Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền thanh cơ sở tỉnh Thừa Thiên Huế

12 27 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền thanh cơ sở tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, khoa học và công nghệ phát triển, nhiều phương tiện truyền thông mới ra đời, công chúng ngày càng có nhiều kênh để tiếp nhận thông tin, giải trí. Bài viết làm rõ những mặt thành công, hạn chế và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động truyền thanh cơ sở của tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số (2019) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THANH CƠ SỞ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Dũng Khoa Báo chí – Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: hodung122.bc@gmail.com Ngày nhận bài: 25/3/2019; ngày hoàn thành phản biện: 01/4/2019; ngày duyệt đăng: 02/7/2019 TĨM TẮT Ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển, nhiều phương tiện truyền thông đời, công chúng ngày có nhiều kênh để tiếp nhận thơng tin, giải trí Trước tình hình đó, truyền sở nói chung truyền sở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng gặp nhiều khó khăn việc thực vai trị, chức Vì vậy, viết làm rõ mặt thành công, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở tỉnh Thừa Thiên Huế Từ khóa: Truyền sở, Thừa Thiên Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, truyền sở (TTCS) cầu nối Đảng, quyền địa phương công tác quản lý, điều hành để phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, TTCS nói chung, TTCS tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng gặp nhiều khó khăn thử thách hoạt động Thứ nhất, đời phương tiện truyền thông mới: internet, smartphone, mạng xã hội dẫn đến người dân ngày có nhiều lựa chọn việc giải trí, cập nhật thơng tin Bài “70% người dân khảo sát Hà Nội ủng hộ bỏ loa phường” tác giả Võ Hải đăng VNExpress ngày 28/10/2018 cho thấy, 790 người tham gia khảo sát có 70,1% cho nên bỏ hệ thống loa phường Khảo sát cho thấy 783 người tham gia khảo sát có đến 27,34 tiếp nhận thơng tin từ truyền hình; máy tính nối mạng internet 24,2%; thiết bị di động kết nối mạng 32,59%; đài casset chi có 5,20% Thứ hai, qua khảo sát thực tế vào 2017 2018 TTCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (thành phố Huế, huyện phú Vang, A Lưới, thị xã Hương Trà) hầu hết trang thiết bị hệ thống máy phát, máy tính, loa, < đài TTCS xuống cấp, lạc hậu 157 Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền sở tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế cầu nối hành lang kinh tế Bắc - Nam Đông - Tây, phía Đơng giáp biển, phía Tây có đường biên giới giáp Lào, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế an ninh – quốc phòng Việc điều hành, quản lý phát triển kinh tế, ổn định trị, đảm bảo an ninh – quốc phịng địa phương, ngồi phương tiện truyền thơng đại, thiếu hỗ trợ đắc lực từ hệ thống TTCS Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu thực trạng, nhìn nhận cụ thể thành cơng, hạn chế, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TTCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cấp thiết NỘI DUNG 2.1 Khung lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Khung lý thuyết Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, “truyền thanh” có nghĩa “truyền âm xa radio (vô tuyến truyền thanh) đường dây” [9, tr.1119] Trong đề tài cấp tỉnh “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống đài truyền sở tỉnh Quảng Trị” tác giả Nguyễn Hoàn đề cập: “Truyền phương thức truyền tải thông tin tiếng động, âm qua dây dẫn tín hiệu từ máy phát tổng đài đến loa Hệ thống truyền vận hành tập hợp thiết bị đầu cuối từ thu âm, thu tín hiệu đầu vào sóng radio, thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh, hệ thống dây dẫn loa”*5, tr.13] Theo tác giả Nguyễn Hoàn, “Từ năm 1976, Nhà nước định đưa đài truyền xã, phường vào máy tổ hệ thống truyền cấp gồm: cấp Trung ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc; cấp huyện, thị xã; cấp xã, phường, thị trấn Riêng hai cấp sau gọi chung thuật ngữ “đài sở”[5, tr.15] Chính vậy, hiểu TTCS khái niệm hệ thống đài truyền huyện, thị xã, thành phố; đài truyền xã, phường, thị trấn Trong viết này, khái niệm “ truyền sở” hiểu là: hệ thống đài truyền huyện, thị xã, thành phố (gọi tắt đài cấp huyện) đài truyền xã, phường, thị trấn (gọi tắt đài cấp xã) 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao cao chất lượng hoạt động TTCS tỉnh Thừa Thiên Huế, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 158 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số (2019) - Phương pháp nghiên cứu văn nhằm nghiên cứu sách, tài liệu, báo, tư liệu đài TTCS cung cấp; nghiên cứu sách Đảng Nhà nước hoạt động TTCS - Phương pháp định lượng Với việc tiến hành điều tra bảng hỏi A Lưới, Phú Vang, Hương Trà, Thành phố Huế với 400 phiếu; đối tượng điều tra cán - công chức, học sinh, người lao động, người nghỉ hưu; mục đích nhằm đánh giá chất lượng thông tin đài TTCS để có giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động đài TTCS - Phương pháp định tính để vấn sâu lãnh đạo địa phương, trưởng đài, phóng viên, cán bán chuyên trách phụ trách đài truyền cấp xã qua nhằm mục đích tiếp cận quan điểm, sách, định hướng phát triển địa phương hoạt động TTCS, tiếp cận khó khăn thuận lợi, kinh nghiệm nhân viên phóng viên hoạt động truyền Phương pháp giúp cho tác giả có kết luận từ thực tiễn đưa giải pháp hoạt động truyền Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khác tổng hợp, thống kê, < 2.2 Thực trạng 2.2.1 Hoạt động tiếp sóng Trước hết, nội dung tiếp sóng đài TTCS thực theo quyền hạn nhiệm vụ quy định Thông tư liên tịch Bộ Thông tin Truyền thông – Bộ Nội vụ ngày 27/7/2010: “Tiếp sóng phát sóng chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Phát Truyền hình cấp tỉnh phục vụ nhu cầu tiếp nhận thơng tin nhân dân theo quy định pháp luật” [1] Thực tế cho thấy đài TTCS địa bàn Tỉnh tiếp sóng thơng tin đa dạng, phong phú lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, an ninh – quốc phòng

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan