Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH NHÃ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỰ THẬT CỦA VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH NHÃ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỰ THẬT CỦA VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Kim Oanh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình Việt Nam” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu thực Những nội dung, ý tưởng tác giả khác tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ theo quy định Nội dung luận văn không chép từ luận văn hay tài liệu khác Tác giả chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Nhã MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1- NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỰ THẬT CỦA VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chung nguyên tắc xác định thật vụ án 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc tố tụng hình 1.1.2 Định nghĩa nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình 10 1.1.3 Đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình 13 1.2 Cơ sở quy định nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình Việt Nam 19 1.3 Mối quan hệ nguyên tắc xác định thật vụ án với số nguyên tắc khác pháp luật tố tụng hình Việt Nam 22 1.4 Lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc xác định thật vụ án pháp luật tố tụng hình Việt Nam 30 1.4.1 Giai đoạn từ 1945 đến ban hành Bộ luật TTHS năm 1988 30 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước ban hành Bộ luật TTHS năm 2003 34 CHƢƠNG - NỘI DUNG NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỰ THẬT CỦA VỤ ÁN TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 37 2.1 Trách nhiệm chứng minh tội phạm 37 2.1.1 Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án 37 2.1.2 Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng 43 2.2 Quyền chứng minh bị can, bị cáo 51 2.3 Điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc xác định thật vụ án 59 CHƢƠNG - THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC SỰ THẬT CỦA VỤ ÁN 73 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án 73 3.1.1 Những kết đạt 73 3.1.2 Hạn chế 78 3.1.2.1 Hạn chế việc thực trách nhiệm chứng minh tội phạm 78 3.1.2.2 Hạn chế việc đảm bảo thực quyền chứng minh bị can, bị cáo 85 3.1.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế việc áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án 88 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án 90 3.2.1 Nhu cầu nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án 90 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 92 3.2.3 Giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án 95 PHẦN KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Trong đó, quyền người, quyền cơng dân ngày mở rộng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện để quyền thực thực tế Có thể nói, quyền người giá trị xã hội cao quý, biểu tượng văn minh tiến xã hội Vì vậy, cần tơn trọng bảo vệ Tuy nhiên, thời gian qua, quyền người cụ thể quyền công dân pháp luật tố tụng hình (TTHS) bảo vệ có lúc, có nơi bị xâm phạm nghiêm trọng Một số quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm nghiêm trọng pháp luật TTHS dẫn đến xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tình trạng oan, sai đình khơng phạm tội, bỏ lọt tội phạm hoạt động TTHS mà hậu xã hội, cá nhân nặng nề, gây nên nhiều tác hại, gây xúc người bảo vệ công lý, làm niềm tin nhân dân pháp luật, với Đảng Nhà nước, ngược lại với xu chung thời đại Oan, sai đình không phạm tội, bỏ lọt tội phạm trở thành vấn đề nhức nhối thu hút quan tâm nhà nghiên cứu lý luận, người làm công tác thực tiễn, báo đài trở thành nội dung nghị kỳ họp Quốc hội Sự đời Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp”, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” xem sợi đỏ xuyên suốt trình cải cách tư pháp nước ta nói chung hoạt động TTHS nói riêng Bộ luật TTHS Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 26/11/2003 (gọi tắt Bộ luật TTHS năm 2003) bước chuyển biến quan trọng nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng tư pháp vững mạnh, dân chủ, công nghiêm minh Theo đó, hướng lợi ích cá nhân đề cao hơn, tư tưởng chống làm oan người vô tội trọng Các nguyên tắc TTHS tảng, định hướng xuyên suốt chế định Bộ luật TTHS tạo sở pháp lý việc đảm bảo quyền người TTHS Chính diện nguyên tắc thể phát triển mạnh mẽ pháp luật TTHS Việt Nam, chuyển biến tích cực đáp ứng nhu cầu xã hội tinh thần cải cách tư pháp bảo đảm tốt quyền tự dân chủ cơng dân nói chung bị can, bị cáo nói riêng Bên cạnh phát triển đáng kể đó, nguyên tắc Bộ luật TTHS cần tiếp tục hồn thiện, có ngun tắc xác định thật vụ án Nhận thấy, nguyên tắc TTHS Việt Nam, góp phần bảo đảm việc xử lý vụ án công minh, không để lọt tội phạm đồng thời không làm oan người vô tội Hơn nữa, trước yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt giai đoạn xu toàn cầu hóa, tình hình tội phạm diễn phức tạp, tính chất, thủ đoạn gây án che dấu tội phạm ngày tinh vi, xảo quyệt Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, tạo sở pháp lý cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ đồng thời khắc phục thiếu sót, bất cập Hơn nữa, cần phải:“Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án để không xảy trường hợp oan, sai”1 Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình vấn đề nghiên cứu lý luận đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.90 Với lý nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình Việt Nam” đề tài tương đối khó, phức tạp, cịn tồn lý luận thực tiễn cần nghiên cứu làm rõ Nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS số sách, báo, cơng trình khoa học nghiên cứu, đề cập số tài liệu nghiên cứu vấn đề ít, chưa có cơng trình khoa học lớn nghiên cứu sâu sắc, tồn diện, có hệ thống ngun tắc xác định thật vụ án Các tác giả nghiên cứu, đề cập phận khía cạnh nguyên tắc xác định thật vụ án Phần lớn tác giả nghiên cứu nguyên tắc xác định thật vụ án tầm khóa luận tốt nghiệp cử nhân, viết Đến nay, nguyên tắc chưa nghiên cứu tầm cơng trình khoa học luận văn thạc sĩ (Ths), tiến sĩ (TS) Một số công trình tiêu biểu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề như: “Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án TTHS” cử nhân Nguyễn Văn Tuấn khóa luận tốt nghiệp 2002; “Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án TTHS” cử nhân Phạm Đăng Mạnh khóa luận tốt nghiệp 2003 Tuy nhiên, hai tác giả nghiên cứu nguyên tắc xác định thật vụ án sở Bộ luật TTHS năm 1988 Kể từ Bộ luật TTHS 2003 có hiệu lực đến chưa có cơng trình luận văn nghiên cứu ngun tắc xác định thật vụ án Một số tác giả khác nghiên cứu số vấn đề, vài khía cạnh liên quan nguyên tắc xác định thật vụ án như: “Nghĩa vụ chứng minh TTHS” cử nhân Hồng Thị Thu Minh khóa luận tốt nghiệp 2001”; “Quá trình chứng minh giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, luận văn cao học Ths Nguyễn Văn Hòe 1997; “Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay”, luận án TS Luật học TS Nguyễn Văn Đương năm 2000; Bài viết “Một số vấn đề chứng minh TTHS” tác giả Trần Quang Tiệp, Tạp chí Kiểm sát số 09 năm 2003; “Hoàn thiện nguyên tắc xác định thật vụ án” TS Lại Văn Trình, báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh số 113 năm 2012; “Những vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm chứng minh tội phạm TTHS”, luận văn cao học Ths Nguyễn Văn Hậu; “Thu thập đánh giá chứng TTHS Việt Nam”, luận văn cao học Ths Phạm Kim Hằng; Giáo trình Luật TTHS, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân năm 1999, năm 2011; Sách chuyên khảo “Các nguyên tắc TTHS” Phó giáo sưTiến sỹ (PGS.TS) Hoàng Thị Sơn TS Bùi Kiêm Điện v.v Ngoài ra, số viết khác đăng tải Tạp chí Kiểm sát, Tịa án đề cập đến vài nội dung liên quan đến nguyên tắc xác định thật vụ án Đánh giá chung cơng trình khoa học cơng bố mà tiếp cận, nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống, đồng nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam Mặc dù vậy, cơng trình khoa học, viết tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tác giả mong muốn làm rõ cách toàn diện vấn đề lý luận nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật TTHS, xác định bất cập, vướng mắc thực tiễn để đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện thực tốt nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam đồng thời góp phần hồn thiện Bộ luật TTHS nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đính nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề nhận thức chung nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS; - Phân tích nội dung nguyên tắc xác định thật vụ án Bộ luật TTHS năm 2003; - Nghiên cứu điều kiện để đảm bảo thực nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS; - Nghiên cứu đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án từ năm 2008 đến năm 2012; - Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án trình điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn số vấn đề nhận thức chung, nội dung thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam (Mốc thời gian số liệu từ 2008 – 2012) Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin (duy vật biện chứng vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền người dựa sở quy định pháp luật khoa học TTHS Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu có tính chất điển hình lĩnh vực luật học: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê nhằm làm sáng tỏ sở lý luận, nội dung thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng luận văn Đây cơng trình chun khảo cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS nước ta Cơng trình nghiên cứu vấn đề nhận thức chung nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS, phân tích nội dung, đánh giá thực trạng áp dụng nguyên tắc xác 95 giá trị chứng minh có hay khơng có tội phạm, người phạm tội vấn đề cần thiết khác vụ án hình sự.” + Hoàn thiện khoản Điều 56 Bộ luật TTHS quy định người bào chữa theo hướng mở rộng diện tham gia bào chữa Theo đó, quy định thêm khoản Điều 56 Bộ luật TTHS, Luật sư, người đại diện hợp pháp người thân thích hay khơng thân thích với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà có phẩm chất, đạo đức tốt, có kiến thức pháp luật khả bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ bào chữa tham gia bào chữa Theo đó, quy định khoản Điều 56 sau: “1 Người bào chữa là: a) Luật sư; b) Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Bào chữa viên nhân dân; d) Những người mà có phẩm chất, đạo đức tốt, có kiến thức pháp luật khả bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ bào chữa tham gia bào chữa.” 3.2.3 Giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án + Nâng cao trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người tiến hành tố tụng cần thiết Tăng cường năm đến ba lần tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm thực cho người tiến hành tố tụng mà đặc biệt người trực tiếp thực hoạt động tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tịa án Từng bước nâng cao dân trí, nâng cao trình độ pháp luật cho người tiến hành tố tụng, để người có khả năng, lĩnh độc lập tham gia giải vụ án Nâng cao nhận thức áp dụng luật văn hướng dẫn thi hành vấn đề cần thiết Thực tiễn có nhiều vụ án điều tra, truy tố, xét xử oan sai nhận thức người tiến hành tố tụng chưa đầy đủ quy định luật văn hướng dẫn thi hành 96 Mở lớp tập huấn giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, ý thức rèn luyện để nâng cao đạo đức, nghề nghiệp người tiến hành tố tụng Từ để người tiến hành tố tụng nhắc nhở, kịp thời chấn chỉnh, khắc phục khuyết điểm, có ý thức trách nhiệm tự hồn thiện ln hướng tới chân, thiện, mỹ Những người tiến hành tố tụng phải thấu hiểu hoàn cảnh bị can, bị cáo, người liên quan vụ án mà giải Những người tiến hành tố tụng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước công việc, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để khắc phục khuyết điểm, xây dựng hoàn thiện ưu điểm, phẩm chất tốt đẹp, tôn trọng pháp luật, khắc phục khó khăn, cám dỗ đời thường + Đề cao trách nhiệm, siết chặt kỷ luật nghiệp vụ người tiến hành tố tụng Có thể nói, giải pháp vô cấp bách với việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng việc tăng cường công tác kỷ luật nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm người tiến hành tố tụng vấn đề quan trọng Thực tế cho thấy vụ án