Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật việt nam

83 281 0
Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN LAN HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Như Phát Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG NGƯỜI CAM ĐOAN DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Như Phát Nguyễn Lan Hương LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Viện Đại học Mở Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ thầy cô giáo trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích thời gian học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Học viên Nguyễn Lan Hương MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Hiện tượng tập trung kinh tế nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế 1.2 Khái niệm chất tập trung kinh tế 10 1.2.1 Khái niệm tập trung kinh tế 10 1.2.2 Bản chất tập trung kinh tế 17 1.3 Tác động tập trung kinh tế kinh tế 19 1.4 Việc kiểm soát pháp luật hành vi TTKT 21 1.5 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế số quốc gia giới Kết luận chương 26 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 32 2.1 Những nội dung pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 32 2.1.1 Các hình thức tập trung kinh tế 32 2.1.2 Nội dung thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 40 2.1.3 Giải vụ việc tập trung kinh tế 50 2.2 Một số nhận xét pháp luật Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 2.3 Thực tiễn kiểm soát số vụ tập trung kinh tế Việt Nam 53 55 Kết luận chương 57 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 58 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 58 3.1.1 Mở rộng hình thức tập trung kinh tế 58 3.1.2 Hoàn thiện quy định xác định thị phần 60 3.1.3 Hồn thiện quy định kiểm sốt tập trung kinh tế nhà đầu tư nước 60 3.1.4 Hoàn thiện quy định biện pháp khắc phục tập trung kinh tế 61 3.1.5 Hoàn thiện quy định thành viên Hội đồng cạnh tranh 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 63 3.2.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh 63 3.2.2 Công khai, minh bạch chế độ tài doanh nghiệp 64 3.2.3 Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ nhân viên thực thi Luật Cạnh tranh 65 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Dưới sức ép cạnh tranh kinh tế thị trường, doanh nghiệp dường đáp ứng nhu cầu vốn, kỹ thuật công nghệ mới, sở hạ tầng để trì phát triển hoạt động kinh doanh Khi đó, tập trung kinh tế phương án mà doanh nghiệp thường nghĩ tới nhằm tập trung nguồn vốn, công nghệ giúp nâng cao lực cạnh tranh thị trường Đặc biệt, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản gặp nhiều khó khăn tài chính, thay lựa chọn biện pháp phá sản giải thể để rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế để tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, khơi phục nguồn lực, góp phần nâng cao cạnh tranh thị trường Tập trung kinh tế cịn có vai trị cách thức tạo khả hợp tác sâu sắc kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp thực chiến lược mở rộng kinh doanh, giảm thiểu rủi ro kinh doanh Ngoài ra, tập trung kinh tế làm tăng hiệu kinh tế theo quy mô phạm vi, làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng thúc đẩy tăng trưởng Dưới góc độ lợi ích cho kinh tế Việt Nam, quốc gia có 90% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ việc doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế giữ vai trị tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế Nhờ mơi trường pháp lý thơng thống nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh ngày tăng khiến doanh nghiệp lựa chọn hình thức tập trung kinh tế kênh gia nhập thị trường hiệu Hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng cao năm tới Vì vậy, Nhà nước cần có sách thích hợp khuyến khích doanh nghiệp thực vụ tập trung kinh tế có lợi cho kinh tế Tuy nhiên, số trường hợp định, tập trung kinh tế có khả gây ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc thị trường suy giảm tính cạnh tranh thị trường Hệ là, doanh nghiệp phối hợp giá thỏa thuận sản lượng đầu gây hạn chế cạnh tranh Khi đó, hành vi tập trung kinh tế cần phải kiểm soát để bảo vệ trật tự cạnh tranh Biện pháp pháp lý, cụ thể sách quy định pháp luật, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế.Từ nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài "Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phạm vi nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế nói riêng hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung có số luận văn, đề tài, viết nghiên cứu tiêu biểu như: Chuyên đề Tập trung kinh tế thuộc Đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh năm 2005 Vũ Thị Lan Anh (Trường đại học Luật Hà Nội); Luận văn thạc sĩ Luật học "Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam" năm 2006 Trần Thị Bảo Ánh (Trường Đại học Luật Hà Nội); viết "Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh" năm 2007 PGS.TS Nguyễn Như Phát (Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4) Các cơng trình đề cập tới vấn đề chung hành vi tập trung kinh tế Tuy nhiên, qua q trình tìm tịi, nghiên cứu, tác giả thấy việc làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế với tư cách hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cách có hệ thống, vấn đề cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận tập trung kinh tế pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế, đó: Đề tài tập trung làm rõ vấn đề pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam như: khái niệm, chất tập trung kinh tế, pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài xin giới hạn phạm vi nghiên cứu kiểm soát tập trung kinh tế luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam Các đạo luật khác Luật doanh nghiệp 2014 có nhắc tới có vai trị cơng cụ để so sánh Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp chứng minh; - Phương pháp thống kê Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài đánh giá có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam Qua rút kết luận kết tích cực phát hạn chế, bất cập pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế nước ta Nhằm thực mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung lý luận tập trung kinh tế; kiểm soát tập trung kinh tế; - Phân tích nội dung pháp luật tập trung kinh tế; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam - Xây dựng giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế, qua nhằm nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế thực tiễn Đóng góp luận văn - Làm rõ khái niệm tập trung kinh tế với tư cách hành vi hạn chế cạnh tranh; vai trò pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai - Phân tích, từ thấy rõ thực trạng pháp luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế - Nêu số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Cạnh tranh điều chỉnh kiểm soát tập trung kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Tổng quan tập trung kinh tế pháp luật điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 3.2.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh Khi hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định: Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương) có chức giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; bảo quyền lợi người tiêu dùng; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ (khoản Điều 1) Cục Quản lý cạnh tranh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau (Điều Nghị định 06/2006/NĐ-CP): Xây dựng trình Bộ trưởng Bộ Thương mại văn quy phạm pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sau ban hành Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá tổng hợp tình hình thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phê duyệt lĩnh vực thuộc chức quan quản lý cạnh tranh Phát kiến nghị quan có liên quan giải theo thẩm quyền văn ban hành có nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam bảo vệ quyền lợi n trị tiêu dùng 63 Về cạnh tranh: a) Thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật/ b) Tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật c) Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Thương mại định trình Thủ tướng Chính phủ định d) Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế đ) Xây dựng, quản lý hoạt động thông tin doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền, quy tắc cạnh tranh hiệp hội, trường hợp miễn trừ Với quy định vậy, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam, cụ thể Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương quy định chưa hợp lý - Là đơn vị hành Bộ nên khó đảm bảo tính độc lập hoạt động chịu quản lý, can thiệp Bộ Cơng thương - Bản thân Bộ Công thương chủ quản nhiều doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Trong vụ kiện quan quản lý cạnh tranh, liệu có cơng thực bên liên quan "cơ quan cầm cân nảy mực" có quan hệ đơn vị trực thuộc - quan chủ quản Do đó, cần phải tách Cục quản lý cạnh tranh khỏi Bộ Công thương đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động 3.2.2 Cơng khai, minh bạch chế độ tài doanh nghiệp Việc kiểm soát hành vi tập trung kinh tế phải vào thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan Thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ tỷ lệ phần trăm 64 doanh nghiệp bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa hay dịch vụ xếp chung thị trường liên quan với loại hàng hóa, dịch vụ tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ xếp chung thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Thị phần kết hợp tổng thị phần thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Doanh thu, doanh số mua vào doanh nghiệp xác định theo pháp luật kế toán Việt Nam, áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam Trong bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung khơng mặn mà với việc cơng khai hóa vấn đề tài doanh nghiệp mình, báo cáo tài có độ trung thực nhìn chung khơng cao cơng việc xác định thị phần thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chắn gặp phải khó khăn định Do đó, để thực tế kiểm soát tốt hành vi tập trung kinh tế, cần phải công khai, minh bạch chế độ tài doanh nghiệp với tham gia tổ chức kiểm toán độc lập nhằm có xác minh xác thơng số thị phần thị trường liên quan 3.2.3 Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ nhân viên thực thi Luật Cạnh tranh Như phân tích mục trước, để giải vụ việc cạnh tranh liên quan tới tập trung kinh tế cần nhiều kiến thức liên quan tới kinh tế, thị trường pháp luật Do đó, để nâng cao hiệu thực thi luật, càn phải bồi dưỡng, đào tạo kiến thức kinh tế, pháp lý, sách pháp luật cạnh tranh cho đội ngũ nhân quan quản lý cạnh tranh tổ chức có liên quan Có lẽ nay, ngồi giải pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập hệ thống cộng tác viên để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc tập trung kinh tế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG Mặc dù pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam thể nhu cầu pháp lý hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế bước sơ khai kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên, tính đối tượng điều chỉnh pháp luật khả dự liệu quan hệ xã hội mới, có nhu cầu điều chỉnh pháp luật cịn hạn chế nên, hệ thống quy định pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế cịn tỏ lạc hậu so với nhu cầu điều chỉnh pháp luật Mặt khác, hiệu pháp luật không lệ thuộc vào chất lượng quy phạm pháp luật mà vào yếu tố, thành tố khác chế thực pháp luật Đó yếu tố tổ chức, người ý thức nhận thức pháp luật Xa nữa, lĩnh vực pháp luật kinh tế thị trường nên có hiệu thực bối cảnh kinh tế thị trường khiết Đó ý tưởng mà sở đánh giá thực trạng quy định thực pháp luật, Luận văn mạnh dạn đề xuất hệ thống kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật 66 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia phát triển, "học lại" kinh tế thị trường tảng kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng cịn Hơn nữa, khơng thể đứng ngồi sóng tồn cầu hóa, đặc biệt gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới Thời gian gần số vụ mua bán, sáp nhập phát triển nhanh số lượng quy mô Thực trạng phản ánh kinh tế mở với tham gia nhiều thành phần kinh tế hệ việc gia tăng hoạt động tập trung kinh tế đòi hỏi khách quan Tuy nhiên, hoạt động tập trung kinh tế cần điều chỉnh khuôn khổ pháp lý cạnh tranh có giám sát, kiểm sốt quan quản lý Nhà nước Gần 10 năm vào thực tiễn, pháp luật Cạnh tranh kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có Nhà nước đóng góp tích cực việc ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, trình áp dụng thực thi, Luật Cạnh tranh nói chung pháp luật kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng bộc lộ khơng bất cập Thực Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh trước đòi hỏi ngày nhiều từ thực tế sôi động hành vi tập trung kinh tế diễn Tuy nhiên khả hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả chân thành mong nhận phê bình, đóng góp ý kiến để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn hơn./ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2006), Tập trung kinh tế, đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung môn học Luật Cạnh tranh, Chuyên đề 10, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Bảo Ánh (2006), Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế - kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Hà Nội Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam - trạng dự báo, Hà Nội Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2013), Báo cáo tập trung kinh tế Cục quản lý cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương mại, Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh chống độc quyền (2001), Tài liệu tham khảo cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP, Hà Nội David Harbord Georg von Gravenitz (2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Đoàn Trung Kiên (2008), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến tình tự hóa thương mại, Tạp chí Luật học, (số 10) 68 12 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 04) 15 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh 2004, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 2014, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 2015, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014, Hà Nội 19 Rober B Rkenlund - Robert F Hesbert (2004), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Lê Viết Thái (2005), Chuyên đề nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế, Đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Viện Nghiên cứu thương mại Bộ Công thương, Hà Nội 21 Lê Viết Thái (2006), Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 06) 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Ủy ban Quốc gia hợp tác quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 25 Debra A Valentine (1996), "The evolution of U.S Merger law", Prepared remarks at Indecopi conference http:///www.ftc.gov/speeches /other/dvperumerg.shtm 26 Edward H Chamberlin (1962) The Theory of Monopolistic Competition: A Re-orientation of theory of value, 8th ed Cambridge, Mass, Haverd University, p.63 69 27 Ermest Gellhorn, William E Kovacic, Stephen Calkins (2004), Antitrust law and economics in a nutshell, Thomson/West, USD, pp.409 28 Einer Elhauge, Damien Geradin (2007), Global antitrust law and economics, Foundation Press, USA, pp 871 29 Hart - Scott - Rodino Antitrust Improvements Act, 15 U.S.C Đ 18a at http://www.law.cornell, edu/uscode/text/15/18a 30 Herbert Hovenkamp (2005), Federal antitrust policy: the law of competition and its practice, Thomson/West, USA, pp.558 31 Jeffrey Church (2008), "Conglomerate Margers in two issues in competition law and policy", ABA Section of Antitrust law 2008, (2), pp.1506 32 Richard B Blackwell (1972), "Section of the Clayton Act: Its application to the conglomerate merger", William and Mary Law review, (13), pp.631 70 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ STT NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRANG Nội dung 1: Làm rõ khái niệm nội dung pháp luật 21 - 26 kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Cả luận Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật văn Tôi xin cam đoan chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Lan Hương GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS Bùi Nguyên Khánh 71 72 73 74 75 76 77 ... sốt tập trung kinh tế, đó: Đề tài tập trung làm rõ vấn đề pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam như: khái niệm, chất tập trung kinh tế, pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế. .. thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Hiện tượng tập trung kinh tế nhu cầu kiểm soát. .. TỔNG QUAN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Hiện tượng tập trung kinh tế nhu cầu kiểm soát tập trung kinh tế 1.2 Khái niệm chất tập trung kinh tế 10 1.2.1

Ngày đăng: 03/09/2018, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan