Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI CAO THỊ HỒNG OANH KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VÀ HOA KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VÀ HOA KỲ SINH VIÊN THỰC HIỆN: CAO THỊ HỒNG OANH Khóa: 33 MSSV: 0855010151 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHAN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Phan Huy Hồng Mọi tài liệu, số liệu sử dụng khóa luận trích dẫn đầy đủ việc tổng hợp, phân tích kết q trình nghiên cứu tơi, khơng chép cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2012 Ngƣời thực Cao Thị Hoàng Oanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái quát chung tập trung kinh tế .5 1.2 Các hình thức tập trung kinh tế 1.3 Tác động tập trung kinh tế sách cạnh tranh cần thiết phải kiểm soát tập trung kinh tế 10 CHƢƠNG 2: KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH HOA KỲ 14 2.1 Thông báo trước tiến hành tập trung kinh tế 17 2.2 Kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều ngang 22 2.3 Kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều dọc 25 2.4 Kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều chéo 29 CHƢƠNG 3: KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA HOA KỲ 35 3.1 Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 35 3.1.1 Quy định hành kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam .35 3.1.1.1 Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm 36 3.1.1.2 Trường hợp phải thông báo việc tập trung kinh tế 38 3.1.2 Những khác biệt hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ 39 3.1.3 Những hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế số kinh nghiệm pháp lý Hoa Kỳ 41 3.2 Những kiến nghị sửa đổi pháp luật cạnh tranh Việt Nam hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế 43 KẾT LUẬN 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, số lạm phát cao, thâm hụt ngân sách nợ cơng có xu hướng tăng bất ổn kinh tế vĩ mô mà Việt Nam phải đối mặt Chỉ số lạm phát gia tăng, sức tiêu thụ thị trường giảm, chi phí đầu vào tăng cao khiến doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận nguồn vốn đầu tư, dẫn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng Đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO, 90% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ có tiềm lực kinh tế không mạnh với sức cạnh tranh kém, khả tự đổi công nghệ chậm trước phát triển không ngừng kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn giữ vững vị trí thị trường Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tiến hành tái cấu hoạt động sản xuất, thay đổi chiến lược kinh doanh để thích ứng với tình hình gay gắt thị trường Ngồi phương án rà sốt tiến trình đầu tư, cải tiến tối ưu hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh thực tập trung kinh tế biện pháp hữu hiệu mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Thông qua biện pháp tập trung kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi cạnh tranh nhằm tăng cường khả cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp Xét bối cảnh kinh tế Việt Nam, q trình tự hóa thương mại hợp tác đầu tư đẩy mạnh hệ tất yếu q trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần giảm đáng kể rào cản gia nhập thị trường, thúc đẩy hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam Tập trung kinh tế, phạm vi mức độ định, biện pháp tích cực thúc đẩy kinh tế Nhưng, trước phát triển khơng ngừng kinh tế trật tự cạnh tranh Việt Nam phải đối mặt với hành vi tập trung kinh tế có hiệu ứng tiêu cực từ doanh nghiệp Nếu lý nâng cao lực cạnh tranh thân mà doanh nghiệp gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh chung cấu trúc thị trường Nhà nước, với vai trò chủ thể bảo vệ trật tự thị trường, công cụ pháp lý sách phù hợp, phải kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế gây hạn chế cạnh tranh Hiện nay, hoạt động tập trung kinh tế nói chung Việt Nam điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư pháp luật cạnh tranh Đặc biệt, kể từ Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời, Việt Nam có bước tiến đáng kể việc thiết lập môi trường pháp lý an tồn để kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế gây hại đến thị trường Tuy nhiên, năm trở lại bắt đầu xuất trường hợp tập trung kinh tế với mức độ phức tạp gây khơng khó khăn cho quan quản lý Nhà nước q trình kiểm sốt Vừa phải thúc đẩy trường hợp tập trung kinh tế có lợi cho kinh tế vừa phải ngăn chặn trường hợp tập trung kinh tế gây hại đến thị trường cạnh tranh mục tiêu mà pháp luật Việt Nam, đặc biệt pháp luật cạnh tranh Việt Nam, cần phải thực Do đó, nghiên cứu kỹ lưỡng tồn diện quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động kiểm sốt tập trung kinh tế góp phần hạn chế tác động tiêu cực hoạt động mang lại Nghiên cứu chế kiểm sốt tập trung kinh tế, tất nhiên, khơng dừng lại việc nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam mà phải so sánh với quy định pháp luật cạnh tranh quốc gia khác để tìm điểm tương đồng khác biệt, từ chọn lọc quy định, tư tưởng tiến pháp luật quốc gia khác, nhận thấy hạn chế tồn quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam hướng đến hoàn thiện chế pháp lý việc kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Là quốc gia có quy định pháp luật cạnh tranh ảnh hưởng nhiều đến quốc gia khác, Hoa Kỳ vốn xem quốc gia có nhiều kinh nghiệm việc kiểm soát vụ việc tập trung kinh tế gây hạn chế cạnh tranh Thực tiễn thực thi pháp luật chống độc quyền nói chung chế kiểm sốt tập trung kinh tế nói riêng Hoa Kỳ cho thấy thật hiệu Việt Nam, vốn khơng có nhiều kinh nghiệm pháp lý hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế, việc học tập có chọn lọc kinh nghiệm pháp lý Hoa Kỳ việc làm cần thiết Vì vậy, cần nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ để rút kinh nghiệm pháp lý tiến bộ, từ làm sở tiếp thu cho pháp luật cạnh tranh Việt Nam cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Đó lý mà tác giả chọn đề tài “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với mong muốn đóng góp kết nghiên cứu vào q trình hồn thiện chế pháp lý Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tính đến thời điểm nay, vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế góc độ pháp luật cạnh tranh đề cập tư liệu công trình nghiên cứu khoa học chun sâu Ví dụ sách tham khảo “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn xuất Hà Nội vào năm 2006 Nhà xuất Tư pháp, viết “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam” Ths Nguyễn Ngọc Sơn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 79 năm 2006, “Một số vấn đề mua lại, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” TS Phạm Trí Hùng đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2010, luận văn thạc sĩ luật học “Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam” năm 2008 tác giả Nguyễn Thị Huỳnh, … Tuy vậy, tài liệu nghiên cứu kể đề cập đến vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu chuyên sâu hoạt động kiểm sốt tập trung kinh tế góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam sở so sánh với pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ Trước nhu cầu nghiên cứu đó, tác giả thực khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật nhằm phân tích, đánh giá, nhận xét hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế sở nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ có tham khảo đến nguồn tài liệu phong phú từ trang điện tử Westlaw, Heinonline, Social Science Research Network nguồn tư liệu khác lĩnh vực Hoa Kỳ Mục tiêu nghiên cứu Tác giả nghiên cứu hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam sở so sánh với pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ Dựa phân tích so sánh quy định kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ Việt Nam, đề tài hướng đến phân tích kinh nghiệm pháp lý Hoa Kỳ để làm sở tham khảo cho việc hồn thiện thực thi có hiệu pháp luật cạnh tranh Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện chế pháp lý hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả nghiên cứu vấn đề theo trình tự sau: - Phân tích quy định kiểm sốt tập trung kinh tế góc độ pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ - Phân tích quy định kiểm soát tập trung kinh tế góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam - So sánh quy định kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ đưa phân tích, đánh giá khía cạnh so sánh, từ làm sở tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam - Đưa số kiến nghị để hoàn thiện chế pháp lý hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan hoạt động kiểm sốt tập trung kinh tế góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ, đặc biệt hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều dọc theo chiều chéo Từ đó, đề tài phân tích kinh nghiệm pháp lý khía cạnh hoạt động kiểm sốt tập trung kinh tế Hoa Kỳ để làm sở tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam liên quan đến vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành sở áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá vấn đề pháp lý, tư logic kết hợp với kiến thức thực tiễn tích lũy để nhận thấy khác biệt pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế, từ phân tích hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam thông qua kinh nghiệm lập pháp kinh nghiệm thực thi sách cạnh tranh Hoa Kỳ CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái quát chung tập trung kinh tế Hiện nay, khái niệm tập trung kinh tế nhìn nhận nhiều góc độ khác Tập trung kinh tế hiểu trình mà số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị trường bị giảm thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp sở mở rộng lực sản xuất Hoặc, tập trung kinh tế hiểu tăng thêm tư hợp nhiều tư lại tư thu hút tư khác1 Một nguyên nhân khiến doanh nghiệp thường có xu hướng tập trung kinh tế mong muốn “tăng trưởng” Bằng nhiều phương thức khác phát triển hoạt động sản xuất, áp dụng công nghệ mới, cải tiến máy quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, … hay nói cách khác thực trình “tăng trưởng nội sinh”, doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thị trường Thực tăng trưởng nội sinh gây tốn mặt thời gian chi phí cho doanh nghiệp không đạt hiệu doanh nghiệp chiến lược phát triển phù hợp Thay vào đó, doanh nghiệp tiến hành tập trung theo phương thức “tăng trưởng ngoại sinh” thể qua hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh Tuy nhiên, thực trình này, doanh nghiệp có khả tiến tới độc quyền giữ vị trí thống lĩnh thị trường, từ dễ xảy hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để gây hại đến doanh nghiệp khác, ảnh hưởng đến trật tự cạnh tranh quyền lợi người tiêu dùng Lúc này, tập trung kinh tế hiểu hành vi doanh nghiệp để thực trình tăng trưởng ngoại sinh gây hạn chế cạnh tranh cần pháp luật điều chỉnh Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam, cụ thể Điều 17 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi tắt “Luật Cạnh tranh”) tập trung kinh tế hiểu hành vi doanh nghiệp bao gồm hành vi sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp hình thức tập trung kinh tế khác Dù xét góc độ kinh tế học hay khoa học pháp lý tập trung kinh tế phản ánh rõ đặc điểm sau: Một là, doanh nghiệp chủ thể tham gia thực tập trung kinh tế Hai là, tập trung kinh tế tổng hợp nguồn lực kinh tế, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (79), tr 42 thể qua vốn, sức mạnh tài chính, … nhằm tạo nên liên minh kinh tế thị trường, hình thành nên doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp liên kết thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, từ làm thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh có thị trường2 Bằng cách liên kết tập trung lại với nhau, doanh nghiệp có sức mạnh cạnh tranh cao so với việc tồn độc lập thị trường, nắm nhiều thị phần đạt hiệu kinh tế cao 1.2 Các hình thức tập trung kinh tế Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tập trung kinh tế biểu nhiều hình thức khác Các doanh nghiệp thực tập trung kinh tế thông qua nhiều hành vi khác sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp hành vi tập trung kinh tế khác để tập trung nguồn lực sẵn có nhằm thiết lập khối liên kết có sức mạnh cạnh tranh đáng kể thị trường Điều 17 Luật Cạnh tranh đưa định nghĩa sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp sau: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất3 Về chất, hình thức sáp nhập hợp doanh nghiệp khác hậu pháp lý sau doanh nghiệp thực Đối với sáp nhập, doanh nghiệp nhận sáp nhập tồn có doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt hoạt động Trái lại, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt tồn hình thành nên doanh nghiệp mới, tức doanh nghiệp hình thành sau hợp Nguyễn Ngọc Sơn, tlđd, tr 42 Khái niệm sáp nhập hợp doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh tương đồng với quy định Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi tắt “Luật Doanh nghiệp”) Theo đó, Khoản Điều 153 Luật Doanh nghiệp quy định sáp nhập doanh nghiệp “một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” hợp doanh nghiệp, theo Khoản Điều 152 Luật Doanh nghiệp, trường hợp “hai số công ty loại (sau gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất” CHƢƠNG 3: KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA HOA KỲ 3.1 Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 3.1.1 Quy định hành kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Ngoài mục tiêu hàng đầu mà pháp luật cạnh tranh Việt Nam đặt chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, việc chống lại hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung hành vi tập trung kinh tế gây hạn chế cạnh tranh nói riêng xem mục tiêu quan trọng mà pháp luật cạnh tranh Việt Nam hướng tới Những giao dịch tập trung kinh tế có khả hình thành vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền dẫn tới nguy lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền gây tổn hại tới môi trường cạnh tranh phải kiểm sốt chặt chẽ Với vai trị trì bảo vệ trật tự cạnh tranh thị trường, Luật Cạnh tranh công cụ pháp lý điều chỉnh kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Ngoài ra, hoạt động tập trung kinh tế điều chỉnh quy định quản lý Nhà nước việc sáp nhập, hợp doanh nghiệp, chuyển nhượng phần vốn góp, mua bán cổ phần góp vốn thành lập doanh nghiệp nhằm đảm bảo vai trò quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp, nhà đầu tư, cụ thể quy định Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật Các tổ chức tín dụng số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận này, tác giả tập trung phân tích quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Như đề cập Chương 1, tập trung kinh tế theo quy định Điều 16 Luật Cạnh tranh hiểu hành vi doanh nghiệp bao gồm (i) sáp nhập doanh nghiệp, (ii) hợp doanh nghiệp, (iii) mua lại doanh nghiệp, (iv) liên doanh doanh nghiệp (v) hình thức tập trung khác theo quy định pháp luật Tùy vào trường hợp cụ thể, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đưa chế kiểm soát thích hợp khác để điều chỉnh hoạt động tập trung kinh tế Cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế thể hai phương diện, áp dụng biện 35 pháp cấm tập trung kinh tế áp dụng thủ tục thông báo trước tiến hành tập trung kinh tế mà tác giả phân tích 3.1.1.1Trƣờng hợp tập trung kinh tế bị cấm trƣờng hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm Về nguyên tắc, doanh nghiệp thông qua hành vi tập trung kinh tế gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường cạnh tranh Nhà nước cần ban hành sách thích hợp để ngăn chặn Một doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế khả triệt tiêu môi trường cạnh tranh doanh nghiệp thị trường lúc cao Hệ là, quyền lợi người tiêu dùng bị ảnh hưởng đó, quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng bị hạn chế Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, quyền lợi doanh nghiệp, lợi ích cơng cộng lợi ích xã hội, pháp luật cạnh tranh Việt Nam xây dựng với hệ thống quy định tương đối chặt chẽ để kiểm soát hành vi tập trung kinh tế gây hạn chế cạnh tranh Theo Điều 18 Luật Cạnh tranh, hành vi tập trung kinh tế xem gây hạn chế đáng kể đến cạnh tranh phải bị cấm “thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị phần thị trường liên quan” Thị phần để quan quản lý cạnh tranh Việt Nam xem xét có áp dụng biện pháp cấm hay khơng xác định dựa thị phần doanh nghiệp trước tham gia tập trung kinh tế Rõ ràng, trường hợp này, sau tập trung kinh tế, doanh nghiệp nắm giữ phần lớn thị phần thị trường liên quan, tức phạm vi định, doanh nghiệp có khả khống chế thị trường làm sai lệch cạnh tranh thị trường, cản trở thị trường, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Tất yếu, mơi trường cạnh tranh đảm bảo hành vi tập trung kinh tế bị cấm Tuy nhiên, Điều 18 Luật Cạnh tranh không áp dụng doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định pháp luật Tùy vào giai đoạn khác mà tiêu chí xác định doanh nghiệp thuộc diện vừa nhỏ khác Hiện nay, doanh nghiệp xác định doanh nghiệp nhỏ hay vừa dựa quy định Khoản Điều Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Theo đó, doanh nghiệp vừa nhỏ sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp) 36 số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Cụ thể sau: Quy mô Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch vụ Doanh nghiệp siêu nhỏ Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn 10 người 20 tỷ đồng trở xuống trở xuống 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động từ 10 từ 20 tỷ người đến đồng đến từ 200 người 200 người 100 tỷ đồng từ 10 người đến 200 người từ từ 20 tỷ 200 người đồng đến đến 300 100 tỷ đồng người từ 10 người đến từ 10 tỷ từ 50 đồng đến người đến 50 người 50 tỷ đồng đến 300 người 100 người Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đặt quy định cấm doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Về chất, tập trung kinh tế hành vi tác động tích cực đến doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Bởi lẽ, thông qua hoạt động tập trung kinh tế, doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro đầu tư, nguồn lực kinh tế vốn, nhân cơng, tài chính, … tập trung hình thành nên doanh nghiệp có đủ tiềm lực phát triển trước sức ép gay gắt kinh tế thị trường Doanh nghiệp Việt Nam, đứng trước nguy thách thức mà kinh tế thị trường mang lại, nên tham gia tập trung kinh tế với mức độ phạm vi định, từ lực cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Việt Nam nâng cao Hơn nữa, doanh nghiệp sau tập trung mà thuộc diện vừa nhỏ suy đốn khả khống 37 chế thị trường hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp gây khơng đáng kể nên không thiết phải bị cấm Không phải hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm 50% thị trường liên quan ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh Nếu việc tập trung kinh tế thật mang lại hiệu tích cực cho kinh tế lợi ích mà tập trung kinh tế mang lại cao so với ảnh hưởng phản cạnh tranh xem xét miễn trừ Theo quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh, trường hợp xảy việc tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan vụ việc tập trung kinh tế miễn trừ khi: (i) nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản74 (ii) việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế xã hội, tiến kỹ thuật, cơng nghệ Có thể nói, quy định xem “đặc ân” mà pháp luật đặt cho doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Do đó, doanh nghiệp nhận đặc ân cho phép quan Nhà nước có thẩm quyền Cụ thể, để xem xét miễn trừ, bên có dự định tham gia tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ chấp thuận văn người có thẩm quyền định cho hưởng miễn trừ bên phép tham gia tập trung kinh tế Thủ tướng Chính phủ xem xét định cho hưởng miễn trừ việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Bộ trưởng Bộ Công thương xem xét định cho hưởng miễn trừ việc tập trung kinh tế mà nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạnh phá sản75 3.1.1.2Trƣờng hợp phải thông báo việc tập trung kinh tế Giống Hoa Kỳ số quốc gia khác giới, Việt Nam quốc gia có hệ thống thơng báo bắt buộc tiền sáp nhập76 Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định nghĩa vụ thông báo trước tập trung kinh tế nghĩa vụ bắt buộc 74 Doanh nghiệp nguy bị giải thể, theo Điều 36 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định pháp luật theo điều lệ doanh nghiệp chưa tiến hành thủ tục giải thể tiến hành thủ tục giải thể chưa có định giải thể quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Doanh nghiệp xem lâm vào tình trạng phá sản, theo Điều Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15/4/2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, doanh nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu 75 Xem thêm Điều 25 Luật Cạnh tranh 76 Cục Quản lý Cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế: Hiện trạng dự báo, Cục Quản lý Cạnh tranh, Hà Nội, tr 110 38 doanh nghiệp dự định tập trung kinh tế mà có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% Cụ thể theo quy định Điều 20 Luật Cạnh tranh, “các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế” Lưu ý rằng, thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật thông báo77 Trước thực thủ tục quan đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế phải làm hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế theo quy định Điều 21 Luật Cạnh tranh để nộp cho quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền Hồ sơ phải bao gồm thơng tin tình hình tài thơng tin thị phần thị trường liên quan hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế để làm sở đánh giá Chỉ quan quản lý cạnh tranh trả lời văn việc tập trung kinh tế doanh nghiệp khơng thuộc trường hợp bị cấm doanh nghiệp phép thực thủ tục tập trung kinh tế Nếu vi phạm nghĩa vụ thông báo việc tập trung kinh tế doanh nghiệp bị phạt tiền từ 1% đến 3% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm theo quy định Điều 29 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 3.1.2 Những khác biệt hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ Vì trình phát triển hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ khác nhau, quan điểm lập pháp cách thức nhận diện tác động phản cạnh tranh từ tập trung kinh tế nhà làm luật Việt Nam Hoa Kỳ khác nên tất nhiên, chế kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ mang nhiều nét khác biệt Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang đó, phạm vi điều chỉnh hoạt động tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ rộng hơn, thể qua việc pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ điều chỉnh tập trung kinh tế theo chiều ngang mà điều chỉnh trường hợp tập trung kinh tế 77 Điều 18 Khoản Điều 20 Luật Cạnh tranh 39 theo chiều dọc theo chiều chéo Có thể nói, thị phần78 “thước đo” để quan quản lý cạnh tranh Việt Nam xác định cách thức xử lý vụ tập trung kinh tế Dựa vào thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cấm trường hợp tập trung kinh tế gây tổn hại đến trật tự thị trường thị phần kết hợp doanh nghiệp chiếm 50% thị trường liên quan kiểm soát trường hợp tập trung kinh tế có khả gây hại đến thị trường thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung chiếm từ 30% đến 50% thị trường liên quan Vì tập trung kinh tế theo chiều ngang hình thức tập trung kinh tế doanh nghiệp tham gia cung ứng loại sản phẩm sản phẩm tương tự nên mục đích việc xác định doanh nghiệp có tham gia cung ứng loại sản phẩm hay cung ứng loại sản phẩm tương tự hay khơng nhằm xác định doanh nghiệp có thị trường liên quan hay khơng Như vậy, kết luận pháp luật cạnh tranh Việt Nam điều chỉnh trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang mà khơng đặt quy chế kiểm sốt trường hợp tập trung kinh tế theo chiều dọc tập trung kinh tế theo đường chéo Trái lại, pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ kiểm soát trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang, dọc chéo cần có cho vụ việc tập trung kinh tế có khả phản cạnh tranh Thứ hai, Việt Nam Hoa Kỳ thuộc hệ thống thông báo tập trung kinh tế tiền sáp nhập xác định nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ lại khác Pháp luật cạnh tranh Việt Nam sử dụng thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế để làm sở ràng buộc nghĩa vụ thông báo, cụ thể “các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế” tác giả phân tích Pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ không dựa vào yếu tố thị phần kết hợp doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh Việt Nam mà dựa vào quy mô doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế giá trị giao dịch doanh nghiệp tham gia tập trung để xác định nghĩa vụ thông báo Quan điểm lập pháp Hoa Kỳ tập trung ngăn chặn giao dịch có khả gây hại đến cạnh tranh Một giao dịch mà có khả gây hại đến cạnh tranh khơng thiết phải bị 78 Xem thêm định nghĩa thị phần thị phần kết hợp Khoản Khoản Điều Luật Cạnh tranh 40 cấm tiêu chí để xác định yếu tố gây hại hay không dựa quy mô bên giá trị giao dịch 3.1.3 Những hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế số kinh nghiệm pháp lý Hoa Kỳ Thực tế, hoạt động tập trung kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh giá trị giao dịch tập trung kinh tế doanh nghiệp lớn khả xuất trường hợp tập trung kinh tế gây ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự cạnh tranh tăng cao Tuy nhiên, năm vừa qua, số lượng vụ việc tập trung kinh tế thông báo đến quan quản lý cạnh tranh Việt Nam trước tiến hành bị cấm lại không nhiều Với so sánh phân tích quy định pháp luật cạnh tranh trên, nhận thấy nguyên nhân dẫn đến chế kiểm sốt tập trung kinh tế khơng phát huy hết hiệu pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa thật hoàn thiện việc điều chỉnh kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế thị trường Một số hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế kể đến là: Một là, hình thức tập trung kinh tế theo chiều dọc chiều chéo bắt đầu xuất dự đốn tương lai có khả mang nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường trật tự cạnh tranh Việt Nam nay, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa có chế kiểm sốt thức hình thức tập trung kinh tế Một ví dụ điển hình hình thức tập trung kinh tế theo chiều dọc trường hợp Thai Containers Group Company Limited mua lại Công ty TNHH Công nghiệp Tân Á với giá trị 770 triệu Baht (tương đương 23.2 triệu đô la Mỹ) vào tháng 12 năm 200979 Thai Containers Group Company Limited công ty sản xuất nguyên liệu làm thùng carton, đó, Cơng ty TNHH Cơng nghiệp Tân Á công ty chuyên sản xuất phân phối loại bao bì carton Nếu xét theo cấp độ hợp tác chuỗi cung ứng sản phẩm hai doanh nghiệp rõ ràng, trường hợp tập trung kinh tế theo chiều dọc Đều doanh nghiệp có vị trí đáng kể quy mô lớn thị trường, việc mua lại Công ty TNHH Công nghiệp Tân Á Thai Containers Group Company Limited với giá trị giao dịch lớn (tương đương 23.2 triệu đô la Mỹ), xem giao dịch tập trung kinh tế đáng ý năm 2009 thay đổi nhiều đến tương quan cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Do 79 Cục Quản lý Cạnh tranh (2010), “Tổng hợp số thương vụ M&A đáng ý công bố tháng cuối năm 2009”, Bản tin cạnh tranh & người tiêu dùng, (14), tr 14 41 đó, cần đánh giá kỹ lưỡng trước tác động cạnh tranh mà vụ việc mang lại Ngoài vụ việc tập trung kinh tế theo chiều dọc kể hình thức tập trung kinh tế theo chiều chéo xuất Việt Nam năm gần có khả mang đến tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh nguy gây hại đến thị trường từ hình thức khơng phải nhỏ Vụ việc tập trung kinh tế theo chiều chéo đáng ý giao dịch HSBC Insurance (Asia Pacific) Holdings Limited (HSBC), công ty thuộc quyền sở hữu The Hongkong and Shanghai Banking Corporation, tổ chức dịch vụ tài ngân hàng lớn giới với chi nhánh châu Âu, châu Á Thái Bình Dương, châu Mỹ, Trung Đông châu Phi, mua 10% cổ phần Tập đoàn Bảo Việt, tập đoàn bảo hiểm tài hàng đầu Việt Nam vào tháng năm 2007 đến tháng 10 năm 2009, HSBC nâng tỷ lệ cổ phần nắm giữ Tập đoàn Bảo Việt từ mức 10% lên 18% với trị giá 1.88 nghìn tỷ đồng (tương đương 105.3 triệu la Mỹ)80 Giao dịch góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường bảo hiểm tài chính, mở rộng sức mạnh thị trường doanh nghiệp, có khả làm tăng rào cản gia nhập thị trường bảo hiểm tài doanh nghiệp khác phạm vi định có khả ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ cho thấy tập trung kinh tế theo chiều dọc tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hành vi phân biệt giá doanh nghiệp đặc biệt mạnh khâu sản xuất khâu phân phối mà tiến hành sáp nhập với dẫn đến việc tạo nên rào cản gia nhập thị trường nhà sản xuất phân phối khác, trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng giá bán sản phẩm bị tăng lên Mặt khác, hình thức tập trung kinh tế theo chiều chéo, tác động cạnh tranh thể dạng loại bỏ doanh nghiệp có tiềm gia nhập thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh Vì vậy, nhận thấy tác động hạn chế cạnh tranh từ vụ việc tập trung kinh tế theo chiều dọc tập trung kinh tế theo chiều chéo ảnh hưởng nhiều đến thị trường Việt Nam Tuy nhiên, nay, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa thiết lập chế điều chỉnh dạng tập trung kinh tế Hai là, quy định hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam ràng buộc nghĩa vụ thông báo tập trung kinh tế doanh nghiệp dựa ngưỡng thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Khi đáp ứng điều kiện 80 Cục Quản lý Cạnh tranh, tlđd, tr 13 42 phải thơng báo tập trung kinh tế doanh nghiệp phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền Theo quy định Điểm e Khoản Điều 21 Luật Cạnh tranh, báo cáo thị phần hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan giấy tờ bắt buộc phải có hồ sơ thơng báo tập trung kinh tế Quy định cho thấy nghĩa vụ xác định thị phần để xem xét doanh nghiệp có phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế hay khơng lại thuộc về doanh nghiệp tham gia tập trung Trong đó, cơng việc xác định thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan đơn giản, hay khơng muốn nói phức tạp Nếu dựa tiêu chí thị phần, khả doanh nghiệp xác định xác thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế khơng cao, hệ tính khách quan việc không đảm bảo Mặt khác, việc xác định thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp trách nhiệm quan quản lý Tác giả nhận thấy nguyên nhân dẫn đến số lượng vụ việc tập trung kinh tế thông báo đến quan quản lý cạnh tranh so với phát triển hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam Cuối cùng, nay, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa quy định rõ nội dung thức quy chế kiểm soát tập trung kinh tế, cụ thể nội dung cụ thể quy trình đánh giá vụ việc tập trung kinh tế thông báo đến quan quản lý cạnh tranh Nói cách khác, tiêu chí để quan quản lý cạnh tranh thường áp dụng để đánh giá vụ việc tập trung kinh tế có khả gây nguy hại đến mơi trường cạnh tranh chưa quy định thức, từ gây khó khăn cho doanh nghiệp xem xét giao dịch có hợp pháp hay khơng Khác với chế thực thi sách cạnh tranh Việt Nam, Hoa Kỳ quy định đầy đủ chi tiết tiêu chí mà quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ (không phải bắt buộc) áp dụng để đánh giá tác động cạnh tranh xảy từ vụ việc tập trung kinh tế, thể rõ nét Bản hướng dẫn tập trung kinh tế theo chiều ngang Bản hướng dẫn tập trung kinh tế không theo chiều ngang 3.2 Những kiến nghị sửa đổi pháp luật cạnh tranh Việt Nam hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Để thực mục tiêu bảo vệ trật tự thị trường môi trường cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần có sách hợp lý vừa kiểm sốt 43 trường hợp tập trung kinh tế gây tác động tiêu cực đến thị trường vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp sở không gây hạn chế trường hợp tập trung kinh tế có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế Vì chặng đường phát triển pháp luật cạnh tranh Việt Nam không dài nên tránh khỏi hạn chế định quy định kiểm soát tập trung kinh tế Do đó, hồn thiện chế kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh việc làm tất yếu mà Việt Nam phải thực Sau phân tích hạn chế pháp luật cạnh tranh Việt Nam sở học tập có chọn lọc kinh nghiệm pháp lý Hoa Kỳ nhằm hồn thiện chế kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Trước hết, chế thực thi kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều dọc theo chiều chéo góc độ pháp luật cạnh tranh cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng toàn diện Bởi lẽ, tác động hạn chế cạnh tranh theo dạng tập trung gây bóp méo hoạt động thị trường không đưa chế ngăn chặn điều chỉnh kịp thời hậu xảy tương lai khó kiểm sốt Thiệt hại xảy từ tập trung kinh tế lớn nhiều so với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nếu vụ việc tập trung kinh tế xảy gây hại đến cạnh tranh, cho dù áp dụng biện pháp khôi phục thị trường, buộc chia, tách, chấm dứt hợp thiệt hại xảy phần ảnh hưởng đến doanh nghiệp tham gia tập trung mà lâu dài, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người tiêu dùng có khả doanh nghiệp đưa thiệt hại vào giá bán sản phẩm cung cấp đến người tiêu dùng Một pháp luật cạnh tranh Việt Nam không điều chỉnh hình thức tập trung kinh tế theo chiều ngang mà cịn điều chỉnh hình thức tập trung kinh tế theo chiều dọc chiều chéo, đòi hỏi quan quản lý cạnh tranh Việt Nam phải xây dựng chế kiểm soát tập trung kinh tế hiệu tồn diện phân tích đầy đủ xác tác động cạnh tranh xảy từ dạng tập trung Những tác động cạnh tranh từ dạng tập trung kinh tế theo chiều dọc chéo phân tích khóa luận tốt nghiệp làm sở tham khảo cho hoạt động xây dựng chế kiểm soát dạng tập trung Ngồi ra, pháp luật cạnh tranh Việt Nam khơng nên sử dụng tiêu chí thị phần kết hợp để xác định nghĩa vụ thông báo trước tập trung kinh tế doanh nghiệp Sự khó khăn công việc xác định thị phần gián tiếp cản trở doanh nghiệp thực nghĩa vụ Thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tế Hoa 44 Kỳ cho thấy tiêu chí quy mơ doanh nghiệp tham gia tập trung giá trị giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia tập trung thực nghĩa vụ quan quản lý cạnh tranh Bởi lẽ, quy mô bên tham gia tập trung giá trị giao dịch yếu tố định tính, xác định thời điểm thực tập trung kinh tế Các doanh nghiệp dựa vào để xác định nghĩa vụ thông báo trước tập trung kinh tế mà khơng phải tốn q nhiều chi phí thời gian xác định thị phần Pháp luật xây dựng phải đảm bảo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi khơng phải hạn chế đến q trình phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có mang lại nhiều hiệu tích cực cho kinh tế Do đó, áp dụng tiêu chí quy mơ doanh nghiệp tham gia tập trung giá trị giao dịch Việt Nam khả thi Quy mô bên tham gia tập trung xác định thơng qua vốn điều lệ vốn tự có bên tham gia tập trung Giá trị giao dịch xác định thông qua giá trị thực tài sản phần vốn góp bên tham gia giao dịch Khi áp dụng tiêu chí này, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam nắm rõ giá trị giao dịch tập trung kinh tế, từ kiểm sốt giao dịch tập trung kinh tế hiệu Cuối cùng, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa quy định rõ nội dung thức tiêu chí cụ thể mà quan quản lý cạnh tranh thường áp dụng để đánh giá vụ việc tập trung kinh tế có khả gây nguy hại đến môi trường cạnh tranh hay không nên thiết nghĩ, cần xây dựng ban hành nội dung cụ thể liên quan đế quy trình đánh giá, thẩm tra quan quản lý cạnh tranh vụ việc tập trung kinh tế cụ thể Có tạo chế phối hợp nhịp nhàng doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh hoạt động bảo vệ trật tự thị trường Dựa tiêu chí cụ thể đó, doanh nghiệp thực tập trung kinh tế cách hợp pháp không gây phương hại đến môi trường cạnh tranh Bên cạnh đó, quan quản lý cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin liên quan đến tiêu chí q trình thẩm tra dễ dàng thực 45 KẾT LUẬN Trải qua chặng đường phát triển không dài pháp luật cạnh tranh Việt Nam phần thực hiệu sứ mệnh bảo vệ thị trường, chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt kiểm soát ngăn chặn hành vi gây hạn chế cạnh tranh Kiểm soát tập trung kinh tế cách có hiệu quả, chất kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, nội dung mục tiêu quan trọng mà pháp luật cạnh tranh Việt Nam thực Trong giới hạn nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, tác giả mong muốn đóng góp nghiên cứu có liên quan đến việc áp dụng pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ Việt Nam hoạt động kiểm sốt tập trung kinh tế, đặc biệt nghiên cứu có hệ thống quy định tập trung kinh tế theo chiều dọc chiều chéo pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ để làm sở tham khảo cho hoạt động lập việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp thực sở phân tích, nhận xét, đánh giá quy định pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ có so sánh với quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam để đưa nhìn tồn diện hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Khóa luận tốt nghiệp thực phạm vi hiểu biết kiến thức thực tiễn tác giả nên tránh khỏi sai sót định Những giải pháp mà tác giả đưa khóa luận tốt nghiệp phản ánh phần khía cạnh có liên quan hoạt động kiểm sốt tập trung kinh tế khơng khái qt hóa hệ thống hóa tất vấn đề pháp lý phát sinh Tác giả mong sai sót giải triệt để cơng trình nghiên cứu khoa học 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Việt Nam Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Cạnh tranh Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 10 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 11 Nghị định số 119/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành Luật Cạnh tranh Hoa Kỳ Đạo luật Clayton (Clayton Antitrust Act of 1914) Đạo luật Celler – Kefauver (Celler – Kefauver Act of 1950) Đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang (Federal Trade Commission Act of 1914) Đạo luật Sherman (Sherman Antitrust Act of 1890) Đạo luật Hart-Scott-Rodino (Hart-Scott-Rodino Antitrust Improvements Act of 1976) Luật sửa đổi, bổ sung Đạo luật Hart – Scott – Rodino 2000 (The 2000 amendments to the Hart – Scott – Rodino Antitrust Improvements Act) Quy tắc phạm vi áp dụng (16 CFR 801 – Coverage Rules) Quy tắc trường hợp miễn (16 CFR 802 – Exemption Rules) Quy tắc điều khoản chuyển tiếp (16 CFR 803 – Transmittal Rules) 10 Bản hướng dẫn tập trung kinh tế theo chiều ngang 2010 (U.S Department of Justice and Federal Trade Commission, The 2010 Horizontal Merger Guidelines) 11 Bản hướng dẫn tập trung kinh tế không theo chiều ngang (U.S Department of Justice, The 1984 Non - Horizontal Merger Guidelines) B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Quản lý Cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo, Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý Cạnh tranh năm 2010, Dự án JICA “Nâng cao lực thực thi Luật Chính sách cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Cục Quản lý Cạnh tranh (2012), Báo cáo hoạt động Cục Quản lý Cạnh tranh năm 2011, Dự án JICA “Nâng cao lực thực thi Luật sách cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Cục Quản lý Cạnh tranh (2010), “Tổng hợp số thương vụ M&A đáng ý công bố tháng cuối năm 2009”, Bản tin cạnh tranh & người tiêu dùng, (14), tr 14 Nguyễn Thị Huỳnh (2008), Kiểm soát tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (79), tr 42 Tiếng Anh American Bar Association (2007), ABA Section of antitrust law, Antitrust law developments (sixth), ABA Book Publishing, USA Richard B Blackwell (1972), “Section of the Clayton Act: Its application to the conglomerate merger”, William and Mary Law review, (13), pp 631 Jeffrey Church (2008), “Conglomerate Mergers in two issues in competition law and policy”, ABA Section of Antitrust law 2008, (2), pp 1506 Einer Elhauge, Damien Geradin (2007), Global antitrust law and economics, Foundation Press, USA Richard A Epstein (2007), Antitrust consent decrees in theory and practice: Why less is more, The American Enterprise Institute Press, USA Davis Folsom (2004), Encyclopedia of American business, Facts on File, Inc., USA Ernest Gellhorn, William E Kovacic, Stephen Calkins (2004), Antitrust law and economics in a nutshell, Thomson/West, USA Kenneth J Hamner (2002), “The Globalization of law: international merger control and competition law in the United States, the European Union, Latin America and China”, J Transnational law & Policy, (11), pp 388 Herbert Hovenkamp (2005), Federal antitrust policy: the law of competition and its practice, Thomson/West, USA 10 Keith N Hylton (2010), Antitrust law and economics, Encyclopedia of law and economics, Edward Elgar Publishing Inc., USA 11 Thomas E Kauper (2000), “Merger control in the United States and European Union: some observations”, ST John’s law review, (74), pp 314-315 12 William M Landes (1983), “Harm to competition: Cartels, Mergers and Joint ventures”, 52 Antitrust law journal, pp 630 13 U.S Federal Trade Commission & Department of Justice (2009), Hart – Scott – Rodino Annual Report fiscal year 2009, Federal Trade Commission & Department of Justice, USA 14 U.S Federal Trade Commission Premerger Notification Office (2009), What is the premerger notification program? An overview, Federal Trade Commission, USA C WEBSITES www.ftc.gov www.heinonline.org www.justice.gov www.ssrn.com www.westlaw.com ... pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ có khác nên chế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ góc độ pháp luật cạnh tranh khác 1.3 Tác động tập trung kinh tế sách cạnh tranh. .. KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA HOA KỲ 35 3.1 Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam 35 3.1.1 Quy định hành kiểm soát tập trung kinh. .. luật cạnh tranh Hoa Kỳ - Phân tích quy định kiểm sốt tập trung kinh tế góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam - So sánh quy định kiểm soát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hoa Kỳ đưa