Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
662,85 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUỲNH KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực; liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tác giả Nguyễn Thị Huỳnh MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Bản chất tượng tập trung kinh tế 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2 Cơ sở kinh tế - pháp lý tập trung kinh tế 11 1.1.3 Các hình thức tập trung kinh tế 11 1.1.4 Tác động tập trung kinh tế thị trường 15 1.2 Kiểm soát tập trung kinh tế 18 1.2.1 Sự cần thiết phải kiểm soát tập trung kinh tế 18 1.2.2 Các mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế giới 19 CHƯƠNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO 23 LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004 2.1 Tổng quan pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt 23 Nam 2.1.1 Trước Luật cạnh tranh 2004 ban hành 23 2.1.2 Từ Luật Cạnh tranh 2004 ban hành 31 2.2 Nội dung chế kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh Tranh 2004 35 2.2.1 Các hành vi tập trung kinh tế 36 2.2.2 Các biện pháp kiểm soát tập trung kinh tế 43 2.2.3 Ngưỡng thị phần nhận dạng thị trường kiểm soát tập 48 trung kinh tế: 2.2.4 Cơ quan có thẩm quyền thực thi việc kiểm soát tập trung kinh tế 51 2.2.5 Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 55 CHƯƠNG NHU CẦU VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VÀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO 62 LUẬT CẠNH TRANH 2004 Thực trạng tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế 3.1 62 Việt Nam 3.1.1 Thực trạng tập trung kinh tế Việt Nam 62 3.1.2 Thực trạng kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 73 Nhu cầu hồn thiện quy định chế kiểm sốt tập trung 3.2 kinh tế Luật Cạnh Tranh năm 2004 75 3.3 Phương hướng hoàn thiện 77 3.3.1 Các nguyên tắc 77 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Xét điều kiện thực tiễn khoa học pháp lý Việt Nam nay, việc nghiên cứu đề tài cần thiết lý sau: Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường tác động hội nhập quốc tế, cạnh tranh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Dưới áp lực phải nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp ln có xu hướng tập trung nguồn lực kinh tế sẵn có (vốn, cơng nghệ, lao động, ) từ gia nhập thị trường Hiện nay, tượng tập trung nguồn lực kinh tế thị trường diễn ngày phổ biến nhiều hình thức mức độ khác Có thể nói rằng, cạnh tranh động lực, nguồn gốc tập trung kinh tế Tuy nhiên, tập trung kinh tế đến mức độ định hình thành nên lợi kẻ thống lĩnh thị trường hay độc quyền thế, dẫn đến nguy hạn chế triệt tiêu cạnh tranh Như vậy, bên cạnh lợi ích tích cực từ việc nâng cao lực cạnh tranh mang lại, tập trung kinh tế mầm mống triệt tiêu gây tổn hại đến động lực phát triển nội thị trường Vấn đề đặt là, Nhà nước cần phải có biện pháp kiểm sốt tượng thiết chế pháp luật để hạn chế tình trạng thơn tính lẫn tình trạng tăng trưởng ngoại sinh doanh nghiệp Vì thế, việc nghiên cứu cách hệ thống pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế điều kiện cần thiết cho việc áp dụng cách hiệu biện pháp kiểm soát điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Trước Luật Cạnh Tranh đời, pháp luật có quy định nhằm kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật doanh nghiệp với quy định thừa nhận quyền tập trung kinh tế doanh nghiệp thủ tục thực nhằm đảm bảo trật tự pháp lý kinh doanh Luật Cạnh tranh 2004 đời đóng vai trị đạo luật việc kiểm soát tập trung kinh tế Tuy nhiên, việc nhận dạng trình tập trung kinh tế vấn đề phức tạp lý luận lẫn thực tiễn, thế, nhà làm luật cịn e ngại, lúng túng thiếu kinh nghiệm việc đưa biện pháp nhằm kiểm soát chúng mối tương quan nhiều lợi ích Do đó, việc điều chỉnh pháp luật việc kiểm soát tập trung kinh tế tương đối đơn giản, bất cập thiếu tính khả thi Thực tế nay, thị trường diễn tượng tập trung kinh tế hay suy đoán tập trung kinh tế chưa pháp luật thực tiễn kiểm sốt Vì thế, việc nghiên cứu sâu sắc tượng tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế để từ đó, tìm kiếm chế kiểm sốt chúng cách phù hợp điều cần thiết Quá trình hội nhập mang lại nhiều hội đồng thời nhiều thách thức cho doanh nghiệp, mà áp lực phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Thực tế, đa số doanh nghiệp nội địa có quy mơ vừa nhỏ, điều cho thấy lực cạnh tranh họ hạn chế Mặt khác, thâm nhập thị trường Việt Nam tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh tạo sức ép lớn cạnh tranh với lo ngại cho số phận doanh nghiệp nước Để tồn tại, doanh nghiệp buộc phải chủ động tìm kiếm giải pháp hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh mà số tập trung nguồn lực kinh tế Thực tiễn đặt nhu cầu nhiệm vụ cấp bách việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam thời gian tới Từ phân tích trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài để thực Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Đến nay, độc giả biết đến số cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo pháp luật cạnh tranh như: “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn; “Luật Cạnh Tranh Pháp Liên Minh Châu Âu” Thạc Sĩ Nguyễn Hữu Huyên có đề cập đến kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế hành Việt Nam nước Châu Âu cách khái quát Bên cạnh sách chun khảo, cịn có số viết nhà luật học kinh tế như: “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam” Ths Nguyễn Ngọc Sơn đăng Tạp Chí nghiên cứu lập pháp tháng 7/2006; “Chuyên đề nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế “ đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam – Viện nghiên cứu Thương mại – Bộ Thương mại – năm 2005 Ngoài ra, vấn đề tập trung kinh tế PGS TS Nguyễn Như Phát đề cập Chương tập I, “Giáo trình Luật Thương mại”, Đại học luật, HN, NXB Công an nhân dân, 2006 “Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh” (tham luận Hội thảo Cục Quản lý cạnh tranh, HN,15/5/2007) Tuy nhiên , cơng trình nghiên cứu đề cập đến kiểm sốt tập trung kinh tế số khía cạnh hành vi tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh cách khái quát nhất, chưa có đề tài nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh thực tiễn áp dụng Việt Nam Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề mặt lý thuyết kiểm sốt tập trung kinh tế góc độ thị trường cạnh tranh, nội dung thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh Tranh năm 2004 Bên cạnh đó, với mục đích làm sáng tỏ vấn đề trên, tác giả có phân tích nghiên cứu quy định kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư, pháp luật chứng khốn Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế; quy định kiểm soát tập trung kinh tế the Luật Cạnh Tranh để từ nhận dạng q trình tập trung kinh tế; tìm hiểu thực trạng pháp luật thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Trên sở đó, luận giải nhu cầu tìm phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện chế kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh Tranh Đối tượng nghiên cứu đề tài hành vi tập trung kinh tế, biện pháp kiểm soát tập trung kinh tế, quy định Luật Cạnh Tranh kiểm sóat tập trung kinh tế, ngồi ra, với mục đích làm sáng tỏ hơn, đề tài đề cập đến số quy định pháp luật khác liên quan đến kiểm soát tập trung kinh tế Phân tích, đánh giá thực trạng tác động thị trường bối cạnh ảnh hưởng đến hiệu điều chỉnh pháp luật, từ đó, đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chế thực hiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng nghiên cứu đề tài phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, lý luận pháp luật điều kiện chế kinh tế Bên cạnh đó, luận văn kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp dựa sở văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn thi hành, tài liệu tổng kết thực tiễn tài liệu khoa học pháp lý để giải vấn đề mà đề tài đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về lý luận: đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế; nghiên cứu, đánh giá quy định Luật Cạnh Tranh kiểm soát tập trung kinh tế thực tiển kiểm sốt chúng Việt Nam, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chế Về giá trị thực tiễn: đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân có quan tâm đến vấn đề kể phương diện nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn Cơ cấu Luận Văn Ngoài Lời Nói Đầu, Mục Lục Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận Văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2:Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh Tranh năm 2004 Chương 3: Nhu cầu hướng hoàn thiện quy định chế kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2004 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Dưới áp lực thị trường, doanh nghiệp ln tìm cách để nâng cao lực cạnh tranh Một giải pháp doanh nghiệp thơng qua biện pháp nâng cao lực tài chính, lực tổ chức quản lý, cải tiến công nghệ, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý, để làm cho “tự lớn lên” Kinh tế học gọi “tự lớn lên” doanh nghiệp tăng trưởng nội sinh Cách thức tăng trưởng dựa vào trình tự thân vận động doanh nghiệp ln ln khuyến khích Vì thế, tượng độc quyền kết trình tăng trưởng nội sinh khơng “có tội” Lúc này, pháp luật cần tinh tường nhiệm vụ giám sát hành vi lạm dụng vị trí kẻ thống lĩnh thị trường Tuy nhiên, thực tế, để có quyền lực thị trường từ trình tăng trưởng nội sinh, doanh nghiệp phải nhiều thời gian chịu nhiều rủi ro Cũng lẽ đó, thay tự tạo nguồn lực cho mình, đa số doanh nghiệp chọn cách thức đơn giản tập trung, liên kết nguồn lực kinh tế sẵn có thị trường vốn, lao động, thị phần, nhiều doanh nghiệp khác để tạo tăng trưởng thông qua hành vi sáp nhập, thơn tính lẫn Kinh tế học gọi trình lớn lên doanh nghiệp tăng trưởng ngoại sinh Đây đường ngắn nhất, tốn nhiều thời gian để hình thành vị kẻ độc quyền, kẻ thống lĩnh thị trường Qúa trình dẫn đến kết làm xuất kẻ khổng lồ thị trường thời gian ngắn Sự xuất đột ngột làm thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh doanh nghiệp Điều có khả gây tổn hại hạn chế trình cạnh tranh Vì thế, việc nhận dạng trình TTKT kiểm sốt ln nhiệm vụ pháp luật cạnh tranh đại Để nhận dạng q trình TTKT, cần phải phân tích rõ chất hình thức TTKT diễn thị trường 1.1 BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 75 sáp nhập vào dự án khác Trong đó, ngành cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm nông lâm nghiệp ngành có nhiều dự án sáp nhập Sau số liệu thống kê vụ sáp nhập doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngồi theo ngành số vụ sáp nhập điển hình: Bảng 4: Các vụ sáp nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo ngành STT Ngành Cơng nghiệp thực phẩm Số Dự án Vốn đầu tư (USD) 423.651.000 Công nghiệp nặng 15 232.907.293 Nông-Lâm nghiệp 132.774.000 Công nghiệp nhẹ 66.530.000 Xây dựng 22.245.000 Tài – Ngân hàng 17.150.000 Khách sạn – Du lịch 7.500.000 Dịch vụ 5.120.000 Thủy sản 1.150.000 46 909.027.293 Tổng cộng (Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch Đầu Tư) 76 Bảng 5: Một số vụ sáp nhập điển hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi STT Tên Cơng ty CT TNHH Nước Coca-Cola Ngọc Hồi Vốn đầu tư Ngành nghề 151.111.000 Sản xuất nước giải khát Ghi Chuyển thành DN 100% vốn đầu tư nước CT TNHH Nước Coca-Cola Chương 182.500.000 Sản xuất nước giải khát Dương CTTNHH Nước Coca-Cola Non Nước sáp nhập thành CT TNHH Nước 25.000.000 Sản xuất nước giải khát giải khát Coca-Cola Việt Nam CT TNHH Cargill Việt Nam 79.457.000 SX, chế biến nông sản, thực phẩm, thức ăn Sáp nhập theo gia súc QĐ 340/KCN ngày CT TNHH chế biến thực phẩm Cargill Việt phẩm thức Nam ăn gia súc CT LD Unilever Vietnam 38.417.000 Chế biến thực CT LD Lever Haso 25/8/1998 75.274.382 SX bột giặt dầu gội đầu 15.680.470 SX xà phòng Sáp nhập thành Lever thơm, kem đánh Vietnam răng, giặt 77 CT TNHH ABB 32.871.429 SX biến điện Chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn đầu CT TNHH Công nghiệp ABB 9.200.000 Lắp đặt, bảo dưỡng thiết bị điện tư nước sáp nhập với ABB năm 2002 10 CT TNHH Shell Bitumen 16.827.016 Nhập khẩu, bán nhựa đường rời Sáp nhập vào 11 CT Hóa chất Shell Vietnam 13.010.000 SX, pha chế sản Cơng ty Shell phẩm hóa dầu Codamo Vietnam 12 CT TNHH Shell Gas Sài Gịn 4.900.000 Đăng bình (2002) kinh doanh khí hóa lỏng (Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư) 3.1.2 Thực trạng kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Mặc dù hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp diễn sôi động thị trường dự báo tiếp tục tăng trưởng thời gian tới Tuy nhiên, việc kiểm soát hoạt động TTKT chưa thực cách hiệu Mặc dù Luật Cạnh Tranh quy định rõ, doanh nghiệp thực hành vi TTKT mà thị phần kết hợp thị trường liên quan chiếm từ 30% - 50% phải có nghĩa vụ thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh Song thực tế, doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến quy định thực hành vi TTKT Điều xuất phát từ việc khó khăn xác định thị phần kinh nghiệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam cịn nên họ chưa thực trọng đến khung pháp lý điều chỉnh vấn đề Chính mà trường hợp 78 doanh nghiệp trước thực hành vi mua bán, sáp nhập, liên doanh nộp hồ sơ thông báo cho Cục Quản Lý Cạnh Tranh Các doanh nghiệp tự cho có thị phần kết hợp 30% Số liệu thống kê chứng minh điều đó: - Trong năm 2007, Cục Quản Lý Cạnh Tranh tiếp nhận 01 hồ sơ thông báo TTKT trường hợp doanh nghiệp mua lại công ty nước hoạt động lĩnh vực hóa chất – nhựa chuyên dụng (Nguồn: Tổng hợp Cục Quản Lý Cạnh Tranh) - Ngoại trừ trường hợp nộp hồ sơ thông báo TTKT nêu trên, kể từ Luật Cạnh Tranh có hiệu lực, việc kiểm sốt TTKT Cục Quản Lý Cạnh Tranh dừng lại mức độ tham vấn cho doanh nghiệp khía cạnh pháp lý liên quan, theo đó, có khoảng 20 trường hợp TTKT tiến hành tham vấn Cục Quản Lý Cạnh Tranh Trong đó, doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh ngành bán lẻ, hóa chất, thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin, dịch vụ giải trí (Nguồn: Tổng hợp Cục Quản Lý Cạnh Tranh) Về phát xử phạt vi phạm hành chính, Cơ quan quản lý cạnh tranh giám sát hết tất hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, quy mô phạm vi rộng Mặt khác, việc xác định thị phần phức tạp chưa có số liệu thống kê đầy đủ xác trường hợp TTKT nên quan quản lý cạnh tranh khơng có sở để xử phạt kiểm soát vụ sáp nhập, mua bán vi phạm pháp luật cạnh tranh sáp nhập, hợp nhất, mua bán thuộc trường hợp bị cấm, không thông báo Ngồi ra, Luật Cạnh Tranh kiểm sốt trường hợp TTKT theo chiều ngang việc đặt ngưỡng thị phần nên việc kiểm soát trường hợp liên doanh mua bán, sáp nhập dạng conglomerate theo chiều dọc khơng có sở thực thực tế, xu hướng đầu tư chéo doanh nghiệp ngày phổ biến nhằm thành lập tập đoàn kinh doanh đa ngành nghề Chưa có phối hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh Cơ quan đăng ký kinh doanh việc xây dựng sở liệu cung cấp thông tin hoạt 79 động mua bán, sáp nhập kiểm soát, phát hành vi TTKT vi phạm quy định Luật Cạnh tranh 3.2 NHU CẦU HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VÀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG LUẬT CẠNH TRANH 2004 Mặc dù Luật Cạnh Tranh năm 2004 có quy định phù hợp với pháp luật nước kiểm soát TTKT song chế thực thi pháp luật chưa thực thi cách hiệu Trong đó, thực tiễn thị trường lực quản lý quan nhà nước liên quan đến kiểm soát TTKT đặt cho số vấn đề cần phân tích nhận thức đầy đủ: Thứ nhất, quy định kiểm soát TTKT đáp ứng nhu cầu kiểm sốt TTKT, chống độc quyền hóa phù hợp với chuẩn mực kiểm soát TTKT nước khác tồn nhiều bất cập hạn chế phân tích mục 2.2 Một số bất cập Luật Cạnh Tranh bỏ sót, khơng quan tâm đến việc kiểm soát trường hợp TTKT theo chiều dọc theo đường chéo trường hợp TTKT theo khuyến cáo nhà kinh tế học có khả gây hại lớn cho thị trường cạnh tranh Điều cho thấy giới hạn việc điều chỉnh pháp luật Có thể phức tạp tượng TTKT nói làm cho nhà làm luật e ngại việc tìm kiếm phương thức điều tiết phù hợp với chất khả gây hại chúng Song, không nên bỏ lở việc nghiên cứu tượng TTKT tìm chế kiểm sốt thích hợp Thứ hai, khó khăn q trình thực thi Luật Cạnh Tranh 2004 kiểm soát TTKT đặt nhu cầu phải hoàn thiện chế thực thi pháp luật Theo tác giả, nay, có ba khó khăn lớn định tính hiệu chế kiểm sốt TTKT: - Một chưa có phối hợp hiệu quan hữu quan bao gồm Cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh Cơ quan đăng ký kinh doanh việc kiểm soát hoạt động TTKT 80 - Hai chưa có hệ thống số liệu thống kê đầy đủ đáng tin cậy trường hợp mua bán, sáp nhập, liên doanh thị trường làm sở cho quan có chức thực thi nhiệm vụ kiểm sốt - Ba khó khăn công tác xác định thị phần không phía doanh nghiệp tham gia TTKT mà cịn Cơ Quan Quản Lý Cạnh Tranh Chính yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tính khả thi quy định kiểm soát TTKT thực tế Thứ ba, nhiều yếu tố tác động, hoạt động TTKT diễn ngày sôi động thị trường Cùng với trình hội nhập lo ngại cho số phận doanh nghiệp nước với 90% thuộc loại quy mô vừa nhỏ Điều phản ánh tình trạng manh mún quy mô đầu tư lực cạnh tranh hạn chế doanh nghiệp nước Thực tiễn thị trường chứng minh cạnh tranh diễn khốc liệt tất yếu sinh nhu cầu tập trung, liên kết nguồn lực kinh tế từ nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tìm kiếm hội tồn phát triển Điều cho thấy nhu cầu triển vọng phát triển pháp luật cạnh tranh thời gian tới Thứ tư, khu vực kinh tế quốc doanh, hoạt động mang dáng dấp TTKT điễn ngày phổ biến Đó đời tập đoàn kinh tế nhà nước Gọi mang “dáng dấp” TTKT lẽ xuất tập đoàn kinh tế có khả làm thay đổi diện mạo cạnh tranh khu vực thị trường mà chúng hoạt động Tuy nhiên, tập đồn khơng phải kết hành vi tự sáp nhập, mua lại, liên doanh, hợp doanh nghiệp hoạt động thương trường mà hình thành từ định hành quan nhà nước có thẩm quyền Vì thế, lý thuyết TTKT khơng coi tượng TTKT Tuy nhiên, khoa học pháp lý xem tượng dạng biến thể TTKT điều kiện đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi, từ tìm kiếm chế kiểm sốt điều tiết phù hợp Từ phân tích trên, tác giả cho khoa học pháp lý cần tiếp tục 81 nghiên cứu cách tổng quan đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế kiểm soát TTKT Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh nói chung chế định kiểm sốt tập trung kinh tế nói riêng có quy định tương đối đầy đủ phù hợp với chuẩn mực chung giới cạnh tranh điều tiết cạnh tranh Hơn nữa, thị trường Việt Nam thị trường cịn non trẻ Để phát triển, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhiệm vụ giữ cho mơi trường cạnh tranh lành mạnh cịn có nhiệm vụ giúp gia tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Vì thế, pháp luật cạnh tranh nói chung chế định kiểm soát tập trung kinh tế tiếp tục phát triển với phát triển thị trường Ở thời điểm tại, vấn đề quan trọng hoàn thiện chế cần thiết cho việc kiểm soát tập trung kinh tế hiệu chưa phải sửa đổi nội dung pháp luật 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.3.1 Các nguyên tắc Xét điều kiện nay, việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát TTKT cần tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, điều kiện thị trường Việt Nam nay, đa số doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ với lực cạnh tranh hạn chế nên yếu cạnh tranh mơi trường kinh tế hội nhập Vì thế, TTKT coi giải pháp hữu hiệu nhằm giải vấn đề kinh tế Việt Nam, đặc biệt vấn đề vốn, công nghệ lực cạnh tranh Từ đó, thấy, pháp luật kiểm sốt TTKT cần hồn thiện vận hành theo nguyên tắc sau: - Cần có chuẩn mực hợp lý để phân tách trường hợp TTKT gây tổn hại thực cho thị trường diện mạo cạnh tranh trường hợp TTKT có tác động tích cực việc cao lực cạnh tranh có lợi cho kinh tế - Cơ chế kiểm soát TTKT cần thực không bị lạm dụng nhằm tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp, không gây cản trở chiến lược doanh nghiệp kinh doanh doanh nghiệp 82 Thứ hai, lý thuyết, pháp luật kiểm soát hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp nhằm bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh Vì thế, tiến hành kiểm sốt TTKT, quan có thẩm quyền cần phân tích tác động TTKT tới đến mơi trường cạnh tranh tương lai Quyết định quan có thẩm quyền cần phải dựa đánh giá, dự báo mức độ ảnh hưởng TTKT đến mơi trường cạnh tranh sau hồn thành Vì thế, quan có trách nhiệm kiểm sốt TTKT cần trao quyền chủ động thực thi nhiệm vụ bao gồm quyền tự chủ việc lực chọn sử dụng phương tiện, công cụ kỹ thuật cho vụ việc, chủ động xây dựng quy trình cho việc kiểm sốt TTKT Thứ ba, việc hồn thiện chế kiểm soát TTKT phải đặt mối quan hệ với chế định pháp luật khác pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư, pháp luật chứng khoán, pháp luật thuế,… lẽ việc kiểm soát hành vi TTKT ln có liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh theo pháp luật doanh nghiệp thủ tục đầu tư theo pháp luật đầu tư,… thông số sử dụng việc xác định thị phần có liên quan đến q trình thực thi pháp luật thuế doanh thu, chi phí,… 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế: Mặc dù Luật Cạnh Tranh Nghị định 116/2005/NĐ-CP có cố gắng việc nhận dạng hành vi TTKT kiểm soát chúng cách phù hợp với đặc điểm thị trường Việt Nam thơng lệ quốc tế cịn tồn nhiều vấn đề chưa làm rõ có giới hạn điều chỉnh pháp luật Trên sở phân tích thực trạng TTKT Việt nam vấn đề tồn Luật Cạnh tranh hành, việc hoàn thiện quy định TTKT cần hướng đến số vấn đề sau: Thứ nhất, bên cạnh tiêu chí thị phần, cần nghiên cứu bổ xung thêm tiêu 83 thức quy mô vốn việc kiểm soát TTKT doanh nghiệp Điều cần thiết lẽ thực tế, doanh nghiệp ln có xu hướng đầu tư chéo, liên doanh nhằm phát triển đa ngành nghề sở lực lỏi, trường hợp sáp nhập, hợp theo chiều dọc dạng conglomerate thực tế xuất nhiều Với trường hợp này, Cơ quan quản lý cạnh tranh khơng có sở để kiểm sốt xử lý Vì thế, nghiên cứu đưa vào luật điều khoản bổ sung: trường hợp TTKT với quy mô vốn tối thiểu khoản tiền cụ thể trở lên cần phải Cơ quan quản lý cạnh tranh chấp thuận Với điều luật bổ sung này, ngăn ngừa số nguy sau: (i) ngăn ngừa tác động tiêu cực cho thị trường xuất doanh nghiệp lớn hình thành từ TTKT sở liên kết chéo liên kết dạng conglomerate; (ii) ngăn ngừa nguy xuất liên doanh có quy mơ lớn theo khoản 4, Điều 17, Luật Cạnh Tranh Ngoài ra, quy định tạo thuận lợi cho doanh nghiệp họ khơng cần phải chịu trách nhiệm tính tốn thị phần thị trường liên quan nộp hồ sơ thông báo TTKT Mặt khác, quy định giúp quan quản lý cạnh tranh nắm đầy đủ, xác số giá trị giao dịch tập trung kinh tế làm sở cho việc kiểm soát hiệu Thứ hai, tương thích văn pháp luật điều chỉnh hành vi TTKT: việc thực Luật Cạnh Tranh không liên quan đến nội dung Luật Cạnh Tranh Nghị định hướng dẫn mà cịn có mối quan hệ ràng buộc với hệ thống pháp luật kinh tế, cần phải đưa cách hiểu thống làm rõ khái niệm hành vi mua lại doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh, đầu tư doanh nghiệp Khái niệm không hiểu cách đầy đủ Luật Đầu Tư năm 2005 Luật Doanh Nghiệp 2005 Vì cần sửa đổi, bổ sung quy định đạo luật cho phù hợp với định nghĩa mua lại doanh nghiệp Luật Cạnh Tranh 3.3.2.2 Hình thành chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế: Thứ nhất, nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh 84 - Như nói trên, vấn đề quan trọng nhằm đảm bảo cho Luật Cạnh Tranh thực thi hiệu việc sửa đổi hoàn thiện nội dung pháp luật mà hình thành chế thực thi pháp luật Để làm điều này, trước hết cần phải cao lực Cơ quan quản lý cạnh tranh Một điều kiện tiên để nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh phải xây dựng hệ thống thông tin chi tiết thị phần ngành kinh tế, từ hướng tới xây dựng sở liệu xét thị trường liên quan Phân loại trọng giám sát ngành kinh tế có mức độ TTKT (CR3) cao; - Trên sở phân tích vấn đề khó khăn tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm soát hành vi TTKT phần trên, giải pháp cần thực thời gian trước mắt liên quan đến vị trí quan quản lý cạnh tranh, chất lượng số lượng đội ngũ cán mối quan hệ với ngành chuyên môn khác, cụ thể là: + Củng cố vị trí quan quản lý cạnh tranh theo hướng nâng cấp nâng cao tính độc lập quan, hoạt động tuân thủ theo pháp luật cạnh tranh Hạn chế tối đa tác động từ bên ngồi (kể tác động từ Bộ Cơng thương Chính phủ) định quan quản lý cạnh tranh Để đạt điều này, cần giảm thiểu lệ thuộc tài (ví dụ: ngân sách) quyền lực (ví dụ: bổ nhiệm, đề bạt,…) Cơ quan quản lý cạnh tranh Bộ Công thương Trong trường hợp Bộ trưởng Cơng thương có ý kiến phủ quyết định quan quản lý cạnh tranh cần công khai tồn kiến Cơ quan quản lý cạnh tranh Bộ trưởng Công thương Bộ trưởng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật công luận vấn đề + Bồi dưỡng kiến thức sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cho cán Cơ quan quản lý cạnh tranh tổ chức có liên quan Bộ Giáo dục đào tạo yêu cầu trường đại học luật, đại học kinh tế bổ xung vào chương trình giảng dạy nội dung pháp luật cạnh tranh sách cạnh tranh (hiện chưa có trường đại học có chương trình giảng dạy sách 85 cạnh tranh) Thứ hai, chế giám sát phối hợp quan quản lý nhà nước có liên quan - Để việc quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh việc kiểm soát TTKT hiệu quả, cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh Muốn vậy, cần phải tạo mối liên hệ quyền trách nhiệm quan Hiện nay, có điều 38, Nghị định 116/2006/NĐ-CP quy định vấn đề trách nhiệm quan quản lý cạnh tranh việc gửi trả lời thông báo tập trung kinh tế đến quan đăng ký kinh doanh Các nội dung việc kiểm soát tập trung kinh tế việc xác định thị trường liên quan, tính tốn thị phần kết hợp, tác động vụ tập trung kinh tế đến cấu cạnh tranh thị trường, việc phức tạp phát sinh cách thức xác định, quan điểm khác Do đó, chế phối hợp khơng thể đơn giản thơng tin mà cịn chế phân cơng, liên kết để thống quy trình tính tốn, phương thức kiểm soát hợp lý, hiệu Mặc dù luật doanh nghiệp bước đầu sử dụng nguyên tắc nhằm kiểm soát tập trung kinh tế phù hợp với luật cạnh tranh thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục sáp nhập, chuyển nhượng vốn cổ phần khơng có quy định thích hợp liên kết với thủ tục thông báo tập trung kinh tế Về nguyên tắc, trường hợp phải thông báo tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh, doanh nghiệp tập trung kinh tế sau có văn trả lời quan quản lý cạnh tranh khẳng định vụ việc không thuộc trường hợp bị cấm Khi đó, hồ sơ đăng ký kinh doanh, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, hồ sơ sáp nhập, hợp doanh nghiệp, cần phải yêu cầu thêm văn trả lời quan quản lý cạnh tranh Hiện nay, quy định Luật Doanh Nghiệp 2005 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/8/2006 đăng ký kinh doanh khơng có quy định Điều làm cho chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh kiểm soát tập trung kinh tế khơng hiệu lỏng lẻo Vì thế, Ban soạn thảo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu Tư cần phải ý đến điều khoản có liên quan đến 86 TTKT kiểm soát TTKT Luật Cạnh tranh - Cần có kênh thơng tin để trao đổi sở liệu liên quan đến thông tin doanh nghiệp phải báo cáo cho quan chức quan quản lý cạnh tranh quan liên quan khác Tổng Cục Thống Kê, Bộ Tài Chính, Ủy Ban Chứng Khốn Nhà Nước Thứ ba, quan quản lý cạnh tranh nên đầu tư cho nghiên cứu dự đoán trước vùng thị trường, ngành kinh tế có nguy xảy việc tập trung kinh tế, chí doanh nghiệp có khả thực hành vi thâu tóm doanh nghiệp khác nhằm chiếm giữ thị phần đa số khu vực thị trường lẽ sáp nhập, mua lại, liên doanh doanh nghiệp thuộc loại vừa nhỏ khu vực thị trường có quy mơ đầu tư nhỏ, phân tán không gây ảnh hưởng xấu đến cấu trúc thị trường diện mạo cạnh tranh Đa số vụ tập trung kinh tế có tác động lớn đến thị trường xảy doanh nghiệp lớn, nắm thị phần đáng kể khu vực thị trường có mức độ tập trung kinh tế cao Những nghiên cứu dự báo tạo chủ động cho quan quản lý cạnh tranh, giúp cho việc kiểm sóat tập trung kinh tế nhanh chóng hiệu Thứ tư, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nói chung quy định kiểm soát tập trung kinh tế nói riêng cho cộng đồng doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp không am hiểu chưa ý đến điều khoản kiểm soát tập trung kinh tế tiến hành mua bán, sáp nhập, liên doanh 87 KẾT LUẬN Có thể nói, quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh Tranh năm 2004 đáp ứng nguyên tắc yêu cầu pháp luật cạnh tranh đại Việc chậm trễ hiệu việc áp dụng quy định xuất phát từ chế thực thi pháp luât Vì thế, vấn đề quan trọng để việc kiểm soát tập trung kinh tế hiệu nội dung pháp luật mà chế thực thi Khoa học pháp lý kinh tế học cần tiếp tục nghiên cứu cách tổng quan chi tiết tác động TTKT thị trường Việt Nam, nghiên cứu dự báo tình hình TTKT thời gian tới để tìm kiếm chế thực thi pháp luật hiệu Theo tác giả, giải pháp quan trọng nhằm hình thành chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế nâng cao vị nâng lực quan quản lý cạnh tranh; chế giám sát phối hợp quan quản lý nhà nước liên quan quan quản lý cạnh tranh, quan đăng ký kinh doanh, Tổng Cục Thống Kê, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước, Mặt khác, cần đầu tư phương tiện cần thiết để hệ thống, thông tin kịp thời diễn biến trường hợp TTKT diễn thị trường để huy động khả giám sát thị trường, nhằm hỗ trợ hoạt động kiểm soát quan có thẩm quyền 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Luật Cạnh Tranh năm 2004 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Luật Đầu Tư năm 2005 Luật Chứng Khoán năm 2006 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Cạnh Tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản Lý Cạnh Tranh Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính Phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh Nghiệp 10 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 đăng ký kinh doanh 11 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Doanh Nghiệp DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT: Trần Bảo Ánh (2005), “Chuyên đề 11 – Quy Chế Pháp Lý Về Các Trường Hợp Miễn Trừ Trong Luật Cạnh Tranh”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại Học Luật Hà Nội Vũ Thị Lan Anh (2005), “Chuyên đề 10 – Tập Trung Kinh Tế”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại Học Luật Hà Nội Bùi Xuân Hải (2003), “Về Mục Tiêu Và Phạm Vi Điều Chỉnh Của Luật Cạnh Tranh”, Tạp Chí Khoa Học Pháp Lý (04) 89 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh Tranh Pháp Liên Minh Châu Âu, NXB Tư Pháp Phan Huy Hồng (2003), “Đặt Cơ Sở Cho Việc Xây Dựng Một Chế Định Về Liên Kết Cơng Ty”, Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp (2) & (3) Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật Kinh Tế, NXB Đaih Học Quốc Gia Hà Nội, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Như Phát (2006), Giáo Trình Luật Thương Mại, NXB Công An Nhân Dân, Đại Học Luật Hà Nội Nguyễn Như Phát Nguyễn Ngọc Sơn, Phân Tích Luật Giải Các Quy Định Của Luật Cạnh tranh Về Hành Vi Lạm Dụng Vị Trí Thống Lĩnh Thị Trường, Vị Trí Độc Quyền Để Hạn Chế Cạnh Tranh, NXB Tư Pháp Nguyễn Như Phát (2005), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Hội thảo Cục Quản Lý Cạnh Tranh 10 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Kiểm Soát Tập Trung Kinh Tế Theo Pháp Luật Cạnh Tranh Và Vấn Đề Của Việt Nam”, Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp (7) 11 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh Tranh năm 2004”, Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp 12 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Một Số Ý Kiến Về Địa Vị Pháp Lý Của Hội Đồng Cạnh Tranh Tại Việt Nam Trong Điều Kiện Hiện Nay”, Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp (6) 13 Lê Viết Thái (2005), “Chuyên đề 10 – Hành Vi Tập Trung Kinh Tế”, Dự án xây dựng thể chế cạnh tranh, Viện Nghiên Cứu Thương Mại-Bộ Thương Mại 14 Đào Trí Úc (2000), “Cạnh Tranh Pháp Luật Cạnh Tranh Hiện Nay Ở Việt Nam”, Tạp Chí Nhà Nước Pháp Luật (11) 15 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp Luật Cạnh Tranh Tại Việt Nam, NSB Tư Pháp 2.2 TIẾNG ANH: 16 Ernest Gellhorn, William E Kovacic and Stephen Calking (2004), Antitrust Law and Economics, Thomson, US ... VÀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO 62 LUẬT CẠNH TRANH 2004 Thực trạng tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế 3.1 62 Việt Nam 3.1.1 Thực trạng tập trung kinh tế Việt Nam 62 3.1.2... chế kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh Tranh Đối tượng nghiên cứu đề tài hành vi tập trung kinh tế, biện pháp kiểm soát tập trung kinh tế, quy định Luật Cạnh Tranh kiểm sóat tập trung kinh. .. luận kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2 :Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh Tranh năm 2004 Chương 3: Nhu cầu hướng hồn thiện quy định chế kiểm sốt tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh