Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam

101 9 0
Tranh chấp nội bộ công ty theo pháp luật doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HIỀN TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Xuân Hải TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Người viết Luận văn xin cam đoan toàn nội dung Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc riêng thân người viết Tất ý kiến tác giả khác đưa vào Luận văn người viết giữ nguyên ý tưởng trích dẫn cẩn thận DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật tố tụng dân BLTTDS Công ty cổ phần Công ty CP Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty TNHH Đại hội đồng cổ đông ĐHĐCĐ Đăng ký kinh doanh ĐKKD Hội đồng thành viên HĐTV Hội đồng quản trị HĐQT Luật doanh nghiệp năm 1999 LDN 1999 Luật doanh nghiệp năm 2005 LDN 2005 Tòa án nhân dân TAND MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 1.1 Quan hệ nội công ty xung đột lợi ích nội cơng ty 1.2 Khái niệm tranh chấp nội công ty 14 1.3 Phân biệt tranh chấp nội công ty với số tranh chấp khác 21 1.4 Phân loại tranh chấp nội công ty 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP 28 2.1 Thực trạng tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp hành 28 2.1.1 Khái quát chung 28 2.1.2 Tranh chấp liên quan đến việc xác lập tư cách thành viên công ty 29 2.1.3 Tranh chấp liên quan đến định giá tài sản góp vốn 38 2.1.4 Tranh chấp liên quan đến chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn 41 2.1.5 Tranh chấp chuyển nhượng phần vốn góp 44 2.1.6 Tranh chấp tính hợp pháp định Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần 53 2.1.7 Tranh chấp tính hợp pháp định Hội đồng quản trị công ty cổ phần 64 2.1.8 Tranh chấp tính hợp pháp định Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu han hai thành viên trở lên 68 2.1.9 Nhận xét kết luận 72 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp nội công ty 74 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp nội nội công ty 74 2.2.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp nội nội công ty 75 Kết luận 84 Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh chấp nội công ty liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tổ chức lại giải thể công ty tranh chấp phát sinh từ năm đầu thập niên 90 kỷ trước với đời Luật công ty giai đoạn Việt Nam mở cửa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển thành phần kinh tế, gia tăng số lượng qui mô hoạt động công ty kinh tế thị trường giai đoạn sơ khai nước ta, tranh chấp chủ thể hoạt động kinh tế có tranh chấp nội công ty diễn ngày nhiều số lượng, phức tạp nội dung.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp nội cơng ty nói riêng tượng tất yếu kinh tế phát triển mạnh mẽ Việt Nam Tuy nhiên, loại tranh chấp so với số loại tranh chấp kinh doanh, thương mại khác, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh loại tranh chấp bước hoàn thiện, thực tiễn tranh chấp sôi động, việc áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi chủ thể tranh chấp nhiều vướng mắc, bất cập nên việc tìm hiểu nguyên nhân tranh chấp sở nghiên cứu qui định pháp luật điều chỉnh quan hệ tranh chấp khảo sát thực tiễn pháp lý để có giải pháp tối ưu hạn chế tranh chấp, tạo điều kiện ổn định cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh u cầu có tính tất yếu Với lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam ” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoảng thập kỷ trở lại đây, tranh chấp kinh doanh, thương mại thu hút quan tâm nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề mức độ, góc độ khác kể đến như: Luận văn tiến sĩ luật học năm 2002 “Pháp luật giải Năm 2001, tồn Ngành Tịa án thụ lý 21 vụ tranh chấp nội công ty, số vụ thụ lý tăng lên dần theo năm, đến năm 2005 41 vụ, năm 2009 111 vụ (xem: Trần Văn Trung (2002), “Thực trạng hoạt động Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr 3-9; Phụ lục số số liệu thụ lý, giải án tranh chấp nội công ty Ngành Tòa án từ năm 2005 đến năm 2009) tranh chấp kinh tế đường Toà án” tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2005 “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Tòa án - điểm vấn đề đặt cho thực tiễn thi hành” tác giả Bùi Nguyễn Phương Lê; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2006 “Thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh, thương mại Tòa án Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Thu Hiếu; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2006 “Giải tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp - vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh; Luận văn thạc sĩ luật học năm 2008 “Giải tranh chấp cổ đông cổ đông với người quản lý công ty công ty cổ phần” tác giả Trần Duy Bình; Bài viết “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo Bộ luật tố tụng dân vấn đề đặt thực tiễn thi hành” tác giả Phan Chí Hiếu đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2006…Ngồi ra, cịn có viết bình luận, đưa tin tranh chấp nội công ty tác giả khác tạp chí chuyên ngành, báo trang thông tin điện tử Phần lớn nghiên cứu nói đề cập đến vấn đề thủ tục, cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung Tòa án phương thức giải tranh chấp nội cơng ty Một số nghiên cứu có đề cập phần đến qui định pháp luật nội dung chủ yếu góc độ áp dụng pháp luật đơn để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp nội cơng ty nói riêng Luận văn “Giải tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp - vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Ngoài nghiên cứu kể trên, số nghiên cứu khác đề cập đến chất mối quan hệ nội công ty viết tác giả Bùi Xuân Hải “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật doanh nghiệp năm 2005” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2009, viết “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2007; hay nhận diện xung đột nhóm lợi ích công ty CP viết tác giả Cao Đình Lành “Xung đột nhóm lợi ích cơng ty cổ phần” đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 03/2007, viết “Tiếp cận quản trị công ty cổ phần phương diện kết hợp hài hịa lợi ích bên” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 02/2008 Tuy nhiên, viết ngắn, nghiên cứu ban đầu chất, nguyên nhân tranh chấp nội công ty Hơn nữa, chưa có nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tiễn pháp lý tranh chấp nội công ty Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề lý luận tranh chấp nội công ty để tìm hiểu thực trạng thi hành qui định pháp luật điều chỉnh quan hệ tranh chấp nội công ty Đề tài “Tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” mà tác giả lựa chọn cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu qui định pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh quan hệ tranh chấp nội công ty với cách tiếp cận bám sát vào thực tiễn tranh chấp Tòa án để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt mục đích nghiên cứu dạng tranh chấp nội cơng ty, tìm kiếm ngun nhân gây nên tranh chấp nội công ty qui định pháp luật doanh nghiệp; từ đó, đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp nội cơng ty Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tranh chấp nội công ty; - Hai là, khảo sát thực tiễn pháp lý, nhận dạng loại tranh chấp nội cơng ty để phân loại, chia nhóm nghiên cứu; - Ba là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá qui định pháp luật doanh nghiệp liên quan đến nhóm tranh chấp, thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp; - Bốn là, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp nội công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu qui định pháp luật doanh nghiệp quyền nghĩa vụ chủ thể tranh chấp nội công ty, chế đảm bảo thực thi quyền nghĩa vụ đó; khảo sát thực tiễn tranh chấp, thực pháp luật Phạm vi nghiên cứu qui định pháp luật doanh nghiệp liên quan đến tranh chấp nội công ty mà không vào lĩnh vực pháp luật chuyên ngành khác chứng khoán, đầu tư, ngân hàng…; qui định pháp luật doanh nghiệp tập trung nghiên cứu số nhóm tranh chấp phổ biến, điển hình liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tranh chấp công ty TNHH hai thành viên trở lên cơng ty CP hai loại hình cơng ty phổ biến thực tiễn pháp lý xuất tranh chấp Phạm vi khảo sát tranh chấp giải Tòa án, lý với điều kiện thực tế Việt Nam, tranh chấp nội công ty chủ yếu giải đường Tòa án.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp xã hội học thống kê, tham khảo ý kiến đánh giá quan điểm người làm công tác thực tiễn… Đồng thời, suốt trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tình cụ thể kết hợp với phương pháp tổng kết thực tiễn để hoàn thành luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hiện nay, bối cảnh pháp luật tranh chấp nội cơng ty cịn mẻ, bước hồn thiện, tranh chấp có xu hướng gia tăng, đa dạng phức tạp thực tiễn áp dụng pháp luật nhiều vướng mắc, nhận thức khác nhau, đề tài có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học thực tiễn Nhiều vấn đề mặt lý luận mà Luận văn đề cập đến chất, nguồn gốc, đặc điểm tranh chấp nội cơng ty có giá trị khoa học định cho người học tập, làm công tác giảng dạy, nghiên cứu, hay xây dựng pháp luật liên quan đến doanh nghiệp pháp luật doanh nghiệp Việc nghiên cứu tổng hợp qui định pháp luật tranh chấp nội công ty thông qua tranh thực tiễn pháp lý giúp cho người quan tâm, người làm công tác xét xử, doanh nghiệp có nhìn xác, cụ thể đầy đủ vấn đề trên, từ có nhận thức lại cho thu lượm kiến thức, kinh nghiệm định có ích cho cơng việc, nghề nghiệp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn gồm chương: Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, hiểu có tranh chấp phát sinh từ quan hệ góp vốn kinh doanh, tức có tranh chấp nội cơng ty Tuy nhiên, theo Điều Nghị định 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại chủ thể cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh Với qui định này, đa số tranh chấp bội công ty lựa chọn phương thức giải trọng tài Chương 1: Những vấn đề lý luận tranh chấp nội công ty Chương 2: Thực trạng tranh chấp nội công ty định hướng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY 1.1 Quan hệ nội công ty xung đột lợi ích nội cơng ty Cơng ty hình thức tổ chức kinh doanh đời, tồn phát triển điều kiện lịch sử xã hội định Sự hình thành phát triển định chế cơng ty gắn liền với hình thành thị trường vốn, thị trường tiền tệ Là tổ chức kinh tế độc lập, thành lập sở góp vốn thành viên nhằm thực hoạt động kinh doanh, công ty tổng hòa mối quan hệ nội phức tạp, đan xen, đó, thành viên góp vốn ln nằm vị trí trung tâm mối quan hệ đó, lẽ, thành viên, người chủ thực công ty người định việc đời, tồn hay không tồn công ty quan hệ sở hữu tài sản góp vốn vào cơng ty tảng để hình thành nên mối quan hệ khác3 Dưới góc độ này, xác định quan hệ nội công ty bao gồm mối quan hệ thành viên công ty với nhau, thành viên với công ty, thành viên với người quản lý công ty Trong nội công ty, người quản lý, thành viên công ty mong muốn cơng ty kinh doanh có hiệu phát triển bền vững Tuy nhiên, khác biệt vị trí mục đích mà quan hệ nội công ty, tiềm ẩn khả xung đột lợi ích Trong phần này, tác giả tập trung làm rõ mặt lý luận mối quan hệ nội công ty, chất mối quan hệ này, xung đột lợi ích xảy ra, nguốc gốc xung đột lợi ích này, thể mối quan hệ, xung đột lợi ích loại hình công ty khác (i) Mối quan hệ thành viên cơng ty với : Khi góp vốn, thành viên góp vốn chuyển dịch quyền sở hữu tài sản góp vốn vào cơng ty, tài sản góp vốn thuộc quyền sở hữu công ty từ sau cơng ty đời, cơng ty có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Thành viên góp vốn khơng cịn chủ sở hữu tài sản góp, khơng có quyền trực tiếp tài sản công ty, thay vào đó, họ hưởng qui chế thành viên cơng ty, phần vốn Trong luận văn, khái niệm “thành viên công ty” sử dụng bao hàm thành viên công ty TNHH, thành viên công ty hợp danh cổ đông công ty CP Một số chỗ, khái niệm “nhà đầu đư” dùng thay với nội hàm thành viên, cổ đông công ty, không bao gồm chủ nợ (người cho vay) 83 chuẩn mực pháp lý địi hỏi phải có thời gian khơng phải khơng có giải pháp; cổ đơng phải tự trang bị kiến thức pháp luật làm quen với “văn hóa kiện tụng” để bảo vệ quyền lợi mình; ngồi ra, cần có qui định cụ thể hành vi vi phạm hệ thống chế tài đủ sức răn đe người vi phạm.161 Bên cạnh đó, việc thể chế hóa chuẩn mực qui tắc ứng xử hành vi bên có liên quan, nhà đầu tư người quản lý việc thực quyền nghĩa vụ để xây dựng nên “văn hóa kinh doanh”, tơn vinh văn hóa ứng xử điều cần thiết 161 Khoa Luật thương mại Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh (2010), tlđd 45, tr 82-86, Bài tham luận “Tổ chức hoạt động công ty Việt Nam - hành xử theo văn hóa pháp lý” tác giả Lê Văn Hưng 84 KẾT LUẬN Trên sở phân tích làm rõ chất mối quan hệ nội công ty, nguồn gốc xung đột lợi ích tiềm ẩn mối quan hệ nội công ty mức độ biểu xung đột loại hình cơng ty khác nhau, Luận văn tìm hiểu đưa khái niệm tranh chấp nội công ty, đặc điểm loại tranh chấp này, cách thức phân biệt với số tranh chấp khác xảy cơng ty có hình thức dễ bị nhầm lẫn với tranh chấp nội cơng ty Đồng thời, Luận văn cịn liên hệ với qui định luật thực định để tìm hiểu cách tổng quan xem pháp luật Việt Nam qui định tranh chấp nội công ty, số hạn chế, bất cập qui định đó; tác giả phân loại tranh chấp nội công ty theo tiêu chí khác để có nhìn tổng quát tranh chấp nội công ty Kết nghiên cứu qui định pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh quan hệ tranh chấp khảo sát thực tiễn pháp lý cho thấy LDN 2005 có nhiều sửa đổi, bổ sung, hồn thiện khắc phục hạn chế, bất cập LDN 1999 liên quan đến nội dung nghiên cứu số qui định LDN 2005 hạn chế, bất cập, chưa rõ ràng, chưa chặt chẽ dẫn đến cách hiểu vận dụng khác chưa đảm bảo quyền lợi thành viên làm phát sinh tranh chấp nội cơng ty Bên cạnh đó, nguyên nhân tranh chấp nội công ty từ thiếu hiểu biết pháp luật thành viên công ty người quản lý cơng ty, từ thói quen làm việc theo thuận tiện, theo cảm tính, theo tình cảm quyền lợi riêng dẫn đến khơng tn thủ đầy đủ không nghiên cứu để vận dụng, cụ thể hóa qui định pháp luật vào Điều lệ công ty Khi quyền lợi bên bị xâm phạm, không trường hợp, bên thiếu thiện chí việc giải quyết, hành xử khơng có văn hóa dẫn đến tranh chấp Từ kết nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp nội công ty, qui định pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh quan hệ tranh chấp tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân tranh chấp nội công ty, để hạn chế tranh chấp nội công ty, Luận văn đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn số qui định pháp luật doanh nghiệp liên quan đến việc xác lập tư cách thành viên, góp vốn, chuyển nhượng phần vốn góp, chế thực đảm bảo thực số quyền thành viên công ty như: trình tự, thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ, qui định đương nhiên tư cách thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát, quyền 85 yêu cầu hủy định HĐQT công ty CP hủy định HĐTV công ty TNHH, giá trị pháp lý qui định hạn chế quyền thành viên Điều lệ cơng ty Ngồi ra, để qui định pháp luật doanh nghiệp thực đúng, đầy đủ, phát huy hiệu hiệu lực pháp lý, Luận văn đưa kiến nghị nâng cao vai trị Điều lệ cơng ty công cụ pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ nội công ty, nâng cao nhận thức pháp luật thành viên công ty người quản lý công ty Trong bối cảnh pháp luật cơng ty nói chung pháp luật tranh chấp nội cơng ty nói riêng cịn non trẻ, bước hoàn thiện, tranh chấp có xu hướng gia tăng, đa dạng phức tạp thực tiễn áp dụng pháp luật nhiều vướng mắc, kết nghiên cứu nêu Luận văn có ý nghĩa định mặt khoa học giá trị ứng dụng người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng pháp luật mà doanh nghiệp người làm công tác xét xử./ PHỤ LỤC Sè liƯu thơ lý, gi¶i qut án tranh chấp thành viên công ty theo thủ tục sơ thẩm năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Ngành Tòa án: Năm Số án cũ lại Số ¸n thơ lý míi Tỉng sè vơ thơ lý Sè án đà giải 2005 41 46 29 2006 17 47 64 39 2007 25 76 101 71 2008 30 79 109 83 2009 26 111 137 78 (Nguån: Vụ thống kê tổng hợp TAND tối cao) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Bộ luật lao động số 35-L/CTN ngày 23/6/1994 Luật đầu tư nước Việt Nam số 52-L/CTN ngày 12/11/1996 Luật đầu tư nước Việt Nam số 4/HĐNN ngày 29/12/1987 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12/6/1999 Luật doanh nghiệp nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Luật công ty số 47-LCT/HĐNN8 ngày 21/12/1990 10 Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 11 Luật hợp tác xã số 18/2003/QH11 ngày 26/11/2003 12 Nghị Quốc hội số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 14 Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/2/2003 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 đăng ký kinh doanh 16 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 đăng ký doanh nghiệp 17 Nghị định số 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 xử lý vi phạm hành đăng ký kinh doanh 18 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp 19 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần 20 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần 21 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 22 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 23 Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 24 Nghị định 18-CP ngày 16/4/1993 qui định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam 25 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 26 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành phần thứ “Những qui định chung” Bộ luật tố tụng dân 27 Quyết định Bộ tài số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 việc ban hành Mẫu Điều lệ áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/ Trung tâm giao dịch chứng khoán 28 Quyết định Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ số 07/2002/QĐVPCP ngày 19/11/2002 việc ban hành Mẫu Điều lệ áp dụng cho công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/ Trung tâm giao dịch chứng khốn 29 Cơng văn 442/KHXX ngày 18/7/1994 TAND tối cao việc áp dụng số qui định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật Doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 31 Huỳnh Đỗ Phương Anh (2009), Người quản lý công ty - Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Vân Anh (2006), Giải tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội 33 Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Tờ trình tư tưởng đạo nội dung Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích bảo hộ đầu tư (bao quát loại hình doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư) (kèm theo công văn số 282/BNC ngày 26/4/2004 Ban nghiên cứu), Hà Nội, ngày 26/4/2004 34 Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (PMRC), Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp với tư tưởng đạo xây dựng Luật doanh nghiệp thống Luật đầu tư chung, tháng 8/2004 đến tháng 2/2005 35 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, Nxb Trẻ 36 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri thức 37 Trần Duy Bình (2008), Giải tranh chấp cổ đông cổ đông với người quản lý công ty công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Công, “Về mối quan hệ Luật Doanh nghiệp Nghị số 71/2006/QH11 Quốc hội khóa 11” http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n 65.uP?uP_root=me&cmd=item&ID=8942 39 Trần Đình Cung (2008), “Bàn quyền cổ đông Đại hội đồng cổ đông, Thực trạng vấn đề cần khắc phục”, Tạp chí Diễn đàn chứng khốn, (5), tr 5-7 40 Dự án VNCI (Vietnam Competitiveness Initiative), Báo cáo nghiên cứu sách - VNCI, số 1, Cải cách quy định kinh doanh: Cẩm nang cho nhà hoạch định sách Việt Nam, tháng 12 năm 2004 41 Đài truyền hình Việt Nam, Kênh VTV1, Bản tin Việt Nam số, trưa thứ hai, ngày 15/3/2010 42 Đài truyền hình Việt Nam, Kênh VTV1, Bản tin Việt Nam số, trưa thứ tư, ngày 21/4/2010 43 Trần Anh Đức (2007), “Những vướng mắc việc thực Luật doanh nghiệp Luật đầu tư”, Bài phát biểu Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam kỳ, 30/05/2007 44 Bùi Xuân Hải (2001), “Mấy vấn đề doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr.58-61 45 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr 11-18 46 Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý công ty theo Luật doanh nhiệp 1999 Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr 23-30 47 Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1), tr 23-30 48 Bùi Xuân Hải (2009), Bài giảng môn Luật kinh tế (chuyên sâu), chuyên đề 1: Quản trị công ty bảo vệ cổ đông dành cho học viên lớp Cao học luật khóa 11 Trường Đại học luật Thành phố Hồ chí Minh 49 Nguyễn Thị Phương Hảo (2006), Quy chế pháp lý góp vốn tài sản thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 50 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Khoa Luật thương mại Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh (2010), Tài liệu Hội thảo “Bảo vệ cổ đông: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp”, TP Hồ Chí Minh, 08/5/2010 52 Vũ Thị Thu Hiền (2009), “Tranh chấp lao động hay tranh chấp kinh doanh thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (24), tr 22-24 53 Phan Chí Hiếu (2005), “Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (12), tr 21-29 54 Đào Văn Hội (2002), “Về khái niệm tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr 29-36 55 Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ kỳ năm 2005, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tháng 6/2005, Chương trình phát triển kinh tế tư nhân MPDF, Thực tiễn quản trị công ty Việt Nam: kết sơ từ nghiên cứu IFC-MPDF-5/2005 56 Cao Đình Lành (2007), “Xung đột nhóm lợi ích cơng ty cổ phần”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3), tr 22-25 57 Cao Đình Lành, (2009), “Một vài ý kiến quyền thông tin cổ đông công ty cổ phần”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (6), tr.29-33 58 Cao Đình Lành (2008), “Tiếp cận quản trị công ty cổ phần phương diện kết hợp hài hịa lợi ích bên”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 35-40 59 Bùi Nguyễn Phương Lê (2005), Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Tòa án - điểm vấn đề đặt cho thực tiễn thi hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội 60 Management consulting (MCG), Học viện tài chính, So sánh thực trạng quản trị công ty Việt Nam với nguyên tắc quản trị công ty OECD, tháng 11/2004 61 Ngân hàng giới (tháng 6/2006), Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực nguyên tắc (ROSC), Đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam 62 Ngân hàng Phát triển Châu Á, Hướng dẫn thông lệ tốt giám sát điều hành doanh nghiệp cho Việt Nam http://www.scribd.com/doc/987333/Guideline-on-best-practice-vn 63 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Khi thành viên công ty bất đồng lợi ích”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (5), tr 24-26 64 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 65 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 Lê Vệ Quốc (2001), “Tìm hiểu qui định pháp luật chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 41-47 67 Nguyễn Sơn (2006), “Nhận thức cổ đông quyền nghĩa vụ doanh nghiệp”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, (6), tr.30-41 68 Tan Cheng Han, Kim Chi, “Quản trị công ty, chi phí ủy quyền doanh nghiệp nhà nuớc”, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright niên khóa 20042005 http://www.fetp.edu.vn/exed/laweconomics/2005/docs/D13v-Tan.pdf 69 Lê Văn Tâm (2004), Cổ phần hóa quản lý doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Xuân Thành, “Lý thuyết ủy quyền – tác nghiệp”, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright niên khóa 2004-2005 http://www.fetp.edu.vn/exed/laweconomics/2005/docs/D12v-Thanh.pdf 71 Vũ Xuân Tiền (2007), “Bảo vệ cổ đông thiểu số: Những vướng mắc phát sinh từ thực tiễn”, Tạp chí Nhà quản lý, (9), tr 14-15 72 Tịa án nhân dân tối cao, Báo cáo tham luận Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 2003, 2006, 2007, 2009 73 Tòa án nhân dân tối cao, Trường cán Tòa án (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng dân 74 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp (2004), Một số tranh chấp điển hình phát sinh trình thực Luật doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 75 Trần Văn Trung (2002), “Thực trạng hoạt động Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp kinh tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr 3-9 76 Nguyễn Quốc Trường, Trịnh Thị Lan (2006), “Từ tranh chấp chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần”, Tạp chí HKLP, (17), tr 56-59 77 Viện nghiên cứu quản lý trung ương (CIEM), Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ), Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá Luật doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội - Việt Nam 78 Nguyễn Thị Kim Vinh (2002), Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án, Luận án tiến sĩ luật học 79 Website http://www.vneconomy.com.vn 80 Website http://e-lawreview.com 81 Website http://www.laodong.com.vn 82 Website http://www.fetp.edu.vn 83 Website http://www.moj.gov.vn Điều lệ số doanh nghiệp 84 Điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam 85 Điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 86 Điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam 87 Điều lệ Công ty cổ phần thương mại dịch vụ dầu khí Vũng Tàu 88 Điều lệ Cơng ty cổ phần Sài Gịn Givral 89 Điều lệ Cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai 90 Điều lệ Công ty cổ phần Tân Tạo C CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Bản án, định TAND TP Hà Nội 91 Bản án số 62/2009/KDTM-ST ngày 07/4/2009 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hà Nội 92 Bản án số 100/2008/KDTM-ST ngày 30/7/2008 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hà Nội 110 Bản án số 50/2008/KDTM-ST ngày 22/4/2008 v/v tranh chấp thành viên với công ty TAND TP Hà Nội 111 Bản án số 117/2008/KDTM-ST ngày 22/8/2008 v/v tranh chấp thành viên công ty với công ty TAND TP Hà Nội 112 Bản án số 52/2008/KDTM-ST ngày 25/4/2008 v/v tranh chấp thành viên công ty với thành viên công ty TAND TP Hà Nội 113 Bản án số 36/2008/KDTM-ST ngày 24/3/2008 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hà Nội 114 Bản án số 52/2007/KDTM-ST ngày 15/5/2007 v/v tranh chấp thành viên công ty với TAND TP Hà Nội 115 Quyết định số 33/2007/QĐST-KDTM ngày 29/3/2007 TAND TP Hà Nội 116 Bản án số 27/2007/KDTM-ST ngày 22/3/2007 v/v tranh chấp thành viên với pháp nhân TAND TP Hà Nội 117 Bản án số 113/2006/KDTM-ST ngày 07/12/2006 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hà Nội 118 Bản án số 28/2006/KDTM-ST ngày 29/3/2006 v/v tranh chấp công ty cổ đông TAND TP Hà Nội 119 Bản án số 23/2006/KDTM-ST ngày 22/3/2006 v/v tranh chấp công ty với thành viên công ty TAND TP Hà Nội 120 Bản án số 45/KTST ngày 06/9/2004 TAND TP Hà Nội Bản án, định TAND TP Hồ Chí Minh 121 Bản án số 2704/2009/KDTM-ST ngày 16/9/2009 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hồ Chí Minh 122 Bản án số 2047/2009/KDTM-ST ngày 12/8/2009 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hồ Chí Minh 123 Bản án số 1360/2008/KDTM-ST ngày 29/8/2008 v/v tranh chấp vốn góp TAND TP Hồ Chí Minh 124 Bản án số 1222/2008/KDTM-ST ngày 13/8/2008 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hồ Chí Minh 125 Quyết định giải việc dân số 1875/2007/QĐVDS-KDTM-ST ngày 28/9/2007 v/v “Hủy đại hội cổ đơng bất thường” TAND TP Hồ Chí Minh 126 Bản án số 1451/2007/KDTM-ST ngày 16/8/2007 v/v tranh chấp thành viên Công ty TNHH Liên Kết TAND TP Hồ Chí Minh 127 Bản án số 531/2007/KDTM-ST ngày 04/4/2007 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hồ Chí Minh 128 Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 v/v tranh chấp thành viên cơng ty TAND TP Hồ Chí Minh 129 Bản án số 207/2005/KDTM-ST ngày 28/7/2005 v/v tranh chấp chuyển nhượng vốn góp thành viên cơng ty TAND TP Hồ Chí Minh 130 Bản án số 161/2005/KDTM-ST ngày 14/6/2005 v/v tranh chấp thành viên công ty TAND TP Hồ Chí Minh 131 Bản án số 193/KTST ngày 06/8/2004 TAND TP Hồ Chí Minh Bản án TAND tỉnh khác 132 Bản án số 28/2009/DS-PT v/v tranh chấp rút vốn công ty TAND tỉnh Khánh Hòa 133 Bản án số 04/2009 ngày 21/9/2009 v/v yêu cầu hủy bỏ định ĐHĐCĐ TAND tỉnh Quảng Bình 134 Bản án số 02/2008/KDTM-ST ngày 15/7/2008 TAND tỉnh Ninh Bình 135 Bản án số 02/2007/KDTM-ST ngày 02/3/2007 v/v tranh chấp thành viên công ty với công ty TAND tỉnh Bắc Giang 136 Bản án số 07/2007/KDTM-ST ngày 16/7/2007 v/v tranh chấp công ty thành viên công ty TAND tỉnh Thanh Hóa 137 Bản án số 01/2007 ngày 29/6/2007 TAND tỉnh Thanh Hóa 138 Bản án số 04/2006/KDTM-ST ngày 11/7/2006 v/v tranh chấp hoạt động công ty TAND tỉnh Thanh Hóa 139 Bản án số 04/2006/KDTM-ST ngày 7/8/2006 v/v tranh chấp Công ty CP thương mại tổng hợp Nam Định TAND tỉnh Nam Định 140 Bản án số 01/2006/KDTM-ST ngày 05/5/2006 v/v tranh chấp công ty với thành viên công ty TAND tỉnh Bắc Ninh 141 Bản án số 01/2005/KTST ngày 21/12/2005 TAND tỉnh Hải Dương 142 Bản án sơ thẩm số 18/2007 ngày 10/8/2007 v/v tranh chấp thành viên công ty với TAND TP Hải Phòng 143 Bản án số 18/2005/KDTM-ST ngày 16/9/2005 v/v tranh chấp thành viên công ty với TAND TP Hải Phòng Bản án Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 144 Bản án số 235/2008/KDTM-PT ngày 17/12/2008 v/v Tranh chấp thành viên cơng ty Tịa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 145 Bản án số 208/2008/KDTM-PT ngày 06/11/2008 v/v hủy định ĐHĐCĐ Công ty CP giống trồng Hà Tây Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 146 Bản án số 196/2008/KDTM-PT ngày 20/10/2008 v/v tranh chấp thành viên công ty liên quan đến việc thành lập, hoạt động cơng ty Tịa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 147 Bản án số 244/2007/KDTM-PT ngày 06/12/2007 v/v tranh chấp thành viên công ty với Tòa phúc thẩm TAND Hà Nội 148 Bản án số 207/2007/KDTM-PT ngày 16/10/2007 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 10 149 Bản án số 169/2007/KDTM-PT ngày 14/8/2007 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 150 Bản án số 133/2007/KDTM-PT ngày 18/6/2007 v/v tranh chấp thành viên công ty với cơng ty Tịa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 151 Bản án số 233/2006/KDTM-PT ngày 15/11/2006 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 152 Bản án số 101/2006/KTPT ngày 09/5/2006 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 153 Bản án số 31/2006/KDTM-PT ngày 14/2/2006 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 154 Bản án số 07/2006/KDTM-PT ngày 10/01/2006 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 155 Bản án số 39/2005/KDTM-PT ngày 04/3/2005 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội 156 Bản án kinh tế số 97 ngày 15/7/2004 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội Bản án, định Tòa phúc thẩm TAND tối cao TP Hồ Chí Minh 157 Bản án số 131/2007/KDTM-PT ngày 14/12/2007 v/v Tranh chấp thành viên Công ty TNHH Liên Kết Tịa phúc thẩm TAND tối cao TP Hồ Chí Minh 158 Bản án phúc thẩm số 82/2007/KDTM-PT ngày 28/8/2007 Tòa phúc thẩm TAND tối cao TP Hồ Chí Minh 159 Bản án số 29/2006/KDTM-PT ngày 31/3/2006 Tịa phúc thẩm TAND tối cao TP Hồ Chí Minh 160 Bản án số 77/2005/KDTM-PT ngày 22/9/2005 v/v tranh chấp thành viên cơng ty Tịa phúc thẩm TAND tối cao TP Hồ Chí Minh Bản án Tòa phúc thẩm TAND tối cao Đà Nẵng 161 Bản án số 31/2008/KDTM-PT ngày 19/8/2008 v/v tranh chấp thành viên cơng ty Tịa phúc thẩm TAND tối cao Đà Nẵng 11 162 Bản án số 03/2007/KDTM-PT ngày 22/10/2007 v/v tranh chấp yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ thường niên Tòa phúc thẩm TAND tối cao Đà Nẵng Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao 163 Quyết định giám đốc thẩm số 01/2006/KDTM-GĐT ngày 04/4/2006 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ... tranh chấp khác, tranh chấp nội công ty) áp dụng luật chuyên ngành để giải quyết57 1.4 Phân loại tranh chấp nội công ty Các tranh chấp nội công ty đa dạng Việc phân loại tranh chấp nội công ty. .. hệ nội công ty xung đột lợi ích nội cơng ty 1.2 Khái niệm tranh chấp nội công ty 14 1.3 Phân biệt tranh chấp nội công ty với số tranh chấp khác 21 1.4 Phân loại tranh chấp nội công. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRANH CHẤP NỘI BỘ CƠNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP 2.1 Thực trạng tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp hành 2.1.1

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TRANG PHU BIA.pdf

  • 2. LOI CAM DOAN, MUC LUC VIETTAT.pdf

  • 3. MUC LUC.pdf

  • 4. TOAN BO LUAN VAN.pdf

  • 5. PHU LUC Thong ke so lieu 5 nam.pdf

  • 6. DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan