Và TRáCH NHIệM CủA CHíNH QUYềN CấP Xã
I. NHữNG VấN Đề CHUNG
1. Quan hệ hơn nhân và gia đình trong đời sống xã hội Các quan hệ hơn nhân và gia đình được pháp luật điều chỉnh bao gồm các quan hệ về nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa những thành viên trong gia đình. Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân và gia đình ở Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
Quan hệ hơn nhân và gia đình thường được chia thành 2 nhóm quan hệ cơ bản là nhóm quan hệ nhân thân và nhóm quan hệ về tài sản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình.
- Quan hệ nhân thân là những lợi ích tinh thần, là yếu tố tình cảm phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thân thích ruột thịt khác.
Ví dụ: Trong quan hệ vợ chồng, quan hệ nhân thân là sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, hoặc là những lợi ích nhân thân khác mà các bên trong quan hệ hôn nhân đương nhiên được hưởng khi kết Tập 3: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực dân sự, hơn nhân - gia đình...
hơn với nhau như việc thừa kế tài sản, nơi cư trú; trong quan hệ giữa cha mẹ và con, quan hệ nhân thân là tình yêu thương, quyền của con được mang họ của cha hoặc mẹ, việc xác định dân tộc hoặc quốc tịch cho con theo dân tộc hoặc quốc tịch của cha hoặc của mẹ... Quan hệ nhân thân là nhóm quan hệ chủ đạo, có ý nghĩa quyết định trong các quan hệ hơn nhân và gia đình và là cơ sở làm phát sinh nhóm quan hệ về tài sản.
Ví dụ: Quan hệ giữa vợ và chồng là quan hệ nhân thân và từ đó nó làm phát sinh quan hệ sở hữu chung hợp nhất giữa vợ và chồng đối với các tài sản chung của gia đình.
Đặc điểm riêng có của quan hệ nhân thân thể hiện ở chỗ nó gắn liền với mỗi chủ thể trong quan hệ đó, khơng thể chuyển giao cho người khác được.
Ví dụ: Người nam và người nữ muốn xác lập quan hệ hơn nhân với nhau thì khơng thể uỷ quyền nhờ người khác thực hiện thay mình việc đăng ký kết hơn. - Quan hệ tài sản là những lợi ích về tài sản phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa những người thân thích ruột thịt khác. Quan hệ tài sản biểu hiện cụ thể bằng các lợi ích vật chất, tiền bạc, tài sản.
Ví dụ: Quan hệ về sở hữa tài sản giữa vợ và chồng; việc chia tài sản hoặc nghĩa vụ cấp dưỡng khi ly hôn; việc thừa kế tài sản giữa các thành viên trong gia đình. Phần VII. Pháp luật về hơn nhân và gia đình
2. Đặc trưng cơ bản của các quan hệ hơn nhân và gia đình
Các quan hệ hơn nhân và gia đình nói chung có những đặc trưng cơ bản sau đây:
- Chủ thể trong quan hệ pháp luật gắn bó với nhau trên cơ sở quan hệ hơn nhân (quan hệ giữa vợ và chồng), quan hệ huyết thống (quan hệ giữa cha, mẹ và con) hoặc quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi với con nuôi).
- Các chủ thể của quan hệ hơn nhân và gia đình gắn bó với nhau mật thiết bởi yếu tố tình cảm: tình cảm vợ chồng, tình cảm cha, mẹ, con, tình cảm giữa ơng bà và cháu, giữa anh chị em...
- Quan hệ hơn nhân và gia đình có tính ổn định, tồn tại lâu dài và bền vững. Có những quan hệ tồn tại bất biến, khơng thể chấm dứt theo ý chí của con người như quan hệ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ. Những quan hệ hơn nhân và gia đình có thể chấm dứt theo ý chí của các chủ thể thì phải tuân thủ những điều kiện và thực hiện theo thủ tục pháp lý chặt chẽ mà pháp luật quy định (ví dụ,chấm dứt quan hệ hơn nhân bằng việc ly hôn...). Trong một số trường hợp, khi quan hệ hôn nhân và gia đình đã chấm dứt nhưng quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ hơn nhân và gia đình tồn tại trước đó vẫn tồn tại (ví dụ,nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hơn trong trường hợp người kia khơng cịn khả năng lao động để nuôi sống bản thân).
Xuất phát từ những đặc trưng cơ bản nêu trên, việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ hơn nhân và gia đình cũng có đặc trưng nổi bật là tính linh hoạt, tính mềm dẻo và sự phù hợp với văn hoá, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Việc xây dựng các quy định pháp luật về hơn nhân và gia đình ln phải tính đến sự phù hợp với các quy tắc đạo đức tốt đẹp và các phong tục tập quán tiến bộ trong truyền thống dân tộc.
Ví dụ: Việc xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình phải tuân thủ 2 nguyên tắc đặc thù, đó là:
+ Việc xử phạt chủ yếu nhằm mục đích răn đe, giáo dục, phịng ngừa, tránh lạm dụng hình thức phạt tiền (xuất phát từ chỗ chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật hơn nhân và gia đình ln có mối quan hệ gia đình với nạn nhân);
+ Việc xử phạt vi phạm hành chính về hơn nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng sâu, vùng xa phải xem xét đến ảnh hưởng, tác động của phong tục, tập quán để vận dụng hình thức xử phạt hợp lý.
II. NHữNG NộI DUNG CƠ BảN CủA PHáP LUậT HƠN NHÂN Và GIA ĐìNH
1. Kết hơn
Kết hơn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
Các quy định về điều kiện kết hôn và nguyên tắc chung về đăng ký kết hôn được quy định trong Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000, cịn các quy định cụ thể về thủ tục, trình tự giải quyết đăng ký kết hơn được quy định trong pháp luật về hộ tịch.
Nam, nữ muốn kết hơn với nhau thì phải đáp ứng đủ các điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 9 Luật Hơn nhân và gia đình, cụ thể là:
Điều kiện kết hơn
Phần VII. Pháp luật về hơn nhân và gia đình và trách nhiệm của chính quyền cấp xã
Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên. Theo hướng dẫn tại Điều 3 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 và Mục 1 điểm a Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 thì khơng bắt buộc nam phải đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải đủ mười tám tuổi trở lên mới được kết hơn. Theo đó, nam đã bước sang tuổi hai mươi, nữ đã bước sang tuổi mười tám là có thể kết hơn được.
Ví dụ: Anh B sinh ngày 10/10/1987 thì đến ngày 10/10/2006 trịn mười chín tuổi. Ngày 11/10/2006 anh B bước sang tuổi hai mươi. Từ ngày này trở đi anh B có đủ điều kiện về tuổi kết hôn.
Đây là độ tuổi được xác định là đã đủ độ trưởng thành cả về thể xác, tâm sinh lý để người nam và người nữ có điều kiện làm chủ cuộc sống gia đình, có đủ khả năng nhận thức để tổ chức cuộc sống gia đình. Tuy nhiên, hiện nay ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa tình trạng nam, nữ làm đám cưới và về chung sống với nhau khi chưa đủ tuổi kết hơn cịn rất phổ biến, là nguyên nhân đưa đến các hậu quả như ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản của nữ giới và chất lượng sinh con duy trì nịi giống... Bởi thế, chính quyền có trách nhiệm tuyên truyền bằng những biện pháp thiết thực (ví dụ, thơng qua những người có uy tín trong cộng đồng) để người dân hiểu về lợi ích mà họ được hưởng từ việc thực hiện đúng Luật Hơn nhân và gia đình.
Điều kiện về tuổi kết hôn
Việc kết hơn phải bảo đảm tính tự nguyện, do nam và nữ quyết định theo ý chí của mình, khơng bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.
Việc kết hôn là một quyền nhân thân cơ bản của cá nhân, do đó chỉ người nam, người nữ trong quan hệ hôn nhân mới được quyết định việc kết hơn bằng ý chí tự nguyện của mình. Đây là cơ sở để đảm bảo cho hôn nhân của họ có thể tồn tại lâu dài và bền vững. Mọi hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ đều bị coi là vi phạm điều kiện kết hôn này, đồng thời cũng là hành vi vi phạm pháp luật.
- Cưỡng ép kết hôn là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ. Theo hướng dẫn của Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, thì hành vi cưỡng ép kết hơn có thể là:
+ Một bên đe doạ dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần hoặc dùng vật chất... để ép buộc bên kia đồng ý kết hôn;.
+ Một bên hoặc cả hai bên nam và nữ bị người khác cưỡng ép nên phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ như: Cha mẹ buộc con phải kết hôn để trừ nợ, cha mẹ hai bên có hứa hẹn là sẽ làm thông gia với nhau nên cưỡng ép con họ phải kết hôn với nhau...
- Lừa dối để kết hôn là một trong hai người kết hơn đã nói sai về mình nhằm che đậy sự thật mà theo họ là người kia sẽ khơng chấp nhận sự thật đó, làm cho người kia tưởng lầm mà kết hơn. Ví dụ, một tên tội phạm nguy hiểm đang lẩn trốn lại nói rằng mình là cơng an để kết hơn với một cơ gái.
- Cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ là hành vi của người thứ Điều kiện về sự tự nguyện xác lập
quan hệ hôn nhân
Phần VII. Pháp luật về hơn nhân và gia đình và trách nhiệm của chính quyền cấp xã
ba (không phải một trong hai người kết hôn) can thiệp nhằm không để người nam và người nữ được kết hơn với nhau theo ý chí của họ. Đây thường là hành vi do cha mẹ, gia đình của một trong hai bên hoặc cả hai bên nam nữ thực hiện.
Việc kết hôn phải không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn. Những trường hợp cấm kết hôn được quy định tại Điều 10 Luật Hơn nhân và gia đình, cụ thể là:
- Người đang có vợ, có chồng.
Chế độ hơn nhân tiến bộ của nước ta là chế độ hơn nhân một vợ, một chồng, do đó pháp luật nghiêm cấm việc một người đang tồn tại trong quan hệ hôn nhân hợp pháp với người khác nhưng lại xác lập quan hệ hôn nhân với người thứ ba.
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
Người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. Một người chỉ bị coi là mất năng lực hành vi dân sự khi có quyết định có hiệu lực pháp luật của Tồ án tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự dựa trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền.
Việc Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam quy định cấm kết hơn trong trường hợp này xuất phát từ cơ sở xã hội như sau: việc kết hơn là nhằm xây dựng gia đình, trong đó vợ và chồng được hưởng các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ với nhau và có trách nhiệm chăm sóc con cái, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. Những người mất năng lực hành vi dân sự là những người không
Việc kết hôn không thuộc một trong những trường hợp cấm kết hôn
thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, do đó, họ khơng thể nhận thức và thực hiện được trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ. Việc kết hôn như vậy không thể bảo đảm mục tiêu xây dựng gia đình, đồng thời cịn đưa tới hậu quả ảnh hưởng đến thế hệ con cái. Mặt khác, người mất năng lực hành vi dân sự khơng thể biểu hiện ý chí tự nguyện xác lập quan hệ hơn nhân. Do đó, Luật Hơn nhân và gia đình cấm việc kết hơn trong trường hợp này.
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.
Những người có cùng dịng máu trực hệ là giữa cha, mẹ với con; giữa ông, bà với cháu nội, cháu ngoại.
Những người có họ trong phạm vi ba đời là giữa những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cơ, con cậu, con dì là đời thứ ba.
- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi,giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
- Giữa những người cùng giới tính.
Những người cùng giới tính là những người nam hoặc những người nữ. Hiện tại pháp luật Việt Nam không cho phép những người cùng giới tính được kết hơn với nhau, nghĩa là khơng cho phép những người nam kết hôn với nhau hoặc những người nữ kết hơn với nhau.
Khi có những điều kiện kết hơn nêu trên, nam nữ muốn trở thành vợ chồng của nhau thì phải đăng ký kết hơn. Điều 11 Luật
Đăng ký kết hôn
Phần VII. Pháp luật về hơn nhân và gia đình và trách nhiệm của chính quyền cấp xã
Hơn nhân và gia đình quy định việc kết hơn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền gọi là cơ quan đăng ký kết hôn thực hiện theo nghi thức mà pháp luật quy định. Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì khơng được pháp luật cơng nhận là vợ chồng. Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.
Theo Điều 12 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên kết hơn là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kết hôn.
Trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với nhau ở nước ngồi thì cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn là cơ quan Ngoại giao, cơ quan Lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài. Riêng đối với trường hợp cả hai bên nam, nữ là công dân Việt Nam đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngồi về nước đăng ký kết hơn, đã cắt hộ khẩu thường trú ở trong nước, thì việc đăng ký kết hôn được thực hiện tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú trước khi xuất cảnh của một trong hai bên nam, nữ theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch.
Trước hết, người muốn kết hơn phải nộp, xuất trình đủ các giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về kết hôn cho cơ quan đăng ký kết hôn. Theo Điều 18 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì các