mức nhiễm tối đa (có thời điểm nhiễm cao nhất) tác động cấp tính cộng đồng Thêm vào mức giao động (tối đa, tối thiểu) cần ý phân tích quy luật nhiễm Sau cùng, song lại khơng phần quan trọng, số dân phải tiếp xúc, có đối tượng nhạy cảm Với ví dụ cho thấy mức độ nguy thành phố B có phần cao song thành phố A tổng số dân tiếp xúc nhóm dễ bị tổn thương lại nhiều Rõ ràng mức đầu tư cho phịng chóng nhiễm khí SO2 thành phố A phải lớn Xác định yếu tố ô nhiễm phân theo mức độ khác nhau: Mức hộ gia đình hay cịn gọi "vi mơi trường", nguồn nhiễm từ cơng trình vệ sinh, bếp, khói thuốc lá, hố chất thói quen có hại tới sức khoẻ khác Mức độ cộng đồng hay mơi trường địa phương, nguồn ô nhiễm từ giao thông, công trình công cộng, sở sản xuất khu vực Mức độ ô nhiễm vùng lãnh thổ, vùng địa lý, nơi có yếu tố nhiễm từ mơi trường thiên nhiên, độ cao, vùng khí hậu Mức độ ô nhiễm sở sản xuất, nghề nghiệp: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Nếu phối hợp với loại yếu tố nhiễm ta có ma trận hệ thống hố yếu tố ô nhiễm sau: 19 Bảng 4.2 Mẫu ma trận hệ thống hố yếu tố nhiễm Các loại yếu tố nhiễm Hố học Lý học Sinh học Mức hộ gia đình Mức cộng đồng Mức khu vực Ô nhiễm sở sản xuất, nghề nghiệp 4.2 Đo lường yếu tố độc hại đánh giá nguy hậu lên sức khoẻ 4.2.1 Đánh giá tiếp xúc với môi trường Muốn đánh giá mức độ tiếp xúc với môi trường, việc phải lấy mẫu Ở có câu hỏi đặt là: Cần lấy mẫu Bao lâu lại lấy mẫu lần (tần suất lấy mẫu)? Vị trí lấy mẫu đâu? Yêu cầu chất lượng số liệu phân tích đến đâu? Cần có phương tiện lấy mẫu kỹ thuật sử dụng phân tích mẫu? Nội dung khơng đưa câu trả lời cho câu hỏi mà lưu ý câu hỏi người quản lý môi trường đặt cho nhà kỹ thuật môi trường học khác Có khơng trường hợp khơng thể đo lường mức độ tiếp xúc (định lượng) mà ước lượng nguy (định tính) Ví dụ, vụ dịch hội chứng viêm đường hơ hấp cấp tính (SARS) năm 2003, tác nhân gây bệnh cụ thể, qua xét nghiệm định nhóm vi rút biết loại corona vi rút định lượng số vi rút mét khối khơng khí Vì vậy, khơng có lấy mẫu phân tích mẫu mơi trường Khả để xác định nguy số người tiếp xúc gần gũi với người bệnh điển hình (index case) Mức độ nhiễm mà cộng đồng phải tiếp xúc cao tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép nguy nhiều Thêm vào đó, thời gian tiếp xúc đóng vai trị định Thời gian tiếp xúc dài nguy cao Tuy nhiên, có yếu tố tác hại gây ảnh hưởng cấp tính tối cấp tính thời gian tiếp xúc ngắn ảnh hưởng tới sức khoẻ, chí gây tử vong (ví dụ, tiếp xúc với khí CO) Để lấy mẫu, người ta sử dụng phương tiện lấy mẫu cá nhân phương tiện lấy mẫu cộng đồng, nơi sản xuất Để phân tích mẫu thu người ta sử dụng nhiều kỹ thuật phân tích hố học, lý học, hoá lý sinh học Các kỹ thuật phải chuyên gia kỹ thuật viên thực Kết sau phân tích tính tốn theo đơn vị khác Từ đó, người ta ước 20 tính liều tiếp xúc trung bình, liều tiếp xúc trung bình theo thời gian, liều tiếp xúc đỉnh Đối chiếu liều tiếp xúc với tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép để đưa nhận định nguy đưa phương thức xác định hậu môi trường sức khoẻ cách thích hợp (trong trường hợp có tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép) 4.2.