Quản trị doanh nghiệp trong việc tuân thủ nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp (luận văn thạc sỹ luật học)

70 9 0
Quản trị doanh nghiệp trong việc tuân thủ nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC TUÂN THỦ NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT SVTH: PHẠM THỊ MỸ HẠNH LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT KHÓA: 34 KHOA: QUẢN TRỊ GVHD: TS PHAN THỊ THÀNH DƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ LUẬT QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC TUÂN THỦ NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ MỸ HẠNH KHÓA: 34 MSSV: 0955060032 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHAN THỊ THÀNH DƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 Lời cam đoan LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan Luận văn “Quản trị doanh nghiệp việc tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp” kết trình nghiên cứu nghiêm túc nổ lực thân tác giả hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phan Thị Thành Dương Bài viết xây dựng dựa tham khảo phân tích tài liệu thống phù hợp với quy định pháp luật quy định trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn Phạm Thị Mỹ Hạnh Danh mục từ viết tắt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG VIẾT TẮT Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 sửa đổi bổ sung Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế TNDN Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013 2008 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số Luật Quản lý thuế 2006 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị định Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp 218/2013/NĐ-CP Mục lục MỤC LỤC Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC TUÂN THỦ NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát quản trị doanh nghiệp việc tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp 1.1.3.2 Đối với nhà nước 11 1.1.3.3 Đối với xã hội 11 1.2 Nội dung quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 12 1.2.1 Chủ thể tham gia quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 12 1.2.2 Quản trị theo nội dung quy định pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp 15 1.2.2.1 Thu nhập tính thuế 15 1.2.2.2 Thuế suất 19 1.2.2.3 Các quy định ưu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp 20 1.2.3 Mục đích doanh nghiệp đạt quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 21 1.3 Các vấn đề ảnh hƣởng đến trình quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 22 1.3.1 Ảnh hưởng môi trường vĩ mô 22 1.3.2 Các vấn đề rủi ro pháp lý 23 Mục lục 1.3.3 Các vấn đề đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 25 * Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ NGHĨA VỤ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP 28 2.1 Quản trị đại lƣợng biến đổi cấu thành thuế Thu nhập doanh nghiệp 28 2.1.1 Thu nhập tính thuế 28 2.1.1.1 Doanh thu 29 2.1.1.2 Chi phí 30 2.1.2 Thuế suất 38 2.2 Quản trị khoản ƣu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp 40 2.3 Quản trị theo không gian thời gian 45 2.3.1 Quản trị theo không gian 45 2.3.2 Quản trị theo thời gian 49 2.3.2.1 Kỳ tính thuế 49 2.3.2.2 Chuyển lỗ 50 * Tiểu kết chƣơng 52 KẾT LUẬN 53 Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để doanh nghiệp hoạt động tốt, điều kiện sở vật chất cần thiết, nguồn nhân lực chất lượng, giải pháp quản trị chiến lược hiệu cần phải đảm bảo an toàn hoạt động, đặc biệt an toàn pháp lý khả thích ứng nhanh trước thay đổi mơi trường kinh tế, trị, luật pháp bên ngồi Vì thế, để đảm bảo cho q trình hoạt động phát triển doanh nghiệp, địi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có quan tâm đầu tư định việc quản trị thay đổi môi trường khách quan bên quản trị việc thực nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp nhà nước, xã hội Một nghĩa vụ quan trọng doanh nghiệp tham gia thị trường nghĩa vụ nộp thuế TNDN Nghĩa vụ vừa “chi phí” để doanh nghiệp hưởng lợi từ khoản đầu tư sở hạ tầng sách khuyến khích phát triển kinh doanh, sách phúc lợi nhà nước vừa gánh nặng tài doanh nghiệp Để giảm thiểu gánh nặng thuế, gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà đảm bảo nghĩa vụ nhà nước, trách nhiệm xã hội, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đặt mục tiêu, kế hoạch quản trị việc tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch cách hiệu quả, hợp pháp Trong q trình quản trị doanh nghiệp mình, nhà quản trị hiểu vận dụng quy định pháp luật thuế TNDN nào? Có giải pháp quản trị để nhà quản trị vừa đảm bảo tốt nghĩa vụ thuế doanh nghiệp nhà nước vừa không vi phạm đạo đức kinh doanh gia tăng tối đa giá trị doanh nghiệp? Đó băn khoăn tác giả tìm hiểu mối liên kết ảnh hưởng lẫn quản trị doanh nghiệp pháp luật thuế TNDN trình học tập Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Và để tìm lời giải đáp cho câu hỏi đó, tác giả chọn tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Quản trị doanh nghiệp việc tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp” với mong muốn tổng hợp kiến thức ban đầu nội dung quản trị Việt Nam Trang 1/64 Phần mở đầu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tiễn nghiên cứu nay, có nhiều đề tài nghiên cứu phát triển quy định pháp luật Thuế TNDN mà nhà nước đưa nhằm dung hịa tốt lợi ích kinh doanh doanh nghiệp lợi ích xã hội việc đảm bảo khả nộp thuế TNDN doanh nghiệp Đồng thời có nhiều đề tài bất cập quy định pháp luật Thuế TNDN áp dụng vào thực tiễn đưa giải pháp hoàn thiện như: - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Phan Thị Thành Dương nghiên cứu “Pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” - Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Lưu Thị Tuyết “Pháp luật ưu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp Việt Nam” - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Tú Nguyệt nghiên cứu “Pháp luật ưu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp” - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Cao Văn Tỵ “Pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp hoạt động chuyển nhượng bất động sản” Tuy nhiên, khả tìm kiếm mình, tác giả chưa tìm cơng trình nghiên cứu việc tiếp cận pháp luật Thuế góc độ tuân thủ doanh nghiệp, chủ thể trực tiếp áp dụng quy định pháp luật vào thực tế kinh doanh Đồng thời phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin việc nhà nước quản lý thuế doanh nghiệp, chưa có nghiên cứu thức đứng góc độ doanh nghiệp để phân tích q trình quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế nội doanh nghiệp Trước tình hình nghiên cứu xét thấy cần thiết phải tìm hiểu giải pháp quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN doanh nghiệp, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản trị doanh nghiệp việc tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp” với mong muốn tổng hợp kiến thức ban đầu nội dung quản trị tương đối Việt Nam Trang 2/64 Phần mở đầu Mục đích nghiên cứu Tác giả đặt 03 mục đích thực luận văn: - Mục đích thứ nhất, nghiên cứu quy định pháp luật thuế TNDN hành liên quan đến trình quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế doanh nghiệp - Mục đích thứ hai, nghiên cứu nội dung cách thức quản trị doanh nghiệp để tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN sở đảm bảo thực trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh, tuân thủ pháp luật đảm bảo tốt phần lợi nhuận kinh doanh hợp pháp thu doanh nghiệp - Mục đích thứ ba, sở nghiên cứu hai nội dung trên, tìm nguyên tắc giải pháp quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Để làm sở thực luận văn, tác giả chọn nghiên cứu đối tượng sau: - Các quy định hành pháp luật thuế nói chung thuế TNDN nói riêng Việt Nam - Các quan điểm việc thực quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN nhà phân tích, học giả nước ngồi thơng qua tài liệu, nghiên cứu tìm * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tác giả thực phạm vi quy định pháp luật Thuế TNDN Việt Nam hành sở nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách báo nước số viết, phân tích từ chuyên gia nước Các nội dung triển khai với mục đích áp dụng vào quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN doanh nghiệp Việt Nam Trong phạm vi thực đề tài, tác giả giới hạn đưa giải pháp quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN nhằm tuân thủ quy định pháp luật Các giải pháp giảm thiểu số thuế TNDN phải nộp hành vi trốn thuế, gian lận thuế vi phạm pháp luật không đề cập phạm vi nghiên cứu luận văn Trang 3/64 Phần mở đầu Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích tổng hợp kiến thức quản trị kinh doanh quy định pháp luật thuế TNDN Việt Nam để đưa luận cứ, luận điểm xuyên suốt trình thực luận văn - Phương pháp kế thừa: tiếp thu có chọn lọc kiến thức mang tính lý luận số liệu từ cơng trình nghiên cứu thực tiễn học giả, nhà phân tích, tác giả trước để làm chứng minh cho lập luận đưa luận văn - Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp diễn giải so sánh để làm rõ quan điểm luận đưa suốt trình triển khai luận văn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Luận văn quan trọng, ý nghĩa lý do, lợi ích mà doanh nghiệp xã hội đạt doanh nghiệp quan tâm đến quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN Trên sở đó, góp phần thay đổi nhận thức doanh nghiệp việc quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế: quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN không hoạt động đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quản trị doanh nghiệp việc tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN phục vụ trình học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Luật Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành 02 chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản trị doanh nghiệp việc tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp Chương 2: Thực quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Trang 4/64 Chương Thực quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN … Như vậy, trường hợp này, doanh nghiệp A kiểm soát thời gian giao dịch thời gian phát sinh nghĩa vụ thuế từ giao dịch tiết kiệm khoản chi phí thuế 02 triệu đồng cho doanh nghiệp 2.3.2.2 Chuyển lỗ Liên quan đến vấn đề chuyển lỗ, theo quy định pháp luật hành, doanh nghiệp sau tốn thuế mà bị lỗ chuyển lỗ sang năm sau, số tiền trừ vào thu nhập tính thuế TNDN, thời gian chuyển lỗ khơng 05 năm kể từ năm năm phát sinh lỗ Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN trường hợp doanh nghiệp bị lỗ phải chuyển lỗ, nhà quản trị quan tâm đến nội dung sau: - Thứ nhất, quy định pháp luật liên quan đến việc xác định lỗ chuyển lỗ cách thức phân biệt lỗ, cách thức bù trừ lỗ hưởng ưu đãi thuế, cách thức bù trừ lỗ từ hoạt động góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác lỗ từ dự án đầu tư nước ngoài,… Những vấn đề trước quy định Thông tư 130/2008/TT-BTC Thông tư 18/2011/TT-BTC Hai thông tư hết hiệu lực thi hành thay Thông tư 123/2012/TT-BTC Tuy nhiên, thông tư tới ngày 01/8/2014 hết hiệu lực thay Thông tư 78/2014/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 02/8/2014 Như vậy, tùy theo quy định nhà nước mà nhà quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN có cách thức xác định khác nội dung liên quan đến vấn đề chuyển lỗ kỳ tính thuế - Thứ hai, kế hoạch quản trị việc chuyển lỗ trình tự, thủ tục cần tuân thủ Hiện nay, doanh nghiệp không cần phải lập kế hoạch chuyển lỗ đăng ký với quan thuế Tuy nhiên để đảm bảo toàn số lỗ doanh nghiệp chuyển thời hạn phép, nhà quản trị doanh nghiệp bên cạnh việc nâng cao hiệu kinh doanh để gia tăng thu nhập cịn phải có kế hoạch để quản lý tiến độ chuyển lỗ doanh nghiệp Chẳng hạn vấn đề lựa chọn thời gian chuyển lỗ, theo quy định Khoản 2, Điều 9, Thông tư 123/2012/TT-BTC, “trường hợp thời gian chuyển lỗ có phát sinh tiếp số lỗ số lỗ phát sinh (khơng bao gồm số lỗ kỳ trước chuyển sang) chuyển lỗ tồn liên tục khơng q 05 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ” (Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định tương tự) Để đảm bảo tuân thủ thời gian chuyển lỗ 05 năm cho khoản lỗ kỳ tính thuế khác nhau, kế hoạch quản trị vấn đề chuyển lỗ mình, nhà quản Trang 50/64 Chương Thực quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN … trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN ưu tiên chuyển khoản lỗ phát sinh trước vào kỳ tính thuế sau Số lỗ chuyển dần theo thứ tự phát sinh lỗ giúp doanh nghiệp đảm bảo khả chuyển hết tất số lỗ phát sinh thời hạn Ngoài ra, giấy tờ, thủ tục cần thiết kê khai làm việc với quan thuế phải tuân thủ cách chặt chẽ để nâng cao hiệu việc thực kế hoạch chuyển lỗ Chẳng hạn trước Thông tư 18/2011/TTBTC áp dụng, doanh nghiệp đăng ký kế hoạch chuyển lỗ với quan thuế phải đính kèm Phụ lục chuyển lỗ toán thuế theo mẫu số 03-2/TNDN ban hành kèm theo Thông tư 28/2011/TT-BTC Nếu Phụ lục này, doanh nghiệp bị phạt với lý “hồ sơ khai thuế không đầy đủ”43 Quản trị theo nguyên tắc giá trị tiền tệ giảm theo thời gian xem cách thức quản trị quan trọng quản trị Tài nói chung quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN nói riêng Bên cạnh việc tuân thủ quy định pháp luật thuế hành, nhà quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN cần linh hoạt áp dụng nguyên tắc để nâng cao hiệu quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế doanh nghiệp 43 Tham khảo Công văn số 834/TCT-CS ngày 11/3/2011 Tổng cục Thuế Trang 51/64 Chương Thực quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN … * Tiểu kết chƣơng Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN q trình quản trị mang tính tồn diện linh hoạt Các nội dung quản trị xây dựng sở quy định pháp luật Thuế nói chung pháp luật Thuế TNDN nói riêng Quá trình quản trị tn thủ nghĩa vụ thuế tóm gọn 02 nguyên tắc: - Nguyên tắc thứ nhất, đảm bảo tuân thủ đủ quy định pháp luật nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Trên sở hoàn thành tốt nghĩa vụ mình, doanh nghiệp tận dụng hội hưởng ưu đãi thuế nhà nước dành cho doanh nghiệp doanh nghiệp đáp ứng điều kiện để hưởng ưu đãi - Ngun tắc thứ hai, dựa vào q trình tìm hiểu, nghiên cứu cập nhật quy định pháp luật trình quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN, nhà quản trị tìm kiếm hội tối ưu khoản thuế TNDN mà doanh nghiệp phải nộp áp dụng song song với nguyên tắc quản trị Tài để đưa giải pháp thực thi hóa hội thực tế hoạt động doanh nghiệp Những quy định sách pháp luật nhà nước quy định chung thể ý chí nhà nước nghĩa vụ thuế tất doanh nghiệp tham gia đầu tư sản xuất, kinh doanh Việt Nam Những quy định khó áp dụng hiệu doanh nghiệp khơng cụ thể hóa vào thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, tùy vào đặc thù định hướng kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế phải tích cực nghiên cứu quy định pháp luật áp dụng linh hoạt, xác quy định vào thực tế hoạt động doanh nghiệp để nâng cao hiệu trình quản trị thực nghĩa vụ thiêng liêng doanh nghiệp nhà nước xã hội Trang 52/64 Kết luận KẾT LUẬN Một doanh nghiệp kinh doanh thành cơng kiểm sốt tồn chi phí hoạt động mình, chi phí thuế TNDN chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị lại miếng bánh lợi nhuận doanh nghiệp Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN không giúp doanh nghiệp tránh rủi ro pháp lý liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước mà giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt hội hưởng ưu đãi thuế từ nhà nước để giảm thiểu gánh nặng thuế trình họat động kinh doanh Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN xây dựng sở tuân thủ quy định pháp luật kế hoạch thuế tích cực sở quyền tự kinh doanh, tự định đoạt doanh nghiệp Doanh nghiệp “cơng dân” nhà nước, có nghĩa vụ tn thủ quy định pháp luật nước khơng có trách nhiệm phải thực nhiều nghĩa vụ mà nhà nước quy định, đồng thời có quyền thực hành vi mà pháp luật khơng cấm Việc doanh nghiệp tìm kiếm giải pháp kinh doanh để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp xem hành vi chia sẻ trách nhiệm nhà nước, xã hội Vì vậy, trình quản lý ban hành sách thuế TNDN, nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thực tốt nghĩa vụ mình, đặc biệt quy định liên quan mặc thủ tục kê khai, nộp thuế Những thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian hiệu quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN doanh nghiệp hiệu quản lý thuế nhà nước tăng nhiêu, chi phí cho thủ tục rườm rà, tốn chi phí khơng mang lại lợi ích cho chủ thể kinh tế Và có giải pháp kết hợp quản trị thuế hiệu từ phía nhà nước doanh nghiệp, lợi ích từ khoản thuế tiết kiệm góp phần đem lại phồn vinh cho đất nước ổn định cho xã hội Trang 53/64 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 sửa đổi bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 Nghị định 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định 92/2013/NĐ-CP ngày 13/8/2013 quy định chi tiết thi hành số điều có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2013 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế Giá trị gia tăng Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 10 Nghị định 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế 11 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 12 Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 sửa đổi bổ sung Nghị định 04/2014/ NĐ-CP ngày 17/01/2014 quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trang 54/64 Danh mục tài liệu tham khảo 13 Thông tư 141/2013/TT-BTC ngày 16/10/2013 hướng dẫn Nghị định 92/2013/NĐ-CP 14 Thông tư 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐCP ngày 27/12/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp 15 Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp 16 Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ 17 Thơng tư 166/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 quy định chi tiết xử phạt vi phạm hành Thuế 18 Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 19 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ II SÁCH VÀ LUẬN VĂN Phạm Lan Anh (2004), Quản lý chiến lược, NXB Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Phan Thị Cúc – TS Nguyễn Trung Trực – ThS Đoàn Văn Huy – ThS.Đặng Thị Trường Giang – ThS Nguyễn Thị Mỹ Phượng – ThS Dương Hồng Thủy (2009), Giáo trình Tài doanh nghiệp (tập 1), NXB Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Cúc – TS.Nguyễn Trung Trực – ThS Đoàn Văn Huy – ThS.Đặng Thị Trường Giang – ThS.Nguyễn Thị Mỹ Phượng – ThS.Dương Hồng Thủy (2009), Giáo trình Tài doanh nghiệp (tập 2), NXB Tài Chính, Hà Nội Phan Thị Thành Dương (2002), “Pháp luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trang 55/64 Danh mục tài liệu tham khảo Phan Thị Thành Dương (2010), Pháp luật kiểm soát chuyển giá Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Chủ biên: PGS.TS Dương Thị Liễu (2013), Giáo trình Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội N.Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý Kinh tế học (tập 1), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Tú Nguyệt (2012), Pháp luật ưu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố.Hồ Chí Minh GS.TS Đồn Thị Hồng Vân (2011), Quản trị chiến lược, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 GS.TS Đồn Thị Hồng Vân – Th.S Kim Ngọc Đạt – Th.S Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao động – Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Giáo trình Luật Thuế”, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), “Giáo trình Luật Thuế”, nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội 13 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, Hà Nội III TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET http://www.mof.gov.vn/ http://www.gdt.gov.vn/ http://www.chinhphu.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ Trang 56/64 Danh mục tài liệu tham khảo B TÀI LIỆU TIẾNG ANH I SÁCH VÀ LUẬN VĂN Stephen Barkoczy (2010), Foundations of Taxation Law, CCH Australia Limited Sally M.Jones – Shelley C.Rhoades Catanach (2011), Principles of taxation for business and investment planning, McGraw-Hill Irwin II BÀI TRÍCH, BÀI BÁO Christoper S Armstrong – Jennifer L Blouin – David F Larcker (2011), “The Incentives for Tax Planning”, National Tax Journal LeAnn Luna – Matthew N.Murray (2010), “The effects of state structure on business organizational form”, National Tax Journal, 63 (1, part 2), pp 995-1022 Trang 57/64 Phụ lục PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/ 04/2013 Bộ Tài chính) I Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng: Nội dung phương pháp: Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng sau: - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo cơng thức đây: Mức trích khấu hao trung bình hàng = năm tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định Thời gian trích khấu hao - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình tài sản cố định cách lấy giá trị cịn lại sổ kế tốn chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại thời gian trích khấu hao cịn lại (được xác định chênh lệch thời gian trích khấu hao đăng ký trừ thời gian trích khấu hao) tài sản cố định Mức trích khấu hao cho năm cuối thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định hiệu số nguyên giá tài sản cố định số khấu hao luỹ kế thực đến năm trước năm cuối tài sản cố định Ví dụ tính trích khấu hao TSCĐ: Ví dụ: Cơng ty A mua tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi hoá đơn 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng, chi phí vận chuyển triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử triệu đồng a Biết tài sản cố định có tuổi thọ kỹ thuật 12 năm, thời gian trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến 10 năm (phù hợp với quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT- BTC), tài sản đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2013 Nguyên giá tài sản cố định = 119 triệu - triệu + triệu + triệu = 120 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 120 triệu : 10 năm =12 triệu đồng/năm Trang 58/64 Phụ lục Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 12 triệu đồng: 12 tháng = triệu đồng/ tháng Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh b Sau năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đánh giá lại năm (tăng năm so với thời gian sử dụng đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng 1/1/2018 Nguyên giá tài sản cố định = 120 triệu đồng + 30 triệu đồng = 150 triệu đồng Số khấu hao luỹ kế trích = 12 triệu đồng (x) năm = 60 triệu đồng Giá trị lại sổ kế toán = 150 triệu đồng - 60 triệu đồng = 90 triệu đồng Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90 triệu đồng : năm = 15 triệu đồng/ năm Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15.000.000 đồng : 12 tháng =1.250.000 đồng/ tháng Từ năm 2018 trở đi, doanh nghiệp trích khấu hao vào chi phí kinh doanh tháng 1.250.000 đồng tài sản cố định vừa nâng cấp Xác định mức trích khấu hao tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2013: a Cách xác định mức trích khấu hao: - Căn số liệu sổ kế toán, hồ sơ tài sản cố định để xác định giá trị cịn lại sổ kế tốn tài sản cố định - Xác định thời gian trích khấu hao cịn lại tài sản cố định theo công thức sau:  t  T  T2 1    T1  Trong đó: T : Thời gian trích khấu hao lại tài sản cố định T1 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC T2 : Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC t1 : Thời gian thực tế trích khấu hao tài sản cố định Trang 59/64 Phụ lục - Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho năm cịn lại tài sản cố định) sau: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ Giá trị cịn lại tài sản cố định = Thời gian trích khấu hao cịn lại TSCĐ - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng b Ví dụ tính trích khấu hao tài sản cố định: Ví dụ : Doanh nghiệp sử dụng máy khai khoáng có nguyên giá 600 triệu đồng từ ngày 01/01/2011 Thời gian sử dụng xác định theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC 10 năm Thời gian sử dụng máy khai khống tính đến hết ngày 31/12/2012 năm Số khấu hao luỹ kế 120 triệu đồng - Giá trị cịn lại sổ kế tốn máy khai khoáng 480 triệu đồng - Doanh nghiệp xác định thời gian trích khấu hao máy khai khống 15 năm theo Phụ lục I Thơng tư số 45/2013/TT-BTC - Xác định thời gian trích khấu hao cịn lại máy khai khống sau: Thời gian trích khấu hao cịn lại = 15 năm x TSCĐ năm ( - 10 năm ) = 12 năm - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 480 triệu đồng : 12 năm = 40 triệu đồng/ năm (theo Thơng tư số 45/2013/TT-BTC) Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 40 triệu đồng : 12 tháng = 3,333 triệu đồng/ tháng Từ ngày 01/01/2013 đến hết ngày 31/12/2024, doanh nghiệp trích khấu hao máy khai khống vào chi phí kinh doanh tháng 3,333 triệu đồng II Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh: Nội dung phương pháp: Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh xác định như: - Xác định thời gian khấu hao tài sản cố định: Trang 60/64 Phụ lục Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao tài sản cố định theo quy định Thơng tư số 45/2013/TT-BTC Bộ Tài - Xác định mức trích khấu hao năm tài sản cố định năm đầu theo công thức đây: Mức trích khấu hao hàng = năm tài sản cố định Giá trị lại X tài sản cố định Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu khao nhanh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố = (%) định theo phương đường thẳng pháp X Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định sau: Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp = đường thẳng (%) Thời gian trích khấu hao X 100 tài sản cố định Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao tài sản cố định quy định bảng đây: Thời gian trích khấu hao tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến năm ( t  năm) 1,5 Trên đến năm (4 năm < t  năm) 2,0 Trên năm (t > năm) 2,5 Những năm cuối, mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình qn giá trị lại số năm sử dụng lại tài sản cố định, kể từ năm mức khấu hao tính giá trị cịn lại tài sản cố định chia cho số năm sử dụng lại tài sản cố định - Mức trích khấu hao hàng tháng số khấu hao phải trích năm chia cho 12 tháng Trang 61/64 Phụ lục Ví dụ tính trích khấu hao tài sản cố định: Ví dụ: Cơng ty A mua thiết bị sản xuất linh kiện điện tử với nguyên giá 50 triệu đồng Thời gian trích khấu hao tài sản cố định xác định theo quy định Phụ lục (ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC) năm Xác định mức khấu hao hàng năm sau: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng 20% - Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần 20% x (hệ số điều chỉnh) = 40% - Mức trích khấu hao hàng năm tài sản cố định xác định cụ thể theo bảng đây: Đơn vị tính: Đồng Nă m thứ Giá trị cịn Cách tính số khấu Mức khấu Mức khấu Khấu hao luỹ lại hao TSCĐ hàng hao hàng hao hàng kế cuối năm TSCĐ năm năm tháng 50.000.000 50.000.000 x 40% 20.000.000 1.666.666 20.000.000 30.000.000 30.000.000 x 40% 12.000.000 1.000.000 32.000.000 18.000.000 18.000.000 x 40% 7.200.000 600.000 39.200.000 10.800.000 10.800.000 : 5.400.000 450.000 44.600.000 10.800.000 10.800.000 : 5.400.000 450.000 50.000.000 Trong đó: + Mức khấu hao tài sản cố định từ năm thứ đến hết năm thứ tính giá trị lại tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%) + Từ năm thứ trở đi, mức khấu hao hàng năm giá trị lại tài sản cố định (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng lại tài sản cố định (10.800.000 : = 5.400.000) Vì năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần (10.800.000 x 40%= 4.320.000) thấp mức khấu hao tính bình qn giá trị lại số năm sử dụng lại tài sản cố định (10.800.000 : = 5.400.000) Trang 62/64 Phụ lục III Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm: Nội dung phương pháp: Tài sản cố định doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm sau: - Căn vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế tài sản cố định, gọi tắt sản lượng theo công suất thiết kế - Căn tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao tháng tài sản cố định theo cơng thức đây: Mức trích khấu hao tháng tài sản = cố định Số lượng sản phẩm sản xuất X tháng Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao bình qn tính cho = đơn vị sản phẩm Nguyên giá tài sản cố định Sản lượng theo công suất thiết kế - Mức trích khấu hao năm tài sản cố định tổng mức trích khấu hao 12 tháng năm, tính theo cơng thức sau: Mức trích khấu hao năm tài = sản cố định Số lượng phẩm sản năm sản xuất X Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm Trường hợp công suất thiết kế nguyên giá tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao tài sản cố định Ví dụ tính trích khấu hao tài sản cố định: Ví dụ: Cơng ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng Công suất thiết kế máy ủi 30m3/giờ Sản lượng theo công suất thiết kế máy ủi 2.400.000 m3 Khối lượng sản phẩm đạt năm thứ máy ủi là: Trang 63/64 Phụ lục Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) Tháng Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) Tháng Tháng 14.000 Tháng 15.000 Tháng 15.000 Tháng 14.000 Tháng 18.000 Tháng 16.000 Tháng 16.000 Tháng 10 16.000 Tháng 15.000 Tháng 11 18.000 Tháng 14.000 Tháng 12 18.000 Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm tài sản cố định xác định sau: - Mức trích khấu hao bình qn tính cho m3 đất ủi = 450 triệu đồng: 2.400.000 m3 = 187,5 đ/m3 - Mức trích khấu hao máy ủi tính theo bảng sau: Sản lượng thực tế tháng Mức trích khấu hao tháng (m3) (đồng) 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tổng cộng năm 35.437.500 Tháng Trang 64/64 ... dung quản trị tuân thủ nghĩa vụ thu? ?? Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 1.2.1 Chủ thể tham gia quản trị tuân thủ nghĩa vụ thu? ?? Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Quản trị tn thủ nghĩa vụ thu? ??. .. trị tuân thủ nghĩa vụ thu? ?? TNDN doanh nghiệp chủ thể doanh nghiệp Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thu? ?? việc doanh nghiệp muốn quản trị tuân thủ nghĩa vụ nhà nước nên chủ thể quản trị nghĩa vụ quan... quản trị doanh nghiệp việc tuân thủ nghĩa vụ thu? ?? Thu nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Quản trị tuân thủ nghĩa vụ thu? ?? Thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Khi nhà kinh doanh hỏi mục đích định quản

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:28

Hình ảnh liên quan

Hình: Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong quản trị tuân thủ  nghĩa vụ thuế TNDN  - Quản trị doanh nghiệp trong việc tuân thủ nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp (luận văn thạc sỹ luật học)

nh.

Mối quan hệ giữa các cấp quản trị trong quản trị tuân thủ nghĩa vụ thuế TNDN Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Mức trích khấu hao của máy ủi được tính theo bảng sau: Tháng  Sản lượng thực tế tháng  - Quản trị doanh nghiệp trong việc tuân thủ nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp (luận văn thạc sỹ luật học)

c.

trích khấu hao của máy ủi được tính theo bảng sau: Tháng Sản lượng thực tế tháng Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan