Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
6,62 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HÀNH VI XÂM PHẠM THƠNG TIN BÍ MẬT TRONG KINH DOANH THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG TRINH Khóa: 40 MSSV: 1551101030137 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Đặng Quốc Chương TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Đặng Quốc Chương, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khoá luận Nguyễn Ngọc Phương Trinh CHỮ VIẾT TẮT CTKLM TTBMTKD NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Cạnh tranh không lành mạnh Thông tin bí mật kinh doanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM THƠNG TIN BÍ MẬT TRONG KINH DOANH 1.1 Tổng quan hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 1.1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Khái niệm thơng tin bí mật kinh doanh 1.1.3 Các dạng xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 12 1.2 Sự cần thiết điều chỉnh Luật Cạnh tranh hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 17 1.2.1 Đối với doanh nghiệp 17 1.2.2 Đối với người tiêu dùng 18 1.2.3 Đối với thị trường 19 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM THƠNG TIN BÍ MẬT .TRONGKINHDOANH 21 2.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 21 2.2 Nhận diện hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 25 2.2.1 Chủ thể thực 25 2.2.2 Chủ thể bị xâm phạm 30 2.2.3 Hai dạng hành vi khách quan 32 2.2.4 Hậu hành vi 41 2.3 Mối quan hệ điều chỉnh Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 43 2.4 Kiến nghị 47 KẾT LUẬN 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại phát triển kinh tế tri thức nay, bên cạnh tài sản hữu hình, tài sản vơ hình đánh giá yếu tố mang lại giá trị kinh tế lớn bền vững cho doanh nghiệp Trái với tài sản vơ hình khác, thơng tin bí mật kinh doanh (TTBMTKD) doanh nghiệp khơng có giới hạn thời hạn bảo hộ Đó lý khiến TTBMTKD trở nên hấp dẫn mắt doanh nghiệp Sự cạnh tranh thị trường ngày trở nên khốc liệt lúc doanh nghiệp nhận lợi cạnh tranh TTBMTKD Từ đó, hành vi xâm phạm TTBMTKD hình thành ngày biến đổi phức tạp gây hậu tiêu cực doanh nghiệp, người tiêu dùng thị trường Xét chất pháp luật xử lý hành vi xâm phạm TTBMTKD chế có ý nghĩa quan trọng liên quan đến quyền bảo hộ thông tin doanh nghiệp bối cảnh thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường Tồn chế bảo hộ TTBMTKD khiến doanh nghiệp yên tâm sáng tạo, phát triển sản phẩm ngành nghề kinh doanh, từ đó, tác động tích cực đến phát triển kinh tế nói chung Ngồi ra, tập đoàn đa quốc gia mà tiêu biểu Coca Cola, KFC, Google, phát triển lớn mạnh nhờ vào công thức bảo vệ dạng TTBMTKD Để doanh nghiệp đa quốc gia đầu tư vào thị trường, điều kiện Việt Nam phải xây dựng thị trường cạnh tranh lành mạnh sở TTBMTKD bảo hộ Do đó, nói việc xây dựng pháp luật chống hành vi xâm phạm TTBMTKD đầu tư cho phát triển kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng, hành vi xâm phạm TTBMTKD ngày diễn biến phức tạp Cục Quản lý cạnh tranh lại không ghi nhận vụ việc hành vi giải thành cơng Theo đó, nhà làm luật có động thái sửa đổi quy định hành vi xâm phạm TTBMTKD Luật Cạnh tranh năm 2018 nhận thức tầm quan trọng hành vi bất cập văn pháp luật hành Đây đánh giá bước chuyển biến tích cực cơng bảo vệ TTBMTKD doanh nghiệp rủi ro trình cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, quy định cần đánh giá cách toàn diện để có nhìn tổng quan hành vi xâm phạm 1Nguyên Thảo, “Chiêu “ém” bí mật kinh doanh ông lớn”, https://kienthuc.net.vn/tieu-dung/chieu-em-bi-mat-kinh-doanh-cua-nhung-ong-lon-256110.html, truy cập ngày 8/5/2020 Bộ Công thương (2017), Thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội, tr 30 TTBMTKD Vì vậy, việc tìm hiểu vấn đề mặt lý luận so sánh mối tương quan với quy định cũ sau hạn chế tồn từ thực tiễn áp dụng đề xuất kiến nghị hoàn thiện hành vi xâm phạm TTBMTKD cần thiết Từ lý trên, tác giả định chọn “Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” làm đề tài khố luận Tình hình nghiên cứu đề tài Hành vi xâm phạm TTBMTKD sửa đổi Luật Cạnh tranh năm 2018 đến ngày 01/07/2019 Luật Cạnh tranh năm 2018 thức có hiệu lực nên cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp hành vi khơng nhiều Theo đó, có báo khoa học nghiên cứu TTBMTKD phương diện pháp luật quốc tế từ trước có sửa đổi hành vi xâm phạm TTBMTKD Luật Cạnh tranh năm 2018 mang giá trị tham khảo cao gồm: • Nguyễn Thái Mai (2010), “Khái niệm thơng tin bí mật - Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ pháp luật thương mại quốc tế”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 02/2010: Tài liệu mang giá trị tham khảo cao khía cạnh khái niệm thuật ngữ thơng tin bí mật Tác giả nghiên cứu pháp luật quốc gia mối tương quan so sánh với pháp luật quốc tế nhằm tìm định nghĩa cho thơng tin bí mật Hơn nữa, viết cịn đề cập đến yếu tố thơng tin cấu thành thơng tin bí mật • Nguyễn Hữu Khánh Linh, Nguyễn Thị Hạnh (2017), “Các khía cạnh pháp lý bảo hộ thơng tin bí mật chống cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật quốc tế”, Tạp chí Cơng thương, số 12/2017: Tác giả tiếp cận vấn đề phương diện pháp luật quốc tế thơng tin bí mật bảo hộ thơng tin bí mật Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến thuật ngữ khác văn pháp luật quốc tế số quốc gia sử dụng liên quan đến thơng tin bí mật Qua đó, tác giả phân tích vai trị việc bảo hộ thơng tin bí mật nhằm đảm bảo yếu tố cạnh tranh lành mạnh Những báo khoa học nêu có giá trị tham khảo cao mặt lý luận Cụ thể, tác giả tiếp cận hành vi TTBMTKD phương diện lý giải thuật ngữ thông tin bí mật Tuy nhiên, báo liệt kê chưa có tiếp cận tồn diện hành vi xâm phạm TTBMTKD hành vi quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Nếu xét chất, ta thấy hành vi xâm phạm TTBMTKD có điểm tương đồng với hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh điều chỉnh Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh có giá trị tham khảo dạng hành vi khách quan cung cấp thông tin q trình phân tích mối tương quan quy định với quy định trước đây: Về sách chuyên khảo, số sách tham khảo kể đến như: Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức; Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Công an nhân dân; Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh; Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Hồ Xuân Thắng (2016), Hồn thiện pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam kinh nghiệm rút từ pháp luật nước giới, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Những sách chuyên khảo liệt kê nghiên cứu tổng thể pháp luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) Việt Nam Tuy hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh đề cập đề tài nghiên cứu chuyên sâu toàn diện tác phẩm Về luận văn tiêu biểu, luận văn có giá trị tham khảo cao Trần Thị Kim Huế (2012), Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, pháp luật thực tiễn áp dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong luận văn mình, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Hơn nữa, luận văn tìm hiểu thực trạng pháp luật liên quan tới vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh Qua đó, đề số giải pháp cụ thể việc xây dựng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật Đây luận văn nghiên cứu chuyên sâu bí mật kinh doanh luận văn chủ yếu tiếp cận bí mật kinh doanh sở bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thuộc lĩnh vực luật sở hữu trí tuệ tiếp cận theo hướng pháp luật cạnh tranh Về cơng trình nghiên cứu khoa học, Trần Yến Nhi (chủ nhiệm đề tài) (2018), Điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - So sánh với pháp luật Hoa Kì, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ XXII năm học 2017-2018, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh cơng trình thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ đem lại nhìn tổng quát hạn chế điều kiện đặt quy định cũ Ngồi ra, cơng trình cịn cung cấp nhìn tổng quan quan điểm bảo hộ bí mật kinh doanh pháp luật Hoa Kì quốc gia phát triển lĩnh vực sở hữu trí tuệ Về báo khoa học, nhiều báo khoa học mang giá trị tham khảo cao bao gồm có Nguyễn Thị Quế Anh (2004), “Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, số 03/2004; Nguyễn Thái Mai (2012), “Bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam bí mật kinh doanh mối tương quan với quy định điều ước quốc tế pháp luật nước”, Tạp chí Luật học, số 07/2012 Các tác giả chủ yếu nghiên cứu bí mật kinh doanh sở pháp luật Sở hữu trí tuệ với điều kiện bảo hộ khơng cịn phù hợp với Luật Cạnh tranh năm 2018 Riêng báo Trần Chí Thành (2019), “Một số bất cập pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh vấn đề xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01 (369)/2019, tác giả phân tích tổng quan hành vi có giá trị tham khảo cao phần áp dụng pháp luật hai lĩnh vực pháp luật cạnh tranh sở hữu trí tuệ điều kiện có đời Luật Cạnh tranh năm 2018 Những nghiên cứu trước chủ yếu nghiên cứu khía cạnh quyền bảo hộ cơng nghiệp bí mật kinh doanh tảng sở hữu trí tuệ nghiên cứu chuyên biệt thuật ngữ thông tin bí mật Từ Luật Cạnh tranh năm 2018 đời với thuật ngữ TTBMTKD, tác giả nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện hành vi xâm phạm TTBMTKD theo quy định Luật Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu cụ thể sau: (i) Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hành vi xâm phạm TTBMTKD (ii) Đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi Phân tích tình hình áp dụng pháp luật từ tìm bất cập tồn quy định pháp luật hành Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy định pháp luật điều chỉnh hành vi xâm phạm TTBMTKD theo Luật Cạnh tranh năm 2018, tập trung vào: • Về lý luận: nghiên cứu sở lý luận hành vi xâm phạm TTBMTKD theo Luật Cạnh tranh năm 2018 • Về pháp luật: nhận diện hành vi dấu hiệu mặt chủ thể, hai dạng hành vi khách quan hậu hành vi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khố luận, tác giả tập trung nghiên cứu về: Hành vi xâm phạm TTBMTKD pháp luật cạnh tranh mà trọng tâm Luật Cạnh tranh năm 2018 Tác giả làm rõ vấn đề lý luận chung hành vi xâm phạm TTBMTKD Đề tài phân tích bất cập thực trạng áp dụng pháp luật sở thực tiễn xã hội Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề Tác giả không sâu đánh giá, phân tích quy định sở hữu trí tuệ Các quy định liên quan đến Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 viện dẫn phân tích cần thiết để làm rõ quy định xâm phạm TTBMTKD theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp lịch sử: tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để phân tích hồn cảnh đời lý giải nguyên nhân thuật ngữ TTBMTKD lựa chọn sử dụng Hiệp định TRIPS Luật Cạnh tranh năm 2018 Chương Ngồi ra, phương pháp cịn tác giả sử dụng lần để tìm hiểu tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi xâm phạm TTBMTKD Chương Phương pháp so sánh: tác giả sử dụng phương pháp nhằm đối chiếu quy định pháp luật hai lĩnh vực cạnh tranh sở hữu trí tuệ phần nội dung tìm hiểu mối quan hệ Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ Chương Phương pháp phân tích: tác giả tập trung nghiên cứu phân tích dạng hành vi xâm phạm TTBMTKD phổ biến giới công nhận pháp luật số quốc gia Chương Phương pháp tiếp tục sử dụng để nghiên cứu dấu hiệu nhận biết hành vi xâm phạm TTBMTKD liên quan đến vấn đề chủ thể, hai dạng hành vi khách quan hậu hành vi Chương Theo đó, phân tích vụ việc xâm phạm TTBMTKD giới nhằm làm rõ mức độ áp dụng quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Qua đó, khố luận đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Chương Bố cục tổng quát khoá luận Đề tài khoá luận gồm hai chương: Chương Lý luận hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh Chương Pháp luật hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM THƠNG TIN BÍ MẬT TRONG KINH DOANH 1.1 Tổng quan hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 1.1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh thuật ngữ gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Trong từ điển kinh doanh Anh năm 1992, cạnh tranh hiểu “là ganh đua, đối đầu doanh nghiệp thị trường nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hoá loại khách hàng phía mình” Theo phát biểu nhà kinh tế học Michael Porter vào năm 1980, “cạnh tranh giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm đi” Có thể nói, cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế lợi cạnh tranh giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường Khi cạnh tranh chủ thể ngày gay gắt, doanh nghiệp khơng từ thủ đoạn chí bất để giành lợi CTKLM đời với biểu khác hành vi khách quan gây tác động tiêu cực không doanh nghiệp đối thủ mà người tiêu dùng rộng kinh tế Các nhà làm luật giới đưa nhiều quan điểm khác thuật ngữ CTKLM Theo Điều Luật số 11/91 Romania (The Romanian Unfair Competition Law), CTKLM hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trái với công đạo đức kinh doanh hoạt động tiếp thị, sản xuất hay cung ứng dịch vụ sản phẩm Pháp luật Đức quy định “Cá nhân trình kinh doanh mà thực hành vi vi phạm đạo lý nhằm mục đích cạnh tranh buộc phải chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại” Bên cạnh đó, pháp luật Trung Quốc quy định cách cụ thể hơn: “Hành vi trái với pháp luật, làm tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác làm xáo trộn trật tự kinh tế xã hội xem CTKLM” Nhìn chung, pháp luật quốc gia thể quan tâm định hành vi cách đưa quy phạm pháp luật nhằm giải thích điều chỉnh hành vi Pháp luật quốc tế có điều chỉnh hành vi CTKLM Cụ thể, khoản Điều 10bis Công ước Paris năm 1883 (Paris Convention) quy định: “Bất hành 3Lữ Lâm Uyên (2006), Thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh, tr 13 Điều Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh Đức năm 2004 (The Germany Act against Unfair Competition) sửa đổi ngày 23/7/2002 Điều Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cộng hồ nhân dân Trung Hoa năm 1993 (AntiUnfair Competition Law of the People's Republic of China) 51 The Uniform Trade Secrets Act (UTSA) (Drafted by the National Conference of Commissioners on Uniform State Laws, as amended 1985) 52 The Unfair Competition Prevention Act of Japan (Act No.47 of 1993) 53 Law No 19,039 of Chile (2005) 54 Law No 30/2000 concerning on trade secret of the Republic of Indonesia (2000) 55 Alan S Gutterman and Bentley J Anderson (1997), Intellectual Property in global markets: A Guide for Foreign Lawyers and Managers, Kluwer Law International, London 56 David S Almeling (2010), A Statistical Analysis of Trade Secret Litigation in Federal Courts, AlMeling.Final 57 Fracois Dessemontet (1998), Protection of Trade Secret and Confidential Information, Kluer Law Intertional, London 58 Courtesy Temporary Service, Inc v Camacho (1990) - 222 Cal App 3d 1278, 272 Cal Rptr 352 358 (2d Dist 1990) 59 DVD Copy Control Ass'n Inc v Bunner, 116 Cal App 4th 241 (Cal Ct App 2004) 60 E I du Pont deNemours & Co v Christopher, 431 F.2d 1012 (5th Cir 1970) 61 GAB Business Services, Inc v Lindsey & Newsom Claim Services, Inc., 83 Cal.App.4th 409, 428 (2000) 62 Lac Minerals Ltd v International Corona Resources Ltd., [1989] S.C.R 574 63 O'Grady v Superior Court, 139 Cal App 4th 1423, 2006 WL 1452685 (Cal App., 6th Dist., May 26, 2006) 64 Saunders v Florence Enameling Co., Inc., 540 So.2d 651 (Ala 1989) 65 U.S v Hongjin Tan, 4:19-cr-00009-GKF 66 Visagie v TVX Gold Inc (2000), 132 O.A.C 231 (CA) Tài liệu từ Internet 67 https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/225/tong-quan-ve-hiepdinh-trips.aspx 68 Đặng Quốc Chương, “Tổng thuật Hội thảo Những điểm Luật Cạnh tranh 2018”, http://hcmulaw.edu.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc-hoptac-quoc-te/bao-cao-tong-thuat-hoi-thao-nhung-diem-moi-cua-luat-canhtranh-2018-0530 69 Trọng Đạt, “Thành lập hai viện nghiên cứu công nghệ cao tư nhân Việt Nam”, https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tin-cong-nghe/thanh-laphai-vien-nghien-cuu-cong-nghe-cao-cua-tu-nhan-tai-viet-nam469324.html 70 Anh Hoà, “Tư nhân chạy đầu từ vào giáo dục vào toán lợi nhuận”, https://vietnamfinance.vn/tu-nhan-chay-dua-dau-tu-vao-giao-duc-va-baitoan-loi-nhuan-20180504224225089.htm 71 Nguyên Thảo, “Chiêu “ém” bí mật kinh doanh ông lớn”, https://kienthuc.net.vn/tieu-dung/chieu-em-bi-mat-kinh-doanh-cuanhung-ong-lon-256110.html 72 “Những cú hích để hệ thống y tế tư nhân bứt phá ngoạn mục”, http://tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/nhung-cu-hich-de-he-thong-y-te-tunhan-but-pha-ngoan-muc-125924 73.Trần Vũ Nghi, “Báo động hành vi doanh nghiệp thu thập trái phép thông tin khách hàng”, https://tuoitre.vn/bao-dong-hanh-vi-doanh-nghiep-thuthap-trai-phep-thong-tin-khach-hang-20200123195322306.htm 74 Trần Vũ Nghi, “Báo động hành vi doanh nghiệp thu thập trái phép thơng tin khách hàng”, https://tuoitre.vn/bao-dong-hanh-vi-doanh-nghiep-thuthap-trai-phep-thong-tin-khach-hang-20200123195322306.htm 75 “Ngăn chặn tình trạng rị rỉ thơng tin nội bộ, lộ bí mật nhà nước”, https://tcnn.vn/news/detail/46517/Ngan-chan-tinh-trang-ro-ri-thong-tinnoi-bo-lo-bi-mat-nha-nuoc.html 76 Như Huỳnh, “Làn sóng nhượng quyền thương hiệu Việt Nam mạnh mẽ”, https://vietnambiz.vn/lan-song-nhuong-quyen-thuong-hieu-o-vietnam-van-manh-me-20191029120825599.htm 77 WIPO, “What is a trade secret?” https://www.wipo.int/sme/en/ip_business/trade_secrets/trade_secrets.htm PHỤ LỤC Một số án Việt Nam Bản án số 21/2009/DS-ST ngày 30/09/2009 “V/v tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Toà án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 “V/v tranh chấp lao động” Toà án nhân dân huyện Đức Hoà, tỉnh Long An ... chỉnh hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh Hành vi xâm phạm TTBMTKD hành vi xuất lần Luật Cạnh tranh năm 2018 Xét mặt thuật ngữ hành vi xét khía cạnh nội dung trước Luật Cạnh tranh năm 2018. .. 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM THƠNG TIN BÍ MẬT TRONG KINH DOANH 1.1 Tổng quan hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 1.1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh thuật ngữ... diện hành vi xâm phạm TTBMTKD hành vi quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Nếu xét chất, ta thấy hành vi xâm phạm TTBMTKD có điểm tương đồng với hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh điều chỉnh Luật Cạnh