1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành quyền công tố trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (luận văn thạc sĩ luật học)

108 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 614 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học luật Hồ chí minh Bùi văn h-ng Thực hành quyền công tố Trong xét xử sơ thẩm vụ án hình Chuyên ngành: Luật hình Mà số : 60.38.40 Luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Độ TP Hồ Chí Minh, năm 2006 Những chữ viết tắt luận văn - BLHS Bé luËt h×nh sù - BLTTHSBé luËt Tè tụng hình - HĐXX Hội đồng xét xử - KSV Kiểm sát viên - TAND Toà án nhân dân - VKS ViƯn kiĨm s¸t - VKSND ViƯn kiĨm s¸t nhân dân Phần mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Hoàn thiện BLTTHS, nâng cao chất l-ợng hoạt động quan t-pháp nhiệm vụ trọng tâm Đảng ta giai đoạn Trong đó, việc nâng cao chất l-ợng hoạt động VKSND cấp đ-ợc Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét sè nhiƯm vơ tâm công tác t- pháp thời gian tới xc định: Viện kiểm st nhân dân cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động t- pháp Hoạt động công tố phải đ-ợc thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội Nâng cao chất l-ợng công tố KSV phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật s-, ngêi b¯o chưa v¯ ngêi tham gia tè tóng khc Trên tinh thần đó, BLTTHS năm 2003 đà có sửa đổi, bổ sung theo h-ớng quy định rõ nguyên tắc, trình tự, thủ tục tố tụng nh-về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn VKS tố tụng hình với mục đích: VKS thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải đ-ợc xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ng-ời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội (Điều 23) Với quy định có tính nguyên tắc nh- vậy, xác định vai trò VKS có ý nghĩa xuyên suốt quan trọng giai đoạn tố tụng hình góp phần vào hoạt động đấu tranh chống tội phạm cách có hiệu quan t- pháp Trong năm qua, chất l-ợng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp tố tụng hình VKS đà đ-ợc nâng lên b-ớc Với vai trò chủ động, tích cực đa số KSV VKS cấp trình giải vụ án, đà khắc phục đ-ợc tình trạng bỏ lọt tội phạm ngời phạm tội, nh- việc không làm oan ng-ời vô tội Tuy nhiên, kết đạt đ-ợc b-ớc đầu VKS nói riêng quan t- pháp nói chung công cải cách t- pháp Đảng ta giai đoạn Thực tiễn, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp tố tụng hình bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập định tất giai đoạn tố tụng, có hoạt động thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình - hoạt động trung tâm có tính định VKS Một số KSV thực hành quyền công tố phiên ch-a nhận thức đắn vai trò nhiệm vụ, quyền hạn trình giải vụ án, chủ quan, ch-a chủ động, tích cực tham gia vào việc làm sáng tỏ thật khách quan vụ án Bên cạnh đó, số quy định pháp luật tố tụng hình hành không thực tạo cho KSV có đ-ợc vai trò chủ động việc chứng minh tội phạm ng-ời phạm tội nên đà ảnh h-ởng không nhỏ tới chất l-ợng công tác thực hành quyền công tố VKS, vụ án có bị cáo bị Toà án tuyên không phạm tội hàng năm xảy v.v Tr-ớc thực trạng trên, Nghị 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 đà xác định nhiệm vú: Sớm hon thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực t- pháp phù hợp với mục tiêu chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Coi trọng việc hoàn thiện sách hình tố tụng t- pháp Đổi việc tổ chức phiên xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm cđa ng-êi tiÕn hµnh tè tơng vµ ng-êi tham gia tố tụng theo h-ớng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động t- pháp Từ lý trên, để nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tè cđa VKS tè tơng h×nh sù nãi chung xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng góp phần hiệu vào trình đấu tranh chống tội phạm quan t- pháp, cho thấy việc nghiên cứu làm rõ mặt lý luận nh-thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình yêu cầu cần thiết Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, vấn đề quyền công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình đ-ợc nhiều nhà khoa học Luật nh- ng-ời làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu đề cập ph-ơng diện khác nh: Luận văn Thc sỹ Luật hóc năm 1998 Một số vấn ®Ị lý ln v¯ thøc tiƠn vỊ qun c«ng tè ca Viện kiểm st nhân dân tố túng hình sứ tác giả Nguyễn Xuân Thanh; Luận văn Thc sỹ Luật hóc năm 2005 Thức hnh quyền công tố theo Bộ luật tố túng hình sứ năm 2003 ca t²c gi° Phan Vđ Trang; §Ị t¯i khoa hãc cÊp Bộ năm 1999 Nhửng vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến TS Lê Hữu Thể làm chủ nhiệm Đáng ý chuyên khảo “Thøc h¯nh qun c«ng tè v¯ kiĨm s²t c²c ho³t động t php giai đon điều tra (năm 2005) TS Lê Hữu Thể Bên cạnh đó, nhiều viết, nghiên cứu tác giả nhà nghiên cứu tạp chí khoa học vấn đề quyền công tố thực hành quyền công tố Tuy nhiên, có tác giả sâu nghiên cứu quyền công tố thực hành quyền công tố; song có tác giả đề cập tới vấn đề cách khái quát phạm vi viết để nghiên cứu vấn đề tố tụng hình khác có liên quan Cho đến nay, ch-a có công trình chuyên khảo nghiên cứu sâu hoạt động thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nên ch-a đ-a đ-ợc giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Từ lý trên, tiếp thu kết nghiên cứu tác giả tr-ớc, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác nghiệp vụ, chuyên môn ngành Kiểm sát, tác giả mạnh dạn lựa chọn Đề ti: Thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình cho luận văn Thạc sĩ Luật học Mục ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu - Mơc ®Ých nghiªn cøu: Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình sự, thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm đ-a giải pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình - Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu là: phân tích quan điểm lý luận chung quyền công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình sự, thông qua xây dựng quan điểm khoa học quyền công tố thực hành quyền công tố; làm rõ hoạt động thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; đánh giá thực trạng nh- bất cập, hạn chế thực hành quyền công tố VKS xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tìm nguyên nhân bất cập hạn chế đó, đ-a giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Cơ sở ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Luận văn đ-ợc thực sở ph-ơng pháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử quan điểm Đảng, Nhà n-ớc ta cải cách máy nhà n-ớc cải cách t- pháp giai đoạn - Các ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, khảo sát thực tiễn tham khảo chuyên gia ý nghĩa việc nghiên cứu: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Trên sở đó, đ-a giải pháp hoàn thiện quy định BLTTHS thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố VKS giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Bên cạnh đó, Luận văn đ-ợc dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập nh- phục vụ cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ liên quan tới vấn đề thực hành quyền công tố tố tụng hình VKSND Cơ cấu Luận văn: Ngoài Phần mở đầu Kết luận, Luận văn gồm có ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung quyền công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình Ch-ơng 2: Thực trạng giải pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Ch-ơng MộT Số VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về QUYềN CÔNG Tố Và THựC HàNH QUYềN CÔNG Tố TRONG Tố TụNG HìNH Sự 1.1 Quyền công tố tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền công tố: Điều 138 Hiến pháp năm 1980 n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “ ViƯn kiĨm s²t nh©n d©n tèi cao níc Céng ho¯ x± héi chđ nghÜa ViƯt Nam kiĨm s¸t viƯc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa ph-ơng, viện kiểm sát quân kiểm sát tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố phạm vi trách nhiệm ca Nh vậy, thuật ngử thức hnh quyền công tố lần đ-ợc ghi nhận văn pháp lý cao Nhà n-ớc Trên tinh thần đó, Luật Tổ chức VKSND BLTTHS có quy định thực hành quyền công tố tố tụng hình Từ đến nay, tht ngư “qun c«ng tè” v¯ “thøc h¯nh qun c«ng tố v cõ tính thời sứ, đợc cc tc gi nh- nhà khoa học đề cập tới công trình nghiên cứu, tạp chí khoa học khác Tuy nhiên, xung quanh khái niệm quyền công tố thực hành quyền công tố vấn đề nhiều tranh luận, ch-a đ-ợc nhËn thøc thèng nhÊt chung, thËm chÝ cã nh÷ng quan điểm hoàn toàn trái ng-ợc Nghiên cữu hon thiện kh²i niƯm “qun c«ng tè” v¯ “thøc h¯nh qun c«ng tè” l¯ vÊn ®Ị câ ý nghÜa rÊt quan trãng cho việc nhận thữc đũng vị trí, vai trò chức VKSND giai đoạn Qua đó, góp phần nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố tố tụng hình nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu bảo đảm trật tự an ninh, an toàn xà hội Để làm rõ vấn đề nêu trên, tr-ớc hết xin khái quát số quan điểm tác giả quyền công tố nh- sau: Quan điểm thứ nhất, đồng khái niệm quyền công tố với hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật VKSND Có thể thấy rõ quan điểm đà xuất phát từ chức VKSND để xem xét quyền công tố Theo quan điểm này, tất hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố Điều có nghĩa là, VKS kiến nghị yêu cầu quan nhà n-ớc sửa chữa vi phạm pháp luật lÜnh vùc hµnh chÝnh, kinh tÕ, x· héi (mét thêi gọi kiểm sát chung) thực hành quyền công tố Và vậy, có nhiều n-ớc gọi VKS Viện công tố Theo quan điểm này, công tố chức độc lập Viện kiểm sát, mà quyền năng, hình thức thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật [38,tr.10] Có thể nói quan điểm phổ biến, đặc biệt tồn ngành Kiểm sát từ tr-ớc đến Những ng-ời theo quan điểm này, chủ yếu lập luận dựa sở nội dung điều luật đ-ợc quy định Luật Tổ chức VKSND năm 1981 1992, Điều 137, 138 Hiến pháp năm 1992 số điều BLTTHS năm 1988 Điều Luật Tổ chức VKSND năm 1992 quy định: VKSND thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố công tác Đó là, công tác kiểm sát tuân theo pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xà hội; công tác kiểm sát điều tra; công tác kiểm sát xét xử, công tác kiểm sát giam, gữ cải tạo; công tác kiểm sát thi hàh án công tác điều tra tội phạm Chúng thấy rằng, hiểu khái niệm quyền công tố nh- ch-a xác, có phạm vi nội dung rộng, có phần không phù hợp với Hiến pháp Luật khác Theo quy định pháp luật hành VKSND có hai chức cụ thể, chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật chức thực hành quyền công tố Trong trình thực hiện, hai chức có số nội dung đan xen, liên hệ tác động qua lại với nhau, nh-ng chóng t«i thÊy r»ng kh«ng thĨ phđ nhËn đ-ợc tính độc lập phạm vi nội dung chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật chức thực hành quyền công tố Do đó, đồng hai chức với nh- cách hiểu nêu Quan điểm thứ hai cho rằng, quyền công tố quyền Nhà n-ớc giao cho VKS truy tố kẻ phạm tội tr-ớc Toà án, thực buộc tội phiên (thực hành quyền công tố) [38,tr.11] Quan điểm nhấn mạnh có VKS có quyền này, nã chØ diÔn mét lÜnh vùc nhÊt Tố tụng hình giai đoạn tố tụng hình giai đoạn xét xử sơ thẩm Chúng thấy rằng, quan điểm đà thu hẹp khái niệm, nội dung phạm vi quyền công tố Trên thực tế, hoạt động buộc tội phiên nội dung việc thực hành quyền công tố Hay nói rõ hơn, quyền hạn VKS thực hành quyền công tố Quan điểm thứ ba cho rằng, quyền công tố quyền đại diện cho Nhà n-ớc để đ-a vụ việc vi phạm trật tự pháp luật thống trị quan xét xử để bảo vệ lợi ích nhà n-ớc, bảo vệ trật tự pháp luật Đây quan điểm từ tr-ớc đến ngành Kiểm sát nhân dân, đ-ợc đ-a vào giảng dạy thức Tr-ờng Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội Và th-ờng xuyên đ-ợc nhắc đến văn h-ớng dẫn nghiệp vụ, chuyên đề h-ớng dẫn ngành Kiểm sát Những ng-ời theo quan điểm cho rằng, quyền công tố xuất từ có Nhà n-ớc pháp luật, đ-ợc thể lĩnh vùc h×nh sù, tè tơng h×nh sù, cïng víi sù phát triển xà hội, ngành luật, quyền công tố đ-ợc mở rộng sang lĩnh vực dân sự, tố tụng dân ngày tiếp tục mở réng sang c¸c lÜnh tè tơng t- ph¸p kh¸c [38,tr.12] Chúng thấy rằng, quan điểm đà mở rộng khái niệm, phạm vi quyền công tố Cách hiểu đà dẫn đến xoá nhoà ranh giới, đặc thù tố tụng hình lĩnh vùc tè tơng t- ph¸p kh¸c Cịng nh- vËy, quan điểm đà đồng khái niệm quyền công tố với khái niệm thẩm quyền VKS trình giải vụ án dân sự, hành chính, kinh tế lao động Quan điểm thứ t- cho rằng, quyền công tố quyền Nhà n-ớc giao cho quan tiến hành tố tụng việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng chế tài hình ng-ời phạm tội Nói cách khác, quyền công tố quan tiến hành tố tụng thực trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình thi hành án hình Đó hoạt động tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên ng-ời khác đ-ợc luật quy định có trách nhiệm xác định kẻ phạm tội nh- để kết tội áp dụng hình phạt ng-ời phạm tội [38,tr.12] Những ng-ời không đồng ý với quan điểm cho rằng, hiểu khái niệm quyền công tố nh- ch-a xác, đà có đồng quyền công tố với nguyên tắc công tố Theo đó, tội phạm xảy xâm phạm đến lợi ích chung toàn xà hội, ng-ời phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình phải bị trừng phạt chế tài hình Việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt ng-ời phạm tội đ-ợc thực 10 VKSND, Chánh án TAND cấp hoạt động trả lời chất vấn trớc Hội đồng nhân dân cấp (Điều 135, 140 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001) có vai trò không nhỏ việc phát vi phạm pháp luật hoạt động xét xử Toà án v.v 2.3.4 Nâng cao trình độ, lực Kiểm sát viên Theo báo cáo VKSND tối cao năm 2005, tổng biên chế toàn ngành 11.524 ng-ời, thiếu so với biên chÕ ban Th-êng vơ Qc héi giao lµ 295 ng-ời Công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán theo tiêu chuẩn chức danh tpháp ngành đ-ợc đẩy mạnh Có 2.097 l-ợt cán ngành theo học lớp đào tạo, bồi d-ỡng Trong đó, tham gia lớp hoàn chỉnh Cử nhân Luật 457 ng-ời, lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ hình cho cán cấp huyện 383 ng-ời, lớp đào tạo cao cấp lý luận trị 145 ng-ời, lớp đào tạo nghiệp vụ KSV 350 ngời Đến nay, số công chức làm công tác nghiệp vụ kiểm sát có trình độ Cử nhân Luật chiếm 83% so với số cán bộ, công chức làm công tác nghiệp vụ; số KSV có trình độ Cử nhân Luật chiếm 87% so với số KSV ngành [71,tr.14] Nh- vậy, thấy số l-ợng chất l-ợng cán bộ, KSV thiếu số l-ợng, đồng thời số KSV ch-a đạt tới trình độ Cử nhân Luật lớn; đa số KSV ch-a qua lớp đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Vì vậy, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn ngành Kiểm sát phải nâng cao trình độ, lực KSV Nghị 49-NQ/TW đ nêu: Tiếp tục đổi nội dung, ph-ơng pháp đào tạo Cử nhân Luật, đào tạo cán nguồn c¸c chøc danh t-ph¸p… theo h-íng cËp nhËt c¸c kiÕn thức trị, pháp luật, kinh tế, xà hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa Quán triệt Nghị Đảng, sở biên chế thực tế ngành số l-ợng, chất l-ợng cán bộ, KSV nh- tại, theo cần tiến hành giải pháp sau nhằm nâng cao trình độ, lực KSV: 94 Thứ nhất, để đảm bảo số l-ợng cán bộ, KSV theo tiêu mà Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quy định cho VKS mà thiếu so với biên chế, cho cần tiếp tục tuyển dụng bổ sung kịp thời cho ngành Cần Có chế thu hút, tuyển chọn ng-ời có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc quan t- pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh t-pháp, không cán quan t- pháp, mà Luật gia, Luật s- Nghiên cứu chế thi tuyển để chọn ng-ời bổ nhiệm vào chức danh tpháp (Nghị 49-NQ/TW) Đổi ph-ơng thức tuyển dụng, tuyển dụng phải công khai, có tiêu chí tuyển dụng cần đủ theo yêu cầu Pháp lệnh cán bộ, công chức Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND Về đối t-ợng tuyển dụng nên mở rộng, việc tuyển dụng cán quan t- pháp, nên tuyển dụng đối tợng sinh viên tốt nghiệp đại học có trình độ Cử nhân Luật quy loại khá, giỏi (đây nguồn cho bổ nhiệm Kiểm sát viên lâu dài), ng-ời đà hành nghỊ Lt s-, Lt gia (nh÷ng ng-êi cã kinh nghiƯm)… họ có nhu cầu phục vụ ngành Kiểm sát Thứ hai, việc bổ nhiệm KSV phải đ-ợc thông qua kỳ thi sát hạch trình độ, ng-ời đủ điều kiện v-ợt qua kỳ thi kiểm tra bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Thứ ba, tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ cho KSV; mở c¸c líp båi dìng nghiƯp vơ mét sè lÜnh vực tiềm ẩn nguy xảy tội phạm trình độ công nghệ cao nh-: lĩnh vực thuế, thị tr-ờng chứng khoán, công nghệ thông tin, công nghệ mạng, công nghệ sinh học, ngân hàng v.v để đáp ứng kịp thời nhu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian tới Th-ờng xuyên tổ chức đợt tập huấn bồi d-ỡng nghiệp vụ kiểm sát theo chuyên đề cụ thể Luật tố tụng hình Luật hình sự, nh- luật chuyên ngành khác để tạo cho KSV nâng cao kỹ thực hành quyền công tố tố tụng hình vận dụng pháp luật xử lý giải vụ 95 án Tổ chức hội thảo, trao đổi, rút kinh nghiệm sau thực hành quyền công tố vụ án có quy mô lớn, tính chất đa dạng phức tạp cho KSV cấp Tổ chức hội thảo, trao đổi tiếp thu kinh nghiệm thực hành quyền công tố từ n-ớc có kinh nghiệm thực hành quyền công tố cho KSV Thực th-ờng xuyên chế độ kiểm tra, giám sát LÃnh đạo VKS cấp hoạt động KSV đ-ợc phân công giải vụ án Thứ năm, trang bị đầy đủ ph-ơng tiện, trang thiết bị ngang tầm với trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ (đủ sức đại) phục vụ cho tốt cho hoạt động nghiệp vụ KSV Trong thực tiễn đấu tranh chống tội phạm, n-ớc ta đà xuất tội phạm sử dụng thiết bị thực hành vi phạm tội, quan tiến hành tố tơng míi dõng l¹i ë møc rÊt h¹n chÕ, nÕu không nói thiết bị lỗi thời, hiệu quả, ảnh h-ởng nhiều việc khám phá, truy tìm tội phạm Thứ sáu, Có chế độ đÃi ngộ mức nh- chế độ tiền l-ơng, phụ cấp.v.v bảo đảm cho KSV yên tâm học tập chuyên tâm thực nhiệm vụ; đủ can đảm để v-ợt qua cám dỗ vật chất xà hội, giữ vững phẩm chất đạo đức nghề nghiệp bảo vệ pháp chÕ x· héi chđ nghÜa 96 PHÇN KÕT LN “Thùc hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Đề tài khó, phức tạp Với khả nghiên cứu hạn chế phạm vi Luận văn Thạc sĩ, đà đạt đ-ợc số kết khiêm tốn định Kết thể số điểm sau đây: Quyền công tố quyền nhà n-ớc giao cho quan định thực việc truy cứu trách nhiệm hình ng-ời phạm tội nhằm đ-a ng-ời xét xử tr-ớc Toà án bảo vệ buộc tội phiên Quyền công tố diễn lĩnh vực tố tụng hình mà lĩnh vực tố tụng t- pháp khác Quyền công tố bắt đầu tội phạm xảy kết thúc có định, án có hiệu lực pháp luật Nội dung quyền công tố buộc tội ng-ời phạm tội Chức thực hành quyền công tố chức Viện kiểm sát Chỉ có VKSND quan đ-ợc sử dụng đầy đủ quyền thuộc nội dung quyền công tố Giữa chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp VKS tè tơng h×nh sù cã mèi quan hƯ phạm vi từ tội phạm xảy kết thúc có định, án có hiệu lực pháp luật Chúng độc lập có mối quan hệ biện chứng, tác động, đan xen vào Tuy nhiên, theo quy định pháp luật BLTTHS hiƯn hµnh mèi quan hƯ nµy thĨ hiƯn râ nét giai đoạn điều tra, truy tố, giai đoạn xét xử mờ nhạt hơn, hay nói xác giai đoạn xét xử hoạt động kiểm sát hoạt động xét xử không đ-ợc quy định rõ ràng, nh- thực tiễn hoạt động không phát huy 97 đ-ợc vai trò nó, nên mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động xét xử có tác động đến không nhiều Khi thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, KSV có nhiệm vụ quyền hạn là: đọc cáo trạng, tham gia xét hỏi, luận tội tranh luận phiên toà, tiếp tục khẳng định buộc tội VKS bị cáo Tuy nhiên, quy định pháp luật hành liên quan đến việc thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình ch-a tạo cho KSV chủ động việc xét hỏi làm rõ tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội gỡ tội Việc BLTTHS không quy định phân biệt rõ chức thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử giai đoạn xét xử dẫn tới nhận thức không vai trò, vị trí KSV xét xử, ảnh h-ởng tới chất l-ợng thực hành quyền công tố Qua giai đoạn phát triển lịch sử n-ớc ta từ 1945 đến nay, quy định BLTTHS nói chung thực hành quyền công tố xét xử vụ án hình ngày hoàn thiện BLTTHS năm 2003 mở rộng tranh tụng, tăng c-ờng trách nhiệm KSV việc làm rõ tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội gỡ tội, bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo nh- việc tranh luận KSV với bị cáo, Luật s- bào chữa cho bị cáo bảo đảm bình đẳng dân chủ so với quy định Pháp luật tố tụng hình tr-ớc Hoạt động thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình đà có tiến bộ, nh-ng tồn hạn chế, yếu định xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác Trong cã nhËn thøc ch-a thèng nhÊt vỊ qun c«ng tè thực hành quyền công tố, bất cập quy định BLTTHS, trình độ, lực đội ngũ KSV.v.v Để khắc phục nguyên nhân hạn chế, tồn nêu nhằm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình 98 sự, cần thực giải pháp nh-: Đổi nhận thức vai trò, vị trí chức củaVKS theo h-ớng VKS tập trung vào chức thực hành quyền công tố - chức VKS tố tụng hình sự; hoàn thiện quy định BLTTHS liên quan đến thực hành quyền công tố văn cần h-ớng dẫn thực hiện; đổi tổ chức hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động xét xử; nâng cao trình độ, lực Kiểm sát viên 99 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 1- Chân (2006), Cải cách t- pháp TP.Hồ Chí Minh gian lan, Báo Sài Gòn giải phóng, Số ngày 22-5-2006 2- Lê Cảm (2000), Quyền công tố - số vấn đề lý luận bản, Tạp chí TAND, Số 3- Nguyễn Ngọc Chí (2003), Tố tụng tranh tụng vấn đề cải cách t- pháp Việt Nam điều kiện xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật, Số 12 4- Lý Văn Chính (2006), Về thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử, Tạp chí TAND, Số 12 5- Nguyễn Tiến Đạm (1996), Kiểm sát viên kết luận phiên toà, giới hạn đến đâu? Tạp chí TAND, Số 6- Trần Văn Độ (2000), Hoàn thiện quy định Pháp lt vỊ giíi h¹n xÐt xư, T¹p chÝ TAND, Sè 7- Trần Văn Độ (2002), Một số vấn đề quyền công tố, Tạp chí Luật học, Số 8- Phạm Hồng Hải (1998), Bàn thêm giới hạn việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Luật học, Số 9- Phạm Hồng Hải (2006), Đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan thực chức thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, Tạp chí Nhà n-ớc Pháp luật, Số 10- Phan Trung Hoµi (2005), Bót ký Lt s- - Tập 1, NXB T- Pháp, Hà Nội 100 11- Đinh Thế H-ng (2006), Thẩm phán phải độc lập với mình, Báo Công lý Số 70 12- Nguyễn Mạnh Kháng (2003), Cải cách t- pháp vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật, Số 10 13- Hoà Lạc (2006), Toà trả hồ sơ để điều tra bỉ sung, B¸o Ph¸p lt TP Hå ChÝ Minh, Sè ngày 15-5-2006 14- Phan Lợi (2002), Một câu phải tranh luận, Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh, Số 15 15- Nguyễn Đức L-ơng (2004), Tìm hiểu hình thành Viện kiểm sát nhân dân máy nhà n-ớc ta, Tạp chí Kiểm sát, Số Tết 16- Nguyễn Đức Mai (1995), Chức Viện kiểm sát tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, Số 17- Nguyễn Đức Mai (1996), Vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Viện nghiên cứu Nhà n-ớc Pháp luật, Hà Nội 18- Vũ Mộc (1991), Vị trí - chức - nhiệm vụ Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, Số 19- Nguyễn Hoành Nghị (1997), Phạm vi quyền công tố nhà n-ớc, Tạp chí Kiểm sát, Số 20- Văn Nghĩa (2006), Khi Viện l-u ý Toà, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, Số 152 21- Nghĩa Nhân (2006), Sẽ điều tra giai đoạn hai, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, Số 139 22- Từ Văn Nhũ (2002), Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lợng tranh tụng phiên toà, Tạp chí TAND, Số 10 23- Nguyễn Hải Ninh (2003), Thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên hình sơ thẩm, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội 101 24- Nguyễn Nông (2003), Một số vấn đề đặt viƯc nhËn thøc Lt tỉ chøc ViƯn kiĨm s¸t nhân dân năm 2002, Tạp chí Kiểm sát, Số Tết 25- Tôn Thiện Ph-ơng (2002), Vai trò Viện kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, Hà Nội 26- Nguyễn Thái Phúc (2003), Vấn đề giới hạn xét xử tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà n-ớc Pháp luật, Số 11 27- Nguyễn Thái Phúc (2003), Bàn hoạt động kiểm sát viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 28- Nguyễn Thái Phúc (2003), Tại phiên toà: Kiểm sát viên phải đề nghị mức án, Báo Ph¸p lt TP Hå ChÝ Minh, Sè 18 29- Ngun Văn Phúc (1998) Vấn đề chức quyền công tố, Tạp chí Kiểm sát, Số 30- Đinh Văn Q (2000), Thđ tơc xÐt xư s¬ thÈm Lt tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31- Đinh Văn Quế (2003), Tại phiên sơ thẩm: Kiểm sát viên không nên đề nghị møc ¸n, B¸o Ph¸p luËt TP Hå ChÝ Minh, Sè 16 32- Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật Hình sự-Thực tiễn án lệ, NXB Lao động Xà hội, Hà Nội 33- Hoàng Thị Sơn (1998), Các chức buộc tội, bào chữa xét xử tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, Số 34- Trọng Tài (2003), Tiếp tục trao đổi: Kiểm sát viên có nên đề nghị mức án? Đó có phải nghĩa vụ? Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, Số19, ngày 24-3-2003 35- Trần Đại Thắng (2003), Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm cứu, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, Số 102 36- Nguyễn Xuân Thanh (1998), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Đại học Luật Hà Nội 37- Trần Lạc Thảo (2002), Không đ-ợc tranh tụng Toà, Báo Pháp luật - Bộ T- pháp, Số ngày 15-10-2002 38- Lê Hữu Thể (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Tổng thuật đề tài khoa học cấp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 39- Lê Hữu Thể (2005), Vai trò Viện kiểm sát hoạt động tranh tụng phiên toà, Tạp chí Kiểm sát, Số 12 40- Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t-pháp giai đoạn điều tra, NXB T- pháp, Hà Nội 41- Đức Thọ (2003), Dồn hết trách nhiệm cho Viện kiểm sát: không? Báo Pháp luËt TP Hå ChÝ Minh, Sè 15 42- Tó Anh - Hång Phong - §øc Thä (2002), Cuéc tranh luËn nảy lửa, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, Số 85, ngày 9-12-2002 43- Đỗ Xuân Tựu (1996), Từ việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình - khẳng định chức Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Số 44- Phan Vũ Trang (2005), Thực hành quyền công tố theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội 45- D-ơng Xuân Tuấn (2001), Về thủ tục Tố tụng phiên toà, Tạp chí TAND, Số 10 46- Võ Khánh Vinh chủ biên (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 103 47- Bình Yên (2006), Mới tù mà giầu lên phạm tội, Báo Pháp luật TP.Hồ Chí Minh, Số ngày 9-8-2006 48- Nguyễn Nh- ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ giáo dục Đào tạo - Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 49- Bộ Chính Trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-012002 số nhiệm vơ träng t©m thêi gian tíi 50- Bé ChÝnh trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 51- Bộ luật tố tụng hình n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, năm 2003 52- Bộ T- pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Thônh tin khoa học pháp lý, Hà Nội 53- Công báo (2004), Mẫu án hình sơ thẩm, Số 28 54- Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) 55- Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960,1980, 1992 2002 56- Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1997), Tố tụng vai trò Viện công tố tố tụng hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57- Tạp chí Pháp lý (2002), Đối thoại thực Nghị 08 Bộ Chính trị, Số 58- Toà án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thông hoá luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 59- Toà án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, kinh tÕ vµ tè tơng, Hµ Néi 104 60- Toµ ¸n nh©n d©n tèi cao (2002), KÕt ln cđa héi thảo Tranh tụng phiên hình sự, Số 290 ngày 5-11-2002 61- Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Các án cấp sơ thẩm xét xử tháng 4- 2005 62- Tr-ờng Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác kiểm sát, Tập IV: Công tác kiểm sát xét xử hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 63- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1990), Bác Hồ với ngành Kiểm sát nhân dân - sách Lề kỷ niệm 30 năm ngành Kiểm sát nhân dân 26-7-1960, 26-7-1990, Hà Nội 64- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1991), Tổng kết 30 năm công tác kiểm sát xét xử hình sự, Hà Nội 65- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Chuyên đề hội thảo Luật tố tụng hình Việt Nam, Dự án VIE/95/018, Hà Nội 66- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001) Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 1960-1990, Kỷ yếu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67- Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ Kiểm sát xét xử hình (2002), Nâng cao chất l-ợng thục hành quyền công tố phiên kiểm sát xét xử vụ án hình theo quy định Luật tổ chúc Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Tài liệu nghiên cứu Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội 68- Viện kiểm sát nhân dân tối cáo (2002), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2002, Số 02/VKSTC-VP ngày 03-01-2003 69- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003, Số 152/VKSTC-VP ngày 30-12-2003 70- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2004, Số 07/Báo cáo-VKSTC ngày 7-1-2005 105 71- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005, Số 09/BC-VKSTC ngày 4-1-2006 72- Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ THQCT KSXX h×nh sù (2006), Tham ln vỊ thùc hiƯn thÈm qun xét xử theo khoản Điều 170 Bộ luật TTHS ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 73- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Về công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2006, Chỉ thị số 02/CT/ 2006-VKSTC-VP ngày 9-1-2006 74- Viện nghiên cứu Nhà n-ớc Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mục lục Trang 106 Phần mở đầu Ch-ơng 1 Một số vấn đề lý luận chung công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình 1.1 Quyền công tố tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm quyền công tố 1.1.2 Nội dung, phạm vi quyền công tố 13 1.1.3 Phân biệt quyền côn tố với quyền t- tố 16 1.2 Thực hành quyền công tố tố tụng hình 1.2.1 Thực hành quyền công tố, chức Viện kiểm sát 19 19 tè tơng h×nh sù 1.2.2 Mèi quan hệ thực hành quyền công tố với kiểm sát hoạt 29 động t- pháp 1.2.3 Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án 31 hình Ch-ơng 48 Thực trạng giải pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành 48 quyền công tố xét xử vụ án hình 2.1.1 Tr-ớc ban hành Bộ luật tố tụng hình 1988 48 2.1.2 Các quy định Bộ luật tố tụng hình 1988 52 2.1.3 Các quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 55 2.2 Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát 58 xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.2.1 Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố 107 58 2.2.2 Những bất cập, hạn chế hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát cấp xét xử sơ thẩm vụ án hình 64 2.2.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế hoạt động thực hành 71 quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.3 Một số giải pháp nâng cao cất l-ợng hoạt động thực hành quyền công tố 77 xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.3.1 Đổi nhận thức vai trò, vị trí chức Viện kiểm 77 sát 2.3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan 84 đến thực hành quyền công tố h-ớng dẫn áp dụng 2.3.3 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động thực hành quyền công tố 87 kiểm sát hoạt động xét xử 2.3.4 Nâng cao trình độ, lực Kiểm sát viên Phần kết luận Danh mục tài liệu tham kh¶o 93 96 99 Phơ lơc 108 ... luận quyền công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình sự, thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm đ-a giải pháp nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét. .. L-ợng THựC HàNH QUYềN CÔNG Tố TRONG XéT Xử SƠ THẩM Vụ áN HìNH Sự 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền công tố xét xử vụ án hình 2.1.1 Các quy định tr-ớc ban hành Bộ luật. .. hạn chế thực hành quyền công tố VKS xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tìm nguyên nhân bất cập hạn chế đó, đ-a giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Cơ

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- ái Chân (2006), Cải cách t- pháp TP.Hồ Chí Minh còn lắm gian lan, Báo Sài Gòn giải phóng, Số ra ngày 22-5-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách t- pháp TP.Hồ Chí Minh còn lắm gian lan
Tác giả: ái Chân
Năm: 2006
2- Lê Cảm (2000), Quyền công tố - một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí TAND, Số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền công tố - một số vấn đề lý luận cơ bản
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
3- Nguyễn Ngọc Chí (2003), Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách t- phápở Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, Số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách t- pháp"ở "Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà n-ớc pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2003
4- Lý Văn Chính (2006), Về thực hành quyền công tố trong giaiđoạn xét xử, Tạp chí TAND, Số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thực hành quyền công tố trong giai"đoạn xét xử
Tác giả: Lý Văn Chính
Năm: 2006
5- Nguyễn Tiến Đạm (1996), Kiểm sát viên kết luận tại phiên toà, giới hạn đến đâu? Tạp chí TAND, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm sát viên kết luận tại phiên toà, giới hạn đến đâu
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạm
Năm: 1996
6- Trần Văn Độ (2000), Hoàn thiện các quy định của Pháp luật về giới hạn xét xử, Tạp chí TAND, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của Pháp luật về giới hạn xét xử
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2000
7- Trần Văn Độ (2002), Một số vấn đề về quyền công tố, Tạp chí Luật học, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quyền công tố
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2002
8- Phạm Hồng Hải (1998), Bàn thêm về giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụán hình sự, Tạp chí Luật học, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ"án hình sự
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1998
9- Phạm Hồng Hải (2006), Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2006
10- Phan Trung Hoài (2005), Bút ký Luật s- - Tập 1, NXB T- Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký Luật s- - Tập 1
Tác giả: Phan Trung Hoài
Nhà XB: NXB T- Pháp
Năm: 2005
11- Đinh Thế H-ng (2006), Thẩm phán phải độc lập với chính mình, Báo Công lý. Số 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm phán phải độc lập với chính mình
Tác giả: Đinh Thế H-ng
Năm: 2006
12- Nguyễn Mạnh Kháng (2003), Cải cách t- pháp và vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, Số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách t- pháp và vấn đề tranh tụng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Kháng
Năm: 2003
13- Hoà Lạc (2006), Toà trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số ra ngày 15-5-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toà trả hồ sơ để điều tra bổ sung
Tác giả: Hoà Lạc
Năm: 2006
14- Phan Lợi (2002), Một câu cũng phải tranh luận, Báo pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một câu cũng phải tranh luận
Tác giả: Phan Lợi
Năm: 2002
15- Nguyễn Đức L-ơng (2004), Tìm hiểu sự hình thành của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà n-ớc ta, Tạp chí Kiểm sát, Số Tết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hình thành của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà n-ớc ta
Tác giả: Nguyễn Đức L-ơng
Năm: 2004
16- Nguyễn Đức Mai (1995), Chức năng của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự
Tác giả: Nguyễn Đức Mai
Năm: 1995
17- Nguyễn Đức Mai (1996), Vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự
Tác giả: Nguyễn Đức Mai
Năm: 1996
18- Vũ Mộc (1991), Vị trí - chức năng - nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí - chức năng - nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự
Tác giả: Vũ Mộc
Năm: 1991
19- Nguyễn Hoành Nghị (1997), Phạm vi quyền công tố nhà n-ớc, Tạp chí Kiểm sát, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi quyền công tố nhà n-ớc
Tác giả: Nguyễn Hoành Nghị
Năm: 1997
20- Văn Nghĩa (2006), Khi Viện l-u ý Toà, Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, Sè 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi Viện l-u ý Toà
Tác giả: Văn Nghĩa
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w