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường lên sức khoẻ Trong nhiều trường hợp, ảnh hưởng môi trường lên sức khoẻ xác định qua số mắc bệnh, tử vong số bệnh đặc trưng (bệnh đặc hiệu hoá chất độc, yếu tố lý học hay sinh vật học) số bệnh không đặc trưng (môi trường yếu tố tác động làm tăng tỷ lệ mắc chết) Ví dụ: nhiễm độc chì, bụi phổi silic bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính khơng đặc hiệu Khơng yếu tố mơi trường khó xác định tác hại sức khoẻ tính đặc hiệu thấp Trong điều kiện tiếp xúc, chí liều tiếp xúc song có cá thể nhóm người khơng bị ảnh hưởng cá thể, nhóm người khác Vì vậy, đánh giá ảnh hưởng môi trường sức khoẻ phải dựa vào quy luật số đơng, vào tính phổ biến, trừ số ngoại lệ Việc xác định ảnh hưởng môi trường lên sức khoẻ dựa số liệu thống kê tình hình mắc bệnh và/hoặc tình hình tử vong Ngồi ra, cịn có nguồn số liệu từ kết khám phát bệnh định kỳ, khám sàng lọc hoặc/và làm xét nghiệm đặc hiệu khơng đặc hiệu, điều tra vấn tình hình sức khoẻ, ốm đau đối tượng v.v Ảnh hưởng môi trường lên sức khoẻ thường hay giống với tượng "tảng băng nổi" với mức ảnh hưởng khác nhau: a Tử vong b Mắc bệnh lâm sàng c Mắc bệnh thể tiền lâm sàng d Tiếp xúc mức, chưa mắc bệnh e Tiếp xúc giới hạn cho phép Sơ đồ cho thấy: có vài trường hợp tử vong phải thấy có nhiều người bị bệnh thể lâm sàng tiền lâm sàng Cũng thế, người bệnh phát có nhiều người tiếp xúc mức chưa mắc bệnh Trong nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường lên sức khoẻ người ta dựa vào số nhóm bệnh mang tính "chỉ danh" Ví dụ, thấy tỷ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính khơng đặc hiệu cao, nghĩ nhiều đến yếu tố nhiễm mơi trường khơng khí bụi, khí kích thích khói Nếu thấy tỷ lệ bệnh nhiễm trùng đường tiêu hố cấp 21 tính cao, nghĩ tới nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt ô nhiễm phân Một số yếu tố nhiễm gây rối loạn phân chia tế bào ảnh hưởng tới tế bào sinh dục, gây quái thai dị tật bẩm sinh cho hệ sau mà hậu hệ tiếp xúc Trong trường hợp đòi hỏi phải sử dụng phương pháp nghiên cứu di truyền học Khi nghiên cứu hậu môi trường lên sức khoẻ phải ý ngồi tác động mơi trường, sức khoẻ cịn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác yếu tố gây stress, tình trạng dinh dưỡng thói quen sinh hoạt có hại cho sức khoẻ Thêm vào đó, tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố độc hại này, phải lưu ý có yếu tố độc hại khác tác động lên tình trạng sức khoẻ cộng đồng Các nghiên cứu dịch tễ học với hỗ trợ xét nghiệm môi trường, xét nghiệm sinh học khám xét lâm sàng giúp cho việc xác định mối quan hệ nhân môi trường sức khoẻ Khi xác định hậu môi trường lên sức khoẻ cần tìm hiểu mối quan hệ nhân quả, xác định mức độ nguy mức độ hậu ô nhiễm môi trường để từ xác định vấn đề ưu tiên, giải pháp ưu tiên cho hoạt động làm giảm nhẹ hậu quả, bảo vệ sức khoẻ bảo vệ môi trường 4.3 Đề xuất giải pháp giảm nhẹ nguy cơ, ngăn ngừa hậu Dựa sách quốc gia bảo vệ môi trường, luật môi trường điều luật khác có liên quan đến bảo vệ môi trường, vào lực khống chế kiểm sốt mơi trường sở y tế, ngành công nghệ - tài ngun - mơi trường q trình phân tích tình hình mơi trường, hậu mơi trường lên sức khoẻ địa phương để đề xuất giải pháp phù hợp với ưu tiên, với nguồn lực có được, khả thi có giải pháp hữu hiệu Nguyên tắc chiến lược môi trường dựa nguyên lý như: công bằng, hiệu cộng đồng tham gia Các giải pháp mức khác nhau: Dự phịng cấp I: ngăn khơng để xẩy nhiễm mức không để xẩy hậu xấu sức khoẻ Ví dụ: chương trình cung cấp nước vệ sinh nông thôn; biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn phát sinh (không sử dụng nguyên liệu phát sinh độc hại, hạn chế nguồn nhiên liệu phát sinh khói, bụi, áp dụng cơng nghệ sạch, bảo vệ khối cảm thụ v.v.) Dự phòng cấp II: Trong trường hợp khống chế ô nhiễm hậu xấu lên sức khoẻ xẩy ra, lúc cần phải áp dụng biện pháp quản lý sức khoẻ điều trị phù hợp ngăn không để bệnh tiến triển, không để thể lâm sàng phát triển thành thể lâm sàng Dự phòng cấp III: trường hợp bị bệnh, cần ngăn ngừa tai biến nặng bệnh hạn chế tử vong sớm Ví dụ: Chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (ARI), 22 chương trình tiêu chảy trẻ em (CDD), khám phát sớm điều trị cho trường hợp ô nhiễm môi trường bệnh nghề nghiệp Việc chọn vấn đề ưu tiên dựa kết đánh giá tác động môi trường (EIA); lực ứng phó mặt kỹ thuật, nguồn lực sẵn có, diện tác động vấn đề, tính trầm trọng vấn đề đặc tính cộng đồng chịu nguy (đặc điểm kinh tế, văn hoá: ưu tiên người nghèo, văn hoá thấp tính dễ bị tổn thương: bà mẹ, trẻ em ) Khi chọn vấn đề ưu tiên cần có đạo cấp uỷ Đảng, quyền, Hội đồng nhân dân ủng hộ, ban ngành hữu quan hỗ trợ cộng tác Việc lôi quan nhà nước chưa đủ, phải có tham gia (tự nguyện cưỡng chế) sở tư nhân Sau cùng, phải dung hồ lợi ích bên có liên quan, cho mục tiêu bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khoẻ đạt không gặp phải phản ứng cộng đồng hay người có quyền sách phúc lợi cơng cộng khác Trong trình xây dựng chiến lược cần có tham gia liên ngành thực thi cần có đóng góp liên ngành với tham gia cộng đồng Chỉ riêng sở y tế dự phịng khơng thể giải vấn đề môi trường-sức khoẻ cho dù có luật Việc điều chỉnh sách, thay đổi chiến lược cho phù hợp với địa phương, cộng đồng thời điểm khác cần thiết Các giải pháp đưa theo lịch trình dài nhiều năm, song tình huống, thời gian giới hạn Các giải pháp dài hạn phải lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội địa phương hay quy hoạch phát triển ngành y tế Các giải pháp ngắn hạn mềm dẻo hơn, linh hoạt ứng phó với tình có tính cấp bách song sau phải đưa giải pháp có sở vững bền 4.4 Xác định tính khả thi giải pháp Như trình bày yếu tố cần đưa để xem xét xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết, có tính khả thi kỹ thuật (nghĩa có giải pháp kỹ thuật hiệu quả) khả thi tổ chức (nghĩa có tổ chức thực hoàn chỉnh để thực giải pháp kỹ thuật) Tính khả thi cịn tuỳ thuộc vào khả nguồn lực (nhân lực, tài thiết bị).Không cỗ máy hoạt động mà không cần đến nguồn điện nhiên liệu Thiếu nguồn lực xe tơ khơng có xăng, sở sản xuất nghèo nàn, yếu khơng có đủ ngun liệu, nhiên liệu Tính khả thi cịn thể cam kết ủng hộ quyền tham gia cộng đồng Sự cam kết không giấy mà phải việc đảm bảo nguồn lực cần thiết 4.5 Xây dựng hệ thống luật pháp, văn pháp quy quản lý môi trường 23 Tất hoạt động bảo vệ mơi trường cần thể chế hố luật, pháp lệnh, nghị định Chính phủ, Quốc hội, thông tư hướng dẫn bộ, ngành, định quan quyền đạo quan Đảng Việc tra mơi trường dựa quy định có tính pháp lý Thanh tra môi trường hoạt động yếu giống nơi cơng cộng khơng có giám sát lực lượng công an 4.6 Điều chỉnh sách luật lệ Chính sách khơng phải bất biến Các điều luật định kỳ xem xét, sửa đổi bổ sung Nhiệm vụ quan y tế quan môi trường thực luật định phải phát điểm bất hợp lý, điểm thiếu hụt văn đề xuất sửa đổi lên cấp có thẩm quyền (cấp văn cấp phải sửa đổi văn cần thiết) 4.7 Các chiến lược chuẩn mực quản lý môi trường Các chiến lược môi trường phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế quốc gia, địa phương, song chuẩn mực mơi trường lại thay đổi Hiện nay, tiêu chuẩn tiếp xúc hay tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Việt Nam dựa hầu hết chuẩn mực quốc tê Như vậy, nẩy sinh mâu thuẫn lực kiểm sốt mơi trường cịn giới hạn với chuẩn mực cao so với khả áp dụng khả tuân thủ thực tế Thêm vào đó, chuẩn mực phải kèm với kỹ thuật chuẩn mực để đánh giá ô nhiễm môi trường Điều bất cập thực tế, kỹ thuật đánh giá ô nhiễm tỉnh giới hạn áp dụng chuẩn mực nào, giới hạn chấp nhận câu hỏi cần xem xét thêm Vai trị cộng đồng quản lý mơi trường bảo vệ sức khoẻ Để giải vấn đề môi trường, môi trường sinh hoạt, nhà ở, đường phố, làng xóm nơi sản xuất cần phải dựa vào cộng đồng Đây xương sống việc xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ Cộng đồng tham gia vào quản lý môi trường trước hết phải ý thức vấn đề mơi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng thành viên cộng đồng Nói điều dễ, song thực lại khó, kinh tế eo hẹp, người ta nghĩ nhiều đến suất lợi nhuận việc bỏ tiền, bỏ công cho hoạt động vệ sinh công cộng Tự chịu trách nhiệm với môi trường sống cộng đồng, gia đình với sức khoẻ yếu tố quan trọng lôi cộng đồng tham gia Cộng đồng tham gia thể tổ chức thành viên cộng đồng để thực nhiệm vụ 24 chung Ở đây, cộng đồng phải tham gia vào việc theo dõi môi trường, xác định vấn đề tồn bảo vệ môi trường sống, mơi trường làm việc họ, tìm giải pháp nguồn lực thích hợp lên kế hoạch, thực kế hoạch làm môi trường, phịng ngừa nhiễm, bảo vệ sức khoẻ gia đình cộng đồng Khơng người đến coi xã hội hoá với nghĩa huy động đóng góp tài cộng đồng Điều không sai, song phần Cũng khơng người lại thổi phịng vai trị cộng đồng việc lập kế hoạch xử lý môi trường Về chất lý luận khơng có sai song nước, địa phương lại có luật lệ, quy định khác Nếu người không nắm nguồn lực tài tay làm để lập kế hoạch khả thi được? Nếu ngân sách đạo từ tuyến tự cộng đồng có tự ý chi tiêu tiền ngân sách khơng? cộng đồng khơng có quỹ riêng mình, việc chủ động đóng góp ngày cơng đủ chưa? v.v.v Những cải tiến cục bộ, việc làm phạm vi gia đình, hoạt động chi phí khơng nhiều hồn tồn cộng đồng định từ khâu xác định vấn đề, lập kế hoạch thực Việt Nam có học kinh nghiệm hay chương trình vệ sinh nơng thơn vệ sinh cơng nghiệp, với hỗ trợ quan y tế, tự cộng đồng tiến hành hoạt động cải thiện mơi trường sống (ví dụ học huyện Vị Thanh Cần Thơ) Người ta đưa khái niệm "Chăm sóc mơi trường ban đầu (Primary environmental care), tự nhóm cộng đồng tổ chức với nhau, hỗ trợ bên nhỏ giúp họ hiểu áp dụng kỹ thuật bảo vệ mơi trường dựa nhu cầu cộng đồng Chăm sóc mơi trường ban đầu dựa ngun tắc phối hợp ba thành tố: (a) làm thoả mãn nhu cầu cộng đồng; (b) bảo vệ sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên môi trường (c) nâng cao lực bảo vệ môi trường cộng đồng Có hướng dẫn sau giúp cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường mình: i) Hoạt động can thiệp dựa nhu cầu kiến thức sẵn có cộng đồng Ví dụ, khơng khơng cần có nước để dùng (có nhu cầu), nhiều địa phương biết tìm nguồn nước cho Tác động bên ngồi nhằm hướng dẫn họ tìm nguồn nước hơn, bảo vệ nguồn nước áp dụng biện pháp đun sơi, lọc nước nguồn nước có nguy bị nhiễm bẩn ii) Dựa tổ chức cộng đồng (xóm phố) tổ chức hành địa phương Ví dụ, có phong trào làng văn hố, làng sức khoẻ, hương ước làng, xóm, phố đưa có quy định vệ sinh riêng, có cách xử phạt người vi phạm Cùng với định hệ thống hành địa phương, hướng cộng đồng thực hoạt động bảo vệ khiết môi trường phù hợp iii) Dựa nguồn lực kỹ thuật sẵn có địa phương, thêm vào 25 hỗ trợ nhỏ nhằm giớithiệu hay điều chỉnh giải pháp kỹ thuật có tính khoa học hiệu (bổ sung cho phương pháp dân gian, phương pháp theo kinh nghiệm) iv) Huy động cộng đồng tham gia quản lý môi trường, lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi đánh giá v) Bắt đầu hoạt động số cơng việc/dự án có tính kích thích, lan toả sang hoạt động khác Ví dụ, chương trình lồng ghép UNICEF hỗ trợ cho nông thôn số tỉnh bắt đầu việc tẩy giun cho trẻ em định kỳ xây dựng ba cơng trình vệ sinh, sau lan sang hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em, kế hoạch hố gia đình v.v vi) Hoạt động phải linh hoạt, mềm dẻo vii) Các hoạt động cần trì song khơng đóng khung số hoạt động mà bổ sung thêm, điều chỉnh trình thực Điều quan trọng, cộng đồng có đặc điểm riêng, cộng đồng thời điểm khác có nhu cầu cách giải khơng giống Thêm vào đó, q trình hoạt động bảo vệ môi trường chuỗi đáp ứng, trình động biện chứng Ở địa phương, khăng khăng theo đuổi giải pháp chẳng khác trì đơn thuốc chữa cho nhiều bệnh khác sau viii) Nhân rộng kinh nghiệm thành công thông báo, rút kinh ghiệm trường hợp thất bại ix) Cán dự án, người đạo tuyến phải có thái độ đúng, phải biết lắng nghe, biết quan sát, biết nghĩ biết định dựa vào nhu cầu cộng đồng Lập kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trường tuyến sở Việc lập kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trường phải dựa sách chiến lược quốc gia, khả nguồn lực, vấn đề bách cộng đồng địa phương nhóm dễ bị tổn thương Kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trường xây dựng nhiều cấp độ Cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh cấp sở Kế hoạch từ cấp tỉnh trở lên mang tính định hướng chiến lược đầu tư cho sức khoẻ môi trường Trong mục đề cập tới kế hoạch can thiệp tuyến thực thi sáchtuyến sở Ở hoạt động quản lý môi trường cụ thể gần gũi với cộng đồng Xuất phát điểm kế hoạch không đơn thực tiêu kế hoạch giao, thông qua hướng dẫn kế hoạch Sở y tế, Trung tâm vệ sinh phòng dịch tỉnh theo quy trình mà cịn phải có sáng tạo (đảm bảo tính mềm dẻo) phải đáp ứng nhu cầu cấp thiết địa bàn dân cư, hay sở sản xuất Muốn xây dựng kế hoạch dựa nhu cầu cộng đồng song lại phải tuân theo quy trình định, khơng hoạt dộng đối phó, chạy theo thành tích để hoàn thành 26 kế hoạch thực người dân lại hưởng lợi, chi phí tốn mà lợi ích thấp gặp phải phản ứng cộng đồng quyền địa phương, phản ứng chủ sản xuất, làm cho giải pháp thiếu hiệu khơng có tính khả thi, tính trì thấp Cách lập kế hoạch trình bày Sơ đồ giúp giảm bớt số vấn đề tồn cách lập kế hoạch thụ động 6.1 Các bước lập kế hoạch giải vấn đề Xác định vấn đề cần can thiệp (1) Tìm hiểu, phân tích kỹ vấn đề can thiệp (2) Đề xuất giải pháp quy trình can thiệp (3) Đặt kế hoạch sau can thiệp (4) Đánh giá kết thực kế hoạch (5) Theo dõi, giám sát (6) Câu hỏi đặt cho giai đoạn là: Cần phải can thiệp để cải thiện điều kiện vệ sinh tăng cường sức khoẻ cho cộng đồng địa phương Các câu hỏi là: Vấn đề sức khoẻ mơi trường cụ thể gì? Làm mà ta biết vấn đề sức khoẻ mơi trường? Vấn đề có thường hay xẩy hay không kéo dài bao lâu? Các hậu vấn đề môi trường lên sức khoẻ đời sống cộng đồng Làm để biết hậu giảm giải ta đưa giải pháp can thiệp? 6.3 Phân tích, tìm hiểu vấn đề dự định can thiệp Khi xác định vấn đề cần can thiệp, bước phải phân tích để hiểu rõ vấn đề qua việc đặt số câu hỏi (trước can thiệp) sau đây: Ai tham gia vào trình can thiệp hưởng lợi, bị ảnh hưởng? Vấn đề xẩy đâu? Vấn đề xẩy nào? Hậu vấn đề ô nhiễm môi trường sức khoẻ kinh tế xã hội gì? Tại có vấn đề đó? Ở giai đoạn này, người ta khẳng định lại vấn đề cần can thiệp phân tích nguyên nhân dẫn đến vấn đề Các kỹ thuật nguyên, sử dụng nguồn số liệu sẵn có kết khảo sát mơi trường, đánh giá tình trạng sức khoẻ bệnh tật làm cho suy luận có sở Các kỹ thuật đặt câu hỏi "nhưng - sao" phù hợp khơng có khả và/hoặc khơng cần khảo sát môi trường thiết bị 27 kỹ thuật Các phương pháp làm việc nhóm, phương pháp chuyên gia kết hợp với số liệu sẵn có sức khoẻ cộng đồng, với kinh nghiệm địa phương khác, nước khác có ích với độ tin cậy chấp nhận 6.4 Đề xuất giải pháp quy trình can thiệp Sử dụng kết bước (1) (2) để đề xuất giải pháp phù hợp Nếu được, nên có thử nghiệm diện hẹp để rút kinh nghiệm quản lý chương trình can thiệp, tìm yếu tố làm tăng hiệu can thiệp cộng đồng chấp nhận cao 6.5 Lập kế hoạch can thiệp Để kế hoạch khả thi phải cân nhắc yếu tố: Đầu vào Giải pháp kỹ thuật, giải pháp tổ chức cản trở thực Kết mong đợi Khó xác định cách rõ ràng ba yếu tố trên, yếu tố quan trọng Nếu dựa vào đầu vào, dễ dàng bi quan đếu đầu vào khơng đủ, khơng thể làm thiếu nguồn lực Nếu dựa vào kết mong đợi, dễ lâm vào xu hướng ý chí, khơng biết rõ định cần đạt tìm kiếm nguồn lực giải pháp phù hợp được? Trong trình cân nhắc đầu vào kết mong đợi, ln tính tốn giải pháp can thiệp để: sử dụng nguồn lực hạn chế cách có hiệu để đạt mục tiêu đề Trong kế hoạch phải định rõ mục tiêu Mỗi mục tiêu lại thực nhiều giải pháp Mỗi giải pháp lại cấu thành nhiều nhóm hoạt động hoạt động cụ thể Đối với hoạt động, phải phân cơng người, quan chịu trách nhiệm chính, quan tổ chức hỗ trợ Các nguồn lực cần thiết cho giải pháp phải xác định rõ: bao nhiêu, cấp, cấp nào, chế nào, văn cho phép sử dụng nguồn lực Kết đầu cần thể rõ số đo lường Có thể có nhóm số đầu ra: (1) Chỉ số hoạt động (performance) thực (ví dụ, tỷ lệ lượng rác thải được thu gom xử lý, tỷ lệ trẻ em xét nghiệm phân tìm trứng giun v.v.) (2) Các số hiệu (impact) thể tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, hiệu lợi ích kinh tế v.v Trong kế hoạch phải ghi rõ chế tổ chức, quản lý hoạt động can thiệp Các hoạt động theo dõi giám sát công cụ phương pháp theo dõi giám sát hoạt động can thiệp V CÁC ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Bảo vệ sức khoẻ hạnh phúc sống người mục đích cao khái quát hoạt động xã hội mức cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc 28 tế Mục đích đạt môi trường bảo vệ không ngừng cải thiện Ở Việt Nam để chuyển hoá từ quan điểm sách, chiến lược việc gắn kết bảo vệ môi trường với bảo vệ sức khoẻ nhân dân thành hành động trực tiếp ảnh hưởng tác động tích cực tới hoạt động xã hội đời sống nhân dân, thời gian tới cần phải ưu tiên định hướng sau: (1) Củng cố hồn thiện hệ thống sách, tổ chức thể chế khung pháp lý sức khoẻ môi trường: Mặc dù quan điểm sách định hướng chiến lược sức khoẻ môi trường khẳng định song chưa xác định lộ trình, giải pháp để cụ thể hoá định hướng chung Do vây, cần sớm xây dựng ban hành kế hoạch hành động quốc gia sức khoẻ, môi trường để giúp bộ, ngành, địa phương xác định rõ nhiệm vụ định hướng cụ thể giai đoank lĩnh vực hoạt động Hiệu hoạt động sức khoẻ môi trường phụ thuộc nhiều vào việc triển khai chế hợp tác phối hợp liên ngành Chính vậy, cân phải tổ chức đánh giá lực tại, nhu cầu tới cân nhắc việc giao chức điều phối hoạt động sức khoẻ môi trường cho bộ, ngành, cụ thể thành lập quan điều phối cấo quốc gia nhằm sớm tạo lập chế phối hợp liên ngành hoạt động hiệu bền vững (2) Triển khai chương trình truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành tầng lớp xã hội vấn đề sức khoẻ môi trường: Các nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường sức khoẻ cần phải gắn kết chặt chẽ với triển khai sâu, rộng, đảm bảo đến người dân Bên cạnh đó, cần sớm xác lập hành lang pháp lý cho công tác phổ biến, cảnh báo thông tin rủi ro sức khoẻ mơi trường để đảm bảo tính xác thực chuẩn xác thông tin công bố giúp người dân tự bảo vệ phòng tránh rủi ro (3) Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, điều tra, đánh giá tác động môi trường đến sức khoẻ cộng đồng: Cơng tác có vai trị đặc biệt quan trọng, giúp tạo sở khoa học cho việc xác định rõ định hướng ưu tiên hành động lĩnh vực sức khoẻ môi trường cấp, vùng, địa phương cụ thể Do tính chất phức tạp mối liên hệ sức khoẻ môi trường cấp, vùng, địa phương cụ thể đặc tính tiềm ẩn tác động môi trương flên sức khoẻ người, chương trình điều tra đánh giá cần phải triển khai dài hạn có tính hệ thống Do vật, cần sớm xây dựng chế tài phù hợp khung pháp lý nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, điều tra, khảo sát lĩnh vực sức khoẻ môi trường (4) Tăng cường đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế khu vực sức khoẻ môi trường: Việc triển khai hoạt động có tính gắn kết bảo vệ môi trường 29 sức khoẻ nhân dân Việt Nam bước đầu, nhu cầu học hỏi nắm bắt kinh nghiệm nước, quốc gia tiên tiến chia sẻ thông tin với quốc gia khu vực lớn Trong thời gian tới, cần phải đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực này, đặc biệt công tác nghiên cứu, điều tra đánh giá tác động ô nhiễm môi trường lên sức khoẻ người dân làm để hoạt động trực tiếp hỗ trợ tạo sở khoa học cho công tác định quan quản lý liên quan Ở cấp bộ, ngành định hướng hành động cần phải ưu tiên triển khai theo nội dung hoạt động cụ thể để sớm giải triệt để vấn đề nóng, xúc ngành bước cải thiện chất lượng mơi trường chung sức khoẻ tồn dân Thực trạng sức khoẻ môi trường Việt Nam cho thấy ngành, cần phải triển khai sớm nội dung ưu tiên sau đây: (1) Tài nguyên Môi trường: Thực điều tra đánh giá tác động ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ người dân giúp dự báo cảnh báo rủi ro sức khoẻ môi trường cho cấp quản lý cộng đồng; quản lý kiểm soát chặt chẽ nguồn nhiễm (khí thải, nước thải, rác thải, tiếng ồn, nhân tố gây ô nhiễm khác) để đảm bảo an toàn nâng cao chất lượng môi trường sống phục vụ công tác bảo vệ sức khoẻ người dân (2) Y tế: Tăng cường hoạt động phòng, chống, chữa trị bệnh dịch bệnh liên quan đến chất lượng mơi trường; Phịng chống tình trạng ngộ độc thực phẩm, sử dụng nước khơng đủ tiêu chuẩn vệ sinh; Phịng ngừa bệnh hiểm nghèo, dịch bệnh môi trường bị ô nhiễm (3) Nông, lâm, ngư nghiệp: Ưu tiên kiểm soát sử dụng hoá chất dùng nông, lâm, ngư nghiệp; đảm bảo sản xuất sử dụng thực phẩm sản phẩm đạt mức an toàn sử dụng; đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động sản xuất (4) Công nghiệp: Kiểm sốt giảm thiểu nhiễm khí thải, nước thải, rác thải nguồn; hạn chế xử lý triệt để phế thải nguy hại, đặc biệt chất độc hại khó phân huỷ; sử dụng công nghệ tiên tiến (tiết kiệm nguyên liệu, sinh phế thải); đảm bảo an tồn sức khoẻ; kịp thời phòng chống điều trị bệnh tật cho người làm việc trường (5) Xây dựng cơng chính: Nhanh chóng cải thiện dịch vụ cấp nước an tồn, nhà ở, vệ sinh mơi trường; lồng ghép vấn đề sức khoẻ môi trường quy hoạch nông thôn đô thị (6) Giao thông: Kiểm sốt tình trạng nhiễm mơi trường hoạt động giao thơng vận tải tình hình tai nạn giao thông (7) Du lịch, thương mại, dịch vụ: Tăng cường đẩy mạnh công tác đảm bảo vệ sinh an 30 toàn thực phẩm vệ sinh mơi trường khu vui chơi, giải trí, du lịch, thương mại dịch vụ (8) Văn hoá, giáo dục: Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề, rủi ro biện pháp phòng tránh rủi ro sức khoẻ môi trường Song song với ưu tiên hoạt động ngành, số nội dung ưu tiên hoạt động sau cần phải triển khai sâu, rộng địi hỏi phải có phối kết hợp chặt chẽ tất ngành, cấp, địa phương Xử lý điểm nóng sức khoẻ môi trường địa phương: Đối với làng ung thư, vùng môi trường bị ô nhiễm nặng hoạt động công nghiệp, thủ công nghiệp kiểu làng nghề, địa điểm bị ô nhiễm chất độc da cam cần phải nhanh chóng đưa giải pháp xử lý, phục hồi, cải tạo nâng cao chất lượng mơi trường song song với sách ưu đãi cung cấp dịch vụ y tế ưu tiên khám chữa bệnh cho nhóm dân cư bị ảnh hưởng vùng Kiểm soát dư lượng hoá chất độc hại loại hàng hoá tiêu dùng (đặc biệt mặt hàng thực phẩm, đồ uống, đồ chơi đồ dùng cho trẻ em): Cần nhanh chóng nghiên cứu triển khai áp dụng quy định việc bắt buộc cung cấp thông tin hoá chất mặt hàng tiêu dùng song song với việc đẩy mạnh tuyên truyền rủi ro sức khoẻ lạm dụng sử dụng khơng an tồn hố chất dùng thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2001) Báo cáo tổng kết công tác y tế lao động 1991-2000 định hướng kế hoạch 2000-2010 Hà Nội, 6-2001 Bộ môn Sức khoẻ Môi trường - Đại học Y tế Công cộng (2006) Giáo trình sức khoẻ mơi trường (dùng cho cử nhân), NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội (1997) Vệ sinh Môi trường -Dịch tễ, tập II, NXB Y học, Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường (2006) Tổng quan tình hình Quốc tế lĩnh vực sức khoẻ môi trường Hà Nội 11-2006 Cục Y Tế Dự Phòng Việt Nam (2006) Thực trạng sức khoẻ môi trường Việt Nam giải pháp Hà Nội, 11-2006 WHO (1983) Environmental Health Criteria 27, Geneva WHO (1992) Our plannet, our health Geneva WHO (1993) Health, Environment and Development, Geneva MALBOYSSON, E (1976) Medical control of men working within electrical fields 32 ... hậu môi trường sức khoẻ cách thích hợp (trong trường hợp có tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép) 4 .2. 2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường lên sức khoẻ Trong nhiều trường hợp, ảnh hưởng môi trường lên sức. .. hoạt động bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khoẻ Cộng đồng tham gia vào quản lý môi trường trước hết phải ý thức vấn đề mơi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng thành viên cộng đồng Nói điều dễ, song... công cộng Tự chịu trách nhiệm với môi trường sống cộng đồng, gia đình với sức khoẻ yếu tố quan trọng lôi cộng đồng tham gia Cộng đồng tham gia thể tổ chức thành viên cộng đồng để thực nhiệm vụ 24