Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Sinh học 11 THPT

48 8 0
Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Sinh học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là thiết kế được hệ thống 61 câu hỏi, bài tập ở mức thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao; xây dựng được 28 tình huống và BTTN; thiết kế được 2 chủ đề dạy học STEM sử dụng trong dạy học phần CHVC và NL ở thực vật để rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS. Tất cả các câu hỏi, bài tập; tình huống và BTTN đều được chúng tôi xây dựng phần hướng dẫn giải. Đề xuất được quy trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học Sinh học nói riêng và dạy học nói chung.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung   sang dạy học tiếp cận năng lực, giáo viên (GV) phải thiết kế  và tổ  chức các   hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của học   sinh (HS); bồi dưỡng phương pháp tự  học, rèn luyện năng lực vận dụng kiến  thức (NL VDKT) vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng  thú học tập cho HS Ở trường phổ  thơng, có thể xem học Sinh học là học vận dụng sáng tạo  kiến thức, kĩ năng (KN), năng lực (NL) của người học để  giải thích các hiện  tượng thực tiễn liên quan đến thế giới sinh vật, thơng qua đó phát triển ý tưởng  nghiên cứu khoa học cho HS. Dạy Sinh học là tổ chức các hoạt động nhằm hình   thành kiến thức, KN từ  đó phát triển các phẩm chất và NL cho HS. Hơn nữa,   Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng của khoa học  Sinh học nên chứa đựng nhiều tiềm năng để phát triển NL VDKT vào thực tiễn Thực hiện chỉ  đạo của Bộ  Giáo dục và Đào tạo, trong  những năm gần  đây, hoạt động dạy học Sinh học ở các trường  phổ thơng đã có nhiều đổi mới,  đáp ứng phần nào các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, để  thực sự  hình   thành và phát triển năng lực cho HS, đặc biệt NL VDKT vào thực tiễn thì vẫn  cịn gặp rất nhiều khó khăn.  Phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng  (CHVC và NL) ở thực vật ­ Sinh  học 11 nghiên cứu về các q trình  trao đổi vật chất, vận chuyển và chuyển hóa  vật chất trong cơ thể thực vật.  Nội dung phần này gắn với cuộc sống của mỗi  HS, có nhiều  ứng dụng trong thực tiễn, đặc biệt trong việc bảo vệ  và chăm sóc  rau, củ, hoa, quả; tăng năng suất cây trồng phục vụ đời sống hàng ngày. Vì vậy,   việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn khi dạy chương này là việc hết sức phù  hợp và cần thiết Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài “Rèn luyện năng lực  vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần Chuyển   hóa vật chất và năng lượng ở thực vật ­ Sinh học 11 THPT ” Những điểm mới trong đề tài của chúng tơi là:  1. Xây dựng được hệ thống 61 câu hỏi, bài tập; 20 tình huống; 8 bài tập   thực nghiệm (BTTN) theo các mức độ  thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao và  thiết kế được 2 chủ đề STEM sử dụng trong dạy học phần CHVC và NL ở thực   vật nhằm rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS. Đồng thời, chúng tơi xây   dựng hướng dẫn giải cho hệ thống câu hỏi, bài tập; tình huống; BTTN đã thiết   kế 2. Đề  xuất được qui trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn trong dạy   học Sinh học 3. Xây dựng được các tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.  Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn là gì? a. Khái niệm về năng lực ­ Năng lực được hiểu là khả năng vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ năng và  thái độ  để  thực hiện tốt các nhiệm vụ  học tập, giải quyết có hiệu quả  những  vấn đề có thực trong cuộc sống của các em trên nền kiến thực được học ­ Vận dụng được hiểu là “Đem tri thức lý luận dùng vào thực tiễn”  Vận  dụng được hiểu là khả năng con người biết cách xử lý các tình huống từ những   tri thức đã được hình thành ­ Thực tiễn là những hoạt động của con người trước hết là lao động sản   xuất, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội.     Trong các năng lực cơ bản của con người thì NL VDKT vào thực tiễn là  một trong các  năng lực  quan trọng nhất. Và trong các cấp độ  tư  duy của con   người thì năng lực này được xem là năng lực cao nhất Dựa vào các định nghĩa khái niệm trên, chúng tơi cho rằng NL VDKT vào  thực tiễn là khả năng người học huy động các kiến thức đã được học hoặc tìm   tịi, khám phá kiến thức nhằm giải thích, phân tích, đánh giá và giải quyết các   vấn đề trong thực tiễn cuộc sống 1.2. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn  Để  VDKT vào thực tiễn, HS cần phải xác định được vấn đề  thực tiễn, huy   động được kiến thức đã học hoặc khám phá kiến thức để  giải quyết vấn đề  thực tiễn. Vì vậy, theo chúng tơi, NL VDKT vào thực tiễn gồm các tiêu chí sau: Bảng 1. Cấu trúc của NL VDKT vào thực tiễn Tiêu chí Biểu hiện Nhận biết được   vấn đề thực tiễn HS nhận diện được vấn đề  thực tiễn, nhận ra được những  mâu thuẫn phát sinh từ  vấn đề. Có thể  đặt được câu hỏi có  vấn đề Xác định được các   ­ HS phân tích, làm rõ nội dung của vấn đề kiến thức liên   ­ Thiết lập các mối quan hệ giữa kiến thức đã học hoặc kiến   quan đến vấn đề  thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn thực tiễn Tìm tịi, khám phá   ­ HS thu thập, lựa chọn và sắp xếp những nội dung kiến thức   kiến thức liên   liên quan đến vấn đề thực tiễn quan vấn đề thực   ­ HS điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm, quan sát,…   tiễn (nếu cần   để nghiên cứu sâu vấn đề.  thiết) Giải thích, phân   ­ HS giải thích vấn đề  thực tiễn dựa trên kiến thức đã học/  tích, đánh giá vấn   khám phá đề thực tiễn ­ HS phân tích, đánh giá và phản biện vấn đề nghiên cứu.  Đề xuất biện   pháp, thực hiện   giải quyết vấn đề   thực tiễn và đề   xuất vấn đề mới ­ HS đề  xuất các biện pháp để  giải quyết vấn đề  trong thực  tiễn,   mức độ  cao hơn HS có thể  thực hiện các giải pháp  giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan ­ Đề  xuất các ý tưởng mới về  vấn đề  đó hoặc các vấn đề  thực tiễn liên quan 1.3. Vai trị của việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn  trong dạy học Sinh học      ­ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn vừa giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức  vừa góp phần rèn luyện các kĩ năng học tập và kĩ năng sống    ­ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn phản ánh được khả năng học tập và nhân  cách của HS.     ­ Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn là mức độ  nhận thức cao nhất của   con  người    ­ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn thúc đẩy gắn kết kiến  thức trong nhà trường với thực tiễn đời sống 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong q trình thực hiện đề  tài, chúng tơi tiến hành quan sát sư  phạm,  tham khảo giáo án, dự giờ, trao đổi ý kiến với một số GV, dùng phiếu thăm dị ý   kiến của GV một số trường THPT của tỉnh Nghệ An nhằm thu th ập s ố li ệu c ụ  thể về thực trạng dạy ­ học Sinh học ở trường THPT hiện nay Qua các số liệu điều tra chúng tôi nhận thấy: Hầu hết GV đều nhận thức được sự  cần thiết của việc  rèn luyện NL  VDKT vào thực tiễn cho HS. Tuy nhiên, đa số  GV cịn lúng túng vì chưa nắm   vững cơ sở lí luận cũng như chưa tìm ra các biện pháp cụ thể Hiểu biết của đa số  GV về  việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cịn  chưa đầy đủ. Phần lớn GV gặp khó khăn trong việc thiết kế  các cơng cụ  dạy   học và tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn. Nhiều GV cịn   lúng túng trong việc thiết kế câu hỏi, bài tập; tình huống, bài tập thực nghiệm…  sử  dụng để rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn ở mức vận dụng/vận dụng cao   Đa số GV chưa có những hiểu biết đầy đủ  và cịn lúng túng trong việc tổ chức   dạy học dự án cũng như thiết kế các chủ đề dạy học STEM Đa số GV đánh giá NL VDKT vào thực tiễn của HS  ở mức trung bình. Vì   vậy, chúng tơi lần nữa khẳng định rằng việc rèn luyện  NL VDKT vào thực tiễn   cho HS là vấn đề rất quan trọng và cần thiết 3. CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN CHVC VÀ NL Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11     Trong chương trình Sinh học 11,  phần CHVC và NL   thực vật thuộc  chương I (CHVC và NL) giới thiệu về sự trao đổi nước, trao đổi khống, quang   hợp, hơ hấp và các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động đó cũng như ứng dụng  kiến thức vào tăng năng suất cây trồng Qua phân tích cấu trúc nội dung và mục tiêu, chúng tơi thấy một số  nội   dung   các bài có thể  thiết kế  cơng cụ  và tổ  chức hoạt động dạy học để  rèn   luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS như sau: 4.  RÈN   LUYỆN  NL   VDKT  VÀO   THỰC   TIỄN   TRONG   DẠY   HỌC  PHẦN  TT Tên bài học Nội dung bài học ­ Hấp thụ nước và ion khống từ đất vào tế bào lơng hút Sự hấp thụ nước và  ­ Dịng nước và ion khống từ đất vào mạch gỗ của rễ muối khống ở rễ ­  Ảnh hưởng c ủa điều kiện mơi trường đố i vớ i q  trình hấp thụ n ướ c và ion khống ở rễ cây Vận chuyển các chất  ­ Dịng mạch gỗ trong cây ­ Dịng mạch rây ­ Vai trị và cơ chế của q trình thốt hơi nước Thốt hơi nước ­ Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước ­ Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí Vai trị của các  ngun tố khống ­ Vai trị của các ngun tố khống đối với cây trồng Dinh dưỡng nitơ ở  thực vật ­ Q trình chuyển hóa nitơ và vai trị đối với cây trồng ­ Nguồn cung cấp các ngun tố dinh dưỡng khống ­ Phân bón với  năng suất cây trồng và mơi trường Thí nghiệm thốt hơi  ­ Sự thốt hơi nước ở 2 mặt của lá nước và vai trị của  ­ Vai trị của phân bón NPK phân bón Quang hợp ở  thực  vật ­ Vai trị của q trình quang hợp  Các nhân tố ngoại cảnh đến ảnh hưởng đến quang hợp Ảnh hưởng của các  nhân tố ngoại cảnh  đến quang hợp Quang hợp và năng  suất cây trồng ­ Quang hợp quyết định năng suất cây trồng 10 Hơ hấp ở  thực vật ­ Quang hợp ở 3 nhóm  thực vật  C3, C4 và CAM ­ Điều khiển quang hợp tăng năng suất cây trồng ­ Con đường hô hấp ở  thực vật ­ Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp 11 Phát hiện diệp lục và   Chiết rút diệp lục và carôtenôit carôtenôit 12 Thực hành: Phát hiện  Phát hiện hô hấp ở  thực vật  hô hấp ở  thực vật Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã xây dựng và triển khai một số giải   pháp để rèn luyện các năng lực trong đó có NL VDKT vào thực tiễn cho HS như sau: 4.1. Xây dựng quy trình rèn luyện cho HS năng lực vận dụng kiến thức vào  thực tiễn trong dạy học phần CHVC và NL ở thực vật  ­ Sinh học 11 4.1.1. Ngun tắc xây dựng quy trình tổ  chức rèn luyện cho HS NL VDKT   vào thực tiễn Khi xây dựng quy trình tổ  chức rèn luyện cho HS NL VDKT vào thực  tiễn, theo chúng tơi cần đảm bảo  tính khoa học, tính hệ  thống, tính vừa sức,   tính cụ thể, tính thực tế và tính hiệu quả 4.1.2.  Quy trình tổ chức rèn luyện cho HS NL VDKT vào thực tiễn Từ thực tiễn dạy học của bản thân và đồng nghiệp, qua tham khảo một số tác giả,  chúng tơi đề xuất quy trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn như sau: Bước 1: Tiếp cận với tình huống thực tiễn/tình huống có vấn đề Bước 2: Khám phá kiến thức và giải quyết vấn đề thực tiễn Bước 3:  Báo cáo, thảo luận và rút ra kết luận Bước 4:  Vận dụng nâng cao Bước 5:  Đánh giá và đề xuất vấn đề mới Bước 1) Tiếp cận với tình huống thực tiễn/tình huống có vấn đề ­ Mục đích: HS tiếp cận được với tình huống có vấn đề, nhận ra mâu thuẫn giữa   cái đã biết và cái chưa biết, HS có nhu cầu giải quyết vấn đề và có hứng thú học  tập ­ Cách thực hiện: GV sử  dụng các tình huống có vấn đề  hoặc thơng qua chiếu  video, tranh  ảnh, thí nghiệm, kể  chuyện cho HS và nêu ra tình huống hoặc tạo   bối cảnh vấn đề để HS nhận diện tình huống.  HS đặt các câu hỏi nêu vấn đề  (nếu có) và phân tích các kiến thức liên   quan đến tình huống. Thiết lập các mối quan hệ  giữa kiến thức đã học hoặc  kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn * Lưu ý:  Tình huống thực tiễn   bước 1 phải là tình huống khái qt, xun  suốt bài học. Tình huống này HS khơng trả  lời ngay được mà cần phải có các   kiến thức bổ sung, vì vậy ở bước này, GV cũng khơng u cầu HS phải có đáp   án đầy đủ mà chỉ cần HS trả lời sơ bộ, có thể đúng hoặc sai và HS sẽ tìm được  câu trả lời hồn chỉnh sau khi học bước 2 Bước 2) Khám phá kiến thức liên quan và giải quyết tình huống thực tiễn ­ Mục đích: HS thu thập được tài liệu, bằng chứng liên quan với tình huống và  xử  lí thơng tin nhằm giải quyết tình huống được tiếp cận   bước 1, thơng qua   đó HS chiếm lĩnh được một lượng kiến thức mới ­ Cách thực hiện:   HS tìm tài liệu, đọc tài liệu, làm thí nghiệm, quan sát mẫu  vật, khảo sát thực địa, thảo luận, đóng vai, thực hiện dự  án,… để  tìm hiểu các   phương án và giải quyết tình huống thực tiễn GV đưa ra hệ thống các câu hỏi gợi mở, các gợi ý (nếu cần) và cung cấp   tài liệu, tranh ảnh cho HS hoặc thiết kế các nhiệm vụ giao cho HS Bước 3) Báo cáo, thảo luận và rút ra kết luận ­ Mục đích:  HS báo cáo được kết quả  giải quyết tình huống thực tiễn của cá  nhân hoặc nhóm qua đó, rèn luyện được các kĩ năng như: thuyết trình, lắng  nghe, tranh luận, phản biện,… đồng thời học hỏi được kiến thức, cách làm việc   của bạn bè. Trên cơ sở đó, rút ra kết luận cho tình huống thực tiễn và khái qt   kiến thức ­ Cách thực hiện: HS báo cáo kết quả  khám phá, nghiên cứu bằng các phương   tiện phù hợp (dùng tranh ảnh, dùng lời, PowerPoint, video…) và thảo luận rút ra  kiến thức mới.  Bước 4) Vận dụng nâng cao ­ Mục đích: HS vận dụng được kiến thức vừa học vào các tình huống thực tiễn   khác với các mức độ khác nhau, từ VDKT đơn giản đến kiến thức tổng hợp và  đề xuất vấn đề mới ­ Cách thực hiện: GV đặt ra một số câu hỏi, bài tập, tình huống với các mức độ  phức tạp khác nhau tăng dần từ dễ đến khó. HS giải quyết vấn đề. Các vấn đề  được  giải quyết sẽ  là tiền đề  cho việc có thể  giải quyết được các vấn đề  nảy sinh   Bước 5) Đánh giá và đề xuất vấn đề mới ­ Mục đích: HS tự đánh giá, đánh giá bạn, các nhóm đánh giá lẫn nhau. GV đánh   giá HS. Trên cơ sở kiến thức đã học, HS có thể đề xuất được các vấn đề mới ­  Cách thực hiện: GV thiết kế, giao cho HS các câu hỏi, bài tập, bảng tiêu chí  đánh giá/phiếu chấm điểm. HS tự đánh giá, đánh giá bạn, các nhóm đánh giá lẫn   nhau dựa vào tiêu chí. GV đánh giá q trình học tập, làm việc và kết quả  của   từng nhóm HS, từng HS cụ  thể. HS đề  xuất các vấn đề  mới, phương án giải  quyết các vấn đề khác trong thực tiễn.  Quy trình này được lặp đi lặp lại qua các bài khác nhau với mức độ  khó   của các tình huống, câu hỏi vận dụng tăng dần, giúp HS phát triển được NL   VDKT vào thực tiễn. Sau vài lần thực hiện dạy học theo quy trình này chúng tơi   đánh giá NL VDKT vào thực tiễn của người học theo hệ thống các tiêu chí cụ  thể * Ví  dụ minh họa: Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khống ở rễ (Sinh học   11) Bước 1. Tiếp cận với tình huống thực tiễn/tình huống có vấn đề GV đưa ra 2 tình huống thực tiễn ­ Tình huống 1: Sau trận lụt, vườn rau nhà Hoa ngập nước mấy ngày liền và rau   bị chết. Hoa cho rằng, do q nhiều nước nên rau bị thừa nước. Lan khơng đồng  tình với ý kiến này và cho rằng do rau thiếu nước. Theo em, ai đúng? Vì sao? ­ Tình huống 2:  Hùng được mẹ  giao nhiệm vụ  tưới phân đạm cho luống rau   muống. Do lỡ  tay, Hùng pha đạm với nồng độ  cao. Tưới được một lúc, Hùng   thấy luống rau bị héo. Hãy giải thích vì sao rau bị héo và cách xử lí ngay lúc đó là  gì? HS trả lời dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của bản thân đưa ra câu trả  lời (có thể chưa đầy đủ) → HS cần khám phá tiếp kiến thức để giải quyết tình  huống  một cách trọn vẹn nhất Bước 2. Khám phá kiến thức liên quan và giải quyết tình huống thực tiễn Hoạt động 1. Tìm hiểu về cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ.  * Nhắc lại kiến thức về cơ quan và bào quan hút nước của cây GV chia nhóm và u cầu HS nghiên cứu kênh hình và kênh chữ mục I của   bài, tìm hiểu và giải quyết tình huống 1 GV có thể  đưa ra một số câu hỏi gợi nhớ sau: ­ Cơ quan, tế bào của cây chun hóa thực hiện chức năng hút nước là gì? ­ Khi lơng hút  của cây trên cạn tồn tại trong mơi trường ngập nước mấy ngày   liền sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? ­ Rễ  cây có đặc điểm gì thích nghi với chức năng hút nước? Tế  bào lơng hút   hoạt  động thuận lợi trong điều kiện nào? HS quan sát, tìm hiểu, thảo luận, đưa ra phương án giải quyết tình huống 1 * Tìm hiểu về cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ.  GV chia nhóm, u cầu HS đọc và nghiên cứu mục II.1.  Hấp thụ nước và ion  khống từ đất vào tế bào lơng hút để trả lời tình huống 2 GV có thể  đưa ra một số câu hỏi gợi mở sau: ­ Nước và ion khống xâm nhập từ đất vào tế bào lơng hút theo cơ chế nào? Tiêu chí Hấp thụ nước Hấp thụ ion khống Cơ chế ­ Trong những điều kiện nào, nước xâm nhập từ  đất vào tế  bào lơng hút? Có  trường hợp ngược lại (nước di chuyển từ  tế  bào lơng hút ra đất) khơng? Nếu  xảy ra, cây có những biểu hiện gì? ­ Các ion khống xâm nhập vào rễ cần những điều kiện gì? HS đọc và nghiên cứu  mục II.1, trả lời các câu hỏi gợi ý.   HS thảo luận và đưa ra phương án giải quyết tình huống của nhóm * Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và ion   khống ở rễ cây GV u cầu HS thảo luận nhóm để  hồn thành sơ  đồ  về sự  tác động qua  lại giữa mơi trường và hệ rễ của cây Mơi trường Hệ  rễ Hoạt động 2. Tìm hiểu sự  di chuyển của nước và các ion khống từ  đất vào   mạch gỗ của rễ GV u cầu HS đọc mục II.2, quan sát hình 1.3 (SGK)  và hồn thành PHT sau: Tiêu chí Con đường gian bào Con đường tế bào  chất Mơ tả đường đi Tốc độ di chuyển Khả năng chọn lọc các  chất Bước 3. Báo cáo, thảo luận và rút ra kết luận GV tổ chức cho HS báo cáo các nội dung vừa nghiên cứu và thảo luận ở bước 2 Hoạt động 1. Tìm hiểu về cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ * Về cơ quan và bào quan hút nước của cây HS báo cáo phương án giải quyết tình huống 1 ­ Cơ quan, tế bào chun hóa thực hiện chức năng hút nước lần lượt là rễ, lơng  hút ­ Rễ  cây có đặc điểm thích nghi với chức năng hút nước: có hệ  thống lơng hút  dày đặc, có khả năng đâm sâu, lan rộng trong đất… ­ Tế bào lơng hút dễ bị gãy và sẽ tiêu biến trong mơi trường q ưu trương, q  axit hay thiếu ơxi. Chúng hoạt động thuận lợi trong điều kiện đất tơi xốp, giàu   chất mùn, đảm bảo độ ẩm, khơng q chua, q kiềm… ­ Khi lơng hút  của cây trên cạn tồn tại trong mơi trường ngập nước mấy ngày   liền (thiếu O2) sẽ bị tiêu biến làm cây mất khả năng hút nước → thiếu nước. Do   đó, trong tình huống nêu trên, Hoa trả lời sai cịn Lan trả lời đúng * Về cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ.  Tiêu chí Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng Cơ chế ­   Cơ   chế   thụ   động:   di  chuyển   từ   môi   trường  nhược   trương   (thế  nước cao) trong đất vào  tế bào lông hút và các tế  bào   biểu   bì   cịn   non  khác nơi có dịch bào  ưu  trương ­ Cơ chế thụ động: đi từ đất (nơi có nồng độ ion  cao) vào tế bào lơng hút (nơi có nồng độ của ion  đó thấp hơn) ­   Cơ   chế   chủ   động:  di   chuyển  ngược   gradien  nồng độ, đi từ  đất (có nồng độ  ion thấp) vào tế  bào lơng hút (có nồng độ  của ion đó cao hơn)   Theo     chế   này,   đòi   hỏi   phải   tiêu   tốn   năng  lượng ATP ­ Khi Hùng tưới đạm cho rau muống với nồng độ cao, cây bị héo vì lúc đó đất có  mơi trường ưu trương nên nước di chuyển từ tế bào ở rễ ra ngồi đất. Tế bào ở  rễ tiếp tục lấy nước của các tế  bào bên cạnh. Cứ  như  thế, cây mất nước và bị  héo ­ Cách xử lí ngay: Tưới thật nhiều nước, đồng thời tháo nước khỏi luống và tiếp  tục tưới để  giảm nồng độ  phân đạm trong đất, đưa đất về  mơi trường nhược  trương 10 * Bảng  3.  Tiêu chí đánh giá quy trình và kĩ thuật   làm hộp xốp trồng rau sân   thượng STT Tiêu chí Điểm  tối đa ­ Nêu được đủ các bước của quy trình và kĩ thuật  làm hộp   xốp trồng rau sân thượng 10 ­ Mô tả chi tiết các thao tác ở mỗi bước 15 ­ Nêu yêu cầu cần đạt của mỗi bước và các lưu ý về   kĩ  thuật 15 Sáng tạo trong kĩ thuật  làm hộp xốp  10 Tổng điểm Điểm  đạt  50 4. Hoạt động 4. Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm Thực hành làm hộp xốp trồng rau sân thượng A. u cầu cần đạt ­ Làm hộp xốp trồng rau theo đúng quy trình nhóm đã thống nhất lựa chọn ­ Có thể  điều chỉnh cấu trúc hộp để  tạo sản phẩm có tính khoa học và hợp lí   nhất, đạt hiệu quả sử dụng cao nhất ­ Các lưu ý để sản phẩm bền chắc, hợp lí và có tính thẩm mỹ B. Nội dung dạy học ­ HS tìm kiếm, chuẩn bị  các nguyên liệu, dụng cụ  để  tiến hành làm hộp xốp  trồng rau sân thượng ­ Tiến hành thử nghiệm làm hộp xốp trồng rau sân thượng, chú ý cẩn trọng từng  khâu, từng chi tiết kĩ thuật, có thể điều chỉnh để có sản phẩm chuẩn nhất ­ Chuẩn bị bài báo cáo sản phẩm trước lớp và chia sẻ  những vấn đề  gặp phải   trong q trình thử nghiệm, cách giải quyết và kết quả C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng u cầu cần đạt ­ Hộp xốp trồng rau sân thượng phải đảm bảo được các u cầu: + Kích thước phù hợp với loại cây trồng + Khoảng cách và số  lượng các lỗ  đục phù hợp với nhu cầu nước, ơxi, phân   bón… của cây 34 + Hộp đảm bảo bền, đẹp ­ Quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng sau điều chỉnh (nếu có) ­ Video quay/ hình ảnh chụp tiến trình thực hiện thiết kế sản phẩm D. Tiến trình dạy học cụ thể Nội dung Hoạt động GV Làm hộp   xốp trồng   rau sân  thượng GV hướng dẫn, hỗ trợ    nhóm     quá  trình   làm   hộp   xốp  trồng rau sân thượng.  GV hướng dẫn, hỗ trợ    nhóm     quá  Thử   nghiệm   trình   thử   nghiệm   sản  sản phẩm phẩm Hoạt động HS Cơng cụ hỗ trợ ­   HS   tìm   kiếm,   chuẩn   bị  ­ Hộp xốp các nguyên liệu, dụng cụ  ­ Dao, que đục lỗ để  tiến hành làm hộp xốp  trồng rau sân thượng ­   HS   thử   nghiệm   sản  ­ Nước tưới phẩm  ­ Cây cải ­   Rút   kinh   nghiệm,   thử  ­ Phân chuồng hoai nghiệm lại nếu sản phẩm  chưa đạt yêu cầu Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm và đánh giá  Trình bày sản phẩm hộp xốp trồng rau sân thượng, đánh giá, nhận  xét và đề xuất ý tưởng phát triển sản phẩm A. Yêu cầu cần đạt ­ Trình bày sản phẩm hộp xốp trồng rau sân thượng khoa học, sáng tạo, thẩm  m ỹ ­ Thuyết minh trực tiếp hoặc bằng  hình  ảnh/video quy trình, kĩ thuật làm hộp  xốp trồng rau sân thượng ­ Rút ra được những kinh nghiệm để làm hộp xốp trồng rau sân thượng đạt hiệu  sử  dụng cao nhất và những lưu ý dễ  làm hỏng sản phẩm hoặc làm sản  phẩm dễ bị sai kĩ thuật ­ Các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của nhóm bạn   theo tiêu chí đã thống nhất Đưa ra các đề  xuất cải tiến trong quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng   sau q trình làm của nhóm mình và nhóm bạn, đề xuất ý tưởng phát triển sản  phẩm B. Nội dung dạy học ­ GV tổ chức cuộc thi “ Hộp rau sân thượng”  + Ban giám khảo là GV trực tiếp giảng dạy và một số GV trong tổ bộ mơn 35 + Lớp: Cử MC và phân thành 4 đội thi ­ Các đội mang sản phẩm hộp rau sân thượng đến lớp và trưng bày ở bàn trưng   bày sản phẩm của  nhóm mình.      ­ Các nhóm cử đại diện trình bày về sản phẩm và qui trình làm sản phẩm cũng    các kinh nghiệm rút ra trong q trình làm sản phẩm (Những kinh nghiệm   để làm hộp xốp trồng rau sân thượng đạt hiệu quả sử  dụng cao nhất và những  lưu ý dễ làm hỏng sản phẩm hoặc làm sản phẩm dễ bị sai kĩ thuật) ­ Ban giám khảo và các đội bạn sẽ nêu ra các câu hỏi về q trình làm hộp xốp  trồng rau sân thượng ­ Các nhóm trả lời các câu hỏi được đặt ra ­ Nhận xét đánh giá của GV và HS về  sản phẩm và q trình làm ra sản phảm   của các nhóm.                  ­ Thống nhất cho điểm đối với từng nhóm.           C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng u cầu cần đạt ­ Sản phẩm hộp xốp trồng rau sân thượng đạt theo các tiêu chí đã thống nhất ­ Bản báo cáo quy trình làm làm hộp xốp trồng rau sân thượng sau khi đã có các  nội dung cải tiến D. Tiến trình dạy học cụ thể Nội  dung Hoạt động GV Hoạt động HS Công cụ  hỗ trợ ­   GV   tổ   chức     thi  ­ MC giới thiệu và tổ  chức cuộc  Câu   hỏi  “Hộp rau sân thượng” thi kiểm   tra  kiến  ­ Ban giám khảo quan sát  ­ Các đội trưng bày sản phẩm chấm điểm cho các nhóm  ­ Đại diện các nhóm trình bày về  thức,   kĩ    sau  theo các tiêu chí đề ra sản   phẩm     qui   trình   làm   sản  chủ đề Báo cáo  ­ Đặt các câu hỏi liên quan  phẩm cũng như  các kinh nghiệm  sản   đến chủ  đề, đặc biệt khả  rút         trình   làm   sản  phẩm   năng vận dụng kiến thức   phẩm của các   qua   chủ   đề   STEM   vừa  ­ Các nhóm lắng nghe phần nhận  nhóm thực hiện.  xét   từ   nhóm   khác     ban   Giám  khảo ­ Thảo luận nhóm để  trả  lời câu  hỏi     nhóm   bạn     ban  Giám  khảo, đặt câu hỏi về phần thi của  đội bạn 36 ­   Nhận   xét       trình  thực hiện chủ  đề: ý thức,  kế   hoạch   thực   hiện,   kết    thực     chủ   đề  STEM Tổng   kết,   đánh giá   dự án   ­   Tổng   kết   kiến   thức   về  của lớp vai   trò     thành   phần  trong đất đối với sự  sinh  trưởng     phát   triển   của  ­ Lắng nghe nhận xét của GV Tổng kết  ­ Tổng kết lại nội dung kiến thức kiến thức  cần   học  ­ Suy nghĩ, cải tiến, phát triển, mở    ứng  rộng mơ hình vừa thực hiện dụng * Bảng 4. Tiêu chí đánh giá sản phẩm STT Tiêu chí Điểm tối đa Hộp có các tiêu chí đảm bảo độ bền, đẹp 10  Kích thước hộp phù hợp với loại cây trồng Số lượng, khoảng cách và cách sắp xếp các  lỗ đục trên thành hộp  15 Rau trồng trong hộp phát triển tốt 15 Thực hiện đúng thời gian Tổng điểm 50 Điểm đạt  4.2.4.2. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM, chủ đề: “Bánh thạch đa   sắc màu ­ từ sắc màu TV” ( Xem phụ lục 2) 4.3. Xây dựng các tiêu chí  đánh giá NL VDKT vào thực tiễn 4.3.1. Các tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn của HS Qua tham khảo 1 số  tác giả, chúng tơi   xây dựng các tiêu chí   đánh giá NL   VDKT vào thực tiễn và những yêu cầu cần đạt được khi thực hiện các kĩ năng liên quan   như sau: Bảng 8.  Bảng tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn 37 Các mức độ (M1 

Ngày đăng: 17/01/2022, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan