Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
194 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN TUẤN DOANH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐỒN NGUYỄN TUẤN DOANH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 34 04 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tơn Hiến PGS.TS Hồng Văn Hoan HÀ NỘI, 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chính sách tiền lương (CSTL) doanh nghiệp (DN), hiểu tập hợp định DN, có liên quan đến phương diện tiền lương nhằm đạt mục tiêu như: Chi phí có hiệu quả; thu hút, chân, động viên người lao động (NLĐ); lợi cạnh tranh thông qua tăng suất lao động (NSLĐ) Với vai trò chủ sở hữu, nhà nước thực quản lý tiền lương doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thông qua CSTL vĩ mô, tạo khác biệt CSTL DNNN với thành phần kinh tế khác Mỗi quốc gia lại có CSTL vĩ mơ khác nên CSTL DNNN có đặc trưng riêng Nhiều nghiên cứu CSTL DNNN thường có hạn chế việc tạo động lực, nâng cao NSLĐ Trong nhiều trường hợp khơng khơng tạo động lực mà cịn tạo mâu thuẫn nội bộ, triệt tiêu động lực làm việc, sức sáng tạo NLĐ Trong bối cảnh nhà nước tiếp tục đẩy mạnh đổi DNNN, đổi CSTL vĩ mô DN nhằm tạo sở cho DN đổi CSTL nội dung quan trọng đổi công tác quản trị DN Để CSTL DN có vốn nhà nước trở thành công cụ quản trị hiệu quả, phù hợp với q trình đổi DNNN cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn làm rõ hạn chế, nguyên nhân, tồn tại, tìm định hướng giải pháp giúp DN nhà nước có CSTL phù hợp cần thiết Với lý mà đề tài “chính sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước” có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cần thiết bối cảnh Việt Nam 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “chính sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước” nhằm làm rõ thực trạng CSTL DN có vốn nhà nước, phát hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu CSTL DN có vốn nhà nước Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa phát triển sở lý thuyết CSTL DN có vốn nhà nước - Phân tích CSTL áp dụng DN có vốn nhà nước - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà nước - Đề xuất quan điểm, giải pháp CSTL DN có vốn nhà nước nhằm giúp cho DN xây dựng thực thi CSTL công cụ quản lý hiệu - Kiến nghị sách quản lý nhà nước tiền lương DN có vốn nhà nước Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: (i) Nội dung, yêu cầu CSTL DN có vốn nhà nước nhân tố ảnh hưởng? (ii) Thực tiễn thực CSTL DN có vốn nhà nước Việt Nam? (iii) Những nhân tố ảnh hưởng tác động nhân tố đến việc xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà nước? (iv) Nhà nước DN có vốn nhà nước cần làm để nâng cao hiệu CSTL? Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: CSTL DN có vốn nhà nước • Phạm vi nghiên cứu: o Về loại hình DN: Các DN mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DN có cổ phần/vốn góp nhà nước từ 50% (vốn góp nhà nước chi phối) o Về khơng gian: luận án tập trung nghiên cứu DN có trụ sở tỉnh Miền Bắc Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, bao gồm: phân tích định tính phân tích định lượng Phân tích định tính: Sử dụng vấn sâu DN câu hỏi mở bảng hỏi DN nhằm phân tích nội dung CSTL DN có vốn nhà nước Kết phân tích định tính sử dụng nhằm làm rõ, giải thích cho số nhận định đưa luận án kết từ nghiên cứu định lượng Phân tích định lượng: Các nguồn liệu sơ cấp thông qua kết khảo sát Luận án nguồn liệu thứ cấp công bố tác giả sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê xã hội học SPSS Microsoft Excel Kết phân tích sử dụng làm đưa nhận định, đánh giá thực trạng CSTL DN có vốn nhà nước Luận án sử dụng điều tra xã hội học với hai hình thức: • Phỏng vấn sâu: 15 DN thuộc phạm vi nghiên cứu • Khảo sát bảng hỏi: Thực khảo sát bảng hỏi 83 DN thuộc phạm vi nghiên cứu có trụ sở tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở tỉnh phía Bắc Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án bao gồm chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sách tiền lương doanh nghiệp - Chương Cơ sở lý luận sách tiền lương doanh nghiệp - Chương Phân tích thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước - Chương Các giải pháp nâng cao hiệu sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước Đóng góp Luận án Luận án có đóng góp cho lĩnh vực lý luận thực tiễn Việt Nam: - Về lý luận: + Luận án hệ thống hoá góp phần hồn thiện sở lý luận CSTL DN có vốn nhà nước + Luận án làm rõ lý luận nội dung yêu cầu CSTL DN có vốn nhà nước bối cảnh, điều kiện thực tiễn Việt Nam - Về thực tiễn: + Luận án phân tích, đánh giá thực trạng CSTL DN có vốn nhà nước hạn chế trình xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà nước + Luận án ảnh hưởng nhân tố đến việc xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà nước + Các khuyến nghị giải pháp CSTL nhà nước, quan điểm giải pháp nâng cao hiệu CSTL DN có vốn nhà nước tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách cho DN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tài liệu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi CSTL DN cho CSTL hiệu cần giải tốt vấn đề: (i) tính cạnh tranh; (ii) liên kết nội bộ; (iii) đóng góp NLĐ Bên cạnh đó, CSTL DN khơng chi phí mà cần coi tiền lương khoản đầu tư cho nguồn nhân lực nên CSTL DN cần xem xét đến trung dài hạn nhằm tạo động lực làm việc, nâng cao NSLĐ Về CSTL DNNN, nghiên cứu cho thấy có khác biệt CSTL DNNN với loại hình DN khác, bắt nguồn từ CSTL vĩ mơ có khác biệt CSTL DNNN có hạn chế định mặc DN cấp trên; không đảm bảo liên kết nội hay chưa tính hết đóng góp NLĐ vào kết DN Các nghiên cứu cho thấy thể chế quốc gia lại có CSTL vĩ mơ khác nên CSTL DNNN thể chế khác khác 1.2 Tài liệu nước Các nghiên cứu Bộ LĐTBXH (2004), (2005), (2007) giáo trình giảng dạy trường đại học Nguyễn Tiệp (2008), Trần Xuân Cầu (2012), Lê Thanh Hà (2009),… có quan điểm tiền lương chủ yếu đề cập đến khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) trả cho NLĐ mà khơng bao gồm lợi ích, khuyến khích phi vật chất phần thù lao tài thù lao lao động nói chung Các nghiên cứu CSTL DN nói chung, DNNN nói riêng Việt Nam cịn ít, chủ yếu nghiên cứu CSTL vĩ mô nhà nước DN tiền lương tối thiểu, chế quản lý tiền lương DN Các nghiên cứu CSTL hay chế phân phối tiền lương DNNN cịn có hạn chế, chưa đảm bảo tính cơng bằng, chưa tạo động lực cho NLĐ 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Qua tổng thuật tài liệu nước, tác giả nhận thấy: - Các khái niệm, nội dung tiền lương, CSTL DN đề cập rõ ràng Tuy nhiên, nghiên cứu nước có vấn đề khác biệt theo cách tiếp cận khác - CSTL DNNN chịu nhiều yếu tố quản lý nhà nước, quốc gia có quy định riêng ảnh hưởng trực tiếp đến CSTL DN Do vậy, nghiên cứu CSTL DNNN với đặc thù Việt Nam khoảng trống lớn, cần thiết phải bổ khuyết, hoàn thiện - Các nghiên cứu nước chủ yếu đề cập đến CSTL vĩ mô nhà nước Bên cạnh đó, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào trình phân phối tiền lương mà chưa đề cập đến việc hình thành, xác định quỹ tiền lương DNNN, chưa nghiên cứu sâu để biến tiền lương thành công cụ quản trị hiệu gắn kết lợi ích NLĐ với mục tiêu DN - Có khác biệt thể chế sách nên dẫn đến khác biệt chất DNNN quốc gia, từ nghiên