1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) dạy học chủ đề xác suất thống kê nhằm rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống cho học sinh trung học phổ thông​

128 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HÀ PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÁC SUẤT THỐNG KÊ NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HÀ PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÁC SUẤT THỐNG KÊ NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THANH HẢI THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận văn khơng bị trùng lặp với luận văn trước Nguồn tài liệu sử dụng cho việc hoàn thành luận văn nguồn tài liệu mở Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Hà Phương i Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thanh Hải, người nhiệt tình tận tâm bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ mơn phương pháp giảng dạy mơn Tốn Khoa Tốn thầy hết lịng dạy bảo lớp K25 chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Toán trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Tốn, em HS khối 10, 11 trường THPT Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè, anh chị học viên nhóm chun ngành Phương pháp giảng dạy ln động viên khích lệ, giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Do khả thời gian có hạn, cố gắng nhiều song Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Tơi mong tiếp tục nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Hà Phương ii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hệ thống hóa số vấn đề lực vận dụng kiến thức toán học vào sống học sinh THPT 1.1.1 Thực tiễn sống với Toán học 1.1.2 Quan niệm lực vận dụng toán học 1.1.3 Quan niệm lực vận dụng toán học vào thực tiễn sống 11 1.2 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực 18 1.3 Những quan điểm vấn đề xây dựng hệ thống tốn có nội dung thực tiễn 20 1.4 Mục đích, yêu cầu việc phát triển cho học sinh lực vận dụng Toán học vào giải toán thực tiễn học chủ đề xác suất thống kê 21 iii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.5 Cơ hội phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn dạy học chủ đề XSTK 22 1.6 Thực trạng việc rèn luyện lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn sống trình dạy học nội dung XSTK THPT 23 1.7 Kết luận chương 32 Chương 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XSTK THEO HƯỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH THPT 33 2.1 Chuẩn kiến thức kỹ nội dung chủ đề: “Xác suất thống kê” 33 2.2 Nguyên tắc cho việc xây dựng biện pháp rèn luyện lực vận dụng toán học vào sống cho học sinh thông qua dạy học chủ đề XSTK 36 2.2.1 Đảm bảo tính mục đích, tính khả thi, tính hiệu việc dạy học Toán theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức XSTK vào sống cho học sinh trung học phổ thông 36 2.2.2 Đảm bảo bám sát nội dung chương trình 38 2.2.3 Đảm bảo tính vừa sức học sinh, giúp học sinh nắm vững tri thức có kỹ chủ đề XSTK 38 2.3 Một số biện pháp rèn luyện lực vận dụng toán học vào sống dạy học XSTK cho học sinh THPT 39 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập, tình có chứa yếu tố thực tiễn 39 2.3.2 Biện pháp 2: Chú trọng việc gợi động mở đầu 53 2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động để giải tập XSTK có nội dung thực tiễn 61 2.3.4 Biện pháp 4: Khuyến khích học sinh đề xuất tập có yếu tố thực tiễn 68 iv Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.5 Biện pháp 5: Kết hợp việc rèn luyện lực vận dụng tốn học vào thực tiễn sống thơng qua hoạt động thực hành, ngoại khóa 73 2.4 Kết luận chương 82 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 83 3.4.2 Hình thức tổ chức thực nghiệm 84 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.5.1 Đánh giá định tính 84 3.5.2 Đánh giá định lượng 86 3.6 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa PP Phương pháp SP Sư phạm TH Toán học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Tr Trang TT Thực tiễn XSTK Xác suất thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp điều tra khảo sát thực trạng rèn luyện lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn sống trình dạy học nội dung XSTK cho học sinh THPT (đối với HS) 29 Bảng 2.1 Các yêu cầu tập phần thống kê SGK mơn Tốn nâng cao lớp 10 35 Bảng 2.2 Các yêu cầu tập phần xác suất SGK mơn Tốn nâng cao lớp 10 36 Bảng 2.3 Bảng tần số 77 Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 45 phút Lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) 89 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra 45 phút 89 Bảng 3.3 Bảng phân bố kết nhóm đối tượng HS trước sau thực nghiệm 90 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Quá trình vận dụng tốn học vào thực tiễn 15 Hình 1.1 Biểu đồ vấn đề GV trọng sau giúp HS giải xong toán XSTK 25 Hình 1.2 Biểu đồ mức độ lưu ý học sinh thực trình tự giải tốn thực tiễn (xây dựng mơ hình tốn học, giải tốn, kết luận kết quả) 26 Hình 1.3 Biểu đồ mức độ hứng thú HS tổ chức hoạt động ngoại khóa, chủ đề tự chọn phần kiến thức XSTK 26 Hình 1.4 Biểu đồ những biểu HS thể lực vận dụng kiến thức TH vào thực tiễn sống 27 Hình 1.5 Biểu đồ những khó khăn gây cản trở GV dạy theo định hướng tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống 28 Hình 2.1 Đồ thị thể thời điểm vận tốc Lan 42 Hình 2.2 Biểu đồ số HS lớp trường THPT năm học 2011-2012 43 Hình 2.3 Biểu đồ giá trị xuất Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012 43 Hình 2.4 Biểu đồ cấu sản phẩm xuất chủ yếu năm 2008 44 Hình 2.5 Biểu đồ dân số trung bình Việt Nam qua số mốc thời gian 44 Hình 2.6 Biểu đồ sản lượng trà sữa bán tháng đầu năm 45 Hình 2.7: Đồ thị thể thời điểm vận tốc Lan 62 Hình 3.1 Biểu đồ giá trị xuất Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012 88 Hình 3.2 Cơ cấu sản phẩm xuất chủ yếu năm 2008 88 vi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 3: Đề kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Một công ty tư nhân thuê sáu người A, B, C, D, E, F với mức lương hàng tháng sau (đơn vị: triệu đồng; F giám đốc điều hành): Nhân viên A B C D E F Tiền lương 5,5 7,2 10 40 a) Tính lương trung bình nhân viên cơng ty ? b) Người ta lấy số trung bình làm đại diện cho mức lương trung bình cơng ty khơng? Vì sao? c) Theo em nên lấy số làm đại diện cho mức lương trung bình cơng ty? Giải thích? Phụ lục Giáo án thực nghiệm Tiết 46: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN Mục tiêu học: a Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn - Hiểu công thức, ý nghĩa phương sai, độ lệch chuẩn b Kĩ năng: Hình thành kĩ năng: - Tính phương sai, độ lệch chuẩn mẫu số liệu - Phân tích bảng số liệu dựa vào phương sai, độ lệch chuẩn c Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác - Thấy mối liên hệ với thực tiễn d Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn *Bảng mơ tả mức độ nhận thức lực hình thành - Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Phương sai Học sinh hiểu độ lệch công chuẩn thức Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Học sinh áp - Vận dụng dụng tập tìm cơng thức Vận dụng phương sai, độ - Hiểu ý tập tìm lệch chuẩn mức nghĩa phương sai, độ phức tạp phương sai độ lệch chuẩn - Nhận xét độ lệch chuẩn điểm đặc trưng mẫu số liệu Hiểu cơng thức Tính số tính số liệu Thống kê đặc trưng Học sinh áp liệu đặc mẫu số liệu: dụng trưng tần số, tần công thức mẫu số liệu suất, số trung bình cộng, mốt, Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi Học sinh: Bài tập nhà Nắm cơng thức tính toán Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp,giải vấn đề - Làm việc theo nhóm - Tính số liệu đặc trưng mẫu số liệu - Giải tốn máy tính bỏ túi Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo ý học sinh để vào mới, dự kiến phương án giải bốn tình tranh *Nội dung: Đưa bốn tranh kèm theo bốn câu hỏi đặt vấn đề *Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành ba nhóm, cho học sinh quan sát tranh *Sản phẩm: Dự kiến phương án giải tình Về vấn đề thống kê số năm trung bình mà quốc gia phải bỏ nghiên cứu khoa học, để hy vọng có giải Nobel Về việc tỷ người chết hút thuốc lá Về việc 17% dân số giới thiếu nước Khởi động Thông tin từ tờ báo điện tử (Lồng ghép vài thông tin vào học, như: Giải Nobel, Số người chết hút thuốc, thiếu nước sạch) Về vấn đề thống kê số năm trung bình mà quốc gia phải bỏ nghiên cứu khoa học, để hy vọng có giải Nobel Mỗi quốc gia phải bỏ 30 năm ? Việt Nam có giải Nobel chưa? ? Vậy thống kê sai chăng? =>Cần đại lượng phản ánh độ tin cậy kết thống kê Về việc tỷ người chết hút thuốc lá ? Hiện nay, dân số giới khoảng 6,5 tỷ phân bố 192 quốc gia Tính xem quốc gia có người chết? ? Có cho 192 quốc gia khơng? ? Nó phản ánh điều gì? (giáo viên để mở câu hỏi này, không trả lời, cho học sinh nhà GỢI Ý Theo dõi, Chưa? Em nghĩ không sai, đề cập đến trung bình thơi tỷ/192~5 208 333 người Không Khởi động GỢI Ý suy nghĩ) => Cần đại lượng phản ánh độ tin cậy kết thống kê Về việc 17% dân số giới thiếu nước ? Có người thiếu nước sạch? ? Có phân bố tất nước không? => Cần đại lượng phản ánh… Hôm chúng ta biết đại lượng đó 17% 6,5 tỷ ~1,105 triệu Khơng, ví dụ châu phi nhiều nơi khác HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Mục tiêu: Học sinh hiểu đơn vị kiến thức *Nội dung: Hiểu cơng thức tính hiểu ý nghĩa phương sai, độ lệch chuẩn *Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm *Sản phẩm: HS nắm công thức, giải dạng tập I Định nghĩa phương sai trường hợp bảng tần số, tần suất không ghép lớp +) HÐI.1: Khởi động GỢI Ý Bài tốn: Điểm trung bình mơn học An Bình năm u cầu học sinh tính điểm trung bình An, Bình bảng sau: Nhận xét số điểm trung bình mơn? Điểm trung bình của: An =8,1 +) HÐI.1: Khởi động GỢI Ý ? Nếu người đó, khơng có bảng Bình ~8,1 điểm, mà biết điểm trung bình bạn Bằng Nhưng thấy An 8,1 họ có biết An học mơn học mơn Bình Bình ? Khơng biết ? Thông báo, thống kê người ta dùng phương sai độ lệch chuẩn biết chênh lệch giá trị bảng số liệu +) HĐI.2: Hình thành kiến thức Định nghĩa cơng thức Phương sai kí hiệu Sx tính: Nếu có bảng tần số, thì: sx2  n1 ( x1  x )2  n2 ( x2  x )2   nk ( xk  x )2 n Nếu có bảng tần suất, thì: sx2  f1 ( x1  x )2  f2 ( x2  x )2   f k ( xk  x )2 +) HĐI.3: Củng cố GỢI Ý Ví dụ Một cửa hàng bán gạo, thống kê số Kg gạo mà cửa hàng bán ngày 30 ngày, bảng tần số a) Hãy tính số trung bình Học sinh lên bảng tính số +) HÐI.1: Khởi động GỢI Ý trung bình: x 7.100  4.120   4.250  155 30 b) Hãy tính phương sai Học sinh lên tính phương sai: sx2  Hãy cho biết đơn vị phương sai? 7(100 155)2  4(120 155)2   4(250 155)2  2318 30 Kg HĐI.4 Định nghĩa công thức thay xi giá trị đại diện ci ? Khi tính số trung bình, em nhớ lại xem, cần thay đại lượng thành đại lượng có cơng thức cho trường hợp bảng ghép lớp? ? Cịn trường hợp này, em có nghĩ tương tự khơng? ?Vậy suy cơng thức? tương tự sx2  n1 (c1  x )2  n2 (c2  x )2   nk (ck  x )2 n sx2  f1 (c1  x )2  f (c2  x )2   f k (ck  x )2 Ví dụ Nhiệt độ trung bình 12 tháng thành phố Học sinh lên bảng tính: Vinh từ năm 1961 đến 1990 (30 năm) Ta có: cho bảng phân bố tần suất c1  15  17  16; c2  18; c3  20; c4  22 Vậy: +) HÐI.1: Khởi động GỢI Ý sx2  f1 (c1  x )2  f (c2  x )2   f k (ck  x )2 16,7 3,3 (16  19)2   (22  19)2 100 100  2,6  Biết x  19 Hãy tính phương sai Đơn vị phương sai? Nhiệt độ bình phương Ví dụ Tính phương sai An, Bình… s An  0, 309 Yêu cầu học sinh tính, em làm xong sBình  2, 764 đọc kết Hãy cho biết ý nghĩa phương sai Phương sai Bình lớn An, mà bình lại học lệch mơn An, nên suy phương sai lớn, độ chênh lệch nhiều II Hìnhthành kiến thức 2: Định nghĩa Độ lệch chuẩn +) HÐII.1: Khởi động GỢI Ý Xem lại VD2, VD3 Ta thấy đơn vị phương sai ví dụ 3: sx2  2318 (kg ) sx2  2, (o C ) Đơn vị có phù hợp với thực tế hay khơng? Khơng, kg2, oC2 Lẽ phải Làm để khơng cịn bình phương? Kg độ C Lấy bậc hai số học +) HĐII.2: Hình thành kiến thức Định nghĩa độ lệch chuẩn Căn bậc hai phương sai gọi độ lệch chuẩn, kí hiệu S x tính theo cơng thức: sx  sx2 +) HĐII.3: Củng cố GỢI Ý ? Hãy tính độ lệch chuẩn An Bình  sAn  sAn  0,309  0,56  sBình  sBình  2,764  1,66 Ý nghĩa độ lệch chuẩn? Càng nhỏ, giá trị bảng Phải ý đến số trung bình nữa Phát biểu lại ý phân tán nghĩa? (học sinh tham khảo SGK) Khi dùng phương sai, dùng độ lệch chuẩn? Thông báo thêm cho học sinh biết rằng, người ta chứng minh có khoảng 60-70% giá trị bảng tập trung khoảng ( x  sx ; x  sx ) Khi số trung bình xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn bảng số liệu nhỏ hơn, giá trị bảng phân tán Khi cần đơn vị dùng độ lệch chuẩn, khơng cần dùng phương sai Tiết 47: LUYỆN TẬP *Mục tiêu: Củng cố khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất Khắc sâu cơng thức tính số liệu đặc trưng mẫu số liệu *Nội dung: Các dạng tập với mức độ nhận thức khác *Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, yêu cầu hs thảo luận tìm lời giải báo cáo *Sản phẩm: Giải dạng tập từ bản, biết cách dùng MTCT giải toán HĐ GV HĐ HS Bài tập 1: Một công ty tư nhân thuê sáu người A,B,C,D,E,F với mức lương hàng tháng sau (đơn vị: triệu đồng; F giám đốc điều hành): Nhân viên A B C D E F Tiền lương 5,5 7,2 10 40 a) Tính lương trung bình nhân viên cơng ty ? Tính số trung vị ? b) Người ta lấy số trung bình làm đại diện cho mức lương trung bình cơng ty khơng? Vì sao? c) Theo em nên lấy số làm đại diện cho mức lương trung bình cơng ty? Giải thích? Gọi HS đọc u cầu tập Đọc yêu cầu tập Gọi HS nhắc lại công thức tần số, số trung vị HS lên bảng trình bày u cầu HS tính số trung bình cộng, Tính số trung bình cộng, số trung số trung vị vị HĐ GV HĐ HS Gọi HS lên bảng trình bày * Số trung bình cộng: x 5.5   7.3   10  40  12,8 * Số trung vị: Me  Gọi HS khác nhận xét, trả lời ý b) GV gợi ý: Em thấy mức lương trung bình vừa tính so với lương nhân viên, trừ giám đốc 7.3   7.65 b)HS trả lời: Con số lấy làm đại diện cho mức lương trung bình cơng ty cao lương tất năm người nhân viên trừ giám đốc Gọi HS khác nhận xét, trả lời ý c) c) HS trả lời: số trung bình khơng thể lấy làm số đặc trưng đại diện cho mẫu Số trung vị phản ánh tốt mức lương trung bình cơng ty - Từ việc tổ chức cho HS giải số tập nêu GV nhấn mạnh cho HS ý nghĩa số đặc trưng cho mẫu số liệu Cần làm sáng tỏ cho HS nên chọn số đặc trưng làm đại diện cho mẫu? Vấn đề phụ thuộc vào quan tâm người mẫu, ngữ cảnh Bài tập 4/SGK trang 129 Nhóm cá 645 650 645 644 650 635 650 654 600 650 650 643 650 630 647 650 645 650 645 642 652 635 647 652 HĐ GV HĐ HS Nhóm cá 640 650 645 650 643 645 650 650 642 640 650 645 650 641 650 650 649 645 640 645 650 650 644 650 650 645 640 Gọi HS đọc yêu cầu tập HS lên bảng Yêu cầu HS lập bảng phân bố tần số a) Bảng phân bố tần số, tần suất tần suất nhóm cá nhóm cá 1: Lớp Tần Tần suất số [630; 635) 4,2 [635; 640) 8,3 [640; 645) 12,5 [645; 650) 25,0 [650; 655] 12 50,0 Cộng 24 100 (%) b) Bảng phân bố tần số, tần suất nhóm cá 2: Gọi HS khác nhận xét Lớp Yêu cầu nhóm HS báo cáo kết Tần Tần số suất hoạt động nhóm: vẽ biểu đồ (phân [638; 642) 18,5 nhóm cho HS chuẩn bị nhà) [642; 646) 33,3 [646; 650) 3,7 [650; 654] 12 44,5 Cộng 27 100 (%) HĐ GV HĐ HS c) Biểu đồ tần suất hình cột, đường Gọi HS tính số trung bình cộng, gấp khúc tần suất: phương sai, độ lệch chuẩn tần suất 50 bảng 25 Gọi HS khác nhận xét 12,5 8,3 Nhận xét, đánh giá 4,2 O 630 635 632,5 640 637,5 645 642,5 650 647,5 655 652,5 d) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn: x  648; y  647; sx2  33,2; sx  5,76 sy2  23,4; sy  4,81 Hướng dẫn tính tốn số đặc trưng MTBT Gv trình bày tính Học sinh quan sát thực hành máy (Lấy 18 bấm kiểm tra kết quả) Dùng máy tính Casio fx-570Ms Hd: Vào chế độ thống kê: Ấn Mode Mode Nhập số liệu: x1 DT x2 DT … xn DT KL HĐ GV HĐ HS Nhập mẫu số liệu: x1 x2 Shift Shift n1 ; DT n2 ; DT * Tính x : Ấn: x1 Shift S-VAR = * Tính độ lệch chuẩn S Ấn Shift S-VAR = * Tính phương sai S2 (lấy bình phương độ lệch chuẩn) Ấn x2 = ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HÀ PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÁC SUẤT THỐNG KÊ NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành:... Chương 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XSTK THEO HƯỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH THPT 33 2.1 Chuẩn kiến thức kỹ nội dung chủ đề: ? ?Xác suất thống kê? ?? 33 2.2... triển cho học sinh lực vận dụng Toán học vào giải toán thực tiễn học chủ đề xác suất thống kê * Mục đích - Củng cố cho học sinh khái niệm xác suất thống kê - Phát triển cho học sinh lực tốn học

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Anh (2012), Góp ph ầ n phát tri ển năng lự c TH hóa tình hu ố ng TT cho HS THPT qua d ạ y h ọc đạ i s ố và gi ả i tích, Lu ậ n án Ti ến sĩ giáo dụ c h ọc, Trường Đạ i h ọ c Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển năng lực TH hóa tình huống TT cho HS THPT qua dạy học đại số và giải tích
Tác giả: Phan Anh
Năm: 2012
3. Ph ạ m Minh H ạ c, Lê Khanh, Tr ầ n Tr ọ ng Th ủ y (1988), Tâm lí h ọ c, T ậ p I, NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Ph ạ m Minh H ạ c, Lê Khanh, Tr ầ n Tr ọ ng Th ủ y
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
4. Tr ần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viế t Yên (2007), Đại số và Giải tích 11, NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11
Tác giả: Tr ần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viế t Yên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Nguy ễ n Bá Kim (ch ủ biên) - Đinh Nho Chương - Nguy ễ n M ạ nh C ả ng - Vũ Dương Thụ y - Nguy ễn Văn Thườ ng (1994), Phương pháp dạ y h ọ c môn Toán (ph ầ n 2, d ạ y h ọ c nh ữ ng n ội dung cơ bả n), NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán (phần 2, dạy học những nội dung cơ bản)
Tác giả: Nguy ễ n Bá Kim (ch ủ biên) - Đinh Nho Chương - Nguy ễ n M ạ nh C ả ng - Vũ Dương Thụ y - Nguy ễn Văn Thườ ng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
8. Nguy ễ n Bá Kim , Đinh Nho Chương, Nguyễ n M ạ nh C ảng, Vũ Dương Th ụy, Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạ y h ọ c nh ữ ng n ộ i dung c ụ th ể môn toán, NXB ĐHSP, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụthể môn toán
Tác giả: Nguy ễ n Bá Kim , Đinh Nho Chương, Nguyễ n M ạ nh C ảng, Vũ Dương Th ụy, Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
10. Đào Thị Li ễ u (2013), B ồi dưỡng năng lự c toán h ọ c hóa tình hu ố ng th ự c ti ễ n cho HS thông qua d ạ y h ọ c n ộ i dung Xác su ấ t th ố ng kê ở trườ ng THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS thông qua dạy học nội dung Xác suất thống kê ở trường THPT
Tác giả: Đào Thị Li ễ u
Năm: 2013
12. Tr ầ n Lu ậ n (2011), V ề c ấ u t rúc năng lự c toán h ọ c c ủ a h ọ c sinh, K ỉ y ế u H ộ i th ả o qu ố c gia v ề giáo d ụ c toán ph ổ thông. NXB Giáo d ụ c, tr 87-100 13. Bùi Văn Nghị (2009), V ậ n d ụ ng lý lu ậ n vào TT d ạ y h ọ c môn Toán ởtrườ ng ph ổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc năng lực toán học của học sinh," Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục toán phổ thông. NXB Giáo dục, tr 87-100 13. Bùi Văn Nghị (2009), "Vận dụng lý luận vào TT dạy học môn Toán ở"trường phổ thông
Tác giả: Tr ầ n Lu ậ n (2011), V ề c ấ u t rúc năng lự c toán h ọ c c ủ a h ọ c sinh, K ỉ y ế u H ộ i th ả o qu ố c gia v ề giáo d ụ c toán ph ổ thông. NXB Giáo d ụ c, tr 87-100 13. Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
14. Bùi Huy Ng ọ c (2003), Tăng cườ ng khai thác n ộ i dung th ự c t ế trong d ạ y h ọ c s ố h ọc và đạ i s ố nh ằm nâng cao năng lự c v ậ n d ụ ng TH vào TT cho HS trung h ọc cơ sở , Lu ậ n án Ti ến sĩ giáo dụ c h ọc, Trường Đạ i h ọ c Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng TH vào TT cho HS trung học cơ sở
Tác giả: Bùi Huy Ng ọ c
Năm: 2003
15. Hoàng Phê (chủ biên) (1992), T ừ điể n Ti ế ng Vi ệ t, Trung tâm từ điển ngôn ng ữ , Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Năm: 1992
16. Đoàn Quỳ nh, Nguy ễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặ ng Hùng Th ắ ng, Tr ần Văn Vuông (2007), Đạ i s ố 10 nâng cao, Nxb Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳ nh, Nguy ễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặ ng Hùng Th ắ ng, Tr ần Văn Vuông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
17. Đoàn Quỳ nh, Nguy ễn Huy Đoan, Nguyễ n Xuân Liêm, Nguy ễ n Kh ắ c Minh, Đặng Hùng Thắng (2009), Đạ i s ố và Gi ả i tích 11 nâng cao, NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và Giải tích 11 nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳ nh, Nguy ễn Huy Đoan, Nguyễ n Xuân Liêm, Nguy ễ n Kh ắ c Minh, Đặng Hùng Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
18. Nguy ễn Đứ c Thành (2015), Xây d ự ng h ệ th ố ng bài t ập đánh giá năng l ự c c ủ a h ọ c sinh l ớp 10 theo định hướ ng c ủa chương trình đánh giá họ c sinh quốc tế (Pisa), Lu ận văn Thạc sĩ khoa họ c giáo d ục, Trường ĐHSP - Đạ i h ọ c Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực của học sinh lớp 10 theo định hướng của chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Pisa)
Tác giả: Nguy ễn Đứ c Thành
Năm: 2015
19. Vũ Đứ c Ti ệ p (2017), B ồi dưỡng năng lự c v ậ n d ụ ng toán h ọ c vào th ự c ti ễ n cho h ọ c sinh trong d ạ y h ọc Đạ i s ố và Gi ả i tích l ớ p 11, Lu ận văn Th ạc sĩ khoa họ c giáo d ục, Trường ĐHSP - Đạ i h ọ c Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Đại số và Giải tích lớp 11
Tác giả: Vũ Đứ c Ti ệ p
Năm: 2017
20. Phan Th ị Tình (2012), Tăng cườ ng v ậ n d ụ ng TH vào TT trong d ạ y h ọ c môn xác su ấ t th ố ng kê và môn Quy ho ạ ch tuy ến tính cho sinh viên Toán Đạ i h ọ c SP, Lu ậ n án Ti ến sĩ giáo dụ c h ọ c, Vi ệ n khoa h ọ c giáo d ụ c Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường vận dụng TH vào TT trong dạy học môn xác suất thống kê và môn Quy hoạch tuyến tính cho sinh viên Toán Đại học SP
Tác giả: Phan Th ị Tình
Năm: 2012
21. Xavier Rogiers (1996), Khoa sư phạ m tích h ợ p hay làm th ế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường? Đào Trọ ng Quang và Nguy ễ n Ng ọ c Nh ị d ị ch. NXB Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường
Tác giả: Xavier Rogiers
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình GDPT môn Toán cấp THPT, Ban hành kèm theo Quy ết đị nh s ố 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 củ a B ộ trưở ng B ộ Giáo d ục và Đào tạ o, NXB Giáo d ụ c Vi ệ t Nam Khác
5. Nguy ễ n Công Khanh, NL và đánh giá kế t qu ả giáo d ụ c theo NL trong Chương trình GDPT sau 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w