1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Tác giả Lý Thị Hường
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 260,37 KB

Nội dung

Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THỊ HƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CƠNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THỊ HƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CƠNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: Thực sách phát triển cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Cao Bằng cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vậy viết lời cam đoan xin trân trọng đề nghị Học viện Khoa học - Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam xem xét đề tơi bảo vệ luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lý Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CƠNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 11 1.1 Các khái niệm 11 1.2 Chính sách phát triển CB,CC người DTTS .15 1.3 Nội dung thực sách phát triển CB, CC người DTTS 19 1.4 Yêu cầu việc tở chức thực sách phát triển CB, CC người DTTS 25 1.5 Quy trình thực phát triển cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 26 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 33 2.1 Khái quát tỉnh Cao Bằng 33 2.2 Tình hình thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 39 2.3 Đánh giá tình hình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 51 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Phương hướng, mục tiêu tỉnh Cao Bằng việc thực sách phát triển CB,CC người DTTS giai đoạn 2020 – 2025 71 3.2 Giải pháp thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 72 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCCVC : Cán bộ, Công chức, Viên chức CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS: Dân tộc thiểu số ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lượng, chất lượng CB, CC người DTTS tỉnh Cao Bằng (tính 31/12/2020) 40 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng tỷ lệ CB, CC người DTTS năm 2020 .42 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng tỷ lệ CB, CC người DTTS theo cấu theo giới tính độ tuổi 42 Bảng 2.4 Kết đào tạo, bồi dưỡng CB,CC giai đoạn 2016 – 2020 52 Bảng 2.5 Kết tuyển dụng công chức năm 2016 – 2020 57 Bảng 2.6 Thống kê công tác tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm CB, CC người DTTS người 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, gồm 54 tộc người cư trú khắp vùng miền đất nước với văn hóa thống đa dạng, nhiên phát triển kinh tế - xã hội chưa đồng dân tộc, vùng miền Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế… cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, có việc xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, “cán gốc công việc”, Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ ràng vai trò, vị trí đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS công xây dựng, phát triển đất nước, thế, kể từ Đởi đất nước đến nay, Đảng có nhiều chủ trương, sách nhằm đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số (DTTS) Cụ thể, Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/03/2003 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Đảng ta khẳng định “thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán là người dân tộc thiểu số cho từng vùng, từng dân tộc” [2]; Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII rõ: “Cấp uỷ các cấp và người đứng đầu phải có kế hoạch đào tạo, bời dưỡng, xếp, bớ trí, tạo điều kiện, hợi phát triển cho cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số” [4] Ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính Phủ có Quyết định số: 402/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ cán bộ công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ Trong trình thực Đảng đạo, lãnh đạo ngành, địa phương trọng xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức người DTTS Nhờ vậy, sau 30 năm đổi đất nước, đến đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS tăng cường số lượng chất lượng, từng bước đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Bên cạnh đó, vừa qua, Bộ Chính trị ban hành Kết luận 65 cơng tác dân tộc tình hình khẳngđịnh bên cạnh thành tựu đạt thì, cơng tác dân tộc, có cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu thực tiễn vấn đề bản, cấp bách đặt cần phải giải vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Cao Bằng tỉnh vùng cao biên giới nước ta, có đơng người dân tộc thiếu số cư trú sinh sống, chiếm 94% dân số toàn tỉnh, đồng thời địa bàn chiến lược có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng đất nước Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS tỉnh Cao Bằng có vai trị quan trọng việc góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung tồn tỉnh Vì thế, năm qua, thực chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người DTTS, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức quán triệt, lồng ghép nhiều văn Trung ương, tỉnh đồng thời quan tâm lãnh, đạo quan, đơn vị thực có hiệu văn Đảng Nhà nước công tác DTTS gắn liền nhiệm vụ trị phân cơng phụ trách Công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển dụng bố trí cán người DTTS cấp ủy, quyền quan tâm thực theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan công khai Đội ngũ CBCCVC người DTTS địa bàn tỉnh Cao Bằng có chuyển biến tích cực số lượng chất lượng, chế ưu tiên, tạo động lực khuyến khích người có trình độ, lực phấn đấu, góp phần đởi cơng tác cán nâng cao chất lượng đội ngũ cán DTTS Phát triển CBCC người dân tộc thiểu số Cao Bằng sách quan trọng nhằm khơng thực mục tiêu phát triển, rút ngắn khoảng cách vùng, miền mà đảm bảo tính đại diện dân tộc đời sống trị, phát huy sử dụng nguồn nhân lực hiệu cho phát triển bền vững trì ổn định xã hội Tuy nhiên, thực tế, so với mục tiêu đặt CBCC người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng chiếm tỷ lệ thấp so với số dân người dân tộc thiểu số Mặt khác, trình độ, lực, việc làm chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn nay; công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, quản lý, sử dụng, tuyển dụng đội ngũ cán người DTTS cịn khơng hạn chế, bất cập: Cơ cấu đội ngũ CB,CC người DTTS không đồng cấp, quan đảng, quan nhà nước, ngành, dân tộc…cụ thể như: Tỷ lệ CB, CC người DTTS so với dân số thấp; Trình độ mặt đội ngũ CB, CC, VC người DTTS không đồng đều; Năng lực đội ngũ CB, CC, VC người DTTS có nhiều hạn chế; Nhiều CB, CC chưa đạt trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ, theo tiêu chuẩn quy định; tình trạng CB, CC làm việc khơng theo trình độ chun mơn đào tạo, vị trí việc làm nên chưa đủ khả năng, lực để thực có hiệu nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra, xu hội nhập phát triển khoa học công nghệ 4.0 Nguyên nhân tình trang việc triển khai thực sách phát triển CBBCC người dân tộc thiểu số có nhiều vướng mắc, bất cập hạn chế, đặt nhiều vấn đề cần phải nhìn nhận để tìm giải pháp tháo gỡ, tiếp tục thực có hiệu đạt mục tiêu thời gian tới Đồng thời để phát huy nội lực đồng bào dân tộc tỉnh Cao Bằng, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cần xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số vững mạnh, từng bước hoàn thiện đội ngũ cán dân tộc thiểu số cấp, ngành đủ phẩm chất, lực trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nghiệp cách mạng giai đoạn Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: "Thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành sách cơng với mong muốn đề tài góp phần tuyên truyền tạo nguồn cán bộ, công chức, đồng thời cung cấp tư liệu khoa học thực tiễn giúp quyền địa phương nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng, phát triển cán bộ, công chức người DTTS tỉnh Cao Bằng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu tác giả nước Công tác cán ln chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển quốc gia dân tộc Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Cán gốc cách mạng; Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay mà Do đó, vấn đề cán bộ, cơng tác cán Đảng Nhà nước quan tâm, ý Vì nhiều năm qua, cơng tác cán nhiều tác giả khẳng định vaitrò, xác định trách nhiệm chủ thể, nội dung… cơng trình cơng bố Cụ thể, tác giả Trần Xn Sầm (1998) chủ biên sách “Xác định cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt hệ thớng trị đổi mới”; Hay sách “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (2001) Nguyễn Phú Trọng, Trần Xn Sầm Các cơng trình khẳng định rõ vị trí, vai trị cán công tác cán bộ, đồng thời khẳng định bối cảnh đổi mới, hội nhập việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cần thiết ảnh hưởng định đến phát triển quốc gia, dân tộc Trong sách “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn dân tộc và quan hệ dân tộc Việt Nam ” tác giả Nguyễn Quốc Phẩm Trịnh Quốc Tuấn nhìn nhận vị trí, vai trị đội ngũ cán người DTTS việc nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị vùng DTTS nước ta [Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999] Năm 2008, tác giả Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng đồng chủ biến sách “Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa - Luận và giải pháp” (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008) Trong sách này, tác giả đề cập cụ thể công tác xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Khẳng định việc đởi cơng tác cán bộ, có cán người DTTS bối cảnh đổi quan trọng, tác giả đưa luận điểm phân tích phương diện: (1) Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta liên quan đến vấn đề dân tộc, công tác dân tộc xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; (2) Thực trạng giải pháp chủ động xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta số lĩnh vực chuyên môn; (3) Cácgiải pháp cần đổi công tác cán dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Lê Mậu Lâm cộng (2017) xuất cơng trình “Xây dựng đợi ngũ cán bợ người dân tợc thiểu sớ” Trong nội dung cơng trình tác giả nguyên nhân hạn chế đội ngũ cán DTTS, có nguyên nhân docông tác đào tạo chưa gắn với nhu cầu, thực tiễn sử dụng cán Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến nguyên nhân kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; nội dung, chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng chưa thật phù hợp, với đặc điểm, tình hình địa phương, đối tượng cần đào tạo Nhóm tác giả không tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, đội ngũ cán người DTTS không đủ lực thực thi nhiệm vụ mà cịn trở thành lực cản trình phát triển kinh tế, xã hội nghiệp CNH-HĐH đất nước, cần phải xây dựng đội ngũ cán đủ lực, trình độ, sâu sát thấu hiểu đời sống nhân dân Vì vấn đề ưu tiên cán cấp người DTTS, cấp sở cần thiết quan trọng Bên cạnh đó, có nhiều viết đề cập đến cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, CC người DTTS tạp chí chuyên ngành Chẳng hạn như: Trương Minh Dục, Trương Phúc Nguyên (2018), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - giải pháp quan trọng bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí lý luận trị số 3; Trịnh Xuân Thắng (2018), “Xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số”, Tạp chí tở chức Nhà nước; Lê Kim Việt, Phạm Thị Thu (2019) với “Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII”, Tạp chí Tở chức Nhà nước Ngồi cơng trình sách, tạp chí xuất bản, cịn có nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ thực nghiên cứu công tác cán bộ, công tác đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn lực cán bộ, tạo nguồn cán nghiên cứu với tư cách khâu cơng tác cán bộ, có cơng tác cán người dân tộc thiểu số Cụ thể Trần Ngọc Uẩn chủ nhiệm đề tài cấp Bộ “ Những lý luận và thực tiễn xác định nội dung, chương trình đào tạo cán bộ chủ chốt sở miền núi đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn hiện nay” năm 1998- 1999 Trần Đình Hoan chủ nhiệm đề tài Nhà nước (2002) với "Cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" Tháng năm 2019 Bộ Nội vụ phối hợp Ban Tổ chức Trung ương Ban Dân vận Trung ương đồng tổ chức Hội thảo Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số Hội thảo thu hút nhiều tham luận , tập trung vào số vấn đề trọng tâm như: Đánh giá sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ, công chức người DTTS; Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức DTTS thời kỳ công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở vùng đồng bào DTTS nước; Giải pháp xây dựng đội ngũ CBCCVC vùng đồng bào DTTS; Đánh giá kết công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xếp, sử dụng phát triển đội ngũ cán người DTTS; Một số vấn đề xây dựng đội ngũ nữ cán lãnh đạo, quản lý vùng đồng bào DTTS, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi ra, có nhiều NCS, học viên cao học lựa chọn mảng vấn đề để làm đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Chẳng hạn “Vấn đề tạo nguồn cán bộ các xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn - thực trạng và giải pháp” Trần Thị Hương (2009); “Tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Bạc Liêu hiện nay” Trần Hoàng Khải (2010); Hồng Minh Tùng (2014), Đào tạo, bời dưỡng cơng chức là người dân tộc thiểu số Gia Lai; Võ Trí Thơng (2019), “Thực hiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” Phạm Hữu Hải (2017), “Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Nguyễn Văn An (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp 10 việc chưa đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, chưa đạt mục tiêu, tỷ lệ bố trí dân tộc thiểu số nguyên nhân sau: - Thực Nghị Đảng Nghị UBTV Quốc Hội, Nghị Chính phủ, tỉnh Cao Bằng tiến hành xếp tổ chức máy quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện; sáp nhập đơn vị hành cấp huyện, cấp xã, từ năm 2018 đến tỉnh Cao Bằng tạm dừng công tác tuyển dụng cơng chức viên chức ảnh hưởng tới cơng tác tuyển dụng, bố trí người DTTS vào làm việc quan, đơn vị - Quy định ưu tiên tuyển dụng người DTTS chưa thật phù hợp với tỉnh Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng có 94% người DTTS, thực theo quy định có khoảng 95% thí sinh dự thi cộng điểm hình thức, cào bằng, khó thực sách ưu tiên tuyển dụng thí sinh DTTS người (Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô ) Hiện nay, tỉnh Cao Bằng cần tăng tỷ lệ người Mông, Dao, Sán chỉ, Lô Lô , tham gia vào hệ thống trị cấp Thứ hai, Nguồn cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiếu số người ít, thâm trí khơng có nguồn tuyển dụng, việc bố trí gặp nhiều khó khăn Thứ ba, Nội dung phương pháp đào tạo cho cán dân tộc nhiều điểm chưa phù hợp, vừa thừa, vừa thiếu áp dụng cách đại trà cho tất vùng, chưa có phân định vùng thấp, vùng cao, vùng sâu, vùng biên giới… mang sắc thái riêng tỉnh Cao Bằng Nội dung đào tạo có nhiều cố gắng cải tiếnnhưng thiên phần lý luận chung, vấn đề đường lối, nguyên lý, nguyên tắc mà thiếu nội dung cụ thể kinh tế, xã hội, lịch sử, địa kinh tế địa phương, nội dung quản trị, kỹ trị hành chính, phương pháp phát triển tư duy, tở chức phát triển cộng đồng, quản lý phát triển tổng hợp, kỹ quản lý xã hội xử lý rủi ro nội dung quản lý kinh tế - xã hội tình hình Về phương pháp, phần lớn sử dụng hình thức thuyết giảng, mà có trao đởi, đối thoại, làm việc nhóm thúc đẩy tinh thần làm việc tập thể phát triển tư tạo nên thụ động người học, làm giảm hiệu đào tạo Thứ tư, hệ thống pháp luật chưa đồng chậm đổi mới, chế tài chưa chặt chẽ nghiêm minh, chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi cơng việc tại, u cầu q trình hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ năm, cơng tác quy hoạch CB, CC người DTTS coi quan trọng cần thiết, làm hình thức, chưa coi việc làm thường xuyên, trực tiếp trách nhiệm Khi lựa chọn CB, CC người DTTS kế cận chưa sâu nghiên cứu phát khiếu, sở trường để đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp, chưa xem xét đánh giá, điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách cán dự bị, chưa dựa vào chức danh quy hoạch để xác định người Tỷ lệ CB, CC người dân tộc thiểu số đề bạt từ nguồn quy hoạch thấp Tiểu kết chương Là tỉnh vùng cao biên giới, tỷ lệ người DTTS chiếm 95% dân số tồn tỉnh nguồn nhân lực chủ yếu người DTTS Đội ngũ CB, CC người DTTS tỉnh Cao Bằng có vai trị quan trọng việc góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung tồn tỉnh, cụ thể: CB, CC người DTTS góp phần xây dựng trực tiếp tổ chức cho nhân dân, đồng bào DTTS thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vùng DTTS; Công tác sử dụng, quản lý phát triển đội ngũ CB, CC người DTTS nhận quan tâm đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh, cụ thể Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh ban hành triển khai nhiều sách, giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công tác xây dựng đội ngũ CB, CC người DTTS; Thực trạng nguồn nhân lực người DTTS địa bàn tỉnh chất lượng đầy đủ ngành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh; Hệ thống văn hướng dẫn công tác quản lý sử dụng CB, CC nói chung rõ ràng, đầy đủ, tạo sở thuận lợi áp dụng chung cho việc quản lý, sử dụng phát triển đội ngũ CB, CC người DTTS Công tác đào tạo, bồi dưỡng từng bước thực theo hướng cụ thể, thực tế hơn, góp phần chuẩn hóa theo vị trí chức danh từng bước nâng cao lực, trình độ cho CB, CC Các đơn vị từng bước bám sát vị trí quy hoạch theo chức danh đảm nhiệm để cử CB, CC đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp Thông qua đào tạo, bồi dưỡng, CB, CCtừng bước nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chức danh nghề nghiệp vị trí việc làm Nhìn chung cơng tác quy hoạch, đào tạo, tuyển dụng bố trí cán người DTTS ln cấp ủy, quyền quan tâm thực theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan công khai Đội ngũ CB, CC người DTTS địa bàn tỉnh Cao Bằng có chuyển biến tích cực số lượng chất lượng, chế ưu tiên, tạo động lực khuyến khích người có trình độ, lực phấn đấu, góp phần đổi công tác cán nâng cao chất lượng đội ngũ cán DTTS Đội ngũ cán người DTTS dần khẳng định vai trò nịng cốt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, trị, trật tự xã hội vùngdân tộc thiểu số miền núi tỉnh Tuy nhiên, q trình thực cịn số khó khăn, hạn chế sau: Cơng tác tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ cán người DTTS từ cấp sở chưa tiến hành đồng bộ, hiệu chưa cao; Đối với tiêu tỷ lệ CB, CC, viên chức DTTS người làm việc quan, tổ chức, đơn vị, bảo đảm tỷ lệ hợp lý, tương xứng với tỷ lệ dân số DTTS người: chưa đạt mục tiêu theo quy định Đề án số 09-ĐA/TU ngày 25/9/2017 Tỉnh ủy Cao Bằng; Cơ cấu số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, cấu số lượng CB,CC dân tộc người DTTS địa bàn tỉnh chưa đồng Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng, mục tiêu tỉnh Cao Bằng việc thực sách phát triển CB,CC người DTTS giai đoạn 2020 – 2025 3.1.1 Về Phương hướng Tiếp tục rà soát đội ngũ CB, CC, VC tỉnh Cao Bằng để từ có đánh giá từ đánh giá, phân tích ưu điểm, hạn chế nhu cầu phát triển, sở có chiến lược cụ thể từng giai đoạn, từng địa bàn, từng dân tộc nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC,VC người DTTS từ tỉnh đến sở phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, phong cách làm việc lực thực thi công vụ; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phịng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh ,nhất với địa phương tỉnh Cao Bằng coi phên dậu đất nước, có nhiều đồng bào DTTS sinh sống, giáp với biên giới Việt – Trung, có nhiều DTTS có mối quan hệ qua lại, thăm thân, buôn bán với đồng tộc bên biên giới Tập trung thực tốt công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng, luân chuyển cán người DTTS, bảo đảm đội ngũ cán người DTTS đạt chuẩn, đồng thời có tính liên tục, kế thừa phát triển nhằm tạo nguồn cán trước mắt lâu dài cho tỉnh Cao Bằng nói riêng cho tỉnh vùng Đơng Bắc Việt Nam nói chung Tiếp tục rà sốt để phát kịp thời CB,CC,VC người DTTS, CB,CC,VC người DTTS có trình độ, lực, có tâm huyết, có uy tín sinh sống, làm việc sở, vùng sây, vùng xa, vùng biên giới để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, phát triển, bổ nhiệm họ có vai trị quan trọng việc đưa sách Đảng, Nhà nước, địa phương đến với người dân cách đắn, hiệu Coi trọng việc tuyển dụng, bổ nhiệm phát triển CB,CC người DTTS nữ, người trẻ phân bố đồng cấu giới tính, lứa t̉i, nghề nghiệp phù hợp với đề án vị trí việc làm 3.1.2 Về Mục tiêu - Đến hết năm 2025: 100% CB, CC người DTTS, CB, CC cấp xã có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học phở thơng; 100% có trình độ chun mơn trung cấp trở lên; 20% có trình độ chun mơn đại học trở lên; 100% có trình độ lý luận trị trung cấp trở lên Các chức danh cán chủ chốt cấp xã người dân tộc thiểu số gồm bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân 100% có trình độ trung cấp chun mơn trở lên; 20% có trình độ đại học chun mơn trở lên; 100% có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên Thực lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc theo đề án 771 đến tất đối tượng người DTTS, CB,CC,VC, người lao động, người có uy tín vùng DTTS, miền núi người DTTS - Đến năm 2030: 100% cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số có trình độ trung cấp chun mơn trở lên (trong đó: 40% có trình độ đại học trở lên); 100% có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên Đối với cán chủ chốt cấp xã (bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch HĐND UBND) người DTTS có trình độ chun mơn đại học trung cấp lý luận trị trở lên 100% Trong công tác bổ nhiệm vị trí lãnh đạo cấp xã, huyện ý đến dân tộc thiểu số người Mơng, Dao, Lơ Lơ 3.2 Giải pháp thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Để thực tốt sách phát triển đội ngũ CB, CC người DTTS tỉnh Cao Bằng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Cao Bằng cần tập tiếp tục quan tâm việc thực sách phát triển đội ngũ CB,CC,VC người DTTS, nhằm nâng cao kiến thức cần thiết công tác quản lý Nhà nước, phương pháp kỹ quản lý hành chính, nâng cao lực, hiệu thi hành công vụ Cơ cấu đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đạt tiêu chuẩn, có lực, phẩm chất trị, đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, thời gian tới cần thực tốt số giải pháp chủ yếu sau đây: 3.2.1 Tập trung phát triển giáo dục, đào tạo, xây dựng sở hạ tầng, nâng cao nhận thức người dân về công tác đào tạo cán người DTTS Một rào cản lớn đào tạo, bồi dưỡng cán người DTTS tỉnh Cao Bằng trình độ dân trí thấp, đặc biệt người nghèo, không đồng thành phần dân tộc Mặc dù năm qua, Tỉnh ủy UBND tỉnh Cao Bằng có nhiều biện pháp thực để cải thiện đáng kể khả tiếp cận giáo dục cho người nghèo chất lượng chưa cao, tình trạng bỏ học cịn nhiều gánh nặng chi phí Giáo dục, đào tạo giúp cho người nghèo tiếp nhận đầy đủ thông tin mặt đời sống kinh tế, trị xã hội nhằm giảm thiểu hậu đói nghèo, thiếu tri thức Để phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí cho người DTTS tỉnh Cao Bằng cần: - Tích cực thực sách giáo dục, đào tạo cho hệ trẻ Bắt đầu từ việc triển khai dự án đầu tư trường, lớp học, nhà bán trú cho học sinh giáo viên, có sách đặc biệt khuyến khích giáo viên lên giảng dạy vùng nghèo miền núi; tuyên truyền chủ trương, sách giáo dục, đào tạo để hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo DTTS hiểu tầm quan trọng giáo dục, đào tạo em họ tầm quan trọng giáo dục đào tạo với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người DTTS - Tập trung xây dựng trường, lớp học bảo đảm đủ trường, đủ lớp cho người học, tích cực, chủ động kêu gọi thu hút nguồn vốn tài trợ để nâng cấp sở vật chất, thiết bị dạy học Tăng cường đầu tư cho hệ thống giáo dục sở, đồng thời xây dựng thêm trường dân tộc nội trú, bán trú nhằm đáp ứng đủ nguồn cán chỗ Đầu tư xây dựng trường đào tạo nghề may mặc, khí, sửa chữa máy móc, thiết bị dân dụng, 3.2.2 Gắn chặt công tác tuyển dụng, quy hoạch với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số Công tác quy hoạch phải trước bước, vị trí quản lý hệ thống Đảng, quyền, bảo đảm đủ yêu cầu cấu làm sở cho công tác đào tạo, bồi dưỡng quan điểm cơng việc chọn người đào tạo khơng người mà chọn nội dung đào tạo Đồng thời, cần xây dựng quy hoạch CB,CC,VC người DTTS chung cho vùng từ cấp tỉnh trở lên để gắn với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng linh hoạt địa phương, tránh tình trạng khép kín, bị động Quy hoạch phải bảo đảm tính lâu dài, có đội ngũ chức, đội ngũ kế cận đội ngũ nguồn dài hạn, bảo đảm đủ tỷ lệ hợp lý độ tuổi Để làm tốt công tác quy hoạch cần thay đổi cách đánh giá cán dân tộc, lấy yêu cầu nhiệm vụ cách mạng chính, khơng lấy khác biệt văn hóa để soi xét yêu cầu cao độ “năng động” cán dân tộc Cần đánh giá tình hình CB,CC,VC người DTTS nay, rà sốt, phân loại nhóm đối tượng theo yêu cầu tiêu chuẩn để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý cho từng cấp, từng chức danh, cán thiếu tiêu chuẩn gì, cán yếu mặt nào, cần bồi dưỡng kiến thức mặt nào, để lên danh sách kế hoạch bồi dưỡng kiến thức thiếu yếu cho từng đối tượng Đối với cán dự nguồn, quy hoạch, cần thiết đưa đào tạo bản, toàn diện theo tiêu chuẩn từng chức danh Số cán bộ, công chức đảm nhận chức danh thiếu chuẩn chưa có người thay tiếp tục bồi dưỡng để bổ sung kiến thức theo tiêu chuẩn quy định Cần thay đổi cách tiếp cận việc tuyển dụng, chọn nguồn cán không dựa nguồn cử tuyển mà mở rộng sang nguồn khác, nguồn từ em dân tộc thiểu số học quy trường đào tạo chất lượng quốc gia Nguồn cử tuyển áp dụng cho vùng khó khăn dân tộc người, dân tộc bị thiếu nguồn cán Thực theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Bảy, khoá IX năm 2003 Công tác dân tộc 3.2.3 Cần xác định nhu cầu để xây dựng nội dung, chương trình phù hợp cho nhóm đối tượng cần đào tạo, bời dưỡng Cần đầu tư xây dựng hồn thiện, chuẩn hố chương trình, giáo trình phù hợp với thời gian đào tạo hệ đào tạo khác nhau, tránh trùng lặp kiến thức lãng phí thời gian Trên sở quy định khung thời gian đào tạo, cần quy định tỷ lệ hợp lý khung chương trình cho từng nhóm đối tượng loại hình đào tạo Đối với nhóm cán quản lý cơng tác vùng dân tộc, phần kiến thức chung, cập nhật trị, hành chính, kinh tế, cần có quy định yêu cầu bắt buộc nộidung đào tạo vấn đề dân tộc Việt Nam, công tác dân tộc sách dân tộc Đảng, Nhà nước; phương pháp công tác dân tộc - dân vận vùng dân tộc kiến thức lịch sử, địa lý vùng địa phương Đối với cán cấp sở, cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hoàn chỉnh giáo trình đào tạo phù hợp Nội dung đào tạo bao gồm kiến thức tổng hợp hành chính, luật pháp, kinh tế, quản lý, sách kỹ thuật tổ chức cụ thể phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng, phương pháp lập kế hoạch, giám sát, đánh giá, lập báo cáo nắm thông tin Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo thực theo mục tiêu sách đào tạo, bồi dưỡng Phải có liên kết với khâu chu trình sách để tạo thành hệ thống đồng Đồng thời, quy trình tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC phải đảm bảo tính hệ thống q trình thực hiện, phải đồng bộ, quán với từ khâu đạo, điều hành xây dựng kế hoạch, phân công phối hợp, theo dõi đôn đốc, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Ngoài ra, xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính pháp lý khoa học tở chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng Triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải có pháp lý, dựa vào văn cấp tình hình thực tế địa phương để làm sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tránh rập khn, máy móc; không theo ý nghĩ chủ quan cá nhân Trong trình thực kế hoạch phải xác định bước thực rõ ràng, có thời gian lộ trình cụ thể, phân cơng, phối hợp quan, đơn vị phải đồng bộ, nêu cao trách nhiệm, không đùn đẩy, tránh né 3.2.4 Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Ngoài việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo, cần đởi phương pháp đào tạo tránh giảng lý thuyết, thuyết trình khơ khan trích dẫn đọc văn bản, giáo trình, chuẩn bị trước Phương pháp thảo luận nhóm, làm việc nhóm, tăng cường đối thoại, trao đởi học viên, giảng viên cần kết hợp hài hòa, hợp lý nội dung chương trình Việc lấy ví dụ, đề tài sống, nội dung lịch sử, văn hóa địa phương liên hệ vào giảng hay thảo luận thường thúc đẩy tích cực học viên Kết hợp học lý thuyết với thực tế dã ngoại làm phong phú thêm nội dung phương pháp Rào cản ngôn ngữ trở ngại trình đào tạo giải có phương pháp đào tạo thích hợp kể cho cán cấp sở Nội dung, phương pháp đào tạo phải gắn với việc xây dựng phong cách kỹ làm việc cho cán gắn với q trình xây dựng dân chủ hố đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng phát triển hình thức đào tạo tốt (đào tạo giảng viên cho từng cấp) để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu địa phương 3.2.5 Tổ chức triển khai thực tốt sách về tuyển dụng, đào tạo, bời dưỡng, phát triển CB,CC người DTTS Các cấp ủy đảng, quyền địa phương cần quan tâm công tác cán dân tộc nhằm xây dựng đội ngũ cán dân tộc đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, cấu đại diện để đảm đương nhiệm vụ tình hình Để làm tốt điều này, cần có đạo cụ thể, sát từ khâu quy hoạch cán cấp đến xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo; chọn người đào tạo; xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu đào tạo địa phương; bố trí đủ nguồn lực ngân sách, giảng viên có chất lượng cho cơng tác đào tạo; khắc phục tình trạng trơng chờ ngân sách trung ương, thực cứng nhắc, thiếu chủ động, sáng tạo diễn số địa phương vừa qua để nâng cao hiệu sách đào tạo cán dân tộc 3.2.6 Thay đổi nhận thức cán bộ, công chức người DTTS, CB,CC cấp xã về tầm quan trọng sách đào tạo, bồi dưỡng, phát triển Phát triển CB, CC thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng có cấp để thăng quan tiến chức, đề bạt, bở nhiệm vào vị trí lãnh đạo mà đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ làm việc, cập nhật kiến thức để công việc đạt hiệu cao hơn; Công tác đào tạo, bồi dưỡng để khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước bời Nhà nước tạo chế, sách, cịn CB,CC người trực tiếp thực sách Muốn thay đổi nhận thức CB,CC CB, CC cấp xã người DTTS tầm quan trọng sách đào tạo, bồi dưỡng, trước hết thực sách phải làm để họ hiểu hưởng lợi ích thực từ sách đem lại cho thân họ cộng đồng 3.2.7.Khảo sát đánh giá lại đội ngũ cán công chức dân tộc thiểu số giá giúp cấp ủy đảng tỉnh nắm trạng có Thơng qua khảo sát, đánh ưu, khuyết điểm, yếu, thiếu mặt nào, xu hướng triển vọng từng cán thừa thiếu máy Qua xác định chủ trương, giải pháp sát hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ cán công chức dân tộc thiểu số khơng đáp ứng địi hỏi năm trước mắt mà 10 - 15 năm tới Cần xây dựng tiêu chí để khảo sát đánh giá Chẳng hạn phẩm chất, trình độ học vấn, sở trường sở đoản, kết hoàn thành nhiệm vụ, xu hướng triển vọng, lực tổ chức thực tiễn uy tín quần chúng Lượng hóa cụ thể giúp cấp ủy thực tốt khâu công tác cán Kết hợp chặt chẽ kênh để khảo sát đánh giá cán Mỗi kênh nhận xét đánh giá vừa có ý nghĩa tham khảo, vừa bở sung cho để tiệm cận chất cán Ngoài nhận xét đánh giá cấp ủy quản lý trực tiếp, thủ trưởng quan, đơn vị, cần coi trọng lấy ý kiến nhận xét đầy tâm huyết, có trách nhiệm quần chúng, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Họ trơng thấy người tốt, việc tốt mà họ trông thấy người xấu, việc xấu Đảng” 3.2.8.Bố trí sử dụng hợp lý đội ngũ cán công chức dân tộc thiểu số Sử dụng hợp lý đội ngũ cán công chức dân tộc thiểu số không tạo điều kiện, khích lệ cán phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao mà làm cho máy ổn định, hoạt động nhịp nhàng Căn vào tiêu chuẩn, lực sở trường cán để bố trí sử dụng cán bộ, khắc phục tình trạng “thợ mộc rèn dao”, dẫn tới hiệu công việc khơng cao Ngồi tiêu chí trên, bố trí sử dụng cán cịn phải tính đến cấu giới, độ tuổi, dân tộc, đặc điểm tâm lý, khí chất cán Tư trực quan, bộc trực thẳng thắn đặc điểm cán cơng chức dân tộc thiểu số Có nhận biết đầy đủ khía cạnh tư duy, tâm lý, mặt có sở để xếp hợp lý hơn, mặt khác tạo đồng thuận đoàn kết thống đội ngũ cán Không phải ngẫu nhiên mà Hồ Chí Minh tởng kết “Lãnh đạo khéo, tài nhỏ hóa tài to Lãnh đạo khơng khéo, tài to hóa tài nhỏ” 3.2.9 3.2.10 Tiểu kết Chương Trên sở lí luận nội dung chương 1, kết phân tích thực trạng hạn chế, nguyên nhân chương 2, chương 3, tác giả luận văn đưa số quan điểm, định hướng chung Đảng, Nhà nước ta, tỉnh Cao Bằng vấn đề dân tộc, công tác dân tộc công tác cán người DTTS kể từ Đổi đất nước 1986 đến Nội dung khẳng định quan tâm Đảng, Nhà nước tỉnh Cao Bằng việc thực sách phát triển CB,CC người DTTS Trên sở khoa học thực tiễn đặt ra, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng, phát triển CB, CC người DTTS tỉnh Cao Bằng nhằm đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn 3.2.11 3.2.12 KẾT LUẬN Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng, góp phần quan trọng vào phát triển toàn diện, bền vững địa phương, quốc gia, dân tộc Thực tiễn năm qua, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác dân tộc, công tác cán bộ, có cơng tác cán người DTTS cho thấy đội ngũ CB, CC người DTTS thực nâng cao chất lượng số lượng, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS, miền núi Công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ CB,CC người DTTS từng bước hoàn thiện, chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu cải cách hành điều kiện phát triển kinh tế hội nhập công nghệ 4.0 3.2.13 Cao Bằng tỉnh vùng cao nơi địa đầu tở quốc, có vị trí chiến lược kinh tế, trị an ninh, quốc phịng, nơi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống, đồn kết để xây dựng đất nước Việt Nam mạnh giàu Cũng giống địa phương khác, kể từ Đảng Nhà nước ta thực công Đổi đất nước sở chủ trương, sách, nghị văn Trung ương sách dân tộc, cơng tác cán bộ, tỉnh Cao Bằng nghiêm túc triển khai thực sách phát triển CB, CC người DTTS Và thực tế cơng tác thực sách đạt kết định, thể số lượng chất lượng Cụ thể chất lượng đội ngũ CB,CC người DTTS xã, huyện thành phố Cao Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng nâng cao; số lượng CB,CC, có CB,CC người DTTS quy hoạch bố trí vị trí lãnh đạo chủ chốt xã cấp huyện ngày tăng lên; đội ngũ ngày chuẩn hóa đảm bảo theo tiêu chuẩn ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn 3.2.14 Trong quy trình thực sách, tỉnh Cao Bằng tở chức triển khai thực tốt bước quy trình, rà sốt xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tở chức phổ biến, tuyên truyền kế hoạch, đạo phân công, phối hợp quan, đơn vị, huy động tối đa nguồn lực đầu tư, giao nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Tuy nhiên, đặcthù tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn, địa hình hiểm trở, phức tạp với 28 thành phần dân tộc thiểu số có phong tục tập quán, lối sống trình độ nhận thức khác nên việc thực sách chưa đem lại hiệu mong muốn Vẫn hạn chế, bất cập cần khắc phục thời gian tới sách thực sách thực có hiệu góp phần phát triển Cao Bằng xứng tầm với tiềm năng, mạnh đáp ứng với xu phát triển chung đất nước, thời đại Trên sở kết khảo sát, phân tích, đánh giá cho thấy nguyên nhân chủ yếu hạn chế, bất cập nêu trên, việc quy chuẩn hóa sách Trung ương vào với thực tiễn tỉnh, sách đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quy hoạch CB,CC người DTTS chưa cụ thể, sát thực với thực tiễn từng huyện, từng dân tộc, chưa có văn hưỡng dẫn cụ thể; chưa có kế hoạch lộ trình cụ thể, có lúc, có nơi thực cịn hời hợt; điều kiện kinh tế gia đình CB, CC người DTTS cịn nhiều khó khăn; việc bố trí, sử dụng tạo nguồn đầu vào có chất lượng em người DTTS sau tốt nghiệp trường chưa hợp lý Nhằm nâng cao hiệu cơng tác thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS tỉnh Cao Bằng, với tư cách cán người DTTS, từng công tác lĩnh vực thực sách cán vùng dân tộc nhiều năm, tác giả luận văn đưa giải pháp với hi vọng giúp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng nâng cao chất lượng, hiệu thực sách dân tộc, cơng tác cán vùng DTTS miền núi nói chung, sách phát triển CB,CC người DTTS ở tỉnh Cao Bằng./ 3.2.15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1997), Nghị số: 03-NQ/TW chiến lược cán bợ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ban hành ngày 18/6/1997, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2003), Nghị số 24-NQ/TW công tác dân tộc, ban hành ngày 12/03/2003, Hà Nội Ban chấp hàng Đảng huyện Đông Giang (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Giang (1945-2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2018), Nghị số 26-NQ/TW tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, là cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ban hành ngày 19/5/2018, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, một số chế độ, sách đới với cán bợ, cơng chức xã, phường, thị trấn và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, ban hành ngày 22/10/2009, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, ban hành ngày 05/03/2010, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định sớ: 05/2011/NĐ-CP cơng tác dân tộc, ban hành ngày 14/01/2011, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định sớ: 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01/9/2017, Hà Nội Hồ Việt Hạnh (2017), Bàn khái niệm sách cơng, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội (số 12), Hà Nội 10 Lưu Tấn Lại (2017), Giải pháp sách đào tạo, bời dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Học viện khoa học xã hội 11 Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội-2011 12 Nguyễn Quốc Phẩm Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn dân tộc và quan hệ dân tợc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 14 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Quốc hội (2008), Luật số: 22/2008/QH12, Cán bộ, công chức, ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội 16 Quốc hội (2019), Luật số: 52/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức, ban hành ngày 25/11/2019, Hà Nội 17 Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tợc nước ta hiện nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Lê Thị Phương Thảo – Nguyễn Cúc – TS Doãn Hùng (2008), Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Luận và giải pháp, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Thủ Tướng Chính phủ (2013), Quyết định sớ 449/QĐ-TTg phê dụt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, ban hành ngày 12/3/2013, Hà Nội 20 Lê Như Thanh – Lê Văn Hòa (đồng chủ biên) (2016), Hoạch định và thực thi sách cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội-2016 21 Thủ Tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 402/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ cán bộ công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới, ban hành ngày 14/3/2016, Hà Nội 22 Thủ Tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025, ban hành ngày 25/01/2016, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số: 771/QĐ-TTg phê duyệt Đề án bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 -2025, ban hành ngày 26/06/2018 , Hà Nội 24 Trịnh Xuân Thắng (2018), Xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu sớ, Tạp chí tở chức Nhà nước 25 Tỉnh ủy Cao Bằng (2017), Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 30/10/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cao Bằng việc “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 23/9/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) một số công tác vùng đồng bào dân tộc Mông” 26 Tỉnh ủy Cao Bằng (2012), Đề án số 03-ĐA/TU ngày 20/7/2012 Tỉnh ủy Cao Bằng Chuẩn hóa đợi ngũ cán bợ sở giai đoạn 2012-2015; 27 Tỉnh ủy Cao Bằng (2016), Chương trình số 12-CTr/TU ngày 09/5/2016 Tỉnh ủy Cao Bằng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ giai đoạn 2016 - 2020; 28 UBND tỉnh Cao Bằng (2016), Kế hoạch số 2388/KH-UBND ngày 16/12/2016 UBND tỉnh Cao Bằng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2016 – 2020 29 UBND tỉnh Cao Bằng (2017), Kế hoạch số 1247/KH-UBND ngày 28/4/2017 UBND tỉnh Cao Bằng triển khai thực hiện Nghị sớ 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 Chính phủ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các DTTS giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2030 30 UBND tỉnh Cao Bằng (2018), Kế hoạch số 324-KH/TU ngày 25/5/2018 Tỉnh ủy Cao Bằng thực hiện Đề án số 09-ĐA/TU ngày 25/9/2017 Tỉnh ủy Cao Bằng thực hiện công tác cán bộ dân tộc Mông, Dao, Sán Chỉ, Lơ Lơ và các dân tợc thiểu sớ người khác địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025 31 WHO: Undenrstanding the policy, political and decision- making process Nguồn: http://www.wpro.who.int 32 UBND tỉnh Cao Bằng (2020), Báo cáo số 2481/BC-UBND ngày 06/10/2020 tình hình kinh tếXH giai đoạn 2016 - 2020 và Phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2021 - 2025 33 UBND tỉnh Cao Bằng (2021), Công văn số 383/UBND-NC ngày 23/2/2021 báo cáo thống kê số lượng cán bộ, công chức, viên chức năm 2020 34 Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng (2020), Báo cáo số 2048/BC-SNV ngày 09/10/2020 việc triển khai, thực Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS thời kỳ giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Cao Bằng 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 .. . NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 33 2.1 Khái quát tỉnh Cao Bằng 33 2.2 Tình hình thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng. .. 2.3 Đánh giá tình hình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 51 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC .. . THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CƠNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 2.1 Khái quát tỉnh Cao Bằng 2.1 .1 Điều kiện tự nhiên Cao Bằng tỉnh miền núi biên

Ngày đăng: 17/01/2022, 17:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w