cứu, lý thuyết tiền lương với quốc gia khơng với quốc gia khác Trong bối cảnh trình đổi DNNN nước ta đẩy mạnh, địi hỏi đổi hệ thống sách quản lý nhà nước DN này, đổi sách quản lý tiền lương nhà nước DNNN nội dung quan trọng Bên cạnh đó, nghiên cứu tổng quan cho thấy chưa có nghiên cứu đề cập đầy đủ đến CSTL DN có vốn nhà nước kể từ cải cách CSTL năm 2013 đến Đây khoảng trống mà tác giả sâu nghiên cứu nhằm giúp cho DN có sở xây dựng thực CSTL DN hiệu Đồng thời nghiên cứu nhằm đưa sở lý thuyết thực tiễn cho nhà hoạch định sách xây dựng CSTL nhà nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Các khái niệm tiền lương, thù lao, thu nhập Trong phạm vi nghiên cứu luận án Bộ luật lao động, tiền lương hiểu khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương cấu phần quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn cấu thù lao lao động thu nhập 2.1.2 Chính sách tiền lương doanh nghiệp Trong phạm vi Luận án này, CSTL DN định quản trị liên quan đến toàn nội dung quản lý tiền lương NLĐ DN, bao gồm: hình thành ngân sách/quỹ tiền lương; sách trả lương cho NLĐ 2.1.3 Doanh nghiệp có vốn nhà nước quản lý nhà nước tiền lương Trong phạm vi nghiên cứu luận án, DN có vốn nhà nước DN khu vực nhà nước theo phân loại Tổng cục thống kê, bao gồm DN mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DN có CP, vốn góp nhà nước 50% Trong DN có vốn nhà nước Nhà nước chủ sở hữu đồng sở hữu thực vai trị quản lý tiền lương sách vĩ mơ, thường có khác biệt với loại hình DN khác Nội dung quản lý nhà nước tiền lương, bao gồm nội dung chủ yếu: (i) ban hành triển khai thực quy định pháp luật tiền lương; (ii) Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quy định 2.2 Nội dung sách tiền lương doanh nghiệp Nội dung CSTL DN bao gồm: (i) Hình thành quỹ tiền lương – chi phí tiền lương mà DN dự kiến/sử dụng để trả lương cho NLĐ; (ii) Chính sách trả lương 2.2.1 Hình thành quỹ tiền lương Quỹ tiền lương hiểu tổng chi phí tiền lương mà DN sử dụng để chi trả cho NLĐ theo định kỳ Chi phí tiền lương thành phần quan trọng tổng chi phí hoạt động DN, tác động trực tiếp rõ ràng đến hoạt động tài DN Do vậy, việc xác định tổng chi phí tiền lương/ngân sách tiền lương trọng tâm quản lý tài DN Tiền lương đồng thời có tác động tích cực gián tiếp đến kết kinh doanh dịng tiền DN thơng qua hiệu ứng động lực NLĐ Do đó, việc xác định chi phí tiền lương hiệu cần đảm bảo tác động gián tiếp đến hiệu hoạt động DN phải mạnh mẽ hơn, sâu rộng vượt đáng kể chi phí tiền lương Xác định chi phí tiền lương trọng tâm việc xử lý chi phí hoạt động mà phải đầu tư chiến lược vào thu hút, phát triển giữ chân NLĐ có giá trị, có 11 • Cải cách thể chế nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào DN nâng cao hiệu hoạt động DNNN cịn lại Q trình đổi DNNN thơng qua: (i) cổ phần hóa, giải thể DN khơng hiệu quả, đa dạng hình thức sở hữu, thối vốn khỏi lĩnh vực khơng cần thiết phải có đầu tư nhà nước; (ii) đổi hoạt động quản trị DNNN sang mơ hình cơng ty hiệu Về thể chế, Luật DN tạo tảng bình đẳng DN thuộc thành phần kinh tế Bên cạnh đổi thể chế, Chính phủ đổi quản lý nhà nước DNNN Bằng việc thành lập TCT đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (2005) thành lập Ủy ban quản lý vốn nhà nước DN (2018), chức quản lý nhà nước Bộ/Ngành địa phương bước tách khỏi chức quản lý kinh doanh DN trực thuộc 3.2 Tổng quan sách quản lý tiền lương nhà nước doanh nghiệp 3.2.1 Chính sách tiền lương tối thiểu Với nhiều lần sửa đổi, sách TLTT áp dụng từ cuối 2011 cho tất loại hình DN Từ tháng 10/2011 đến có lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu với mức tăng thấp 5% cao 18% Từ 2017 đến nay, tốc độ tăng TLTT chậm lại 3.2.2 Chính sách quản lý chi phí tiền lương trả lương doanh nghiệp có vốn nhà nước Về quản lý tổng chi phí tiền lương: • Tách riêng quỹ tiền lương NLĐ với người quản lý DN • Chuyển quản lý tổng chi phí tiền lương thông qua giao đơn giá tiền lương sang hình thức DN tự xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch xác định quỹ tiền lương thực theo quy định 12 Về phân phối tiền lương (trả lương): DN tự xây dựng định hệ thống thang, bảng lương, trả lương theo quy định pháp luật DN thuộc thành phần kinh tế khác 3.3 Phân tích thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 3.3.1 Xác định quỹ tiền lương DN có vốn nhà nước DN chủ động xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch xác định quỹ tiền lương thực để chi trả tiền lương hàng tháng toán tiền lương hàng năm cho NLĐ theo công thức: = TL V kh/ th L bq−kh/ th 12 +V bq−kh / th đt Trong đó: - Vkh/th: quỹ tiền lương kế hoạch/thực - TLbq-kh/th: mức lương bình quân kế hoạch/thực - Lbq-kh/th: số lao động bình quân kế hoạch/thực - 12: số tháng năm - Vđt: khoản chênh lệch tiền lương cán chuyên trách đoàn thể tổ chức đoàn thể trả lương Như tổng quỹ tiền lương hay chi phí tiền lương NLĐ DNNN phụ thuộc vào lao động sử dụng mức tiền lương bình qn để tính quỹ lương 3.3.1.1 Lao động sử dụng Xác định lao động kế hoạch: Hàng năm DN phải xây dựng kế hoạch lao động làm sở tuyển dụng, sử dụng lao động, xác định quỹ lương kế hoạch, trình quan có thẩm quyền phê duyệt trước thực Quá trình phê duyệt DN 100% vốn nhà nước số vướng mắc: 13 • Thời gian chờ phê duyệt kéo dài thời điểm phê duyệt muộn tạo khoảng trống thời gian DN phải thực chi tạm ứng tiền lương cho NLĐ • DN tuyển dụng kế hoạch phê duyệt, nhu cầu tuyển dụng phát sinh theo thực tế DN • Quy định số lao động kế hoạch không vượt 5% chưa phù hợp với thực tiễn xắp xếp lao động số DN Kết nghiên cứu cho thấy DN xác định lao động thực theo quy định quản lý sở sổ lương DN, bảng chấm công tổng hợp hàng tháng làm sở để trả lương thực sách, chế độ NLĐ Lao động theo vụ việc, lao động đối tác cung ứng lao động khơng tính vào số lao động thực để xác định quỹ tiền lương thực NSLĐ 3.3.1.2 Mức lương bình quân Mức lương bình quân làm sở cho DN xây dựng quỹ lương kế hoạch tính quỹ lương thực xác định thông qua thông số: (i) Mức lương theo HĐLĐ; (ii) Mức lương bình quân thực năm trước liền kề; (iii) Năng suất lao động; (iv) Lợi nhuận Mức lương theo hợp đồng lao động: Các DNNN tự chủ việc xây dựng thực hệ thống thang, bảng lương thành phần kinh tế khác Mức tiền lương bình quân thực năm trước liền kề: Đây tiêu thống kê, báo cáo hàng năm DN thực toán quỹ tiền lương năm Một số vấn đề đáng quan tâm: • Nếu DN có mức lương bình qn cao tiền lương bình quân thực năm xác lập sở mức lương bình quân cao ngược lại 14 Chu kỳ năm xác định mức lương bình quân thực chưa loại trừ hết yếu tố bất thường ảnh hưởng đến NSLĐ lợi nhuận • • Một số DN khơng có lợi nhuận lại xây dựng mức tiền lương ký kết hợp đồng cao Ngược lại, số DN xây dựng mức lương ký kết HĐLĐ thấp, khơng có lợi nhuận tiền lương giảm nhiều, khơng ảnh hưởng năm mà ảnh hưởng nhiều năm Năng suất lao động: Theo quy định, tiêu NSLĐ sử dụng để xác định quỹ tiền lương DN lựa chọn sở đặc điểm hoạt động SXKD Kết khảo sát cho thấy tiêu NSLĐ DN sử dụng nhiều tổng thu trừ tổng chi phí chưa có lương; tiếp đến doanh thu sản lượng tiêu thụ Bảng 3.9 Tỉ lệ DN lựa chọn tiêu tính NSLĐ TT Chỉ tiêu tính NSLĐ Tỉ lệ (%) Doanh thu 14,5 Sản lượng sản xuất 0,0 Sản lượng tiêu thụ 13,3 Tổng thu trừ tổng chi phí chưa có lương 66,3 Khác 6,0 Tổng 100,0 Nguồn: Kết khảo sát CSTL DN có vốn nhà nước, 2019, tác giả Về phù hợp tiêu tính NSLĐ, có tới 1/3 số DN khảo sát cho tiêu tính NSLĐ DN áp dụng chưa phù hợp Một số lý chính: (i) Năng suất lao động theo doanh thu: biên thiên lớn khả DN; thay đổi phương thức bán hàng làm thay đổi lao động sử dụng, ảnh hưởng trực tiếp đến NSLĐ (ii) NSLĐ theo tổng doanh thu trừ tổng chi phí chưa có lương: 15 - Một số DN tiêu nhỏ, chí âm (-) - Chỉ tiêu có tương quan chặt chẽ với lợi nhuận mà tiền lương lợi nhuận lại cấu thành tiêu (iii) NSLĐ tính theo sản lượng tiêu thụ: - Giới hạn sản lượng theo lực sản xuất - Khơng khuyến khích DN đổi sản phẩm, nâng cao hàm lượng giá trị sản phẩm làm giảm sản lượng - Với nhiều loại sản phẩm, NSLĐ tính theo sản phẩm quy đổi, chủ yếu dựa giá thành/giá vốn hàng bán, khơng phản ánh hao phí lao động theo loại sản phẩm Lợi nhuận: Một số hạn chế sử dụng để xác định chi phí tiền lương: • Khơng khuyến khích DN định hướng chiến lược dài hạn • Chưa loại trừ yếu tố biến động bất thường lợi nhuận năm 3.3.2 Chính sách trả lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 3.3.2.1 Kết cấu tiền lương mức lương người lao động Về kết cấu tiền lương NLĐ: Tiền lương hàng tháng: Có tới 72,3% DN xây dựng hệ thống tiền lương trả cho NLĐ, bao gồm: (i) tiền lương bản; (ii) tiền lương biến đổi Khoảng 60% DN có xây dựng hệ thống phụ cấp để trả cho NLĐ tiền lương tiền lương biến đổi Bảng 3.10 Tỉ lệ DN áp dụng kết cấu tiền lương chi trả hàng tháng cho NLĐ TT Các loại kết cấu tiền lương Tỉ lệ (%) Tiền lương biến đổi 20,5 Tiền lương biến đổi+Phụ cấp 7,2 16 Tiền lương biến đổi + Tiền lương Tiền lương biến đổi + Tiền lương bản+phụ cấp 19,3 53,0 Nguồn: Kết khảo sát CSTL DN có vốn nhà nước, 2019, tác giả Các khoản tiền lương không chi trả hàng tháng: Ngồi phần tiền lương hàng tháng, NLĐ cịn nhận phần tiền lương hay thu nhập khác chi trả từ quỹ lương: - Phần tiền lương phân phối sau toán quỹ tiền lương thực năm - Tiền thưởng từ quỹ lương: nhằm động viên, khuyến khích NLĐ, tập thể NLĐ có thành tích ghi nhận Các DN thường dành khoảng 5% tổng quỹ lương - Các khoản thu nhập khác: tiền lương tháng 13; chi ngày lễ tết, kiện Khoản chi không cố định mà phụ thuộc vào dự kiến tổng quỹ tiền lương DN Về mức lương NLĐ, mức lương NLĐ DNNN tương đối cao so với loại hình DN khác Theo sách trắng DN Việt Nam 2019, thu nhập bình quân lao động khu vực DNNN mức cao nhiều so với loại hình DN khác Năm 2017, thu nhập bình quân/lao động DNNN gấp 1,6 lần DNNNN 1,3 lần DN FDI Kết khảo sát tác giả cho thấy: gần 80% DN đánh giá mức lương bình qn tồn DN bình qn theo nhóm lao động tương đương cao thị trường Kết đánh giá tương tự so với mức lương bình quân đối thủ cạnh tranh 17 3.3.2.2 Hệ thống thang, bảng lương quan hệ tiền lương Hệ thống tiền lương, quan hệ tiền lương dựa đánh giá công việc, lực/kỹ hay quan hệ tiền lương thị trường mờ nhạt Hệ thống thang, bảng lương quan hệ tiền lương cịn có bất cập: • Tính bình qn tiền lương cịn cao DN 100% vốn nhà nước, hệ thống tiền lương • Hệ thống thang, bảng lương chủ yếu dựa hệ thống thang, bảng lương nhà nước trước • Cách thức xây dựng thực hệ thống tiền lương có khác biệt DNNN loại hình DN khác 3.3.2.3 Chế độ trả lương Các DN áp dụng nhiều chế độ trả lương khuyến khích; lương khốn; lương thành tích;… theo đặc thù DN Tiền lương bản: Các yếu tố khuyến khích tiền lương cịn hạn chế do: • Nâng lương chủ yếu dựa vào số năm thâm niên làm việc • Các yếu tố khuyến khích làm tiền lương biến động Khi có thay đổi DN lại phải thực thủ tục điều chỉnh với quan bảo hiểm, quan quản lý lao động địa phương Tiền lương biến đổi: Phần tiền lương DN áp dụng nhiều chế độ trả lương có tính đến đóng góp, cơng lao NLĐ thơng qua hình thức trả lương theo thành tích, trả lương khốn 3.4 Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước Các nhân tố chủ yếu tác động đến CSTL DN có vốn nhà nước tập trung vào nhân tố chính: (i) mục tiêu CSTL; (ii) Năng 18 suất lao động; (iii) CSTL nhà nước; (iv) phát triển thị trường lao động; (v) công đồn Kết phân tích cho thấy sách quản lý tiền lương nhà nước thông qua quản lý quỹ tiền lương nhân tố tác động lớn nhất, không tổng quỹ lương, mức lương mà tác động đến sách trả lương 3.5 Đánh giá chung thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 3.5.1 Những mặt tích cực Về xác định quỹ tiền lương, DN chủ động lựa chọn tiêu xác định quỹ tiền lương theo quy định pháp luật, phù hợp với thực tiễn DN Bên cạnh đó, khu vực DNNN có tốc độ tăng NSLĐ năm gần cao nhiều tốc độ tăng thu nhập Điều chứng tỏ đổi CSTL DNNN đạt hiệu mặt kinh tế Về sách trả lương: • Các DN áp dụng kết cấu tiền lương linh hoạt, bao gồm: tiền lương bản, tiền lương biến đổi chế độ phụ cấp nhằm tạo động lực, khuyến khích NLĐ • Mức lương bình qn có tính cạnh tranh thị trường đặc biệt DNNN chủ động xây dựng mức lương số vị trí cơng việc theo thị trường có khả cạnh tranh • Hệ thống thang, bảng lương xây dựng dựa nhiều yếu tố nhằm đảm bảo tính tương quan hợp lý vị trí cơng việc • Quan hệ tiền lương mở rộng, hạn chế tính bình qn hệ thống tiền lương trước • Tiền lương tính đến yếu tố cá nhân NLĐ lực, kết thực công việc 19 • Nhiều DN áp dụng phương pháp trả lương tiên tiến trả lương theo 3P, hệ thống đánh giá hiệu suất công việc – KPI,… 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân: Hạn chế: • Phê duyệt kế hoạch lao động hàng năm làm tính chủ động DN xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương • Chỉ tiêu NSLĐ lợi nhuận để xác định mức tiền lương bình quân xây dựng quỹ tiền lương chưa phản ánh đầy đủ kết SXKD mang tính thời điểm, ngắn hạn • Mức lương bình quân để xác định quỹ tiền lương cở mức lương năm trước, điều chỉnh theo NSLĐ lợi nhuận hàng năm mà không dựa mức lương thị trường Biến động mức lương bình quân theo NSLĐ lợi nhuận hàng năm dẫn đến tiền lương NLĐ nhận hàng tháng tiền lương tạm ứng, DN NLĐ biết quỹ tiền lương thực tốn • Quan hệ tiền lương chưa đảm bảo tương quan hợp lý công việc tính bình qn cịn cao; yếu tố cá nhân NLĐ (năng lực, kết công việc) chưa thể đầy đủ tiền lương • Chính sách trả lương dựa nhiều hệ thống tiền lương nhà nước trước sách phân phối tiền lương sở tổng quỹ tiền lương phép chi trả Ngun nhân • Chính sách quản lý tổng chi phí tiền lương nhà nước tác động đến mặt CSTL DN nguyên nhân tạo khác biệt không hiệu DNNN loại hình DN khác • Tiền lương tối thiểu tăng liên tục nên DN thường xây dựng hệ thống tiền lương ký kết HĐLĐ khác với tiền lương thực trả, phần làm méo mó quan hệ tiền lương 20 • Thị trường lao động tạo sức ép cạnh tranh thu hút, giữ chân lao động có chất lượng chưa đủ để DN có vốn nhà nước thay đổi sách trả lương theo quan hệ thị trường • Tác động tổ chức cơng đồn cịn hạn chế • Mục tiêu CSTL DN chưa hướng đến hệ thống tiền lương hiệu mà chủ yếu đặt mục tiêu phân phối tổng quỹ tiền lương • Các tiêu NSLĐ chưa phản ánh đúng, đầy đủ hiệu lao động CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC 4.1 Định hướng đổi sách tiền lương nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước 4.1.1 Định hướng đổi doanh nghiệp nhà nước Nghị số 12-NQ/TW ngày 13/6/2017 Ban chấp hành trung ương Đảng tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN đưa số quan điểm đạo Theo đó, DNNN mở rộng so với Luật DN hành, bao gồm: DN nhà nước nắm 100% vốn DN có cổ phần, vốn góp chi phối nhà nước Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa, bán vốn DN mà nhà nước khơng cần có CP CP chi phối, cho phá sản DN yếu Về mục tiêu đến 2030, Nghị đề ra: ''Hầu hết DNNN có cấu sở hữu hỗn hợp, chủ yếu DN cổ phần'' 4.1.2 Mục tiêu cải cách sách tiền lương nhà nước người lao động doanh nghiệp nhà nước Định hướng mục tiên cải cách CSTL vĩ mô từ đến 2030: Nhà nước giảm dần can thiệp vào CSTL DNNN Từ 2021 đến 21 2025 thực khoán chi phí tiền lương gắn với nhiệm vụ SXKD tiến tới giao khoán nhiệm vụ SXKD vào 2030 4.2 Quan điểm tiền lương sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước Nhằm đảm bảo CSTL DNNN phù hợp với mục tiêu cải cách CSTL nhà nước công cụ quản lý hữu hiệu DN, tác giả đề xuất số quan điểm CSTL DNNN Quan điểm 1: tiền lương phải hình thành sở thoả thuận NLĐ người sử dụng lao động theo thị trường Quan điểm 2: chi phí tiền lương khoản chi phí mà DN phải trả cho việc sử dụng lao động khơng phải khoản chi phí phép sử dụng để trả lương Quan điểm 3: Sử dụng lao động trả lương DN sách quản trị nội thuộc tự chủ DN Quan điểm 4: Tiền lương khơng phí thông thường mà phải coi khoản đầu tư DN vào nguồn nhân lực 4.3 Các giải pháp doanh nghiệp có vốn nhà nước 4.3.1 Chính sách trả lương phải theo cách tiếp cận tiền lương chi phí cần thiết trả cho việc sử dụng dịch vụ lao động khoản đầu tư cho nguồn nhân lực Tiền lương giống chi phí đầu tư khác DN khơng phải phân phối lại kết SXKD DN Hiệu cuối DN nỗ lực trình, bao gồm việc sử dụng hợp lý nguồn lực, kiểm soát sử dụng tối ưu chi phí, tận dụng lợi kinh doanh, 4.3.2 Xác định mức lương quan hệ tiền lương sở thị trường Để làm điều này, có hai vấn đề DN cần giải quyết: (i) Xác định mức lương quan hệ tiền lương thị trường 22 Nguồn thông tin thị trường tổng hợp từ: (i) Thơng tin cơng bố từ quan nhà nước; (ii) Tiến hành điều tra thu thập thông tin thị trường; (iii) Các công ty tư vấn thị trường lao động (ii) Kết hợp quan hệ tiền lương nội quan hệ thị trường 4.3.3 Chính sách tiền lương doanh nghiệp cần xây dựng theo hướng tiếp cận hệ thống tiền lương 3P • Trả lương theo vị trí cơng việc: đánh giá công việc để thiết lập hệ thống tiền lương đảm bảo công trả lương • Trả lương theo đặc điểm cá nhân: kỹ năng, lực sở trả lương cho cá nhân, đảm bảo khuyến khích động lực làm việc, đồng thời khuyến khích học hỏi, phát triển nghề nghiệp NLĐ • Trả lương theo kết thực cơng việc: Sự ghi nhận đóng góp NLĐ thông qua kết công việc thực yếu tố tạo động lực trực tiếp đến NLĐ 4.4 Kiến nghị nhà nước 4.4.1 Bãi bỏ thủ tục phê duyệt kế hoạch lao động để làm sở xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch Bãi bỏ thủ tục phê duyệt kế hoạch lao động giúp DN chủ động việc tuyển dụng, sử dụng lao động theo mục tiêu SXKD, chủ động xây dựng quỹ lương dự kiến Nhà nước kiểm sốt tổng chi phí tiền lương thông qua quản lý quỹ tiền lương thực 4.4.2 Đổi quản lý quỹ lương thông qua mức lương bình quân gắn với mức tăng/giảm NSLĐ lợi nhuận hàng năm Một số giải pháp cụ thể: • Thay tiêu tốc độ tăng NSLĐ, lợi nhuận hàng năm tiêu tăng NSLĐ, lợi nhuận bình quân từ - năm 23 • Mức lương làm sở xác định mức lương bình quân thực hiện/kế hoạch cần xác lập sở mức lương bình quân thị trường lĩnh vực ngành nghề theo nhóm cơng việc 4.4.3 Xây dựng áp dụng tiêu tính suất lao động theo cách tiếp cận tạo giá trị gia tăng Các biện pháp để thực giải pháp này, bao gồm: - Thống phương pháp thu thập tổng hợp tiêu thống kê cấp DN giá trị gia tăng - Rà soát, bổ sung, sửa đổi quy định, hệ thống hạch toán kế toán DN nhằm đảm bảo theo dõi tổng hợp tiêu tính giá trị gia tăng cấp DN đầy đủ, xác 4.4.4 Mở rộng thêm tiêu đo lường hiệu suất lợi nhuận bên cạnh tiêu lợi nhuận để làm sở quản lý chi phí tiền lương Với hệ thống kế tốn hành tiêu phản ánh hiệu suất lợi nhuận thu thập đầy đủ cập nhật định kỳ Việc bổ sung tiêu không tạo thêm gánh nặng hành cho DN KẾT LUẬN Chính sách tiền lương DN sách quan trọng quản lý sử dụng lao động, có vai trị việc thu hút, giữ chân tạo động lực làm việc cho NLĐ Đối với DNNN CSTL DN cịn đóng vai trị quan trọng đổi công tác quản trị, nâng cao hiệu DN bối cảnh DNNN chưa thực phát huy hết lợi vai trò kinh tế mà nguyên nhân chủ yếu trì trệ quản lý, điều hành DN, chưa đổi kịp theo xu hướng phát triển Luận án “chính sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước” đạt mục tiêu nghiên cứu: (i) Hệ thống hóa 24 phát triển sở lý thuyết CSTL DN có vốn nhà nước; (ii) Phân tích CSTL áp dụng DN có vốn nhà nước; (iii) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng thực CSTL DN có vốn nhà nước; (iv) Đề xuất quan điểm, giải pháp CSTL DN có vốn nhà nước nhằm giúp cho DN xây dựng thực thi CSTL cơng cụ quản lý hiệu quả; (v) Kiến nghị sách quản lý nhà nước tiền lương DN có vốn nhà nước Một số kết nghiên cứu thực tiễn luận án rút ra: Thứ nhất, DN có vốn nhà nước đổi CSTL theo tiến trình đổi CSTL nhà nước, bước đáp ứng yêu cầu CSTL hiệu Các hạn chế liên quan đến quỹ tiền lương xuất phát từ quy định nhà nước DN này, chưa gắn với thị trường chưa phản ánh đầy đủ hiệu SXKD DN Chính sách trả lương chưa gắn với thị trường, cơng việc, đóng góp NLĐ chủ yếu nhằm mục tiêu phân phối quỹ tiền lương phép chi trả theo quy định Thứ hai, sách tiền lương vĩ mơ nhân tố có ảnh hưởng lớn tác động đến mặt CSTL DN có vốn nhà nước Thứ ba, luận án đề xuất quan điểm nhóm giải pháp cho DN có vốn nhà nước nâng cao hiệu CSTL Để tạo sở pháp lý cho DN, luận án đề xuất nhóm kiến nghị CSTL vĩ mô nhằm giúp quản lý vĩ mô tiền lương hiệu hơn, phù hợp với định hướng lộ trình đổi CSTL đến 2030 Nhà nước Do trình tiếp cận thực khảo sát, thu thập thơng tin cịn hạn chế, chưa bao qt hết đặc thù DNNN ngành nghề, tình trạng hoạt động mà kết nghiên cứu Luận án không tránh khỏi hạn chế Luận án khuyến nghị nghiên cứu nên mở rộng phạm vi DN CSTL DN lĩnh vực ngành nghề tập đoàn nhà nước đặc thù 25 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Tuấn Doanh (2019), Xác định chi phí tiền lương doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí kinh tế dự báo, số 32 (11/2019), tr 12-15 Nguyễn Tuấn Doanh (2019), Thực trạng sách trả lương doanh nghiệp có vốn nhà nước Việt Nam, Tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 553 (11/2019), tr.67-69, 63 Đoàn Thị Yến (chủ biên), Đỗ Thị Tươi, Phạm Ngọc Thành, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Minh Hòa, Vũ Thị Anh Tuyết, Nguyễn Thị Hồng, Bùi Tôn Hiến & Nguyễn Tuấn Doanh (2019), Quản lý nhà nước tiền lương doanh nghiệp, NXB Thế Giới, Hà Nội ... tranh 17 3.3.2.2 Hệ thống thang, bảng lương quan hệ tiền lương Hệ thống tiền lương, quan hệ tiền lương dựa đánh giá công việc, lực/kỹ hay quan hệ tiền lương thị trường mờ nhạt Hệ thống thang,... lập Ủy ban quản lý vốn nhà nước DN (2018), chức quản lý nhà nước Bộ/Ngành địa phương bước tách khỏi chức quản lý kinh doanh DN trực thuộc 3.2 Tổng quan sách quản lý tiền lương nhà nước doanh nghiệp... chương: - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sách tiền lương doanh nghiệp - Chương Cơ sở lý luận sách tiền lương doanh nghiệp - Chương Phân tích thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà