Vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh việt nam

73 7 0
Vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỤY THÙY NGÂN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÀNH ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2 Các hình thức tập trung kinh tế 1.1.3 Lịch sử kiểm soát tập trung kinh tế 1.2 Yêu cầu kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật 10 13 1.3 Giới thiệu số mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế giới 22 1.3.1 Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế Mỹ 1.3.2 Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế châu Âu 22 26 Chương II: KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 30 2.1.1 Tác động xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế đến kinh tế nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 30 2.1.2 Nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế xuất phát từ đặc điểm kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO 32 2.1.3 Kiểm soát tập trung kinh tế- vấn đề pháp luật Việt Nam 2.2 Pháp luật Việt Nam hành tập trung kinh tế 42 44 2.3 Một số đánh gia kiến nghị hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam 57 KẾT LUẬN 66 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nền kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc công đổi đánh dấu Đại hội Đảng toàn quốc lần VI 1986 Chúng ta bước khắc phục “di chứng” kinh tế tập trung, bao cấp; xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Trải qua hai mươi năm đổi mới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần đạt số cận 10%, mặt kinh tế có biến đổi rõ rệt cho thấy đắn đường đổi Mặc dù chưa nhiều nước cơng nhận Quốc gia có kinh tế thị trường, song, việc thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới- WTO cho thấy thời điểm kinh tế Việt Nam công nhận kinh tế thị trường rộng rãi giới đến gần Tập trung kinh tế với hành vi mua lại, sáp nhập doanh nghiệp… diễn phổ biến phần đương nhiên tồn kinh tế, tác động không nhỏ đến ổn định, phát triển thị trường Quốc gia có kinh tế thị trường, manh nha phát triển Việt Nam Từ kinh nghiệm nước bạn thực tiễn phát triển nước, Nhà làm luật ban hành quy định ban đầu nhằm điều chỉnh, kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp Mục III, Chương II, luật cạnh tranh 2004 Song, lại vấn đề Việt Nam Việc ban hành quy phạm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nước dự liệu sở thực tiễn mờ nhạt nước nên cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu rộng từ việc phân tích quy định hành đánh giá hiệu thực thi pháp luật, tìm kiếm giải pháp phù hợp tình hình, điều kiện kinh tế, quản lý kinh tế Việt Nam; kịp thời định hướng, kiểm soát hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp; đảm bảo phát triển ổn định kinh tế Quốc gia hậu gia nhập WTO với biến đổi khó lường Qua nội dung cho thấy việc kiểm soát tập trung kinh tế vấn đế “nóng” Việt Nam sau này, lĩnh vực hấp dẫn nhà nghiên cứu Pháp luật Đã có nhiều luận án thạc sĩ, tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung kinh tế tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Như Phát, Tiến sĩ Phạm Trí Hùng, Tiến sĩ Bùi Xuân Hải, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn Người viết mong muốn tham gia tìm hiểu sâu Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam để có nhìn đúng; tạo tảng kiến thức ban đầu cho trình học tập, làm việc, nghiên cứu sau; tạo bước đệm cho tham vọng góp sức vào việc hồn thiện Pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế nước nhà, phát triển kinh tế Quốc gia vững mạnh, tự chủ Định hướng phạm vi đối tượng nghiên cứu: Pháp luật công cụ quản lý hữu hiệu Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt quản lý kinh tế Quốc gia nói chung Xã hội lồi người thừa nhận phát huy vai trò pháp luật khiến pháp luật phát triển không ngừng, đồng hành phát triển kinh tế Chính lịch sử phát triển Quốc gia minh chứng hùng hồn cho nhận định Cụ thể, người viết xin lấy ví dụ Pháp luật Anh Khi Cách mạng khoa học kĩ thuật nhân loại bùng nổ thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế tăng lên mạnh mẽ, quan hệ xã hội phong kiến truyền thống Anh dần biến đổi, hình thành đa dạng quan hệ xã hội mà Thông luật Anh đáp ứng nhu cầu điều chỉnh chủ thể Chính nhu cầu cấp thiết, có thực phát triển kinh tế kéo theo thay đổi Pháp luật, Anh đời “luật công bằng”, bổ sung, hoàn thiện hệ thống Pháp luật Anh hôm Ngày nay, hấu hết quốc gia xây dựng, hướng đến xây dựng cho kinh tế thị trường phát triển, mà quy luật thị trường như: quy luật cung- cầu, cạnh tranh… đóng vai trị điều tiết chủ đạo kinh tế Song, có giai đoạn Quốc gia đề cao hiệu quy luật thị trường, buông lỏng quản lý kinh tế gây hậu nặng nề Hai khủng hoảng kinh tế giới 1917-1919, 1929-1933 xảy phần nguyên nhân thiếu can thiệp Pháp luật đến kinh tế Mặc dù phát triển kinh tế khơng có điều tiết Pháp luật can thiệp nên dừng lại mức cần thiết, tối thiểu, phần cịn lại thị trường tự điều chỉnh Nếu can thiệp sâu Pháp luật sẻ bóp chết kinh tế thị trường, chủ thể sẻ vơ hiệu hóa Pháp luật biện pháp tiêu cực, gây rối loạn, khủng hoảng kinh tế, hồn tồn khơng có lợi cho phát triển Từ nội dung trình bày, người viết muốn nhấn mạnh rằng: - Phát triển kinh tế cần có điều tiết Pháp luật, tiết nên dừng phạm vi, mức độ thích hợp, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển - Nền kinh tế Quốc gia tồn vơ đa dạng lĩnh vực, khía cạnh; Pháp luật kinh tế cần phải đáp ứng thực tiễn loại quan hệ kinh tế, tính chất quan hệ cần điều chỉnh nhằm can thiệp phù hợp, đầy đủ - Trên sở hiệu điều chỉnh tại, nhà làm luật phải đánh giá xu hướng phát triển quan hệ kinh tế, có chuẩn bị, đón đầu nhằm định hướng kịp thời quan hệ xã hội phát sinh không ngừng vận động, phát triển kinh tế; sửa đổi, bổ sung quy phạm lạc hậu, xa rời thực tế Vấn đề tiếp cận, nghiên cứu Pháp luật cần có nguyên tắc định, định hướng ban đầu cho việc thực đề tài mà người viết đưa nhằm đảm bảo trình nghiên cứu thống nhất, logic, khoa học, toàn diện Từ đây, người viết sẻ sâu tìm hiểu, phân tích Pháp luật Việt Nam Tập trung kinh tế, phận thiếu Pháp luật kinh tế, sở định hướng nêu Với tính chất khóa luận tốt nghiệp cử nhân có hạn chế định trình độ nhận thức, kiến thức khoa học lẫn thực tiễn, giới hạn thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo… nên đề tài tập trung phân tích khái niệm tập trung kinh tế, quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam 2004; có liên hệ thực tiễn tìm hiểu chung pháp luật tập trung kinh tế số Quốc gia Trên sở kết trình tìm hiểu, người viết đưa kiến nghị hướng hoàn thiện chế định kiểm sốt tập trung kinh tế, có kiến nghị hồn tồn mang tính chủ quan cá nhân Bản thân người viết nhận thấy khóa luận nhiều ngun nhân cịn tồn nhiều thiếu sót Song kết q trình cố gắng tác giả với hướng dẫn nhiệt tình thầy Nguyễn Thành Đức Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu phổ biến nghiên cứu Pháp luật nói chung, như: viện dẫn, phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá… Từ phát xu hướng phát triển vấn đề cần nghiên cứu, thực dự đoán khoa học đưa kiến nghị sở dự đốn Mục đích nghiên cứu: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quan trọng cử nhân luật, phản ánh kết học tập người thực suốt bốn năm trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Với tính chất khóa luận tốt nghiệp nói trên, mục đích nghiên cứu khóa luận khơng nằm ngồi yêu cầu nhà trường- kiểm tra đặc biệt để đánh giá vốn kiến thức, kĩ trang bị trình học tập sinh viên trước rời giảng đường làm việc ngồi xã hội Bên cạnh đó, thực khố luận giúp sinh viên rèn luyện khả nghiên cứu khoa học, phục vụ cho nhu cầu sinh viên làm việc, nghiên cứu pháp luật sau Tuy nhiên, người viết, mục đích thực đề tài cịn để góp nhặt, bổ sung thêm kiến thức mà tiết học ỏi khơng đủ để thầy cô truyền đạt vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế Trên sở kiến thức đó, người viết tiến hành phân tích, luận giải, đưa kiến nghị, kiến nghị mang tính chất “sinh viên” chúng tảng ban đầu cho nghiên cứu sau có ý nghĩa khoa học, ý nghĩ thực tiễn thực với vị khác Bố cục đề tài: Đề tài chia thành ba phần: - Phần mở đầu: người viết giới thiệu khái quát nguyên nhân lựa chọn thực đề tài; nêu giới hạn phạm vi nghiên cứu, mục đích, phương pháp nghiên cứu… - Phần nội dung: phần quan trọng đề tài, thể kết trình nghiên cứu, gồm hai chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận tập trung kinh tế Chương II: Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam Một số vấn đề thực tiễn hướng hoàn thiện - Phần kết luận: người viết tóm lược lại nội dung trình bày, khẳng định lại ý nghĩa việc kiểm soát tập trung kinh tế CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan tập trung kinh tế: Để có nhìn tồn diện vấn đề, làm sở cho trình nghiên cứu phải xác định trước hết “nó gì?”, “tại lại xuất hiện?” Có nghĩa phải có khái niệm ban đầu đối tượng nghiên cứu, đảm bảo hoạt động nghiên cứu có tập trung; đảm bảo tính thống nhất, hiệu công việc, tránh tượng “lạc đề” dễ xảy nghiên cứu khoa hoc, khoa học pháp lý Bản thân vật tượng tồn độc lập tuyệt đối, thế, nghiên cứu vấn đề cần phải đặt vào mối liên hệ chặt chẽ với đối tượng khác có liên quan mà người thực khơng thể bỏ qua nhằm đảm bảo tính khoa học, tồn diện đề tài Đây nguyên nhân khiến cho người nghiên cứu dễ rơi vào tình trạng xa đà, thiếu tập trung vào đối tượng tìm hiểu, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết làm việc Vì vậy, người viết phân tích khái niệm tập trung kinh tế sau tiếp tục rõ hình thức tập trung kinh tế giới thiệu lịch sử kiểm soát tập trung kinh tế đưa dấu hiệu, đặc điểm nhận diện tập trung kinh tế, làm rõ phạm vi, đối tượng nghiên cứu, từ dánh giá nhu cầu điều chỉnh tập trung kinh tế pháp luật 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế: Tuy đời phát triển chưa lâu để đưa khái niệm tập trung kinh tế vấn đề đơn giản, lẽ góc độ tìm hiểu tập trung kinh tế cho ta cách hiểu khác Người viết nhận thấy cần phải phân tích cụ thể cách hiểu có khái niệm có độ xác cao, đầy đủ, làm tiền đề cho q trình nghiên cứu Có thể nói tập trung kinh tế hiểu số góc độ sau: Thứ nhất, tập trung kinh tế trình mà số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường giảm thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thơng qua q trình tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng sản xuất.1 Đây cách hiểu dựa cấu trúc thị trường Theo đó, khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường tăng lên sở số lượng doanh nghiệp cạnh Lê Viết Thái (năm 2004), “Chuyên đề hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam”, Bộ Thương Mại tranh giảm xuống, cấu trúc thị trường cạnh tranh bị thay đổi tượng sáp nhập doanh nghiệp từ tích tụ tư doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh làm cho vị doanh nghiệp thi trường củng cố, nâng cao Cách hiểu cho phép người tiếp cận thấy nguyên nhân hậu tập trung kinh tế thị trường cạnh tranh Đồng thời thừa nhận tích tụ tư phần khái niệm; pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam khơng xem tăng trưởng nội sinh nói doanh nghiệp hành vi tập trung kinh tế cần kiểm soát- nội dung làm rõ phần sau Thứ hai, tập trung kinh tế với tư cách hành vi doanh nghịêp- gọi tập trung tư (tư giá trị kinh tế thị trường sử dụng để tạo lợi nhuận) hiểu tăng thêm tư hợp nhiều tư bản, tư thu hút tư khác Tập trung tư bản: phương thức (cùng với tích tụ tư bản) tích lũy tư bản, q trình làm cho tư lớn lên cách hợp số tư thành tư bản, thơn tính liên kết tư khác.Tập trung tư mỡ rộng quy mơ xí nghiệp tư chủ nghĩa.2 Tập trung tư diễn bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Ở đó, nhà tư yếu thất bại chiến giành giật thị trường dễ dàng bị loại khỏi thị trường, số tư họ bị thơn tính nhà tư lớn hơn; nhà tư liên kết lại với nhau, giải pháp tăng cường khả cạnh tranh, giúp họ khỏi nguy bị thơn tính nhà tư bản nhỏ, tiếp tục tồn tại, cạnh tranh thị trường Tập trung tư không làm cho tư lớn hơn, tạo mạnh cạnh tranh mà thúc đẩy q trình tích tụ tư tăng nhanh thơng qua việc tư hóa giá trị thặng dư; bên cạnh q trình tích tụ tư đảm bảo hiệu tập trung tư Tìm hiểu tập trung kinh tế góc độ cho ta thấy chất phương thức thực tập trung kinh tế Thứ ba, góc độ pháp luật, luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 không đưa định nghĩa hành vi tập trung kinh tế mà liệt kê hành vi cụ thể pháp luật coi hành vi tập trung kinh tế cần có kiểm sốt Theo đó, tập trung kinh tế hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp (quy định điều 3, khoản 3) Tập trung kinh tế bao gồm hành vi sau (quy định điều 16): - Sáp nhập doanh nghiệp; - Hợp doanh nghiệp; - Mua lại doanh nghiệp; Giáo sư MI Vôn cốp biên tập “Từ điển kinh tế trị học”, Nhà xuất tiến Maxcova, tr403 - Liên doanh doanh nghiệp; - Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Sự liệt kê làm rõ hình thức tập trung kinh tế mà hai quan điểm chưa thể Vậy, Luật cạnh tranh lại quy định tập trung kinh tế hành vi hạn chế cạnh tranh? Những hành vi coi hành vi tập trung kinh tế cần kiểm soát? Những vấn đề làm rõ tìm hiểu đặc điểm, chất tập trung kinh tế sau Trước hết, cần xác định rõ hành vi tập trung kinh tế quy định quy định điều 16, Luật cạnh tranh 2004, theo đó: Sáp nhập doanh nghiệp: công ty loại sáp nhập vào cơng ty khác cách chuyển toàn bộ, tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp: hai số cơng ty loại hợp thành cơng ty cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Mua lại doanh nghiệp: việc doanh nghiệp mua lại toàn phần tài sản doanh nghiệp đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp: việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật: quy định mang tính chất dự phịng có hành vi tập trung tế cần kiểm soát xuất mà Luật cạnh tranh 2004 khơng có quy định điều chỉnh tạo sở pháp lý cho văn sau, luật điều chỉnh Theo tìm hiểu người nghiên cứu, chưa có văn bổ sung thêm hành vi tập trung kinh tế cần kiểm sốt Có thể quan hệ mới, chưa diễn biến phức tạp Việt Nam quy định pháp luật hành tiếp thu, học tập từ thực tiễn pháp luật Quốc gia có kinh tế thị trường phát triễn, tập trung kinh tế diễn phổ biến tính phức tạp việc dội nên ta lường trước phần quy định pháp luật dựa tình hình thực tế Việt Nam Nhìn chung, cho dù nhìn nhận từ nhiều góc độ khác diễn tả ngôn ngữ pháp lý khác nhau, song nhà khoa học thống với chất tập trung kinh tế nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động thị trường Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan Thứ hai, hình thức tập trung kinh tế bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chủ động tích tụ nguồn lực kinh tế vốn, lao động, kỹ thuật, lực quản lý, tổ chức kinh doanh… mà chúng nắm giữ riêng lẽ để hình thành khối thống phối hợp hình thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế Dấu hiệu giúp khoa học pháp lý phân biệt tập trung kinh tế với việc tích tụ tư kinh tế học Tích tụ tư tăng thêm tư dựa vào tích lũy giá trị thặng dư, biến phần giá trị thặng dư thành tư Có thể thấy rằng, tích tụ tư q trình phát triển nội sinh doanh nghiệp theo thời gian kết kinh doanh Một doanh nghiệp tích tụ tư để có vị trí đáng kể thị trường, song để điều xảy đòi hỏi khoảng thời gian dài Trong đó, tập trung kinh tế có dấu hiệu tích tụ khơng từ kết kinh doanh mà từ hành vi doanh nghiệp Thứ ba, tập trung kinh tế hình thành nên doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp liên kết thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, từ làm thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh có thị trường Từ phân tích trên, ta thấy điểm chung tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp nhằm tạo dựng vị cao hơn, với mong muốn có ưu cạnh tranh so với doanh nghiệp cịn lại thị trường, khẳng định số dấu hiệu tập trung kinh tế: - Tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh quy định pháp luật - Là hành vi hạn chế cạnh tranh, ảnh hưởng đến cấu trúc thị trường - Pháp luật cho phép doanh nghiệp thực giới hạn, điều kiện xác định dựa quyền tự kinh doanh doanh nghiệp tác động tích cực tập trung kinh tế kinh tế Để kết lại tiểu mục người viết xin mượn quy định cụ thể khoản 3, điều 3, Luật cạnh tranh 2004 nhằm khẳng định lại lần chất tập trung kinh tế: “hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế.” 1.1.2 Các hình thức tập trung kinh tế: Để kiểm soát tập trung kinh tế cách hữu hiệu ta cần nắm rõ hình thức tập trung kinh tế ý nghĩa, tác động cũa hình thức thị trường Có thể thấy tập trung kinh tế bao gồm hình thức sau: 10 Là quan thuộc nhánh Hành pháp có chức tài phán lĩnh vực cạnh tranh, quy định chung chung quan Nhà nước độc lập mà chưa khẳng định thuộc quan máy Hành pháp, tổ chức chưa tách bạch với Bộ cơng thương Yếu tố cịn làm ảnh hưởng đến việc giải vụ việc khách quan, độc lập thành viên Hội đồng cạnh tranh Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ công thương mà Bộ lại quan chủ quản nhiều doanh nghiệp Ngồi ra, Bộ trưởng Bộ cơng thương cịn có chức quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban thư ký Hội đồng cạnh tranh;phê duyệt quy chế tổ chức, hoạt động Hội đồng cạnh tranh ; kinh phí hoạt động Hội đồng lại bố trí theo dự tốn ngân sách hàng năm Bộ công thương (điều 1,4,5 nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 việc thành lập Hội đồng cạnh tranh) Những quy định thực đẩy Hội đồng cạnh tranh vào bế tắc tổ chức, hoạt động Đến thấy chế định kiểm soát tập trung kinh tế quy định đầy đủ với cấu thành mảng vấn đề riêng, như: - Vấn đề xác định thị phần- tiêu chí phân định mức độ kiểm soát hành vi tập trung kinh tế - Các ngoại lệ khu vực tập trung kinh tế bị cấm - Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế chế tài cụ thể chúng - Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh- quan Nhà nước có thẩm quyền giải vấn đề tập trung kinh tế Tuy nhiên, mảng vấn đề tồn nhiểu hạn chế, người viết phân tích cụ thể phần khóa luận 2.3 Một số đánh giá kiến nghị hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam Từ trình nghiên cứu tìm hiểu pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam số nước giới, người viết có số kiến nghị xoay quanh vấn đề sau: - Xây dựng Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh - Phối hợp quy định pháp luật khác có liên quan: kiểm sốt hành vi lạm dụng, bảo vệ người tiêu dùng… Vì vấn đề có mối quan hệ chặt chẻ đến hiệu điều chỉnh TTKT - Hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế: + Bổ sung kiểm soát tập trung kinh tế theo đường chéo 59 + Xác định lại tiêu chí tiến hành thủ tục thông báo tập trung kinh tế + Ấn định khả thay cho sản phẩm giá mức chênh lêch giá cụ thể cho nhóm hàng hóa, dịch vụ tạo nhanh chóng, thuận tiện cho việc xác định thị trường sản phẩm liên quan Những kiến nghị nhằm mục đích xây dựng chế kiểm soát tập trung kinh tế cách đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu ban hành nhà làm luật, bảo vệ thị trường cạnh tranh cần thiết, bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng, đảm bảo hiệu qua kinh tế với nội dung cụ thể phân tích sau: Thứ nhất, để xây dựng Cục quản lý cạnh tranh: tổ chức, nên có phận riêng nằm Cục Quản lý cạnh tranh để thi hành quy định việc xem xét vụ sáp nhập, mua lại để phối hợp với quan khác kiểm sốt hoạt động sáp nhập, mua lại, theo mơ hình Canada Theo Luật cạnh tranh năm 2004 Luật doanh nghiệp năm 2005, việc kiểm soát hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp có tham gia quan là: - Cơ quan quản lý cạnh tranh có chức kiểm sốt tập trung kinh tế; - Hội đồng cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế thực tập trung kinh tế trường hợp bị cấm, tập trung kinh tế mà không thực việc thông báo; - Cơ quan đăng ký kinh doanh thực thủ tục liên quan đến đăng ký kinh doanh trường hợp sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh Bên cạnh vai trị Cục quản lý cạnh tranh vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế hạn chế, hạn chế thể điểm như: - Chỉ đặt trụ sở hai thành phố lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thẩm quyền quản lý Cục toàn lảnh thổ Việt Nam, gây khó khăn cho Cục thực nhiệm vụ mình, đồng thời gây cản trở cho nhu cầu tập trung kinh tế doanh nghiệp nằm đối tượng phải thông báo miễn trừ - Là lĩnh vực nên việc đào tạo, thu hút nhân lực chuyên gia am hiểu vấn đề tập trung kinh tế cịn khó khăn - Kinh nghiệm hoạt động ít, lúng túng việc áp dụng pháp luật Nhìn chung, vai trị quan quản lý cạnh tranh nói chung xác định tính chất điều chỉnh thực thi pháp luật cạnh tranh Bởi lẽ, quan quản lý cạnh tranh quan có chức chủ yếu việc đưa pháp luật cạnh tranh vào sống thơng qua đó, góp phần xây dựng sách pháp luật cạnh tranh Trong pháp luật cạnh tranh có đặc điểm sau: 60 Pháp luật cạnh tranh pháp luật điều tiết thị trường nên xây dựng mềm dẻo để thích ứng với hành vi cạnh tranh đa dạng thị trường Vì vậy, đặc biệt lĩnh vực hạn chế cạnh tranh, pháp luật thưởng quy định kết hợp yếu tố định lượng định tính mà theo đó, cấm miễn trừ, tùy theo tình hình cụ thể doanh nghiệp sách cạnh tranh nhà nước thị trường cụ thể Đây tiền đề quan trọng để thiết lập quan quản lý cạnh tranh loại quan phán xử độc lập vấn đề liên quan đến quản lý kinh tế vĩ mô không nằm hệ thống quan tư pháp Nó tạo dựng quy tắc xử xự văn minh đáng cạnh tranh, làm thước đo cho quan tư pháp áp dụng pháp luật Là loại pháp luật điều tiết thị trường, pháp luật cạnh tranh có mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế phảo phù hợp với chuẩn mực kinh tế Do đó, thực thi pháp luật cạnh tranh, phân tích kinh tế nhựng thao tác quan trọng khơng thể thiếu Vì vậy, điều tra viên tố tụng cạnh tranh biết kiến thức pháp luật và/hoặc quản lý doanh nghiệp túy Họ phải có khả nhìn thấu cấu trúc thị trường va phân tích hậu tích cực tiêu cực, so sánh chúng với để tìm giải pháp có lợi chung cho kinh tế, cho môi trường cạnh tranh mà không làm tổn hại đến lợi ích đáng doanh nghiệp Đây nghề đặc biệt khơng có quan hay hệ thống tư pháp Pháp luật cạnh tranh pháp luật lưỡng tính, bao gồm mảng luật cơng luật tư Vì vậy, chế tài áp dụng đa dạng (dân sự, hành chính, kinh tế…) Theo đó, việc áp dụng chế tài phạt khơng đon phạt hành theo nghĩa thông thường Luật Cạnh tranh dành chương (Chương IV) với điều để quy định hai thiết chế thực thi Luật Cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Ở quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau, tên gọi mơ hình tổ chức thiết chế thực thi Luật Cạnh tranh khác nhau, ví dụ Australia Ủy ban người tiêu dùng cạnh tranh, Belarus đầu tư doanh nghiệp, Đan Mạch Hội đồng cạnh tranh, Pháp Hội đồng cạnh tranh Tổng cục cạnh tranh chống gian lận thương mại Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh Dù có tên gọi khác bản, thiết chế thực thi Luật Cạnh tranh cần có yếu tố sau: - Phải trao đầy đủ quyền hạn - Hoạt động phải đảm bảo tính tin cậy cao - Phải đảm bảo hoạt động định cách độc lập - Phải đảm bảo tính minh bạch thực thi nhiệm vụ Các trường hợp sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp gắn liền với thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký kinh doanh bổ sung theo quy định pháp luật doanh nghiệp Do đó, tiến hành tập trung kinh tế có hai tình xảy thủ tục là: 61 - Nếu tập trung kinh tế nằm khu vực màu trắng phải làm thủ tục việc đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh mà thực thủ tục quan cạnh tranh; - Nếu tập trung kinh tế thuộc khu vực màu xám cần kiểm sốt trước tiến hành thủ tục quan đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp tham gia tập trung phải làm thủ tục thông báo quan quản lý cạnh tranh Chỉ có trả lời quan khẳng định việc tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm doanh nghiệp thực thủ tục sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh theo pháp luật doanh nghiệp Bản thân Hội đồng cạnh tranh với thành viên kiêm nhiệm nên bộc lộ nhiều hạn chế việc thực nhiệm vụ Cơ quan đóng vai trị tư pháp cạnh tranh, giải khiếu nại, xử lý vi phạm, nhiên giải tất vấn đề, riêng vấn đề bồi thường thiệt hại tập trung kinh tế bị cấm gây thuộc chức Tòa án Khác với Hoa Kỳ, Tòa án Mỹ đảm nhiệm vai trò cạnh tranh, thể tính chun trách, chun mơn, đảm bảo giá trị hiệu lực phán Tuy nhiên, với thực trạng Việt Nam chưa thể giao phó việc cho Tịa án lúc này, cần phải có chuẩn bị cần thiết trả nhiệm vụ tư pháp cho quan tư pháp Đối với Hội đồng cạnh tranh, cần phải: - Làm rõ vị trí pháp lý Hội đồng cạnh tranh Bộ máy nhà nước theo mô hình thuộc Chính phủ - Khẳng định bảo vệ tuyệt đối nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh - Chuẩn bị đội ngũ cán tham gia thành phần Hội đồng cạnh tranh nhân lực nhân tố định hiệu hoạt động quan Ngoài ra, để quan nói thực tốt chức mình, địi hỏi phải giải vấn đề sau: - Một là, để xác định trường hợp tập trung kinh tế cụ thể, cần kiểm soát xử lý hành vi vi phạm thực chủ yếu dựa vào việc xác định xác thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia Muốn thực hiệu quả, đòi hỏi khả dự báo quan hữu trách tình hình mức độ tập trung thị trường cụ thể Nói cách khác, quan có thẩm quyền cần có số liệu thực tế thị trường có khả xảy trường hợp tập trung kinh tế cần kiểm soát bị cấm đốn Khi có hành vi xảy ra, quan có thẩm quyền ln trạng thái chủ động thay chờ đợi doanh nhân khác khiếu nại điều tra - Hai là, thẩm quyền quan cạnh tranh, quan đăng ký kinh doanh thực công đoạn pháp lý khác trình tiến hành tập trung 62 kinh tế Vì vậy, phối hợp họat động quan cần thiết để đảm bảo hiệu việc kiểm soát tập trung kinh tế - Ba là, hành vi tập trung kinh tế vi phạm pháp luật cạnh tranh, suy cho trường hợp doanh nghiệp vi phạm hoàn tất việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh phương diện thực tế lẫn pháp lý Do đó, để phát vi phạm đòi hỏi quan đăng ký kinh doanh kiểm sốt tình hình tập trung kinh tế địa bàn quản lý số liệu thống kê cần phải công khai số liệu Thứ hai, pháp luật kiểm soát hoạt động sáp nhập, mua lại Việt Nam tương đối đầy đủ (đã có quy định cụ thể Luật Cạnh tranh Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh) theo mơ hình châu Âu - hướng đến hạn chế tác động tiêu cực kiểm soát tập trung kinh tế Việc khống chế, kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế Khi hội nhập Việt Nam phải mở cửa cho tập đoàn đa quốc gia vào Với sức mạnh kinh tế vượt trội, tập đồn có khả thơn tính doanh nghiệp khác, doanh nghiệp nước Nếu hoạt động khơng kiểm sốt gây lũng đoạn khống chế thị trường mức độ cao Tuy nhiên cần lưu ý không thiết phải thông qua tất vụ sáp nhập, mua lại tạo gánh nặng khơng đáng có cho quan quản lý Tuy nhiên, quy định nằm giấy, cần phải đánh giá lại chế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam hồn chỉnh hay chưa Để kiểm sốt hữu hiệu tập trung kinh tế bỏ qua tác động pháp luật chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hai nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết Nếu tập trung kinh tế la tiền đề tạo dựng vị trí thống lĩnh, độc quyền cho một, nhóm doanh nghiệp hành vi lạm dụng hậu xảy doanh nghiệp nắm tay quyền lực thị trường Cần khẳng định hậu xảy hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hiệu thực thi pháp luật chống hành vi lạm dụng không thiết có thống lĩnh, độc quyền xảy lạm dụng Pháp luật chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có ý nghĩa quan trọng chế kiểm soát tập trung kinh tế hạn chế tối đa hành vi lạm dụng tập trung kinh tế gần khơng cịn cần phải kiểm sốt (xét mặt kinh tế) Cùng với pháp luật chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền pháp luật bảo vệ người tiêu dùng có sức ảnh hưởng sách kiểm sốt tập trung kinh tế Điều thể chỗ pháp luật cạnh tranh ngồi mục đích bảo vệ mơi trường cạnh tranh cịn có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc điều tiết hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, triệt tiêu mầm mống hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng Khi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực phát huy vai trị làm giảm gánh nặng cho pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế nói riêng.Vì thế, cần xây dựng đồng quy định 63 này, tạo chế liên hoàn, phối hợp nhằm đạt hiệu cao kiểm soát tập trung kinh tế, chống hành vi lạm dụng bảo vệ người tiêu dùng Thứ ba, Luật Cạnh tranh năm 2004 sử dụng thị phần làm sở phân loại nhóm tập trung kinh tế làm tiêu chí để xác định khả gây hại trường hợp tập trung kinh tế Theo đó, vấn đề xác định thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan trở thành trở thành vấn đề cốt lõi việc kiểm soát tập trung kinh tế Mặc dù quy định cụ thể thị trường liên quan, song việc xác định thực tế lai vô khó khăn, khiến việc áp dung quy định tập trung kinh tế thêm khó khăn Ngồi ra, tiêu chí tỷ lệ % thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế sở quan trọng để phân nhóm khu vực tập trung kinh tế vơ hình chung làm hạn chế phạm vi kiểm soát pháp luật hành vi tập trung kinh tế theo đường chéo Vì hình thức tập rung kinh tế khơng có chung thị trường liên quan nên tiêu chí thị phần kết hợp trở nên vơ hiệu Cần thiết phải có bổ sung, thay đổi tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tề nhằm quản lý cách đầy đủ, hiệu tất hành vi tập trung kinh tế cần kiểm sốt Riêng hình thức tập trung kinh tế theo chiều dọc-giữa doanh nghiệp có quan hệ nhà cung cấp khách hàng, việc xác định tổng thị phần thị trường liên quan chúng có phải xác định doanh số bán doanh nghiệp doanh số mua doanh nghiệp với sản phẩm? Đối với người viết câu hỏi Bên cạnh tiêu chí thị phần, nhà làm luật đưa mức tối thiểu, sàng lọc vụ tập trung kinh tế không gây ảnh hưởng xấu đến thị trường, trường hợp thứ hai khu vực “màu trắng”- sau tiến hành tập trung kinh tế, doanh nghiệp hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ Cách sàng lọc tương tự với quốc gia trước, sử dụng lợi ích mà tập trung kinh tế mang lại Một lần tiêu chí thị phần lại bộc lộ hạn chế khu vực “màu xám” sở để doanh nghiệp tiến hành thủ tục thông báo thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia từ 30% đến 50% Phương pháp xác định thị phần, thị trường liên quan nhiều vướn mắc, thiếu sở thực thi, gây khó khăn giải vụ việc tập trung kinh tế Theo đó, doanh nghiệp tự xác định thị phần kết hợp tham gia tập trung kinh tế làm sở thông báo với quan quản lý cạnh tranh không đơn giản Bởi lẽ doanh số thân doanh nghiệp xác định dễ dàng tổng doanh số tất doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm trị trường liên quan tốn khơng thể có lời giải doanh nghiệp Vấn đề vừa gây khó khăn cho doanh nghiệp, vùa gây khó khăn cho Cục quản lý cạnh tranh tiếp nhận, xác minh thông tin cung cấp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế Theo ông Phạm Trí Hùng, Tiến 64 sĩ Trung tâm Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội, tiêu chí đưa ngưỡng thông báo vào thị phần quan quản lý cạnh tranh không hợp lý sở để tính thị phần chưa ngã ngũ Kinh nghiệm nước cho thấy, họ sử dụng khác để yêu cầu thông báo Chẳng hạn, Hàn Quốc, ngưỡng thông báo với Cục quản lý cạnh tranh dựa vào quy mô giao dịch, cụ thể tổng doanh thu/tài sản bên Tại Nhật Bản, ngưỡng thông báo vào loại giao dịch (sáp nhập, thâu tóm tồn hay phần kinh doanh/tài sản, nước, nước ngoài) Thay vào đó, người viết nghĩ nên sử dụng tiêu chí xác cụ thể rõ ràng hơn-đó vốn điều lệ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đạt mức tiến hành tập trung kinh tế phải có nghĩa vụ thơng báo (ở Mỹ 10 triệu USD), sử dụng tiêu chí phân nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ làm sở Tiêu chí giúp khoanh vùng hình thức tập trung kinh tế theo chiều dọc đường chéo vào “tầm kiểm sốt”, khơng bng lỏng quy định Nói khơng có nghĩa yếu tố thị phần bị xem nhẹ Vai trị quan trọng vấn đề kiểm sốt tập trung kinh tế Vì vậy, vấn đề xác định thị phần nhà nghiên cứu quan tâm Theo người viết, để xác định thị phần thị trường liên quan cách thuận lợi cho quan quản lý doanh nghiệp cần phải thay đổi phương thức xác định thị trường liên quan cách ấn định nhóm sản phẩm tương tự có mức chênh lệch giá (%) cụ thể thuộc thị trường liên quan làm tiêu chuẩn chung thay cho cách điều tra xã hội học theo vụ việc Ví dụ: nhóm hàng hóa nước hoa có giá bán thị trường chênh lệch từ 5%10% thị trường liên quan Với kiến nghị này, người viết đưa thêm phương pháp xác định thị trường liên quan sau: việc ấn định mức giá nhóm sản phẩm tương tự định tùy tiện mà phải sở điều tra xã hội học lấy ý kiến người tiêu dùng địa bàn dân cư có mức sống trung bình nước để làm chuẩn Từ rút kết luận sản phẩm tương tự có mức giá chênh lệch phần trăm (%) thuộc thị trường liên quan Tiêu chí khơng phải mãi, sau thời gian, kinh tế có phát triển nên tiêu chí cần phải xác định lại Ngoài ra, thân cách quy định mức giá chênh lệch từ 10% trở lên mà không khống chế mức trần khiến cho kết tra thiếu tin cậy, mức tăng giá10% 50% xem Việc tiến hành điều tra xã hội học lại nhiều thời gian, cơng sức, chi phí mà kết phản ánh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức sống khu vực điều tra, trình độ hiểu biết dân cư… yêu cầu quan hệ kinh tế nói chung phải giải nhanh chóng, kịp thời, yếu tố thời gian tác động lớn đến thành công doanh nghiệp 65 Luật Cạnh tranh năm 2004 cân nhắc đến yếu tố tính hiệu trường hợp tập trung kinh tế cách đặt trường hợp miễn trừ Theo Điều 19 Luật Cạnh tranh năm 2004, có hai trường hợp tập trung kinh tế xem xét cho hưởng miễn trừ là: - Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản - Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Cơ chế miễn trừ đặt từ luận điểm kinh tế học, theo đó, phân tích chất kinh tế thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trường hợp tập trung kinh tế, nhà kinh tế chứng minh có nhiều trường hợp xét hình thức, hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp cấu thành đủ dấu hiệu để kết luận vi phạm Luật cạnh tranh, song chúng lại có nhiều tác dụng tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Khi đó, lý thuyết tính hiệu đặt lý luận khoa học pháp lý lĩnh vực cạnh tranh Điều cần thiết sách cạnh tranh nước ta Khi xem xét vấn đề miễn trừ tập trung kinh tế, cần phải nhấn mạnh rằng: - Thủ tục miễn trừ coi điều kiện đủ để doanh nghiệp tham tập trung kinh tế rơi vào trường hợp bị cấm thỏa mãn đủ điều kiện miễn trừ thực hành vi tập trung kinh tế Điều có nghĩa hành vi hạn chế cạnh tranh miễn trừ không thực thỏa mãn điều kiện luật định mặt nội dung mà phải có định cho hưởng miễn trừ quan nhà nước có thẩm quyền; - Thủ tục miễn trừ mang chất thủ tục hành thực theo quy định pháp luật cạnh tranh; - Quyết định cho hưởng miễn trừ khơng có giá trị vĩnh viễn Chúng ln có giá trị thời hạn định xem xét lại bị bãi bỏ theo quy định pháp luật Ở cần ý đến xu hướng phổ biến giới coi lợi ích kinh tế phép thực dự án tập trung kinh tế Thực tế cho thấy, quy định kiểm soát tập trung kinh tế cần phải thể vai trị từ vừa ban hành, song, cịn nên việc áp dụng nhiều lúng túng, hạn chế Hiện xuất ngày nhiều nhu cầu bán nhu cầu mua doanh nghiệp, đồng thời, xu hướng hình thành tập đồn kinh doanh, xu hướng đầu tư chéo doanh nghiệp ngày phổ biến, tín hiệu tốt cho kinh tế, làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu điều tra Công ty First Asia Limited, 50% doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phải đóng cửa chuyển nhượng sau năm hoạt động kinh doanh thua lỗ, lợi kinh doanh khơng cịn sau số năm hoạt động, 66 khơng thích nghi với thay đổi môi trường kinh doanh, hội kinh doanh xuất hiện, doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư, hay doanh nghiệp nhận lời đề nghị mua hấp dẫn Vì vậy, nhu cầu bán doanh nghiệp ngày lớn Bên cạnh đó, nhu cầu mua doanh nghiệp ngày tăng số lượng nhà đầu tư gia tăng nên nhà đầu tư lập doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp hình thành với nhiều lợi thế, xu hướng mở rộng hoạt động kinh doanh, hình thành nên tập đồn kinh doanh, nguyên nhân khác hội nhập kinh tế giới dẫn đến mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nước khác Tuy nhiên, tỷ lệ thành cơng giao dịch mua bán doanh nghiệp cịn thấp bên bán bên mua không nắm rõ bước phải thực quy trình mua bán doanh nghiệp Bên bán phải bán nào, bán cho bán Cịn bên mua ln có tâm lý sợ mắc phải sai lầm định mua Một nguyên nhân khơng có nhà tư vấn, mơi giới chuyên sâu lĩnh vực mua bán, sát nhập doanh nghiệp Trong đó, hầu hết hoạt động mua bán doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp đòi hỏi phải có tham gia nhà tư vấn, môi giới, luật sư, ngân hàng Một điều hiển nhiên doanh nghiệp muốn bán bán Ước tính, hầu hết giao dịch mua bán doanh nghiệp thành công (khoảng 35%) diễn khoảng thời gian từ - tháng Điều xuất phát từ rời rạc hoạt động quan hữu quan quy định mang tính định hướng tập trung kinh tế chưa thực phát huy ý nghĩa khiến doanh nghiệp lúng túng thực quyền Tại Hoa Kỳ, doanh nghiệp chiếm từ 75% thị phần thị trường liên quan bị xem xét việc chia tách doanh nghiệp này, bảo vệ môi trường cạnh tranh cần thiết, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tình trạng thống lĩnh, độc quyền doanh nghiệp Việt Nam khu vực quốc doanh phổ biến, ví dụ: 51,2% thị phần toàn ngành xi măng thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam; Tổng công ty Hóa chất Việt Nam (Vinachem) chiếm 75% tổng lượng sản xuất phân bón nội địa, 40% tổng nguồn cung ứng phân bón hỗn hợp NPK Song, yêu cầu chia tách doanh nghiệp chưa thực đặc với Việt Nam kinh tế quốc gia phát triển cần thiết phải xây dưng doanh nghiệp nội địa vững mạnh, cạnh tranh hiệu với bên ngồi Nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, độc quyền cần phải tăng cường pháp luật chống hành vi lạm dụng, gây hại cho thị trường, cho người tiêu dùng Việc củng cố giá trị quy định có ý nghĩa sách cạnh tranh nhà nước, chống lạm dụng, bảo vệ người tiêu dùng hiệu ta mở rộng phạm vi cho phép tập trung kinh tế Kế hợp quy định sẻ giúp cho kiểm soát tập trung kinh tế thực hiệu quả, đồng thời phát huy mạnh mà tập trung kinh tế mang lại Có thể nói chế pháp luật kiểm sốt hoạt động sáp nhập, mua lại Việt Nam tương đối đầy đủ nhiều phương diện xuất phát từ học tập kế thừa 67 nước bạn soạn thảo, ban hành thực tiễn kinh tế Việt Nam Song, liệu quy định kiểm soát tập trung kinh tế hành có đáp ứng yêu cầu thị trường Việt Nam hay không mà thời gian áp dung thực tế quy định chưa đủ nhiều để kiểm chứng hiệu điều chỉnh xác lại thêm hạn chế bộc lộ ngày rõ ràng gây nhiều ảnh hưởng không tốt đến vấn đề áp dụng pháp luật kinh tế Một số thiếu sót, hạn chế cần quan tâm quy định Luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế mà người viết phân tích trên, sở nghiên cứu, tìm hiểu đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, chuẩn bị cho tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế 68 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nước ta nay, doanh nghiệp ln tìm cách để tối đa hóa lợi nhuận, hành vi tập trung kinh tế biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để tăng sức mạnh thị trường, nâng cao sức cạnh tranh Tập trung kinh tế làm tăng sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp, nhiên tập trung kinh tế đến mức độ dẫn đến độc quyền ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh, làm hạn chế cạnh tranh Tập trung kinh tế tượng khách quan xuất cách tự phát Trong kinh tế thị trường, khơng thể phó mặc cho tác động tự phát quy luật kinh tế khách quan mà cần có điều chỉnh pháp luật Kiểm sốt tập trung kinh tế công cụ hữu hiệu để kiểm soát độc quyền, ngăn chặn độc quyền từ chưa hình thành Kiểm sốt tập trung kinh tế vấn đề cần thiết sách quản lí kinh tế cạnh tranh Nhà nước Người viết vốn kiến thức, tìm hiểu, nghiên cứu hướng dẫn thầy Nguyễn Thành Đức hồn thành khóa luận với nội dung nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tập trung kinh tế, thực trạng pháp luật tập trung kinh tế đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật tập trung kinh tế Việt Nam, tạo chế kiểm soát hữu hiệu độc quyền Đây bước chuẩn bị quan trọng cho tiến trình hội nhập diễn vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế sau: - Đưa khái niệm tập trung kinh tế, phân tích hình thức tập trung kinh tế hệ Từ thấy tính hai mặt tập trung kinh tế: vừa có tác động tích cực lại vừa có tác động tiêu cực đến kinh tế rút kết luận cần có kiểm sốt tập trung kinh tế - Cũng xuất phát từ nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế, người viết đặt vấn đề phải kiểm soát để đạt hiệu cao nhất? Từ góc độ đánh giá tác động xấu tập trung kinh tế kinh tế cho kết luận phải có kiểm sốt hành vi Song, điều nghĩa kiểm sốt tất hành vi tập trung kinh tế Vì đánh giá từ góc độ lợi ích tập trung kinh tế lại cho thấy nhu cầu phải khai thác hiệu kinh tế mà tập trung kinh tế mang lại Chính thế, kiểm sốt hành vi cần có cân nhắc hiêu kinh tế tác động tiêu cực chúng để vừa làm tròn nhiệm vụ bảo vệ môi trường cạnh tranh vừa thúc đẩy kinh tế phát triển - Phân tích nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam từ tác động nhu cầu hội nhập thân phát triển kinh tế - Bên cạnh đó, người viết phân tích quy định hành kiểm soát tập trung kinh tế để thấy rõ mặt được, mặt hạn chế quy định Từ đưa 69 kiến nghị nhằm khắc phục thiếu sót đó, hồn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế với nội dung chính: + Xây dựng Cục quản lý cạnh tranh, phát huy vai trò Hội đồng cạnh tranh tiế tới trả chức tư pháp lĩnh vực cạnh tranh lại cho Tòa án + Phối hợp quy định pháp luật khác có liên quan: kiểm sốt hành vi lạm dụng, bảo vệ người tiêu dùng… Vì vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ đến hiệu điều chỉnh tập trung kinh tế Hạn chế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng góp phần giảm gánh nặng điều tiết môi trường cạnh tranh cho pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế + Hồn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế:  Bổ sung kiểm soát tập trung kinh tế theo đường chéo mà pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế hành cịn bỏ ngõ  Xác định lại, bổ sung tiêu chí tiến hành thủ tục thông báo tập trung kinh tế nhằm mở rộng đối tượng kiểm soát, bao gồm hình thức tập trung kinh tế theo chiều dọc lẫn tập trung kinh tế theo đường chéo Đó tổng vốn điều lệ doanh nghiệp tham gia vụ tập trung kinh tế  Ấn định khả thay cho sản phẩm giá mức chênh lêch giá cụ thể cho nhóm hàng hóa, dịch vụ thuộc thị trường liên quan tạo nhanh chóng, thuận tiện cho việc xác định thị trường sản phẩm liên quan Đồng thời đưa phương pháp xác định mức chênh lệch giá Người viết thực mong muốn kiến nghị có giá trị khoa học định Những kiến nghị mang nhiều yếu tố chủ quan người nghiên cứu mong đánh giá, nhận xét tân tình, giúp người nghiên cứu có nhìn đúng, tồn diện vấn đề kiểm sốt tập trung kinh tế thực khóa luận Với tính chất khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, khóa luận cịn nhiều điều thiếu sót hạn chế mặt khách quan lẫn chủ quan Kính mong nhận bảo, góp ý q Thầy, Cơ Tp.Hồ Chí Minh, năm 2008 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHÓM TÀI LIỆU: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001) Luật doanh nghiệp Nhà nước 2003 Luật cạnh tranh 2004 Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 quy định chức năng, nhiện vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh NHÓM TÀI LIỆU: BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ SÁCH CHUYÊN KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh, gian nan chuyện thực thi bảo vệ người tiêu dùng, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2007 TS Vũ Đình Bách, TS Trần Minh Đạo (2006), đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia TS Nguyễn Thành Đức, phương hướng xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) TS Trần Đình Hảo , pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thao chế thị trường Việt Nam, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật ThS Bùi Xuân Hải, thực trạng pháp luật kiểm soát cạnh tranh độc quyền Việt Nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) TS Đặng Vũ Huân (2004), pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội TS Phạm Trí Hùng, Tổng quan kiểm soát tập trung kinh tế giới (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) ThS Lê Nết, Luật chống độc quyền Hoa Kỳ Luật cạnh tranh Châu Âu (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) TS Phạm Thúy Hồng (2004), chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam hay, Nxb Chính trị quốc gia 71 10 TS Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú, pháp luật cạnh tranh quyền tự giao kết hợp đồng doanh nghiệp, tạp chí Nhà nước pháp luật số 03/2008 11 Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Thanh Trong, hồn thiện sách cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 356/01/2008 12 Nguyễn Trung Tín, rủi ro pháp lý mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Việt Nam gia nhập WTO biện pháp phịng chống, tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2007 13 Nguyễn Thanh Tú, chế định hạn chế cạnh tranh hiệp định Trips phán Microsoft v.Commission- kinh nghiệm cho Việt Nam, tạp chí Khoa học pháp lý số 05/2007 14 Lê Viết Thái (năm 2004), “Chuyên đề hành vi tập trung kinh tế, đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam”, Bộ Thương Mại 15 ThS Nguyễn Ngọc Sơn, trật tự thị trường bối cảnh mới, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 03/2007 16 ThS Nguyễn Ngọc Sơn, kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 07/2006 17 ThS Nguyễn Ngọc Sơn, số kiến nghị địa vị pháp lý Hội đồng cạnh tranh Việt Nam điều kiện nay, tạp chi Khoa học pháp lý số 06/2006 18 TS Nguyễn Như Phát, TS Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Namhiện nay, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 19 TS Nguyễn Như Phát, Bùi Kim Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam 20 TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chê cạnh tranh, Nxb Tư Pháp 21 Nhà pháp luật Việt-Pháp (2000), Tài liệu Hội thảo Pháp luật cạnh tranh 22 TS Nguyễn Như Phát, khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò Cục quản lý cạnh tranh, tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2007 23 Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí khoa học pháp lý số 24 Nguyễn Hà Bảo Vi (2005), xây dựng Pháp luật tập trung kinh tế điều kiện nước ta nay, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại Học Luật TP HCM, tr 24- 31 25 Giáo sư MI Vôncốp biên tập, Từ điển kinh tế trị học, Nhà xuất Tiến Mat-cơ-va 72 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ CÁC WEBSITE: 1/ www.gov.vn Website Chính phủ Việt Nam 2/ www.cqlct.gov.vn Website Cục quản lý Cạnh tranh 3/ www.tuoitreonline.com 4/ www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 5/ www.doanhnghiep24g.com 6/ www.muabansapnhap.com 73 ... 1.1.3 Lịch sử kiểm soát tập trung kinh tế: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế phần pháp luật cạnh tranh Quốc gia, kiểm soát tập trung kinh tế gắn liền với vấn đề điều tiết cạnh tranh, điều lý... Kiểm soát tập trung kinh tế- vấn đề pháp luật Việt Nam 2.2 Pháp luật Việt Nam hành tập trung kinh tế 42 44 2.3 Một số đánh gia kiến nghị hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam 57... nên đề tài tập trung phân tích khái niệm tập trung kinh tế, quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam 2004; có liên hệ thực tiễn tìm hiểu chung pháp luật tập trung

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:39

Hình ảnh liên quan

Bảng kim ngạch xuất khẩu của thế giới Nguồn: Ngân hàng Thế Giới                                          Đơn vị: tỷ USD  1900 1950 1960 1970 1980 1990 2000  Toàn thế giới 255 775 1.280 2.345 3.935 5.985  9.040  Các  nước  phát  - Vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh việt nam

Bảng kim.

ngạch xuất khẩu của thế giới Nguồn: Ngân hàng Thế Giới Đơn vị: tỷ USD 1900 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Toàn thế giới 255 775 1.280 2.345 3.935 5.985 9.040 Các nước phát Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ bảng số liệu ở trên cho thấy hợp tác kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho các  quốc  gia  xuất  khẩu  hàng  hóa,  dịch  vụ  của  mình - Vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh việt nam

b.

ảng số liệu ở trên cho thấy hợp tác kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho các quốc gia xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của mình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Dưới đây là bảng số liệu chứng minh nhu cầu tập trung kinh tế đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ tại Việt Nam trước sức ép cạnh tranh  - Vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh việt nam

i.

đây là bảng số liệu chứng minh nhu cầu tập trung kinh tế đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ tại Việt Nam trước sức ép cạnh tranh Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan