Giáo trình Luật khiếu nại, tố cáo: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về khiếu nại, tố cáo; quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ khiếu nại; thẩm quyền giải quyết khiếu nại; trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG GIÁO TRÌNH LUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HC HU Hu - 2013 Biên mục xuất phÈm cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam Ngun Duy Phơng Giáo trình Luật Khiếu nại, tố cáo / Nguyễn Duy Phơng - Huế : Đại học Huế, 2013 - 106tr ; 21cm Th− môc: tr 105 LuËt KhiÕu nại, tố cáo Việt Nam Giáo trình 347.597 - dc14 DUB0067p-CIP Mã số sách: TK/111 – 2013 LỜI NÓI ĐẦU Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân có ý nghĩa quan trọng, điều xuất phát từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa "Nhà nước dân nhân dân, nhân dân, nhân dân", quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật Trong nghiệp đổi đất nước nay, việc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân vấn đề có tính cấp bách, trọng yếu Suy cho cùng, cơng đổi thành công hay không phải đảm bảo việc phát huy dân chủ đời sống xã hội Quyền khiếu nại, tố cáo có liên quan chặt chẽ đến quyền nghĩa vụ khác công dân, chiếm vị trí quan trọng hệ thống quyền công dân tất lĩnh vực đời sống trị - xã hội Công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo điều kiện để quyền khác pháp luật ghi nhận khơng bị xâm hại Hay nói cách khác vi phạm quyền nghĩa vụ cơng dân dẫn đến việc công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Vì vậy, Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân, đặc biệt quyền khiếu nại, tố cáo công dân ghi nhận đầy đủ rõ ràng Hiến pháp cụ thể hoá văn pháp luật Đồng thời Nhà nước Việt Nam quan tâm đảm bảo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập sinh viên ngành luật, chúng tơi tổ chức biên soạn Giáo trình Luật khiếu nại, tố cáo Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Tác giả TS Nguyễn Duy Phương MỤC LỤC Chương 1: Khái quát khiếu nại, tố cáo Trang I Những vấn đề lý luận khiếu nại, tố cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo II Một số khái niệm Luật Khiếu nại Luật Tố cáo 12 III Các nguyên tắc khiếu nại tố cáo giải khiếu nại tố cáo 18 IV Ý nghĩa, tác dụng công tác giải khiếu nại, tố cáo 20 Chương 2: Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ khiếu nại 23 I Quyền nghĩa vụ người khiếu nại, người bị khiếu nại 23 II Quyền nghĩa vụ người giải khiếu nại 26 III Quyền nghĩa vụ Luật sư, trợ giúp viên pháp lý 28 Chương 3: Thẩm quyền giải khiếu nại 29 I Thẩm quyền giải khiếu nại thủ trưởng quan hành nhà nước 29 II Thẩm quyền giải khiếu nại cửa quan Thanh tra 32 Chương 4: Trình tự thủ tục giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành 37 I Trình tự, thủ tục khiếu nại giải khiếu nại lần đầu 37 II Trình tự, thủ tục khiếu nại giải khiếu nại lần thứ hai 49 III Điều kiện khởi kiện vụ án hành 52 IV Tính cơng khai, dân chủ trình tự, thủ tục giải khiếu nại 54 Chương 5: Khiếu nại giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức 57 I Khái niệm khiếu nại định kỷ luật 57 II Thời hiệu, thời hạn, trình tự thủ tục khiếu nại 58 III Giải khiếu nại lần đầu 59 IV Giải khiếu nại lần thứ hai 62 V Hiệu lực định giải khiếu nại, khởi kiện vụ án hành 64 VI Thẩm quyền giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức 64 Chương 6: Những vấn đề chung tố cáo 67 I Khái niệm tố cáo 67 II Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ tố cáo giải tố cáo 68 III Bảo vệ người tố cáo 70 IV Thẩm quyền giải tố cáo 74 Chương 7: Thẩm quyền trình tự, thủ tục giải tố cáo cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ công vụ 77 I Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tố cáo 77 II Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác Nhà nước 78 III Thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức quan khác Nhà nước 79 IV Trình tự, thủ tục giải tố cáo 82 V Giải tố cáo hành vị vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực 88 VI Trách nhiệm quan nhà nước việc quản lý công tác giải tố cáo 89 Chương Tiếp công dân 92 I Mục đích việc tiếp cơng dân 92 II Tiếp người khiếu nại 92 III Tiếp người tố cáo 97 IV Tiếp công dân thủ trưởng quan hành nhà nước 100 Tài liệu tham khảo 105 Chương KHÁI QUÁT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Khiếu nại, tố cáo quyền công dân Trong lịch sử nhân loại, nhà triết học, trị học, nhà khoa học xã hội đứng quan điểm khác để nghiên cứu quyền người, đến thống chung quyền người, quyền sống, tự do, bình đẳng, quyền dân chủ Đến Nhà nước pháp luật đời, quyền người ghi nhận văn pháp luật, tuyên bố Cách mạng Tư sản phương Tây, sang kỷ XX quyền người quốc tế hoá, tức ghi nhận văn pháp luật quốc tế Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người nói chung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân nói riêng khơng Nhà nước ghi nhận, mở rộng mà Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân dễ dàng thực Trong Hội nghị Thanh tra toàn miền Bắc ngày 05/3/1960 Bác Hồ huấn thị: “Đồng bào có oan ức khiếu nại chưa hiểu rõ sách Đảng Chính phủ mà khiếu nại Ta phải giải nhanh, tốt đồng bào thấy rõ Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến quyền lợi họ, mối quan hệ nhân dân với Đảng Chính phủ tốt hơn” Lời huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ quyền khiếu nại công dân chất tốt đẹp Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Quyền khiếu nại, tố cáo có liên quan chặt chẽ đến quyền nghĩa vụ khác cơng dân, chiếm vị trí quan trọng hệ thống quyền công dân tất lĩnh vực đời sống trị - xã hội Cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo điều kiện để quyền khác pháp luật ghi nhận không bị xâm hại Hay nói cách khác vi phạm quyền nghĩa vụ cơng dân dẫn đến việc cơng dân thực quyền khiếu nại, tố cáo Trên sở việc xác định chế đưa giải pháp cụ thể để giải có hiệu khiếu nại, tố cáo điều kiện quan trọng để công dân thực quyền lợi ích hợp pháp bị người khác tổ chức xâm hại Vì vậy, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, đặc biệt quyền khiếu nại, tố cáo công dân ghi nhận đầy đủ rõ ràng Hiến pháp văn pháp luật khác Đồng thời Nhà nước Việt Nam quan tâm đảm bảo điều kiện thuận lợi để cơng dân thực quyền Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo công dân Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến Đảng cộng sản Việt Nam sản luôn quan tâm đến việc thực quyền công dân Đảng ban hành nhiều văn kiện Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tri nhằm thực quyền công dân Đặc biệt Đảng thường xuyên quan tâm đến việc bảo đảm cho cơng dân nêu ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị hoạt động quan Nhà nước, khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan Nhà nước, nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân Trong Nghị quyết, thị, Thông tri Đảng tra, kiểm tra nhấn mạnh đến việc thực tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 4/7/1962 Ban bí thư việc tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Chính phủ xác định: Tổ chức tra tai, mắt quan lãnh đạo cấp, có trách nhiệm gìn giữ dân chủ, kỷ luật Nhà nước, bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng Chính phủ thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân1 Chỉ thị số 176/CT-TW ngày 18/4/1970 Ban bí thư việc tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, tra giải vụ khiếu nại, tố cáo rõ phải coi trọng việc xét giải nhanh, Chỉ thị số 50/CT-TW ngày 4/7/1962 Ban bí thư việc tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Chính phủ tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo quần chúng, cố gắng khắc phục tình trạng để vụ việc khiếu tố ứ đọng nhiều lâu ngày chuyển đơn khiếu tố cho cấp mà không theo dõi, kiểm tra cách giải quyết2 Thông tri số 210/TT-TW ngày 22/11/1987 Ban bí thư việc tăng cường tổ chức Uỷ ban kiểm tra Đảng đẩy mạnh công tác tra quan Nhà nước,3 rõ nhiệm vụ quan phải tra việc thực chủ trương, sách Đảng - Nhà nước xét giải đơn thư khiếu tố nhân dân Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VII Nghị việc “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cải cách bước hành Nhà nước”, ghi rõ: Cần đẩy mạnh giải khiếu kiện dân, soát xét bổ sung thể chế hố sách, trước hết lĩnh vực mà dân khiếu kiện nhiều, tranh chấp nhà ở, đất đai… Tóm lại: Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân, coi điều kiện cần thiết để nhân dân phát huy quyền làm chủ tham gia vào quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Thông qua khiếu nại, tố cáo công dân, Đảng Nhà nước ta hiểu rõ nguyện vọng nhân dân, bổ sung hồn thiện sách pháp luật, đồng thời qua kịp thời ngăn chặn việc làm vi phạm pháp luật quan Nhà nước, tổ chức xã hội Quá trình phát triển pháp luật khiếu nại, tố cáo Quan điểm sách Đảng ta khiếu nại, tố cáo qua thời kỳ thể chế hoá văn pháp luật Nhà nước Ngay sau thành lập nước, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban tra đặc biệt, Điều Sắc lệnh qui định rõ nhiệm vụ Ban tra đặc biệt là: Tiếp nhận đơn khiếu nại nhân dân Chỉ thị số 176/CT-TW ngày 18/4/1970 Ban bí thư việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra giải vụ khiếu nại, tố cáo Thơng tri số 210/TT-TW ngày 22/11/1987 Ban bí thư việc tăng cường tổ chức Uỷ ban kiểm tra Đảng đẩy mạnh công tác tra quan Nhà nước Hiến pháp năm 1946 ghi nhận quyền công dân, là: quyền bình đẳng trị, kinh tế - văn hố, quyền bình đẳng người trước pháp luật, quyền tham gia quyền tham gia cơng kiến quốc, quyền bình đẳng nam, nữ, quyền tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp; quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà thư tín, quyền bầu cử Mặc dù Hiến pháp năm 1946 chưa đề cập cụ thể quyền khiếu nại, tố cáo công dân, thể chế dân chủ mà thân Hiến pháp tạo dựng lên tảng để hình thành quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp năm 1959, quyền khiếu nại, tố cáo ghi nhận điềm riêng, Điều 29 qui định: “Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước việc làm vi phạm pháp luật cán nhân viên Nhà nước Các khiếu nại, tố cáo phải xem xét giải nhanh chóng, người bị thiệt hại có quyền bồi thường” Việc có điều khoản riêng để khẳng định quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp củng cố thêm bước địa vị pháp lý công dân xã hội, hỗ trợ quan trọng quyền tự dân chủ khác Mặt khác xác định trách nhiệm quan Nhà nước nhân viên Nhà nước kết việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp năm 1980 xác định rõ quyền khiếu nại, tố cáo công dân qui định việc giải khiếu nại, tố cáo, Điều 73 Hiến pháp ghi: “Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân thuộc quan, tổ chức đơn vị đó; khiếu nại, tố cáo phải xem xét giải nhanh chóng; hành động xâm phạm quyền lợi đáng cơng dân phải sửa chữa xử lý nghiêm minh; người bị thiệt hại có quyền bồi thường, nghiêm cấm việc trả thù khiếu nại, tố cáo” Từ qui định này, năm 1981 uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh qui định thủ tục giải khiếu nại, tố cáo công dân Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 58/HĐBT ngày 29/3/1982 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Đến năm 1991 uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân thay Pháp 10 lệnh năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 38/HĐBT ngày 29/3/1992 để hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Hiến pháp năm 1992, quyền khiếu nại, tố cáo công dân giải khiếu nại, tố cáo qui định Điều 74: “Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào; việc khiếu nại, tố cáo phải xem xét giải thời gian pháp luật qui định; hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tập thể phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự, nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành hàng loạt văn pháp qui qui định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan Nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo công dân như: Chỉ thị số 18/TTg ngày 15/01/1993 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác tiếp dân; Nghị số 36/CP ngày 04/5/1994 Chính phủ cải cách bước thủ tục hành giải công việc nhân dân tổ chức có vấn đề tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo công dân; Chỉ thị số 64/TTg ngày 25/01/1995 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân, nhấn mạnh: “Thủ trưởng cấp quyền đơn vị sở có trách nhiệm xem xét định giải khiếu nại, tố cáo công dân theo thẩm quyền mình, khơng để tình trạng đùn đẩy đơn vượt cấp lên trên” Tình hình khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo thời gian qua đặt yêu cầu đổi thể chế pháp luật Những qui định Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 khơng cịn phù hợp với thực tiễn Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh tập trung vào khiếu nại hành quan Nhà nước, chủ thể khiếu nại đối tượng bị khiếu nại nhiều hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi Pháp lệnh cịn thiếu qui định biện pháp bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo Mặt khác Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 ban hành sở qui định Hiến Pháp năm 1980, từ sau Hiến 11 nhận đơn Việc xử lý đơn phải tuân theo quy định pháp luật, đảm bảo tính khoa học, khách quan, trung thực, xác, kịp thời b Nguồn đơn, thư: Ðơn quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp gửi đến (thông qua nguời đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị; qua phận tiếp nhận đơn quan, đơn vị; qua hộp thư góp ý quan, đơn vị; qua Trụ sở tiếp công dân Ðơn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận, quan báo chí quan khác chuyển đến Ðơn gửi qua dịch vụ bưu Ðơn tiếp nhận phải vào sổ nhập vào hệ thống sở liệu máy tính để quản lý, theo dõi Việc lưu trữ sổ sách lưu liệu máy tính thực theo quy định pháp luật lưu trữ c Phân loại đơn: Ðể xử lý đơn xác theo quy định pháp luật, loại bỏ đơn không đủ điều kiện xử lý, đồng thời phục vụ công tác quản lý theo dõi, báo cáo, tổng kết, đơn tiếp nhận từ nguồn phân loại sau: d Phân loại theo nội dung đơn - Ðơn khiếu nại; - Ðơn tố cáo; - Ðơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo; - Ðơn có nhiều nội dung khác đ Phân loại theo điều kiện xử lý - Ðơn đủ điều kiện xử lý: Ðơn đủ điều kiện xử lý đơn đáp ứng yêu cầu sau đây: + Ðơn có chữ viết tiếng Việt người khiếu nại, người tố cáo, người phản ánh, kiến nghị ký tên trực tiếp; + Ðơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; họ, tên, địa nguời khiếu nại; tên, địa quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý khiếu nại yêu cầu người khiếu nại Ðơn tố cáo phải ghi rõ họ, tên, địa nguời tố cáo; nội dung tố cáo; quan, tổ chức, cá nhân bị tố cáo Ðơn phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo phải ghi rõ họ, tên, địa nguời phản ánh, kiến nghị; nội dung phản ánh, kiến nghị 42 + Ðơn chưa quan tiếp nhận đơn xử lý theo quy định pháp luật xử lý theo quy định pháp luật người khiếu nại, người tố cáo người phản ánh, kiến nghị cung cấp tài liệu, chứng e Ðơn không đủ điều kiện xử lý: Ðơn không đủ điều kiện xử lý đơn không đáp ứng yêu cầu trên; đơn gửi cho nhiều quan, nhiều người, gửi đến quan nguời có thẩm quyền giải Phân loại theo thẩm quyền giải quyết: - Ðơn thuộc thẩm quyền giải quyết; - Ðơn không thuộc thẩm quyền giải f Phân loại theo số lượng người khiếu nại, người tố cáo, người phản ánh, kiến nghị - Ðơn có họ, tên, chữ ký người; - Ðơn có họ, tên, chữ ký nhiều người g Phân loại theo giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn - Ðơn có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc; - Ðơn không kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc h Phân loại theo thẩm quyền quan, tổ chức - Ðơn thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước - Ðơn thuộc thẩm quyền giải co quan quyền lực nhà nước - Ðơn thuộc thẩm quyền giải quan tiến hành hoạt động tố tụng, thi hành án - Ðơn thuộc thẩm quyền giải tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo 2.1.2 Thời hạn thụ lý giải khiếu nại Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền người giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý để định thông báo văn cho người khiếu nại biết, trường hợp không thụ lý để giải phải nêu rõ lý Đây quy định chặt chẽ trách nhiệm người giải khiếu nại lần đầu 43 Trước hết, việc quy định trách nhiệm thông báo văn việc thụ lý khiếu nại nhằm: - Ràng buộc người giải khiếu nại lần đầu phải giải theo thời hạn - Việc quy định bảo đảm quyền người khiếu nại - Căn vào văn thơng báo giải quyết, q thời hạn mà khơng giải có quyền tiếp tục khiếu nại khởi kiện Toà án Cơ quan nhà nước thụ lý khiếu nại để giải có đủ điều kiện sau đây: - Người khiếu nại phải người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp định hành chính, hành vi hành mà khiếu nại - Người khiếu nại phải người có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật; trường hợp thông qua người đại diện để thực việc khiếu nại người đại diện có lực hành vi dân đầy đủ - Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại gửi đến quan có thẩm quyền giải thời hiệu, thời hạn theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo - Việc khiếu nại chưa có định giải lần hai - Việc khiếu nại chưa án thụ lý để giải 2.2 Những vụ việc không thụ lý để giải Một là, định hành chính, hành vi hành nội quan nhà nước để đạo, tổ chức thực nhiệm vụ, cơng vụ; định hành chính, hành vi hành đạo điều hành quan hành cấp với quan hành cấp dưới; định hành có chứa đựng quy phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật; định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phịng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định; Hai là, định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại khơng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại 44 Điều liên quan đến quy định mang tính nguyên tắc Điều người khiếu nại phải có cho định hành vi bị khiếu nại trái pháp luật, (trực tiếp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp mình) Quy định nhằm: - Tránh tình trạng khiếu nại vu vơ, khơng có - Tạo để phân định khiếu nại với kiến nghị, phản ảnh để có phương thức xem xét, giải phù hợp Ba là, người khiếu nại khơng có lực hành vi dân đầy đủ mà khơng có người đại diện hợp pháp; Đây quy định có tính chất tương đồng với quy định khác vấn đề Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật lao động Bốn là, người đại diện không hợp pháp: Điều 12 Luật Khiếu nại có quy định người khiếu nại có quyền tự khiếu nại thơng qua người đại diện hợp pháp để khiếu nại Tuy nhiên, tiêu chuẩn để xác định người đại diện hợp pháp quy định cụ thể văn luật theo hướng người khiếu nại công dân mà chưa thành niên, người mắc bệnh tâm thần, người đau ốm, già yếu, có nhược điểm thể chất tâm thần mà khơng thể tự khiếu nại thơng qua người đại diện cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột thành niên, người đỡ đầu người giám hộ để thực quyền khiếu nại Thủ trưởng quan đại diện cho quan thực quyền khiếu nại Thủ trưởng quan uỷ quyền cho cấp phó thực quyền khiếu nại Các tổ chức thực quyền khiếu nại thơng qua người đứng đầu tổ chức theo quy định điều lệ tổ chức, người đứng đầu uỷ quyền cho cấp phó thực quyền khiếu nại Năm là, đơn khiếu nại khơng có chữ ký điểm người khiếu nại; Sáu là, thời hiệu khiếu nại hết Trong trường hợp khiếu nại thời hạn khiếu nại theo quy định luật hết Bảy là, việc khiếu nại có định giải khiếu nại lần thứ hai Đó trường hợp có định giải khiếu nại lần thứ hai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, Tổng Thanh tra Nhà nước Thủ tướng Chính phủ theo quy định 45 Luật Khiếu nại Quy định nhằm đảm bảo cho việc giải khiếu nại có điểm dừng tránh việc khiếu nại vịng vo, kéo dài Tám là, có văn thơng báo đình việc giải khiếu nại mà sau 30 ngày người khiếu nại không tiếp tục khiếu nại; Chín là, việc khiếu nại Tòa án thụ lý giải án, định Toà án, trừ định đình giải vụ án hành Tịa án Theo quy định này, nước ta tiếp tục trì hai chế giải khiếu nại song song để người khiếu nại lựa chọn: - Hoặc khiếu nại theo đường thủ tục hành - Hoặc khởi kiện theo đường tố tụng Toà án Sau khiếu nại lần đầu, người khiếu nại lựa chọn đường tố tụng để giải vụ việc trình tự giải theo bước sơ thẩm, phúc thẩm,… Tồ án Người khiếu nại khơng thể vừa khởi kiện Toà án, vừa khiếu nại quan hành vậy, vụ việc Toà án thụ lý để giải có án định tồ án khơng thụ lý để giải Những quy định Điều 11 trình bày không áp dụng cho trường hợp thụ lý khiếu nại lần đầu mà áp dụng chung cho trường hợp thụ lý khiếu nại lần 2.3 Thời hạn giải khiếu nại lần đầu Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại khơng q 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý 2.4 Xác minh nội dung khiếu nại Trong thời hạn quy định Điều 28 Luật Khiếu nại, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu có trách nhiệm sau đây: - Kiểm tra lại định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp, khiếu nại định giải khiếu nại ngay; 46 - Trường hợp chưa có sở kết luận nội dung khiếu nại tự tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại giao quan tra nhà nước cấp quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm (sau gọi chung người có trách nhiệm xác minh) xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại - Việc xác minh phải bảo đảm khách quan, xác, kịp thời thơng qua hình thức sau đây: + Kiểm tra, xác minh trực tiếp địa điểm phát sinh khiếu nại; + Kiểm tra, xác minh thông qua tài liệu, chứng mà người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp; + Các hình thức khác theo quy định pháp luật - Người có trách nhiệm xác minh có quyền, nghĩa vụ sau đây: + Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu chứng nội dung khiếu nại; + Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan giải trình văn nội dung liên quan khiếu nại; + Triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; + Trưng cầu giám định; + Tiến hành biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy định pháp luật; + Báo cáo kết xác minh chịu trách nhiệm trước pháp luật kết xác minh - Báo cáo kết xác minh gồm nội dung sau đây: + Đối tượng xác minh; + Thời gian tiến hành xác minh; + Người tiến hành xác minh; + Nội dung xác minh; + Kết xác minh; + Kết luận kiến nghị nội dung giải khiếu nại 47 2.5 Tổ chức đối thoại Trong trình giải khiếu nại lần đầu, yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại cịn khác người giải khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ Người giải khiếu nại có trách nhiệm thơng báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại Khi đối thoại, người giải khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu Việc đối thoại phải lập thành biên bản; biên phải ghi rõ ý kiến người tham gia, kết đối thoại, có chữ ký điểm người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm xác nhận phải ghi rõ lý do; biên lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại Kết đối thoại để giải khiếu nại 2.6 Quyết định giải khiếu nại lần đầu Người giải khiếu nại lần đầu phải định giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại lần đầu phải có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm định; tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại; nội dung khiếu nại; kết xác minh nội dung khiếu nại; kết đối thoại (nếu có); pháp luật để giải khiếu nại; kết luận nội dung khiếu nại; giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ phần hay toàn định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; giải vấn đề cụ thể nội dung khiếu nại; việc bồi thường thiệt hại cho người bị khiếu nại (nếu có); quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án - Trường hợp nhiều người khiếu nại nội dung người có thẩm quyền giải khiếu nại xem xét, kết luận nội dung khiếu nại vào kết luận để định giải khiếu nại cho người 48 định giải khiếu nại kèm theo danh sách người khiếu nại 2.7 Gửi định giải khiếu nại lần đầu Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu có trách nhiệm gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại, thủ trưởng cấp trực tiếp người giải khiếu nại người có thẩm quyền, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân chuyển khiếu nại đến quan tra nhà nước cấp 2.8 Áp dụng biện pháp khẩn cấp Trong trình giải khiếu nại, xét thấy việc thi hành định hành bị khiếu nại gây hậu khó khắc phục, người giải khiếu nại phải định tạm đình việc thi hành định Thời hạn tạm đình khơng vượt q thời gian cịn lại thời hạn giải Quyết định tạm đình phải gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan người có trách nhiệm thi hành khác Khi xét thấy lý việc tạm đình khơng cịn phải hủy bỏ định tạm đình II TRÌNH TỰ, THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN HAI Trình tự, thủ tục khiếu nại lần hai 1.1 Thời hạn khiếu nại lần hai Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 28 Luật Khiếu nại mà khiếu nại lần đầu không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai; vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn kéo dài khơng 45 ngày Trường hợp khiếu nại lần hai người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo định giải khiếu nại lần đầu, tài liệu có liên quan cho người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai 49 Hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 28 Luật Khiếu nại mà khiếu nại lần đầu không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành 1.2 Thủ tục khiếu nại lần hai Trong trường hợp khiếu nại tiếp người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo định giải khiếu nại lần đầu tài liệu liên quan (nếu có) cho người giải khiếu nại lần hai Giải khiếu nại lần hai 2.1 Thụ lý giải lần hai Thời hạn thủ tục thụ lý giải khiếu nại lần hai tiến hành tương tự lần đầu 2.2 Thời hạn giải khiếu nại lần hai Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại khơng 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, khơng q 70 ngày, kể từ ngày thụ lý 2.3 Xác minh nội dung khiếu nại lần hai Người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai vào nội dung, tính chất việc khiếu nại, tự tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại giao cho người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại kiến nghị giải khiếu nại Việc xác minh thực theo quy định khoản 2, Điều 29 Luật Khiếu nại 2.4 Tổ chức đối thoại lần hai Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại tiến hành đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại, hướng giải khiếu nại Việc tổ chức đối thoại lần hai thực theo quy định Điều 30 Luật Khiếu nại 50 2.5 Quyết định giải khiếu nại lần hai Người giải khiếu nại lần hai phải định giải khiếu nại, Quyết định giải khiếu nại lần hai phải có nội dung sau đây: - Ngày, tháng, năm định; - Tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại; - Nội dung khiếu nại; - Kết giải khiếu nại người giải khiếu nại lần đầu; - Kết xác minh nội dung khiếu nại; - Kết đối thoại; - Căn pháp luật để giải khiếu nại; - Kết luận nội dung khiếu nại đúng, phần sai toàn Trường hợp khiếu nại phần u cầu người có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại sửa đổi, hủy bỏ phần hay toàn định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại Trường hợp kết luận nội dung khiếu nại sai tồn u cầu người khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan thực nghiêm chỉnh định hành chính, hành vi hành chính; - Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có); - Quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án 2.6 Gửi, cơng bố định giải khiếu nại Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lần hai phải gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến Người giải khiếu nại lần hai lựa chọn hình thức cơng khai sau đây: - Cơng bố họp quan, tổ chức nơi người bị khiếu nại công tác; - Niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải khiếu nại; - Thông báo phương tiện thông tin đại chúng 51 III ĐIỀU KIỆN KHỞI KIỆN VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Theo qui định Điều 42 Luật Khiếu nại 2011, hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 37 Luật Khiếu nại mà khiếu nại không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành Trước đây, theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1996, Tồ án trả lại đơn khiếu nại trường hợp chưa có văn trả lời người quan Nhà nước định hành hay có hành vi hành việc giải khiếu nại Mục tiêu nhà lập pháp xây dựng quy định vừa đề cao trách nhiệm quan hành việc xem xét giải khiếu nại định hành vi mình, vừa hạn chế số lượng khiếu nại dồn nhiều sang Toà án điều kiện Toà án cấp thành lập, chưa kiện toàn Tuy nhiên, thực tế quy định hạn chế quyền người khiếu nại muốn đưa vụ việc xét xử Toà án, đa số trường hợp, quan hành "im lặng", khơng giải không văn trả lời cho người khiếu nại Khi khơng có văn trả lời, người khiếu nại đương nhiên quyền khởi kiện vụ án hành Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết trường hợp Toà án trả lại đơn kiện người khiếu nại khơng có văn trả lời quan hành bị khiếu nại Để khắc phục tình trạng này, Điều 39 Luật Khiếu nại, tố cáo quy định: "Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết hạn giải quy định Điều 36 luật mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại khởi kiện vụ án hành Tồ án theo quy định pháp luật" Như vậy, nét quy định điều kiện khởi kiện Luật Khiếu nại, tố cáo lược bỏ quy định bắt buộc người khiếu nại phải có văn trả lời quan hành bị kiện khởi kiện Tồ án Theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo, thời hạn giải khiếu nại lần đầu mà khiếu nại khơng giải người khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án Tuy nhiên, quy định 52 khơng có nghĩa khuyến khích, trì hỗn, cố trình khơng giải đùn đẩy việc giải cho Toà án Ở đây, mặt luật quy định để bảo đảm quyền người khiếu nại, mặt khác luật có quy định ràng buộc trách nhiệm quan bị kiện phải giải kịp thời, pháp luật khiếu nại Trong trường hợp thời hạn mà khiếu nại không giải người khiếu nại khởi kiện để u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi mình, đồng thời hành vi thiếu trách nhiệm, cố tình không giải bị xử lý nghiêm minh theo quy định điều 96 Luật Khiếu nại, tố cáo Luật Khiếu nại tố cáo 1998, sửa đổi bổ sung năm 2004, năm 2005 có qui định thơng thống quyền khởi kiện cơng dân tổ chức trược tồ hành Tuy nhiên, pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1996, sửa đổi bổ sung năm 1998 hạn chế, cho phép công dân tổ chức khởi kiện 22 loại việc Để khắc phục tình trạng luật tố tụng hành năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2011, mở rộng quyền khởi kiện vụ án hành cơng dân, tổ chức gần đến tối đa bỏ bớt thủ tục tiền tố tụng, Điều 103 qui định: 1) Cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc trường hợp khơng đồng ý với định, hành vi khiếu nại với người có thẩm quyền giải khiếu nại, hết thời hạn giải khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại mà khiếu nại không giải giải quyết, không đồng ý với việc giải khiếu nại định, hành vi 2) Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh trường hợp khơng đồng ý với định 3) Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trường hợp khiếu nại với quan có thẩm quyền giải khiếu nại, hết thời hạn giải theo quy định pháp luật mà khiếu nại không giải giải quyết, không đồng ý với cách giải khiếu nại 53 IV TÍNH CƠNG KHAI, DÂN CHỦ TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Trong pháp Luật Khiếu nại, tố cáo văn pháp luật trước đây, tính cơng khai, dân chủ chưa thật đề cao Quá trình xem xét, giải khiếu nại đơi mang tính chất đơn phương, khép kín, quan Nhà nước nhận khiếu nại tự tổ chức việc nghiên cứu, xem xét, tự định Tình hình dẫn đến việc mặt người khiếu nại không hiểu rõ cứ, sở mà quan Nhà nước có thẩm quyền vận dụng để giải quyết, vụ việc lại giải u cầu khơng chấp nhận, nguyên nhân dẫn đến việc có vụ việc giải