PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khoa học, công nghệ luôn giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng “Ưu tiên phát triển khoa học công nghệ”, hay “ Khoa học công nghệ là quốc sách” đã khơi dậy và tạo động lực to lớn , làm nên những thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Theo quan niệm của triết học: Ngay từ khi bước vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã xác định khoa học và công nghệ giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm tốc độ và sự phát triển của nền kinh tế. Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, khoa học công nghệ phải trở thành “quốc sách hàng đầu”. Nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết trung ương II của ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII đã xác định rõ: “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải dựa vào khoa học công nghệ” “ Khoa học công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Chỉ bằng con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển khoa học công nghệ mới có thể đưa nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước giàu mạnh, văn minh. Việc đưa khoa học công nghệ, trước hết là phổ cập những tri thức khoa học và công nghệ cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội là một nhu cầu cấp thiết hiện nay. Nghị quyết trung ương II cũng nhấn mạnh “Phải thật sự coi sự phát triển của khoa học công nghệ là sự nghiệp cách mạng của toàn dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng. Bởi lẽ dù chúng ta có tiến hành cuộc cách mạng khoa học công nghệ, có đưa trang thiết bị tân tiến nhất, những quy trình công nghệ hiện đại nhất vào nước ta thì cũng không có gì đẩy mạnh được công nghiệp hóa hiện đại hóa. Do đó xã hội hóa tri thức khoa học và công nghệ là một trong những nhu cầu thiết thực và cấp bách nhất để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Các phương tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo chí nói riêng đã góp một phần tích cực vào việc tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của Đảng về công cuộc phát triển các vấn đề của đất nước trên nhiều lĩnh vực trong đó có khoa học công nghệ. Đây là một mảng đề tài rộng, và phong phú trên các phương tiện truyền thông đại chúng và được đông đảo công chúng quan tâm. Có thể thấy thông tin về khoa học và công nghệ xuất hiện hàng ngày, hàng giờ, trên các tờ báo, trang báo hiện nay. Bên cạnh những tờ báo chuyên về mảng đề tài này ví dụ như: Báo khoa học và đời sống, E chip tạp chí công nghệ thông tin, tạp chí thiết bị khoa học, thì hầu hết các tờ báo đều có trang thông tin khoa học công nghệ. Các trang báo mạng điện tử, đài phát thanh đều có những chuyên mục khoa học và công nghệ. Trên sóng truyền hình Việt Nam có khá nhiều các chương trình, chuyên mục tuyên truyền về vấn đề khoa học công nghệ ví dụ như: “ Công Nghệ và đời sống”, “ Mỗi ngày một ý tưởng”, hay các , tin , bài lĩnh khoa học công nghệ trong các bản tin thời sự của Đài Truyền Hình Việt Nam phát sóng trên VTV1, và VTV6… Ban Khoa Giáo Đài Truyền hình Việt Nam có chức năng thông tin sản xuất các Chương trình khoa học và giáo dục, trong có các chương trình chuyên về khoa học và công nghệ đã được khẳng định vị thế của mình trong lòng khán giả… Để góp phần xây dựng đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc thì việc thông tin về khoa học công nghệ , nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy sự phát triển của xã hội là điều tất yếu khách quan. Từ năm 2004 , Đài Truyền hình Việt Nam – Ban Khoa Giáo đã thực hiện các chương trình chuyên về mảng đề tài khoa học công nghệ bao gồm các thể loại, bản tin công nghệ, tạp chí câu chuyện khoa học, tạp chí chuyên về điện tử, máy tính, tin học, chương trình khám phá khoa học, phim tài liệu khoa học về thế giới động vật, tọa đàm sự kiện khoa học công nghệ nổi bật trên sóng kênh VTV2. Nhiều chương trình thu hút được sự quan tâm theo dõi của khán giả, nhận được sự phản hồi rất tốt từ đông đảo công chúng. Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số các chương trình có chất lượng, hiệu quả thấp,nội dung thông tin trong các chương trình về lĩnh vực này còn khô khan, nghèo nàn, mang tính chuyên ngành, cách thức thể hiện còn đơn điệu… Vì vậy việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả, tìm ra những thành công và hạn chế , tìm ra đặc trưng của phóng viên viết về lĩnh vực khoa học công nghệ là rất cần thiết. Tôi xin đưa vấn đề Thông tin Khoa học Công nghệ trên sóng VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp của mình.
MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KH&CN: Khoa học Cơng nghệ Đài THVN: Đài truyền hình Việt Nam BCT: Bộ Chính trị BCH TW: Ban chấp hành Trung Ương TW: Trung Ương Bộ KH & CN: Bộ Khoa học & Công nghệ BTV: Biên tập viên PV Phóng viên MC Người dẫn chương trình VD Ví dụ CNTT Công nghệ thông tin PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học, cơng nghệ ln giữ vai trị quan trọng, có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Đường lối đổi đắn Đảng “Ưu tiên phát triển khoa học công nghệ”, hay “ Khoa học công nghệ quốc sách” khơi dậy tạo động lực to lớn , làm nên thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Theo quan niệm triết học: Ngay từ bước vào công đổi mới, Đảng ta xác định khoa học cơng nghệ giữ vai trị quan trọng phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm tốc độ phát triển kinh tế Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, khoa học công nghệ phải trở thành “quốc sách hàng đầu” Nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghị trung ương II ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII xác định rõ: “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải dựa vào khoa học công nghệ” “ Khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho công nghiệp hóa, đại hóa” Chỉ đường cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển khoa học cơng nghệ đưa nước ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành nước giàu mạnh, văn minh Việc đưa khoa học công nghệ, trước hết phổ cập tri thức khoa học công nghệ cần thiết vào sản xuất đời sống xã hội nhu cầu cấp thiết Nghị trung ương II nhấn mạnh “Phải thật coi phát triển khoa học công nghệ nghiệp cách mạng toàn dân, phát huy cao độ khả sáng tạo quần chúng Bởi lẽ dù có tiến hành cách mạng khoa học cơng nghệ, có đưa trang thiết bị tân tiến nhất, quy trình cơng nghệ đại vào nước ta khơng có đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Do xã hội hóa tri thức khoa học cơng nghệ nhu cầu thiết thực cấp bách để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung báo chí nói riêng góp phần tích cực vào việc tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng công phát triển vấn đề đất nước nhiều lĩnh vực có khoa học cơng nghệ Đây mảng đề tài rộng, phong phú phương tiện truyền thông đại chúng đông đảo công chúng quan tâm Có thể thấy thơng tin khoa học công nghệ xuất hàng ngày, hàng giờ, tờ báo, trang báo Bên cạnh tờ báo chuyên mảng đề tài ví dụ như: Báo khoa học đời sống, E chip tạp chí cơng nghệ thơng tin, tạp chí thiết bị khoa học, hầu hết tờ báo có trang thơng tin khoa học công nghệ Các trang báo mạng điện tử, đài phát có chuyên mục khoa học cơng nghệ Trên sóng truyền hình Việt Nam có nhiều chương trình, chun mục tun truyền vấn đề khoa học cơng nghệ ví dụ như: “ Công Nghệ đời sống”, “ Mỗi ngày ý tưởng”, hay , tin , lĩnh khoa học công nghệ tin thời Đài Truyền Hình Việt Nam phát sóng VTV1, VTV6… Ban Khoa Giáo - Đài Truyền hình Việt Nam có chức thơng tin sản xuất Chương trình khoa học giáo dục, có chương trình chuyên khoa học công nghệ khẳng định vị lịng khán giả… Để góp phần xây dựng đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa việc việc thông tin khoa học công nghệ , nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy phát triển xã hội điều tất yếu khách quan Từ năm 2004 , Đài Truyền hình Việt Nam – Ban Khoa Giáo thực chương trình chuyên mảng đề tài khoa học công nghệ bao gồm thể loại, tin cơng nghệ, tạp chí câu chuyện khoa học, tạp chí chuyên điện tử, máy tính, tin học, chương trình khám phá khoa học, phim tài liệu khoa học giới động vật, tọa đàm kiện khoa học công nghệ bật sóng kênh VTV2 Nhiều chương trình thu hút quan tâm theo dõi khán giả, nhận phản hồi tốt từ đông đảo công chúng Tuy nhiên bên cạnh cịn số chương trình có chất lượng, hiệu thấp,nội dung thơng tin chương trình lĩnh vực cịn khơ khan, nghèo nàn, mang tính chuyên ngành, cách thức thể cịn đơn điệu… Vì việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả, tìm thành cơng hạn chế , tìm đặc trưng phóng viên viết lĩnh vực khoa học cơng nghệ cần thiết Tôi xin đưa vấn đề Thông tin Khoa học Cơng nghệ sóng VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu “Thơng tin khoa học cơng nghệ sóng VTV2 Đài truyền hình Việt Nam” Tuy nhiên gần có số cơng trình nhiều liên quan sau: - Đề tài: “Thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế nơng thơn báo chí Hưng n nay” tác giả luận văn Thạc sỹ Báo chí tác giả Nguyễn Thị Vân Anh báo Hưng Yên thực năm 2011 Đề tài khảo sát báo chí Hưng n, thơng tin trang Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, phân tích ưu nhược điểm, nội dung thông tin phục vụ phát triển kinh tế vùng nông thôn tỉnh Hưng Yên Tuy nghiên cứu thông tin khoa học, tác giả đặt đối tượng phạm vi nghiên cứu tờ báo viết, báo Hưng Yên, đối tượng tác động người dân nông thôn tỉnh Hưng Yên - Đề tài: “ Nghiên cứu nhu cầu thông tin khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” tác giả Nguyễn Thị Chung, trường Đại Học khoa học Xã hội Nhân văn Đề tài phân tích thực trạng nhu cầu tin khoa học công nghệ người dùng tin, nội dung, phương thức tập quán khai thác sử dụng thơng tin, qua nhận thơng tin có định hướng - Đề tài “ Tác động khoa học công nghệ đại đến người Việt Nam nay” Luận văn Thạc sỹ năm 2005 nghiên cứu Lê Thị Thắm trường ĐH KHXH & NV Đề tài khái quát tình hình phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam Đồng thời phân tích tác động cách mạng khoa học đại đến người Việt Nam Từ đưa đề xuất dạng phác thảo xây dựng người Việt Nam phù hợp với thời đại khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Đề tài: “ Vấn đề giáo dục kiến thức VTV2” Luận văn thạc sỹ báo chí tác giả Trần Tiến – Học viện báo chí Tuyên truyền năm 2002 Tác giả sâu khảo sát chương trình kênh VTV2 theo cấu tiểu ban, số chương trình điển hình, tác động kênh VTV2 với đời sống xã hội, từ tìm nét đặc thù kênh VTV2 - Đề tài : “Giáo dục sức khỏe sóng Đài truyền hình Việt Nam qua khảo sát chun mục Sức khỏe cho người phát sóng kênh VTV2” năm 2006, luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng tác giả Phạm Việt Tiến, người hướng dẫn TS Nguyễn Trí Nhiệm – Học viện Báo Chí Tuyên truyền Đề tài nghiên cứu chuyên biệt thông tin Giáo Dục – Sức khỏe sóng VTV2 - Đề tài “ Nâng cao chất lượng chương trình nơng nghiệp Đài Truyền hình Việt Nam” , luận văn Thạc sỹ báo chí tác giả Nguyễn Hồi Hương trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2002 Đề tài chọn phạm vi nghiên cứu kênh VTV2 chương trình chuyên biệt nơng nghiệp Như cơng trình khoa học nghiên cứu “ Thông tin khoa học cơng nghệ sóng VTV2 – Đài Truyền hình Việt Nam” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề tài tìm hiểu thực trạng chất lượng, ngun nhân thành cơng, hạn chế chương trình tun truyền lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ sóng VTV2 Đài truyền hình Việt Nam , từ rút khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng hiệu chương trình thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận văn làm rõ sở lý thuyết vấn đề cần nghiên cứu - Khảo sát số nhiều chương trình chuyên viết lĩnh vực Khoa học, Công nghệ Kênh VTV2 đài truyền hình Việt Nam từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2013 ví dụ như: Chương trình “ ngày cơng nghệ”, chương trình “ Nhà sáng chế” - Đánh giá tổng thể hai mặt nội dung hình thức chương trình đó, xem ưu nhược điểm chỗ từ đề xuất số giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng chương trình - Tìm hiểu mối quan hệ tác động qua lại lý luận thực tiễn, đánh giá chất lượng, hoạt động nghề nghiệp phóng viên tác nghiệp lĩnh vực khoa học công nghệ - Luận văn đặc trưng phóng viên ảnh hưởng tới chất lượng chương trình từ rút kinh nghiệm cần thiết , đề xuất giải pháp cụ thể để hồn thiện hoạt động phóng viên viết lĩnh vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khảo sát số chương trình tuyên truyền lĩnh vực khoa học, công nghệ kênh VTV2 Đài Truyền Hình Việt Nam từ tháng đến tháng năm 2013 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận: - Cơ sở lý luận triết học Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử Chủ nghĩa Mac LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Cơ sở lý luận báo chí, quan điểm tư tưởng, chủ trương Đảng Khoa học, Công nghệ Quan điểm bộ, ban, ngành vấn đề khoa học công nghệ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bao gồm : - Phương pháp tổng hợp, khảo sát thống kê , phân tích để tìm hiểu chương trình khoa học cơng nghệ - Tiếp xúc trao đổi trực tiếp với phóng viên viết nội dung để lấy ý kiến quan điểm nghề nghiệp, kinh nghiệm, mà họ đúc rút từ chương trình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Qua nghiên cứu này, đề tài hy vọng tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến vấn đề này, phóng viên chuyên viết mảng khoa học công nghệ báo - Hy vọng kết nghiên cứu đề tài tham khảo để ứng dụng thực tiễn Đài truyền hình Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng nội dung chương trình tun truyền lĩnh vực Khoa học cơng nghệ Kết cấu khóa luận Chương 1: TUYÊN TRUYỀN VỀ LĨNH VỰC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRÊN BÁO CHÍ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khoa học công nghệ 1.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước Khoa học Cơng nghệ 1.3 Báo chí với lĩnh vực khoa học cơng nghệ Chương 2: THƠNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN KÊNH VTV2 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.1 Tổng quan kênh VTV2 Đài Truyền Hình Việt Nam 2.2 Các chương trình Khoa học cơng nghệ sóng VTV2 2.2.1 Chương trình “7 Ngày cơng nghệ” 2.2.2 Chương trình “Nhà sáng chế” Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN KÊNH VTV2 - THVN 3.1 Những thành công hạn chế 3.2 Một số kiến nghị giải pháp cải tiến nâng cao chất lượng chương trình 3.2.1 Giải pháp đầu tư nguồn lực chất lượng phóng viên, biên tập viên 3.2.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất 3.2.3 Giải pháp công tác tổ chức Kết cấu luận văn Luận văn chia thành chương, mục Chương 1: TUYÊN TRUYỀN VỀ LĨNH VỰC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRÊN BÁO CHÍ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm khoa học: Theo quan điểm triết học thì: Khoa học hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên , xã hội, tư Khoa học hoạt động xã hội nhằm tìm tịi, phát qui luật vật tượng vận dụng qui luật để sáng tạo nguyên lý giải pháp tác động vào vật tượng nhằm biến đổi trạng thái chúng Khoa hoc hình thái ý thức xã hội, tồn mang tính độc lập tương hình thái ý thức xã hội khác (ở đối tượng hình thức hình thức phản ánh mang chức xã hội riêng biệt) Thuật ngữ “khoa học” xuất từ sớm, phản ánh hình thức hoạt động sáng tạo đặc biệt, lĩnh vực hoạt động có vị trí quan trọng đời sống xã hội người Từ lâu, người ta đưa nhiều định nghĩa khác khoa học Tổng hợp lại, rút số nội dung tương đối bao quát “ Khoa học” Khoa học hình thái ý thức xã hội Như hình thái ý thức xã hội khác, hình thành, phát triển khoa học quy định chủ yếu trước hết yếu tố tồn xã hội Ngược lại, khoa học có tác động mạnh mẽ trở lại phát triển đời sống kinh tế, xã hội, tồn xã hội nói chung Sự tác động khoa học yếu tối hợp thành tồn xã hội người phong phú, đa dạng, trực tiếp gián tiếp, khoa học có ảnh hưởng ngày lớn đời sống xã hội 108 phóng viên thật trở thành đứa tinh thần phóng viên Phong cách thể thơng qua việc lựa chọn vấn đề, kiện, cách thể hiện, xâu chuỗi hình ảnh, qua câu, ý lời bình tác giả Có thể đặc trưng khoa giáo VTV2 nên người phóng viên cho chương trình khoa giáo nói chung, khoa học cơng nghệ nói riêng có khó thể hiện, địi hỏi phóng viên khơng có kiến thức chung, mà cịn phải có kiến thức chuyên sau ( chí sâu) lĩnh vực mà phụ trách làm chủ nội dung, cách thể chương trình Nói cách khác phải biến kiến thức chuyên ngành mình, thành kiến thức cho đông đảo công chúng ( xem hiểu lại khơng sai sót nội dung chun mơn) Khoa học cơng nghệ lĩnh vực chun mơn nên phóng viên hoạt động lĩnh vực cần chuyên môn hóa tới mức độ cần thiết Phải có thời gian đào tạo để chun mơn hóa, phải có hội để tiếp xúc với cán đáng tin cậy ngành khoa học, công nghệ, chuyên gia công nghệ thông tin, nhà khoa học, kỹ sư, giáo sư Đồng thời phóng viên, biên tập viên đồng thời phải người yêu thích, say mê với cơng việc mình, có đầu óc suy xét, làm việc cách nhanh chóng, phải Mỗi phóng viên, biên tập viên cần có quan điểm, đắn, đầu óc tư logic khoa học Mỗi thông tin đăng tải người xem nhìn nhận đại diện cho nhà khoa học, cho chuyên gia, cho đúng, chuẩn mực, nên yêu cầu phóng viên phải hiểu biết, chí am hiểu sâu sắc vấn đề, cơng nghệ nói Một yếu tố quan trọng nữa, phóng viên, biên tập viên cần phải bồi dưỡng lĩnh trị, phải chau dồi Chủ nghĩa Mác 109 Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh để họ có giới quan khoa học đắn Làm giúp họ có quan điểm, lập trường đắn Đồng thời giúp họ hiểu nhiệm vụ việc tuyên truyền, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, phản ánh kiện vấn đề lĩnh vực đề tài mà bao quát góp phần thúc đẩy nghiệp cách mạng mà Đảng nhân dân chọn Tóm lại để nâng cao hiệu truyền thông khoa học công nghệ báo chí nói chung, truyền hình nói riêng, việc đào tạo nhân lực vấn đề cần thiết Giải pháp giúp cho phóng viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ khoa học kỹ thuật, rèn luyện lĩnh trị vững vàng, am hiểu thời nghĩa vụ trách nhiệm Tất điều để chứng minh cho vấn đề quan trọng cần thiết phải tiếp tục học hỏi, nâng cao trình độ, nghiệp vụ phóng viên 3.2.3 Giải pháp đầu tư sở vật chất Truyền hình loại hình báo chí đại, kéo theo đầu tư lớn sở vật chất Việc đầu tư sở vật chất dành cho chương trình khoa học cơng nghệ với chương trình “ Nhà sáng chế” nằm chiến lược đầu tư cho số chương trình trọng điểm Đài Truyền hình Việt Nam Tuy nhiên bối cảnh nhiều chương trình số thiết bị cần ưu tiên đặc biệt: - Hệ thống máy quay HD, đĩa HD: Với chương trình địi hỏi chất lượng hình ảnh đẹp, rõ nét, Nhà sáng chế hệ máy quay khơng dùng Betacam, DVD, mà phải dùng HD, XD cam Tuy nhiên số lượng máy quay HD Ban Khoa giáo chưa đồng bộ, nên có tình trạng ngồi chờ xếp hàng có máy để quay - Hệ thống bàn dựng chuẩn HD: Đi kèm file phát sóng chuẩn HD phải có hệ thống bàn dựng tương thích, máy tính cấu hình cao dựng theo 110 chuẩn HD Phịng Khoa học cơng nghệ trang bị 1/ bàn dựng chuẩn HD, nhiên thiếu lúc mùa vụ cao điểm - Các thiết bị kỹ thuật khác ray, cẩu, flying cam, Boom tay đa phần nhóm phải tự th ngồi, thiết bị số lượng có hạn, Đài khơng đủ để phục vụ cho tất chương trình 3.3.4 Giải pháp cơng tác tổ chức Với chương trình “ ngày cơng nghệ” Nhóm “ ngày cơng nghệ” làm theo kiểu “ ăn đong bữa”, có giấy mời, kiện tổ chức sản xuất cử phóng viên ghi hình phát sóng Hoặc khai khác từ chương trình tin khác, chưa có chiến lược tin cách dài hạn Nếu có kế hoạch phân cơng ngày phóng viên phải có tin bài? Chứ tổ chức sản xuất khơng có chiến lược cụ thể tun truyền nội dung cho tháng tới? Khung kịch cho chương trình “7 ngày cơng nghệ” giống tạo cứng nhắc Nên thay đổi tạo linh hoạt mềm dẻo có đề tài hay bất ngờ Tăng thêm phóng vấn đề, phóng điều tra, phóng có tính đấu tranh để mang lại dấu ấn, ấn tượng cho khán giả, sức nặng chương trình Hạn chế vấn có thời lượng q dài, q chun mơn khiến khán giả khó hiểu Hạn chế bớt cơng việc mà phóng viên phải kiêm nhiệm, nên giao cụ thể cho người phóng viên cơng việc mà phù hợp Giảm tối đa chương trình, phóng làm theo kiểu “ Phát có hình” khiến khán giả nhàm chán Người dẫn chương trình cần phải hịa nhập vào kịch bản, phải người dẫn chuyện, kể chuyện, người đọc lại kịch người khác viết cho khán giả nghe Với chương trình “ Nhà sáng chế” Quá trình tuyển chọn hồ sơ đăng ký 111 Đây khâu đầu tiên, nói quan trọng định nội dung chương trình ghi hình, phát sóng sau có chất lượng hay khơng? Chính tác giả kiến nghị trình tuyển chọn hồ sơ cần diễn sớm ( trước năm) để ekip có nhiều thời gian chọn lựa, tìm sáng chế đặc sắc Việc lựa chọn hội đồng thẩm định Nhóm chuyên gia hội đồng có thành viên, với thi Điều dễ gây nên tình trạng ý kiến chuyên gia cảm tính, nể nang Từ người hội đồng thích sáng chế đó, dẫn đến thành viên khác vậy, khơng có tính phản biện Hơn việc có thành viên hội đồng dễ dẫn đến tình trạng nhiều sáng chế không thuộc chuyên môn hội đồng, nên hội đồng không nắm thông tin sáng chế Tác giả kiến nghị tăng thêm số thành viên hội đồng lên 10 người đến 20 người, đại diện cho nhiều lĩnh vực khác nhau, chí hai đến ba người lĩnh vực Hơn nữa, theo fomat nhóm hội đồng thẩm định tranh cãi sôi chọn sáng chế để trao giải Tuy nhiên Việt Nam, nhóm hội đồng nói chuyện, trao đổi, nên xem lại khán giả có cảm giác khơ cứng, gượng gạo Việc chọn Hội đồng thẩm định Úc Việc tuyển chọn thành viên Hội đồng thẩm định thực thông qua khảo sát quy mơ chun gia lĩnh vực mà họ đại diện Hội đồng thẩm định chương trình Hội đồng thẩm định cho seri chương trình năm 2004 chọn số 70 người tham dự tuyển chọn Các năm sau tổ chức tuyển chọn tương tự Hiện có nhóm Hội đồng thẩm định nịng cốt, cố định chương trình – người làm quen với chương trình 112 từ giai đoạn phát sóng Hàng năm có luân chuyển chuyên gia hội đồng thẩm định để phù hợp với chương trình Việc tuyển chọn thành viên Hội đồng thẩm định tiến hành sau: ứng viên ngồi bàn Họ yêu cầu giới thiệu thân sau thực đoạn vấn giả định với số nhà nghiên cứu chương trình – người đóng vai trị nhà sáng chế Ứng viên yêu cầu đọc thơng tin tóm tắt sáng chế trước chuẩn bị câu hỏi tham gia thảo luận với nhà sáng chế giả định Cuối cùng, họ yêu cầu mang vào đồ vật họ u thích nói Thơng qua tuyển chọn ( tất ghi hình lại), thấy khả ứng viên họ giao lưu với nhà sáng chế thông qua câu hỏi đặt ra, đánh giá người họ thơng qua câu chuyện họ kể đồ vật họ yêu thích Mỗi số chương trình có thành viên Hội đồng thẩm định chọn từ nhóm gồm thành viên Các thành viên Hội đồng thẩm định luân phiên tuần Thông qua seri chương trình, thành viên Hội đồng thẩm định trở nên quen thuộc với khán giả Họ người tị mị, hay phán xét người kiên định với ý kiến – điều khiến thảo luận chương trình thêm phần sơi Hoặc họ người rộng lượng, dễ cảm thơng với q trình nghiên cứu nhà sáng chế số người Hội đồng thẩm định lại nghiêm khắc, cứng rắn Chương trình dựa thật người có nhìn nhận khen chê khác Chính ý kiến, quan điểm mang tính tạo nên sơi động cho tranh luận Những bất đồng thành viên Hội đồng thẩm định điều chương trình mong đợi Nhờ mà việc tìm người thắng chương trình thêm phần thú vị 113 Hội đồng thẩm định cho số chương trình chọn phù hợp với sáng chế tham gia chương trình VD: thành viên Hội đồng thẩm định chuyên gia lĩnh vực CNTT có đánh giá xác đáng sáng chế liên quan đến thiết kế phần mềm Việc quay phóng sáng chế Sau có thơng tin từ báo cáo nhóm nghiên cứu Nhóm quay phóng có kho thơng tin nhà sáng chế đến từ địa phương Nhóm nên tiến hành quay đóng gói địa phương đó, để tiết kiệm chi phí cách tối đa Tránh tình trạng năm 2013, làm theo kiểu chộp giật, nhóm quay khơng có kế hoạch, liên tục vào nam, bắc Người dẫn chương trình Kỹ sư Đinh Tiến Dũng người chịu trách nhiệm dẫn seri chương trình Nhà sáng chế vịng năm Tuy nhiên nhiều khán giả nhận thấy anh Dũng phụ thuộc nhiều vào kịch bản, chưa dí dỏm, người dẫn chương trình phiên gốc Australia 114 KẾT LUẬN Sau trình bày vấn đề có tính lý thuyết, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu, để tìm câu trả lời mà mục đích việc nghiên cứu đề tài đặt Tuy nhiên nhận thấy câu trả lời dừng lại mức độ khái quát, nghiên cứu khởi đầu Sau chúng tơi xin tóm số vấn đề nghiên cứu rút kết luận Khoa học giáo dục đặc điểm chương trình thơng tin Khoa học cơng nghệ sóng VTV2 Các chương trình thơng tin khoa học cơng nghệ hình thức thể dạng: Bản tin công nghệ ( ngày cơng nghệ) tạp chí chun đề ( Khám phá khoa học, Không gian số), Thể loại tọa đàm ( Câu chuyện khoa học) Game show truyền hình ( Nhà sáng chế) 3.Các chương trình Thơng tin khoa học cơng nghệ có nội dung: Tun truyền đường lối, chủ chương sách Đảng Nhà nước lĩnh vực Khoa học cơng nghệ Phản ánh tình hình khoa học cơng nghệ nước quốc tế Giới thiệu thông tin nhất, thành tựu sáng chế bật ứng dụng vào sống Ca ngợi vinh danh nhà khoa học, nhà sáng chế, người đam mê sáng chế, có nghiên cứu phục vụ sống Là cầu nối đưa sản phẩm nhà sáng chế đến với doanh nghiệp, với sống góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Tuy nhiên chương trình có số hạn chế: với chương trình “ ngày cơng nghệ” như: số lượng phóng vấn đề , phóng mang tính chất bình luận, nói câu chuyện, mặt trái nghiên cứu khoa học chưa thực nhiều Hình ảnh chung chung, hình ảnh khơng ăn nhập với lời bình, hình thức thể chưa thật hấp dẫn 115 Với chương trình “ Nhà sáng chế” Lược bớt số công đoạn fomat gốc khâu tuyển chọn hội đồng, tuyển chọn MC hạn chế nhiều khả tìm nhiều ứng cử viên thực phù hợp với chương trình , ý kiến số thành viên hội đồng không nhiều, không phong phú, đa dạng, tạo tính gây cấn, tranh luận sơi chương trình MC người dẫn chương trình Nhà sáng chế phiên Việt, Hội đồng thẩm định xuất truyền hình chưa tự nhiên, ý kiến đánh giá chưa thật sắc fomat phiên gốc Úc Giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình Giải pháp đầu tư nguồn lực chất lượng phóng viên, biên tập viên Đổi đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên chương trình theo hướng chuyên nghiệp đại Phóng viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ khoa học kỹ thuật, rèn luyện lĩnh trị vững vàng, am hiểu thời nghĩa vụ trách nhiệm Đồng thời rèn luyện khả ngoại ngữ Nâng cao chất lượng hình thức, nội dung: Các phóng viên vừa phải phát huy khả sáng tạo, đồng thời cần học hỏi kinh nghiệm thực chương trình tốt nước ngồi ( Fomat chuyển giao cơng nghệ đài ABC Australia Nâng cao trình độ nghiệp vụ người dẫn chương trình Áp dụng hình thức cơng nghệ mới, đầu tư sử dụng kỹ xảo ( 3D, hiệu ứng âm thanh, ánh sáng) Về Nội dung Tiếp tục bám sát vào thực đường lối, chủ chương sách Đảng Nhà nước Khoa học công nghệ Xây dựng đẩy mạnh nội dung truyền thơng có tính chất tạo niềm hăng say sáng tạo, lao động sản xuất, thay đổi hành vi, nhận thức người dân Kết hợp nhuần nhuyễn việc thay đổi hình thức thể hiện, nội dung chương trình đảm bảo khả tiếp nhận tốt nhận công chúng Giải pháp đầu tư sở vật chất 116 Hệ thống máy quay HD, đĩa HD:,Hệ thống bàn dựng chuẩn HD: Đi kèm file phát sóng chuẩn HD phải có hệ thống bàn dựng tương thích, máy tính cấu hình cao dựng theo chuẩn HD, Các thiết bị kỹ thuật khác ray, cẩu, flying cam, Boom tay Nâng cao chất lượng số khâu chuyên môn khác như: Công tác tổ chức sản xuất, phân cơng cơng việc chun mơn hóa, cụ thể, hiệu chức danh ekip sản xuất Đặc biệt chương trình áp dụng theo quy trình sản xuất chương trình đại nước ngồi áp dụng vào Việt Nam Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót phương pháp nghiên cứu khoa học Thế với khả năng, trình độ, điều kiện tác giả cố gắng để đưa vào nội dung luận văn hiểu biết, tâm huyết vấn đề thông tin Khoa học cơng nghệ sóng VTV2 Một lĩnh vực mà tác giả gắn bó với suốt gần 10 năm cơng tác Đài Truyền hình Việt Nam Vì tác giả mong nhận ý kiến góp ý chuyên gia, Thầy cô giáo, anh chị bạn, quan tâm đến vấn đề để tác giả học hỏi, rút kinh nghiệm cho nghiên cứu 117 Chú thích: [1] PGS,PTS Đỗ Công Tuấn ( chủ biên) PTS Trịnh Đình Thắng, Thạc sỹ Lê Hồi An: Khoa học luận đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1999 [2] Đại Bách khoa tồn tư Liên Xơ cũ, XIX - Phạm Viết Vượng, năm 2000 [3] Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khoa học Công nghệ [4] Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng Khoa học Công nghệ [5] Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31 – – 1992 Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam tăng cường lực lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí xuất [ 6] Tạ Ngọc Tấn chủ biên, Cở sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà nội năm 2005) [7] Trung tâm đào tạo Đài truyền hình Việt Nam ( 1999), Lịch sử truyền hình Việt Nam, tài liệu nội dành cho lớp học nâng cao trình độ Phóng viên, Biên tập viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nghị hội nghị lần thứ ( khóa VIII) ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Văn kiện hội nghị lần thứ ( khóa IX), Đại hội Đảng lần thứ X, XI Phạm Viết Vượng ( 2000) Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31 – – 1992 Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam tăng cường lực lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí xuất PGS,PTS Đỗ Công Tuấn ( chủ biên) PTS Trịnh Đình Thắng, Thạc sỹ Lê Hồi An: Khoa học luận đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1999 Đại Bách khoa tồn tư Liên Xơ cũ, XIX - Phạm Viết Vượng, năm 2000 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khoa học Công nghệ Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31 – – 1992 Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam tăng cường lực lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí xuất 10 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Cở sở lý luận báo chí, NxB Lý luận trị, Hà nội năm 2005 11 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), ( 2000) Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Báo chí điểm nhìn thực tiễn T1, NxB Văn hóa Thơng tin 12 Trần Thế Phiệt (1995) Tác phẩm báo chí, Tập NxB Giáo dục , Hà Nội 13 Trung tâm đào tạo Đài truyền hình Việt Nam ( 1999), Sản xuất chương trình truyền hình Tài liệu nội dành cho lớp học nâng cao trình độ Phóng viên, Biên tập viên 14 Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - Phát sóng 3.3.2013 15 Chun mục Bảy ngày cơng nghệ - phát sóng ngày 11.4.2013 16 Chun mục Bảy ngày cơng nghệ - PS 22.4.2013 17 Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - PS 17.5.2013 18 Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - PS 20.5.2013 19 Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - PS 25.6.2013) 20 Bảy ngày Công nghệ - Số 42/ 2013 (Phát sóng: 08– 04- 2013) 21 Nhà sáng chế - số , 2013 22 Nhà sáng chế số 2, 2013 23 Nhà sáng chế số 25, 2013 24 Nhà sáng chế số 26, 2013 25 The new enventors – Gala – Đài truyền hình ABC, Australia PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kịch chương trình “ Bảy ngày công nghệ” Phụ lục 2: Phụ lục A: Đơn xin tham gia series Nhà sáng chế đài truyền hình ABC Ghi chú: Nếu bạn có nhiều sáng chế muốn tham dự, đề nghị làm riêng đơn cho sáng chế Họ tên Địa Tỉnh/ Thành phố Mã bưu điện Điện thoại nhà riêng Điện thoại di động Địa email Tôi xác nhận đọc “Phần thông tin cho nhà sáng chế” website: Có/Khơng Bạn cấp hay xin cấp sáng chế, đăng ký nhãn hiệu hay thiết kế chưa? Có/Khơng ** Nếu khơng, đề nghị trả lời câu hỏi Nếu có, đề nghị cung cấp thông tin chi tiết bao gồm số đăng ký Bằng sáng chế Đăng ký tạm thời? Đã hoàn thành đăng Tiêu chuẩn Đổi ký? Được cấp sáng Tiêu chuẩn Đổi chế? Đề nghị cung cấp thông tin chi tiết khác PCT Nhãn hiệu Thiết kế Có/Khơng Số: Có/Khơng Số: Có/Khơng Số: Có/Khơng Số: Có/Khơng Số: Đề nghị trả lời câu hỏi sáng chế Ghi chú: Vì lý trình bày Thơng tin nhà sáng chế, đề nghị không cung cấp thông tin cách thức hoạt động sáng chế/sản phẩm Tên sáng chế Website sáng chế (nếu có) Sáng chế gì? Sáng chế giải vấn đề gì? Sáng chế áp dụng ngành nào? Sáng chế giai đoạn nào? Viết đoạn văn trình bày thân cảm hứng/ ý tưởng cho đời sáng chế Ghi chú: Vì lý trình bày Thơng tin nhà sáng chế, đề nghị không cung cấp thông tin cách thức hoạt động sáng chế/sản phẩm Định nghĩa doanh nghiêp nhỏ tới doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ: có đặc điểm sau: - doanh nghiệp khơng cần th nhân viên, có chủ sở hữu - doanh nghiệp có số nhân viên tối đa người - doanh nghiệp có số nhân viên từ đến 20 người * Chú ý: Doanh nghiệp nhỏ có doanh thu triệu đôla + Doanh nghiệp vừa : doanh nghiệp có số nhân viên lên tới 200 người doanh thu 200 triệu đô la Các sáng chế phát triển hỗ trợ từ quỹ quan phủ, doanh nghiệp trường đại học Nếu IP tổ chức sở hữu tổ chức phải có thông cáo nhà sáng chế người hưởng khoản tiền thưởng chương trình đại diện sáng chế Các sáng chế công ty lớn cấp hay sáng chế liên quan tới thương hiệu lớn khơng tham gia chương trình ... website để phục vụ hoạt động truyền th? ?ng khoa học công nghệ địa phương 30 Chương 2: TH? ?NG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN KÊNH VTV2 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.1 Tổng quan kênh VTV2 Đài Truyền Hình. .. kiếm th? ?ng tin khoa học cơng nghệ, tất báo, từ báo giấy, báo điện tử, phát thanh, truyền hình có chun trang, chuyên mục th? ?ng tin khoa học công nghệ Tờ báo làm tiền đề cho báo chí Việt Nam sau việt. .. nghệ Chương 2: TH? ?NG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN KÊNH VTV2 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.1 Tổng quan kênh VTV2 Đài Truyền Hình Việt Nam 2.2 Các chương trình Khoa học cơng nghệ s? ?ng VTV2 2.2.1 Chương