PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP

27 5 0
PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ THƯƠNG ĐẠI PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC KONTUM - NĂM 2020 Cơng trình hình thành tại: Trường Đại học Luật Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thảo Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật – Đại học Huế vào hồi .ngày .tháng .năm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa thực tiễn khoa học luận văn Bố cục Luận văn Chương 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.2 Các văn pháp luật quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp .9 1.2.3 Những nội dung pháp luật Việt Nam quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.3.1 Thẩm quyền định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.3.2 Hình thức điều kiện đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.3.3 Phân công, phân cấp thực nghĩa vụ 10 TIỂU KẾT CHƯƠNG 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP 11 2.1 Thực trạng pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 11 2.1.1 Đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp .11 2.1.2 Những vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp .12 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp .12 2.2.1 Về tình hình đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp thời gian qua 12 2.2.2 Những kết đạt việc áp dụng quy định pháp luật Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 13 2.2.3 Những hạn chế, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật ĐTVNN vào DN 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 14 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUÂT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP 15 3.1 Định hướng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp .15 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 15 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp .15 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, việc nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngày quan trọng Bên cạnh cấp, ngành đưa sách,ban hành văn pháp luật để quản lý kinh tế, trực tiếp đầu tư vốn vào doanh nghiệp, thị trường sách quan trọng để nhà nước thực chức quản lý kinh tế mình, đặc biệt trọng đến hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Có thể thấy, doanh nghiệp cơng cụ thực sách cơng nghiệp hóa, chuyển đổi cấu kinh tế lên bước phát triển cao hơn, giá trị gia tăng cao Ngoài ra, kinh tế nhà nước, bao gồm doanh nghiệp, giữ vai trò chủ đạo kinh tế, nên doanh nghiệp luôn coi xương sống kinh tế Với vị trí vai trị quan trọng, doanh nghiệp nhà nước nhận ưu vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh nhằm giữ vững vai trò tiên phong mặt kinh tế trị, xã hội Tuy nhiên thực tế hoạt động doanh nghiệp đầu tư vốn nhà nước thời gian qua có nhiều bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn không mang lại hiệu việc quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Đầu tư vốn nhà nước vào tổ chức kinh tế ln có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc điều tiết cung cầu, ổn định giá cả, bảo đảm phát triển đất nước Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp nhằm tạo ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội, đảm bảo phục vụ quốc phòng, an ninh, thực việc điều tiết kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ mang tính chiến lược giai đoạn DN có đầu tư nhà nước ln có số vốn điều lệ lớn nắm giữ ngành,lĩnh vực then chốt kinh tế nước nhà Trong năm qua, việc đặt chủ trương, yêu cầu kinh tế thị trường hội nhậ kinh tế quốc tế, Việt Nam có thay đổi lớn hoạt động đầu tư nhà nước, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng, quy định nảy sinh nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu quản lý cấp có thẩm quyền hiệu hoạt động DN mà Nhà nước đầu tư vốn Đặc biệt, thời gian gần xã hội quan tâm đến tình hình kinh doanh thua lỗ tậ đồn, tổng Cơng ty nhà nước Tình trạng ĐTVNN cách dàn trãi, lãng phí, khơng đạt hiệu làm cho thất thoát lượng lớn ngân sách nhà nước đặt nhiều vấn đề để giải Dể dàng thấy thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân pháp luật điều chỉnh hoạt động vừa “thiếu” vừa “yếu”, chưa tạo hành lang pháp lý vững cho việc quản lý hoạt động ĐTVNN vào DN Việt Nam Các văn pháp luật điều chỉnh ĐTVNN vào DN ban hành chậm, số nội dung văn chưa thực phù hợp với tình hình Đồng thời, hàng loạt sai phạm bị phanh phui vụ việc ĐTVNN vào DN bộc lộ nhiều vấn đề cộm như: công tác quản lý hoạt động đầu tư cịn yếu kém; chưa có quan tâm thích đáng đến cơng tác giám sát tài DN có vốn đầu tư nhà nước…làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia Chính vậy, để nâng cao hiệu hoạt động ĐTVNN vào DN Việt Nam, đòi hỏi phải thực đồng giải pháp, việc hồn thiện quy định pháp luật tạo chế pháp lý hiệu Những yếu quản lý vốn đầu tư Nhà nước DN kể đến sai phạm Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng cơng ty Đầu tư Phát triển Nhà Đô thị (HUD),… đặc biệt Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt (Vinashin) Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) Xét phương diện pháp luật thực định, ĐTVNN vào DN Việt Nam điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, cụ thể: Luật Đầu tư 2014, Luật số 69/2014/QH13 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Nghị định số 99/2012/ NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sỡ hữu Nhà nước DNNN vốn Nhà nước đầu tư vào DN; Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ĐTVNN vào DN quản lý tài Dn Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ… Hệ thống văn quy phạm pháp luật bước điều chỉnh vấn đề hoạt động ĐTVNN song nhiều khoảng trống bất cấp Nhiều vấn đề chưa quy định thống nhất, hợp lý chưa phù hợp mặt lý luân chưa đáp ứng thực tiển hiệu điều chỉnh chưa cao Chính vậy, vấn đề nghiên cứu cách thấu đáo pháp luật ĐTVNN vào DN nhằm đánh giá thực trạng pháp luật lĩnh vự này, để đưa kiến nghị biện pháp khắc phục nhằm góp phần cao hiệu sử dụng vốn nhà nước Vì thế, vấn đề ĐTVNN vào DN quan trọng đòi hỏi phải sớm nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật cách khoa học, toàn diện chặt chẽ để hạn chế sai phạm Do đó, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài Luận văn, có số viết số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác liên quan đến đề tài luận văn, luận án, báo tạp chí chun nghành Luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài nghiên cứu, cơng trình tiêu biểu lược qua như: Nhóm cơng trình nghiên cứu vốn doanh nghiệp nhà nước: “Đề tài KX04.09/06-10, giai đoạn 2006-2010 - Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyễn Kế Tuấn (2010),đã làm rõ vấn đề lý luận chất đặc trưng vấn đề sở hữu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Cuốn sách “Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước- pháp luật điều chỉnh mơ hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế”của Trần Tiến Cường (2005) giới thiệu kết nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước việc thực quyền CSH nhà nước số nước gồm nước kinh tế thị trường lâu đời (Thụy Điển, Phần Lan, Niu-di-lân), kinh tế Châu Á (Hàn Quốc, Sing-ga-po), nước chuyển đổi Đơng Âu (Hung-ga-ri), nước có điều kiện kinh tế xã hội có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam (Trung Quốc) Cuốn sách “Đổi mơ hình đại diện đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam”của Nguyễn Đình Cung, Bùi Văn Dũng (2013) cung cấp thông tin sở khoa học thực tiễn việc đổi mơ hình tổ chức thực chức CSH Nhà nước DNNN theo hướng tách chức CSH Nhà nước với chức quản lý Nhà nước số quốc gia Việt Nam - Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý vốn đầu tư vốn doanh nghiệp: Luận văn Nguyễn Hồng Thắng sở đào tạo Học viện tài đề tài “Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN (nghiên cứu vận dụng Nhà máy Len Hà Đông)”, năm 2010 Những thành công đề tài làm rõ vấn đề lý luận doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN, vốn nhà nước quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa Luận văn đánh giá thực trạng quản lý vốn DNNN thời gian qua Việt Nam Tuy nhiên, nhận thấy tác giả luận văn chủ yếu đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa, chưa đặt vấn đề quản lý vốn nhà nước DNNN, mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn nhà nước; Luận án tiến sĩ:“Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, năm 2009, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh Với nội dung đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm quản lý có hiệu vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 Bộ Tài PGS.TS Nguyễn Đăng Nam làm chủ nhiệm đề tài “Chính sách chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp giai đoạn đến 2020”, nhiên đề tài nghiên cứu khoa học đề cập sách quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp góc độ quản lý nhà nước mà khơng nghiên cứu góc độ quản lý chủ sở hữu Luận án “Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam” Phạm Thị Thanh Hòa (2010), Học viện Tài tập trung nghiên cứu thực trạng chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 góc độ CSH nhà nước với khía cạnh: Cơ chế đầu tư vốn, chế 18 quản lý sử dụng vốn, chế phân phối lợi nhuận sau thuế, chế giám sát việc đầu tư, sử dụng vốn hình thức thực quyền CSH nhà nước doanh nghiệp Từ đề xuất giải pháp hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Luận án“Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng”của Nguyễn Thị Kim Đoan (2016), Học viện trị Quốc gia Hồ chí Minhđã đưa khái niệm, nội dung quản lý vốn nhà nước DNNN, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn nhà nước DNNN “Dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Chính phủ trình Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8”(2014) bao gồm: Báo cáo kinh nghiệm quốc tế đầu tư quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp; Báo cáo phân tích, đánh giá thực trạng chế, sách hoạt động DNNN; Báo cáo đánh giá tác động Dự án luật Đầu tư quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp; Tờ trình Dự án Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, số 156/TTr-CP, ngày 20-5-2014 Chính phủ; Báo cáo thẩm tra Dự án luật Đầu tư quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, số 1892/BC-UBKT13, ngày 21/5/2014 Ủy ban Kinh tế Quốc hội; Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý, giải trình Dự án Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, số 794/BC-UBTVQH13, ngày 24/11/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nguồn tư liệu tham khảo phong phú cho luận án - Nhóm cơng trình nghiên cứu giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2012, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính“Giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nước đầu tư tập đoàn kinh tế Việt Nam nay” Đỗ Thị Thục, Nguyễn Thị Thu Hương (2012) tập trung nghiên cứu thực trạng chế, sách; tổ chức máy quản lý vốn nhà nước; công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nhà nước đánh giá hiệu sử dụng vốn nhà nước tập đoàn kinh tế thời gian vừa qua, nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nước đầu tư tập đoàn kinh tế Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Giám sát tài Nhà nước DNNN doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Việt Nam: Hiện trạng giải pháp hoàn thiện” Bùi Văn Vần, Đặng Quyết Tiến (2015), Bộ Tài tập trung nghiên cứu thực trạng giám sát tài nhà nước DNNN doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước nhằm đưa giải pháp hoàn thiện khung khổ pháp lý, tổ chức máy hệ thống công cụ hỗ trợ giám sát tài “Bàn việc thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước”của Nghiêm Thị Thà (2016);“Kinh nghiệp quốc tế đầut tư, quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp học Việt Nam” Trần Tiến Cường (2016)là nguồn tài liệu tham khảo quý giá trình nghiên cứu luận văn Như vậy, nghiên cứu đầu tư vốn nhà nước vvào doanh nghiệp thực thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu điển hình nêu tiếp cận góc độ kinh tế quản lý vốn, phạm vi doanh nghiệp cụ thể Vì vậy, chưa khái quát tranh toàn cảnh hoạt động đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, sách pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, điều dẫn đến việc thiếu quan trọng để Chính phủ Việt Nam thiết lập khn khổ sách để thực hiệu hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp.Vì vậy, đề tài Luận văn thời điểm nghiên cứu tác giả chưa thấy có nghiên cứu tổng thể, toàn diện đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật ĐTVNN vào doanh nghiệpcũng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ĐTVNN vào doanh nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận ĐTVNN vào doanh nghiệp - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật ĐTVNN vào doanh nghiệp - Nghiên cứu quy định pháp luật ĐTVNN vào doanh nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật ĐTVNN vào doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ĐTVNN vào doanh nghiệp Đánh giá bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vấn đề ĐTVNN vào doanh nghiệp - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật ĐTVNN vào doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm đường lối sách đầu tư nhà nước vào doanh nghiệp, quy định pháp luật ĐTVNN vào DN quy định Luật đầu tư 2014, Luật số 69/2014/QH13 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp,Nghị định số91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp, Nghị định số32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2018 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp sửa đổi bổ sung NĐ 91/NĐ-CP,các văn liên quan như: NĐ 71/2013/NĐ-CP, Thông tư 59/2018/TT-BTC ngày 16 tháng năm 2018 Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ĐTVNN vào DN hạn chế, bất cập trình áp dụng quy định pháp luật ĐTVNN vào DN trình hoạt động DN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật ĐTVNN vào DN quy định Luật đầu tư 2014, Luật số 69/2014/QH13 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp NĐ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp “Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp việc quan nhà nước có thẩm quyền định bỏ vốn nhà nước, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách nhà nước, quỹ tập trung Nhà nước thành lập doanh nghiệp bổ sung trình hoạt động kinh doanh; khoản phải nộp ngân sách trích để lại; nguồn Quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp; Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp; vốn nhà nước tiếp nhận từ nơi khác chuyển đến; giá trị quyền sử dụng đất, vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; quyền sử dụng tài nguyên Quốc gia Nhà nước giao ghi tăng vốn nhà nước cho doanh nghiệp; tài sản khác theo quy định pháp luật Nhà nước giao cho doanh nghiệp để tiến hành sản xuất, kinh doanh theo quy định Luật Đầu tư 2014 quy định pháp luật có liên quan” 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Thứ nhất, nhà nước đầu tư vào DN đa ngành, đa lĩnh vực Thứ hai, đầu tư vào ngành, lĩnh vực then chốt Thứ ba, nhà nước đầu tư vào DN với quy mô lớn vốn 1.1.3 Vai trò đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Thứ nhất, ĐTVNN để thành lập DN mở rộng sản xuất, kinh doanh giúp huy động nguồn lực vật chất, lao động vốn xã tạo hỗ trợ việc cải tổ cấu sản xuất, hình thành DN đại, quy mơ, có tiềm lực lớn Thứ hai, việc ĐTVNN vào DN giúp nhà nước điều chỉnh vĩ mô kinh tế lĩnh vực tài chính, giá cả, đầu tư,… Thứ ba, ĐTVNN vào DN giúp trì nhịp độ phát triển cao ổn định cho kinh tế, mở rộng kinh tế, mở rộng xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Thứ tư, ĐTVNN vào dự án quan trọng có ý nghĩa