Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
124,07 KB
Nội dung
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, tích hợp liên mơn mơn vật lý với mơn học (hóa học, sinh học môn học khác) để nâng cao chất lượng học tập môn vật lý hướng tới phát triển toàn diện cho học sinh năm học tới Lĩnh vực (mã)/cấp học: Vật lý (4)/THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng năm 2020 đến 5/2021 Tác giả: BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VIII giải pháp chủ yếu giáo dục đào tạo rõ ―Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ tám BCH trung ương Đảng khoá XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT rõ mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Thực Thông tư số: 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục việc “Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng”; theo thơng tư lộ trình từ năm học 2021-2022, nhóm mơn khoa học tự nhiên gồm Vật lí, Hố học, Sinh học tích hợp vào để dạy lớp 6; khối lớp 7, 8, thực dần từ năm Cùng với đổi phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam có biến đổi sâu sắc mục tiêu, nội dung sách giáo khoa phương pháp giáo dục, đổi đổi mục tiêu dạy học trường phổ thông THCS Ngành giáo dục tiến hành cải cách sách giáo khoa bậc học Sách giáo khoa biên soạn hình thức đổi phương pháp dạy học sở lấy học sinh làm trung tâm Nhìn chung, giáo viên học sinh quen dần với nội dung phương pháp sách giáo khoa Trong việc đổi phương pháp dạy học mơn vật lý theo chương trình đổi sách giáo khoa học sinh phải chủ động tiếp thu kiến thức, đào sâu kiến thức học thông qua hướng dẫn giáo viên, chủ yếu thực nghiệm thuyết giảng, nhằm giúp em tự giác học tập, độc lập suy nghĩ tích cực học tập lớp nhà để giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức thầy cô giảng dạy Vật lý môn học khác, có vai trị tác động tích cực đến người khơng trí tuệ mà cịn tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, cịn góp phần xây dựng người phát triển hồn thiện về: ―ĐỨC-TRÍ-THỂ-MĨ‖ với mức độ khác Mặc dù có vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hệ trẻ, việc dạy học vật lý chưa hồn thành tốt vai trị thực tế đáng buồn học sinh chưa hứng thú với môn học vật lý, sợ học môn vật lý Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần em cho học vật lý phải ghi nhớ nhiều kiến thức khô khan, không chịu vận dụng vào thực tế Tình trạng nhiều nguyên nhân, song thân môn vật lý mà quan niệm, phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu môn học đề Giáo viên dạy vật lý chưa phát huy mạnh môn học, chưa cho em nhận thức môn khoa học, cần phải nghiên cứu nghiêm túc, có so sánh vận dụng linh hoạt, gắn kết liên môn với môn học khác vận dụng nhiều với thực tế dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ sâu kiến thức Giáo viên chưa tích cực thay đổi phương pháp dạy học học nên học sinh dễ rơi vào tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực học sinh làm cho khơng khí học tập tẻ nhạt, học trở nên khô khan, nặng nề Từ thực trạng vấn đề trên, chọn giải pháp "Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, tích hợp liên mơn mơn vật lý với mơn học (hóa học, sinh học môn học khác) để nâng cao chất lượng học tập mơn vật lý hướng tới phát triển tồn diện cho học sinh năm học tới" Giúp giáo viên vật lý áp dụng vào giảng dạy môn vật lý cách sinh động giúp cho học sinh hứng thú hơn, nâng cao chất lượng học tập mơn vật lý chương trình cấp THCS Học sinh có kiến thức thực tế để vận dụng vào sống hàng ngày, nâng cao kỹ nâng sống ý thức bảo vệ môi trường… II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Cơ sở lí luận - Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục - Dạy học liên mơn hình thức tìm tịi nội dung giao thoa mơn học với môn vật lý, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với ―Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái này‖ Từ năm học 2012 – 2013, GD&ĐT đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy trường phổ thơng Tuy nhiên hình thức dạy học mới, giáo viên chưa tiếp xúc nhiều chưa có kinh nghiệm giảng dạy Vì việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy mơn cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng - Theo Thông tư số: 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục việc “Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng”; từ năm học 2021-2022, nhóm mơn khoa học tự nhiên gồm Vật lí, Hố học, Sinh học tích hợp vào để dạy lớp 6; khối lớp 7, 8, thực dần từ năm Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Về phía học sinh Trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn 2.2 Về phía giáo viên Giáo viên ln có tinh thần sáng tạo, tìm tịi giải pháp cho học sinh thí nghiệm thực hành để em làm quen dần với khoa học, qua nhằm rèn thêm kĩ thao tác dụng cụ Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: + Một là, q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; + Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo dạy học tích hợp, liên mơn trình đào tạo giáo viên trường sư phạm 2.3 Những thuận lợi khó khăn trƣớc áp dụng sáng kiến a) Những thuận lợi trƣớc áp dụng sáng kiến Việc đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm áp dụng nhà trường giúp học sinh phát huy vai trị chủ động việc lĩnh hội kiến thức, kích thích khả sáng tạo học sinh trình học tập Cùng với việc đổi phương pháp, số phương tiện, kĩ thuật dạy học đại áp dụng vào trình giảng dạy giáo viên lớp giúp học sinh động mang lại hiệu cho học Các em học sinh lứa tuổi thích khám phá, thích tham gia vào hoạt động sáng tạo tự tạo đồ dùng thí nghiệm đơn giản tìm kiếm xung quanh sống ngày Từ nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT đạo tích hợp nhiều nội dung giáo dục vào q trình dạy học mơn học trường phổ thông như: giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; giáo dục chủ quyền quốc gia, tài nguyên môi trường biên giới, biển, đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an tồn giao thơng sở để việc thực đề tài tốt Trường THCS TT Xuân Trường có giáo viên giảng dạy mơn Vật lý với trình độ đạt chuẩn, điều kiện để chúng tơi thường xun thực chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng mơn Bản thân giáo viên có nhiều năm tham gia giảng dạy môn Vật lý nên nắm bắt rõ đặc điểm mơn học, mục đích, yêu cầu chương trình nắm bắt rõ khó khăn học tập mà em gặp phải lĩnh hội kiến thức Vật lý b) Những khó khăn trƣớc áp dụng sáng kiến Thứ nhất: Các trang thiết bị phục vụ dạy học môn vật lý thiếu, nhiều trang bị bị xuống cấp Thứ hai: Đa số em chưa biết khai thác kênh thông tin để nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức Vật lý áp dụng vào thực tiễn Thứ ba: Để vận dụng tốt đề tài vào dạy học Vật lý đòi hỏi giáo viên giảng dạy phải am hiểu nhiều môn học hóa học, sinh học, lịch sử, văn học Thứ tư: Học sinh Trường THCS TT Xuân Trường đa số em ngoan, nhận thức hạn chế, trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách tập thư viện thiếu đầu sách để em tham khảo Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng giáo viên học sinh khối lớp 6, 7, 8, trường THCS TT Xuân Trường – Xuân Trường – Nam Định - Thời gian tiến hành năm học 2019-2020 năm học 2020-2021 Đến tháng năm 2021 nghiệm thu, đánh giá đề tài có kết luận thực nghiệm áp dụng giảng dạy năm học 2020-2021 năm học 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, tích hợp liên mơn mơn vật lý với mơn học (hóa học, sinh học môn học khác) để nâng cao chất lượng học tập môn vật lý hướng tới phát triển toàn diện cho học sinh năm học tới” áp dụng phương pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu số tài liệu phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học trường THCS dạy học tích hợp Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT Văn đạo nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT Nam Định; phòng GD&ĐT Xuân Trường - Phƣơng pháp điều tra: Điều tra thuận lợi, khó khăn giáo viên, học sinh trình giảng dạy học tập môn Vật lý, sinh hoạt chuyên môn giáo viên Chất lượng giảng dạy môn Vật lý giáo viên nào, đạt hiệu sao? Tìm hiểu kĩ việc sử dụng yếu tố tích hợp liên mơn dạy học môn Vật lý nhà trường, đặc biệt dạy học vật lý lớp - Phƣơng pháp vấn: Trao đổi với giáo viên dạy môn, đặt câu hỏi với đồng nghiệp dạy, học sinh học tập để có câu trả lời, giải pháp tốt trình nghiên cứu, thực đề tài - Phƣơng pháp tổng hợp: Đây khâu cuối thu lượm tất vấn đề, ý kiến tham gia giáo viên, học sinh tổng hợp lại Nghiên cứu đưa kết luận đề tài nghiên cứu khoa học “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, tích hợp liên mơn mơn vật lý với mơn học (hóa học, sinh học môn học khác) để nâng cao chất lượng học tập mơn vật lý hướng tới phát triển tồn diện cho học sinh năm học tới” Mô tả giải pháp thực sáng kiến 4.1 Những vấn đề chung * Khái niệm dạy học tích hợp: Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Đó hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống dựa nét chất thành phần đối tượng phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Dạy học tích hợp hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học nhằm hình thành học sinh lực cần thiết Trong dạy học tích hợp, học sinh đạo giáo viên thực việc chuyển đổi liên tiếp thông tin từ ngôn ngữ môn học sang ngôn ngữ môn học khác; Học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ thao tác để giải tình phức hợp - thường gắn với thực tiễn Chính nhờ q trình học sinh nắm vững kiến thức hình thành khái niệm, phát triển lực phẩm chất cá nhân Có nhiều lí để dạy học tích hợp bao gồm: - Phát triển lực người học; - Tận dụng vốn kinh nghiệm người học; - Thiết lập mối quan hệ kiến thức, kĩ phương pháp môn học; - Tinh giảm kiến thức, tránh lặp lại nội dung mơn học; * Mục tiêu dạy học tích hợp: Dạy học tích hợp bắt đầu với việc xác định chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, phương pháp nhiều môn học để giải vấn đề Lựa chọn chủ đề mang tính thách thức kích thích người học dấn thân vào hoạt động điều cần thiết dạy học tích hợp thể ba mức độ dạy học sau - Lồng ghép/Liên hệ đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiến, gắn với xã hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung môn học khác thực kiến thức thời điểm thích hợp - Dạy học tích hợp mức độ lồng ghép thực thuận lợi nhiều thời điểm tiến trình dạy học Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu người học có nhiều hội để tổ chức dạy học lồng ghép - Vận dụng kến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ Việc liên kết kiến thức môn học để giải tình có nghĩa kiến thức tích hợp mức độ liên môn học theo hai cách * Cách một: Các môn học dạy riêng rẽ đến cuối học kì, cuối năm, cuối cấp giúp học sinh xác lập mối liên hệ kiến thức lĩnh hội * Cách hai: Những ứng dụng chung cho môn học khác thực thời điểm đặn năm học Nói cách khác, bố trí xen kẽ số nội dung tích hợp liên mơn vào thời điểm thích hợp nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến mơn học gần gũi với - Hịa trộn: Đây mức độ cao dạy học tích hợp Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình ―Khơng mơn học‖, nghĩa nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học dạy mà thuộc nhiều môn học khác - Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác - Tạo mối quan hệ môn học với kiến thức thực tiễn - Tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn 4.2 Tổ chức dạy học tích hợp Việc tổ chức dạy học tích hợp cần tổ chức cách linh hoạt thường có bước sau: Bước một: Xác định mục tiêu sản phẩm đầu học sinh kết thúc chủ đề; Bước hai: Lựa chọn chủ đề/Tình tích hợp; Bước ba: Xác định yếu tố khác trình dạy học; Bước bốn: Thiết kế hoạt động dạy theo cách tiếp cận lực; Bước năm: Xây dựng công cụ đánh giá; Bước sáu: Tổ chức dạy học; Bước bảy: Đánh giá điều chỉnh kế hoạch dạy học * Mục tiêu: - Biết nguyên tắc lựa chọn học tích hợp - Xác định số lực cần hình thành cho học sinh học tích hợp * Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp: - Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học - Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học - Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh - Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững - Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương - Việc xây dựng học chủ đề tích hợp dựa chương trình hành * Các lực chung: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực sáng tạo; - Năng lực tự quản lý; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực tính tốn 4.3 Nội dung cụ thể “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, tích hợp liên mơn mơn vật lý với mơn học (hóa học, sinh học môn học khác) để nâng cao chất lượng học tập môn vật lý hướng tới phát triển toàn diện cho học sinh năm học tới” Như ta biết: Tốn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học có mối quan hệ mật thiết với Tốn học, Hóa học, Sinh học bổ trợ cho Vật lý ngược lại Vật lý bổ trợ cho Toán học, Hóa học, Sinh học… MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THEO NỘI DUNG TÍCH HỢP 4.3.1 Giải pháp 1: Khai thác kiến thức vật lý từ sở thích em học sinh thích xem phim họat hình, đọc truyện tranh Ví dụ 1: Trong tập truyện dài Doraemon mang tên: ―Lạc vào xứ quỷ‖ nhóm bạn Nobita khơng may lạc vào khu rừng có chân, cối liên tục di chuyển nên nhóm bạn khơng thể đánh dấu điểm xuất phát chạy vịng quanh, khơng thể khỏi khu rừng Lúc Doremon nghĩ cách đơn giản thơng minh là: Dùng đèn pha cỡ lớn chiếu lên trời bay theo đường truyền ánh sáng để khỏi khu rừng Theo em Doremon áp dụng định luật quang học Và ngầm hiểu mơi trường khơng khí xứ quỷ mơi trường nào? Hướng dẫn giải: Định luật truyền thẳng ánh sáng Mơi trường mơi trường suốt đồng tính Ví dụ 2: Trong truyện Đơrêmon có chi tiết sau: Nobita thường hay ngủ dậy muộn Một hôm gần đến học Nobita ngủ dậy Sợ không kịp đến trường giờ, Nobita nghĩ cách dùng: ―Thuốc đông cứng âm thanh‖ để đông cứng âm từ miệng hét sau túm chặt lấy âm đông cứng bay đến trường Quả nhiên Nobita đến trường trước học bắt đầu Em có biết vận tốc âm khơng khí mà Nobita tự tin đến trường cách đó? Hướng dẫn giải: Vận tốc âm khơng khí 340 m/s chưa có điện - Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm nhiễm mơi trường Ví dụ 36: Vì cần hạn chế thải loại khí độc ngồi mơi trường? Hướng dẫn giải: Hàng ngày sinh hoạt người hoạt động sản xuất thải mơi trường lượng khí thải lớn khí nặng khơng khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người môi trường Vì cần hạn chế thải khí độc mơi trường Ví dụ 37: Em trình bày hiểu biết em Trái Đất Việc hưởng ứng Giờ Trái Đất có ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường Bản thân em gia đình có tham gia hưởng ứng Trái Đất khơng ? Hướng dẫn giải: Giờ Trái Đất (tiếng Anh: Earth Hour) kiện quốc tế năm, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund) khuyên hộ gia đình sở kinh doanh tắt đèn điện thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối tháng ba hàng năm Bắt đầu từ năm 2007 Sydney, số người tham gia có triệu người Nhờ phương tiện truyền thơng, số người năm 2008 50 triệu năm 2009 tỷ người Năm 2011 ngày 26 tháng năm 2011 năm 2012 31 tháng năm 2012 Mục đích kiện nhằm đề cao việc tiết kiệm điện làm giảm lượng khí thải điơxít cacbon, khí gây hiệu ứng nhà kính nhằm đánh động ý người với ý thức bảo vệ môi trường Việc giúp làm giảm ô nhiễm ánh sáng 4.3.6 Giải pháp 6: Tích hợp kiến thức vật lý vào tình thực tiễn góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh Ví dụ 38: Trên phương tiện thông tin đại chúng tivi người ta thường khuyến cáo cần hạn chế tối đa việc sử dụng điện cao điểm? Tại phải làm Hướng dẫn giải: Do lượng điện sản xuất chưa đủ cung cấp cho nhu cầu sử dụng điện, sử dụng điện đồng loạt vào cao điểm dễ gây tượng tải làm hư hỏng đường dây thiết bị điện Ví dụ 39: Các dụng cụ điện máy giặt, bình tắm nóng lạnh…người ta thường nối đất cho thiết bị Em tìm hiểu xem việc nối đất có tác dụng gì? Ví dụ 40: Có nhiều người thắc mắc công nhân trước sửa chữa điện khu vực họ thường thông báo cắt điện khu vực thời gian định Hướng dẫn giải: sửa điện biện pháp an toàn phải cắt điện đường dây sửa chữa, người cơng nhân sửa điện mà khơng sợ bị điện giật Ví dụ 41: Em giải thích vào mùa hè người ta thường mặc áo trắng sáng màu mà không nên mặc áo tối màu? Hướng dẫn giải: Mặc áo sáng màu hạn chế hấp thụ tia nhiệt từ mặt trời, tránh làm cho thể nóng khó chịu Ví dụ 42: Khi lát gỗ sàn làm nhà, người ta để hở bên mà không ghép sát với tường Làm có tác dụng gì? Hướng dẫn giải: Vật giãn nở nhiệt, gặp vật cản trở, gây lực lớn Nếu ghép ván sát tường, nở gây lực lớn làm cho tường bị nứt Ví dụ 42: Người ta thường khuyên học sinh học nên dùng loại đèn sợi đốt ( đèn sợi tóc) mà khơng nên dùng loại đèn neon Lời khuyên dựa sở vật lý nào? Hướng dẫn giải: Đèn neon sử dụng mạng điện xoay chiều, dịng điện có chiều trị số biến thiên liên tục, phóng điện tắt sáng liên tục đèn neon ảnh hưởng không tốt đến mắt Dùng đèn sợi đốt tránh tình trạng Ví dụ 43: Em sử dụng mực xanh, chai uống nước lavi, dầu ăn, nước để chế tạo đồ chơi : Đại dương chai Hướng dẫn giải: Pha mực xanh vào nước Sau đổ dầu ăn lên nước mực, dầu ăn nhẹ nên trên, lắc nhẹ chai, thấy sóng nước giống đại dương chai Ví dụ 44 : Sử dụng loại vật liệu đơn giản xung quanh em là: bơm tiêm, lon sữa bò, giấy bóng kính gói q để chế tạo bơm tạo gương cầu? Hướng dẫn giải: - Đặt giấy bóng kính lên mặt hở lon sữa bò, buộc chặt - Đục lỗ đáy lon sữa bò cho đầu bơm tiêm đặt vừa khít lỗ - Ấn pittơng vào mặt giấy bóng kính lồi tạo gương cầu lồi - Kéo từ từ pittông mặt giấy bóng kính tạo thành gương phẳng gương cầu lõm 4.3.7 Giải pháp 7: Tích hợp mơn vật lý với mơn sinh học, hóa học để giải thích tượng vật lý thực tế tự nhiên Ví dụ 45: Tại mùa hè thường hay có mưa dơng, sấm sét sau mưa thường thấy khơng khí lành? Ví dụ 46: Giải thích câu ca dao: ―Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên‖ Để trả lời câu hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức liên môn sau: * Theo kiến thức môn Vật lý: Q trình tạo Sấm sét tóm gọn lại sau: - Khởi đầu chu trình nước Nước bốc nhận nhiệt từ ánh sáng mặt trời, bay lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ lại thành hàng triệu giọt nước nhỏ, lúc ta nhìn thấy mây bầu trời - Quá trình bay ngưng tụ xảy liên tục, nước giọt nước nhỏ đám mây tương tác với nhau, cộng thêm tượng đơng lạnh, làm hình thành chênh lệch điện tích: điện tích dương phần đám mây, cịn điện tích âm phần - Sự hình thành hai khu vực điện tích trái dấu đồng thời sinh điện trường Sự chênh lệch điện tích lớn, điện trường mạnh Điện trường mạnh, đến mức đó, làm khơng khí xung quanh bị ion hố, cho phép dịng điện truyền qua khu vực khơng khí bị ion hố tạo thành Sấm - Đồng thời lúc đó, bề mặt trái đất chịu ảnh hưởng điện trường âm phía đám mây, vật thể trái đất (bao gồm người) electron tích điện dương mạnh Khơng khí xung quanh tia sét bị đốt nóng mạnh, giãn đột ngột kéo theo tiếng sét nổ sau - Khi gần có sét, cường độ điện trường lớn gần mặt đất, quanh khu vực bị ion hóa Các ion đấu với điện tích với mũi nhọn thí bị đẩy xa nó, ion trái dấu mũi nhọn, bị mũi nhọn ―hút‖ vào Do đó, điện tích mũi nhọn dần Dựa vào người ta chế tạo cột thu lôi chống sét *Tích hợp kiến thức mơn Hóa học: Sấm sét tạo ơzơn cho tầng khí Chúng ta biết ơzơn giúp Trái đất lành hơn, nhờ hấp thụ xạ cực tím từ mặt trời chiếu xuống trái đất Vậy nguồn ơzơn từ đâu mà có? Phản ứng hóa học: 2O2 (tia lửa điện) —> O3 + [O] Đây phàn ứng thuận nghịch [O] oxi nguyên tử, [O] tự kết hợp với tạo ngược thành O2, tham gia ngược lại phản ứng Có thể viết gọn: O2 —> 2O3 Ozon có tính oxi hỏa mạnh, mạnh O nhiều, Ozon tồn chủ yếu tầng bình lưu khí Vì ơzơn có tính oxi hóa mạnh, mạnh O2 nhiều, có tính khử độc Ơzơn tồn chủ yếu tầng bình lưu khí Ơzơn giúp trái đất lành hơn, nhờ hấp thụ xạ cực tím từ mặt trời chiếu xuống trái đất Do sau trận mưa giơng, sấm sét khơng khí thường lành Trong khơng khí, nitơ tồn dạng nitơ phân tử có liên kết bền vững, nên rễ khơng hấp thụ Tuy nhiên, nhờ vào sấm sét, lượng N2 khơng khí chuyển hóa theo sơ đồ phản ứng: N2 + O2 = 2NO 2NO + O2 = 2NO2 + H2O 4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3 HNO3 H+ + NO3*Tích hợp kiến thức môn Sinh học: Sấm sét giúp tăng khả sinh trưởng cho Theo kinh nghiệm ông bà xưa, vào vụ lúa chiêm xuân, mưa rào mang theo dưỡng chất thiên nhiên, tốt cho cối, hoa màu, đặc biệt lúa nước Nhờ có đạm tự nhiên, lúa bén rễ phát triển nhanh, tốt tươi Vì vậy, mà ơng cha ta có câu: ―Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên‖ Tại lại vậy? Do khơng khí có khoảng 80% Nitơ 20 % oxi Khi có sấm chớp (tia lửa điện) N O2 khơng khí tác dụng với tạo thành khí NO2, hịa tan nước mưa tạo HNO3 rơi xuống đất tác dụng với chất kiềm có đất tạo muối nitrat giúp hấp thụ để phát triển Nếu khơng có sấm sét vịng vài giờ, trái đất vào lớp khí tồn điện tích âm mình, lượng điện tích cần cho tồn cùa Nitơ dạng thực vật dễ hấp thụ Rễ hấp thụ nito dạng nitrat (NO 3-) amơn (NH4+) cho q trình phát triển Nhận xét: Qua xem xét hai ví dụ nêu ta thấy việc kết hợp kiến thức liên mơn Hóa học, Sinh học vào môn vật lý quan trọng, giúp cho kiến thức học sinh bao quát, đầy đủ ý Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống Qua thực tế trình dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học cách nhanh nhất, hiệu 4.3.8 Giải pháp 8: Tích hợp với mơn Lịch sử vào mơn Vật lý Nói hỗ trợ Lịch sử mơn học khác, G.Elton nói ―Nhà sử học dạy cho khoa học khác nhiều điều Anh ta giúp khoa học hiểu giới quan nhiều phương án xây dựng sơ đồ, vạch rõ mối quan hệ tương hỗ mà chun mơn hẹp khó nhận thấy, giúp khoa học xã hội hiểu đối tượng mà chúng có quan hệ người Trong tiếp nhận khoa học khác tính xác tầm rộng khái quát, đồng thời Lịch Sử hồn thành nghĩa vụ cách xây dựng thái độ nghiêm túc tài liệu tránh khái quát khơng có sở vững chắc‖ Chẳng hạn dạy Lực đẩy Acsimet - vật lý hay Định luật Ơm-Vật lý 9, giáo viên lồng ghép câu chuyện lịch sử viết nhà Vật lý học tiếng Tích hợp kiến thức môn học Lịch sử vào môn học vật lý giúp học sinh hiểu cụ thể thành tựu nhà khoa học, qua thấy đóng góp to lớn nhà khoa, giúp học sinh củng cố kiến thức học môn Vật lí (các phát minh, định lí quan trọng ) Từ giúp học sinh thấy ý nghĩa liên thơng môn học, làm cho việc học môn nói chung mơn Vật lý nói riêng có ý nghĩa 4.4 Kết luận thực nghiệm phạm 4.4.1 Kết luận: Trên số giải pháp dạy học theo hướng tích hợp khơi gợi hứng thú tăng cường tính tích cực chủ động cho học sinh Tất nhiên khơng có giải pháp mà cịn có số giải pháp khác Với tập ví dụ giải pháp trình bày giúp học sinh phát triển tư duy, óc sáng tạo, tăng tính tích cực chủ động, yêu thích mơn học, hiểu mối liên hệ chặt chẽ mơn học với Học sinh có kiến thức để vận dụng vào sống hàng ngày, nâng cao kỹ nâng sống, ý thức bảo vệ mơi trường… 4.4.2 Thực nghiệm sƣ phạm: Tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Vật lý với cụ thể VD: Giảng 18 ―Sự nở nhiệt chất rắn‖ – Vật lý Chƣơng II: NHIỆT HỌC Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Mục tiêu học Kiến thức - Thể tích, chiều dài vật rắn tăng nóng lên; giảm lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác Kỹ năng: Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn Thái độ: u thích mơn vật lí II Chuẩn bị Giáo viên - Cả lớp: cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô, băng kép, bảng ghi độ tăng chiều dài số chất Học sinh: SGK ghi chép III Tiến trình lên lớp Kiểm tra cũ Bài mới: Giới thiệu chương sau đặt vấn đề vào sau - Giáo viên: Em nhận xét chỗ tiếp giáp hai ray Học sinh: chỗ tiếp giáp hai ray có khe hở nhỏ - Giáo viên: Em nhận xét mặt đường bê tơng Học sinh: mặt đường bê tơng có xẻ rãnh nhỏ - Giáo viên: Em so sánh đường dây điện mùa đông đường dây điện mùa vào mùa hè Học sinh: dây điện mùa hè chùng so với dây điện mùa đông - Giáo viên: Em cho thầy biết người nha sĩ hình thứ tư khuyên em bé điều gì? Học sinh: Người nha sĩ khuyên em bé không nên ăn đồ ăn q nóng thường xun làm hỏng hàm Chắc hẳn đầu xuất câu hỏi - Tại chỗ tiếp nối hai đầu ray lại có khe hở? - Tại mặt đường bê tông lại xẻ thành rãnh nhỏ? - Tại mùa hè dây điện thường chùng so với mùa đơng? - Tại ăn đồ q nóng thường xuyên lại bị hỏng rang? Tất câu hỏi thầy tổng hợp thơ lục bát sau: Khoảng hở ray Mặt đường xẻ rãnh chẳng hay ích gì? Hạ về: dây điện chùng đi? Ăn đồ nóng cớ chi hỏng hàm (răng)? Một em đọc thơ cho bạn nghe Bài học ngày hôm giúp trả lời câu hỏi đặt câu thơ Các em ghi Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Giáo viên: quan sát lên bảng Trên tay thầy có cầu kim loại vòng kim loại Các em thấy thầy làm cho cầu lọt qua vịng kim loại đường kính cầu nhỏ đường kính vịng kim loại Vậy em suy nghĩ đề xuất cho thầy vài cách để làm cho cầu không lọt qua vòng kim loại Học sinh suy nghĩ nêu vài cách: đun cầu, nhúng cầu vào nước nóng, nhúng vịng kim loại vào nước lạnh, dùng búa làm méo vòng kim loại Các cách em khả thi cách làm méo vịng kim loại khơng dùng vòng kim loại vào lần sau lãng phí ta chọn cách nung nóng cầu thử xem thí nghiệm hình 18.1 sách giáo khoa Thí nghiệm (hình 18.1 SGK) Giáo viên: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm Sau yêu cầu học sinh đọc bước tiến hành thí nghiệm HS: Đọc bước tiến hành thí nghiệm GV: u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng ghi vào phiếu học tập sau: Học sinh: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm (khoảng phút) sau ghi lên phiếu học tập dán lên bảng Giáo viên chiếu bảng kết thí nghiệm tiến hành xác lên bảng sau gọi học sinh nhận xét xem nhóm làm thành cơng, nhóm làm chưa thành cơng giáo viên hỏi nhóm chưa đúng: Theo em nhóm em thực thí nghiệm chưa thành cơng Học sinh: em đặt cầu xa lửa đèn cồn nên cầu chưa nhận đủ nhiệt Giáo viên: cầu sau nung nóng khơng lọt qua vịng kim loại chứng tỏ điều gì? Học sinh: Chứng tỏ cầu nở nóng lên Giáo viên: Quả cầu nung nóng sau nhúng vào nước lạnh lại lọt qua vịng kim loại chứng tỏ điều gì? Học sinh: Chứng tỏ cầu co lại lạnh Giáo viên: Em chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Học sinh suy nghĩ điền từ thích hợp Giáo viên ghi nhận xét lên bảng: Thể tích cầu tăng cầu nóng lên Thể tích cầu giảm cầu lạnh Học sinh ghi Giáo viên: em cho thầy biết ―Có cách khác khơng cần thả cầu nung nóng vào nước lạnh mà làm cho cầu lọt qua vòng kim loại?‖ Học sinh: Nung nóng vịng kim loại Thí nghiêm (nung nóng băng kép) Giáo viên giới thiệu băng kép: băng kép gồm hai kim loại có kích thước giống chất khác tán chặt vào nhờ đinh tán dọc theo chiều dài chúng Ví dụ băng kép tay em ghép từ đồng(màu vàng) thép (màu trắng) Ban đầu chúng có chiều dài Vậy điều xảy với băng kép nung nóng băng kép Học sinh: Các nhóm tiến hành thí nghiệm Giáo viên: Gọi nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét Học sinh: Khi nung nóng băng kép băng kép bị cong phía thép Giáo viên: Khi băng kép bi cong tạo thành hình cánh cung, em quan sát cho thầy biết đồng vòng cung bên hay vịng cung bên ngồi? Học sinh: Thanh đồng vịng cung bên ngồi Giáo viên: Vậy sau nung nóng băng kép đồng hay thép dài hơn? Học sinh: Thanh đồng dài đồng vịng cung bên ngồi Giáo viên: Như đồng hay thép nở nhiệt tốt hơn? Học sinh: Đồng nở nhiệt tốt thép Giáo viên: Đồng thép hai chất rắn khác nở nhiệt chúng có giống hay không em? Học sinh: đồng thép giãn nở khác Giáo viên ghi bảng nhận xét 2: nung nóng băng kép băng kép bị cong, đồng nở dài thép Đồng nở nhiệt tốt thép Giáo viên: Đồng thép hai chất rắn khác giãn nở nhiệt chúng khác nhau, giãn nở chất rắn khác Các em quan sát lên bảng cho biết độ tăng chiều dài nhơm, đồng, sắt có chiều dài ban đầu sau nung nóng thêm 500C cho biết chất rắn nở nhiệt tốt chất nhôm đồng sắt Học sinh: nhơm nở nhiệt tốt sau đến đồng đến sắt Giáo viên: Từ em có nhận xét nở nhiệt chất khác Học sinh: chất rắn khác nở nhiệt khác Kết luận chung Thí nghiệm thứ đề cập đến nở khối, thí nghiệm thứ hai đề cập đến nở dài chất rắn Từ hai nhận xét rút hai thí nghiệm bảng em có rút kết luận nở nhiệt chất rắn Học sinh: Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở nhiệt khác Yêu cầu học sinh khác nhắc lại Giáo viên: Từ thí nghiệm thứ hai ta thấy nung nóng băng kép gồm đồng thép nung nóng băng kép đồng vịng cung bên ngồi đồng nở nhiệt tốt thép Vậy ghép đồng với nhơm thành băng kép nung nóng băng kép băng kép bị cong đồng nằm vòng cung bên hay vòng cung bên ngồi? Học sinh: nhơm nằm vịng cung bên ngồi nhơm nở nhiệt tốt đồng Giáo viên: Chúng ta tìm hiểu xem băng kép sử dụng làm rơ le tự ngắt bàn nào? Giáo viên: Chiếu mơ hình bàn là, giới thiệu qua phận tự ngắt bàn Ở giáo viên ý tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh: bàn là thiết bị sử dụng công suất điện lớn nên sử dụng phải ý đến vấn đề an toàn điện, tránh cháy nổ bị bỏng Chú ý sau xong trước cất bàn cần dựng đứng bàn bàn nguội lúc cất Giáo viên: nở nhiệt có ý nghĩa lớn thực tế đặc biệt lĩnh vực xây dựng Chúng ta cần tạo điều kiện thuận lợi cho chất rắn giãn nở không gây nhiều bất tiện Giáo viên cho học sinh xem cản trở giãn nở nhiệt kim loại làm gẫy chốt ngang kim loại Bây em dụng kiến thức học để tìm câu trả lời cho câu thơ đầu Khoảng hở ray Mặt đường xẻ rãnh chẳng hay ích gì? Hạ về: dây điện trùng đi? Ăn đồ nóng cớ chi hỏng hàm? IV Vận dụng Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn câu thơ để trả lời nhận xét Câu 1: Tại chỗ tiếp nối hai đầu ray lại có khe hở? Vào mùa hè nhiệt độ tăng cao, cộng với việc tàu chạy gây cọ sát với đường ray làm cho ray nóng lên dài ra, khe hở tránh cho đường ray khỏi bị cong Tương tự giáo viên đặt thêm câu hỏi: Khi lát gỗ sàn làm nhà, người ta để hở bên mà không ghép sát với tường Làm có tác dụng gì? Hướng dẫn giải: Vật giãn nở nhiệt, gặp vật cản trở, gây lực lớn Nếu ghép ván sát tường, nở gây lực lớn làm cho tường bị nứt Câu 2: Tại mặt đường bê tơng thường có khe hở nhỏ Giải thích tương tự câu Câu 3: Tại mùa hè dây điện thường chùng so với mùa đơng? Vì vào mùa hè nhiệt độ tăng cao nên dây điện nở dài bị trùng Câu 4: Tại ăn đồ nóng thường xuyên lại bị hỏng răng? Ăn đồ ăn nóng thường xuyên làm cho men bi rạn nứt làm hỏng Qua giáo viên nhắc nhở học sinh không nên thường xuyên ăn đồ nóng lạnh tránh làm ảnh hưởng đến miệng sức khỏe em Sau giáo viên mời em học sinh đọc phần em chưa biết V Củng cố hƣớng dẫn nhà Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung kiến thức học hôm hướng dẫn học sinh nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 18.1 -> 18.5 SBT - Xem trước ―Sự nở nhiệt chất lỏng‖ 4.4.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau dạy thực nghiệm sƣ phạm: “Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học môn Vật lý” - Học sinh nắm kiến thức giải tình đưa - Biết vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề thực tiễn đời sống Qua kết đánh giá nhận thức học sinh từ việc giảng dạy tích hợp kiến thức liên mơn dạy học môn Vật lý Học sinh biết vận dụng điều học để giải vấn đề gặp phải sống, có lực giải nhanh vấn đề gặp phải hàng ngày nhà trường Có kiến thức để vận dụng vào sống thường ngày, nâng cao kỹ nâng sống ý thức bảo vệ môi trường Khả kết áp dụng sáng kiến 5.1 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng hiệu giảng dạy, giúp em học sinh tiếp thu kiến thức mơn học cách tồn diện, nâng cao chất lượng học tập môn vật lý Vì đề tài tiếp tục áp dụng năm học triển khai rộng đến khối lớp, trường THCS khác để em học sinh thích học mơn vật lý đạt hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Trong q trình áp dụng giảng dậy năm học vừa qua rút số kinh nghiệm sau: - Dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng hoạt động đặc thù thầy trò Muốn nâng cao chất lượng mơn địi hỏi nỗ lực thầy trị khơng phải ngày một, ngày hai mà trình lâu dài Trong dạy học vật lý đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, biết kích thích tìm tịi giúp em chiếm lĩnh tri thức - Đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm khơng có nghĩa phó mặc cho em tự chiếm lĩnh tri thức Ngược lại giáo viên đóng vai trị vơ quan trọng việc lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp Đề tài dừng lại việc vận dụng, khai thác yếu tố tích hợp liên mơn nhằm bổ trợ cho q trình dạy học vật lý Rất mong đồng nghiệp đóng góp thêm tư liệu để đề tài hoàn chỉnh 5.2 Kết sáng kiến đem lại - Trên số giải pháp việc sử dụng yếu tố tích hợp liên mơn dạy học vật lý Nội dung tích hợp gắn liền với mơn học hóa học, sinh học, ngữ văn, thơ văn, lịch sử Nếu trình giảng dạy giáo viên biết vận dụng cách linh hoạt kiến thức tích hợp làm cho mơn học đỡ khơ khan, đỡ nhàm chán cho em Gây cho học sinh thích thú tìm tịi, khai thác, khám phá môn học vật lý hết giúp em dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thuộc - Thực tế trình giảng dạy vật lý lớp áp dụng đưa vào dạy dẫn chứng tích hợp liên mơn làm cho em hứng thú học, kích thích tìm tịi, chất lượng mơn khơng ngừng nâng lên Cụ thể, năm học 2016-2017 đội tuyển học sinh giỏi trường tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn vật lý nhiều em đạt giải cao, toàn đội xếp thứ Tỷ lệ xếp loại mơn vật lý cuối năm năm sau ln cao năm trước, tỉ lệ khá, giỏi ngày tăng - Mặt khác, học sinh nhận thức vai trò môn học, nhiều em thay đổi suy nghĩ coi vật lý môn phụ đầu tư nhiều thời gian cho môn Các em tìm hiểu vật lý giới hạn sách giáo khoa mà cịn khai thác kiến thức vật lý thơng qua báo chí, phương tiện thơng tin truyền thơng khác - Với việc dạy học theo chủ đề tích hợp có giá trị thực tiễn to lớn đời sống xã hội Phương pháp dạy học trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học cho trình học tập tiếp theo, vận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Điều có ích cho sống sau làm cơng dân, làm người lao động, có lực sống tự lập Giúp khắc phục tình trạng khô cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, làm cho học sinh hứng thú say mê với môn học Vật lý - Việc kết hợp kiến thức liên mơn Hóa học, Sinh học, ngữ văn vào môn Vật lý quan trọng, giúp cho kiến thức học sinh bao quát, đầy đủ ý Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống - Qua thực tế trình dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học cách nhanh nhất, hiệu - Học sinh có vai trị tích cực chủ động việc học tập theo ngun tắc liên mơn, em huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, toàn diện kiện Các em ôn tập củng cố, tổng hợp mức cao vận dụng thông minh học tập - Và bước chuẩn bị chu đáo, chủ động đón đầu cho chủ trương dạy học tích hợp giáo viên, đặc biệt giáo viên vào nghề III HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN ĐEM LẠI VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ Hiệu sáng kiến đem lại Từ kết học tập em nhận thấy tích hợp chương trình giảng dạy, giáo viên phải bổ sung nhiều kiến thức để bổ trợ cho giảng thêm sinh động, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Điều địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức nhanh, đầy đủ Chương trình khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn Ngồi cịn góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên Việc học theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn làm cho buổi học thêm thoải mái, không khơ cứng, bớt căng thẳng Ai có quan điểm, nhìn riêng vấn đề, tạo nhiều ý kiến tốt cho buổi học Học sinh giỏi mơn Vật lý trả lời theo góc độ vật lý, học sinh giỏi mơn Hóa học trả lời theo góc độ hóa học, học sinh giỏi mơn Sinh học trả lời theo góc độ sinh học Như vậy, người học hỏi mạnh nhau, bổ sung cho nhau, giúp học sinh tăng cường khả vận dụng kiến thức tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Như thúc đẩy việc gắn kết lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh việc thực dạy học theo phương châm ―học đôi với hành‖; đổi hình thức, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu việc học mơn vật lý có kết hợp việc thực đề tài, giảng dạy tích hợp kiến thức mơn Vật lý với mơn hóa học, sinh học, ngữ văn, lịch sử…ở trường THCS TT Xuân Trường, thấy chất lượng học vật lý em có tiến rõ rệt Khơng khí học tập em học sinh sôi nổi, hào hứng Môn vật lý trở thành mơn học bổ ích lý thú em Đồng thời giúp cho em có hứng thú với mơn học khác Qua nghiên cứu đề tài thân nhận thấy thành cơng đề tài góp phần nâng cao chất lượng học tập môn vật lý học sinh, đặc biệt học sinh giỏi có chất lượng mũi nhọn nhân tài đất nước Kiến nghị Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng Tuy nhiên để thực tốt có hiệu địi hỏi nỗ lực thầy trị Và việc thực khơng phải nào, phần thực Tuy nhiên theo ý kiến chủ quan tôi, để khắc phục tình trạng dạy - học vật lý nay, không đổi phương pháp mà phải thay đổi cách suy nghĩ người, cấp xã hội vị trí mơn vật lý việc đào tạo người * Đối với cấp phòng: - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm cho giáo viên để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn q trình dạy học - Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp - Cho lưu hành sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học * Đối với cấp trường: - Tăng cường sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp mơn hoc - Khơng ngừng khai thác, nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo phương án khác để triển khai quan điểm tiếp cận tích hợp đạt hiệu Trên đề xuất việc tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy môn Vật lý nhà trường THCS Đồng thời mạnh dạn đưa số nội dung giảng dạy số chương trình Vật lý cấp THCS áp dụng có hiệu trường THCS TT Xuân Trường năm học vừa qua Mặc dù có đầu tư thời gian có cân nhắc chắt lọc kiến thức thực đề tài Đề tài khơng thể khơng có thiếu sót định, tơi mong góp ý chân thành cấp lãnh đạo, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc độc giả gần xa để đề tài hoàn thiện IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan sáng kiến tự nghiên cứu, sáng tạo xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày báo cáo Tôi xin chân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Hảo CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Nhận xét, xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) PHÒNG GD & ĐT XUÂN TRƢỜNG (xác nhận, đánh giá, xếp loại) ... học bổ trợ cho Vật lý ngược lại Vật lý bổ trợ cho Tốn học, Hóa học, Sinh học… MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THEO NỘI DUNG TÍCH HỢP 4.3.1 Giải pháp 1: Khai thác kiến thức vật lý từ sở thích... dạy Lực đẩy Acsimet - vật lý hay Định luật Ơm -Vật lý 9, giáo viên lồng ghép câu chuyện lịch sử viết nhà Vật lý học tiếng Tích hợp kiến thức môn học Lịch sử vào môn học vật lý giúp học sinh hiểu... Khả kết áp dụng sáng kiến 5.1 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng hiệu giảng dạy, giúp em học sinh tiếp thu kiến thức môn học cách tồn diện, nâng cao chất lượng học tập mơn vật lý Vì đề tài