1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về quảng cáo trên mạng internet tại việt nam

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -oOo - TRỊNH THỊ HIỀN TRANG PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG INTERNET TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG INTERNET TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH THỊ HIỀN TRANG KHÓA: K35 – MSSV: 1055010302 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THƢ TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trịnh Thị Hiền Trang, Sinh viên lớp AUF35, Trường Đại học Luật Tp.HCM, tác giả đề tài “Pháp luật quảng cáo mạng internet Việt Nam” – đề tài khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – chuyên ngành Luật Thương mại Tác giả xin cam đoan khóa luận thực dựa tìm tịi, nghiên cứu tác giả hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thư – giảng viên Khoa luật Thương mại trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận, tác giả có tham khảo sử dụng thêm tài liệu từ nguồn khác để hỗ trợ cho khóa luận Với tài liệu này, tác giả trích dẫn đầy đủ thể Danh mục tài liệu tham khảo đề tài Sinh viên Trịnh Thị Hiền Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật với đề tài “Pháp luật quảng cáo mạng internet Việt Nam” niên khóa 2010 – 2014, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thư có ý kiến góp ý quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, tác giả xin gửi lời cảm Thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trịnh Thị Hiền Trang BẢNG DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ đƣợc viết tắt STT Từ viết tắt ATTP CP HĐQC Hoạt động quảng cáo HTQC Hình thức quảng cáo LQC 2012 Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ban hành ngày 21/06/2012 LTM 2005 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ban hành ngày 14/06/2005 LCNTT 2006 NXB Nhà xuất QLCT Quản lý cạnh tranh 10 CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh 11 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TT&TT Thông tin Truyền thông 14 TPCN 15 Tr 16 VHTT&DL An tồn thực phẩm Cổ phần Luật Cơng nghệ thơng tin (Luật số 67/2006/QH11) ban hành ngày 29/06/2006 Thực phẩm chức Trang Văn hóa, Thể thao Du lich MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chƣơng 1: Khái quát quảng cáo mạng internet 1.1 Sự hình thành phát triển quảng cáo mạng Internet 1.1.1 Giai đoạn đầu trình hình thành hình thức quảng cáo mạng internet 1.1.2 Giai đoạn trình hình thành hình thức quảng cáo mạng internet 1.1.3 Giai đoạn cuối thời kỳ tiếp nhận hình thức quảng cáo mạng internet 1.2 Quảng cáo mạng internet 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Định nghĩa quảng cáo Định nghĩa quảng cáo mạng internet Đặc điểm quảng cáo mạng internet 11 Các hình thức quảng cáo mạng internet 14 1.3 Vai trò nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động quảng cáo mạng internet 20 1.3.1 Vai trò hoạt động quảng cáo mạng internet 20 1.3.2 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động quảng cáo mạng internet 22 Kết luận chƣơng 25 Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn quảng cáo mạng internet Việt Nam 26 2.1 Pháp luật quảng cáo mạng internet Việt Nam 26 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2 Nguyên tắc thực quảng cáo mạng internet 26 Chủ thể quan hệ quảng cáo mạng internet 29 Quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo mạng internet 35 Thực tiễn quảng cáo mạng internet Việt Nam 37 2.2.1 Quảng cáo trang thông tin điện tử, báo điện tử 38 2.2.2 Thực trạng quảng cáo mạng Internet thông qua thư điện tử, tin nhắn qua mạng 44 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện 46 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh liên quan đến hoạt động quảng cáo mạng internet 46 2.3.2 Phân quyền quản lý nhà nước với HĐQC mạng internet 48 2.3.3 Tuyên truyền pháp luật quảng cáo mạng internet với chủ thể hoạt động quảng cáo mạng internet 49 Kết luận chƣơng 50 Phần kết luận 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quy luật cung – cầu quy luật quan trọng việc phát triển kinh tế Chính vậy, để phát triển kinh tế, doanh nghiệp không trọng thúc đẩy q trình “cung” mà ln tìm cách đẩy nhanh “cầu” từ thị trường Đây lý khiến cho HĐQC ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Albert Lasker – Cha đẻ ngành quảng cáo đương đại – nói rằng: “Mọi người khơng thể ghi nhớ họ không đọc đến quảng cáo bạn Và họ khơng nhớ chắn không mua sản phẩm mà bạn quảng cáo” Nhận định Albert Lasker thể xác vai trị tầm quan trọng HĐQC việc giới thiệu thông điệp từ sản phẩm doanh nghiệp tới người tiêu dùng, tạo cạnh tranh – động lực phát triển kinh tế Sức ép từ thị trường khiến doanh nghiệp tìm cách tạo lợi cạnh tranh quảng cáo sử dụng công cụ lý tưởng tạo lợi Với đời công nghệ thông tin, hoạt động kinh doanh thương mại thực môi trường mạng internet ngày nhiều, doanh nghiệp tìm cách khai thác mạnh quảng cáo từ phương tiện Đây lý khiến HTQC mạng internet hình thành phát triển Hình thức xuất nhiều nước giới thể tầm quan trọng so với hình thức quảng cáo khác Ngày nay, HTQC ngày khẳng định vị hoạt động kinh doanh thương mại nói chung HĐQC nói riêng Trong thời kì hội nhập, đặc biệt sau nước ta gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế – xã hội nước ta có bước phát triển mới, đặc biệt việc hội nhập với giới môi trường công nghệ thông tin – mạng internet Với 39% dân số sử dụng internet1, ngành quảng cáo mạng internet Việt Nam đứng trước hội lớn Tuy nhiên, với HTQC công nghệ cao điều kiện kinh tế xã hội nước ta HTQC đặt nhiều vấn đề Trong đó, làm để HĐQC diễn lành mạnh, hiệu khuôn khổ quy định pháp luật vấn đề dễ dàng giải Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hoạt động quảng cáo mạng internet Việt Nam” với mong muốn thông qua quy định pháp luật thực trạng hoạt động để đưa kiến nghị nhằm giúp cho hoạt động phát triển hiệu Tình hình nghiên cứu Luật Quảng cáo ban hành năm 2012 Hơn nữa, HTQC mạng internet hình thức mới, tạo chỗ đứng thời gian vài năm http://vtmgroup.com.vn/phan-tich-so-lieu-thong-ke-ve-internet-va-di-dong-viet-nam-nam-2014, truy cập ngày 28/06/2014 [1] gần Việt Nam Chính vậy, số lượng đề tài nghiên cứu quy định pháp luật HĐQC mạng internet Việt Nam hạn chế HTQC mạng internet số tác giả phân tích, đề cập góc độ kinh tế – marketing Như là: Khóa luận tốt nghiệp “Quảng cáo qua mạng internet Việt Nam – Thực trạng giải pháp” tác giả Bùi Hải Ân, trường Đại học Ngoại Thương năm 2009; khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng quảng cáo trực tuyến cơng cụ tìm kiếm doanh nghiệp Việt Nam” Nguyễn Mạnh Hùng, Đại học Ngoại thương năm 2008; Đề tài Thạc sĩ “Vấn đề phát triển Marketing Internet Việt Nam – Thực trạng giải pháp” tác giả Đoàn Phương Nam, trường Đại học Ngoại thương năm 2004; Đề tài “Marketing qua internet thực tế áp dụng Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy, Đại học Ngoại thương năm 2008… Dưới góc độ pháp luật, có đề tài nghiên cứu liên quan đến quy định pháp luật mạng internet, đề tài Thạc sĩ Luật học “Các quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ internet thời kỳ hội nhập quốc tế” tác giả Đỗ Thị Thúy Nga, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012 Nhưng theo tìm hiểu tác giả chưa có đề tài nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến HĐQC mạng internet sau LQC 2012 đời Chính vậy, đề tài nghiên cứu tác giả “Pháp luật hoạt động quảng cáo mạng internet Việt Nam” đề tài mới, nghiên cứu quy định pháp luật HĐQC mạng iternet Việt Nam Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quảng cáo mạng internet Việt Nam, tác giả trình bày quy định pháp luật liên quan đến HĐQC mạng internet Việt Nam thực trạng hoạt động Qua đó, thấy bất cập việc thực hoạt động đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh HĐQC mạng internet Ứng dụng đề tài Với đề tài nghiên cứu HĐQC mạng internet, tác giả hi vọng khóa luận mang lại giá trị ứng dụng định Giá trị khoa học: Khóa luận trình bày vấn đề lý luận chung HĐQC mạng internet quy định pháp luật với hoạt động Ngoài ra, đề tài thực trạng HĐQC mạng internet Việt Nam, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động Qua đó, tác giả hi vọng khóa luận trở thành tài liệu nghiên cứu học tập người quan tâm đến hoạt động này, đặc biệt bạn sinh viên chuyên ngành Luật [2] Khoản Điều LQC 2012 cấm quảng cáo loại sản phẩm, hàng hóa có tính chất kích dục Tuy nhiên, thực tìm kiếm với từ khóa “chất kích dục” Google, nhiều quảng cáo website bán chất kích dục xuất vị trí ưu tiên Google Truy cập chợ rao vặt: http://www.vatgia.com, shop kichduc.net thấy mặt hàng chất kích dục quảng cáo bán cách tràn lan Trao đổi với phóng viên báo Nguoiduatin.vn, ơng Nguyễn Việt Cường – Chánh Thanh tra sở Y tế Hà Nội khẳng định: Sở Y tế Hà Nội không cấp phép cho đơn vị hay cá nhân kinh doanh loại mặt hàng thuốc kích dục quảng cáo Theo luật sư Nguyễn Văn Tú – Giám đốc văn phòng luật sư Fanci (Hà Nội) cho rằng: “Thuốc kích dục bao gồm chất độc hại, không nằm danh mục Bộ Y tế cho phép bị cấm buôn bán sử dụng nhiều nước giới Hai mức xử lý với hành vi quảng cáo loại thuốc kích dục chế tài xử phạt hành chế tài xử phạt hình sự… Cịn với trang mạng xác định đồng phạm Người buôn bán nhờ đơn vị cá nhân đăng tải trang web, trang mạng Nếu quan chức chứng minh việc đăng tải sản phẩm có lỗi trang web hồn tồn xử phạt đơn vị đăng tải.”62 Chất kích dục hàng hóa bị cấm kinh doanh quảng cáo theo quy định pháp luật Pháp luật quy định mức xử phạt hành người quảng cáo, người cung cấp dịch vụ quảng cáo vi phạm quy định hành vi quảng cáo hàng hóa chất kích dục Nhưng nay, chưa có doanh nghiệp hay chủ sở hữu website bị xử phạt hành vi quảng cáo mặt hàng Nguyên nhân việc HĐQC tồn nhiều, chưa bị xử lý Việt Nam do: Thứ nhất, mơi trường internet mơi trường rộng, khó quản lý lại dễ xâm nhập Việc tự tạo quảng cáo mạng internet dễ dàng, đó, cơng tác kiểm tra, xử lý hoạt động diễn mạng nói chung HĐQC hàng hóa nói riêng khó khăn Thứ hai, việc quản lý nhà nước với hoạt động chưa hiệu Số vụ xử lý hành vi quảng cáo chất kích dục ít, mức xử phạt cịn thấp, tối đa vi phạm 100.000.000 đồng nên khơng đủ sức răn đe chủ thể cố tình thực hành vi  Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam Tháng 2/2012, quảng cáo “thiên thần” Ngọc Trinh, Hoàng Yến, Yến Trang cho sản phẩm nước uống samurai xuất mạng internet gây nên sóng dư luận mạnh mẽ Trong quảng cáo này, hình ảnh người mẫu với hành động đánh giá “gợi dục” gây phản cảm Khi hỏi với việc 62 http://www.nguoiduatin.vn/nguoi-rao-ban-va-trang-mang-tiep-tay-se-bi-xu-ly-nhu-the-nao-a103752.html, truy cập ngày 19/6/2014 [40] quảng cáo phản cảm vậy, “thiên thần” liệu có đối mặt với án phạt hay khơng Ơng Võ Trọng Nam – Phó giám đốc Sở VHTT&DL cho biết điều Bộ TT&TT định họ đơn vị quản lý, cấp phép quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm Sở VHTT&DL Nhưng sau thời gian bị dư luận “ném đá” quảng cáo không bị xử phạt, truy cập Google tìm kiếm quảng cáo này, thấy cịn tồn khơng bị tháo xuống Với tượng này, cần xem xét lại công tác quản lý nhà nước HĐQC nói chung quảng cáo mạng internet nói riêng Khi quy định chức quản lý quan nhà nước cố gắng dành quyền quản lý mình, xảy vi phạm quan lại đùn đẩy trách nhiệm đợi chờ giải Ngày 13/6/2014, hàng loạt báo đưa tin việc cộng đồng mạng phản ứng gay gắt mạnh mẽ sau đoạn phim quảng cáo dài phút 20 giây Ngọc Trinh cho sản phẩm sửa tắm NuWhite xuất mạng Với hình ảnh phơ thể cách thái quá, quảng cáo nhanh chóng bị cộng đồng mạng lên án gắn cho mác quảng cáo gây phản cảm Luật sư Nguyễn Thành Công (Đoàn Luật sư TP HCM) cho rằng, quảng cáo đoạn phim quảng cáo phản cảm thiếu tính thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam Theo LQC 2012 quảng cáo vi phạm Khoản 3, Điều HĐQC63 Sau có phản ứng từ dư luận, biết Bộ VHTT&DL vào Theo quy định pháp luật, HĐQC vi phạm quy định pháp luật nhà quảng cáo, nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo phải chịu trách nhiệm vi phạm Hiện nay, với vi phạm đơn vị quảng cáo bị phạt từ 30.000.000 – 40.000.000 đồng64 Nhưng với quảng cáo bị dư luận lên án quảng cáo phản cảm, vi phạm quy định pháp luật quảng cáo quan nhà nước có thẩm quyền lúng túng, khơng dám khẳng định chắn HĐQC có vi phạm quy định pháp luật hay khơng Trong đó, pháp luật có quy định mức độ xử phạt, quan có thẩm quyền (Cơ quan VHTT&DL) giải vi phạm việc quản lý quảng cáo liên quan chưa mang lại hiệu Nguyên nhân vấn đề quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động chưa cụ thể hóa Hiện nay, chưa có văn đưa tiêu chí để xác định quảng cáo thiếu tính thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam Ngoài ra, quan quản lý nhà nước chưa có chủ động việc phát hiện, xử lý vi phạm Tuy nhiên, dù lý điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến 63 http://baophapluatdoisong.com/vi-sao-ngoc-trinh-khoe-than-phan-cam-chua-bi-so-gay.html, truy cập ngày 19/6/2014 64 Điểm d, khoản 4, Điều 51 Nghị định 158/2013/NĐ-CP [41] việc điều chỉnh HĐQC Bởi với vi phạm quảng cáo xem rõ ràng mà việc xử lý đối tượng vi phạm, nhằm răn đe đối tượng khác bị kéo dài việc tạo mơi trường quảng lành mạnh, tuân thủ quy định pháp luật gặp nhiều khó khăn  Quảng cáo khơng gây nhầm lẫn Hiện tượng quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký cơng bố cịn diễn tương đối phổ biến, đặc biệt lĩnh vực quảng cáo thuốc, quảng cáo thực phẩm chức (TPCN), quảng cáo dịch vụ y tế Theo báo An ninh Thủ đô ngày 14/5/2014, chưa đầy tháng gần đây, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế xử phạt khoảng 20 sở sản xuất, kinh doanh TPCN sai phạm quảng cáo với tổng tiền phạt lên đến gần 300 triệu đồng65 Tháng 5/2014, Cục trưởng Cục ATTP (Bộ Y tế) Trần Quang Trung vừa ký định xử phạt công ty việc quảng cáo bán thực phẩm chức không với nội dung đăng Ký – vi phạm quy định ATTP như: Công ty CP Dược phẩm Vinh Gia (quảng cáo sản phẩm TPCN An trĩ, Vững cốt Kiều xuân có nội dung gây hiểu nhầm sản phẩm có tác dụng thuốc chữa bệnh; Cơng ty CP Tuscany (quảng cáo sản phẩm TPCN công ty có nội dung khơng phù hợp với nội dung quảng cáo đăng ký); Công ty TNHH thương mại dịch vụ Khổng Gia (quảng cáo TPCN Rich Slim, viên giảm cân Perfect Slim USA, nội dung quảng cáo không phù hợp với tài liệu theo quy định)…66 Nhìn chung, quảng cáo vi phạm quy định quảng tạo nhầm lẫn cho người tiêu dùng công dụng sản phẩm TPCN với cơng dụng sản phẩm bổ trợ sức khỏe lại quảng cáo “thần dược” có cơng dụng thuốc, giúp nhanh chóng lấy lại sắc đẹp, vóc dáng, chống ung thư… Nguyên nhân việc hầu hết doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thực quảng cáo “quên” công dụng sản phẩm quảng cáo, tạo nhầm lẫn cho khách hàng lợi nhuận thu từ sản phẩm bán cao so với mức phạt bị phát hiện, xử lý Mức xử phạt tối đa hành vi 40.000.000 đồng, số nhỏ so với nguồn lợi nhuận vài trăm triệu hay vài tỷ  Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng 65 http://www.anninhthudo.vn/Khoe-dep/Nhieu-loai-thuc-pham-chuc-nang-treo-dau-de-ban-thitcho/550544.antd, truy cập ngày 20/6/2104 66 http://baodientu.chinhphu.vn/An-ninh-trat-tu/Xu-phat-8-cong-ty-vi-pham-quy-dinh-ATTP/198988.vgp, truy cập ngày 20/6/2014 [42] Khi thực quảng cáo, doanh nghiệp hướng đến việc thu hút khách hàng, thúc đẩy việc mua bán hàng hóa, dịch vụ mình, loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh thị trường Vì vậy, nhiều doanh nghiệp thực quảng cáo cố tình vi phạm quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) Năm 2012, Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) tiến hành điều tra 41 vụ liên quan đến hành vi CTKLM Trong đó, có tới 40 vụ liên quan tới hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, có 01 vụ việc liên quan tới hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Về hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, Cục QLCT đưa vụ việc Công ty TNHH Nhóm Mua Theo đó, Cơng ty TNHH Nhóm Mua thực chương trình quảng cáo, khuyến mại phân phối sản phẩm cho đối tác thông qua website www.nhommua.com sản phẩm: Trà giảm cân Leptin Green Coffee; vitamin C Serum Ampllas; mặt nạ Collagen Crystal đắp mặt (nano vàng, bạc, đen); mặt nạ mắt Nano Collagen Crystal (vàng, bạc, đen, trắng); mặt nạ collagen ngực; máy trị mụn cá nhân DANA – A (sau gọi tắt sản phẩm liên quan) Cục QLCT phát nội dung quảng cáo sản phẩm có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, khởi xướng điều tra Cơng ty TNHH Nhóm Mua hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Kết xác minh cho thấy, với hầu hết sản phẩm nêu trên, cơng ty khơng có hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn sản phẩm/phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm Công ty cung cấp Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm 02 sản phẩm Vitamin C Serum Ampllas mặt nạ collagen, thông tin quảng cáo 02 sản phẩm không phù hợp với nội dung công bố Trong trình làm việc với điều tra viên Cục QLCT, đại diện công ty thừa nhận nội dung quảng cáo sản phẩm công ty sai lệch so với chất tính cơng dụng thực tế sản phẩm Công ty khơng có tài liệu khoa học để chứng minh cho nội dung quảng cáo, đồng thời thừa nhận việc đưa thông tin quảng cáo sai lệch gây hiểu nhầm cho khách hàng chất sản phẩm67 Năm 2013, Cục QLCT tiến hành điều tra xử lý 03 vụ việc khởi xướng năm này, có 02 vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Cục QLCT khởi xướng 01 vụ liên quan đến hành vi bán hàng đa cấp bất Điều đáng nói vụ có vi phạm liên quan đến HĐQC Với hành vi quảng cáo bị Cục QLCT xử lý, thông tin quảng cáo thường sai thật, gây nhầm lẫn cho khách hàng tính năng, cơng dụng sản phẩm Như vụ việc Công ty TNHH Synergy Việt Nam thừa nhận thực quảng cáo sản phẩm với nội dung quảng cáo chưa đăng ký với quan chức có thẩm quyền, nội dung quảng cáo sản phẩm liên quan 67 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2012), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012, Hà Nội, tr 15-16 [43] Startkit không với nội dung ghi hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm68 Như vậy, với vi phạm quảng cáo Cục QLCT phát tiến hành điều tra thường quảng cáo với sản phẩm mà doanh nghiệp chưa đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật thực HĐQC giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến với người tiêu dùng Các quảng cáo gây nhầm lẫn cho khách hàng tính năng, cơng dụng hàng hóa dịch vụ quy định Khoản 9, Điều LQC 2012 Tuy nhiên, nguyên nhân để quảng cáo bị Cục QLCT điều tra, xử lý đưa vào vi phạm quảng cáo nhằm CTKLM mục đích quảng cáo nhằm gây cản trở khả cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ doanh nghiệp có sản phẩm hàng hóa, dịch vụ quảng cáo Nhưng thực hoạt động quảng cáo nhằm CTKLM, doanh nghiệp quảng cáo làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người tiêu dùng Vì vậy, thấy cơng cụ quảng bị sử dụng cách tràn lan, không mục đích cạnh tranh lành mạnh hậu mà gây nghiêm trọng Nó khơng loại bỏ đối thủ cạnh tranh tiềm kinh doanh chân chính, cịn ảnh hưởng đến quyền lựa chọn nhiều sản phẩm, nhận giá cạnh tranh sức khỏe người tiêu dùng 2.2.2 Thực trạng quảng cáo mạng Internet thông qua thƣ điện tử, tin nhắn qua mạng Trong điều tra, khảo sát 3193 doanh nghiệp năm 2012, Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam cho biết: Email doanh nghiệp sử dụng mức cao để phục vụ hoạt động kinh doanh Email sử dụng cho hoạt động giao dịch với khách hàng (67%), sử dụng để quảng cáo, giới thiệu doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp (55%)69 Với số lượng người sử dụng internet nhiều, HTQC thư điện tử phổ biến, Việt Nam bị xem nước phát tán nhiều thư rác môi trường mạng Internet Theo kết báo cáo khảo sát ba tháng đầu năm 2012 Hãng bảo mật Sophos, Việt Nam nằm danh sách 10 quốc gia phát tán thư rác nhiều giới với vị trí thứ 10, chiếm 3,2% lượng thư rác phát tán70 Với HTQC thư điện tử – chủ yếu thư rác, doanh nghiệp quảng cáo mạng internet Việt Nam vi phạm quy định pháp luật chống thư rác Việc gửi thư quảng cáo dạng thư rác không chấp 68 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2013), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2013, Hà Nội, tr 13, 15, 16 69 Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam - VECOM (2012), Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam, Hà Nội, tr 21 70 http://m.dantri.com.vn/suc-manh-so/viet-nam-nam-trong-10-nuoc-phat-tan-thu-rac-nhieu-nhat-the-gioi590009.htm, truy cập ngày 20/6/2014 [44] nhận trước người nhận thư quảng cáo71 Chủ sở hữu hộp thư điện tử không nhận xin phép chấp nhận trước để nhận thư điện tử quảng cáo từ nhà quảng cáo Những người sử dụng internet nhận thư điện tử quảng cáo – thư rác cách đương nhiên phần việc sử dụng mạng internet Không thế, vi phạm việc gửi thư điện tử quảng cáo thể qua việc vi phạm: Không gắn nhãn tiêu đề quảng cáo; thư quảng cáo thiếu thông tin nhà quảng cáo, nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo, phần tin quảng cáo thiếu phần trình bày từ chối nhận tin nhắn quảng cáo; người quảng cáo không gửi thư điện tử quảng cáo từ máy chủ dịch vụ thư điện tử có tên miền quốc gia Việt Nam (.vn); quảng cáo không cấp phép quản lý Bộ TT&TT…72 Khoản Điều 10 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định việc vi phạm quy định pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quấy rối người tiêu dùng thơng qua tiếp thị hàng hóa, dịch vụ trái với ý muốn người tiêu dùng từ 02 lần trở lên có hành vi khác gây cản trở, ảnh hưởng đến cơng việc, sinh hoạt bình thường người tiêu dùng Tuy nhiên, tượng vi phạm quy định gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo qua mạng Internet diễn phổ biến, việc xử phạt hành vi lại chưa quan tâm mức Theo tìm hiểu tác giả, thực tế có trường hợp quan Nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm gửi thư điện tử quảng cáo tin nhắn quảng cáo qua mạng internet Hiện tượng thư điện tử quảng cáo thư cá nhân, gửi riêng đến hộp thư người nhận Chính vậy, thân người nhận khơng thực việc tố giác hành vi vi phạm nhà quảng cáo quan nhà nước khó có chứng để xử phạt vi phạm quy định hình thức, số lượng thư quảng cáo Trên thực tế, việc xử lý quan nhà nước dừng mức độ xử lý thư quảng cáo không đăng ký cấp mã quản lý theo quy định giao dịch thương mại điện tử Chẳng hạn trường hợp Công ty CP Truyền thông ABC, địa tầng 5, số 5B, ngõ 55 Huỳnh Thúc Kháng, Quận Đống Đa Tp Hà Nội bị UBND Tp Hà Nội định xử phạt vào tháng 7/2011, với mức xử phạt 30.000.000 VNĐ hành vi cung cấp tin nhắn qua mạng internet chưa Bộ TT&TT cấp mã số quản lý quy định Điểm c Khoản Điều 25 Nghị định 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 Chính phủ quy định chống thư rác73 71 Xem thêm Điều NĐ 90/2008/NĐ-CP, sử đổi bổ sung NĐ 72/2012/NĐ-CP Xem thêm Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 18 NĐ 90/2008/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung NĐ 72/2012/NĐ-CP 73 http://thanhtravietnam.vn/xu-phat-ctcp-truyen-thong-abc-30-trieu-dong_t114c8n26165, truy cập ngày 20/6/2014 72 [45] 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện Nhằm hoàn thiện quy định pháp luật để hoạt động quảng cáo mạng internet diễn cách lành mạnh, hiệu tác giả xin đề xuất số kiến nghị cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật sau: 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh liên quan đến hoạt động quảng cáo mạng internet  Thống quy định hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo mặt hàng rƣợu Như tác giả trình bày phần trên, mâu thuẫn quy định cấm quảng cáo rượu LTM 2005 LQC 2012 gây khó khăn điều chỉnh HĐQC rượu mạng internet Vì vậy, cần phải có biện pháp thống quy định pháp luật điều chỉnh mâu thuẫn hai văn luật để tạo dễ dàng, đồng áp dụng xử lý quy định pháp luật Hiện nay, để giải vấn đề mâu thuẫn quy định pháp luật, áp dụng nguyên tắc quy định Luật Ban hành Văn Quy phạm pháp luật 2008 nguyên tắc thừa nhận khoa học pháp lý74 Nguyên tắc chọn luật giúp giải vấn đề mâu thuẫn luật áp dụng, thực tế nguyên tắc gây nên hoang mang cho người thực HĐQC, người thực thi pháp luật Vì vậy, theo tác giả nên có điều chỉnh phù hợp quy định văn pháp luật khác nhau, văn đời sau nên ưu tiên áp dụng thay cho quy định có liên quan tồn văn trước Vì: (1) Văn đời trước thường có phần quy định khơng theo kịp phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội Hơn nữa, văn đời sau, nhà làm luật biết đến quy định có liên quan có trước, họ để mâu thuẫn tồn Phải chăng, nhà làm luật suy nghĩ cho quy định sau áp dụng thay cho quy định trước mà khơng cần phải nói rõ ràng (2) Các văn luật nước ta đời trước nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Do đó, nước ta gia nhập WTO có quy định khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia theo nguyên tắc quy định pháp luật không trái, không tạo 74 Điều 83 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008: Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn; Nếu có quy định khác vấn đề quan ban hành áp dụng quy định văn ban hành sau; Nếu văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn Nguyên tắc khoa học pháp lý: Khi có khác luật chung luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành [46] phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ nước so với hàng hóa, dịch vụ nước ngồi Vì vậy, để tránh tạo phân biệt đối xử này, nên sửa quy định văn luật điều chỉnh HĐQC có trước thống với LQC 2012  Chi tiết hóa quy định quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Quy định quảng cáo dư luận xem quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục quy định mở, mang cảm tính cá nhân Bởi lẽ, pháp luật chưa có văn quy định chi tiết quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Do đó, với quảng cáo bị dư luận đánh giá hay bị quan nhà nước xử phạt vi phạm quy định dựa cảm tính cá nhân nhiều sở pháp lý Vì vậy, doanh nghiệp bị xử phạt hành vi ln có thái độ không đồng ý với định xử phạt, doanh nghiệp muốn tiến hành quảng cáo nhạy cảm ln cho khơng vi phạm pháp luật Chính điều nguyên nhân dẫn đến tình trạng quảng cáo xem vi phạm xuất hiện, nhà quảng cáo cho khơng vi phạm, dư luận u cầu quan nhà nước xử lý, quan nhà nước lại phân vân liệu xử lý khơng Để tránh tình trạng này, nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật quảng cáo với vi phạm này, tác giả nghĩ quan nhà nước nên có văn hướng dẫn chi tiết quy định này, đưa nguyên tắc xác định, mức tiêu chuẩn đánh giá quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam  Nâng mức xử phạt vi phạm pháp luật quảng cáo Hiện nay, theo quy định Nghị định 158/2013/NĐ-CP mức xử phạt cao vi phạm pháp luật quảng cáo 100.000.000 đồng Trong đó, lợi nhuận thu thực HĐQC lại cao gấp nhiều lần Ví dụ với sản phẩm thu lại doanh thu cao TPCN, mỹ phẩm, sữa sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ… doanh nghiệp thường hay cố tình bỏ qua quy định quảng cáo sản phẩm đặc biệt này, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Bởi lợi nhuận thu từ việc bán sản phẩm cao, bị phát họ chịu mức phạt tối đa 40.000.000 đồng Như vậy, nay, mức xử phạt với hành vi vi phạm thấp, chưa tương xứng, hậu mà để lại khơng đủ sức răn đe, ngăn chặn doanh nghiệp có ý định vi phạm pháp luật quảng cáo Do đó, theo tác giả nên nâng mức xử phạt vi phạm quảng cáo lên tới 500.000.000 đồng – mức xử phạt cao nay, quảng cáo gây hậu nghiêm trọng xử lý hình cá nhân cố tình giấu giếm thông tin gây hậu nghiêm trọng cho người tiêu dùng chủ thể liên quan khác  Tách bạch quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo [47] HĐQC điều chỉnh nhiều văn pháp luật, khía cạnh khác Tuy nhiên, theo tác giả nên xây dựng văn điều chỉnh HĐQC theo hướng khái quát phân định phạm vi điều chỉnh rõ ràng Vì thực tế, thực HĐQC, thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo gần không sử dụng quy định LTM 200575 Bởi quy định quảng cáo gần điều chỉnh hết văn quy định HĐQC Do đó, LQC 2012 nên hiểu văn chuyên áp dụng để điều chỉnh hoạt động quan nhà nước với chủ thể quảng cáo hình thức sử dụng quảng cáo, phương tiện sử dụng quảng cáo, khiếu nại, tranh chấp có liên quan, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ quảng cáo Còn vấn đề chưa quy định rõ LQC 2012 liên quan đến hợp đồng dịch vụ quảng cáo, nội dung, tác động quảng cáo nên điều chỉnh văn chuyên ngành Mặt khác, quy định quảng cáo nhằm gian dối, quảng cáo nhằm mục đích CTKLM nên quy định riêng quy định Luật Cạnh tranh 2.3.2 Phân quyền quản lý nhà nước với HĐQC mạng internet Theo quy định pháp luật, Chính phủ giao cho Bộ VHTT&DL quan chịu trách nhiệm việc quản lý HĐQC Tuy nhiên, HĐQC mạng internet mang tính kỹ thuật phức tạp cao, mang nặng tính kinh doanh thương mại Với quan khơng có chuyên sâu môi trường mạng internet Bộ VHTT&DL việc Nhà nước giao cho quan quản lý HĐQC mạng internet dường không hợp lý Nhưng giao việc cho Bộ TT&TT, quan có chun mơn kỹ thuật chưa phương án hiệu Bởi lẽ, trước giao việc quản lý HĐQC cho Bộ TT&TT khơng mang lại hiệu cao Vì vậy, theo tác giả nên quy định phân quyền chức quản lý nhà nước HĐQC mạng internet thuộc quản lý Bộ Công thương Bởi Bộ Công thương quan quản lý nhà nước chuyên vấn đề mang tính kinh doanh thương mại, kể vấn đề quảng cáo cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động kinh doanh thương mại trực tuyến quản lý Bộ Công thương (Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin) Điều chứng cho thấy Bộ Cơng thương có quan có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật việc quản lý HĐQC mơi trường mạng internet phức tạp Do đó, giao việc quản lý HĐQC mạng internet cho Bộ Công thương, vấn đề việc xác định hành vi vi phạm luật quảng cáo dễ dàng hiệu Bên cạnh đó, theo tác giả, nên đồng thời quy định trách nhiệm phối hợp giúp đỡ Bộ Công thương quan hữu quan việc giám sát HĐQC mạng internet Chẳng hạn Bộ TT&TT giám sát việc cấp phép quảng cáo 75 http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Xay-dung-phap-luat/9439/Hoan-thien-phap-luat-ve-hop-dong-trongcac-van-ban-phap-luat-chuyen-nganh, truy cập ngày 24/5/2014 [48] trang thông tin điện tử, quảng cáo qua thư điện tử, tin nhắn qua mạng internet; Bộ VHTT&DL giám sát nội dung quảng cáo có vi phạm quy định pháp luật không 2.3.3 Tuyên truyền pháp luật quảng cáo mạng internet với chủ thể hoạt động quảng cáo mạng internet Hiện nay, quảng cáo xuất mạng internet không quảng cáo nhà kinh doanh dịch vụ quảng cáo tiến hành mà cịn người quảng cáo tiến hành, khơng phải thực quảng cáo nắm vững quy định pháp luật quảng cáo Do đó, theo tác giả, với tất doanh nghiệp có thực HĐQC mạng internet, tun truyền khơng phải dừng lại hình thức hiệu “thực HĐQC theo quy định pháp luật” mà phải thể dạng hành động Ví dụ có định, văn pháp luật ban hành, quan liên quan tổ chức buổi hội thảo, nhận văn hướng dẫn, doanh nghiệp nên tuyên truyền theo hình thức Có thể tổ chức buổi học cung cấp tài liệu pháp luật quảng cáo nói chung quảng cáo mạng internet cho doanh nghiệp để họ hiểu nắm bắt quy định pháp luật Đối với công chúng – đối tượng tiếp nhận quảng cáo việc tuyên truyền quy định pháp luật nên trọng vào tuyên truyền hành vi vi phạm pháp luật quảng cáo để họ nhận biết quảng cáo vi phạm quy định pháp luật tố giác với quan nhà nước có thẩm quan [49] KẾT LUẬN CHƢƠNG Quảng cáo mạng internet HTQC điều chỉnh quy định pháp luật Tại Chương 2, tác giả trình bày quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động bao gồm: nguyên tắc thực HĐQC mạng internet; quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ quảng cáo mạng internet hoạt động quản lý nhà nước HĐQC mạng internet Trong đó, chủ yếu quy định pháp luật đưa nhằm điều chỉnh quan hệ chủ thể quảng cáo, vấn đề quản lý quan nhà nước có thẩm quyền với chủ thể HĐQC Từ quy định pháp luật, tác giả trình bày số thực trạng HĐQC mạng internet diễn Việt Nam, qua đề xuất số kiến nghị nhằm giúp hoạt động thực hiệu quả, khuôn khổ quy định pháp luật [50] PHẦN KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa diễn nhanh mạnh mẽ nay, cạnh tranh phát triển doanh nghiệp diễn ngày khốc liệt Đây điều kiện để HĐQC nói chung HĐQC mạng internet nói riêng có điều kiện phát triển Với phát triển nhanh rộng khắp mạng internet, HTQC mạng internet dần trở thành HTQC phổ biến tronghoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến HĐQC mạng internet tốn khó doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền Chính vậy, để HĐQC mạng internet phát triển nhanh, đem lại hiệu cao theo quy định pháp luật, cần làm rõ đề vướng mắc tìm hướng khắc phục Trong nội dung nghiên cứu đề tài, tác giả giải vấn đề sau: Thứ nhất, dựa lịch sử hình thành phát triển, đưa định nghĩa HĐQC mạng internet ưu điểm nhược điểm HĐQC Qua đó, tác giả ảnh hưởng, tác động vấn đề kinh tế – xã hội để thấy nhu cầu cần có pháp luật để điều chỉnh hoạt động trình chủ thể thực HĐQC mạng internet Thứ hai, nội dung khóa luận tác giả trình bày quy định hành pháp luật, đặc biệt quy định LQC 2012 điều chỉnh hoạt động quảng cáo mạng internet Việt Nam chủ thể quan hệ quảng cáo Thứ ba, đề tài đưa thực trạng HĐQC mạng internet Việt Nam Qua đó, thấy mối quan hệ quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật thực tế Với điểm hạn chế quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động này, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo mạng internet, hướng đến môi trường thực HĐQC lành mạnh, hiệu tuân thủ quy định pháp luật [51] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Luật Viễn thông số: 41/2009/QH12 Luật Giao dịch điện tử số: 51/2005/QH11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16/11/2001 Uỷ ban thường vụ Quốc hội 10 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/04/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 11 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 12 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2012 Chính phủ chống thư rác 13 Nghị định số 77/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2012 Chính phủ chống thư rác 14 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Chính phủ thương mại điện tử 15 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng 16 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều luật quảng cáo 17 Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 18 Nghị định số 194/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam 19 Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT ngày 30/12/2008 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 90/2008/NĐCP ngày 13/8/2008 Chính phủ chống thư rác SÁCH THAM KHẢO 20 Đào Hữu Dũng (2003), Quảng cáo truyền hình nên kinh tế thị trường – Phân tích đánh giá, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 21 Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Việt Hùng (2002), Từ điển tiếng việt phổ thơng, NXB TP.Hồ Chí Minh 22 Phi Vân (2007), Quảng cáo Việt Nam – Một góc nhìn người cuộc, NXB Trẻ BÁO CÁO, TẠP CHÍ, BÀI VIẾT KHÁC 23 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2011), Ý kiến thức Bộ Thông tin Truyền thông Hội nghị tình hình thi hành sách, pháp luật quảng cáo đóng góp cho Dự án Luật Quảng cáo, Hà Nội 24 Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam(VECOM) (2012), Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam, Hà Nội 25 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2012), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012, Hà Nội 26 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin - Bộ Công thương (2013), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, Hà Nội 27 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2013), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2013, Hà Nội 28 Tùng Bách (2013), “Các quy định pháp luật Mỹ quảng cáo tiếp thị internet”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, (40), Hà Nội, tr.29-30 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 29 The Dutch Advertising Code 30 Advertisement law of the People's Republic of China (1994) 31 Bryan A.Garner, Editer in Chief (2004), “Black’s Law Dictionary-Eight Edition”, Thomson West 32 Philip Kotler (1998), “Marketing bản”, NXB Thống kê, Hà Nội TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ http://baodientu.chinhphu.vn http://thanhtravietnam.vn http://www.ict-hcm.gov.vn http://tintuc.vibonline.com.vn http://www.anninhthudo.vn http://m.dantri.com.vn http://baophapluatdoisong.com http://vietbao.vn http://www.nguoiduatin.vn 10 http://www.thongtincongnghe.com 11 http://yume.vn 12 http://www.mediaplan.com 13 http://www.entrepreneur.com 14 http://www.pcmag.com 15 http://blog-xtraffic.pep.vn 16 http://www.sparknotes.com 17 http://www.investopedia.com 18 http://novaads.com 19 http://vnson.com 20 http://www.vietnamtradefair.com 21 http://vietnamese.cri.cn 22 http://ictnews.vn 23 http://www.thongkeinternet.vn 24 http://vietnamnet.vn 25 http://techdaily.vn 26 http://vtc.vn 27 http://open.ptit.edu.vn ... TIỄN VỀ QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG INTERNET TẠI VIỆT NAM 2.1 Pháp luật quảng cáo mạng internet Việt Nam 2.2.1 Nguyên tắc thực quảng cáo mạng internet Khi thực quảng cáo mạng internet, người thực quảng cáo. .. mạng internet Việt Nam 26 2.1 Pháp luật quảng cáo mạng internet Việt Nam 26 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2 Nguyên tắc thực quảng cáo mạng internet 26 Chủ thể quan hệ quảng cáo mạng internet. .. Chƣơng 1: Khái quát quảng cáo mạng internet Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động quảng cáo mạng internet Việt Nam [3] CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG INTERNET 1.1 Sự hình

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
28. Tùng Bách (2013), “Các quy định của pháp luật Mỹ về quảng cáo và tiếp thị trên internet”, Bản tin Cạnh tranh và người tiêu dùng, (40), Hà Nội, tr.29-30.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định của pháp luật Mỹ về quảng cáo và tiếp thị trên internet”, "Bản tin Cạnh tranh và người tiêu dùng
Tác giả: Tùng Bách
Năm: 2013
31. Bryan A.Garner, Editer in Chief (2004), “Black’s Law Dictionary-Eight Edition”, Thomson West Sách, tạp chí
Tiêu đề: Black’s Law Dictionary-Eight Edition
Tác giả: Bryan A.Garner, Editer in Chief
Năm: 2004
32. Philip Kotler (1998), “Marketing căn bản”, NXB Thống kê, Hà Nội. TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 1. http://baodientu.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
7. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 Khác
8. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 Khác
9. Pháp lệnh quảng cáo số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16/11/2001 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội Khác
10. Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/04/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí Khác
11. Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện Khác
12. Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2012 của Chính phủ về chống thư rác Khác
13. Nghị định số 77/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2012 của Chính phủ về chống thư rác Khác
14. Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử Khác
15. Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng Khác
16. Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật quảng cáo Khác
17. Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo Khác
18. Nghị định số 194/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về hoạt động quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam Khác
20. Đào Hữu Dũng (2003), Quảng cáo truyền hình trong nên kinh tế thị trường – Phân tích và đánh giá, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Khác
21. Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Việt Hùng (2002), Từ điển tiếng việt phổ thông, NXB. TP.Hồ Chí Minh Khác
22. Phi Vân (2007), Quảng cáo ở Việt Nam – Một góc nhìn của người trong cuộc, NXB Trẻ.BÁO CÁO, TẠP CHÍ, BÀI VIẾT KHÁC Khác
24. Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam(VECOM) (2012), Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam, Hà Nội Khác
25. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2012), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - Pháp luật về quảng cáo trên mạng internet tại việt nam
BẢNG DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT (Trang 5)
4 HTQC Hình thức quảng cáo - Pháp luật về quảng cáo trên mạng internet tại việt nam
4 HTQC Hình thức quảng cáo (Trang 5)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w