1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Tài liệu học tập Luật Môi trường (2013) - Lưu hành nội bộ

136 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 791,85 KB

Nội dung

vai trò của Việt Nam về bảo vệ môi trường trong khu vực và quốc tế; Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầ[r]

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MÔI TRƯỜNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MƠI TRƯỜNG Khái niệm mơi trường, vai trị môi trường sống 1.1 Định nghĩa Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.1 Môi trường tạo thành yếu tố (hay gọi thành phần mơi trường) sau đây: Khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên (các yếu tố xuất tồn khơng phụ thuộc vào ý chí người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử yếu tố vật chất nhân tạo (các yếu tố người tạo ra, tồn phát triển phụ thuộc vào ý chí người) Các yếu tố tự nhiên xem yếu tố trì sống người, cịn yếu tố vật chất nhân tạo có tác dụng làm cho sống người thêm phong phú sinh động Theo cách định nghĩa trên, người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên dĩ nhiên mối quan hệ người với tạo thành trung tâm khơng phải mối quan hệ thành phần khác môi trường Theo cách hiểu khác2, môi trường kết hợp nhân tố môi trường khác môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ (2008), Pháp luật bảo vệ mơi trường, tr1-2 ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần thiết cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên hợp quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngồi ra, mơi trường cịn cấu thành môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như: Đoàn, Đội Các hương ước dịng tộc, làng xóm với quy định thành văn truyền miệng công nhận, thi hành Với quan hành cấp thực quy định luật pháp, nghị định, thơng tư Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển 1.2 Các ảnh hưởng mang tính phổ biến mơi trường Tính phổ biến tồn cầu vấn đề mơi trường thể khía cạnh sau3: - Ảnh hưởng tác hại người gây cho môi trường, không giới hạn phạm vi vùng, quốc gia mà ảnh hưởng đến nước, khu vực lân cận - Việc tàn phá môi trường ảnh hưởng đến xã hội bất chấp cấu trị kinh tế Khơng có quốc gia loại trừ khỏi trả thù thiên nhiên, quốc gia giàu hay nghèo - Sự xuất chế định pháp lý quốc tế liên quan đến môi trường thể rõ tính chất tồn cầu vấn đề mơi trường thập kỷ cuối kỷ XX đánh dấu đời hàng loạt tổ chức quốc tế điều ước quốc tế môi trường - Vấn đề bảo vệ môi trường trở thành yếu tố sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Điều kiện bảo vệ môi trường diều khoản hợp đồng liên doanh, đầu tư nước ký kết thuộc nhiều quốc gia khác 1.3 Môi trường phát triển bền vững4 Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu phấn đấu quốc gia tiêu chí để người dân đánh giá hiệu điều hành đất nước Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường, 2011, tr15-17 Xem thêm: - Võ Thị Mỹ Hương (2013), Hoàn thiện Luật Bảo vệ mơi trường 2005 nhìn từ u cầu phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 9(241)/tháng 5/2013, tr.48-55 - Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (Đồng chủ biên, 2011), Vấn đề môi trường phát triển xã hội quản lý xã hội theo hướng bền vững Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên, 2006, Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội… - Phạm Hữu Nghị (2007), Tổ chức thương mại giới với vấn đề thương mại-Môi trường thách thức, hội Việt Nam thương mại-Mơi trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02/năm 2007,tr 35 - 43 máy quản lý nhà nước Tuy nhiên, mức độ phát triển giới yếu tố mơi trường thách thức lớn cho sinh tồn nhân loại, người phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng như: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu trái đất gia tăng dân số, đói nghèo với tệ nạn xã hội,… gây trở ngại to lớn cho phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội quốc gia, đòi hỏi quốc gia phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bảo vệ môi trường nội dung quan trọng phát triển bền vững Phát triển bền vững hình thành từ năm kỷ 20 Từ đến nay, nội dung phát triển bền vững nghiên cứu sâu sắc Nội dung cốt lõi phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội cơng mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà nước, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường5 Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ6 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1%BB %Afng http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1% BB%Afng 10 Năm 1987, Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, định nghĩa Phát triển bền vững “Sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (họp Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi) nêu rõ: Phát triển bền vững “q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế); phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội, xóa đói giảm nghèo giải việc làm); bảo vệ mơi trường (nhất xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường, phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)”7 Đối với Việt Nam, phát triển bền vững đề cập đến từ thực đổi toàn diện đất nước Cùng với phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, quan niệm phát triển bền vững ngày hoàn thiện Cụ thể: - Quyết định số 187 - CT ngày 12/06/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) triển khai thực “Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000” tạo lập tảng tư tưởng pháp lý cho trình lập pháp hướng tới phát triển bền vững Trong nội dung văn này, Hội đồng Bộ trưởng giao trách nhiệm cho quan nhà nước địa phương xây dựng chiến lược phát triển bền vững phù hợp với điều kiện mục tiêu phát triển - Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/06/1998 Bộ Chính trị “Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” xác định nhiệm vụ trọng tâm quan niệm phát triển bền vững nhiệm vụ bảo vệ môi trường, coi bảo vệ môi trường điều kiện tiên bảo đảm cho phát triển bền vững - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001) Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 rõ: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1% BB%AFng 11 tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hồ môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” cụ thể hóa mục tiêu phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường – trụ cột quan trọng phát triển bền vững - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng rút học học kinh nghiệm lớn từ thực tiễn phát triển 20 năm đổi đất nước “Bài học phát triển nhanh bền vững”, đưa phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng định hướng sách phát triển nước ta - Báo cáo trị Đại hội XI, Đảng ta khẳng định học mục tiêu phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, là: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược”; “Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội” Quan điểm phát triển bền vững Đại hội XI Đảng có nội hàm rộng hơn, gắn kết chặt chẽ hợp lý, hài hòa mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh yêu cầu ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức; tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân; phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” - Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 khẳng định “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội”, nhấn mạnh “Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng 12 để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, đặc biệt loại tài ngun khơng thể tái tạo, gìn giữ cải thiện môi trường sống; xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân thiện môi trường, sản xuất tiêu dùng bền vững” Dưới góc độ pháp luật bảo vệ môi trường, phát triển bền vững thể từ Luật bảo vệ môi trường năm 1993 – Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Điều thể lời nói đầu Luật BVMT 1993 khẳng định bảo vệ môi trường “nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành, phục vụ nghiệp phát triển lâu bền đất nước, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu” Nếu Luật bảo vệ mơi trường năm 1993 chưa thể rõ quan điểm phát triển bền vững Luật bảo vệ mơi trường năm 2005, phát triển bền vững nguyên tắc Luật bảo vệ môi trường Cụ thể, bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu8 Từ quan điểm, định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam quy định pháp luật phát triển bền vững rút nhận định sau đây: Thứ nhất, phát triển bền vững nội dung quan trọng tiến trình phát triển quốc gia, nhân tố bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội, đó, bảo vệ mơi trường ba trụ cột phát triển bền vững Thứ hai, quan niệm phát triển bền vững nước ta không khác quan niệm nước Theo đó, phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường9 điều kiện thuận lợi để xây dựng, triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam sở tiếp thu Khoản Điều Luật BVMT 2005 Khoản Điều Luật BVMT 2005 13 có chọn lọc kinh nghiệm phát triển bền vững nước, đồng thời nội dung pháp lý quan trọng cho việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường theo quan điểm phát triển bền vững 1.4 Thực trạng môi trường Việt Nam giới 1.4.1 Thực trạng môi trường giới Kể từ Hội nghị môi trường giới (Stockholm 1972) đến nay, cộng đồng giới có nhiều nỗ lực để đưa vấn đề môi trường vào chương trình nghị cấp quốc tế quốc gia trạng mơi trường tồn cầu cải thiện không đáng kể Vấn đề môi trường chưa thật lồng ghép với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Dân số tồn cầu tăng nhanh, nghèo đói, khai thác, tiêu thụ mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát thải mức "khí nhà kính"v.v vấn đề xúc có tính phổ biến toàn cầu Trong "tuyên bố Johannesburg phát triển bền vững" năm 2002 Liên hợp quốc khẳng định thách thức mà nhân loại phải đối mặt có nguy tồn cầu là: "Mơi trường toàn cầu tiếp tục trở nên tồi tệ Suy giảm đa dạng sinh học tiếp diễn, trữ lượng cá tiếp tục giảm sút, sa mạc hoá cướp ngày nhiều đất đai màu mỡ, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu hiển rõ ràng Thiên tai ngày nhiều ngày khốc liệt Các nước phát triển trở nên dễ bị tổn hại Ơ nhiễm khơng khí, nước biển tiếp tục lấy sống bình hàng triệu người." Thực trạng môi trường giới tác động hầu hết đến quốc gia tồn cầu sở hữu chung tài sản “Trái đất”, cụ thể: Thứ nhất, nhiễm tầng khí hiệu ứng nhà kính Khí thải cơng nghiệp, khí thải phương tiện giao thơng có động cơ, khí từ trình sinh học nguồn chủ yếu gây nhiễm mơi trường khơng khí Hàm lượng ngày tăng loại khí CO2, CH4, loại khí thải ngành cơng nghiệp có sử dụng nhiên liệu hoá thạch thải gây hiệu ứng nhà kính với hậu nghiêm trọng Hậu tượng thay đổi khí hậu mực nước biển dâng cao Thứ hai, ô nhiễm biển đại dương Ước tính đến năm 2020, tổng lượng chất phóng xạ có đại dương tăng nhiều lần so với năm 2000, chất biến chất phóng xạ tăng lên 100 lần, chất triti 14 (hiđrô siêu nặng) tăng 1000 lần Lượng dầu đắm tàu, rò rỉ vận chuyển phun từ giếng khai thác vào đại dương từ - 10 triệu tấn/năm, số dầu xí nghiệp cơng nghiệp thải từ - triệu Thứ ba, thủng tầng ôzôn Sự phá hoại tầng ôzon nguy hại lớn người thiên nhiên Nguyên nhân phá hoại tầng ôzôn sử dụng thải chất CFC, ngồi cịn hợp chất oxy nitơ tạo khí thải máy bay phản lực cỡ lớn loại máy bay bay vào tầng cao làm phân giải khí ôzôn Các máy bay cỡ lớn bay tầng bình lưu tiêu hao hàng chục vạn xăng dầu thải lượng lớn oxit nitơ, phá hoại 10% khí ơzơn Thứ tư, tình trạng chuyển dịch ô nhiễm Theo tài liệu quy hoạch môi trường Liên hợp quốc, năm tồn cầu có 500 triệu rác thải nguy hại, có 98% nước phát triển Việc số nước phát triển chuyển dịch công nghệ lạc hậu chất thải nhiều hình thức khác sang nước phát triển thực tế cần trọng 1.4.2 Thực trạng môi trường Việt Nam10 Nhận xét tổng thể môi trường Việt Nam tiếp tục xuống cấp nghiêm trọng cần bảo vệ khẩn cấp Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, rừng bị suy thối thu hẹp diện tích đến mức đáng báo động; tình trạng lâm tặc xâm hại rừng diễn phổ biến chưa có biện pháp khắc phục hiệu Mặc dù năm gần đây, tỷ lệ che phủ rừng nước ta đạt mức khoảng 30% diện tích tự nhiên tình trạng suy thoái rừng diễn biến theo chiều hướng xấu so với nửa kỷ trước, chất lượng rừng ngày giảm sút Rừng ngập mặn, đầm phá bị khai thác mức, việc sử dụng rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản quy mô lớn làm diện tích rừng ngày bị thu hẹp Thứ hai, đa dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm: Ðịa bàn cư trú loài động thực vật hoang dã bị thu hẹp chia cắt Nhiều loại động vật quý bị săn bắt Nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng Nguồn gien quý bị suy giảm Một vấn đề cần đề cập nội dung tình trạng xâm thực loài sinh vật lạ làm suy thoái nguồn đa dạng sinh học Việt Nam rùa tai đỏ, ốc bươu vàng… 10 Chương 10, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 15 Thứ ba, chất lượng nguồn nước giảm, nước thải sinh hoạt đô thị, khu công nghiệp xả trực tiếp vào kênh, mương, sơng, hồ dẫn đến tình trạng nhiễm nghiêm trọng môi trường nước số nơi thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phịng, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), thành phố Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai) Chất lượng nước số hệ thống sông sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu, sông Ðồng Nai sông Sài Gòn, Cửu Long bị suy giảm Nhiều tiêu chất hữu cơ, BOD5,COD, NH4,N, P cao tiêu chuẩn cho phép Nguy thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất nhiều vùng ngày trầm trọng Nguy thiếu nước vào thập kỷ tới có khả xảy Nước biển ven bờ bắt đầu có dấu hiệu nhiễm Hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, kim loại nặng, vi sinh, hoá chất bảo vệ thực vật số nơi vượt tiêu chuẩn cho phép 2-5 lần Hàm lượng dầu số vùng biển vượt tiêu chuẩn có xu hướng tăng dần Nước ngầm bị cạn kiệt dần lượng, bị ô nhiễm suy giảm chất Mấy năm gần xảy suy giảm mức nước ngầm vào mùa hè Tây Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc Thứ tư, ô nhiễm môi trường đô thị khu công nghiệp tăng số vụ mức độ tàn phá môi trường ngày nghiêm trọng Hiện nay, nước ta có 623 thành phố, thị xã, thị trấn, có thành phố trực thuộc Trung ương, 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh Tỷ lệ dân cư đô thị tổng dân số năm 1986 19%; năm 1990 20%; năm 1999 23%; năm 2010 33% dự báo đến năm 2020 45% Ô nhiễm môi trường đô thị ngày gia tăng Ở nước ta chưa có thị công nhận đô thi sạch/ đô thị xanh (nước sạch, khơng khí sạch, đất sạch) Mơi trường nhiều đô thị nước ta bị ô nhiễm chất thải rắn chất thải lỏng chưa thu gom xử lý theo quy định Trong đó, khí thải, tiếng ồn, bụi nguồn giao thơng nội thị mạng lưới sản xuất quy mô vừa nhỏ với sở hạ tầng yếu làm cho điều kiện vệ sinh môi trường nhiều thị thực lâm vào tình trạng đáng báo động Ðặc biệt hệ thống cấp thoát nước lạc hậu, xuống cấp không đáp ứng yêu cầu Mức nhiễm khơng khí bụi khí thải độc hại nhiều nơi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, đặc biệt số thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-5 lần 16 ... ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái quản lý môi trường sinh thái Luật môi trường khác luật khác mục đích điều chỉnh bảo vệ môi trường Luật môi trường. .. vệ môi trường II KHÁI NIỆM LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Định nghĩa luật bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp qui phạm pháp luật quan... dân đánh giá hiệu điều hành đất nước Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Môi trường, 2011, tr1 5-1 7 Xem thêm: - Võ Thị Mỹ Hương (2013), Hồn thiện Luật Bảo vệ mơi trường 2005 nhìn từ yêu

Ngày đăng: 15/01/2021, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Môi trường, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Môi trường
Nhà XB: Nxb CAND
2. TS. Trần Quang Huy, Giáo trình Luật Môi trường, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Môi trường
Nhà XB: Nxb CAND
3. GS.TS. Vũ Dũng, Đạo đức môi trường ở nước ta. Lý luận và thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức môi trường ở nước ta. Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa năm 2011
4. Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, Nxb Lao động, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế
Nhà XB: Nxb Lao động
5. TS. Nguyễn Quốc Hùng, Một số vấn đề về ô nhiễm và suy thoái đất, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về ô nhiễm và suy thoái đất
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. PGS.TS. Nguyễn Thị Thơm – PGS.TS. An Như Hải, Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về môi trường, Nxb Chính tri quốc gia, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về môi trường
Nhà XB: Nxb Chính tri quốc gia
7. Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất- kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất- kinh doanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Bùi Quang Thắng, Đổi mới nội dung và phương pháp truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân về môi trường và bảo vệ môi trường, Nxb Văn hóa - Thông tin, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân về môi trường và bảo vệ môi trường
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
9. TS. Phạm Văn Lợi, Tội phạm về môi trường một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm về môi trường một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
10. Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường địa phương, Nxb Xây dựng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường địa phương
Nhà XB: Nxb Xây dựng
11. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển bền vững
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
12. Lê Văn Khoa – Nguyễn Ngọc Sinh – Nguyễn Tiến Dũng, Chiến lược và chính sách môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách môi trường
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
14. Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (Đồng chủ biên, 2011), Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
15. Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên, 2006), Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội – nhân văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội – nhân văn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
16. Phạm Hữu Nghị (2007), Tổ chức thương mại thế giới với vấn đề thương mại - Môi trường và những thách thức, cơ hội đối với Việt Nam về thương mại - Môi trường, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 02/ năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phạm Hữu Nghị
Năm: 2007
17. Vũ Thu Hạnh (2003), Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp môi trường, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Vũ Thu Hạnh
Năm: 2003
18. Vũ Thu Hạnh (2001), Tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bản chất pháp lý và các dấu hiệu đặc trưng, Tạp chí dân chủ pháp luật số 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dân chủ pháp luật
Tác giả: Vũ Thu Hạnh
Năm: 2001
19. Vũ Thu Hạnh (2004), Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Thu Hạnh
Năm: 2004
20. Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), Các quy định pháp luật về thiệt hại, xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra và định hướng xây dựng, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển
Năm: 2011
21. Võ Thị Mỹ Hương (2012), Pháp luật về bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 1/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Võ Thị Mỹ Hương
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w