Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh yêu thích phần học mơn Vật lí Lĩnh vực áp dụng sáng kiến (mã)/cấp học: Vật lí (04)/ THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020 - 2021 Tác giả: BÁO CÁO SÁNG KIẾN Biện pháp giúp học sinh u thích phần học mơn Vật lí I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Trong nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục nói chung vấn đề đổi phương pháp dạy học trường học nói riêng Vấn đề đề cập nhiều lần văn kiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục Đặc biệt văn số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 thông báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 rõ “ Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh giáo viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Định hướng đổi phương pháp dạy học tích cực hóa họat động học tập học sinh Đó q trình làm cho người học trở thành chủ thể tích cực hoạt động học tập họ Phương pháp dạy học tích cực có mầm móng từ xa xưa Ngày nay, yêu cầu đổi giáo dục, đáp ứng phát triển kinh tề - xã hội đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, PPDH tích cực cần quan tâm thực trở thành phổ biến nhà trường Để phát huy tính tích cực học sinh cần tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, phát biểu quan niện mình, đưa nhận xét vấn đề bàn luận,… tham gia vào trình học tập để chiếm lĩnh tri thức Trong thời đại ngày nay, bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, gia tăng tốc độ, khối lượng tri thức, học sinh ngày tiếp cận với nhiều nguồn tri thức khác nhau, kiến thức đa dạng hơn, phong phú cập nhật liên tục Nếu ta không nắm xu bị tụt hậu Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn nói riêng Việc cải tiến phương pháp dạy học nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho cơng việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học đường phát tiển tối ưu giáo dục Cũng học tập môn khác, học Vật lí lại phát triển lực tích cực, lực tư học sinh để biết mà cịn phải hiểu để giải thích tượng Vật lí áp dụng kiến thức kỹ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng Qua thực tế giảng dạy mơn Vật lí trường THCS Nghĩa Minh nhiều năm, nhận thấy số học sinh chưa ý đến mơn học, coi mơn Vật lí môn phụ, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học Cùng với đổi phương pháp dạy học chung ngành giáo dục, đồng thời thân tự kiểm tra, tổng kết tình hình dạy học Vật lí, tơi thấy điều quan trọng dạy học phải làm cho học sinh yêu thích, hào hứng với mơn học Từ tơi tìm cách vận dụng vào q trình giảng dạy, tơi thấy có hiệu so với trước đây, chất lượng học sinh nâng cao rõ rệt Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài: “Biện pháp giúp học sinh u thích phần học mơn Vật lí.” nhằm giúp học sinh hứng thú với mơn Vật lí, đặc biệt phần học Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí nhà trường II Mơ tả giải pháp kỹ thuật II.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến II.1.1 Đối với giáo viên: a Thuận lợi: Được quan tâm nhà trường, phân công giảng dạy chuyên môn, tham gia lớp tập huấn chun mơn Phịng Sở GDĐT tổ chức để nâng cao trình độ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng Về sở vật chất quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hóa Trường, lớp khang trang, thống mát, có phịng học mơn tạo điều kiện tốt cho việc học tập môn Vật lí b Khó khăn: Do nhiều lý nên giáo viên dạy theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức theo lối chiều, chưa mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học Một số giáo viên khơng tích cực đầu tư tiết dạy công tác soạn giảng, dạy lý thuyết liên hệ với thực tiễn nên không gây hứng thú cho học sinh Tuy nhà trường có phịng học mơn mơn Vật lí đồ dùng thí nghiệm mơn phần q cũ kỹ, phần hư hỏng nên phần ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy mơn Vật lí II.1.2 Đối với học sinh: a Thuận lợi : Học sinh lứa tuổi thiếu niên, em thích tìm tòi khám phá kiến thức khoa học tự nhiên, ta phải tận dụng đặc điểm để kích thích em có hứng thú học tập, tạo cho em khả chủ động, sáng tạo học tập Do bùng nổ khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin nên việc tham khảo, tra cứu, trao đổi kiến thức học sinh thuận tiện b Khó khăn: Trên thực tế giảng dạy, nhận thấy nhiều học sinh học tập môn Vật lí cách thụ động, ghi nhớ kiến thức cách máy móc mà khơng chịu tự rèn luyện giải tập để nâng cao tư sáng tạo Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Thường em khơng thích khơng tự tin làm Đối với mơn Vật lí vậy, nhiều em khơng thích học mơn nên học mang tính đối phó khơng có đam mê tìm tịi, khơng chịu vận dụng kiến thức ứng dụng vào tượng thực tế để làm tập Thứ hai: Bản thân học sinh lơ là, nhiều học sinh không học cũ, không chuẩn bị trước đến lớp, chưa tập trung nghe giảng nên tiếp thu kiến thức chưa đầy đủ Thứ ba: Qua thời gian giảng dạy, nhận thấy tinh thần đọc sách, tìm kiếm tài liệu liên quan đến môn Vật lý học sinh Khi chưa áp dụng SKKN vào công tác giảng dạy mơn vật lí khối 6, tiến hành khảo sát thực trạng đơn vị sau: * Sự ham học môn vật lý học sinh khối 6, 8: Tổng số Kết học sinh Số em khơng u Số em xem Số em u thích thích mơn học mơn học khơ mơn học khan, khó tiếp thu SL % SL % SL % 144 72 50 41 28.5 31 21.5 Từ kết khảo sát nhận thấy số em khơng u thích mơn Vật lý lớn chiếm 50%, số em xem mơn học khô khan 28,5% số em thật yêu thích mơn Vật lí chiếm 21,5% Từ thực trạng trên, muốn khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều, đặt học sinh vào thụ động, khơng chịu suy nghĩ, sáng tạo, giúp học sinh u thích mơn Vật lí , đặc biệt phần học, lí tơi nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất nội dung biện pháp giáo viên học sinh để giúp học sinh u thích phần học mơn Vật lí, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí trường THCS Nghĩa Minh II.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến II.2.1 Xây dựng cho học sinh lịng u thích mơn Vật lí Để xây dựng cho học sinh lịng u thích mơn Vật lí tơi áp dụng biện pháp sau : 2.1.1 Tạo cho học sinh hứng thú, thú vị học tập mơn Vật lí Có hứng thú học tập có lịng u thích mơn học Đây yếu tố cần thiết để học tốt môn Bằng cách nào? Trước vào học môn phần mở đầu chương trình học tơi thường nêu ý nghĩa mơn học Nêu câu hỏi “ sao” gần gũi với sống thực tế em đầu học Ví dụ: - Khi học Lực – Hai lực cân ( Bài - Vật lí 6) tơi đặt câu hỏi gần gũi như: Tại phải có gió diều bay ? - Khi học Sự (Bài 12 - Vật lí 8) tơi đưa tình huống: Con tàu thép nặng bi thép, tàu thép lại bi thép chìm? - Hay học Đối lưu- Bức xạ nhiệt ( Bài 23- Vật lí 8) tơi đặt câu hỏi Tại máy bay thường sơn màu trắng mà không sơn màu đỏ màu đen ? Những câu hỏi “ Tại sao” trước vấn đề, tình dù đơn giản để từ khơi gợi tính tị mị, địi hỏi phải lý giải, em tìm thấy hay, u thích mơn học Bên cạnh đó, tiết thực hành tơi chia nhóm học sinh, cho nhóm học sinh tự chủ việc phân công người lấy dụng cụ thí nghiệm, người tiến hành thí nghiệm, người đọc kết quả, người ghi chép, nhóm làm xong trước cộng điểm nên em tiến hành thí nghiệm nghiêm túc hiệu Các em học sinh tiết thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét (Vật lí 8) Các em học sinh hào hứng tiết học: Ròng rọc (Vật lí 6) tự tay lắp ráp thí nghiệm - Mặt khác, qua tiết học, hướng dẫn em làm thí nghiệm vui để rút kết luận học, từ em u thích mơn học, cảm thấy thú vị với mơn học Ví dụ: Khi học áp suất khí ( Vật lí 8) tơi chọn thí nghiệm vui từ trứng gà: Dụng cụ trứng gà luộc chín bóc vỏ, đặt lên miệng chai, làm để trứng lọt vào chai mà không bị vỡ nát, học sinh nghe hứng thú Tiến hành thí nghiệm, ta đốt mẩu giấy bỏ vào chai, đốt nóng khơng khí chai, áp suất tăng lên Sau oxi bị đốt hết, lửa tắt, nhiệt độ chai hạ xuống, áp suất giảm Bây áp suất chai lớn áp suất chai, nên đẩy trứng tuột vào chai, qua thí nghiệm học sinh hiểu vật chịu tác dụng áp suất theo phương cách thật thú vị Thêm nữa, đưa yêu cầu cho học sinh để học sinh tự tìm tịi cách làm thí nghiệm: Bằng dụng cụ sau, làm thí nghiệm chứng tỏ “ sức mạnh khơng khí ” nâng đĩa lên.Giải thích cách làm Sau gọi học sinh lên làm thử, học sinh hào hứng thể hiện, tìm tòi cách chinh phục thử thách, sau tiết học em vui vẻ thích thú - Ngồi ra, củng cố học cho học sinh thông qua việc yêu cầu học sinh tự làm dụng cụ thay dụng cụ phịng thí nghiệm Ví dụ như: Tự làm bình chia độ cách dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa ( cốc), dùng bơm tiêm bơm 5cm3 nước vào bình chia độ, đánh dấu mực nước ghi 5cm3 vào băng giấy Tiếp tục làm ghi 10cm3, 15cm3… nước đầy bình chia độ - Khi dạy đến 8: Áp suất chất lỏng – Bình thơng (Vật lí 8).Sau dạy xong phần máy nén thuỷ lực, tơi giao cho nhóm học sinh làm mơ hình sản phẩm: Cầu nâng tơ, bàn nâng xe máy, máy xúc cần cẩu, xe cần cẩu móc…Tiết sau nhóm mang sản phẩm đến để trình diễn thuyết trình Các em tự chia mua mượn nguyên liệu dụng cụ ống tiêm loại 10ml, ống tiêm loại 5ml( mới), miếng gỗ có kích thước khác nhau, tơn mỏng, bìa giấy;ống nhựa truyền dịch( mới), súng bắn keo, vít, bu lơng đai ốc, kéo, dây rít… Sau giáo viên chọn sản phẩm đẹp để em mang trưng bày sản phẩm STEM hội thi Khoa học kĩ thuật ngày hội STEM cụm Các em đứng sân khấu thuyết trình sản phẩm, nâng cao kĩ mềm hào hứng môn học Như vậy, với ý tưởng thiết kế dạy đơn giản xuyên suốt học từ phần đặt vấn đề, tìm thí nghiệm vui để hướng học sinh đến kết luận tìm kiến thức hay ý tưởng củng cố học xóa bỏ quan niệm học sinh mơn Vật lí mơn học khô khan mà ngược lại em thấy thú vị, thích thú đầy tính hấp dẫn, từ em hứng thú với kiến thức Vật lí 2.1.2 Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị tiết học Vật lí Bất việc chuẩn bị trước hội thành cơng cao hơn, việc học tập không ngoại lệ Chuẩn bị trước học không giúp xây dựng khái niệm ban đầu nội dung cần học mà cịn tìm nghi vấn chỗ khó trước, sau tới hỏi giáo viên, ngồi cịn hình thành mạch tư hồn chỉnh lên lớp tìm chỗ thiếu bổ sung, củng cố, tăng cường hiểu biết Như vậy, từ việc chuẩn bị trước nhà giúp học sinh nắm sơ kiến thức, giáo viên giảng học sinh nhanh hiểu bài, học sinh hiểu hứng thú học tập Hoạt động hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà thực cuối tiết học Tôi giao nhiệm vụ cụ thể, chi tiết nên hoạt động trước tiết học HS đạt kết quả, việc chuẩn bị cho tiết học chu đáo, đảm bảo thành công mức cao Tôi hướng dẫn cho học sinh số bước chuẩn bị trước chi tiết học : Hướng dẫn học sinh dành thời gian đọc lượt, sau học sinh đánh dấu vào kiến thức trọng tâm, ghi thắc mắc, khó hiểu để lên lớp lắng nghe giáo viên kĩ sẵn sàng đưa câu hỏi để cô giải đáp Đọc nghiên cứu trước học SGK nhà tạo cho học sinh tiếp thu nhanh nắm kỹ Nhưng điều học sinh nghiêm túc thực địi hỏi học sinh phải có thói quen chuẩn bị trước học xem việc làm cần thiết, điều tơi phải hình thành cho em từ lớp sáu đầu năm học Ngồi ra, tơi hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà thông qua việc yêu cầu học sinh tự làm dụng cụ thay dụng cụ phịng thí nghiệm -Trước dạy 8: Áp suất chất lỏng – Bình thơng (Vật lí 8) Tơi u cầu em tự làm bình thơng nhà trước tiết học diễn Các em hoàn thành tốt yêu cầu giáo viên mang đến lớp sản phẩm đẹp mắt Trước học áp suất khí ( Vật lí 8) yêu cầu em chuẩn bị số vật dụng mang đến lớp để phục vụ cho tiết học vỏ hộp sữa tươi, bình xịt nước, miếng hít tường, ống thuốc bổ thuỷ tinh - Miếng hít tường Ống thuốc bổ 2.1.3 Giới thiệu cho học sinh sách báo, tài liệu có liên quan giới thiệu nhàVật lí tiếng liên quan đến học Tôi nghiên cứu trước giới thiệu cho học sinh cách tìm hiểu sách tham khảo, tài liệu có liên quan, em khơng có điều kiện mua mượn thư viện nhà trường như: Bộ sách bổ trợ kiến thức Chìa khóa vàng Vật lí tác giả Dương Quốc Anh, Bộ sách Vật lí vui ( 1, 2) tác giả Phan Tất Đắc, Sổ tay Tốn – Lí – Hóa Trung học Cơ sở Phan Thanh Quang, Bộ tập trắc nghiệm Vật lí 6,7,8,9 Ngơ Phước Đức… Đồng thời khuyến khích học sinh tìm giải thích số tượng liên quan đến học trình bày trước lớp có phần thưởng cho điểm trước lớp Tơi tìm hiểu thêm đời nghiên cứu nhà bác học có liên quan đến kiến thức kể cho học sinh nghe tiết học có liên quan đến nhà bác học Ví dụ : - Ở lớp dạy “ Đòn bẩy”, tơi giới thiệu sơ nét Ac-si-met câu nói tiếng ông “ Hãy cho điểm tựa nâng bổng Trái Đất lên”; dạy bài: “ Trọng lượng”, kể thông tin Newton, chuyện táo rớt trúng đầu ông… - Ở lớp dạy “ Áp suất khí quyển”, tơi kể To-ri-xen-li việc chế tạo khí áp kế liên quan đến việc dự báo thời tiết sống - Hoặc dạy Lực đẩy Ac-si-met, tơi cho học sinh chơi trị chơi để lật tranh nhà bác học Ac-si-met kể câu chuyện ông việc phát lực đẩy chất lỏng lên vật nhúng chìm ông nằm bồn tắm với câu nói tiếng: Ơ-rê-ca! Ơ-rê-ca! 6 Tôi thực biện pháp nhận thấy sau kết thúc câu chuyện học sinh thích thú, vui vẻ có hứng thú với kiến thức Vật lí 2.1.4 Liên hệ thực tế - Trong phần kiến thức liên hệ đưa số tượng thực tế yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải thích như: + Trong bài: Lực ma sát đưa tượng như: * Vì nhà lau, ta dễ bị trượt ngã? * Vì giày, dép ta mang đế bị mịn? * Vì ơtơ vào chỗ bùn lầy, có bánh xe quay tít mà khơng tiến lên được? * Hay học thể dục với môn nhảy xa, chạm đất chân ta phải gập gối lại? + Có thể phát trang sức vàng có nguyên chất hay không? (dựa vào lực đẩy Acsimét) - Tôi tổ chức cho học sinh tự làm số dụng cụ có liên quan đến học có chấm điểm cho học sinh như: + Ở “ Lực kế, phép đo lực” hướng dẫn cho học sinh tự chế tạo lực kế đơn giản dụng cụ đơn giản, tự tìm + Ở “Bình thơng nhau” hướng dẫn cho học sinh làm bình thơng để cân mặt bàn nằm ngang giống thợ xây + Ở “ Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước” tơi hướng dẫn học sinh tự làm bình chia độ dụng cụ chai nhựa cốc đựng nước Với ý tưởng liên hệ thực tế vậy, nhận thấy học sinh khơng dễ nắm mà cịn tạo ấn tượng thú vị với tiết Vật lí mà em vừa học II.2.2 Rèn luyện tính tự học cho học sinh, không tự học lớp mà tự học nhà Cấu trúc chương trình Vật lí trung học sở hầu hết khơng có có tiết tập, thêm thời lượng tiết học lớp có hạn, học sinh chủ yếu tiếp thu kiến thức lí thuyết cách giải tập đơn giản với số tiết có tiết tuần lớp 6,7,8 hai tiết tuần lớp Như không đủ thời gian để giáo viên rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh Do khâu quan trọng q trình dạy học hướng dẫn học sinh tự học khơng có giám sát, hướng dẫn giáo viên Do hướng dẫn học sinh tự học, tơi nêu yêu cầu cụ thể cho tiết học tiếp theo, học sinh phải hồn thành nhiệm vụ tơi u cầu Kiểm tra việc thực học sinh qua việc kiểm tra miệng, kiểm tra tập Việc học sinh tự học có ý nghĩa lớn lao mặt giáo dục rèn luyện Nếu việc tự học học sinh tổ chức tốt giúp em rèn luyện thói quen làm việc tự lực, giúp em nắm vững tri thức, có kỹ năng, kỹ xảo Tơi vào tình hình tiếp thu kiến thức học sinh mà giao cho em việc có tính chất bổ sung kiến thức học nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập… Trong dạy vấn đề đó, tơi thường suy nghĩ công việc giao cho học sinh tự học như: Các tập nhà, câu hỏi chuẩn bị mới… Ví dụ vận dụng kiến thức 19 ( Vật lí 8) Có tập câu C5: Cá muốn sống phải có khơng khí, ta thấy cá sống nước Giải thích sao? HS vận dụng kiến thức để trả lời: Vì phân tử nước có khoảng cách nên phân tử khơng khí xen vào khoảng cách phân tử nước, nước có khơng khí nên sống nước Tơi đặt câu hỏi: Khơng khí nhẹ nước nên mặt nước, không khí lại chui ngược xuống để xen vào khoảng cách nước? Học sinh không trả lời câu hỏi tò mò muốn biết Tôi cho tập nhà liên quan đến kiến thức 20 tiếp theo, dạng tập chuẩn bị Chắc chắn tò mò, hứng thú học sinh giúp em tự nghiên cứu trước vấn đề tự học nhà Chính việc giao tập cách có hệ thống đảm bảo cho việc học tập học sinh có quy luật chặt chẽ, nhờ mà học sinh tự lực giải tập kể tập khó, có chuẩn bị tập dễ Việc học sinh hoàn thành tốt tập không giúp em nắm vững tri thức học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà giúp em chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức Vì bên cạnh làm phục hồi, luyện tập sáng tạo, sở kiến thức học cần phải giao cho học sinh tập mang yếu tố chuẩn bị cho việc tiếp thu tri thức Có đảm bảo cho việc tiếp thu cách tích cực, tự lực tri thức Tôi kiểm tra việc tự học học sinh qua việc kiểm tra học, tập có biện pháp kiểm tra, động viên, khích lệ kịp thời với em có nhiều cố gắng học tập Trong trình rèn luyện khả giải tập cho học sinh nhận thấy áp dụng biện pháp nêu nên thực số vấn đề sau: Phải tìm hiểu tâm sinh lý học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp với đối tượng, cần tạo khơng khí sinh động, thoải mái cho lớp học để học sinh không cảm thấy tiết tập khô khan hăng hái luyện tập Nên giao tập từ dễ đến khó để khuyến khích học sinh, giúp em tự tin học tập Nên dành tập, câu hỏi dễ cho học sinh yếu khen ngợi em em làm để tạo tự tin kích thích tinh thần học tập em Cần phải có thời gian để kiểm tra kiến thức trước làm tập Luôn nêu vấn đề để học sinh hứng thú tìm hiểu Hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức bản, kiến thức mở rộng, nghiên cứu kỹ phương pháp giải tập sau giải theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh dạng tập để khắc sâu nội dung kiến thức cách giải Dạy học lớp kết hợp với thời gian trực nội trú để theo dõi thêm tình hình tự học làm tập nhà học sinh Cần tự bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp, tìm tịi thêm nhiều cách giải phù hợp với đối tượng học sinh đồng bào dân tộc thiểu số II.2.3 Giáo dục cho học sinh phương pháp học tập khoa học Với biện pháp tác động giáo viên học sinh trên, để u thích mơn Vật lí phần học nhà trường, học sinh cần có phương pháp học tập cho khoa học, hợp lí sau: Trước hết em phải hứng thú say mê học tập, có ý thức việc học bài, làm tập nhà Đọc soạn kỹ trước đến lớp Chú ý ghi lại từ ngữ quan trọng, vấn đề chưa rõ để đến lớp nghe giáo viên giảng tiếp thu nhanh hơn, mạnh dạn hỏi chưa hiểu với giáo viên, bạn bè; Rèn luyện trí nhớ tốt có nắm bắt lớp kiến thức học trước Rèn luyện nào? Đó là: trước học nên xem lại học cũ Như có nhiều thời gian chăng? Câu trả lời “khơng” em học, biết, nhớ nên xem lại nhanh Khi tái lần giúp nhớ lâu hơn, Luôn tìm tịi mở rộng kiến thức Chương trình sách giáo khoa vốn kiến thức chuẩn, khơng thể giải thích cặn kẽ hết vấn đề thời lượng chương trình khơng cho phép Cho nên để hiểu rõ nắm kiến thức sách giáo khoa em cần tìm đọc thêm sách tham khảo Đồng thời nên làm tập thật nhiều, tập đơn giản tới khó Việc làm tập nhiều giúp em rèn luyện tư nhanh, tích lũy thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết, đọc thêm nhiều sách kiến thức nắm chắc, hiểu sâu sắc III Hiệu sáng kiến đem lại: Qua trình vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực thân năm học 2020-2021 kiểm tra học sinh khối lớp 6,8 môn Vật lí trường Tơi thu kết quả: tỉ lệ giỏi, tăng lên nhiều, tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể số lượng học sinh yêu thích mơn Vật lí tăng lên rõ rệt TS HS 144 Số học sinh ham học môn: Kết Số em khơng u Số em xem Số em u thích thích mơn học mơn khơ khan, mơn học khó tiếp thu SL % SL % SL % 14 9.7 18 12.5 110 76.4 Sau áp dụng biện pháp dạy học theo hướng tích cực thân sáng kiến trường THCS Nghĩa Minh năm học 2020-2021 trình bày, tơi thấy chất lượng dạy học cải tiến rõ rệt: Học sinh tích cực, chủ động hơn, lớp học trở nên sôi động đặc biệt học sinh có hứng thú học tập, phát triển tư người học Cụ thể kì thi khảo sát chất lượng kì I mơn Vật lí Sở GD & ĐT Nam Định đề, trường THCS Nghĩa Minh xếp thứ 6/24 trường huyện Nghĩa Hưng Tôi cho thành công sáng kiến Nói đến mơn Vật lí nói đến tượng tự nhiên, tượng xảy tự nhiên vô phong phú đa dạng Nó phong phú đa dạng điều kiện cho phép thời gian đưa số ví dụ mang tính chất điển hình cho phần đề tài Với đề tài này, hy vọng nhiều góp phần cho quan tâm tới phần học mơn Vật lí khối 6,8; đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí tồn thể độc giả u thích mơn Vật lí Trong trình giảng dạy sử dụng thành thạo phương pháp gây hứng thú nhiều cho học sinh trình học tập phần học Vật lí 6,8 IV Cam kết khơng chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm cá nhân tơi Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu phần hay toàn sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo trường THCS Nghĩa Minh, Phòng GD&ĐT Nghĩa Hưng, Sở GD&ĐT Nam Định tính trung thực sáng kiến kinh nghiệm Tôi chân thành xin cảm ơn ! Nghĩa Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2021 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG THCS NGHĨA MINH (Xác nhận, xếp loại) Thiều Thị Thủy PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDH Phương pháp dạy học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm HS Học sinh THCS Trung học sở CĐSP Cao đẳng sư phạm SGK Sách giáo khoa SL Số lượng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Sách giáo khoa Vật lí 8, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Gia Thịnh cộng ( 2019), Sách tập Vật lí 8, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Sách giáo viên Vật lí 8, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Sách giáo khoa Vật lí 6, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Gia Thịnh cộng ( 2019), Sách tập Vật lí 6, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Sách giáo viên Vật lí 6, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội MỤC LỤC Trang I Điều kiện hồn cảnh tạo sáng kiến: II Mơ tả giải pháp kỹ thuật II.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến II.1.1 Đối với giáo viên: II.1.2 Đối với học sinh: II.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến II.2.1 Xây dựng cho học sinh lịng u thích mơn Vật lí 2 2.1.1 Tạo cho học sinh hứng thú, thú vị học tập mơn Vật lí 2.1.2 Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị tiết học Vật lí 11 2.1.3 Giới thiệu cho học sinh sách báo, tài liệu có liên quan giới thiệu nhàVật lí tiếng liên quan đến học 2.1.4 Liên hệ thực tế 13 II.2.2 Rèn luyện tính tự học cho học sinh, khơng tự học 14 lớp mà tự học nhà II.2.3 Giáo dục cho học sinh phương pháp học tập khoa học 16 14 III Hiệu sáng kiến đem lại 17 IV Cam kết không chép vi phạm quyền 18 Danh mục chữ viết tắt Tài liệu tham khảo ... phần học Vật lí 6,8 IV Cam kết khơng chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm cá nhân Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu phần hay toàn sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, ... trường THCS Nghĩa Minh, Phòng GD&ĐT Nghĩa Hưng, Sở GD&ĐT Nam Định tính trung thực sáng kiến kinh nghiệm Tôi chân thành xin cảm ơn ! Nghĩa Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2021 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CƠ... thích phần học mơn Vật lí, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THCS Nghĩa Minh II.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến II.2.1 Xây dựng cho học sinh lịng u thích mơn Vật lí Để xây dựng