1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo luật hình sự việt nam

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Mua Bán Người Dưới 16 Tuổi Theo Luật Hình Sự Việt Nam
Tác giả Đỗ Từ Thanh Uyên
Người hướng dẫn TS. Phan Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự và Tố Tụng Hình Sự
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 11,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỠ TỪ THANH UN TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 T̉I THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 T̉I THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Anh Tuấn Học viên: Đỡ Từ Thanh Un Lớp: Cao học Luật, khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn "Tội mua bán người dưới 16 t̉i theo Luật hình Việt Nam" cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Từ Thanh Uyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCA Bộ Công an BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình BTP Bộ Tư pháp CA Cơng an CP Chính phủ HĐTP Hội đồng thẩm phán KSND Kiểm sát nhân dân Luật PCMBN Luật Phòng, chống mua bán người số 66/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 NĐ Nghị định NĐ-CP Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình TTLT Thông tư liên tịch VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội mua bán người 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm tội mua bán người 16 tuổi 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội mua bán người 16 tuổi 12 1.2 Phân biệt tội mua bán người 16 tuổi với số tội phạm khác Luật hình Việt Nam 31 1.2.1 Phân biệt tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151 BLHS) tội cưỡng lao động (Điều 297 BLHS) 31 1.2.2 Phân biệt tội mua bán người 16 tuổi (Điều 151 BLHS) tội mua bán người (Điều 150 BLHS) 32 1.3 Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển tội mua bán người 16 tuổi pháp luật hình Việt Nam 32 1.3.1 Pháp luật hình tội mua bán người 16 tuổi từ năm 1945 đến trước năm 1985 32 1.3.2 Pháp luật hình tội mua bán người 16 tuổi từ năm 1985 đến năm 1999 33 1.3.3 Pháp luật hình tội mua bán người 16 tuổi từ năm 1999 đến năm 2015 35 1.3.4 Pháp luật hình tội mua bán người 16 tuổi từ năm 2015 đến nay37 1.4 Các quy định về tội mua bán trẻ em trong Nghị định thư về phịng ngừa, trấn áp trừng trị việc bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 luật hình số quốc gia thế giới 38 1.4.1 Tội mua bán người 16 tuổi Nghị định thư phịng ngừa, trấn áp trừng trị việc bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 38 1.4.2 Hành vi buôn bán người theo Nghị định thư ngăn ngừa, trấn áp, trừng trị việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 40 1.4.3 Tội mua bán người 16 tuổi Bộ luật hình số nước giới 47 Kết luận Chương 52 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 T̉I THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 53 2.1 Khái quát tình hình xử lý hình tội mua bán người 16 tuổi năm gần 53 2.2 Thực tiễn định tội danh tội mua bán người 16 tuổi 54 2.3 Thực tiễn quyết định hình phạt tội mua bán người 16 tuổi 61 2.4 Đánh giá chung về thực tiễn áp dụng pháp luật hình về tội mua bán người 16 tuổi 72 Kết luận Chương 74 CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 75 3.1 Các yêu cầu áp dụng pháp luật hình về tội mua bán người 16 tuổi 75 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình về tội mua bán người 16 tuổi 77 3.2.1 Các giải pháp pháp luật 77 3.2.2 Các giải pháp khác bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội mua bán người 16 tuổi 80 Kết luận Chương 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mua bán người là loại tội phạm nguy hiểm xã hội thực nhiều phương thức khác nhau, không ngừng diễn biến phức tạp hàng ngày hàng giờ, cản trở phát triển bền vững Nhà nước Không riêng Việt Nam mà nước giới, tội phạm mua bán người là mối đe dọa phát triển kinh tế - xã hội làm suy giảm lòng tin nhân dân vào quyền vào pháp luật Trong nhóm tội phạm mua bán người, tội mua bán người 16 tuổi là tội phạm xảy thường xuyên với mức độ nguy hiểm cho xã hội cao xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người bị hại và đối tượng tội phạm là người yếu thế, là chủ thể pháp luật nước và quốc tế đặc biệt bảo vệ Mặc dù, năm qua, quan có thẩm quyền nỗ lực nâng cao hiệu quản lý nhà nước, ban hành quy định chế tài nghiêm khắc tội phạm mua bán người hành vi, biểu tội phạm mua bán người 16 tuổi tiếp tục diễn biến phức tạp với quy mơ lớn, tính chất đa quốc gia và mức độ ngày càng nguy hiểm Đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội, Bộ luật hình năm 2015 tiếp tục kế thừa quy định Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội mua bán trẻ em và bổ sung, hoàn thiện thành quy định tội phạm mua bán người 16 tuổi số quy định pháp luật chưa giải thích hướng dẫn cụ thể Mặt khác, thực tế việc xử lý hình vụ án mua bán người nói chung và mua bán người 16 tuổi nói riêng nảy sinh nhiều vướng mắc và đặt vấn đề với nhà lập pháp trình hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội phạm mua bán người 16 tuổi Vì lý đó, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo luật hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn tội danh này, từ tìm phương hướng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội mua bán người 16 tuổi theo Luật hình Việt Nam, qua góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm này nước ta thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, có khơng cơng trình nghiên cứu tội phạm mua bán người 16 tuổi theo luật hình Việt Nam Tội phạm này nghiên cứu số tác phẩm số nhà khoa học, nghiên cứu dạng bài viết, bài báo, chuyên đề, luận văn… có đề cập đến tội mua bán trẻ em là tội mua bán người 16 tuổi theo Bộ luật hình năm 2015 Các tài liệu liên quan đến đề tài kể đến như: - Các giáo trình luật hình sở đào tạo luật như: (1) Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (2) Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (3) Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; (4) Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Các giáo trình cung cung kiến thức lý luận dấu hiệu pháp lý tội mua bán trẻ em (mua bán người 16 tuổi) làm sở tham khảo cho luận văn nghiên cứu lý luận quy định pháp luật hình mua bán người 16 tuổi - Sách chuyên khảo có liên quan đến đề tài như: + “Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam: Thực trạng giải pháp phịng ngừa”, Nhà xuất Cơng an nhân dân Sách sâu vào tìm hiểu vấn đề thực tiễn đấu tranh tội phạm mua bán người Việt Nam Tuy nhiên, nội dung tác phẩm tập trung vào vấn đề thực trạng tội phạm mua bán người mà chưa hệ thống hóa đầy đủ vấn đề lý luận để bổ sung vào công tác hoàn thiện pháp luật + Trần Minh Hưởng (2008), Công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam (Hệ thống văn pháp luật quốc tế - quốc gia phịng, chống bn bán bảo vệ phụ nữ, trẻ em hành), Sách chuyên khảo, NXB Lao Động, Hà Nội : 2008 - Các luận văn Thạc sỹ có liên quan đề đề tài kể đến như: (1) Nguyễn Mai Trâm (2010), “Đấu tranh phòng chống tội mua bán người địa bàn tỉnh An Giang Thành phố Hồ Chí Minh”, Luật văn thạc sĩ Luật học – Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Lê Đức Phương (2010), Tội bn bán người theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; (3) Bùi Thanh Phương (2016), “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em theo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; (4) Nguyễn Thị Nga (2018), Tội mua bán người theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Các luận văn nêu nghiên cứu tội mua bán người 16 tuổi góc độ tội phạm học và luật hình sự, và địa phương khác là tài liệu quan trọng cho tác giả tham khảo xây dựng phần lý luận cách thức thực nghiên cứu thực tiễn tội mua bán người 16 tuổi - Các bài viết tạp chí liên quan đến đề tài kể đến như: (1) Mai Bộ (2015), “Sửa đổi, bổ sung tội mua bán người và tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa Cơng ước quốc tế tội mua bán người”, Tòa án nhân dân (06/2015), tr 5-11 Bài viết đề cập đầy đủ quy định, bất cập việc áp dụng quy định tội mua bán trẻ em Bộ luật Hình năm 1999 và đưa kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, nay, Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 thay Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (2) Phạm Minh Tuyên (2018), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống tội mua bán người”, Tạp chí toà án nhân dân, số 03/2018, tr 7-48 Bài viết chủ yếu đề cập nội dung liên quan đến tội phạm mua bán người nói chung nhiều trình bày chi tiết tội mua bán người 16 tuổi (3) Phạm Xuân Sơn (2018), “Những điểm BLHS 2015 nhóm tội mua bán người số vấn đề cần lưu ý”, Tạp chí toà án nhân dân, số 07/2018, tr 18 – 23 Bài viết đề cập đến điểm Bộ luật Hình năm 2015 so với Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tội phạm mua bán người nói chung Và số bài viết khác như: (4) Dương Tuyết Miên (2011), “Giới thiệu số nội dung luật phòng, chống mua bán người”, Tòa án nhân dân, Số 21, tr 14-22; (5) Hoàng Thế Liên (2011), “Luật Phịng, chống mua bán người - Một cơng cụ pháp lý quan trọng, góp phần nâng cao hiệu phòng, chống mua bán người và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Nhà nước pháp luật, Số 5(277), tr.45-52,67; (6) Hà Việt Dũng, Hồ Thế Hòe (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh với tội phạm mua bán người bối cảnh hội nhập quốc tế”, Dân chủ & pháp luật, Số 11(248), tr.21-28; (7) Nguyễn Văn Hương (2012), “Phòng ngừa tội mua bán người, tội mua bán trẻ em Việt Nam nay”, Luật học, Số 1(140), tr.13-19; (8) Nguyễn Văn Hương (2012), “Phòng ngừa tội mua bán người, tội mua bán trẻ em Việt Nam nay”, Luật học, Số 1(140), tr.13-19; (9) Nguyễn Quang Lộc (2013), “Phân tích số bất cập quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình luật phòng chống mua bán người đấu tranh phòng, chống mua bán người, mua bán trẻ em tình hình nay”, Tịa án nhân dân, Số 16, tr.16-25; (10) Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Tìm hiểu luật phòng chống mua bán người Vương quốc Thái Lan Kiểm sát, Số 14, tr.53-56; (11) Nguyễn Mai Trâm (2014), “Những bất cập điều tra, truy tố, xét xử tội mua bán người theo Điều 119 Bộ luật Hình sự”, Tòa án nhân dân, Số 23, tr.1519;48; (12) Xuân Lục (2014), “Cần sửa đổi, bổ sung điều 119 luật hình tội "mua bán người"”, Kiểm sát, Số 16, tr.42-45; (13) Mai Bộ (2015), “Sửa đổi, bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa cơng ước quốc tế tội mua bán người”, Tòa án nhân dân, Số 6, tr 05 – 11; (14) Nguyễn Mai Trâm (2015), “Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người số bất cập kiến nghị hoàn thiện”, Tòa án nhân dân, Số 2, tr.14-17; (15) Nguyễn Thị Mai Trâm (2015), “Trao đổi số bất cập cơng tác quản lý nhà nước phịng chống tội phạm mua bán người”, Nghề luật, Số 3, tr.60-63; (16) Trần Thị Ngọc Kim (2015), “Một số ý kiến cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun Quốc gia tội mua bán người luật Hình Việt Nam”, Kiểm sát, Số 22, tr 45-48;64; (17) Vũ Trọng Hách (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phòng, chống mua bán người Việt Nam”, Quản lý nhà nước, Số 239, tr 66 – 69; (18) Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Thu Hương (2016), “Triển khai thực có hiệu cơng ước Asean phịng, chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Kế hoạch hành động Asean phòng, chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em”, Kiểm sát, Số 15, tr – 12; (19) Nguyễn Đức Hạnh (2017), “So sánh tội phạm mua bán người theo quy định pháp luật quốc tế với quy định Bộ luật Hình năm 2015”, Khoa học Kiểm sát, Số 01 (15), tr 11 – 17; (20) Nguyễn Văn Hương (2017), “Đánh giá tính thống ... DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 T̉I THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 53 2.1 Khái quát tình hình xử lý hình tội mua bán người 16 tuổi năm gần ... định tội mua bán người 16 tuổi theo luật hình Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội mua. .. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội mua bán người 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm tội mua bán người 16 tuổi 1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội mua

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHUYÊN NGÀNH LUẬTHÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU  - Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo luật hình sự việt nam
CHUYÊN NGÀNH LUẬTHÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU (Trang 1)
Chuyên ngành: LuậtHình sự và Tố tụng hình sự Định hướng nghiên cứu  - Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo luật hình sự việt nam
huy ên ngành: LuậtHình sự và Tố tụng hình sự Định hướng nghiên cứu (Trang 2)
BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sự BTPBộ Tư pháp - Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo luật hình sự việt nam
lu ật Tố tụng hình sự BTPBộ Tư pháp (Trang 4)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w