1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm vật lý SK48 vat ly

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

pháp cũ). “Tìm hiểu về sóng âm” là dự án có nội dung kiến thức liên quan đến môn học chính là môn Vật lí 12, dự án này có tính thực tiễn cao bởi: + Là nội dung quan trọng trong chương trình lớp 12. + Nhiều câu hỏi trong đề thi THPT Quốc Gia có nội dung này. + Sóng âm có nhiều ứng dụng phổ biến, quan trọng trong đời sống – xã hội. Các hoạt động học tập được tổ chức ở trong lớp, ở ngoài lớp, ở trong trường, ở nhà và cộng đồng. Điều này đòi hỏi học sinh phải tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập. Trong khuôn khổ dự án, học sinh tìm hiểu về các vấn đề chính gồm: Khái niệm sóng âm. Đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của sóng âm. Tìm hiểu một số nguồn âm trong thực tế và tìm hiểu về hộp cộng hưởng. Một số bài tập về sóng âm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH (TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) TRƯỜNG THPT ………… (TÊN CƠ -*** QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHÁTBÁO HUY NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CÁO SÁNG KIẾN CỦA HỌC SINH QUA VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (Tên sáng kiến) Chủ đề: SĨNG ÂM_Vật lí 12 Tác giả: Tác giả: ……… Trình độ chun mơn: Trình độ chun mơn: Giáo viên Chức vụ: Nơi công tác: Trường THPT ……… Nơi công tác: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nam sáng Định,kiến: ngày tháng .năm Lĩnh vực áp dụng 1 Tên sáng kiến: PHÁT HUY NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH QUA VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: SĨNG ÂM_Vật lí 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lí 12 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày …… tháng 10 năm 2016 đến ngày… tháng 12 năm 2016 Tác giả: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Mã Sáng kiến: SK48 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Tiếp tục triển khai nhóm nhiệm vụ chủ yếu giải pháp đặt cho năm học 2016 - 2017 năm tiếp theo, bước sang năm 2017, ngành Giáo dục tăng cường kỷ cương, nếp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện sở giáo dục, đào tạo Ở bậc học phổ thông trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, ý thức, trách nhiệm công dân xã hội, cộng đồng Đổi thi cử coi khâu đột phá trình thực đổi bản, toàn diện giáo dục Dạy học theo dự án mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh Ngày nhiều nghiên cứu lí luận ủng hộ việc áp dụng việc dạy học theo dự án trường học để khuyến khích học sinh, giảm thiểu tượng bỏ học, thúc đẩy kỹ học tập hợp tác nâng cao hiệu học tập (Quỹ Giáo dục George Lucas, 2001) Đối với học sinh, ích lợi từ dạy học theo dự án gồm: + Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực thái độ học tập (Thomas, 2000) + Kiến thức thu tương đương nhiều so với mơ hình dạy học khác tham gia vào dự án học sinh trách nhiệm học tập so với hoạt động truyền thống khác lớp học (Boaler, 1997; SRI, 2000) + Có hội phát triển kỹ phức hợp, tư bậc cao, giải vấn đề, hợp tác giao tiếp (SRI, 2000) + Có hội rộng mở lớp học, tạo chiến lược thu hút học sinh thuộc văn hóa khác (Railsback, 2002) Với nhiều học sinh, tính hấp dẫn hình thức học xuất phát từ tính thực tiễn kinh nghiệm Học sinh đóng vai thực hành vi người hoạt động lĩnh vực cụ thể Khi thực đoạn video tài liệu vấn đề môi trường, thiết kế tờ rơi hướng dẫn du lịch, quảng bá di tích lịch sử quan trọng địa phương, hay thiết kế trình bày đa phương tiện mặt lợi hại việc xây dựng phố mua sắm, học sinh tham gia vào hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi lớp học Đối với giáo viên, ích lợi mang lại việc nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác với đồng nghiệp, hội xây dựng mối quan hệ với học sinh (Thomas, 2000) Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cảm thấy hài lịng với việc tìm mơ hình triển khai, cho phép hỗ trợ đối tượng học sinh đa dạng việc tạo nhiều hội học tập lớp học Giáo viên nhận thấy người hưởng lợi nhiều từ dạy học theo dự án học sinh không học tốt theo cách dạy học truyền thống Mơ hình dạy học làm thay đổi lớp học truyền thống nào? Báo cáo phát triển chun mơn chương trình Dạy học cho Tương lai Intel® (2003) mơ tả lớp học giáo viên áp dụng hiệu mơ hình dạy học theo dự án sau: + Khơng có giải pháp định sẵn cho vấn đề + Một không khí học tập chấp nhận sai sót thay đổi + Học sinh định khuôn khổ chương trình + Học sinh thiết kế trình tìm kiếm giải pháp + Học sinh có hội thực hành + Việc đánh giá diễn liên tục + Có sản phẩm cuối đánh giá chất lượng Đối với học sinh quen với lớp học truyền thống, điều chuyển đổi từ việc làm theo mệnh lệnh sang thực hoạt động tự định hướng; từ việc ghi nhớ, nhắc lại sang khám phá, tích hợp trình bày; từ chỗ lắng nghe thụ động sang giao tiếp, chịu trách nhiệm; từ việc biết đến kiện, thuật ngữ nội dung sang thơng hiểu q trình; từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết; từ chỗ lệ thuộc vào giáo viên sang trao quyền II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến (Nêu trạng trước áp dụng giải pháp mới; phân tích ưu nhược điểm giải pháp cũ thấy cần thiết việc đề xuất giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm giải pháp cũ) “Tìm hiểu sóng âm” dự án có nội dung kiến thức liên quan đến mơn học mơn Vật lí 12, dự án có tính thực tiễn cao bởi: + Là nội dung quan trọng chương trình lớp 12 + Nhiều câu hỏi đề thi THPT Quốc Gia có nội dung + Sóng âm có nhiều ứng dụng phổ biến, quan trọng đời sống – xã hội Các hoạt động học tập tổ chức lớp, lớp, trường, nhà cộng đồng Điều địi hỏi học sinh phải tích cực, tự lực sáng tạo học tập Trong khn khổ dự án, học sinh tìm hiểu vấn đề gồm: - Khái niệm sóng âm - Đặc trưng sinh lí đặc trưng vật lí sóng âm - Tìm hiểu số nguồn âm thực tế tìm hiểu hộp cộng hưởng - Một số tập sóng âm - Ứng dụng sóng âm đời sống, đặc biệt việc ứng phó với biến đổi khí hậu (dự báo động đất, sóng thần, cảnh báo dịng Rip) - Giáo dục bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững: khái niệm ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng đến đời sống người sinh vật biện pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn Với tất nội dung mà có thời lượng tiết giáo viên truyền đạt tới học sinh kiến thức mang tính khái niệm, khơng thể vận dụng vào thực tế sống Vì chúng tơi thiết kế thành dự án để em tìm hiểu, trao đổi nhiều vấn đề Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: (trọng tâm) (Nêu vấn đề cần giải quyết; Chỉ tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ; nêu cách thức thực hiện, bước thực giải pháp cách cụ thể, rõ ràng điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; Nêu rõ khả áp dụng vào thực tế giải pháp mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức nào) 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN a Mơ tả Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học theo dự án b Đặc trưng dạy học dự án - Người học trung tâm trình dạy học - Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn - Dự án định hướng theo câu hỏi khung chương trình - Dự án địi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thường xuyên - Dự án có tính liên hệ với thực tế - Người học thể hiểu biết thơng qua sản phẩm q trình thực - Cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học người học - Kĩ tư yếu tố thiếu phương pháp dạy học dự án c Bộ câu hỏi định hướng Bộ câu hỏi định hướng giúp học sinh kết nối khái niệm môn học môn học với Các câu hỏi tạo điều kiện để định hướng việc học tập học sinh thông qua vấn đề kích thích tư Các câu hỏi định hướng giúp gắn mục tiêu dự án với mục tiêu học tập chuẩn chương trình Bộ câu hỏi định hướng bao gồm: - Câu hỏi khái quát: Câu hỏi khái quát câu hỏi mở, có phạm vi rộng, kích thích khám phá, nhắm đến khái niệm lớn lâu dài, đòi hỏi kỹ tư bậc cao thường có tính chất liên mơn - Câu hỏi học: Câu hỏi học câu hỏi mở có liên hệ trực tiếp với dự án học cụ thể, đòi hỏi kỹ tư bậc cao, giúp học sinh tự xây dựng câu trả lời hiểu biết thân từ thơng tin mà em thu thập - Câu hỏi nội dung: Câu hỏi nội dung câu hỏi đóng có câu trả lời “đúng” xác định rõ ràng, trực tiếp hỗ trợ việc dạy học kiến thức cụ thể, thường có liên quan đến định nghĩa yêu cầu nhớ lại thông tin (như câu hỏi kiểm tra thông thường) 2.2 MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.1.1 Kiến thức - Nêu định nghĩa sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm - Nêu định nghĩa nhạc âm, họa âm, âm - Viết công thức cường độ âm, mức cường độ âm, đơn vị đo mức cường độ âm - Nêu mối quan hệ đặc trưng sinh lí với đặc trưng vật lí âm - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm - Nhận biết tác hại của ô nhiễm tiếng ồn sống sức khỏe người - Nhận biết vật liệu chống ồn vai trị việc giảm tiếng ồn - Hiểu vai trị sóng âm đời sống, đặc biệt việc ứng phó với biến đổi khí hậu (dự báo động đất, sóng thần, cảnh báo dòng Rip) 2.1.2 Ý nghĩa dự án thực tiễn dạy học - Dự án nhằm cung cấp cho em kiến thức sóng âm bên cạnh góp phần kích thích khả tìm tòi, ham mê học tập, nghiên cứu học sinh - Củng cố kiến thức mơn Sinh học, Tốn học, nâng cao kết học tập mơn Vật lí học sinh - Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu - Qua dự án, em hiểu thiết lập mối liên hệ môn học nhà trường, biết tư vận dụng kiến thức mơn học khác để lí giải số vấn đề thường gặp sống Từ đó, học sinh có hiểu biết đắn cần thiết học môn học trường trung học phổ thông - Giúp cho học sinh biết cách thu thập thơng tin; chọn lọc, xử lí thơng tin; biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế; làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, hoà nhập giới học đường với giới sống 2.2.3 Ý nghĩa dự án thực tiễn đời sống - Dự án tìm hiểu sóng âm gần gũi với đời sống học sinh - Qua dự án, hình thành cho học sinh biết tư tổng quát giải vấn đề Từ giúp học sinh mạnh dạn tự tin đối mặt với vấn đề đặt thực tế đời sống 2.3 THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 2.3.1 Thiết bị dạy học - Phòng học đa năng: máy tính, máy chiếu, thiết bị dạy học (thiết bị thu phát âm thanh), đoạn phim, clip minh họa - Phiếu học tập, phiếu thảo luận nhóm, cơng cụ phục vụ kiểm tra kiến thức học sinh - Máy tính, máy chiếu, camera vật thể 2.3.2 Học liệu 2.3.2.1 Âm gì? Đặc trưng vật lí âm, đặc trưng sinh lí âm a Âm gì? Âm hay sóng âm sóng lan truyền mơi trường rắn, lỏng, khí (khơng truyền chân khơng) Sóng âm truyền mơi trường chất khí, chất lỏng sóng dọc, mơi trường chất rắn sóng dọc sóng ngang - Nguồn âm, tần số âm, vận tốc truyền âm Nguồn âm nguồn dao động phát sóng âm Tần số âm tần số nguồn âm - Chú ý: Trong mơi trường chất khí: sóng âm truyền sóng dọc Trong mơi trường chất rắn: sóng âm truyền vừa sóng dọc vừa sóng ngang Tốc độ truyền âm: vận tốc lan truyền dao động, lượng âm Trong toán đơn giản ta coi trình truyền âm tương đương với chuyển động thẳng Tốc độ truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ, nhiệt độ… môi trường Tốc độ âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí Khi áp tai mặt đất, với thói quen, ta nghe tiếng đoàn ngựa phi, đoàn tàu chạy xa, mà tiếng động truyền khơng khí khơng đến tai ta sóng âm truyền khơng khí bị nhiều vật cản chóng bị tắt Những vật có tính đàn hồi bơng, nhung, xốp…… truyền âm nên làm vật cách âm Tốc độ truyền âm tính theo cơng thức v = st Trong đó:  v: tốc độ truyền âm (m/s)  s: quãng đường âm truyền (m)  t: thời gian truyền (s) - Phân loại âm: + Nhạc âm: sóng âm có tần số xác định (do nhạc cụ, tiếng nói, tiếng hát người phát ra) Sóng âm mà tai người nghe gọi âm có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20kHz gọi ngưỡng nghe người + Tạp âm (tiếng ồn): sóng âm có tần số khơng xác định Hình ảnh nghệ sĩ kéo vilơng làm cho sợi dây đàn rung lên, dao động từ dây đàn tạo âm thanh, âm lan truyền khơng khí với tốc độ khoảng 330m/s đến tai người Trong tai có màng mỏng (màng nhĩ) rung lên theo lớp khơng khí tai với tần số mà nhạc cụ phát từ mà ta nghe - Thang sóng âm: Ngưỡng nghe người nằm vùng từ 16 Hz đến 20.000 Hz  f < 16 Hz: gọi vùng hạ âm f > 20 kHz: gọi vùng siêu âm Một số lồi động vật chó, voi nghe sóng âm vùng hạ âm Những nguồn phát hạ âm thường rung động nhỏ đời sống đơi lồi chó phát nguy hiểm xảy đến (như chấn động sâu lịng đất) Cá heo phát sóng siêu âm chúng giao tiếp với khoảng cách lên đến vài trăm m đến vài km Để xác định độ sâu biển tàu đo đạc phát sóng siêu âm, vào thời gian phản xạ lại sóng siêu âm tốc độ truyền sóng siêu âm tính khoảng cách từ vị trí tàu đến vật cản  Về chất vật lí, sóng âm, sóng siêu âm sóng hạ âm khơng khác nhau, khơng khác sóng học khác Sự phân biệt dựa khả cảm thụ sóng học tai người, đặc tính sinh lí tai người định Vì vậy, âm học người ta phân biệt đặc tính vật lí âm, đặc tính sinh lí âm có liên quan đến cảm thụ âm người b Các đặc trưng vật lí âm - Tần số âm (f): tần số dao động nguồn âm, âm trầm (bass) có tần số nhỏ, âm cao (treble) có tần số lớn - Cường độ âm (I): điểm xác định lượng sóng âm truyền vng góc qua diện tích đơn vị thời gian W P I= = tS S Với W (J), P (W) lượng, công suất phát âm nguồn S (m 2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu S diện tích mặt cầu S = 4πR2) Khơng giống sóng mặt nước, sóng âm lan truyền chiều không gian Tương tự phồng to thổi bong bóng, từ tâm mặt loa âm lan tỏa mặt cầu nên gọi sóng cầu + Khi nguồn phát âm có kích thước nhỏ, sóng âm mặt cầu có tâm nguồn phát âm + Khi nguồn âm có kích thước lớn dao động tường tịa nhà… sóng âm lại lan truyền mặt phẳng (mặt cầu có tâm vơ cực) Dọc theo chiều dài sóng phẳng, âm không bị tán xạ, nên không suy giảm + Bên khơng gian nhỏ dài sóng âm truyền theo sóng phẳng nên tiếng tàu điện chạy đường ray dài nhỏ không bị suy giảm nhiều dù tàu chạy xa nghe rõ + Cũng giống nhỏ dần sóng mặt nước, mỏng dần vỏ bong bóng ta thổi to lên, sóng âm có biên độ suy giảm dần cách xa nguồn phát âm - Mức cường độ âm L: I I L(B) = lg Hoặc L(dB) = 10.lg I0 I0 Với I0 = 10-12 W/m2 gọi cường độ âm chuẩn f = 1000 Hz (âm nhỏ tai người nghe được) Trong  I: Mức cường độ âm (W/m2)  W: lượng sóng âm (J)  t: thời gian truyền âm (s)  S: diện tích (m2)  P: cơng suất nguồn âm (W) 10 giáo viên thống thời điểm chạy thử chương trình Hoạt động 3: Báo cáo kết dự án nhận thông tin phản hồi (cuối tuần 2) Hoạt động: Tìm hiểu âm, nguồn âm - Trong thực tế sống gặp nhiều tượng thú vị liên quan đến âm Ví dụ chng, trống kêu, ta để tay chạm vào khơng thấy kêu Khi ghé tai sát mặt đường ta nghe thấy tiếng xe cộ từ đằng xa Hay dơi có khả mà bay nhanh đêm tối mà không bị va vào cành cây, tường vách? … Để trả lời câu hỏi đó, sau mời đại diện nhóm giới thiệu với số khái niệm ban đầu âm, sóng âm - Nhóm cử chun gia Vật lí nêu khái niệm âm, nguồn âm, phân loại sóng âm, nêu đặc điểm truyền âm - Chuyên gia Sinh học nêu cụ thể q trình tiếp nhận sóng âm quan thính giác người - Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc nhằm làm rõ nội dung - Nhóm trả lời … I Âm Nguồn âm Âm gì? - Theo nghĩa hẹp: sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung động, gây cảm giác âm (liên môn Sinh học) - Theo nghĩa rộng: sóng âm bao gồm tất sóng cơ, chúng có gây cảm giác âm hay khơng - Như vậy, sóng âm sóng truyền mơi trường rắn, lỏng, khí Nguồn âm - Âm vật dao động phát Ví dụ: dây đàn, ống sáo, âm thoa, loa phóng thanh, cịi tơ, xe máy - Tần số dao động nguồn âm tần số âm phát Phân loại - Âm nghe (cịn gọi âm thanh): âm có tác dụng làm màng nhĩ dao động, gây 33 - Năng lực tạo sản phẩm trình bày sản phẩm - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng: Bài thuyết trình trình bày dạng Powerpoint, làm video; tìm kiếm tài liệu thơng qua internet - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: học sinh rèn luyện việc sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày vấn đề khoa học cảm giác âm Âm nghe có tần số khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz - Hạ âm: âm có tần số nhỏ 16 Hz tai người không nghe gọi hạ âm Một số loài vật voi, chim bồ câu lại nghe hạ âm - Siêu âm: âm có tần số lớn 20000Hz tai người khơng nghe gọi siêu âm Dơi, chó, mèo, cá heo …nghe siêu âm Sự truyền âm - Sóng âm khơng truyền chân khơng - Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí - Trong mơi trường đồng tính âm truyền với tốc độ không đổi - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính chất mơi trường (bản chất, tính đàn hồi, mật độ, nhiệt độ, ) Nói chung tốc độ âm tronrg chất rắn lớn chất 34 lỏng, chất lỏng lớn chất khí Hoạt động: Tìm hiểu đặc trưng vật lí âm - Như vậy, vừa nghe giới thiệu âm, nguồn âm Mời nhóm lên trao đổi với đặc trưng vật lí âm - Đại diện nhóm trình bày đặc trưng vật lí âm - Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc nhằm làm rõ nội dung - Nhóm trả lời … - Khi sóng âm truyền từ mơi trường sang mơi trường khác tần số (và chu kỳ) sóng khơng đổi II Các đặc trưng vật lí âm Tần số âm - Tần số âm tần số dao động nguồn âm Âm trầm có tần số nhỏ, âm cao có tần số lớn Cường độ âm mức cường độ âm a Cường độ âm - Cường độ âm (W/m2) W P I= = tS S W: lượng sóng âm (J) t: thời gian truyền âm (s) S: diện tích (m2) P: công suất nguồn âm (W) b Mức cường độ âm - Mức cường độ âm L(B) = lg I I0 Hoặc L(dB) = 10.lg Trong 35 I I0 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng: Bài thuyết trình trình bày dạng Powerpoint, làm video, tìm kiếm tài liệu thơng qua internet - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: học sinh rèn luyện việc sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày vấn đề khoa học - Năng lực tạo sản phẩm trình bày sản phẩm I0 = 10 - 12 (W/m2 ): cường độ âm chuẩn Hoạt động: Tìm hiểu đặc trưng sinh lí âm L: mức cường độ âm (B đọc ben) Đồ thị âm - Âm họa âm Khi nhạc cụ phát âm có tần số f0 nhạc cụ đồng thời phát loạt âm có tần số 2f0, 3f0, có cường độ khác Âm có tần số f0 gọi âm hay họa âm thứ Các âm có tần số 2f0, 3f0, … gọi họa âm thứ 2, thứ 3, … Biên độ họa âm lớn, nhỏ khơng nhau, tùy thuộc vào nhạc cụ - Đồ thị: Tổng hợp đồ thị dao động tất họa âm nhạc âm ta đồ thị dao động nhạc âm - Đồ thị dao động âm đặc trưng vật lí thứ ba âm III Các đặc trưng sinh lí âm Độ cao âm - Năng lực sử - Độ cao âm đặc - Nhóm cử dụng cơng 36 - Hai ca sĩ nam nữ hát câu hát, thường giọng nam trầm giọng nữ ta phân biệt giọng ca sĩ khác Tại lại vậy? Đó đặc trưng sinh lí âm Sau mời nhóm lên thuyết trình đặc trưng sinh lí âm chuyên gia Sinh học chuyên gia Vật lí lên trình bày đặc trưng sinh lí âm - Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc nhằm làm rõ nội dung + Tại giọng nam trầm, giọng nữ bổng? + Biện pháp bảo vệ giọng nói sáng? + Tại nhận biết - Tổng kết vấn giọng người đề quen, phân biệt nhạc cụ khác dù chơi nhạc? … - Nhóm trả lời … tính sinh lí âm phụ thuộc vào tần số âm Âm cao tần số lớn Độ to âm - Độ to âm khái niệm nói đặc trưng sinh lí âm gắn liền với với đặc trưng vật lí mức cường độ âm - Giới hạn nghe tai người: + Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số âm Âm chuẩn có ngưỡng nghe dB + Ngưỡng đau cường độ âm lớn tới mức tạo cảm giác đau tai Ngưỡng đau có giá trị 130 dB + Miền nghe nằm 37 nghệ thông tin truyền thông: Bài thuyết trình thường trình bày dạng Powerpoint, làm video; tìm kiếm tài liệu thông qua internet - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: học sinh rèn luyện việc sử dụng ngơn ngữ khoa học để trình bày vấn đề khoa học - Năng lực tạo sản phẩm trình bày sản phẩm khoảng từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau Âm sắc - Khi nguồn âm phát âm bản, họa âm chúng khác nên có âm sắc khác nhau, tai ta phân biệt âm nguồn - Căn vào cảm thụ tai, đánh giá giọng hát có âm sắc khác giọng ấm, mượt, trơ, chua v.v - Như vậy, âm sắc đặc trưng sinh lí âm, giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm - Ví dụ nhạc nghe ta xác định nhạc chơi nhạc cụ loại nhạc cụ khác ghitar, violơng, piano âm sắc nhạc cụ khác - Vậy, âm sắc đặc trưng sinh lí âm, giúp ta phân biệt 38 âm nguồn khác phát Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm Hoạt động: Tìm IV Nguồn nhạc âm hiểu số Dây đàn hai đầu cố nguồn âm Hộp định: cộng hưởng Sợi dây có chiều dài l, Tiếp theo, xin kéo căng mời nhóm giới - Nhóm giới lực không đổi, - Năng lực sử thiệu với chúng thiệu video mà xảy với sóng dừng dụng cơng ta số nguồn nhóm tìm hiểu có tần số nghệ thông tin v n.v nhạc âm, vai thực tế loại truyền f= =  2l trị hộp cộng nhạc cụ phổ biến thơng + Ứng với n = 1: f = hưởng sáo đàn - Năng lực sử ghita Qua đoạn v âm dụng ngôn 2l video, làm rõ ngữ: học sinh Ứng với n = 2: f = 2f1 cấu tạo, rèn luyện việc hoạ âm bậc nguyên tắc phát sử dụng ngôn … âm ngữ khoa học đàn, sáo, vai trị Vậy dây đàn để trình bày hộp cộng kéo căng lực vấn đề cố định đồng thời có khoa học hưởng thể phát âm - Năng lực tạo - Các nhóm khác số hoạ âm bậc sản phẩm quan sát đặt cao có tần số trình bày sản câu hỏi với số nguyên lần tần phẩm nhóm số âm Tổng - Nhóm trả lời hợp dao động ta có dao động tuần hồn phức tạp có tần số tần số âm Ống sáo: Tần số ống sáo phát (một đầu bịt kín (nút sóng), đầu để hở (bụng sóng) 39  f  (2k  1) v ( k �N) 4l Ứng với k =  âm phát âm có tần số f1  v 4l k = 1, 2, 3… có hoạ âm bậc (tần số 3f1), bậc (tần số 5f1)… V Hộp cộng hưởng Hộp cộng hưởng hộp rỗng (bầu đàn, thân kèn, sáo) Tùy thuộc vào hình dạng, kích thước chất liệu mà hộp cộng hưởng có khả cộng hưởng với số họa âm định, khuếch đại âm tạo âm tổng hợp có âm sắc riêng đặc trưng cho loại nhạc cụ Hoạt động: Vai trò sóng âm đời sống - Sóng âm có vai trò đời sống, xã hội? Đặc biệt, sóng âm có đóng góp cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu? Ngay sau đây, nhóm giúp làm rõ câu hỏi - Nhóm tổ chức trị chơi cho nhóm cịn lại tìm hiểu vai trị sóng âm đời sống, xã hội - Các nhóm khác tham gia trị chơi nhóm tổ chức Học sinh nắm vai trị sóng âm đời sống xã hội: - Giao tiếp, giải trí, y tế, cơng nghiệp nơng nghiệp, đặc biệt vai trị sóng âm việc ứng phó với biến đổi khí hậu (dự báo động đất, sóng thần, cảnh báo dịng Rip)… 40 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo sản phẩm trình bày sản phẩm - Nhóm nhận xét kết thu nhóm, bổ sung ý mà bạn thiếu - Năng lực quan sát, liên hệ thực tế - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại Hoạt động: Ô nhiễm tiếng ồn cần làm hôm nay? - Cuộc sống thật tẻ nhạt khó khăn nêu khơng có âm Nhưng âm tác động vào liên tục trở thành nhiễm tiếng ồn Dường nhiễm tiếng ồn có xu hướng gia tăng Sau mời nhóm lên trao đổi với chủ đề “ ô nhiễm tiếng ồn” - Nhóm đóng kịch tuyên truyền khái niệm, tác hại cách hạn chế ô nhiễm tiếng ồn - Các nhóm cịn lại đặt câu hỏi bổ sung, phản biện nhằm làm rõ vấn đề - Học sinh nắm khái niệm ô nhiễm tiếng ồn, có biện pháp phịng chống nhiễm tiếng ồn tuyên truyền rộng rãi đến cộng đồng + Vì nhiễm tiếng ồn gây thính lực vĩnh viễn? + Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn khu vực bạn sinh sống Bạn làm để hạn chế nhiễm tiếng ồn? - Nhóm trả lời 41 thắc mắc Hoạt động: Làm số tập vận dụng sóng âm - Theo nhóm - Sau đây, theo hồn thành nội nhóm, em dung theo phiếu hoàn thành phiếu học tập học tập sau (giáo viên phát phiếu học tập - phụ lục 6) - Chốt lại điểm nội dung học, đánh giá trình làm việc thực dự án nhóm, đánh giá kết theo sản phẩm nhóm, nhận xét ý thức, cách thức tổ chức thực công việc nhóm - Yêu cầu nhóm sau nhóm khác góp ý sản phẩm nhóm mình, cần - Học sinh biết làm số tập sóng âm mức nhận biết, thơng hiểu, vận dụng thấp Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết - Các nhóm thảo - Học sinh nắm luận, rút kinh điểm nghiệm cho việc nội dung học, rút thực dự án kinh nghiệm cho việc nhóm mình, thực dự án góp ý cho nhóm mình, góp ý cho nhóm khác nhóm khác - Mỗi học sinh - Các nhóm bầu nhận lại bảng thành viên biết – thắc mắc – tích cực đóng góp học để nhiều thực hoàn thành nội nhiệm vụ nhóm dung tương ứng với cột học nộp lại cho giáo viên - Các nhóm bầu thành viên tích cực đóng góp nhiều thực 42 - Năng lực giải vấn đề - Năng lực cá thể: Kết hợp kiến thức công thức để giải thích tình thực tiễn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, tổ chức hoạt động nhóm hiệu chỉnh sửa nhiệm vụ hồn thiện sau nhóm ngày Kiểm tra đánh giá kết học tập 3.1 Cách thức đánh giá kết học tập Cách thức đánh giá: đánh giá trình đánh giá sản phẩm * Giáo viên: + Trước thực dự án, giáo viên vào nội dung Bảng: Biết Thắc mắc – Học - (Phụ lục 1) để bước đầu nắm hiểu biết học sinh vấn đề học sinh thắc mắc + Trong trình thực dự án, giáo viên đánh giá vào Sổ theo dõi dự án Đồng thời đánh giá thơng qua vấn miệng thức, vào lần gặp gỡ với thành viên nhóm để thăm dò hiểu học sinh (yêu cầu học sinh giải thích nêu lí cách hiểu vấn đề) Đánh giá qua quan sát tiến hành tương tự, dùng cho việc đánh giá kỹ năng, tiến trình thể lực học sinh + Kết thúc dự án: giáo viên vào Bảng: Biết - Thắc mắc – Học (Phụ lục 1), Sổ theo dõi dự án, Phiếu đánh giá trình chiếu PowerPoint/ Ấn phẩm, Phiếu đánh giá báo cáo dạng Microsoft Word, Tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm, qua kết tự đánh giá thành viên nhóm (Phụ lục 7); câu hỏi thêm vấn đề nghiên cứu nhóm khác câu trả lời chất vấn câu hỏi từ nhóm khác; sản phẩm, báo cáo nhóm; kiểm tra đánh giá * Học sinh: - Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm đánh giá sản phẩm dự án nhóm khác theo tiêu chí giáo viên đưa (Phiếu 7-1 7-2) - Đánh giá thành viên nhóm dựa Bảng 7-3 Tiêu chí tự đánh giá thành viên nhóm 3.2 Tiêu chí đánh giá kết học tập Đánh giá chất lượng sản phẩm nhóm theo tiêu chí sau: * Tiêu chí đánh giá sản phẩm (bài trình chiếu Power point) 43 + Cấu trúc trình chiếu: Mọi nội dung giải thích rõ ràng, trình bày nội dung cách sinh động có minh hoạ cụ thể; có ý tưởng sáng tạo, đưa câu hỏi mang tính chất vấn trả lời + Nội dung: liệu thông tin nội dung đáng tin cậy, phong phú khoa học; thơng tin chọn lọc, có liên hệ thực tế + Ý tưởng, hình thức thể hiện: hay, độc đáo, sáng tạo, quán cách trình bày tiêu đề nội dung + Tổ chức hợp tác nhóm : tổ chức thực tốt nhiệm vụ, thành viên hiểu hỗ trợ hiệu + Báo cáo sản phẩm: - Hình thức báo cáo: Microsoft Word, Microsoft Powerpoint, video clip - Bài báo cáo phải thuyết phục, hấp dẫn, thể nội dung học Trong đó, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, tun tuyền phịng chống tác hại ô nhiễm tiếng ồn - Người báo cáo thể hiểu rõ dự án * Tiêu chí tự đánh giá thành viên nhóm (dành cho học sinh) Phụ lục 7: Bảng 7-3 * Tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm (dành cho giáo viên) Phụ lục 7: Bảng 7-4 Các sản phẩm học sinh 4.1 Sản phẩm báo cáo học sinh Sản phẩm báo cáo dự án sản phẩm nhóm nghiên cứu về: Tìm hiểu khái niệm sóng âm, phân loại sóng âm, q trình truyền sóng âm Tìm hiểu đặc trưng vật lí âm Tìm hiểu đặc trưng sinh lí âm Tìm hiểu nguồn âm hộp cộng hưởng Tìm hiểu vai trị sóng âm sống Đặc biệt ứng dụng sóng âm với ứng phó với biến đổi khí hậu (dự báo động đất, sóng thần, dịng Rip) Tìm hiểu khái niệm nhiễm tiếng ồn, cách ứng phó với tượng 4.2 Kết thực dự án học sinh lớp 12A12 trường THPT (có phụ lục kèm theo) Sản phẩm Nhóm Bài trình chiếu PowerPoint 44 Sản phẩm Nhóm 2: đánh giá tốt Bài trình chiếu PowerPoint Sản phẩm Nhóm 3: đánh giá tốt Bài trình chiếu PowerPoint Sản phẩm Nhóm 4: đánh giá tốt Bài trình chiếu PowerPoint Video vấn đàn ghi ta sáo Video thí nghiệm ống cộng hưởng Vật thật: đàn, sáo Sản phẩm Nhóm Bài trình chiếu PowerPoint Sản phẩm Nhóm 6: đánh giá tốt Kịch tuyên truyền ô nhiễm tiếng ồn Video thực trạng ô nhiễm tiếng ồn III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu kinh tế - Do sáng kiến mặt khoa học giáo dục, áp dụng trình giảng dạy nhà trường nên khơng tính hiệu mặt kinh tế Hiệu mặt xã hội - Việc nắm vững thông hiểu phát triển lực học sinh giúp thân giáo viên xây dựng hệ thống kiến thức, tập, phương pháp làm việc hiệu - Việc rèn luyện tư cho học sinh việc quan trọng phát triển trẻ Người thầy giáo phải thực tư cho thân trước, sau truyền cảm hứng tới học sinh - Với suy ngẫm sâu sắc thực tâm huyết với nghề, sau chuyên đề chuyên sâu ôn thi đại học hay bồi dưỡng học sinh giỏi, thân đúc rút kinh nghiệm, tìm hiểu thêm kiến thức, cách giải, cách phát triển tốn Để từ truyền thụ cho học sinh cách sâu sắc, giúp em học sinh có nhìn đắn việc học tập, trau dồi kiến thức - Cũng với cách làm này, học sinh say mê việc học tập, sáng tạo kiến thức làm em cảm thấy hứng thú có nhiều tâm việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại, tri thức khoa học tự nhiên IV Cam kết không chép vi phạm quyền 45 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm làm viết, không chép nội dung người khác vi phạm quyền CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 46 (Ký tên) 47 ... 2016 đến ngày… tháng 12 năm 2016 Tác giả: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Mã Sáng kiến: SK48 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Tiếp tục triển khai nhóm nhiệm vụ chủ yếu giải pháp...1 Tên sáng kiến: PHÁT HUY NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH QUA VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Chủ đề: SĨNG ÂM _Vật lí 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lí 12 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày... 17: Sóng âm Nguồn nhạc âm - Vật lí 12 + Ơn lại kiến thức: u cầu học sinh nhà chuẩn bị thêm kiến thức sau: 25 Bài 14 Sóng Phương trình sóng - Vật lí 12 - Tìm hiểu vật phát âm nói riêng sóng âm

Ngày đăng: 07/04/2021, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w