1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền thanh cơ sở các huyện miền núi tỉnh thừa thiên huế

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 368,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THANH CƠ SỞ CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (NAM ĐÔNG VÀ A LƯỚI) Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Dũng HUẾ - 2018 Chủ nhiệm đề tài: Hồ Ngọc Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 13 Tính cấp thiết đề tài 13 Lịch sử nghiên cứu đề tài 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 3.1 Mục đích nghiên cứu 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 4.1 Đối tượng nghiên cứu 17 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 17 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 18 5.1 Cơ sở lý luận 18 5.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 18 6.1 Ý nghĩa lý luận 18 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 19 Cấu trúc đề tài: 19 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THANH CƠ SỞ 20 1.1 Một số khái niệm 20 1.1.1 Khái niệm phát 20 1.1.2 Khái niệm truyền 21 1.1.3 Khái niệm đài truyền sở 21 1.2 Đặc điểm phát thanh, truyền sở 22 1.2.1 Đặc điểm phát 22 1.2.2 Đặc điểm truyền sở 24 1.3 Vai trò, chức truyền sở 26 1.3.1 Vai trò truyền sở 26 1.3.2 Chức truyền sở 27 1.4 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, địa phương hoạt động truyền sở 28 1.4.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước hoạt động truyền sở 28 1.4.2 Quan điểm đạo UBND huyện Nam Đông hoạt động truyền sở huyện 31 1.4.3 Quan điểm đạo UBND huyện A Lưới hoạt động truyền sở huyện .32 1.5 Đôi nét hai huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) .33 1.5.1 Đôi nét huyện Nam Đông 33 1.5.2 Đôi nét huyện A Lưới .34 1.6 Truyền sở hai huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) 35 1.6.1 Đôi nét truyền đài Truyền – Truyền hình huyện Nam Đông 35 1.6.2 Đôi nét truyền đài Truyền – Truyền hình huyện A Lưới .36 1.6.3 Sự phát triển đài xã, thị trấn .37 Tiểu kết chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THANH CƠ SỞ CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (NAM ĐÔNG VÀ A LƯỚI) 40 2.1 Chất lượng hoạt động tiếp sóng chương trình truyền đài truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) 40 2.1.1 Chất lượng nội dung tiếp sóng chương trình truyền .40 2.1.2 Chất lượng hình thức tiếp sóng chương trình truyền 41 2.1.3 Thời lượng tiếp sóng chương trình truyền 43 2.1.4 Khung tiếp sóng chương trình truyền .45 2.2 Chất lượng hoạt động phát sóng chương trình truyền hệ thống đài truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) sản xuất 47 2.2.1 Chất lượng nội dung chương trình truyền đài truyền sở sản xuất 47 2.2.2 Chất lượng hình thức chương trình truyền đài truyền sở sản xuất 52 2.2.3 Thời lượng phát sóng chương trình .54 2.2.4 Khung phát sóng .55 2.2.5 Phương thức sản xuất chương trình 58 2.3 Chất lượng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho truyền sở 62 2.3.1 Cơ sở hạ tầng 62 2.3.2 Trang thiết bị 63 2.4 Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động truyền sở 67 2.4.1 Đối với đài truyền huyện .67 2.4.2 Đối với đài truyền sở xã 69 2.5 Một số đánh giá công chúng chất lượng hoạt động truyền sở 70 2.6 Chính sách người hoạt động truyền sở .72 2.6.1 Đối với đài truyền huyện .72 2.6.1 Đối với đài truyền xã .72 2.7 Thành công hạn chế hoạt động truyền sở 74 2.7.1 Thành công chất lượng truyền sở 74 2.7.2 Hạn chế 77 Tiểu kết chương 84 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THANH CƠ SỞ CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 86 3.1 Một số vấn đề đặt hoạt động hệ thống đài truyền sở địa bàn huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) .86 3.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 86 3.1.2 Yêu cầu phát triển hệ thống phát Việt Nam yêu cầu phát triển hệ thống TTCS tỉnh Thừa Thiên Huế 88 3.1.2.1 Yêu cầu phát triển hệ thống phát Việt Nam .88 3.1.2.2 Yêu cầu phát triển hệ thống TTCS tỉnh Thừa Thiên Huế 89 3.1.3 Yêu cầu phát triển hệ thống đài truyền sở địa bàn huyện Nam Đông huyện A Lưới 91 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) 92 3.2.1 Nhóm giải pháp thơng tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng đài truyền sở .93 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền địa phương cấp 93 3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng 94 3.2.2 Nhóm giải pháp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị 95 3.2.3 Nhóm giải pháp quan quản lý – UBND cấp 96 3.2.3.1 Thay đổi phương phức quản lý (chuyển vai trò quản lý trực tiếp đài TTCS xã cho đài huyện) 96 3.2.3.2 Cần bổ sung chế độ phụ cấp công vụ 98 3.2.3.3 Hướng dẫn, tập huấn chuyên môn, kỹ thuật 99 3.3.3 Giải pháp chế, sách 101 3.3.3.1 Bổ sung chức danh phụ trách đài truyền cấp xã vào chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã 101 3.3.3.2 Quy định cụ thể chế độ nhuận bút 101 3.3.3.3 Bố trí kinh phí đào tạo, bồi dưỡng 101 3.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 102 3.4.1 Bổ sung nguồn nhân lực 102 3.4.1.1 Về số lượng 102 3.4.1.2 Về chất lượng 103 3.4.2 Nâng cao lực chuyên môn 103 3.5 Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình hoạt động 105 3.5.1 Xây dựng mơ hình phát Internet đài huyện 105 3.5.1.1 Phát Internet 105 3.5.1.2 Một số đề xuất triển khai mơ hình mẫu phát Internet đài TTTH huyện Nam Đông đài TT-TH huyện A Lưới 106 3.5.2 Mơ hình phát kiêm truyền hình huyện Nam Đơng A Lưới 107 3.5.2.1 Phát kiêm truyền hình huyện Nam Đông A Lưới 107 3.5.2.2 Một số đề xuất thực phát kiêm truyền hình đài TT-TH huyện Nam Đông đài TT-TH huyện A Lưới 108 3.6 Nhóm giải pháp đài TTCS 108 3.6.1 Tăng cường tiếp sóng đa dạng hố nội dung chương trình TTCS 108 3.6.2 Nâng cao chất lượng nội dung chương trình 109 3.6.3 Thay đổi mặt hình thức chương trình truyền sở, cụ thể cần xây dựng mơ hình chương trình trực tiếp 110 3.7 Một số kiến nghị khác nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTCS huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế 111 3.7.1 Kiến nghị lãnh đạo 111 3.7.2 Kiến nghị phóng viên cán bộ, chuyên viên đài truyền sở xã 112 3.7.3 Kiến nghị công chúng 113 3.7.3.1 Lắp đặt hệ thống loa số lượng phù hợp 114 3.7.3.2 Nội dung thông tin chuyển tải 115 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BHXH Bảo hiểm Xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế BTV Biên tập viên CHDCND Cộng hoà Dân chủ Nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KTV Kỹ thuật viên NXB Nhà xuất PPTT Phát trực tiếp PT – TH Phát – Truyền hình 10 PTV Phát viên 11 PV Phóng viên 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TTCS Truyền sở 14 TT – TH Truyền – Truyền hình 15 TT&TT Thơng tin Truyền thơng 16 UBND Uỷ ban Nhân dân DANH MỤC TÊN RIÊNG STT Ký hiệu Tên riêng AM Amplitude modulation Đài TRT Đài Phát – Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế Đài VOV Đài Tiếng nói Việt Nam FM Frequency modulation TT-H Thừa Thiên Huế DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 2.1: Thời lượng tiếp sóng chương trình đài TTCS địa bàn huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 2.2: Khung tiếp sóng chương trình đài TTCS địa bàn huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 2.3: Số lượng tin sản xuất ngày đài TTCS huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Số trang 44 45 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 10 11 Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1: Mức độ nghe chương trình TTCS cơng chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.2: Đánh giá độ hữu ích nội dung thông tin hệ thống TTCS công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.3: Mục đích nghe TTCS cơng chúng huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Biểu đồ 2.4: Đánh giá công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H số lượng chương trình phát sóng đài TTCS Biểu đồ 2.5: Cách thức tiếp nhận TTCS công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.6: Cách thức tiếp nhận TTCS huyện miền núi tỉnh TT-H với thành phố Huế Biểu đồ 2.7: Khung nghe TTCS công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.8: Đánh giá mức độ hài lịng chất lượng TTCS cơng chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.9: Đánh giá việc lắp đặt loa công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.10: Đánh giá chất giọng PTV đài TTCS công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.11: Đánh giá ưa điểm TTCS công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H Số trang 46 50 51 54 55 57 57 61 66 71 75 Biểu đồ 2.12: Đánh giá yếu tố khiến nội dung chương 12 trình truyền thiếu hấp dẫn công chúng huyện 78 miền núi tỉnh TT-H Biểu đồ 2.13: Đánh giá yếu tố làm cho chương trình 13 truyền trở nên nhàm chán công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H 80 Biểu đồ 3.1: Quan điểm công chúng huyện miền núi 14 tỉnh Thừa Thiên Huế ý kiến “Nên bỏ đài TTCS” (Phụ lục 92 kết điều tra bảng 13) Biểu đồ 3.2: Đánh giá mức độ hợp lý cách lắp đặt 15 loa địa phương công chúng TTCS huyện miền núi tỉnh 114 TT-H 16 Biểu đồ 3.3: Lĩnh vực thông tin ưa chuộng công chúng huyện miền núi tỉnh TT-H 10 116 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) Chủ nhiệm đề tài: Hồ Ngọc Ánh E-mail: hongocanh.231@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Hệ thống đài TTCS huyện Nam Đông huyện A Lưới Thời gian thực hiện: 01/01/2018 – 31/12/2018 Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền sở đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) Khả ứng dụng vào thực tế: Dùng làm tư liệu tham khảo việc việc việc nâng cao chất lượng truyền sở Đồng thời nguồn tài liệu cho cơng trình nghiên cứu sau khai thác thêm nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng TTCS huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông, A Lưới) nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Kết nghiên cứu: Khảo sát nhu cầu thông tin truyền sở công chúng huyện Nam Đông A Lưới Đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Sản phẩm: 01 Báo cáo tổng kết đề tài dài 170 trang Huế, ngày 27 tháng năm 2019 Chủ nhiệm đề tài Hồ Ngọc Ánh 11 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General Information: Research title: Current situation and solution for improving quality of basic radio broadcasting system in mountainous districts in Thua Thien Hue province (Nam Dong and A Luoi) Researcher and employment organization: Ho Ngoc Anh E-mail: hongocanh.231@gmail.com Research institution: Hue University of Sciences Rearch cooperating institution(s): Radio systems in Nam Dong and A Luoi districts Rearch duration: from 01/01/2018 to 31/12/2018 Objectives: This research is conducted to explore the situation of basic radio broadcasting system and suggest practical solution for enhancing quality and effectiveness of radio broadcasting system in mountainous districts in Thua Thien Hue province (Nam Dong and A Luoi) Possobility of practical application: This research can be helpful as references in improving quality of basic radio broadcasting system Besides that, the implications are also a source for following research theses to exploring diverse aspects related to improvement of quality of basic broadcasting in mountainous districts in Thua Thien Hue province (Nam Dong, A Luoi) in particular and in Thua Thien Hue province in general Research Result: Examining and pointing out the demands about grassroots radio of residents in Nam Dong and A Luoi districts, simultaneously proposing the solutions to enhance the quality of grassroots radio activity in Thua Thien Hue mountainous districts Product: 01 final report including 170 pages Thua Thien Hue, 27th March 2019 Researcher Ho Ngoc Anh 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh bùng nổ thông tin nay, hệ thống truyền sở (TTCS) biết đến phương tiện tuyên truyền hữu hiệu địa phương, công cụ trực tiếp Đảng, Nhà nước công tác đạo, quản lý điều hành xã hội Tuy phạm vi hẹp xem cách thức tiếp cận, phản ánh thực tế nhanh gần gũi (phong cách ngôn ngữ, giọng điệu đặc trưng,…) với địa phương Đặc biệt, huyện miền núi vùng sâu vùng xa, vai trò nhiệm vụ hệ thống truyền sở thể rõ nét Từ đặc điểm trên, nói, hệ thống truyền sở cầu nối thơng tin, tun truyền Đảng Nhà nước đến quần chúng nhân dân Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều khó khăn, bất cập chế tổ chức, quản lý đội ngũ truyền công tác đầu tư, xây dựng nâng cấp trang thiết bị Đặc biệt huyện miền núi gặp nhiều khó khăn địa hình phức tạp thời tiết khơng thuận lợi Chính thế, thời gian gần nước ta bắt đầu nảy sinh hồi nghi tính hiệu đài sở, đài huyện, xã Từ xuất quan điểm cho cần xóa bỏ hệ thống truyền sở, cần trì Đài Phát - Truyền hình (PT – TH) tỉnh Song song với luồng ý kiến cho rằng, cần có nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt đông hệ thống truyền sở để đề giải pháp giúp phát triển hệ thống thực tốt chức vai trị Vừa qua (25/9/2015) Bộ Thông tin Truyền thông thức cơng bố Đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 Mục tiêu đề cho hệ thống phát thanh: cần phải đổi theo hướng tập trung sản xuất chương trình, đảm bảo chương trình nước đạt tối thiểu 70% tổng thời lượng phát sóng Bên cạnh đó, theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt định 86/2009/QĐ-TTG, tỉnh Thừa Thiên Huế xác định mục tiêu “sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; trung tâm lớn đặc sắc nước văn hóa du lịch” Đồng thời, theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế 13 xã hội huyện Nam Đông, A Lưới tỉnh Thừa Thiên - Huế: “Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng phát triển Nam Đơng trở thành huyện có trình độ phát triển mức độ trung bình tỉnh Thừa Thiên Huế; xây dựng đô thị A Lưới xứng tầm đô thị động lực phía Tây tỉnh gắn kết với hệ thống đô thị Thừa Thiên Huế” Trước trạng yêu cầu trên, việc thực đề tài nghiên cứu: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) cần thiết, vừa mang tính thời sự, vừa có tính chiến lược lâu dài Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài này, sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới), từ đóng góp số giải pháp nhằm giúp hoạt động truyền sở hoạt động hiệu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát thanh, có cơng trình nghiên cứu hoạt động truyền sở huyện miền núi Vì vậy, mảng đề tài cịn mẻ Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy có số sách, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuốn sách Nghề báo nói, NXB Thông tin in phát hành năm 1993 tác giả Nguyễn Đình Lương, sách cập nhật cách tổng quát đặc trưng, phương pháp kỹ năng, nguyên lý, quy trình nghề báo phát Giáo trình Báo phát thanh, NXB Văn hố – Thông tin, phát hành năm 2002 tác giả Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí – Tuyên truyền Đài Tiếng nói Việt Nam biên soạn đề cập cách toàn diện vấn đề phát Việt Nam bối cảnh đại Ngồi ra, cịn có chun luận Lý luận báo phát tác giả Đức Dũng, NXB Văn hoá – Thông tin, in phát hành năm 2002, chuyên luận Các thể loại báo chí phát tác giả người Nga V.V.Xmirnốp NXB Thông dịch phát hành năm 2004 Tài liệu Phát – Truyền nơng thơn Ban địa phương, Đài Tiếng nói Việt Nam dịch lưu hành nội Liên quan đến đề tài, chúng tơi tham khảo số cơng trình nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhóm nghiên cứu Khoa Phát Truyền hình, Học 14 viện Báo chí Tuyên truyền, Hoạt động đài Truyền phường địa bàn thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng (2006) Nhóm nghiên cứu thu thập thông tin sở vật chất, nội dung hình thức thể chương trình truyền thực địa bàn phường để từ rút kết luận cần thiết Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Phạm Thị Thanh Phương, Hệ thống phát hành, truyền hình tỉnh miền Đơng Nam Bộ (2008) Luận văn phản ánh thực trạng hoạt động phát triển đài PT – TH địa phương khu vực Đơng Nam Bộ, nhằm làm rõ vai trị vị loại báo chí Qua đó, tác giả đưa số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng nhu cầu thông tin, tun truyền, giải trí cơng chúng Tuy nhiên, luận văn phác thảo, mang tính khái quát chưa chuyên sâu đội ngũ tuyên truyền đắc lực hệ thống phát hành miền Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng Lâm Thị Thu Hồng, Nâng cao chất lượng hoạt động truyền cấp huyện, thị tỉnh Đông Nam Bộ (2009) Luận văn nhấn mạnh đặc điểm công chúng phát miền Đơng Nam Bộ để từ đưa giải pháp thiết thực, luận văn có nhìn khái qt tình hình hoạt động truyền cấp huyện, thị trấn tỉnh Đông Nam Bộ Mặt khác, luận văn khn khổ phản ánh q rộng nên chưa có hướng giải pháp mang tính cụ thể cho địa phương, mang tính chất chung cho hệ thống đài truyền sở tỉnh Đông Nam Bộ Đề tài khoa học cấp Tỉnh Nguyễn Hoàn, Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống truyền sở tỉnh Quảng Trị (2013) Đề tài khoa học Nguyễn Hoàn nhấn mạnh vấn đề phát bối cảnh mới, thực trạng sở vật chất, nhân lực, chế độ - sách, khái quát đầy đủ thực trạng hoạt động hệ thống truyền sở tỉnh Quảng Trị Ngoài ra, tác giả đưa số giả pháp thiết thực cụ thể cho số đài như: xây dựng mơ hình phát Internet thành phố Đơng Hà, mơ hình phát kiêm truyền hình huyện miền núi Đaknơng Hướng Hố Luận văn thạc sĩ Báo chí học Huỳnh Thiện Tài, Hệ thống truyền sở tỉnh Bến Tre – Thực trạng giải pháp phát triển (2014) Luận văn tìm 15 hiểu đặc trưng cơng chúng Bến Tre, khảo sát thực trạng hoạt động đài truyền sở, tìm hiểu vấn đề đặt bối cảnh Từ tác giả đưa thuận lợi hạn chế đài, đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động truyền sở tỉnh Bến Tre Khoá luận tốt nghiệp năm 2017 Thực trạng giải pháp hoạt động tryền sở huyện Phú Vang Lê Hữu Nghĩa, Thực trạng giải pháp hoạt động truyền sở thành phố Huế ; Khoá luận tốt nghiệp năm 2018 Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế Trần Thị Thu Hiền, Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện A Lưới Hồ Thị Liên Với đề tài trên, tác giả đưa mặt tồn hạn chế TTCS huyện, thành phố Đồng thời rút số giải pháp giúp TTCS ngày tốt Cơng trình nghiên cứu tìm nhiều biện pháp giúp TTCS phát huy mạnh chúng tơi nhận thấy chúng chưa áp dụng nhiều vào thực tế Thực trạng cho thấy, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đài truyền sở Những công trình có liên quan dừng lại khái qt giải pháp chung cho hệ thống đài truyền sở tỉnh vùng miền, chưa có cơng trình nghiên cứu đài truyền sở huyện, xã đặc biệt huyện miền núi cách cụ thể phù hợp với thực trạng địa phương Vì vậy, đề tài Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) cịn mẻ, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Chúng tơi hy vọng đem đến cho bạn đọc nhìn tương đối đầy đủ thực trạng hoạt động đài truyền sở huyện Nam Đông huyện A Lưới Từ đưa giải pháp thiết thực cần thiết để hoạt động cung cấp thông tin đài truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài khoa học này, hướng đến hai mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) 16 - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt cho đề tài nghiên cứu khoa học: - Tìm hiểu lý luận vai trị, chức đài truyền sở - Tìm hiểu vấn đề phát triển hoạt động đài truyền sở, tầm quan trọng đài truyền sở; quan điểm sách Đảng, Nhà nước phát triển hoạt động truyền sở - Điều tra 200 phiếu bảng hỏi huyện Nam Đông A Lưới Đối tượng điều tra: cán công chức, học sinh, người lao động, người nghỉ hưu - Tiến hành vấn sâu: vấn sâu dành cho lãnh đạo xã, thị trấn, huyện; vấn sâu dành cho lãnh đạo đài huyện, thị trấn, xã; vấn sâu dành cho phóng viên, vấn nhóm dành cho cơng chúng Từ thực tiễn hoạt động đài truyền sở huyện Nam Đông A Lưới, đề tài đề xuất giải pháp dựa vào nhược điểm tình hình nhằm phát huy hết vai trị đài truyền sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng hoạt động vấn đề đặt truyền sở huyện Nam Đông A Lưới 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: 1/01/2018 - 31/12/2018 Phạm vi không gian: Đề tài khảo sát đài truyền sở hai huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế: - Hệ thống đài truyền sở huyện Nam Đông: Trong phạm vi nghiên cứu, lựa chọn 5/11 đài truyền sở địa bàn huyện Nam Đông gồm: đài truyền sở thị trấn Khe Tre, đài truyền sở xã Hương Phú, Hương Lộc, Thượng Lộ Hương Hoà - Hệ thống đài truyền sở huyện A Lưới: Trong phạm vi nghiên cứu, lựa chọn 6/21 đài truyền sở địa bàn huyện A Lưới gồm: đài truyền sở xã Bắc Sơn, Hồng Kim, Sơn Thuỷ, A Ngo, A Đớt A Roàng 17 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nghiệp thơng tin báo chí; sở lý luận chun nghành báo chí, truyền thơng lý luận báo phát 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp hội thảo, tọa đàm, trao đổi; phương pháp vấn sâu; phương pháp quan sát,… để thu thập thông tin đa dạng, phong phú mang tính khách quan đối tượng nghiên cứu Sau thu thập thông tin, chúng tơi tiến hành xử lý, phân tích thơng tin để làm sáng rõ mục đích nhiệm vụ đề tài - Phương pháp phân tích: Phân tích tài liệu, văn bản, báo cáo, sách, tạp chí điều tra xã hội học hệ thống đài truyền sở - Phương pháp điều tra xã hội học: Phát 160 phiếu (Nam Đông: 80 phiếu, A Lưới: 80 phiếu), chủ yếu nhằm vào đối tượng thính giả miền núi, vùng sâu, vùng xa, chậm phát triển Ngồi ra, chúng tơi cịn phát 40 phiếu (Nam Đông: 20 phiếu, A Lưới: 20 phiếu) đối tượng cán bộ, phóng viên, nhà quản lý, lãnh đạo, đài phát truyền hình huyện, đài truyền huyện, trạm truyền xã, phường, thị trấn diện khảo sát thu thập ý kiến, quan điểm thực trạng hướng phát triển hệ thống đài truyền sở - Phương pháp vấn sâu thực với cán quản lý, lãnh đạo báo chí, quan quản lý nhà nước báo chí, Ban Tuyên giáo, lãnh đạo quyền cấp nhằm đánh giá ưu điểm, nhược điểm, xác định giải pháp, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống đài truyền sở - Phương pháp tổng hợp: Trên sở kết phân tích, đánh giá, rút kết luận khoa học cần thiết cho đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Qua khảo sát đưa giải pháp đề tài nghiên cứu nhằm củng cố mặt lý luận báo phát thanh, bổ sung kiến thức truyền sở 18 Bên cạnh đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo việc việc nâng cao chất lượng truyền sở Đồng thời nguồn tài liệu cho công trình nghiên cứu sau khai thác thêm nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng TTCS huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đơng, A Lưới) nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đối với việc xây dựng đường lốí, sách, pháp luật: Kết khảo sát, đánh giá từ thực tế hoạt động hệ thống đài truyền sở giúp quyền địa phương, quan quản lý Nhà nước báo chí đề chế, sách; đề xuất hồn thiện khung pháp lý cho hệ thống đài truyền sở hoạt động tốt hơn, phát huy hiệu tuyên truyền vận động nhân dân thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nuớc - Đối với phát triển kinh tế - xã hội: Hệ thống đài truyền thanh, truyền hình sở cơng cụ tuyên truyền, cầu nối đưa tiếng nói Đảng Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng núi, hải đảo - Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu: đài Phát - Truyền hình tỉnh hệ thống đài truyền sở địa bàn huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (huyện Nam Đông A Lưới) đầu tư, phát triển, nâng cao chất lượng chương trình; đặc biệt huyện Nam Đơng A Lưới quan tâm hỗ trợ để hoạt động theo hướng phát đại Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung hoạt động truyền sở Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) 19 ... chung hoạt động truyền sở Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện. .. sở huyện, xã đặc biệt huyện miền núi cách cụ thể phù hợp với thực trạng địa phương Vì vậy, đề tài Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. .. hiểu thực trạng hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế (Nam Đông A Lưới) 16 - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động truyền sở huyện miền núi tỉnh

Ngày đăng: 16/01/2022, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w