Khoa học giáo dục là đặc điểm của các chương trình thơng tin Khoa

Một phần của tài liệu Th s báo chí học thông tin khoa học công nghệ trên sóng VTV2 đài truyền hình việt nam (Trang 116 - 122)

MC dẫn vào tin tại Studio:

1. Khoa học giáo dục là đặc điểm của các chương trình thơng tin Khoa

học cơng nghệ trên sóng VTV2.

2 .Các chương trình thơng tin khoa học cơng nghệ hình thức thể hiện dạng: Bản tin cơng nghệ ( 7 ngày cơng nghệ) tạp chí chuyên đề ( Khám phá

khoa học, Không gian số), Thể loại tọa đàm ( Câu chuyện khoa học). Game

show truyền hình ( Nhà sáng chế).

3.Các chương trình Thơng tin khoa học cơng nghệ có nội dung: Tun truyền đường lối, chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực Khoa học cơng nghệ. Phản ánh tình hình khoa học công nghệ mới nhất trong nước và quốc tế. Giới thiệu thông tin mới nhất, những thành tựu sáng chế nổi bật ứng dụng vào cuộc sống. Ca ngợi vinh danh những nhà khoa học, nhà sáng chế, những con người đam mê sáng chế, có những nghiên cứu phục vụ cuộc sống. Là cầu nối đưa sản phẩm của nhà sáng chế đến với doanh nghiệp, với cuộc sống góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội...

Tuy nhiên chương trình vẫn có một số những hạn chế:

với chương trình “ 7 ngày cơng nghệ” như:

số lượng các phóng sự vấn đề , phóng sự mang tính chất bình luận, nói về những câu chuyện, mặt trái của nghiên cứu khoa học chưa thực sự nhiều. Hình ảnh chung chung, hình ảnh khơng ăn nhập với lời bình, hình thức thể hiện cũng chưa thật sự hấp dẫn

Với chương trình “ Nhà sáng chế”

Lược bớt một số công đoạn fomat gốc trong khâu tuyển chọn hội đồng, và tuyển chọn MC hạn chế nhiều khả năng tìm được nhiều ứng cử viên thực sự phù hợp với chương trình , ý kiến của số thành viên hội đồng không nhiều, không phong phú, đa dạng, ít tạo tính gây cấn, tranh luận sơi nổi trong

chương trình.

MC người dẫn chương trình Nhà sáng chế phiên bản Việt, và Hội đồng thẩm định xuất hiện trên truyền hình chưa được tự nhiên, và ý kiến đánh giá chưa thật sự sắc như fomat phiên bản gốc của Úc.

1. Giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình

Giải pháp về đầu tư nguồn lực và chất lượng phóng viên, biên tập viên

Đổi mới đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên của chương trình theo hướng chun nghiệp và hiện đại. Phóng viên nâng cao trình độ về nghiệp vụ, trình độ về khoa học kỹ thuật, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng, am hiểu thời cuộc và nghĩa vụ trách nhiệm của mình. Đồng thời rèn luyện khả năng ngoại ngữ

Nâng cao chất lượng hình thức, nội dung:

Các phóng viên vừa phải phát huy khả năng sáng tạo, đồng thời cũng cần học hỏi kinh nghiệm thực hiện các chương trình tốt ở nước ngoài ( Fomat chuyển giao cơng nghệ của đài ABC của Australia. Nâng cao trình độ nghiệp vụ người dẫn chương trình. Áp dụng hình thức cơng nghệ mới, đầu tư sử dụng kỹ xảo ( 3D, hiệu ứng âm thanh, ánh sáng) . Về Nội dung Tiếp tục bám sát vào thực hiện đường lối, chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước về Khoa học công nghệ. Xây dựng và đẩy mạnh các nội dung truyền thơng có tính chất tạo niềm hăng say sáng tạo, lao động sản xuất, thay đổi hành vi, nhận thức của người dân. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc thay đổi hình thức thể hiện, và nội dung chương trình đảm bảo khả năng tiếp nhận tốt nhận của công chúng.

Hệ thống máy quay HD, đĩa HD:,Hệ thống bàn dựng chuẩn HD: Đi kèm file phát sóng chuẩn HD là phải có hệ thống bàn dựng tương thích, máy tính cấu hình cao dựng theo chuẩn HD, Các thiết bị kỹ thuật khác như ray, cẩu, flying cam, Boom tay...

Nâng cao chất lượng ở một số khâu chuyên môn khác như: Công tác

tổ chức sản xuất, phân công cơng việc chun mơn hóa, cụ thể, hiệu quả ở từng chức danh trong ekip sản xuất. Đặc biệt trong các chương trình áp dụng theo quy trình sản xuất chương trình hiện đại của nước ngoài khi áp dụng vào Việt Nam.

Luận văn này chắc chắn là cịn nhiều thiếu sót về phương pháp nghiên cứu khoa học. Thế nhưng với khả năng, trình độ, và điều kiện của mình tác giả đã cố gắng để đưa vào nội dung của luận văn những hiểu biết, những tâm huyết về vấn đề thơng tin Khoa học cơng nghệ trên sóng VTV2. Một lĩnh vực mà tác giả đã gắn bó với nó trong suốt gần 10 năm cơng tác tại Đài Truyền hình Việt Nam. Vì vậy tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý của các chuyên gia, các Thầy cô giáo, anh chị và các bạn, những ai quan tâm đến vấn đề này để tác giả được học hỏi, rút kinh nghiệm cho những nghiên cứu tiếp theo

Chú thích:

[1] PGS,PTS. Đỗ Cơng Tuấn ( chủ biên) PTS Trịnh Đình Thắng, Thạc sỹ

Lê Hồi An: Khoa học luận đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1999

[2] Đại Bách khoa tồn tư Liên Xơ cũ, quyển XIX - Phạm Viết Vượng, năm 2000.

[3] Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng về Khoa học Công nghệ

[4] Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành Trung Ương Đảng về Khoa học và Công nghệ

[5] Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31 – 3 – 1992 của Trung Ương Đảng

Cộng Sản Việt Nam về tăng cường năng lực lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí xuất bản..

[ 6] Tạ Ngọc Tấn chủ biên, Cở sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận chính trị,

Hà nội năm 2005)

[7] Trung tâm đào tạo Đài truyền hình Việt Nam ( 1999), Lịch sử truyền hình Việt Nam, tài liệu nội bộ dành cho lớp học nâng cao trình độ Phóng viên, Biên tập viên

1. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 ( khóa VIII) ngày 24/12/1996 về định hướng chiến lược phát triển KH&CN trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2. Văn kiện hội nghị lần thứ 6 ( khóa IX), Đại hội Đảng lần thứ X, XI

3. Phạm Viết Vượng ( 2000) Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

4. Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5. Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31 – 3 – 1992 của Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về tăng cường năng lực lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác báo chí xuất bản..

6. PGS,PTS. Đỗ Cơng Tuấn ( chủ biên) PTS Trịnh Đình Thắng, Thạc sỹ Lê Hồi An: Khoa học luận đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1999

7. Đại Bách khoa toàn tư Liên Xô cũ, quyển XIX - Phạm Viết Vượng, năm 2000.

8. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng về Khoa học Công nghệ

9. Chỉ thị số 08 CT/TW ngày 31 – 3 – 1992 của Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về tăng cường năng lực lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác báo chí xuất bản..

10.Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Cở sở lý luận báo chí, NxB Lý luận chính trị, Hà nội năm 2005

11. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), ( 2000) Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo chí những điểm nhìn thực tiễn T1, NxB Văn hóa Thơng tin

Phóng viên, Biên tập viên

14.Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - Phát sóng 3.3.2013

15.Chuyên mục Bảy ngày cơng nghệ - phát sóng ngày 11.4.2013

16.Chun mục Bảy ngày cơng nghệ - PS 22.4.2013

17.Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - PS 17.5.2013

18.Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - PS 20.5.2013

19. Chuyên mục Bảy ngày công nghệ - PS 25.6.2013)

20. Bảy ngày Công nghệ - Số 42/ 2013 (Phát sóng: 08– 04- 2013)

21.Nhà sáng chế - số , 2013

22.Nhà sáng chế số 2, 2013

23.Nhà sáng chế số 25, 2013

24.Nhà sáng chế số 26, 2013

Phụ lục 1: Kịch bản chương trình “ Bảy ngày cơng nghệ” Phụ lục 2:

Phụ lục A: Đơn xin tham gia series Nhà sáng chế mới của đài truyền hình ABC

Ghi chú: Nếu bạn có nhiều hơn một sáng chế muốn tham dự, đề nghị làm riêng từng đơn cho mỗi sáng chế

Họ và tên Địa chỉ

Tỉnh/ Thành phố Mã bưu điện

Điện thoại nhà riêng Điện thoại di động Địa chỉ email

Tôi xác nhận rằng tôi đã đọc “Phần thông tin cho nhà sáng chế” trên website: Có/Khơng

Một phần của tài liệu Th s báo chí học thông tin khoa học công nghệ trên sóng VTV2 đài truyền hình việt nam (Trang 116 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w