Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình các vấn đề xã hội (Tập 3): Phần 2 - NXB Tư pháp

155 9 0
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình các vấn đề xã hội (Tập 3): Phần 2 - NXB Tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình các vấn đề xã hội (Tập 3): Phần 2 giới thiệu về quản lý nhà nước về giáo dục và trách nhiệm của chính quyền cấp xã; pháp luật về bình đẳng giới; pháp luật về dân sự và trách nhiệm của chính quyền cấp xã; pháp luật về hôn nhân và gia đình và trách nhiệm của chính quyền cấp xã.

Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà Phần IV QUảN lý NHà NƯớC Về GIáO DụC Và TRáCH NHIệM CđA CHÝNH QUN CÊP X· I MéT Sè VÊN §Ị CHUNG Về GIáO DụC Và QUảN lý NHà NƯớC Về GIáO DụC Khái niệm giáo dục Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia vào lĩnh vực khác đời sống xà hội, tham gia lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ tiếp nhận kinh nghiệm, kiến thức, kỹ sống, hoạt động nghề nghiệp hình thành, bồi dưỡng nhân cách Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xà hội Phát triển giáo dục nhân tố định, điều kiện để tăng trưởng kinh tế phát triển xà hội, thể cụ thể sau: - Phát triển giáo dục sở ®Ĩ ph¸t huy ngn lùc ng­êi chđ thĨ cđa công xây dựng, kiến thiết đất nước, bảo vệ Tổ quốc; - Giáo dục sở để xây dựng văn hóa tinh thần, truyền bá tư tưởng trị, xây dựng văn hóa mới, lối sống nhân cách; - Giáo dục tạo điều kiện đổi míi vỊ khoa häc, c«ng nghƯ hiƯn 145 kiÕn thøc pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình đại, sản xuất xà hội, chuyển đổi tâm lý, lối sống thích ứng nhịp độ xà hội công nghiệp, đại Các quan điểm chủ yếu phát triển giáo dục Nghị Hội nghị trung ương khóa VIII Luật Giáo dục năm 2005 đà đưa quan điểm phát triển giáo dục sau: - Mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; - Giữ vững mục tiêu xà hội chủ nghĩa giáo dục nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục sách giáo dục; - Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu; - Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; - Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, tiến khoa học - công nghệ củng cố an ninh quốc phòng; - Giữ vai trò nòng cốt trường công lập đôi với đa dạng hóa loại hình giáo dục Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đà cụ thể hoá mục tiêu đến năm 2010 sở tiếp tục thực Nghị Trung ương triển khai Nghị Đại hội IX Cã thĨ kĨ mét sè mơc tiªu nh­: tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến cđa thÕ giíi, phï hỵp víi thùc tiƠn ViƯt Nam, phơc vơ thiÕt thùc cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n­íc, cđa tõng vïng, tõng địa phương, hướng tới xà hội học tập; ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán quản lý kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề; đổi mục tiêu, nội dung, 146 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà phương pháp, chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo; đổi quản lý giáo dục, tạo sở pháp lý phát huy nội lực để phát triển giáo dục Để thực mục tiêu trên, nhóm giải pháp lớn ngành Giáo dục đào tạo đề là: đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục; đổi quản lý giáo dục; tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạng lưới trường lớp sở giáo dục; tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục; đầu tư ngân sách cho giáo dục đảm bảo đạt tỷ lệ 20% tổng chi ngân sách nhà nước trước năm 2010 từ đến năm; đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục; đẩy mạnh hợp tác quốc tÕ vỊ gi¸o dơc HƯ thèng gi¸o dơc qc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: - Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; - Giáo dục phổ thông cã tiĨu häc, trung häc c¬ së, trung häc phỉ thông; đó, giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở cấp học phổ cập; - Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; - Giáo dục đại học sau đại học (gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Xây dựng x· héi häc tËp Häc tËp lµ qun vµ nghÜa vụ công dân Mọi công dân không 147 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam, nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xà hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Mọi người lứa tuổi, trình độ tạo hội điều kiện thuận lợi để học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ Cần huy động sức mạnh tổng hợp toàn xà hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Mọi người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập tham gia tích cực xây dùng x· héi häc tËp ViƯc d¹y - häc tiếng dân tộc Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc dân téc, gióp cho häc sinh ng­êi d©n téc thiĨu sè dƠ dµng tiÕp thu kiÕn thøc häc tËp nhà trường sở giáo dục khác Một số nguyên tắc chung việc dạy - học tiếng dân tộc: - Triển khai dạy học môn tiếng dân tộc (bao gồm tiếng nói, chữ viết) trường lớp mÉu gi¸o, c¸c tr­êng tiĨu häc, c¸c líp xo¸ mï chữ bổ túc văn hoá vùng dân tộc thiểu số - Việc dạy học tiếng dân tộc phải đảm bảo điều kiện Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị tiến hành giảng dạy, đà có chương trình tài liệu, có đủ giáo viên sở vật chất nơi tiến hành dạy học tiếng dân tộc cần củng cố điều kiện để việc giảng dạy liên tục có chất lượng - sở dạy tiếng dân tộc, tiếng dân tộc giảng dạy môn học, bình đẳng với môn học khác nhà trường nhằm mục đích giúp người học tiếp thu nhanh, thuận lợi kiến 148 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà thức truyền đạt tiếng dân tộc tiếng Việt, góp phần bảo tồn phát triển tiếng nói, chữ viết vốn văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số - Đa dạng hoá hình thức dạy học tiếng dân tộc: Người học lựa chọn hình thức học tập thích hợp, học trường, học gia đình, lớp học thêm giờ, học tiếng dân tộc sau đà học xong bËc tiĨu häc Më c¸c líp häc xo¸ mù chữ cho người lớn tuổi thôn, ấp, làng, bản, lớp học tiếng dân tộc buổi chiều, buổi tối Dù dạy học theo hình thức nào, thiết phải thực theo nội dung chương trình tài liệu dạy học ngành Giáo dục quy định - Ngoài việc giảng dạy nhà trường, tiếng chữ dân tộc cần sử dụng rộng rÃi đời sống xà hội địa phương vùng dân tộc thiểu số thông qua phương tiện truyền thanh, truyền hình, xuất loại sách báo địa phương X· héi hãa gi¸o dơc Mét sè biƯn ph¸p thiÕt thực đề để thực xà hội hoá giáo dục như: - Tiếp tục tăng tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo; bảo đảm kinh phí cho giáo dục phổ cập - Có chế, sách để đào tạo đủ số lượng bảo đảm chất lượng giáo viên, cán quản lý giáo dục nhân viên khác, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; tiếp tục thực chế sách khuyến khích, thu hút học sinh, sinh viên giỏi làm giáo viên, giảng viên, gắn đào tạo với sử dụng - Huy động nguồn lực ngành, cấp, tổ chức kinh tế - xà hội cá nhân để phát triển giáo dục - đào tạo; tăng cường quan hệ nhà trường với gia đình xà hội; huy động trí tuệ, 149 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình nguồn lực toàn ngành, toàn xà hội vào việc đổi nội dung, chương trình, thực giáo dục toàn diện; địa phương có trách nhiệm tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nhân lực đà đào tạo giám sát hoạt động giáo dục - Đổi chế độ học phí; xoá bỏ khoản thu khác học phí - Có sách trợ cấp học phí häc bỉng cho häc sinh gi¸o dơc phỉ cËp, cho người học đối tượng sách, người vùng khó khăn, người nghèo người học xuất sắc, không phân biệt học trường công lập hay công lập Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Phát triển giáo dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến bản, vững toàn diện, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ; củng cố, mở rộng mạng lưới sở giáo dục mầm non, đặc biệt trọng vùng đồng bào dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo; đa dạng hoá phương thức chăm sóc, giáo dục; bảo đảm chế độ, sách cho giáo viên mầm non theo quy định Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: nhà trẻ, nhà trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi; trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi 150 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà Định hướng giáo dục mầm non Giáo dục mầm non phát triển theo định hướng sau: - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phấn đấu để có 80% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo vào năm 2010 100% vào năm 2015; có 8% đạt trình độ chuẩn vào năm 2010 15% vào năm 2015 - Cđng cè, më réng m¹ng l­íi tr­êng, líp, nâng tỷ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ; nâng tỷ lệ trẻ từ đến tuổi đến lớp mẫu giáo từ 58% năm 2005 lên 67% vào năm 2010 75% vào năm 2015; trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo từ 92% năm 2005 lên 95% vào năm 2010 99% vào năm 2015 - Nâng tỷ lệ sở giáo dục mầm non đạt chuẩn quốc gia từ 9% năm 2005 lên 20% vào năm 2010 50% vào năm 2015 - Đối với vùng có điều kiện kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo: nâng tỷ lệ trẻ từ đến tuổi đến lớp mẫu giáo từ 43% năm 2005 lên 55% vào năm 2010 62% vào năm 2015 Phấn đấu để tỷ lệ trẻ tuổi vùng đến lớp mẫu giáo đạt tû lƯ chung cđa toµn qc - Cđng cè vµ hoàn thiện sở giáo dục mầm non vùng có điều kiện kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Từ năm 2006 đến năm 2010 đầu tư kinh phí trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học đào tạo giáo viên theo tiêu chí đạt chuẩn cho khoảng 2.500 sở giáo dục mầm non vùng này; xây dựng kế hoạch đầu tư để đào tạo bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn cho khoảng 3.000 giáo viên - Nâng chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non, phấn đấu để tỷ lệ trẻ em đạt chuẩn phát triển 80% vào năm 2010 95% vào năm 2015, giảm tỷ lệ trẻ 151 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non xuống 12% vào năm 2010 10% vào năm 2015 - Nâng tỷ lệ lên 70% vào năm 2010 90% vào năm 2015 số lượng cha, mẹ trẻ em phổ biến, cung cấp kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Định hướng giáo dục mầm non tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 Mục tiêu: củng cố loại hình trường lớp mầm non công lập có Phát triển loại hình trường mầm non công lập thành phố, thị trấn vùng kinh tế phát triển Tăng cường phát triển thành lập trường mầm non công lập vùng nông thôn, vùng cao khó khăn Tập trung đầu tư kinh phí cải tạo, nâng cấp xây dựng trường mầm non vùng nông thôn Tăng tỷ lệ huy động trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chuẩn chất lượng Thực xây dựng trường mầm non đạt chn qc gia Cơ thĨ lµ: - 136/226 x·, ph­êng, thị trấn có trường mầm non loại hình công lập công lập, 50% số trường xây dựng theo thiết kế mẫu quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Tăng tỷ lệ huy động nhà trẻ đạt 18% Trẻ mẫu giáo đạt 80% Riêng trẻ tuổi đạt 100% học mẫu giáo trước vào lớp - Tăng tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo (trung học sư phạm mầm non) lên 80%; 30% giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn (đại học, cao đẳng) - 100% cán quản lý giáo dục mầm non bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 80% đào tạo chuẩn 152 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà - Đầu tư hoàn chỉnh sở vật chất ban đầu để thực bán công 100% trường mầm non thành lập khu vực thành phố, thị trấn, năm chuyển 1-2 trường mầm non công lập địa bàn thành phố, thị trấn sang hoạt động theo mô hình bán công toàn diện - Phấn đấu xây dựng 20 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia - Đưa nhiệm vụ phát triển giáo dục mầm non nói riêng phát triển nghiệp giáo dục nói chung vào kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội địa phương, trở thành nghị quyết, chương trình hành động cấp ủy, quyền, đoàn thể, coi chủ trương mang tính xà hội hóa sâu rộng, tạo điều kiện cho đông đảo nhân dân tham gia thực kế hoạch phát triển giáo dục mầm non địa phương từ phát huy sức mạnh toàn dân chăm lo nghiệp giáo dục mầm non - Xây dựng, quy hoạch lại mạng lưới trường lớp mầm non, tiếp tục đa dạng hóa loại hình trường lớp - Với địa bàn thành phố, thị trấn thuận lợi, kinh tế phát triển, chủ yếu phát triển loại hình trường mầm non công lập, xây dựng trường mầm non bán công, thực chuyển dần phận trường mầm non công lập thành phố, thị trấn sang bán công để đến năm 2010 có 100% số trường mầm non địa bàn thành phố, thị trấn chuyển sang bán công toàn diện - Xà vùng thấp có điều kiện thuận lợi tiếp tục xây dựng trường mầm non công lập để đáp ứng nhu cầu gửi trẻ giảm tải số trẻ trường mầm non có - Với địa bàn nông thôn khó khăn, tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch, xác định xà có trường mầm non với mô hình trường tập trung trường có điểm điểm lẻ, quy mô từ nhóm lớp trở lên Những nơi chưa có đủ điều kiện mở trường tiếp tục trì lớp mẫu giáo gắn với 153 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình trường phổ thông mở nhóm trẻ gia đình Phấn đấu đạt vượt tiêu huy động trẻ giai đoạn - Tiếp tục khuyến khích phát triển mô hình trường mầm non dân lập, tư thục tạo điều kiện cho loại hình hưởng sách ưu đÃi quy định Nghị định số 73/NĐ-CP cđa ChÝnh phđ - ban nh©n d©n cÊp x· có kế hoạch xác định quỹ đất dành cho xây dựng trường, lớp mầm non, đảm bảo diện tích tối thiểu cho hoạt động giáo dục, đảm bảo theo quy định trường chuẩn quốc gia: 10m2/trẻ (ở địa bàn nông thôn), 6m2/trẻ (ở địa bàn thành thị), 50% diện tích sân vườn - Hàng năm dành khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước để trang bị đồ chơi trời cho trường mầm non địa bàn nông thôn vùng cao hỗ trợ loại sách vở, tài liệu đồ dùng cho cháu mẫu giáo xà nghèo xà vùng - Đẩy mạnh công tác xà hội hóa Việc dạy học tiếng dân tộc lớp mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, việc dạy học tiến hành chủ yếu tiếng dân tộc Đối với lớp mẫu giáo lớn tuổi, thông qua chương trình dạy học, hình thức ngôn ngữ giao tiếp, giới thiệu thơ ca dân gian tiếng dân tộc cho em; bên cạnh cần trọng dạy tập nói tiếng Việt để giúp em chuyển sang học lớp thuận lợi Chuẩn quốc gia trường mầm non Theo Quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/12/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế 154 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiƯm cđa chÝnh qun cÊp x· thêi kú ®ã chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Nếu cha, mẹ không thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Người không nhận cha, mẹ người yêu cầu Tòa án xác định người Người nhận cha, mẹ người yêu cầu Tòa án xác định người Con có quyền xin nhận cha, mẹ mình, kể trường hợp cha, mẹ đà chết Con đà thành niên xin nhận cha, không đòi hỏi phải có đồng ý mẹ; xin nhận mẹ, không đòi hỏi phải có đồng ý cha Trong thực tế, xác định thẩm quyền giải yêu cầu xác nhận cha, mẹ, Tòa án hay Uỷ ban nhân dân, nhiều trường hợp phức tạp Nguyên tắc chung cã tranh chÊp viƯc x¸c nhËn cha, mĐ, thẩm quyền giải yêu cầu Tòa án nhân dân Nếu tranh chấp thẩm quyền giải yêu cầu Uỷ ban nhân dân cấp xà theo thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, theo quy định Điều 33 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Nuôi nuôi Quan hệ nuôi dưỡng Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi, bảo đảm cho người nhận làm nuôi trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xà hội Giữa người nuôi người nhận nuôi có quyền nghĩa vụ cha mẹ theo 285 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình quy định pháp luật Một người nhận nhiều người làm nuôi Điều kiện để trở thành nuôi Người nhận làm nuôi phải người từ mười lăm tuổi trở xuống Người mười lăm tuổi nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn Việc nhận người chưa thành niên, người đà thành niên lực hành vi dân làm nuôi phải đồng ý văn cha mẹ ®Ỵ cđa ng­êi ®ã NÕu cha mĐ ®Ỵ ®· chÕt, lực hành vi dân không xác định cha, mẹ phải đồng ý văn người giám hộ Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm nuôi phải đồng ý trẻ em Điều kiện người nhận nuôi nuôi Người nhận nuôi nuôi phải có đủ điều kiện quy định Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, cụ thể sau: - Có lực hành vi dân đầy đủ; - Hơn nuôi từ hai mươi tuổi trở lên; - Có tư cách đạo đức tốt; - Có điều kiện thực tế bảo đảm việc chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi; - Không phải người bị hạn chế số quyền cha, 286 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà mẹ chưa thành niên bị kết án mà chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đÃi hành hạ ông bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; tội xâm phạm tình dục trẻ em; cã hµnh vi xói giơc, Ðp bc lµm việc trái pháp luật, trái đạo đức xà hội Các điều kiện áp dụng cho vợ chồng trường hợp vợ chồng nhận nuôi nuôi Thủ tục đăng ký nhận nuôi nuôi Nhận nuôi nuôi phải quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký ghi vào Sổ hộ tịch Thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi, giao nhận nuôi thực theo quy định pháp luật hộ tịch Chấm dứt việc nuôi nuôi Nếu việc nhận nuôi nuôi thuộc thẩm quyền đăng ký Uỷ ban nhân dân chấm dứt việc nuôi nuôi lại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Những trường hợp Tòa án định chấm dứt việc nuôi nuôi: - Cha mẹ nuôi nuôi đà thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi nuôi - Con nuôi bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha, mẹ nuôi, ngược đÃi, hành 287 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình hạ cha, mẹ nuôi có hành vi phá tán tài sản cha, mẹ nuôi - Cha mẹ nuôi đà có hành vi lợi dụng việc nuôi nuôi để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em mục đích trục lợi khác cha mẹ nuôi bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên bị kết án mà chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đÃi hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; xâm phạm tình dục trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xà hội Những người có quyền yêu cầu Tòa án chấm dứt việc nuôi nuôi người nuôi đà thành niên; cha, mẹ đẻ, người giám hộ nuôi; cha, mẹ nuôi Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Hội liên hiệp Phụ nữ có quyền yêu cầu Tòa án chấm dứt việc nuôi nuôi người nuôi cha mẹ nuôi có hành vi ngược đÃi, hành hạ có hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự theo quy định pháp luật Khi chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi nuôi theo định Tòa án, quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi chấm dứt Nếu nuôi người chưa thành niên đà thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi Tòa án định giao người cho cha mẹ đẻ cá nhân, tổ chức chăm nom nuôi dưỡng Ly hôn Ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân Tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng 288 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà Nếu kết hôn - xác lập quan hệ hôn nhân thuộc thẩm quyền đăng ký Uỷ ban nhân dân cấp xà thẩm quyền giải ly hôn lại thuộc Tòa án nhân dân Vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án giải việc ly hôn Trường hợp vợ có thai nuôi nhỏ mười hai tháng tuổi chồng quyền yêu cầu xin ly hôn (khoản Điều 85 Luật Hôn nhân gia đình) Khi giải ly hôn, Tòa án giải quan hệ quan hệ tài sản chung vợ chồng bên yêu cầu Theo Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 sau ly hôn, vợ, chồng có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên đà thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi Người không trùc tiÕp nu«i cã nghÜa vơ cÊp d­ìng nu«i Vỵ chång cã thĨ tháa thn vỊ ng­êi trùc tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn Nếu không thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt Nếu từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, bên thỏa thuận khác Vì lợi ích con, theo yêu cầu hai bên, Tòa án định thay đổi người trực tiếp nuôi Về tài sản, theo Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình, trước hết vợ chồng thỏa thuận, không thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Tài sản riêng bên thuộc thẩm quyền sở hữu bên Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc: - Tài sản chung vợ chồng chia đôi, có xem xét hoàn cảnh bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp 289 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên đà thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động tài sản để tự nuôi - Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập - Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị Bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải toán cho bên phần giá trị chênh lệch Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ, chồng vợ, chồng thỏa thuận; không thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình không xác định vợ chồng chia phần khối tài sản chung gia đình vào công sức đóng góp vợ chồng vào việc tạo lập, trì phát triển vào khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thỏa thuận với gia đình; không thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình xác định theo phần ly hôn, phần tài sản vợ chồng trích từ khối tài sản chung để chia Khi ly hôn, quyền sử dụng đất bên thuộc bên Việc chia quyền sử dụng đất chung vợ chồng ly hôn 290 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà thực sau: - Đối với đất nông nghiệp trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, hai bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất chia theo thỏa thuận hai bên; không thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải theo quy định chung chia tài sản chung vợ chồng Trong trường hợp bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng đất bên tiếp tục sử dụng phải toán cho bên phần giá trị sử dụng đất mà họ hưởng - Trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nông nghiệp trồng lâu năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình ly hôn, phần quyền sử dụng đất vợ chồng tách chia theo quy định chung - Đối với đất nông nghiệp trồng lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất chia theo quy định chung Nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng chia để sử dụng chia theo quy định chung Nếu không chia bên tiếp tục sử dụng nhà phải toán cho bên phần giá trị mà họ hưởng Nếu nhà thuộc sở hữu riêng bên đà đưa vào sử dụng chung ly hôn, nhà thuộc sở hữu riêng chủ sở hữu nhà, phải toán cho bên phần giá trị nhà, vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà Thực Luật Hôn nhân gia đình - bảo đảm cho đời sống gia đình hạnh phúc, xóm làng yên vui Với quy định Luật Hôn nhân gia đình cho thấy, thực Luật Hôn nhân gia đình góp phần vào việc xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc Gia đình tế bào xà 291 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người Gia đình tèt th× x· héi míi tèt, x· héi tèt th× gia đình tốt Để thực điều không cần đến nỗ lực cá nhân việc xây dựng đời sống gia đình mà cần đến vai trò cán cấp xà việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi mà đồng bào địa phương trì nhiều hủ tục lạc hậu gia đình Lạng Sơn địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chắn không tránh khỏi nhiều hủ tục trì đời sống người dân Ví dụ, tập tục tảo hôn việc lấy vợ, lấy chồng sớm bên hai bên chưa đủ độ tuổi kết hôn; tập tục cưỡng ép kết hôn hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Nhiều nơi trì tập tục lạc hậu cho cháu dòng họ lấy Hiện tượng chồng ngược đÃi, đánh đập vợ, coi vợ người giúp việc gia đình Những hủ tục không ngược lại nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình mà vi phạm pháp luật hình Bộ luật Hình nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam quy định nhóm tội phạm hôn nhân gia đình Phải làm cho quy định pháp luật nói chung, có Luật Hôn nhân gia đình, vào sống người dân, từ nhận thức trở thành ý thức tự giác tuân thủ Trong thực tế, đòi hỏi tham gia quan hệ người dân giở luật ra, xem luật quy định làm Chỉ cần người dân có ý thức việc làm, việc mà tưởng từ bao đời lại vi phạm pháp luật Nhà nước Muốn thế, cần vai trò cán cấp xà việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật hôn nhân gia đình, vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, phát huy 292 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp, thể sắc dân tộc, xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình tiến Cán cấp xà phải sâu, sát với người dân, giúp người dân tạo dựng sống mới, xóa đòi, giảm nghèo Đặc biệt, cán sở cần biết tranh thủ già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân cư việc tuyên truyền, giải thích pháp luật Một phương diện khác quan trọng để cán cấp xà tuyên truyền, giáo dục Luật Hôn nhân gia đình việc xây dựng hương ước, quy ước làng Hương ước, quy ước văn quy phạm xà hội, quy định quy tắc xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt để ®iỊu chØnh c¸c quan hƯ x· héi mang tÝnh tù quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa địa bàn làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước pháp luật Rất nhiều quy định pháp luật hôn nhân gia đình tiến đưa vào hương ước, quy ước để dần tạo nhận thức người dân đời sống văn minh, tiến III MộT Số VấN Đề CầN LƯU ý TRONG VIệC áP DụNG LUậT HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH ĐốI VớI ĐồNG BàO DÂN TộC THIểU Số Nhằm tạo điều kiện bảo đảm việc thi hành thống có hiệu Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đồng bào d©n téc thiĨu sè c­ tró ë miỊn nói, vïng sâu, vùng xa, lần Nhà nước ta đà có văn quy định việc áp dụng pháp luật nhóm chủ thể này, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Theo văn pháp luật này, áp dụng Luật Hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số cần ý vấn đề sau: 293 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình Mục ®Ých cđa viƯc ban hµnh vµ tỉ chøc thùc hiƯn Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số phËn rÊt quan träng kÕt cÊu d©n c­ cđa nước ta Đại đa số đồng bào thuộc dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu miền núi, vùng sâu, vùng xa vốn khu vực mà điều kiện kinh tế, xà hội lạc hậu, khó khăn Trong đời sống, sinh hoạt hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số, phong tục, tập quán truyền thống chi phối điều chỉnh hành vi người mạnh mẽ, đặc biệt phong tục, tập quán hôn nhân gia đình vốn có tính bền vững đà ăn sâu nhận thức người dân qua nhiều hệ Có phong tục, tập quán tốt đẹp, thể sắc văn hoá truyền thống dân tộc làm nên tính đa dạng, giàu có văn hoá truyền thống Việt Nam, bên cạnh tồn hủ tục lạc hậu, cản trở tiến xà hội Thực tiễn thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm qua cho thấy thói quen hành xử theo hủ tục lạc hậu lực cản lớn việc xây dựng nếp sống hôn nhân gia đình văn minh, tiến cộng đồng dân tộc thiểu số Sự trầm trọng phổ biến tình trạng tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, chung sống không đăng ký kết hôn, vi phạm chế độ vợ chồng đối tượng dân cư cho thấy việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình đạt hiệu thấp Do vậy, việc ban hành Nghị định số 32/2002/NĐ-CP nhằm hướng tới mục đích sau: - Phát huy truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc thiểu số, ngăn ngừa mai sắc văn hoá độc đáo phong tục, tập quán tốt đẹp đó; đồng thời hạn chế, xoá bỏ, triệt tiêu tồn hủ tục lạc hậu - Tăng cường hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hôn 294 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà nhân gia đình, đặt tảng xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình tiến trong cộng đồng dân tộc thiểu số - Tạo chế để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp hôn nhân gia đình người dân tộc thiểu số; ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm quyền lợi ích đáng người dân Những vấn đề cần lưu ý Nghị định số 32/2002/NĐ-CP áp dụng Luật Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Vấn đề phong tục tập quán Nghị định số 32/2002/NĐ-CP xây dựng danh mục phong tục, tập quán tác động đến đời sống hôn nhân gia đình đồng bào d©n téc thiĨu sè c­ tró ë khu vùc miỊn núi, vùng sâu, vùng xa, gồm: - Danh mục phong tục, tập quán hôn nhân gia đình Nhà nước ta khuyến khích, tôn trọng phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình, không trái với nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam, phù hợp với đạo đức xà hội thể sắc văn hoá riêng dân tộc - Danh mục phong tục, tập quán hôn nhân gia đình bị nghiêm cấm hủ tục lạc hậu trái với nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam Sự tồn hủ tục đà gây tác hại nghiêm trọng mục tiêu xây dựng chế độ hôn nhân gia đình tiến nước ta, ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng thi hành Luật Hôn nhân gia đình Đối với hủ tục lạc hậu này, Nhà nước ta thể quan điểm nghiêm khắc, kiên loại bỏ triệt tiêu tác động 295 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình tiêu cực chúng đời sống hôn nhân gia đình - Danh mục phong tục, tập quán hôn nhân gia đình cần vận động đồng bào dân tộc thiểu số xoá bỏ: Trong đời sống hôn nhân gia đình số dân tộc tồn phong tục, tập quán không phù hợp với nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình tác động phong tục, tập quán có xu hướng ngày giảm chưa đến mức ảnh hưởng nghiêm trọng tới mục tiêu xây dựng chế độ hôn nhân gia đình tiến nước ta Đối với phong tục, tập quán thuộc dạng này, quan điểm Nhà nước ta vận động đồng bào xoá bỏ ảnh hưởng lạc hậu, tiến tới triệt tiêu tồn chúng đời sống hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Vấn đề bảo đảm quyền tự kết hôn nam, nữ Trên sở nhận thức việc bảo đảm quyền tự kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số đạt hiệu thiết lập chế hữu hiệu huy động quan tâm trách nhiệm Nhà nước, xà hội, cộng đồng cá nhân, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP đà quy định nguyên tắc: Uỷ ban nhân dân cấp xÃ, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên, Già làng, Trưởng bản, vị chức sắc tôn giáo có trách nhiệm vận động, thuyết phục bậc cha mẹ hướng dẫn xây dựng gia đình tiến bộ, không cưỡng ép cản trở việc lấy vợ, lấy chồng con; vận động người xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở quyền tự kết hôn nam nữ Mỗi quan, tổ chức, cá nhân, với chức năng, quyền hạn khả thực việc vận động, thuyết phục cưỡng chế để bảo đảm tốt quyền tự kết hôn 296 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà Một số điểm ưu tiên thủ tục đăng ký kết hôn áp dụng đồng bào dân tộc thiểu số Để phù hợp với đặc thù khu vực vùng sâu, vùng xa, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định việc đăng ký kết hôn đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa hưởng ưu tiên thủ tục, trình tự giải lệ phí sau: - Về thủ tục: + Tờ khai đăng ký kết hôn đương không cần có xác nhận tình trạng hôn nhân quan nhà nước có thẩm quyền; + Các đương xuất trình Sổ hộ bên nam bên nữ nơi đăng ký kết hôn - Về quy trình giải quyết: Cùng với việc đơn giản hoá thủ tục, trình tự giải đăng ký kết hôn đồng bào dân téc thiĨu sè cịng rót gän tèi ®a vỊ thêi gian, quy trình Sau bên nam nữ nộp đủ hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp xà có trách nhiệm tiến hành việc xác minh điều kiện kết hôn, xét thấy đương đáp ứng đầy đủ điều kiện kết hôn Uỷ ban nhân dân tiến hành đăng ký kết hôn Với quy trình giản lược vậy, việc đăng ký kết hôn đồng bào dân tộc thiểu sè cã thĨ hoµn tÊt ngµy - VỊ địa điểm đăng ký kết hôn: Do điều kiện lại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa không phù hợp với tập quán sinh hoạt cộng đồng (ngày kết hôn đôi nam nữ thường ngày hội thôn, bản) tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đồng bào thực việc đăng ký kết hôn, chấm dứt tình trạng chung sống không đăng ký tồn phổ 297 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình biến trước nên Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định địa điểm tiến hành đăng ký kết hôn trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xà tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc nơi cư trú hai bên nam, nữ - Về lệ phí: Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú vùng sâu, vùng xa đăng ký kết hôn nộp lệ phí IV DANH MụC VĂN BảN PHáP LUậT HIệN HàNH Về HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị số 35/2000/QH10 ngµy 09/6/2000 cđa Qc héi vỊ viƯc thi hµnh Luật Hôn nhân gia đình Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ 298 Phần VII Pháp luật hôn nhân gia đình trách nhiệm quyền cấp xà quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/ QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước 10 Thông tư số 07/2001/TT-BTP ngày 10/12/2001 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị qut sè 35/2000/QH10 cđa Qc héi vỊ viƯc thi hµnh Luật Hôn nhân gia đình 299 ... ương 177 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình Đảng khóa IX giáo dục đào tạo 22 Quyết định số 161 /20 02/ QĐ-TTg ngày 15/11 /20 02 Thủ tư? ??ng Chính phđ vỊ... đoạn 20 03 - 20 10 179 kiến thức pháp luật Tập 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình Phần V PHáP LUậT Về BìNH ĐẳNG GIớI I NHữNG VấN Đề CHUNG Một số khái niệm Giới giới tính - Giới... việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý gi¸o dơc; 167 kiÕn thøc ph¸p lt TËp 3: Quản lý nhà nước lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan