cạnh chỉ tiêu lợi nhuận để làm cơ sở quản lý chi phí tiền lương
Với hệ thống kế tốn hiện hành thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất lợi nhuận có thể thu thập đầy đủ và cập nhật định kỳ. Việc bổ sung các chỉ tiêu này không tạo thêm gánh nặng hành chính cho DN.
KẾT LUẬN
Chính sách tiền lương trong DN là một chính sách quan trọng trong quản lý và sử dụng lao động, có vai trị chính trong việc thu hút, giữ chân và tạo động lực làm việc cho NLĐ. Đối với các DNNN thì CSTL trong DN cịn đóng vai trị quan trọng trong đổi mới cơng tác quản trị, nâng cao hiệu quả của các DN này trong bối cảnh các DNNN chưa thực sự phát huy hết lợi thế và vai trị của mình trong nền kinh tế mà nguyên nhân chủ yếu là sự trì trệ trong quản lý, điều hành DN, chưa đổi mới kịp theo xu hướng phát triển.
Luận án “chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn
phát triển cơ sở lý thuyết về CSTL trong DN có vốn nhà nước; (ii) Phân tích CSTL đang áp dụng trong các DN có vốn nhà nước; (iii) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình xây dựng và thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước; (iv) Đề xuất quan điểm, giải pháp về CSTL trong DN có vốn nhà nước nhằm giúp cho các DN này có thể xây dựng và thực thi CSTL là một cơng cụ quản lý hiệu quả; (v) Kiến nghị chính sách quản lý nhà nước về tiền lương đối với DN có vốn nhà nước.
Một số kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án được rút ra:
Thứ nhất, các DN có vốn nhà nước đã đổi mới CSTL theo tiến trình
đổi mới CSTL của nhà nước, từng bước đáp ứng các yêu cầu của CSTL hiệu quả. Các hạn chế liên quan đến quỹ tiền lương xuất phát từ các quy định của nhà nước đối với các DN này, chưa gắn với thị trường và chưa phản ánh đầy đủ hiệu quả SXKD của DN. Chính sách trả lương chưa gắn với thị trường, cơng việc, đóng góp của NLĐ và chủ yếu nhằm mục tiêu phân phối quỹ tiền lương được phép chi trả theo quy định.
Thứ hai, chính sách tiền lương vĩ mơ là nhân tố có ảnh hưởng lớn
và tác động đến các mặt của CSTL trong DN có vốn nhà nước.
Thứ ba, luận án đã đề xuất 4 quan điểm và 3 nhóm giải pháp cho
các DN có vốn nhà nước nâng cao hiệu quả CSTL. Để tạo cơ sở pháp lý cho các DN, luận án đã đề xuất 4 nhóm kiến nghị về CSTL vĩ mơ nhằm giúp quản lý vĩ mô về tiền lương hiệu quả hơn, phù hợp với định hướng và lộ trình đổi mới CSTL đến 2030 của Nhà nước.
Do quá trình tiếp cận và thực hiện khảo sát, thu thập thơng tin cịn hạn chế, chưa bao quát hết các đặc thù DNNN ở các ngành nghề, tình trạng hoạt động mà kết quả nghiên cứu của Luận án không tránh khỏi những hạn chế. Luận án cũng khuyến nghị các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng phạm vi các DN và CSTL trong các DN từng lĩnh vực ngành nghề và những tập đoàn nhà nước đặc thù.