1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong pháp luật hình sự việt nam

100 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Tuyết Miên HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trình đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Cảm ơn Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân địa phương giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Dương Tuyết Miên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập./ Tác giả luận văn BẢNG TỪ VIẾT TẮT AAPTIP Chương trình hợp tác Châu Á-Australia Phịng chống tội phạm Mua bán người BLHS Bộ luật hình BCA Bộ Cơng an BQP Bộ Quốc phịng BTP Bộ Tư pháp CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CT Chỉ thị CTTP Cấu thành tội phạm HĐTP Hội đồng thẩm phán HSST Hình sơ thẩm NLTNHS Năng lực trách nhiệm hình NXB Nhà xuất NQ Nghị TNHS Trách nhiệm hình TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tịa án nhân dân tối cao TTLT Thơng tư liên tịch TW Trung ương UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM 1.1 Khái niệm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 1.2 Quy định chuẩn mực quốc tế tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 10 1.2.1 Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Cơng ước TOC) 10 1.2.2 Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị nạn buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (Nghị định thư Palermo) 11 1.2.3 Công ước quốc tế quyền trẻ em 13 1.2.4 Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em 15 1.2.5 Cơng ước ASEAN phịng chống bn bán người, đặc biệt Phụ nữ trẻ em (Viết tắt ACTIP) 16 1.2.6 Các điều ước song phương 19 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em BLHS Việt Nam 20 1.3.1 Cơ sở lý luận việc quy định tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em BLHS Việt Nam 20 1.3.2 Cơ sở thực tiễn việc quy định tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em BLHS Việt Nam 23 1.4 Khái quát lịch sử lập pháp hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Việt Nam 27 1.4.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng năm 1945 27 1.4.2 Giai đoạn từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 28 1.4.3 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1985 đến trước ban hành BLHS năm 1999 31 1.4.4 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1999 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999, BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ CÁC TỘI DANH NÀY 37 2.1 Đánh giá quy định BLHS năm 1999 tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 38 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 38 2.1.1.1 Khách thể tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 38 2.1.1.2 Chủ thể tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 39 2.1.1.3 Mặt khách quan tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 41 2.1.1.4 Mặt chủ quan tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em47 2.1.2 Trách nhiệm hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 49 2.1.2.1 Tình tiết định khung tăng nặng tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 51 2.1.2.2 Hình phạt áp dụng tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 56 2.1.3 Bất cập BLHS năm 1999 quy định tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 57 2.1.3.1 Bất cập kĩ thuật lập pháp quy định tên tội (tội danh) điều luật cụ thể 57 2.1.3.2 Bất cập quy định dấu hiệu định tội 58 2.1.3.3 Bất cập quy định trách nhiệm hình 61 2.2 Quy định BLHS năm 2015 tội mua bán người 16 tuổi, tội đánh tráo người 01 tuổi, tội chiếm đoạt người 16 tuổi phương hướng hoàn thiện luật 63 2.2.1 Điểm BLHS năm 2015 (so với BLHS năm 1999) quy định tội mua bán người 16 tuổi, tội đánh tráo người 01 tuổi, tội chiếm đoạt người 16 tuổi 63 2.2.1.1 Điểm kĩ thuật lập pháp quy định tên tội (tội danh) điều luật cụ thể 64 2.2.1.2 Điểm quy định dấu hiệu định tội 64 2.2.1.3 Điểm quy định trách nhiệm hình 66 2.2.2 Đánh giá điểm BLHS năm 2015 tội mua bán người 16 tuổi, tội đánh tráo người 01 tuổi, tội chiếm đoạt người 16 tuổi 69 2.2.2.1 Đánh giá điểm kĩ thuật lập pháp quy định tên tội (tội danh) điều luật cụ thể 69 2.2.2.2 Đánh giá điểm quy định dấu hiệu định tội 70 2.2.3 Phương hướng hoàn thiện quy định BLHS năm 2015 tội danh 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em người bị hạn chế hồn tồn khơng có khả năng, điều kiện tự vệ bảo vệ Vì vậy, trẻ em đối tượng đặc biệt cần toàn xã hội bảo vệ “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, bảo vệ trẻ em bảo vệ phát triển tương lai quốc gia Những tác động kinh tế - xã hội nước quốc tế, phân hóa giàu nghèo, nạn thất nghiệp, tình trạng nghèo đói, thị hóa với tốc độ cao, vấn đề di dân từ nông thôn lên thành thị, tư tưởng lệch lạc hưởng thụ có xu hướng lan rộng,… làm cho môi trường sống tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến vụ xâm hại trẻ em, mua bán trẻ em, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm… Trong năm qua, nước ta, không phụ nữ mà trẻ em trở thành nạn nhân tội phạm mua bán người, tỉnh giáp biên giới với nước khác Nghệ An, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn… Đó vấn đề xúc, đáng quan tâm, lo âu toàn xã hội Phòng chống tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em không vấn đề quan tâm quốc gia mà cịn mang tính khu vực giới Nhận định nguy hiểm nghiêm trọng tội phạm mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, Đảng Nhà nước ta có chủ trương xử lý nghiêm minh loại tội phạm Trong nhiều năm qua, nỗ lực, tâm phòng, chống nạn mua bán người thông qua nhiều hoạt động quan trọng, đó, Quốc hội phê duyệt Luật Phịng, chống mua bán người năm 2011 có hiệu lực từ ngày 1-1-2012; phê chuẩn Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước TOC), Nghị định thư ngăn ngừa, trấn áp trừng trị tội phạm mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Chính phủ phê duyệt đạo liệt thực Chương trình quốc gia phịng, chống mua bán người, giai đoạn 2016 - 2020; ký, tham gia Cơng ước Chương trình hành động ASEAN phòng, chống mua bán người quy định tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Bộ luật hình (Điều 120 BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009) Việc quy định tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Bộ luật hình nước ta tạo sở pháp lý vững để xử lý loại tội phạm góp phần vào cơng phịng, chống loại tội phạm đạt hiệu Mặc dù có TTLT số 01/2013 ngày 23/7/2013 hướng dẫn thực Điều 120 BLHS năm 1999, nhiên, việc xử lý tội phạm cịn gặp nhiều khó khăn thực tế Chính vậy, để làm sáng tỏ quy định pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, tìm điểm bất cập đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình cần thiết Do vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cụ thể sau: * Về luận văn thạc sĩ + “Luật hình Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em”, tác giả Nguyễn Văn Hương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, năm 2003; + “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Luật hình Việt Nam”, tác giả Lê Việt Hà, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2009; + “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội mua bán người Luật hình Việt Nam”, tác giả Đồn Ngọc Huyền, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2014); + “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đọat trẻ em luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)”, tác giả Bùi Thanh Phương, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2016 * Về viết tạp chí + “Sửa đổi, bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa cơng ước quốc tế tội buôn bán người”, tác giả Mai Bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6, 2015, tr 5-11; + “Phân tích số bất cập quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Luật phịng, chống mua bán người, mua bán trẻ em tình hình nay”, tác giả Nguyễn Quang Lộc, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16, 2013, tr.16-25 Ngồi cơng trình trên, giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm) Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa luật đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện cảnh sát nhân dân, Học viện an ninh nhân dân, Khoa luật Trường đại học khoa học Huế, trường Đại học luật TP.Hồ Chí Minh đề cập đến tội phạm Các cơng trình nghiên cứu dừng lại phân tích tội mua bán trẻ em, phân biệt tội với tội mua bán người (Điều 119 BLHS năm 1999) chưa sâu phân tích đến tội đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Việc nghiên cứu phân tích quy định BLHS năm 1999 mà chưa có kết hợp phân tích, đánh giá toàn diện quy định BLHS năm 2015 (là Bộ luật Quốc hội thông qua chưa có hiệu lực), từ đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện BLHS năm 2015 Chính thế, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em pháp luật hình Việt Nam” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định BLHS năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội mua bán, đánh tráo 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại chương luận văn, tác giả sâu vào đánh giá CTTP tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em quy định Điều 120 BLHS năm 1999 Tác giả phân tích số vụ án đưa số ví dụ nhằm làm rõ hành vi mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Trên sở nghiên cứu tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em theo quy định Điều 120 BLHS năm 1999, tác giả số bất cập về việc mô tả dấu hiệu định tội, trách nhiệm hình mạnh dạn nêu số ý kiến sửa đổi giúp cho điều luật tội phạm hoàn thiện Trong liên hệ với BLHS năm 2015, tác giả đánh giá điểm BLHS năm 2015 quy định tội tương ứng so với BLHS năm 1999 điểm: đánh giá kĩ thuật lập pháp tên tội điều luật cụ thể, đánh giá dấu hiệu định tội đánh giá quy định TNHS Trên sở rõ BLHS năm 2015 giải bất cập BLHS năm 1999, tác giả BLHS năm 2015 tồn số bất cập, từ tác giả mạnh dạn đưa phương hướng nhằm khắc phục tồn BLHS năm 2015 80 KẾT LUẬN Trẻ em mầm non tương lai đất nước Mọi hành vi xâm hại đến quyền tự thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền quản lý, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phải bị xử lý nghiêm minh Có thể nói tình hình mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em năm qua diễn phức tạp nghiêm trọng xu hướng gia tăng không nước mà khu vực toàn giới năm gần đây, số lượng vụ án mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em không ngừng tăng lên Vì việc nghiên cứu vấn đề tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em tình hình thực tế cần thiết để có cách nhìn tổng qt tội này, qua tìm biện pháp thích hợp để hoàn thiện quy định pháp luật phục vụ cho cơng đấu tranh phịng chống tội phạm hiệu Trong phạm vi luận văn, tác giả nghiên cứu quy định chuẩn mực quốc tế tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em; tìm sở lý luận thực tiễn việc quy định tội BLHS Việt Nam lịch sử lập pháp tội pháp luật Việt Nam Trên sở nghiên cứu dấu hiệu pháp lý trách nhiệm hình theo quy định BLHS năm 1999 tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, tác giả bất cập Bộ luật đề xuất kiến nghị hồn thiện Tiếp đó, BLHS năm 2015 Quốc hội thơng qua chưa có hiệu lực, tác giả nghiên cứu đánh giá điểm BLHS năm 2015 tội danh tương ứng, BLHS năm 2015 khắc phục bất cập BLHS năm 1999, bất cập BLHS năm 1999 mà BLHS năm 2015 chưa giải được, từ đề xuất số kiến nghị hoàn thiện BLHS năm 2015 sau: Thứ nhất, tác giả đề xuất cần bổ sung hành vi “cung cấp” hành vi khách 81 quan tội mua bán người 16 tuổi cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đồng thời, bổ sung vào K1 điểm a Điều 251 dấu hiệu “sử dụng người 16 tuổi phương tiện toán” Cụ thể, điểm a khoản Điều 151 cần sửa đổi, bổ sung sau: “1 Người thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm: a, Chuyển giao, cung cấp tiếp nhận nhằm giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác sử dụng người 16 tuổi làm phương tiện toán trừ trường hợp mục đích nhân đạo; …” Thứ hai, tội đánh tráo người 01 tuổi (Điều 152) Vì điều luật chưa mô tả cụ thể hành vi khách quan tội tác giả đề xuất Điều 152 K1 cần phải mô tả rõ hành vi “đánh tráo” để dễ hiểu hơn, dễ áp dụng Bản chất đánh tráo “tráo đổi, thay thế” Theo khoản Điều 152 BLHS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sung sau: “1 Người dùng thủ đoạn để tráo đổi, thay người 01 tuổi với người 01 tuổi khác bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm” Thứ ba, tội mua bán người 16 tuổi: Để thể tốt sách hình nhà nước, thể rõ ngun tắc cá thể hóa hình phạt, cần tách hành vi Chuyển giao tiếp nhận người 16 tuổi để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vô nhân đạo khác…khỏi Điều 151 K1 quy định làm tình tiết định khung tăng nặng K2 Điều 151 Do vậy, Điều 151 K2 cần bổ sung tình tiết định khung tăng nặng sau: Để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác Trên toàn nội dung luận văn Do hạn chế mặt thời gian, tài liệu vốn kiến thức cịn ít, tác giả mong đóng góp ý kiến từ thầy để hồn thiện luận văn mình./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a Văn pháp luật Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Bộ luật hình năm 2015 Bộ hình luật năm 1972 Công ước quốc tế quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Cơng ước ASEAN phịng chống bn bán người, đặc biệt Phụ nữ trẻ em (Viết tắt ACTIP) Hiến pháp năm 2013 Luật trẻ em năm 2016 Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em bổ sung Công ước quốc tế quyền trẻ em 10 Nghị định thư Palermo bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (UNTOC) 11 Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCABQP-BTP Hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, ngày 23/7/2013 b Sách, viết tạp chí 12 Bộ tư pháp-UNODC-Jica (2017), Kỉ yếu Hội thảo Tham vấn hồn thiện Báo cáo Bóc lột Tình dục trẻ em Du lịch lữ hành: Phân tích hệ thống pháp luật Quốc Gia, Hà Nội, Tr.14 13 C.Mác PH.Ăngghen, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, 1995, t.3, Tr.11 14 Mai Bộ (2015), “Sửa đổi, bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa cơng ước quốc tế tội bn bán người”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Kì II tháng 3, 6, Tr.8 15 Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2015 16 Lê Việt Hà, Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Luật hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2009, tr.25 17 Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994 18 Nguyễn Quang Lộc (2013), “Phân tích số bất cập quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Luật phịng chống mua bán người đấu tranh phòng, chống mua bán người, mua bán trẻ em tình hình nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Kì II tháng 8, 16, Tr.22 19 Bùi Thanh Phương, Tội mua bán, đánh tráo chiếm đọat trẻ em luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2016, Tr.12 20 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm (tập 1), NXB Tp Hồ Chí Minh 21 Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê-Luật Hồng Đức), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2003 22 Lê Thị Sơn, Các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm hình sự, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2013 23 Chương trình hợp tác Châu Á – Australia Phòng chống tội phạm Mua bán người, Tài liệu tập huấn kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát giải vụ án mua bán người-Tài liệu hướng dẫn cho giảng viên,tr.35 24 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam-Tập 1, NXB cơng an nhân dân, HN năm 2013 25 Trường Đại học Luật Hà Nội, Trách nhiệm hình hình phạt, NXB Cơng An nhân dân, Hà Nội, 2001, Tr 6-7 26 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển bách khoa, Tr 543 27 Trương Quang Vinh (2004), “Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí luật học, 3, Tr.54-55 c Website 28 http://canhsatnhandan.vn/Home/Print/1610/Tinh-hinh-toi-pham-muaban-nguoi-qua-bien-gioi-Viet-Nam-Trung-Quoc-Lao-Campuchia-va-mot-sogiai-phap-nang-cao-hieu-qua-phong-ngua, truy cập ngày 06/4/2017 29 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/13/1241-5/, truy cập ngày 23/6/2017 30 http://m.giadinhvatreem.vn/xem-tin_giai-phap-phong,-chong-te-nanbuon-ban-phu-nu-va-tre-em_569_6720.html, truy cập ngày 24/6/2017 31 http://www.baomoi.com/phong-chong-toi-pham-mua-ban-phu-nutre-em-qua-bien-gioi-rung-chuong-can-ket-hop-cao-diem/c/17016367.epi, truy cập ngày 24/6/2017 32 http://songkhoe.vn/nan-buon-ban-nguoi-va-nhung-tieng-keu-cuu-xelong-s2964-0-198069.html, truy cập ngày 24/6/2017 33 https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_19990.html, truy cập ngày 10/7/2017 34 http://dantri.com.vn/xa-hoi/cuoc-giai-cuu-10-be-trai-viet-nam-vanghi-an-buon-ban-tre-em-lay-noi-tang-20151201073729852.htm, truy cập ngày 01/7/2017 35 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1565, truy cập ngày 15/7/2017 36 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid =963539, truy cập ngày 15/7/2017 37 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/trach-nhiemhinh-su/phan-biet-khai-niem-buon-ban-nguoi-va-mua-ban-nguoi-7366, cập ngày 15/7/2017 truy 38 https://phaply24h.net/bai-viet/toi-mua-ban-danh-trao-hoac-chiemdoat-tre-em, truy cập ngày 11/4/2017 d Số liệu thống kê án 39 Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự, Phòng Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao 40 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án HSST số 158 ngày 29 tháng 11 năm 2011 41 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Bản án HSST số 93 ngày 11 tháng 11 năm 2012 42 Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Bản án HSST số 24/2016/HSST ngày 09 tháng năm 2016 43 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang, Bản án HSST số 212 ngày 07 tháng năm 2017 ... VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM …………… 1.1 Khái niệm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Hiện nay, pháp luật hình Việt Nam chưa có khái niệm đầy đủ tội mua bán, đánh tráo chiếm. .. năm 1999 tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 2.1.1.1 Khách thể tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em “Khách thể tội phạm... CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM 1.1 Khái niệm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 1.2 Quy định chuẩn mực quốc tế tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w