hình dù có khó khăn, phức tạp người tiến hành tố tụng cụ thể Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán có ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, có đầu tư nghiên cứu thận trọng khách quan phát kịp thời thiếu sót chứng tố tụng có sai sót xảy ngược lại Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán khơng có ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, nghiên cứu cẩu thả, sơ sài phiến diện dễ xảy oan sai, đình khơng phạm tội Quy định cụ thể chế tài hợp lý quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc vi phạm nguyên tắc xác định thật vụ án + Xây dựng mơ hình tổ chức rút kinh nghiệm Tổ chức hội thảo, trao đổi thông tin, rút kinh nghiệm, học tập từ cán giỏi, cán làm cơng tác lâu năm có kinh nghiệm sáng kiến hay, phá án giỏi v.v năm 02 lần 97 + Về tiền lương chế độ đãi ngộ: Cần có thang bảng lương riêng chế độ phụ cấp trách nhiệm “phù hợp” cho người tiến hành tố tụng nói chung, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán nói riêng Trong hồn cảnh xã hội có nhiều yếu tố tác động tiêu cực địi hỏi cán bộ, cơng chức nói chung người tiến hành tố tụng nói riêng phải có nghị lực đấu tranh với thân trước cám dỗ đồng tiền, trước viên đạn bọc đường rình rập cơng vào đội ngũ cán quan bảo vệ pháp luật Do đó, cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt quan tâm đến việc cải cách tiền lương theo hướng tăng thu nhập cao hơn, trả lương theo lực công tác, để tiền lương Nhà nước trả cho cán cơng chức đủ để họ có đủ điều kiện chăm lo sống gia đình riêng họ họ n tâm cơng tác chí cơng, vơ tư hoạt động cơng vụ Ngồi ra, cần sớm nghiên cứu, hình thành chế bảo vệ người tiến hành tố tụng để họ yên tâm thực thi tốt nhiệm vụ trình điều tra, truy tố, xét xử người, tội, quy định pháp luật công minh 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tư pháp hình lĩnh vực hoạt động đặc thù quan nhà nước có thẩm quyền nhằm thực quyền lực Nhà nước – quyền tư pháp Đây lĩnh vực nhạy cảm, trực tiếp đụng chạm đến quyền tự do, dân chủ (kể tính mạng) cơng dân Mọi sai lầm dù lớn hay nhỏ trình xử lý người thực hành vi bị coi tội phạm dẫn đến hậu nghiêm trọng, chí khơng khắc phục Bởi vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân đặc biệt bị can, bị cáo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đạt mục đích đặt TTHS “phát nhanh chóng, xác xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, bảo vệ quyền lợi ích công dân” Đây nội dung cấp thiết việc bảo vệ quyền người nói chung mà quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm giải quyết72 Hiện nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án, quan tiến hành tố tụng năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước thể tính dân chủ, công khai điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, tạo chuyển biến tích cực đáp ứng nhu cầu xã hội tinh thần cải cách tư pháp, bảo đảm tốt quyền tự do, dân chủ cơng dân nói chung bị can, bị cáo nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn, tình trạng vi phạm nguyên tắc xác định thật vụ án để xảy tình trạng bị can bị khởi tố, điều tra, truy tố sau phải đình bị can khơng phạm tội cịn; Tình trạng Viện kiểm sát truy tố Tòa án xét xử tun khơng phạm tội; Tình trạng bỏ lọt tội phạm cịn xảy Vì vậy, cần nghiên cứu để hồn thiện pháp luật TTHS cần có giải pháp để đảm bảo áp dụng tốt nguyên tắc xác định sự thật vụ án yêu cầu cấp thiết giai đoạn 72 Quách Mạnh Hà (2011), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.32-33 99 KẾT LUẬN Dưới ánh sáng Văn kiện, Nghị Đảng cải cách tư pháp thể Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002; Nghị số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005; Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị; Văn kiện Đại hội lần thứ IX, X, XI Đảng liên quan đến việc hoàn thiện thủ tục TTHS nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình mới, tăng cường khả chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vô tội Các quan bảo vệ pháp luật năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước thể tính dân chủ, cơng khai điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, tạo chuyển biến tích cực đáp ứng nhu cầu xã hội tinh thần cải cách tư pháp, bảo đảm tốt quyền tự do, dân chủ cơng dân nói chung bị can, bị cáo nói riêng Trong hoạt động TTHS nguyên tắc xác định thật vụ án đảm bảo quan trọng để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tìm thật vụ án, giúp cho việc xử lý người, tội, pháp luật Vì vậy, nói việc nghiên cứu đề tài: “Nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn giai đoạn cải cách tư pháp hình Trong phạm vi đề tài, phần thứ nhất, tác giả nghiên cứu làm rõ số vấn đề nhận thức chung nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS định nghĩa, đặc điểm, ý nghĩa, sở quy định nguyên tắc xác định thật vụ án; Mối quan hệ nguyên tắc xác định thật vụ án với nguyên tắc khác pháp luật TTHS Việt Nam; Lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc xác định thật vụ án pháp luật TTHS Việt Nam Ở phần thứ hai, tác giả nghiên cứu nội dung nguyên tắc xác định thật vụ án Bộ luật TTHS năm 2003 Trong đó, tập trung nghiên cứu trách nhiệm chứng minh tội phạm quan tiến hành tố tụng; Quyền chứng minh bị can, bị cáo; Nghiên cứu điều kiện để đảm bảo thực 100 nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Ở phần thứ ba, tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử thời gian từ năm 2008-2012 Trên sở vấn đề nêu phân tích, luận văn đưa số giải pháp nhằm tốt nguyên tắc xác định thật vụ án Việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam” vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cải cách tư pháp hình sự, Đảng Nhà nước ta có chủ trương thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Theo đó, xác định mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhận thấy, đề tài “Nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS Việt Nam” đề tài khó Vì vậy, q trình nghiên cứu đề tài này, tác giả chưa phân tích tất vấn đề lý luận thực tiễn tồn nguyên tắc xác định thật vụ án Tuy nhiên, tác giả cố gắng trình bày số vấn đề nhận thức chung, nội dung thực tiễn áp dụng nguyên tắc xác định thật vụ án TTHS; Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực nguyên tắc xác định thật vụ án, khắc phục số hạn chế, bất cập trình tiến hành tố tụng; Góp phần hạn chế tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm, bảo vệ quyền công dân, quyền người; Tiến tới xây dựng tư pháp sạch, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN CỦA ĐẢNG Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (từ 1219/01/2011) Nghị số 03/2001/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Nghị số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 79-KL/TW, ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện Kiểm sát Cơ quan điều tra VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 số 1, ngày 09/11/1946 Hiến pháp năm 1960 số 1/SL, ngày 01/01/1960 Hiến pháp năm 1980 số 248/LCT, ngày 19/12/1980 10 Hiến pháp năm 1992 số 68/LCT/HĐNN8, ngày 18/4/1992 11 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số 51/2001/QH10, ngày 25/12/2001 12 Bộ luật tố tụng hình số 19/2003/QH11, ngày 10/12/2003 13 Bộ luật tố tụng hình số 7-LCT/HĐNN8, ngày 28/6/1988 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình số 39LCT/HĐNN8, ngày 03/6/1990 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình số 20/2000/QH10, ngày 09/6/2000 16 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 20/LCT, ngày 26/7/1960 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 3/LCT/HĐNN7, ngày 13/7/1981 18 Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 11/LCT/HĐNN8, ngày 04/01/1989 19 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 3/L/CTN ngày 10/10/1992 20 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 34/2002-QH10, ngày 02/4/2002 21 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 BÁO CÁO 22 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2008, số 133/BC-VKSTC, ngày 24/12/2008 23 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2009, số 123/BC-VKSTC, ngày 31/12/2009 24 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2010, số 112/BC-VKSTC, ngày 31/12/2010 25 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2010, số 123/BC-VKSTC, ngày 31/12/2011 26 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2012, số 164/BC-VKSTC, ngày 28/12/2012 27 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (1960-2010), Hà Nội SÁCH, GIÁO TRÌNH, BÌNH LUẬN, KỶ YẾU, TÀI LIỆU HỘI THẢO 28 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (2003), Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (2011), Nxb Công an nhân dân, Trường đại học Luật Hà Nội 30 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Tài liệu Hội nghị cán ngành Kiểm sát 32 Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiêm Điện (2000), Những nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Hồng Văn Hạnh (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nông Xuân Trường, (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huyên (2004), Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Nguyễn Đức Mai (1995), Vấn đề tranh tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Việt (1995), Mấy vấn đề nguyên tắc TTHS xây dựng Bộ luật TTHS sửa đổi, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ chủ đề: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách TTHS Việt nam 39 Nguyễn Đức Mai (1995), Vấn đề tranh tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hà Nội 40 Nguyễn Duy Hưng (2006), “Bị can bảo đảm quyền bị can Bộ luật tố tụng hình 2003 thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thái Phúc (2006), Nguyên tắc suy đốn vơ tội, Tài liệu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 42 Phạm Hồng Hải (1999), Bàn quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ Viện Khoa học kiểm sát -Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hà Nội 42 Trần Văn Bảy (2006), Người bào chữa vấn đề bảo đảm quyền người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, Tài liệu hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trần Quang Tiệp (2009), Chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Vũ Đức Khiển Phạm Xuân Chiến (1989), Họ chưa bị coi có tội – Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo, Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr 20 46 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, 47 Đỗ Văn Đương (2000), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân 48 Giang Thanh Hải (2007), Hoạt động chứng minh người bào chữa vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 49 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 50 Quách Mạnh Hà (2011), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Đức Minh (2010), Hoạt động chứng minh điều tra vụ án xâm phạm an ninh quốc gia, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Vũ Hồi Nam (2008), Hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ 53 Đào Trí Úc (1999), “Bản chất vai trò nguyên tắc luật hình Việt Nam”, Nhà nước pháp luật (01) 54 Đỗ Văn Đương (2004),“Vận dụng số nguyên tắc cặp phạm trù triết học vào trình chứng minh vụ án hình sự”, Tạp chí kiểm sát (04) 55 Đinh Thế Hưng (2010), “Một số ý kiến ngun tắc suy đốn vơ tội luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát (03) 56 Đào Trí Úc (2012), “Cải cách tư pháp hoàn thiện nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát (08) 57 Hoàng Thị Sơn (2002), “Thực trạng thực quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa bị can, bị cáo”, Tạp chí luật học (04) 58 Hồng Chí Kiên (2010), “Tìm hiểu ngun tắc Mi-ran-đơ Luật tố tụng hình Hoa Kỳ”, Tạp chí Kiểm sát (17) 59 Hoàng Minh Thành (2010), “Một số ý kiến đánh giá chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa án (05) 60 Hồng Anh Tuyên (2012), “Hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát (10) 61 Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát (02) 62 Nguyễn Trương Tín (2008), “Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Tịa án bối cảnh cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (10) 63 Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Các nguyên tắc Luật tố tụng hình - Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Khoa học (24) 64 Phan Thương (2012), “Kết án dựa vào lời nhận tội ban đầu”, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (113) 65 Trần quang Tiệp (2004),“Đối tượng chứng minh nghĩa vụ chứng minh vụ án hình sự”, Tạp chí kiểm sát (06) 66 Trần Thu Hạnh (2009), “Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ Thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế- Luật học (25) 67 Trần Thị Minh Hằng (2013), “Những bất cập số đề xuất sửa đổi chế độ phụ cấp thâm niên kiểm sát”, Tạp chí kiểm sát (31) THƠNG BÁO RÚT KINH NGHIỆM 68 Thông báo rút kinh nghiệm số 160/TB – VKSTC-V3 ngày 23/6/2010 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao 69 Thông báo rút kinh nghiệm số 283/TB-VKSTC- VT2 ngày 11/6/2012 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao PHỤ LỤC SỐ LIỆU (Theo báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012) STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số vụ Cơ quan điều tra khởi tố 69.370 66.314 62.746 Số bị can Cơ quan điều tra 106.375 101.733 khởi tố 97.000 Số vụ Viện kiểm sát hủy định không khởi tố vụ án Cơ quan điều tra định khởi tố 93 42 65 Số vụ Viện kiểm sát hủy định khởi tố Cơ quan điều tra 66 69 x 61 x Số bị can Viện kiểm sát không phê chuẩn định khởi tố Cơ quan điều tra 352 368 206 237 236 Số vụ Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố 206 190 210 Số vụ Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố, Cơ quan điều tra khởi tố 164 157 x Số bị can Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố 288 209 186 Số bị can Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố, Cơ 281 187 x 70.709 112.863 62 314 x 312 214 Năm 2012 74.389 120.993 46 442 x 522 459 quan điều tra khởi tố 10 Số vụ Viện kiểm sát khởi tố 23 28 121 36 70 11 Số bị can Viện kiểm sát khởi tố 14 19 125 22 83 12 Số bị can Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra bắt tạm giam 111 64 x 13 Số bị can Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra bắt tạm giam, Cơ quan điều tra bắt tạm giam 70 51 x 14 Số bị can Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh tạm giam 334 190 197 15 Số bị can Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 298 178 16 Số vụ Cơ quan điều tra đề nghị truy tố 61852 60156 54487 17 Số bị can Cơ quan điều tra đề nghị truy tố 106463 103268 93332 18 Số vụ Cơ quan điều tra đình điều tra 1420 2366 1509 19 Số bị can Cơ quan điều tra đình điều tra 1844 3452 1677 10 Số bị can Cơ quan điều tra đình điều tra không tội 176 67 65 21 Tổng số vụ Viện kiểm sát phải xử lý 63094 62685 56811 22 Tổng số bị can Viện kiểm sát phải xử lý 109302 109445 98657 23 Tổng số vụ Viện kiểm sát xử lý 61005 60347 54662 24 Tổng số bị can Viện kiểm sát 104312 xử lý 103520 93090 86 98 61 150 86 226 179 61.204 108.745 1.694 2.087 74 63.178 112.730 61.788 109.226 220 182 67.190 122.676 1.765 2.031 63 68.634 124.275 67.523 122.255 25 Số vụ Viện kiểm sát đình 473 861 465 26 Số bị can Viện kiểm sát đình 1000 1904 818 27 Trong đó: Số bị can Viện kiểm sát đình khơng phạm tội 43 37 20 28 Số vụ Viện kiểm sát truy tố 60404 59486 54197 61.227 29 Số bị can VKS truy tố 103089 101616 92272 107.940 121.418 30 Số vụ VKS tạm đình 128 106 99 99 66 31 Số bị can VKS tạm đình 223 170 197 191 122 32 Tổng số vụ án Tòa án thụ lý 68.345 67.155 60.602 67.840 75.123 33 Tổng số bị cáo Tòa án thụ lý 118.511 116.004 104.801 120.384 136.911 34 Số vụ xét xử 58.738 59.140 52.797 59.197 35 Số bị cáo xét xử 99.289 100.630 89.457 102.744 117.265 36 Số bị cáo Tịa tun khơng phạm tội 60 29 20 17 13 37 Số vụ Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 2.969 2.692 2.155 2.202 1570 561 1.286 27 440 837 31 67.083 65.276 ... tắc xác định thật vụ án CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỰ THẬT CỦA VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chung nguyên tắc xác định thật vụ án 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc tố tụng. .. VỀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỰ THẬT CỦA VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chung nguyên tắc xác định thật vụ án 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc tố tụng hình 1.1.2 Định nghĩa nguyên tắc. .. xác định thật vụ án tố tụng hình 10 1.1.3 Đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình 13 1.2 Cơ sở quy định nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng