1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm vật lý thcs

48 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Các Hoạt Động Thí Nghiệm Môn Vật Lí THCS Nhờ Hỗ Trợ Của Điện Thoại Thông Minh
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Vật Lí
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu hoạt động thí nghiệm mơn Vật lí THCS nhờ hỗ trợ điện thoại thơng minh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Vật lí trường Trung học sở Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 26/9/2020 đến 31/3/2021 Tác giả: MỤC LỤC I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp kĩ thuật II.1 Mô tả giải pháp kĩ thuật trƣớc tạo sáng kiến II.1.1 Mục đích điều tra II.1 Phương pháp điều tra II.1 Kết điều tra II.1.3.1 Về tình trạng sở vật chất II.1.3.2 Về việc thực thí nghiệm gv dạy học II.1.3.3 tình hình học tập vật lí hs II.1.3.4 Về việc sử dụng điện thoại để hỗ trợ học tập hs II.2 Mô tả giải pháp kĩ thuật sau có sáng kiến II.2.1 Vai trị thí nghiệm trọng dạy học vật lí trường thcs .6 II.2.2 Sử dụng điện thoại thông minh nâng cao hiệu hoạt động thí nghiệm vật lí thcs .8 II.2.3 Sử dụng điện thoại thơng minh để thu thập tư liệu vật lí II.2.4 Sử dụng điện thoại thơng minh chạy phần mềm dạy học vật lí để phân tích băng hình, chạy phần mềm mơ vật lý, tiến hành thí nghiệm vật lí ảo 10 II.2.4.1 Phần mềm dạy học 10 II.2.4.2 Sử dụng đtdđ để phân tích video vật lí phần mềm video physics 11 II.2.4.3 Sử dụng điện thoại thông minh để chạy chương trình mơ vật lí 16 III Hiệu sáng kiến đem lại 34 III.1 Thực nghiệm việc sử dụng điện thoại thông minh dạy học vật lí thcs 34 III.1 Mục đích thực nghiệm 34 III.1 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 35 III.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 35 III.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 35 III.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 36 III.1 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 36 III.1 6.1 Diễn biến thực nghiệm sư phạm .36 III.1 6.2 Kết thực nghiệm sư phạm 36 III.2 Hiệu việc sử dụng điện thoại thông minh dạy học vật lí 39 III.2.1 hiệu kinh tế 39 III.2.2 Hiệu mặt xã hội 39 III.2.2.1 Giá trị làm lợi cho môi trường 39 III.2.2.2 Giá trị làm lợi cho an toàn lao động 40 III.2.2.3 Giá trị làm lợi khác 40 IV Cam kết không chép vi phạm quyền 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS .Học sinh TN .Thực nghiệm ĐC .Đối chứng ĐTDĐ Điện thoại di động THCS Trung học sở BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hồn cảnh tạo sáng kiến Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thông không công việc bắt buộc, mà cịn biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Một tác dụng thí nghiệm vật lí tạo trực quan sinh động trước mắt học sinh mà cần thiết thí nghiệm dạy học vật lí cịn quy định tính chất q trình nhận thức HS hướng dẫn giáo viên Thí nghiệm vật lí hiểu theo nghĩa rộng cịn phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Đó cách thức hoạt động thầy trò, giúp cho trò tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt kĩ năng, kĩ xảo thực hành Thêm vào đó, thí nghiệm cịn có tác dụng giúp cho việc dạy học vật lí tránh tính chất giáo điều, hình thức phổ biến dạy học Ngồi ra, thí nghiệm vật lí cịn góp phần giúp cho HS củng cố niềm tin khoa học nhằm hình thành giới quan vật biện chứng cho HS Tuy nhiên, chương trình Vật lý nặng mặt kiến thức Cơ sở vật chất dành cho phòng học mơn Vật lý nhiều trường cịn hạn chế nên thực thí nghiệm gặp nhiều khó khăn, giáo viên đa số dạy theo phương pháp truyền thống Học sinh có điều kiện tiếp xúc với thí nghiệm thực hành với lối học thụ động nên việc tự chủ xây dựng kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS chưa cao Một cách tiếp cận để xây dựng phương tiện dạy học tìm cách sử dụng thiết bị kĩ thuật mới, vật liệu để tiến hành thí nghiệm Vật lý quen thuộc Nếu tận dụng ưu chúng cách phù hợp, ta thực thí nghiệm mà thiết bị kĩ thuật truyền thống chưa tiến hành tiến hành phức tạp Khắc phục tình trạng thiếu trang thiết bị thí nghiệm trường học phổ thông Việc tiến hành thí nghiệm hay học tập khơng giới hạn trường học mà HS tự nghiên cứu, tìm tịi nhà Một thiết bị kĩ thuật đời ngày không cịn xa lạ với điện thoại thông minh Cuộc sống đại khiến điện thoại thông minh trở nên phổ biến, tiện dụng trở thành xu hướng Điện thoại thông minh không công cụ dùng để trao đổi thông tin thông qua đàm thoại mà cịn tích hợp nhiều tính như: quay phim, chụp ảnh, nghe nhạc, chạy phần mềm, có phần mềm dạy học phần mềm mơ hay phịng thí nghiệm ảo hay phần mềm phân tích video vật lí Các phần mềm với đồ họa đẹp mắt, sinh động giúp học sinh dễ dàng hình dung tượng Vật lí Ngồi ra, phần mềm giúp cho việc thu thập số liệu, tính tốn đại lượng trung gian vẽ đồ thị thực nghiệm cách nhanh chóng Từ đó, tạo điều kiện để học sinh vào liệu đưa dự đoán, giả thuyết Điện thoại phần mềm dạy học tạo điều kiện cho việc dạy học q trình vật lí biến đổi nhanh theo hướng tăng cường hoạt động tự chủ giải vấn đề học sinh Theo kết khảo sát Sở Y tế Đại học Y Dược TP.HCM công bố vào tháng 1/ 2014, Việt Nam nước có HS sử dụng ĐTDĐ thuộc hàng cao giới Đến 950/1.000 HS THCS khảo sát có dùng ĐTDĐ, riêng TP.HCM có 8% học sinh “nghiện” ĐTDĐ, cao gần gấp ba lần so với Hàn Quốc Với đời sống kinh tế nâng cao, chi phí điện thoại thơng minh ngày giảm xuống, việc HS sở hữu điện thoại thông minh khơng cịn xa lạ Tuy nhiên hầu hết HS sử dụng điện thoại thông minh phương tiện giải trí (lướt web, xem phim, lướt facebook, ) mà chưa biết cách sử dụng điện thoại thông minh vào học tập cho hiệu Xuất phát từ lí trên, tơi xét thấy cần phải vận dụng tính điện thoại thông minh để hỗ trợ cho việc học tập, đặc biết môn học gắn liền với nhiều thực tiễn Vật lý Từ đó, tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động thí nghiệm mơn vật lý THCS nhờ hỗ trợ điện thoại thông minh” II Mô tả giải pháp kĩ thuật II.1 Mô tả giải pháp kĩ thuật trƣớc tạo sáng kiến Để tìm hiểu hoạt động thí nghiệm Vật lí việc sử dụng điện thoại thông minh HS THCS tơi tiến hành điều tra nhƣ sau: II.1.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực tế việc dạy học môn Vật lý THCS, cụ thể: + Thực trạng tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lí trường THCS + Việc khai thác sử dụng thí nghiệm GV q trình dạy học + Việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học kĩ thuật số việc dạy học GV việc học tập HS + Hoạt động HS học Sự tích cực, sáng tạo, hứng thú tham gia xây dựng học HS + Hoạt động tự học nhà HS - Tìm hiểu việc sử dụng điện thoại thơng minh HS, cụ thể: + Số lượng HS sử dụng điện thoại thông minh + Khả sử dụng điện thoại thông minh để hỗ trợ học tập HS, đặc biệt môn Vật lý II.1 Phương pháp điều tra Để thực mục đích trên, tiến hành: - Điều tra HS thông qua phiếu điều tra (Phụ lục 1) qua trao đổi trực tiếp - Tìm hiểu khảo sát sở vật chất, thiết bị dạy học dụng cụ thí nghiệm, máy vi tính,… - Phân tích kết điều tra II.1 Kết điều tra Tôi tiến hành điều tra với HS trường THCS Lê Đức Thọ, thành phố Nam Định thông qua 100 phiếu điều tra trao đổi trực tiếp với 20 HS Trên sở phân tích kết điều tra, đến nhận định sau: II.1.3.1 Về tình trạng sở vật chất - Thuận lợi: + Trường trang bị phương tiện đồ dùng dạy học bốn khối lớp theo danh mục thiết bị đồ dùng dạy học tối thiểu cung cấp cho trường THCS + Nhà trường mua bổ sung dụng cụ thí nghiệm thay cho thiết bị hỏng không sử dụng + GV HS tổ chức tự làm dụng cụ thí nghiệm bổ sung cho nhà trường - Khó khăn: + Một số thí nghiệm sử dụng khơng hiệu quả, tốn nhiều thời gian + Các dụng cụ thí nghiệm cấp thời gian lâu nên số dụng cụ xuống cấp nên tiến hành thí nghiệm tượng khơng rõ rệt; độ xác chưa cao + Tuy nhà trường mua bổ sung thêm dụng cụ thí nghiệm năm, kinh phí cịn hạn hẹp nên cịn thiếu nhiều loại dụng cụ thí nghiệm + Có thí nghiệm biểu diễn, chứng minh chất lượng số lượng chưa đủ để đảm bảo tốt (thời lượng, hiệu quả…) trình dạy học + Có tượng Vật Lí trừu tượng, chưa thể thực thí nghiệm để quan sát thấy, ví dụ như: thí nghiệm số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn, giải thích nguyên lý hoạt động máy biến II.1.3.2 Về việc thực thí nghiệm GV dạy học - Thuận lợi: + Nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, đào tạo chun mơn vật lí ln có ý thức đưa thí nghiệm vào q trình giảng dạy vật lí + Trường có nhân viên phụ trách thiết bị - Hạn chế: Một số GV khơng tiến hành đầy đủ thí nghiệm theo u cầu chương trình dạy học Nhìn chung GV mơ tả thí nghiệm theo hình vẽ SGK để qua HS thu nhận kiến thức GV có tâm lí ngại làm thí nghiệm do: + Trường cịn thiếu giáo viên đào tạo mơn Vật lí GV dạy kiêm nhiệm nên trình độ thực hành yếu, dẫn đến ngại làm thí nghiệm + GV sợ khơng đảm bảo mặt thời gian, thành công tiến hành dạy học Mặt khác, tiến hành TN, tượng diễn khơng rõ ràng khó quan sát, HS lớp không quan sát tượng + Chế độ thi cử nặng nề lí thuyết, chưa quan tâm mức đến thực hành II.1.3.3.Về tình hình học tập vật lí HS - Thuận lợi: + Trường có nhiều HS giỏi, ham học, tích cực tìm tịi nghiên cứu kiến thức + Trong q trình làm thí nghiệm, HS tích cực hoạt động nhóm, hợp tác tìm kiến thức - Hạn chế: + Các thí nghiệm dùng chung cho HS phòng thực hành hạn chế số lượng, dẫn đến nhiều HS có hội thao tác nhiều, gây giới hạn hứng thú học tập cho em +Ngồi thí nghiệm HS thao tác lớp, có nhiều thí nghiệm địi hỏi trí tưởng tượng em Điều dẫn đến việc em không hiểu hay hiểu sai vấn đề giáo viên muốn truyền đạt II.1.3.4 Về việc sử dụng điện thoại để hỗ trợ học tập HS Việc sử dụng điện thoại di động phổ biến HS Theo kết điều tra, 96% HS điều tra có sử dụng điện thoại di động, 60% HS sử dụng điện thoại thông minh Thời gian HS sử dụng điện thoại nhiều Tuy nhiên HS chủ yếu sử dụng điện thoại để nghe gọi, nhắn tin, nghe nhạc, lên facebook, … Một số HS sử dụng điện thoại để tìm hiểu lời giải tập chưa biết làm Tuy nhiên, khơng có HS biết sử dụng điện thoại để thu thập liệu; sử dụng phần mềm mơ vật lí, phịng thí nghiệm ảo vật lí, phân tích video để xây dựng kiến thức, hay kiểm nghiệm kiến thức vật lí để tự học hay ơn tập Vật lí Từ thực trạng trên, mạnh dạn đưa giải pháp dùng điện thoại thông minh để hỗ trợ cho hoạt động thí nghiệm Vật lí: Sử dụng điện thoại thông minh để thu thập liệu, thông qua phần mềm điện thoại để phân tích tượng vật lí; Tự tiến hành thí nghiệm ảo; quan sát thí nghiệm vật lí ảo thí nghiệm khó thực điều kiện sở vật chất nhà trường Từ học sinh học Vật lí cách trực quan, sinh động hơn, nâng cao hiệu học tập môn Vật lí II.2 Mơ tả giải pháp kĩ thuật sau có sáng kiến II.2.1 Vai trị thí nghiệm trọng dạy học vật lí trường THCS - Thí nghiệm sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học Thí nghiệm Vật lí sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học đề xuất vấn đề nghiên cứu, giải vấn đề (hình thành kiến thức, kĩ ), củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo HS - Thí nghiệm góp phần vào việc phát triển toàn diện học sinh Việc sử dụng thí nghiệm dạy học góp phần quan vào việc hoàn thiện phẩm chất lực HS, đưa đến phát triển toàn diện cho người học Trước hết, thí nghiệm phương tiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Vật lí cho HS Nhờ thí nghiệm HS hiểu sâu chất Vật lí tượng, định luật, trình nghiên cứu có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS linh hoạt hiệu Truyền thụ cho HS kiến thức phổ thông nhiệm vụ quan trọng hoạt động dạy học Để làm điều đó, GV cần nhận thức rõ việc xây dựng cho HS tiềm lực, lĩnh, thể cách suy nghĩ, thao tác tư làm việc để họ tiếp cận với vấn đề thực tiễn Thơng qua thí nghiệm, thân HS cần phải tư cao khám phá điều cần nghiên cứu Thực tế cho thấy, dạy học Vật lí, giảng có sử dụng thí nghiệm, HS lĩnh hội kiến thức rộng nhanh hơn, HS quan sát đưa dự đoán, ý tưởng mới, nhờ hoạt động nhận thức HS tích cực tư em phát triển tốt - Thí nghiệm phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh Thông qua việc tiến hành thí nghiệm, HS có hội việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành, góp phần thiết thực vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS Thí nghiệm cịn điều kiện để HS rèn luyện phẩm chất người lao động mới, như: đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực Xét phương diện thao tác kĩ thuật, khơng thể phủ nhận vai trị thí nghiệm việc rèn luyện khéo léo tay chân HS Hoạt động dạy học không dừng lại chỗ truyền thụ cho HS kiến thức phổ thông đơn mà điều không phần quan trọng làm phải tạo điều kiện cho HS tiếp cận với hoạt động thực tiễn thao tác thân họ Trong dạy học Vật lí, giảng có thí nghiệm GV cần phải biết hướng HS vào việc cho họ tự tiến hành thí nghiệm, có kiến thức em thu nhận vững vàng hơn, rèn luyện cho em khéo léo chân tay, khả quan sát tinh tế, tỉ mỉ xác Có thế, khả hoạt động thực tiễn HS nâng cao - Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh Thí nghiệm phương tiện gây hứng thú, yếu tố kích thích tính tị mị, ham hiểu biết HS học tập, nhờ làm cho em tích cực sáng tạo q trình nhận thức Chính nhờ thí nghiệm thơng qua thí nghiệm mà HS tự tay tiến hành thí nghiệm, em thực thao tác thí nghiệm cách thục, khơi dậy em say sưa, tò mò để khám phá điều mới, điều bí ẩn từ thí nghiệm cao hình thành nên ý tưởng cho thí nghiệm Đó tác động bản, giúp cho trình hoạt động nhận thức HS tích cực Khóa k Chọn Basic → simple switch Chọn Vôn kế meter→DC 3V -15V 0.6A - 3A Volmeter Chọn Ampe kế meter→DC Ammeter - Nối mạch thiết bị theo sơ đồ - Đóng khóa K, đọc kết đo cường độ dịng điện điểm điền giá trị vào bảng kết - Làm tương tự đo cường độ dòng điện điểm Vị trí Vị trí Vị trí Vị trí ampe kế Cường độ dòng 0.273A 0.27A 0.27A điện - Từ bảng kết quả, HS dễ dàng thảo luận đưa kết luận cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp Bước 4: Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp - Vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1b - Điều chỉnh lại mạch điện cho phù hợp với sơ đồ mạch điện hình 27.1b - Đóng khóa K, đọc kết đo hiệu điện hai điểm ( Hiệu điện đầu bóng đèn 1) điền giá trị vào bảng kết - Làm tương tự để đo hiệu điện hai điểm ( hiệu điện hai đầu bóng đèn 2); hiệu điện hai điểm ( hiệu điện hai đầu đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp) Hai điểm Hai điểm Hai điểm 2.72V 2.72V 5.44V Vị trí mắc Vôn kế Hiệu điện - Từ bảng kết quả, HS dễ dàng thảo luận đưa kết luận hiệu điện đoạn mạch nối tiếp * Những lƣu ý sử dụng phần mềm physics lab - Vì cảm ứng điện thoại nhạy, nên HS phải cẩn thận nối mạch - Hiện tượng xảy mạch điện sát với thực tế, nên mạch không hoạt động HS cần phải dựa vào kiến thức học tìm nguyên nhân để sửa mạch điện - Kết dụng cụ đo tính tốn dựa tất thành phần mạch điện, nên kết có sai khác với SGK (kết SGK tính điều kiện bỏ qua điện trở dây dẫn, ampe kế, vôn kế) * Ƣu nhƣợc điểm phần mềm Physics lab - Ưu điểm: + Hình ảnh trực quan, sinh động, đẹp mắt + Giao diện dễ sử dụng + Trong phần mềm có 55 thành phần mạch điện, đáp ứng thí nghiệm vật lí THCS THPT + Người dùng nối mạch tùy theo nội dung học nội dung cần nghiên cứu + Tất kết thí nghiệm hỗ trợ khoa học tính tốn số xác; + Khi sử dụng phần mềm, GV HS khắc phục tình trạng thiếu thiết bị thí nghiệm Vật lí , khơng lo lắng vấn đề an tồn tiến hành thí nghiệm + Khi tiến hành thí nghiệm, tượng diễn gần thực tế Ví dụ: thiết bị hỏng sử dụng với hiệu điện vượt hiệu điện định mức; pin hỏng dùng lâu bị nối ngắn mạch; mạch không hoạt động kết SGK HS mắc sai mạch; kết đo đạc (vôn kế, ampe kế ) có tính tới tất thành phần mạch điện (bao gồm dây dẫn) nên không cho kết lí tưởng SGK, cho HS nhìn thực tế mạch điện + Phần mềm hồn tồn miễn phí + Phần mềm phù hợp với hệ điều hành điện thoại + Phần mềm phù hợp với HS từ THCS đến THPT - Nhược điểm: + Phần mềm chủ yếu tập trung vào thực hành thí nghiệm điện học thiên văn học; + Ngôn ngữ phần mềm tiếng Anh III Hiệu sáng kiến đem lại III.1 Thực nghiệm việc sử dụng điện thoại thông minh dạy học Vật lí THCS III.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở số ứng dụng điện thoại thông minh học môn Vật lý trình bày trên, tơi tiến hành TN nhằm đánh giá xem GV sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ hoạt động thí nghiệm có giúp HS tích cực, sáng tạo, hứng thú học khơng? Có giúp HS đào sâu kiến thức học, nâng cao lực tự học, tự vận dụng, góp phần rèn luyện phát triển lực cho HS hay khơng? Đánh giá tính khả thi ứng dụng, thí nghiệm Trên sở sửa đổi, bổ sung nhân rộng cho nội dung kiến thức khác chương trình Vật lý THCS III.1 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Lên kế hoạch TN sư phạm - Khảo sát, điều tra để chọn lớp TN ĐC, chuẩn bị thông tin điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác TN sư phạm - Tổ chức triển khai nội dung TN - Xử lí, phân tích kết TN, đánh giá, từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài III.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Các ứng dụng, thí nghiệm trải dài khối lớp phân phối chương trình năm học thời gian TN đầu năm học nên tơi tiến hành thực nghiệm HS lớp 7, 8, từ tuần học đến tuần học 16 Tôi tiến hành TN đối tượng HS lớp trường THCS Lê Đức Thọ,thành phố Nam Định Mỗi khối lớp trình độ HS hai lớp nhìn chung tương đương Lớp ĐC bốn lớp 7A3; 8A3; 9A2, dạy bình thường theo chương trình tơi trực tiếp giảng dạy Lớp TN bốn lớp 7A4; 8A4; 9A1, dạy theo phương pháp kết hợp ứng dụng điện thoại thơng minh q trình học trực tiếp giảng dạy III.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Ở lớp ĐC, tơi dạy bình thường theo giáo án Tơi ghi chép lại hoạt động GV HS diễn tiết học Kiểm tra trình tự học nhà HS - Ở lớp TN, dạy theo phương pháp kết hợp ứng dụng smartphone trình học Theo dõi hoạt động học tập cụ thể HS học tập, ghi chép, ghi hình lại toàn diễn biến buổi học thu thập phiếu học tập HS Kiểm tra trình tự học nhà HS - Sau tiết học, giáo viên hướng dẫn cho HS lớp ĐC lớp TN làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Sau đó, tơi phân tích sản phẩm học tập HS câu trả lời có q trình TN thơng qua kiểm tra qua trao đổi với HS Chính đối chiếu phân tích ban đầu với phân tích liệu TN thu sở kiểm tra giả thuyết nêu III.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm Từ 26/9/2020 đến 31/3/2021 III.1 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm III.1 6.1 Diễn biến thực nghiệm sư phạm - Trước bắt đầu tiết dạy TN, GV làm việc với tổ Đạo đức Ban giám hiệu nhà trường để HS sử dụng điện thoại số tiết học Vật lý để hỗ trợ hoạt động thí nghiệm nhằm xây dựng kiến thức học - GV yêu cầu HS chia làm nhóm (lớp có 40 HS), cho nhóm có HS có dùng điện thoại thông minh Hướng dẫn HS cài đặt phần mềm hỗ trợ học tập điện thoại, sử dụng điện thoại thông minh để thu thập liệu - GV liên hệ mượn phịng có Smart Tivi để HS trình chiếu hình ảnh, video điện thoại III.1 6.2 Kết thực nghiệm sư phạm III.1.6.2.1 Đánh giá định tính: Qua q trình TN, tơi nhận thấy: * Tình hình lớp TN Khi làm thí nghiệm có điện thoại hỗ trợ, tơi thấy HS làm việc tích cực vui vẻ hứng thú Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ làm cho kiến thức Vật lý trở nên trực quan sinh động HS tranh luận, trao đổi sôi với với GV, biết hợp tác làm việc theo nhóm Những nội dung kiến thức thay phải thừa nhận, GV thông báo, HS lại trực tiếp khám phá, hoạt động tích cực, tự lực giải vấn đề nên chất lượng kiến thức lực nhận thức HS nâng cao Vì thường xun trao đổi, thảo luận nhóm, báo cáo cơng việc nên HS biết cách sử dụng ngôn ngữ Vật lí để mơ tả, giải thích tượng HS tự tin giao tiếp ứng xử Từ kết thu học, thấy học tập có hỗ trợ điện thoại di động hoạt động thí nghiệm, HS ham học hơn, say mê, thích thú học mơn Vật lí, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức HS, khắc phục tính trạng thiếu trang thiết bị thí nghiệm, tình trạng học thụ động, học chay HS * Tình hình lớp ĐC: Khơng khí học tập khơng sơi nổi, HS thụ động ngồi nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi GV yêu cầu Kiến thức thu không sâu III.1.6.2.2 Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu việc ứng dụng điện thoại di động học tập với việc nắm vững kiến thức HS, sau học GV cho hai lớp ĐC TN làm đề kiểm tra 45 phút (phụ lục 2) Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra, GV tiến hành chấm Chúng em xử lý kết thu từ kiểm tra theo phương pháp thống kê tốn học: tính tham số đặc trưng x, S 2, S,V Cụ thể: x= ∑n N - Trung bình cộng x : i=1 fx ii ; xi điểm số, N số HS, fi tần số - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S nhỏ chứng tỏ số liệu ∑ f (x n i phân tán S = i i= −x N −1 ) = S; S - Hệ số biến thiên V mức độ phân tán giá trị xi xung quanh giá trị trung bình cộng x : V= S 100% x Kết đạt kiểm tra thu sau: Điểm Lớp TN Sĩ Điểm Điểm số 48 TB 0 0 12 11 10 7,1 45 ĐC 0 fiA 12 11 10 6,2 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra Lớp ĐC: xB = 6,2 Lớp TN: xA = 7,1 xi 2 2 xi fiB 0 1 2 3 4 4,84 19,36 4,41 36,69 12 1,44 17,28 1,21 8,47 11 0,04 0,44 12 0,01 0,12 10 0,64 6,4 11 0,81 8,91 3,24 16,2 3,61 28,88 7,84 23,52 10 8,41 8,41 10 14,44 91,48 Cộng 45 (xi - xA ) Cộng 48 fiA (xi - xA ) (xi - xB ) fiB (xi - xB ) 83.2 Bảng 3.2 Xử lí kết để tính tham số Tham số x S2 S V(%) Lớp TN 7,1 1,95 1,4 19,72 Lớp ĐC 6,2 1,89 1,37 22,1 Đối tƣợng Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng x, S , S,V Đánh giá kết - Điểm trung bình lớp TN (7,1) cao lớp ĐC (6,2) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN (19,72%) nhỏ lớp ĐC (22,1%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC Như vậy, qua kiểm định ta kết luận: Điểm trung bình lớp TN thực cao lớp ĐC Tức HS học tập có điện thoại di động hỗ trợ đem lại hiệu cao so với phương pháp truyền thống Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, khẳng định HS học tập có điện thoại di động hỗ trợ có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững HS ham học hơn, say mê, thích thú học mơn Vật lí, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức HS III.2.Hiệu việc sử dụng điện thoại thông minh dạy học Vật lí Qua q trình TN sư phạm cho phép rút kết luận hiệu đề tài sau : III.2.1 Hiệu kinh tế - Giúp học sinh dễ dàng thực hành thí nghiệm ; thu thập, lưu giữ, phân tích lại tượng vật lí đời sống ; quan sát tượng vật lí ảo sinh động, đẹp mắt cách miễn phí - Giúp ích nhiều cho giáo viên việc : thiết kế dạy, thiết kế thí nghiệm vật lí, tiến hành thí nghiệm ảo làm đa dạng thêm phương tiện dạy học mà khơng chi phí tiết kiệm thời gian - Giúp cho nhà trường tiết kiệm hàng chục triệu đồng việc bổ sung, sửa chữa thiết bị thí nghiệm Vật lí III.2.2 Hiệu mặt xã hội III.2.2.1 Giá trị làm lợi cho môi trường - Đối với HS: Khi sử dụng điện thoại thơng minh hỗ trợ thí nghiệm học Vật lí giúp em tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững HS ham học hơn, say mê, thích thú học mơn Vật lí, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức HS - Đối với giáo viên: Khi sử dụng điện thoại thông minh hỗ trợ thí nghiệm dạy học Vật lí giúp giáo viên có nhiều tư liệu giảng dạy, dễ dàng việc thiết kế thí nghiệm vật lí giúp học sinh động, trọng tâm, đủ kiến thức cần truyền đạt Làm tăng chất lượng giảng dạy mơn Vật lí trường THCS Khi chất lượng giáo dục mơn Vật lí nâng cao, nhân dân địa phương tin tưởng yên tâm gửi gắm em theo học nhà trường III.2.2.2 Giá trị làm lợi cho an toàn lao động - Trong trình sử dụng điện thoại di động hỗ trợ thí nghiệm Vật lí, giúp học sinh dễ dàng tiến hành thí nghiệm ảo Điều có lợi ích học sinh khơng cần tiếp xúc với nguồn điện làm thực hành thực tế nên giúp cho học sinh an tồn việc thực hành thí nghiệm Vật lí III.2.2.3 Giá trị làm lợi khác Khi sử dụng điện thoại thông minh cách học Vật lí giúp em HS ham học hơn, say mê, thích thú học mơn Vật lí Do giúp học sinh giảm thời gian sử dụng điện thoại vô bổ,làm tăng sức khỏe tinh thần cho HS IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan nội dung thông tin thật, không chép vi phạm quyền Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên) (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) CÁC PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN Em vui lịng cho biết số thơng tin thân: Em học trường: Thuộc thành phố (huyện): Xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Em có nhận xét điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học trƣờng số lƣợng hiệu sử dụng? Các điều kiện Nhận xét Các phòng chức năng, mơn Đồ dùng dạy học (thí nghiệm, mơ hình) Máy chiếu Máy vi tính Mạng Internet Tài liệu học tập HS Em có thƣờng làm thí nghiệm học mơn Vật lý khơng? CĨ Thí nghiệm GV hay HS làm: KHƠNG Lí khơng làm thí nghiệm: Ưu nhược điểm thí nghiệm: Em thƣờng gặp khó khăn học Vật lý? Sau học trƣờng, Em tự học môn Vật lý nhà nhƣ nào? Em có sử dụng điện thoại di động khơng? Nếu có, em sử dụng loại điện thoại nào? □ Điện thoại phổ thông □ Smartphone □ Có □ Khơng Em thƣờng sử dụng điện thoại để làm gì? □ Nghe gọi □ Xem phim □ Đọc truyện □ Lên Zalo, facebook □ Nghe nhạc □ Hỗ trợ học tập (tra tài liệu, ) Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi em! Một số hình ảnh học sinh THCS Lê Đức Thọ tìm hiểu số phần mềm dạy học hỗ trợ hoạt động thí nghiệm ... .Thực nghiệm ĐC .Đối chứng ĐTDĐ Điện thoại di động THCS Trung học sở BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, việc... tạo sáng kiến Để tìm hiểu hoạt động thí nghiệm Vật lí việc sử dụng điện thoại thơng minh HS THCS tiến hành điều tra nhƣ sau: II.1.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực tế việc dạy học môn Vật lý THCS, ... thập liệu; sử dụng phần mềm mô vật lí, phịng thí nghiệm ảo vật lí, phân tích video để xây dựng kiến thức, hay kiểm nghiệm kiến thức vật lí để tự học hay ơn tập Vật lí Từ thực trạng trên, mạnh

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w