pháp luật chưa giải thích dẫn đến hiểu sai, hiểu lầm tiếp tục khiếu nại Mặt khác, trình giải đơn phương khép kín dẫn đến việc quan Nhà nước có thẩm quyền nhiều chưa tìm hiểu đầy đủ tâm tư nguyện vọng yêu cầu người khiếu nại để xem xét, đánh giá cách tồn diện vụ việc Thậm chí có trường hợp việc giải khiếu nại cịn biểu quan liêu, xa rời quần chúng Để khắc phục tình trạng này, Luật Khiếu nại có quy định nhằm bảo đảm tính cơng khai, dân chủ giải khiếu nại Điều 39 Luật Khiếu nại, qui định: "Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại tiến hành đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại, hướng giải khiếu nại Việc tổ chức đối thoại lần hai thực theo quy định Điều 30 Luật này" Quy định nhằm khuyến khích việc bên tiếp xúc, tìm hiểu để sớm giải quyết, chấm dứt khiếu nại từ phát sinh qua tiếp xúc, tìm hiểu mà người bị khiếu nại thấy định hành vi bị khiếu nại sai trái tự sửa chữa, khắc phục người khiếu nại tự nhận thấy việc khiếu nại khơng có sở rút khiếu nại Tuy nhiên, Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 quy định việc tiếp xúc gặp gỡ để tiến hành "khi cần thiết" Đây quy định mềm, vừa xác định trách 54 nhiệm người giải khiếu nại lần đầu đồng thời không bắt buộc trường hợp Đối với trường hợp khiếu nại có nội dung đơn giản, việc xác định rõ, trường hợp người khiếu nại xa lại khó khăn luật khơng bắt buộc phải có gặp gỡ, đối thoại trực tiếp Tuy nhiên, điều dẫn đến quan có thẩm quyền giải khiếu nại trở nên tiện xác định tổ chức đối thoại, Luật Khiếu nại 2011 qui định đối thoại thủ tục bắt buộc giải khiếu nại lần hai Ngài ra, Điều 41của Luật Khiếu nại, cịn quy định cơng bố cơng khai định giải khiếu nại người khiếu nại người bị khiếu nại: 1) Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lần hai phải gửi định giải khiếu nại cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến 2) Người giải khiếu nại lần hai lựa chọn hình thức cơng khai sau đây: a) Công bố họp quan, tổ chức nơi người bị khiếu nại công tác; b) Niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan, tổ chức giải khiếu nại; c) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng Như vậy, theo quy định này, người giải khiếu nại phải có trách nhiệm tổ chức việc cơng bố định giải khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền lợi ích liên quan; trường hợp cụ thể, buổi công bố định giải khiếu nại đại diện quan, tổ chức có thẩm quyền làm rõ quan điểm đường lối giải vụ việc Đây dịp để bên đương giải thích thêm sở, việc giải nội dung định giải Việc công bố định giải khiếu nại góp phần bảo đảm tính cơng khai dân chủ việc giải mà cịn góp phần để định giải khiếu nại chấp hành nghiêm chỉnh 55 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV Câu Trình bày trình tự, thủ tục khiếu nại lần đầu? Câu Cho biết trình tự, thủ tục giải khiếu nại lần đầu? Câu Trình tự, thủ tục khiếu nại giải khiếu nại lần 2? Câu Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính? Câu Phân tích tính cơng khai dân chủ Luật Khiếu nại 2011? Câu Chị S tạm trú xã K huyện M, bị UBND xã định thu hồi lô đất 200 m2 Chị S không đồng ý với định Hãy cho biết: Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chị S phải khiếu nại đến quan nhà nước nào? Thời hiệu khiếu nại ngày? Thời hạn giải khiếu nại lần đầu ngày? Vụ việc có thuộc thẩm giải tồ án hành khơng? Tại sao? Để khởi kiện tồ án phải có điều kiện gì? Câu Ơng Nguyễn Văn Hùng có hành vi xây dựng nhà trái phép, ngày 10/7/2012 bị UBND huyện X định xử phạt hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép Ông Hùng cho định trái pháp luật nên 20/7/2012 khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền, ngày 25/7/2012 quan nhà nước có thẩm quyền thụ lý vụ việc Thời hiệu khiếu nại ngày? Tính từ ngày nào? Cơ quan có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu, lần thứ hai? Thời hạn giải khiếu nại lần đầu, lần thứ hai ngày tính từ ngày nào? 56 ... Việt Nam Nguyễn Duy Phơng Giáo trình Luật Khiếu nại, tố cáo / Nguyễn Duy Phơng - Huế : §¹i häc H, 2 013 - 10 6tr ; 21cm Th− mơc: tr 10 5 Luật Khiếu nại, tố cáo Việt Nam Giáo trình 347.597 - dc14 DUB0067p-CIP... Ngày 11 tháng 11 năm 2 011 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Khiếu nại Luật Tố cáo thay cho Luật Khiếu nại, tố cáo năm 19 98 Như Luật Khiếu nại 2 011 Luật Tố cáo 20 011 ... Những vấn đề lý luận khiếu nại, tố cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo II Một số khái niệm Luật Khiếu nại Luật Tố cáo 12 III Các nguyên tắc khiếu nại tố cáo giải khiếu nại tố cáo 18 IV Ý nghĩa, tác