lớn việc bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc khẳng định chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh lượng, an ninh lương thực, bảo vệ môi trường Đồng thời, lực lượng chủ lực Nhà nước thực chương trình an sinh xã hội cộng đồng 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp tập hợp hệ thống quy phạm pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định bỏ vốn nhà nước, tài sản khác theo quy định pháp luật Nhà nước giao cho doanh nghiệp để tiến hành sản xuất, kinh doanh theo quy định Luật Đầu tư 2014 quy định pháp luật có liên quan Như pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp bao gồm nhóm quy phạm pháp luật sau: - Nhóm quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền quan việc định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp - Nhóm quy phạm pháp luật quy định phân công, phân cấp nhiệm vụ chủ sở hữu vốn nhag nước đầu tư vào doanh nghiệp - Nhóm quy phạm quy định hình thức điều kiện đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp - Nhóm quy phạm quy định quản lý vốn đầu tư nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.2 Các văn pháp luật quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp ĐTVNN vào DN hình thành phát triển mạnh mẽ thời gian qua, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Đầu tư vốn nhà nước từ trước đến giữ vai trò quan trọng kinh tế Cùng với phát triển hoạt động ĐTVNN hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động xây dựng hoàn thiện dần theo giai đoạn Thể đời hang loạt văn pháp luật điều chỉnh ĐTVNN vào DN, điều phần thể quan tâm Đảng Nhà nước hoạt động ĐTVNN Đồng thời sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động ĐTVNN vào DN thực tiễn Việt Nam ban hành văn liên quan đến ĐTVNN vào DN sau:Luật Tổ chức Chính Phủ 2001;Luật tổ chức phủ số 76/2015/QH13;Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014;Luật Đầu tư công ngày 18 tháng năm 2014 Ngồi ra, tính chất đặc thù mình, hoạt động ĐTVNN vào DN cịn chịu điều chỉnh quy định pháp luật khác có liên quan như: Pháp luật hành chính; Pháp luật hình sự; Pháp luật cán bộ, cơng chức, 1.2.3 Những nội dung pháp luật Việt Nam quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 1.2.3.1 Thẩm quyền định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Một là, thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ Hai là, thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND cấp tỉnh Ngoài thẩm quyền định quy định quy định Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải “chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định phương án mua lại phần vốn toàn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác trình Thủ tướng Chính phủ định” 1.2.3.2 Hình thức điều kiện đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp Thứ nhất, hình thức đầu tư dự án, cơng trình doanh nghiệp Thứ hai,hình thức ĐTVNN để mua lại phần vốn toàn DN thuộc thành phần kinh tế khác để thực điều chỉnh cấu kinh tế Thứ ba,hình thức ĐTVNN để thành lập DN nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thứ tư, hình thức đầu tư bổ sung vốn điều lệ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động 1.2.3.3 Phân công, phân cấp thực nghĩa vụ Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ “hướng dẫn phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp”được quy định cách đầy đủ chi tiết NĐ 99/2012/NĐ-CP quy định phân công, phân cấp thực nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DN mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm nghĩa vụ: Nghĩa vụ đầu tư đủ vốn điều lệ; Nghĩa vụ tuân thủ điều lệ công ty; Nghĩa vụ khoản nợ tài sản khác; Nghĩa vụ phê duyệt chủ trương đầu tư, mua, bán tài sản hợp đồng vay, cho vay; Nghĩa vụ bảo đảm quyền kinh doanh theo pháp luật công ty TIỂU KẾT CHƯƠNG Luận văn khái quát nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp như: khái niệm đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ; đặc điểm đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; vai trò đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp như: khái niệm pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; văn pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; nội dung pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Trên sở khái quát mang tính lý luận đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; tác giả xem tiền đề đến nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Việt Nam chương luận văn 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 2.1.1 Đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Trong thời gian qua, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý vốn nhà nước ban hành áp dụng Nhìn chung chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ngày trọng tới vấn đề quản lý vốn đầu tư, từ quy định văn Luật Đầu tư, Luật Doanh Nghiệp, Luật Đấu thầu, đến văn luật Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11 Chính phủ phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Nghị định số 71/2013/NĐ-CP phủ ngày 11/07/2013 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước… Hệ thống chế sách quan trọng ban hành đáp ứng, phục vụ cho yêu cầu đổi mới, xếp nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, cụ thể: Thứ nhất, chế sách cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng hoạt động doanh nghiệp nhà nước, định hướng việc sử dụng vốn nhà nước theo cấu hợp lý, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn sản phẩm dịch vụ chủ yếu Thứ hai, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quan chủ sở hữu DNNN thơng qua việc hồn thiện bước quy định phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012) Thứ ba, đổi mơ hình tổ chức, quản trị, giám sát tập đồn, tổng cơng ty nhà nước; hồn thiện chế, sách việc thành lập, xếp, tổ chức lại, giải thể DNNN; chế hoạt động doanh nghiệp cơng ích Thứ tư, đổi chế đầu tư, chế tài DNNN qua tiếp tục khẳng định DNNN hoạt động bình đẳng với thành phần kinh tế khác; quy định việc quản lý nợ chặt chẽ, hạn chế tối đa bao cấp nguồn lực Nhà nước cho DNNN; bổ sung quy định đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ban lãnh đạo DNNN; tăng cường trách nhiệm giám sát tài DNNN quan đại diện chủ sở hữu gắn với đẩy mạnh cơng khai, minh bạch thơng tin tài Tuy nhiên hệ thống vănbản bộc lộ điểm hạn chế, chưa phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật là, 11 văn ban hành rải rác chưa thành hệ thống, văn chưa mang tính khái quát, nhiều bất cập việc quản lý vốn nhà nước cịn chưa có quy phạm điều chỉnh, dẫn tới lỗ hổng, khó khăn cho quan quản lý ,thậm chí gây thất vốn đầu tư ví dụ vấn đề khái niệm vốn nhà nước chưa rõ ràng, việc xác định trùng lặp vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp dẫn đến quyền trách nhiệm nhà nước doanh nghiệp không rõ ràng mua sắm tài sản cố định, đầu tư bên doanh nghiệp, dự án đầu tư xây dựng công ty 100% vốn công ty mẹ, cơng ty mẹ lại 100% vốn nhà nước thẩm quyền định lại chủ sở hữu, chủ sở hữu lại HĐQT tổng công ty, tập đồn, cơng ty mẹ hay quan phân cấp thực chức đại diện chủ sở hữu Bên cạnh vấn đề đại diện vốn chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp; quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, giám sát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp thiếu quy định quy định bất cập thực tiễn Việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thực theo qui định nhiều văn như: Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13), Luật doanh nghiệp năm 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Chứng khoán, Luật Đấu thầu 2013 2.1.2 Những vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Một là, văn pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐTVNN vào DN ban hành chậm trễ, quy định nhiều bất cập Hai là, phạm vi đầu tư vốn nhà nước vào ngành, lĩnh vực then chốt Ba là, bất cập quy định điều kiện để đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Bốn là, chế giám sát Quốc hội chủ thể liên quan khác hoạt động DNNN Năm là, bất cập quy định định ĐTVNN vào DN chưa đề cao vai trò quan dân cử Quốc Hội HĐND cấp tỉnh 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 2.2.1 Về tình hình đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp thời gian qua - Về tình hình gửi báo cáo đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp1 Đến thời điểm ngày 31/12/2018, Bộ Tài nhận tổng cộng 70 cơng văn báo cáo tình hình đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Kế hoạch giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quan đại diện chủ sở hữu - Về nội dung, mẫu biểu báo cáo số liệu đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/dn/tcdn6/tnbtcdn6/xlndn_chitiet61?dDocName= MOFUCM164742&_afrLoop=56994816822470430#!%40%40%3F_afrLoop%3D56994816822470430% 26dDocName%3DMOFUCM164742%26_adf.ctrl-state%3D17ripc53h0_9 12 Bộ Tài tổng hợp kết đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp năm 2016 2017 170 doanh nghiệp (trong có 89 doanh nghiệp thuộc khối Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Trung ương 81 doanh nghiệp thuộc khối địa phương) có số liệu báo cáo sở Báo cáo tình hình đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quan đại diện chủ sở hữu gửi Bộ Tài chính; Cụ thể sau: (i) Về tình hình đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp nhà nước (ii) Về tình hình đầu tư bổ sung vốn điều lệ với doanh nghiệp nhà nước hoạt động (iii) Về tình hình đầu tư bổ sung vốn nhà nước Công ty cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên (iv) Về tình hình đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp 2.2.2 Những kết đạt việc áp dụng quy định pháp luật Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Một là, tạo nguồn thu nhập lớn cho ngân sách quốc gia Từ năm 2015 đến nay, DN có vốn đầu tư nhà nước gia tăng “số lượng” “chất lượng” Trừ số vụ sai phạm, lại DN có vốn đầu tư nhà nước năm đóng số tiền lớn cho ngân sách quốc gia Hai là, giải lượng lớn việc làm cho lực lượng lao động Ba là, tăng nhanh lực sản xuất, kinh doanh, đóng góp lớn cho việc bảo đảm cung ứng số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho kinh tế Bốn là, Về phù hợp việc đầu tư vốn nhà nước theo mục tiêu phạm vi đầu tư vốn nhà nước năm 2016 năm 2017: Nhìn chung, theo báo cáo quan đại diện chủ sở hữu, doanh nghiệp đầu tư bổ sung vốn điều lệ đầu tư để thành lập thuộc đối tượng bổ sung vốn điều lệ theo Điều 5, Điều 7, Điều 12, Điều 15 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp6 Năm là,Về tính tn thủ trình tự, thủ tục, theo trường hợp cụ thể thẩm quyền định thành lập doanh nghiệp, thẩm quyền định chủ trương đầu tư vốn nhà nước Sáu là,Về nguồn vốn, cân đối kế hoạch nguồn vốn sử dụng nguồn vốn nhà nước để đầu tư Bảy là, Về đánh giá, so sánh tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội doanh nghiệp nhà nước thành lập thực tế với Đề án: Trong Báo cáo gửi Bộ Tài quan đại diện chủ sở hữu chưa đánh giá vấn đề này, có vài địa phương thực đánh giá Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Đồng Nai, Hậu Giang, Thanh Hoá, Tám là, Về đánh giá việc thực quyền trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu việc đầu tư vốn nhà nước theo quy định Chương II Nghị định số 91/2015/NĐ-CP: Hầu hết Báo cáo gửi Bộ Tài quan đại diện chủ sở hữu chưa đánh giá vấn đề này, có vài địa 13 phương thực đánh giá Cà Mau, Đồng Nai, Hậu Giang, Thanh Hoá Theo báo cáo quan đại diện chủ sở hữu việc thực giám sát, quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp chủ yếu hình thức giám sát trực tiếp (Bộ Quốc phịng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bình Định, Hậu Giang, Nghệ An) giám sát gián tiếp (các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lại) theo dõi, kiểm tra tình hình doanh nghiệp thơng qua báo cáo tài chính, thống kê báo cáo khác theo quy định 2.2.3 Những hạn chế, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật ĐTVNN vào DN Một là, chưa có quan tâm đến cơng tác giám sát tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Hai là, quan nhà nước có thẩm quyền yếu công tác quản lý hoạt động đầu tư dẫn đến hoạt động yếu doanh nghiệp gây tình trạng thất tiền nhà nước TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung chương Luận văn, tác giả nghiên cứu làm rõ số vấn đề sau: Một là, làm rõ nội dung quy định pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp như: quy định thẩm quyền định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, quy đình, hình thức, điều kiện đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Trên sở đó, luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; đánh giá kết đạt hạn chế vướng mắc tồn pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Hai là, làm rõ thực tiễn thực pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Trong tác giả tập trung phân tích tình hình đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp thời gian qua, số hạn chế vướng mắc áp dụng pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Đây sở quan trọng cho việc nghiên cứu định hướng hoàn thiện pháp luật, đề xuất giải pháp mặt pháp luật thực tiễn nội dung chương Luận văn 14 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUÂT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ĐẦU TƯ VỐN NHÀ NƯỚC VÀO DOANH NGHIỆP 3.1 Định hướng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Thứ nhất, tạo sở pháp lý cao cho hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sở kế thừa quy định Luật ban hành có liên quan thực ổn định có hiệu quả, bổ sung quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý DNNN Thứ hai, coi trọng tính đồng hệ thống pháp luật Thứ ba, phân định quyền hạn trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước, quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp, đại diện chủ sở hữu trực tiếp doanh nghiệp hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp Thứ tư, khắc phục việc doanh nghiệp sử dụng vốn, tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh không mục tiêu, chiến lược, đầu tư dàn trải Tuân thủ nguyên tắc phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế trước pháp luật, thực công khai, minh bạch giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư quản lý vốn đầu tư Nhà nước vào doanh nghiệp Thứ năm, Sự đổi hệ thống chế, sách tài DN thời gian qua có chuyển biến tích cực theo hướng giảm thiểu can thiệp hành quan quản lý nhà nước gắn với nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DN hoạt động kinh doanh tài Khuyến khích DN nâng cao chất lượng quản trị, lực cạnh tranh, công khai, minh bạch thông tin, thích ứng với điều kiện hội nhập Với hệ thống chế quản lý, giám sát vốn tài sản nhà nước DN ngày hoàn thiện tạo sở pháp lý cho việc thực tách chức quản lý nhà nước với chức điều hành sản xuất kinh doanh tập đoàn, tổng công ty nhà nước Đổi phương thức quản lý vốn nhà nước từ quản lý hành sang quan hệ đầu tư, kinh doanh vốn, xác định rõ mối quan hệ chủ sở hữu vốn, người quản lý điều hành DN, tăng cường tính tự chủ cho DN có vốn nhà nước Vì vậy, bước đầu xác lập rõ quyền nghĩa vụ người đại diện phần vốn nhà nước DN Bên cạnh đó, tạo phân cơng, phân cấp quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố, Hội đồng quản trị 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Một là,sớm nghiên cứu điều chỉnh Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh theo hướng: (i) Xác định rõ phạm vi, đối tượng, 15 mục tiêu, hình thức thẩm quyền đầu tư vốn nhà nước vào DN Trong đó, khái niệm vốn nhà nước đầu tư vào DN cần phải làm rõ để đảm bảo yêu cầu quản lý, giám sát nhà nước, đảm bảo hoạt động kinh doanh DN Do đó, phải xác định rõ khái niệm phạm vi vốn nhà nước đầu tư vào DN sốvốn nhà nước đầu tư trực tiếp vào cơng ty mẹ tập đồn, tổng công ty DN nhà nước độc lập, Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn Hai là,cần thay đổi số điều kiện để ĐTVNN vào DN Ba là,Hoàn thiện phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN vốn nhà nước đầu tư vào DN Bốn là, cần xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát đủ lực điều kiện quản lý vốn, tài sản DNNN, trước hết tập đồn kinh tế, tổng cơng ty song song với việc tăng tính trách nhiệm quan quản lý Năm là, Ban hành văn pháp quy nhằm điều chỉnh quản lý thống hoạt động xúc tiến đầu tư nước; xây dựng Chiến lược xúc tiến đầu tư điều phối tổng thể hoạt động xúc tiến bình diện quốc gia; xây dựng công bố danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 Sáu là, quản lý sử dụng vốn đầu tư vào doanh nghiệp Cần ban hành danh mục lĩnh vực ngành nghề mà doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn để phân loại doanh nghiệp, cần đầu tư số lĩnh vực, ngành nghề chủ yếu an ninh quốc phòng, khai thác tài ngun, chiến lược quan trọng khơng có khả tái tạo, xây dựng sở hạ tâng quan trọng kinh tế Ban hành danh mục sản phẩm đọc quyền, ban hành công khai chế quản lý vốn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực độc quyền Bảy là, hoàn thiện quy định pháp luật cấu nguồn vốn Nhà nước DN 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Thứ nhất,Xây dựng thực chế, sách khuyến khích để thu hút dự án đầu tư hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành công nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị Thứ hai, hoàn thiện máy quan quản lý nhà nước Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Thứ ba, cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền cần đứng nhận sai phạm Trong hoạt động quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền khơng thể tránh khỏi lúc có sai phạm, hoạt động ĐTVNN vào DN Nhưng sai phạm xảy , mà cá nhân , tổ chức có sẵn sàng đứng nhận trách nhiệm để rút kinh nghiệm hay không? Có thể nhận thấy , phần đa Việt Nam ta phần lớn có sai phạm xảy ra, cấp có thẩm quyền tìm cách chối bỏ trách nhiệm Thiết nghĩ, vấn đề cần phải khắc phục lập tức, có tự biết lỗi thân tiến Thứ tư, việc ban hành quy chế quản lý nội doanh nghiệp: 16 Thứ năm, thiết lập hệ thống thông tin quản trị minh bạch, thông suốt hệ thống giám sát, hoạt động giám sát từ phận sản xuất kinh doanh đến ban giám đốc, HĐQT quan chun trách chủ sở hữu Minh bạch hóa thơng tin vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung chương tác giả luận văn làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu định hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thứ hai, luận văn nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Các giải pháp tập trung vào hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định lĩnh vực, danh mục đầu tư, thẩm quyền quan, điều kiện, hình thức việc định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Thứ ba, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệpthông qua nhóm giải pháp sau: Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống thơng tin nội bộ, nhóm giải pháp chế kiểm sốt nội bộ, nhóm giải pháp ban hành quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm bên liên quan định quản lý, giám sát vốn đầu tư vào doanh nghiệp 17 KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào DN ln trọng, với việc hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Nhiều quy định sửa đổi, ban hành đáp ứng yêu cầu điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào DN gắn liền với trình cải cách DN nhà nước nói riêng khối kinh tế nhà nước nói chung Tuy nhiên, nhiều vấn đề bất cập, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng lý luận khâu xây dựng pháp luật Qua trình thực đề tài, tác giả làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thứ ba, nghiên cứu quy định pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệpdưới góc độ pháp luật chủ thể có thẩm quyền định đầu tư vốn, phương thức, điều kiện đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp số điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật Thứ tư, đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thứ năm, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thứ sáu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệpvà giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đầu tư vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Với vấn đề nêu đề tài, tác giả hy vọng đóng góp ý kiến thiết thực góp phần hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn Nhà nước vào DN Việt Nam 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2018),Thông tư số 59/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Bộ Tài (2015),Thơng tư số 219/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Bộ Tài (2013), Thơng tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội Bộ Tài (2014), Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 21/2014/TTBTC Bộ Tài ngày 14/2/2014), Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ban hành quy chế quản lý tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp khác, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 145/2005/NĐ-CP ngày 21/11/2005 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 Chính phủ chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 152/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/ 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ hoạt động Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Quyết định 183/2007/QĐ-TTg ngày 27/11/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 chuyển đổi Công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Quyết định 14/2011/QĐ-TTg ngày 04/03/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 19/03/2010 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Hà Nội 19 14 Chính phủ (2012), Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiêp, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 183/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Hà Nội 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 28/2014/NĐ-CP ngày 10/04/2014 quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 việc ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/07/2013 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội 19 Chính phủ (2014), Nghị định số 57/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (sau gọi tắt SCIC), Hà Nội 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 81/2015/NĐ-CP ngày 18/9/2015 công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 21 Chính phủ (2015), Nghị định 87/2015/NĐ-CP ngày 06/10/2015 giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước, Hà Nội 22 Chính phủ (2015), Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp, Hà Nội 23 Chính phủ (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp, Hà Nội 24 Chính phủ (2015), Nghị định số 106/2015/NĐ-CP ngày 23/10/2015 quản lý người đại diện phần vốn nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, Hà Nội 25 Chính phủ (2016), Dự thảo Nghị định thực quyền trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu nhà nước, Hà Nội 26 Chính phủ (2017), Nghị số 97/NQ-CP, ngày 02/10/2017 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 12NQ/TW, ngày 03/6/2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 27 Chính phủ (2015), Nghị định số 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội 20 28 Chính phủ (2018), Nghị số 09/NQ-CP, ngày 03/02/2018 Chính phủ thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, Hà Nội 29 Cơng ty cổ phần chứng khốn ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (2014), Phương án cổ phần hóa Cơng ty mẹ- Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Cung (2014), "Bán doanh nghiệp nhà nước, mua?", http://www.doanhnhansaigon.vn, ngày 10/04/2014 31 Trần tiến Cường (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, pháp luật điều chỉnh mơ hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Dung (2009), "Bản chất chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước", Luật học, (7), (110), tr 8-13 33 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp Luật thực tiễn giới Việt Nam quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Phan Thị Thanh Hòa (2010), Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Bùi Văn Huyền (2009), "Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Xingapo", Nghiên cứu kinh tế, 11(378), tr 63-72 37 Cầm Văn Kình (2014), "Tập đoàn Cao su lỗ: Đề nghị lấy vốn nhà nước giải quyết", http://tuoitre.vn, ngày 07/11/2014 38 Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 39 Quang Minh (2010), "Ai thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 23/9/2010 40 Đinh Tuấn Minh, Nguyễn Văn Thịnh, Thuận Nguyễn (2014), "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Cịn ngun mối lo quản trị", http://tuoitre.vn, mgày 07/11/2014 41 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc Hội, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 44 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 45 SCIC (2010), Định hướng phát triển giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 46 SCIC (2013), "Phát huy hiệu mơ hình quản lý vốn nhà nước", http://www.scic.vn, ngày 17/01/ 2013 47 Thái Sơn (2014), "Thanh tra Chính phủ đề nghị điều tra sai phạm Tập đồn Cơng nghiệp cao su", http://www.thanhnien.com.vn, ngày 05/11/2014 48 Đinh Dũng Sỹ (2002), Giáo trình Luật tài Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 49 Bùi Văn Tần Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 50 Nguyễn Bích Thủy (2008), "Đề cao trách nhiệm người đại diện phần vốn nhà nước", Xây dựng, (6), tr 1-3 51 Phạm Doãn Tiên (2014), "Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Nhìn từ Bộ Giao thông Vận tải", http://www.tapchitaichinh.vn, ngày 14/04/2014 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trần Anh Tuấn (2012), "Doạnh nghiệp nhà nước thua lỗ: Thất bại Ban kiểm soát", http://vef.vn, ngày 30/05/2012 54 UNIDO 2013 (2014), "Báo cáo kinh nghiệm quốc tế quản lý vốn nhà nước", Tài chính, (10), tr 1-10 55 Phạm Thị Tường Vân (Chủ biên) (2014), Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 56 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2014), "Kinh nghiệm quản lý đầu tư, kinh doanh vốn số quốc gia", http://www.ciem.org.vn, ngày 13/11/2014 58 Anh Việt (2014), "SCIC bước sang giai đoạn mới", http://tinnhanhchungkhoan.vn, ngày 26/7/2014 22

Ngày đăng: 21/02/2022, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan