1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự Việt Nam

168 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ch ng ta đang xây xựng nhà nước ph p quy n x hội chủ nghĩa của ân, o ân và vì ân - một nhà nước mà ở đ quy n con ngư i trong lĩnh vực tố tụng hình sự đư c tôn trọng và ảo vệ. ột trong những yêu cầu của nhà nước ph p quy n là phải xây ựng cho đư c hệ thống ph p luật thống nhất, ch t ch và đ ng ộ. h p luật tố tụng hình sự với tư c ch là c sở ph p lý cho ho t động đi u tra, truy tố, x t xử tội ph m nhằm phát hiện xử lý tội ph m, ảo vệ công lý, bảo vệ quy n con ngư i c ng cần đ p ứng yêu cầu đ . Ph p luật tố tụng hình sự đ p ứng c c đ i h i của nhà nước ph p quy n, trước h t th hiện ở chỗ hệ thống nguyên tắc của n với tư c ch là những quan đi m ch đ o làm n n tảng và xuyên suốt c c quy ph m ph p luật tố tụng hình sự, ho t động tố tụng hình sự cần đư c th hiện đầy đủ, toàn diện và đ ng bộ. Việc xây ựng và hoàn thiện c c nguyên tắc này phải xuất ph t t t nh h ch quan của n , đ là những đi u iện inh t - x hội, v n h a của quốc gia, t nhu cầu ảo vệ quy n con ngư i và đ t trong ối cảnh hội nhập toàn iện với th giới. C c nguyên tắc đ một m t cần ghi nhận những gi trị chung của nhân lo i, m t h c cần c sự cụ th h a trong đi u iện hoàn cảnh cụ th của Việt am. Trong hệ thống c c nguyên tắc của tố tụng hình sự, nguyên tắc x c định sự thật của vụ n đ ng vai tr h t sức quan trọng và c th n i đây là một trong những nguyên tắc c ản và là trụ cột ch nh i n t o nên hệ thống ph p luật tố tụng hình sự nước ta. Việc nghiên cứu nguyên tắc này trên cả a phư ng iện: lý luận, lập ph p và thực tiễn c vai tr rất lớn trong việc hoàn thiện ph p luật tố tụng hình sự c ng như ho t động p ụng n nhằm đ t đư c mục đ ch của TTHS. Về mặt lý luận: Mục đ ch của TTHS trong bất cứ nhà nước nào đ u là phát hiện việc một ngư i đ thực hiện hành vi bị coi là tội ph m trên thực t và các vấn đ c liên quan h c đ t đ hoàn thành nhiệm vụ xử lý ngư i ph m tội và giải quy t các vấn đ khác của vụ án hình sự. Muốn vậy, phải tìm đư c sự thật của vụ án. Ch hi x c định đư c sự thật của vụ án mới có th giải quy t toàn diện vụ án hình sự như: đảm bảo công lý, công bằng; bảo vệ quy n con ngư i; đấu tranh phòng chống tội ph m, vật chất h a c c quy định của luật nội dung (luật hình sự) vào thực tiễn. gư c l i c ng t yêu cầu chung phải x c định đư c sự thật khách quan trong TTHS mới phát sinh những đ i h i khác trong TTHS như: ph p ch , tranh tụng, xét xử độc lập, suy đo n vô tội….. Chính vì vậy, x c định sự thật của vụ n đư c ghi nhận là một trong những nguyên tắc c bản của TTHS Việt Nam. Tuy nhiên, nguyên tắc này chưa đư c nhận thức đầy đủ trong khoa học pháp lý ở Việt Nam. Cụ th , chưa c công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và sâu sắc nguyên tắc này trên cả 3 phư ng iện khái quát v m t lý luận, tổng k t, đ nh gi v m t lập pháp và thực tiễn thực hiện nó trong TTHS Việt Nam, t đ ẫn đ n nhận thức v nguyên tắc này còn phi n diện, chưa thấu đ o ảnh hưởng đ n không ch pháp luật mà còn thực tiễn thực hiện nguyên tắc này trên thực t . Đi u đ đ t ra cho khoa học ph p lý đ i h i cần làm rõ c sở t n t i khách quan của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án; nội ung, ý nghĩa, mối quan hệ của nguyên tắc này trong hệ thống nguyên tắc TTHS Việt Nam. Bên c nh đ cần c đ nh gi mức độ th hiện của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong pháp luật TTHS Việt Nam và lột tả đư c đư c đ i sống của nó trong thực tiễn giải quy t vụ án hình sự. Trên c sở làm rõ những vấn đ lý luận và thực tiễn liên quan đ n nguyên tắc này, cần đ xuất những ki n giải v m t khoa học nhằm đảm bảo cho nguyên tắc này thât sự trở thành trụ cột của TTHS Việt Nam. Về mặt lập pháp: BLTTHS Việt am đ ghi nhận Nguyên tắc x c định sự thật của vụ án. Tuy nhiên, o chưa c sự nhận thức thống nhất, toàn diện, đầy đủ và sâu sắc nội ung, ý nghĩa của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án v m t lý luận nên trong thực tiễn lập pháp c c quy định của BLTTHS chưa đi u ch nh đ ng bộ, toàn diện đầy đủ tinh thần, nội dung của nguyên tắc quan trọng này Sự bất cập của pháp luật cần đư c rà so t, phân t ch, đ nh gi trên c c phư ng iện yêu cầu đ i h i của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án đ tìm ra các nguyên nhân của những h n ch v m t pháp luật ở các mức độ t mô hình tố tụng, hệ thống nguyên tắc, hệ thống quy n của ngư i tham gia tố tụng, chứng minh, chứng cứ, c c giai đo n TTHS....t đ c giải pháp khắc phục, hoàn thiệnVề mặt thực tiễn: Nhiệm vụ của luật TTHS Việt am đ đư c long trọng ghi nhận t i Đi u 2 BLTTHS 2015 là: Đảm bảo phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. X c định sự thật khách quan trong TTHS chính là góp phần thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên, như Nghị quy t số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị đ nhận xét: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm s t lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp. Nguyên nhân dẫn đ n tình tr ng oan sai trong TTHS có nhi u song nguyên nhân chủ y u là do c c c quan ti n hành tố tụng không quán triệt nguyên tắc x c định sự thật của vụ án. Các quy t định, bản án của c c c quan ti n hành tố tụng không dựa trên sự thật khách quan. Đi u này có th o trình độ n ng lực, phẩm chất đ o đức của nhân viên tư ph p. Bên c nh đ c n phải k đ n sự bất cập của hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tư ph p hình sự như ph p luật TTHS, tổ chức ho t động của c c c quan tư ph p như đi u tra, truy tố x t xử; đi u kiện làm việc, c sở vật chất còn h n ch … Nghiên cứu vấn đ x c định sự thật khách quan với tư c ch là nguyên tắc c bản của TTHS, ch ra những h n ch của pháp luật TTHS hiện hành trong việc th hiện nguyên tắc này, đ ng th i đ ra biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo nguyên tắc x c định sự thật khách quan trong TTHS chính là nội dung bao trùm của luận án “ guyên tắc x c định sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự Việt Nam.

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trang 2

M C L C

MỞ ĐẦU 1

ươn 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7

1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 7

1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 15

1.3 Những vấn đ cần ti p tục nghiên cứu 19

Kết luận ươn 1 21

ươn 2: NH NG VẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ NGUYÊN TẮ Đ NH S TH T C A V ÁN 23

2.1 Khái niệm, nội ung, ý nghĩa của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án 23

2.2 Vị trí của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong hệ thống nguyên tắc của TTHS Việt Nam 61

2.3 X c định sự thật của vụ án trong các mô hình tố tụng 67

Kết luận ươn 2 69

ươn 3: S THỂ HIỆN C A NGUYÊN TẮ Đ NH S TH T C A V ÁN TRONG T T NG HÌNH S VIỆT NAM 71

3.1 Sự th hiện của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong pháp luật TTHS 72

3.3 Đ nh gi ph p luật TTHS và thực tiễn thực hiện pháp luật TTHS trong việc th hiện nguyên tắc x c định sự thật của vụ án 114

Kết luận ươn 3 126

ươn 4: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰ ĐẢM BẢO TH C HIỆN NGUYÊN TẮ Đ NH S TH T C A V ÁN TRONG T T NG HÌNH S VIỆT NAM 127

4.1 Các yêu cầu đảm bảo nguyên tắc x c định sự thật của vụ án 127

4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 131

4.3 Các giải pháp v tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm nguyên tắc x c định sự thật của vụ án 144

Kết luận ươn 4 155

KẾT LU N 156

DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO 159

Trang 3

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ch ng ta đang xây xựng nhà nước ph p quy n x hội chủ nghĩa của ân, o ân

và vì ân - một nhà nước mà ở đ quy n con ngư i trong lĩnh vực tố tụng hình sự

đư c tôn trọng và ảo vệ ột trong những yêu cầu của nhà nước ph p quy n là phải xây ựng cho đư c hệ thống ph p luật thống nhất, ch t ch và đ ng ộ h p luật tố tụng hình sự với tư c ch là c sở ph p lý cho ho t động đi u tra, truy tố, x t xử tội

ph m nhằm phát hiện xử lý tội ph m, ảo vệ công lý, bảo vệ quy n con ngư i c ng cần đ p ứng yêu cầu đ

Ph p luật tố tụng hình sự đ p ứng c c đ i h i của nhà nước ph p quy n, trước

h t th hiện ở chỗ hệ thống nguyên tắc của n với tư c ch là những quan đi m ch đ o làm n n tảng và xuyên suốt c c quy ph m ph p luật tố tụng hình sự, ho t động tố tụng hình sự cần đư c th hiện đầy đủ, toàn diện và đ ng bộ Việc xây ựng và hoàn thiện

c c nguyên tắc này phải xuất ph t t t nh h ch quan của n , đ là những đi u iện inh t - x hội, v n h a của quốc gia, t nhu cầu ảo vệ quy n con ngư i và đ t trong

ối cảnh hội nhập toàn iện với th giới C c nguyên tắc đ một m t cần ghi nhận những gi trị chung của nhân lo i, m t h c cần c sự cụ th h a trong đi u iện hoàn cảnh cụ th của Việt am

Trong hệ thống c c nguyên tắc của tố tụng hình sự, nguyên tắc x c định sự thật của vụ n đ ng vai tr h t sức quan trọng và c th n i đây là một trong những nguyên tắc c ản và là trụ cột ch nh i n t o nên hệ thống ph p luật tố tụng hình sự nước ta Việc nghiên cứu nguyên tắc này trên cả a phư ng iện: lý luận, lập ph p và thực tiễn

c vai tr rất lớn trong việc hoàn thiện ph p luật tố tụng hình sự c ng như ho t động

p ụng n nhằm đ t đư c mục đ ch của TTHS

Về mặt lý luận: Mục đ ch của TTHS trong bất cứ nhà nước nào đ u là phát

hiện việc một ngư i đ thực hiện hành vi bị coi là tội ph m trên thực t và các vấn đ

c liên quan h c đ t đ hoàn thành nhiệm vụ xử lý ngư i ph m tội và giải quy t các vấn đ khác của vụ án hình sự Muốn vậy, phải tìm đư c sự thật của vụ án Ch

hi x c định đư c sự thật của vụ án mới có th giải quy t toàn diện vụ án hình sự như: đảm bảo công lý, công bằng; bảo vệ quy n con ngư i; đấu tranh phòng chống tội ph m, vật chất h a c c quy định của luật nội dung (luật hình sự) vào thực tiễn

gư c l i c ng t yêu cầu chung phải x c định đư c sự thật khách quan trong TTHS mới phát sinh những đ i h i khác trong TTHS như: ph p ch , tranh tụng, xét xử độc

Trang 4

2

lập, suy đo n vô tội… Chính vì vậy, x c định sự thật của vụ n đư c ghi nhận là một trong những nguyên tắc c bản của TTHS Việt Nam Tuy nhiên, nguyên tắc này chưa đư c nhận thức đầy đủ trong khoa học pháp lý ở Việt Nam Cụ th , chưa c công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và sâu sắc nguyên tắc này trên cả 3 phư ng iện khái quát v m t lý luận, tổng k t, đ nh gi v m t lập pháp và thực tiễn thực hiện nó trong TTHS Việt Nam, t đ ẫn đ n nhận thức v nguyên tắc này còn phi n diện, chưa thấu đ o ảnh hưởng đ n không ch pháp luật mà còn thực tiễn thực hiện nguyên tắc này trên thực t Đi u đ đ t ra cho khoa học ph p lý đ i h i cần làm rõ c sở t n t i khách quan của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án; nội ung, ý nghĩa, mối quan hệ của nguyên tắc này trong hệ thống nguyên tắc TTHS Việt Nam Bên c nh đ cần c đ nh gi mức độ th hiện của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong pháp luật TTHS Việt Nam và lột tả đư c đư c đ i sống của nó trong thực tiễn giải quy t vụ án hình sự Trên c sở làm rõ những vấn đ lý luận và thực tiễn liên quan đ n nguyên tắc này, cần đ xuất những ki n giải v m t khoa học nhằm đảm bảo cho nguyên tắc này thât sự trở thành trụ cột của TTHS Việt Nam

Về mặt lập pháp: BLTTHS Việt am đ ghi nhận Nguyên tắc x c định sự thật

của vụ án Tuy nhiên, o chưa c sự nhận thức thống nhất, toàn diện, đầy đủ và sâu sắc nội ung, ý nghĩa của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án v m t lý luận nên trong thực tiễn lập pháp c c quy định của BLTTHS chưa đi u ch nh đ ng bộ, toàn diện đầy

đủ tinh thần, nội dung của nguyên tắc quan trọng này Sự bất cập của pháp luật cần

đư c rà so t, phân t ch, đ nh gi trên c c phư ng iện yêu cầu đ i h i của nguyên tắc

x c định sự thật của vụ án đ tìm ra các nguyên nhân của những h n ch v m t pháp luật ở các mức độ t mô hình tố tụng, hệ thống nguyên tắc, hệ thống quy n của ngư i tham gia tố tụng, chứng minh, chứng cứ, c c giai đo n TTHS t đ c giải pháp

khắc phục, hoàn thiệnVề mặt thực tiễn: Nhiệm vụ của luật TTHS Việt am đ đư c long trọng ghi nhận t i Đi u 2 BLTTHS 2015 là: Đảm bảo phát hiện chính xác và xử

lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không

để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền

con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà

nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm X c định sự thật khách quan

trong TTHS chính là góp phần thực hiện nhiệm vụ này Tuy nhiên, như Nghị quy t số

08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị đ nhận xét: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội

Trang 5

3

phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm s t lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp Nguyên

nhân dẫn đ n tình tr ng oan sai trong TTHS có nhi u song nguyên nhân chủ y u là do

c c c quan ti n hành tố tụng không quán triệt nguyên tắc x c định sự thật của vụ án Các quy t định, bản án của c c c quan ti n hành tố tụng không dựa trên sự thật khách quan Đi u này có th o trình độ n ng lực, phẩm chất đ o đức của nhân viên tư ph p Bên c nh đ c n phải k đ n sự bất cập của hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tư ph p hình sự như ph p luật TTHS, tổ chức ho t động của c c c quan tư ph p như đi u tra, truy tố x t xử; đi u kiện làm việc, c sở vật chất còn h n ch …

Nghiên cứu vấn đ x c định sự thật khách quan với tư c ch là nguyên tắc c bản của TTHS, ch ra những h n ch của pháp luật TTHS hiện hành trong việc th hiện nguyên tắc này, đ ng th i đ ra biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo nguyên tắc

x c định sự thật khách quan trong TTHS chính là nội dung bao trùm của luận án

“ guyên tắc x c định sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự Việt Nam

2 M c đíc n iệm v nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên c sở nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống v lý luận và thực tiễn, luận án khẳng định vị trí, vai trò của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam T đ , đưa ra i n nghị nhằm ti p tục hoàn thiện pháp luật TTHS

c ng như thực tiễn nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc x c định sự thật của vụ án

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đ đ t đư c mục đ ch trên, Luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:

- ghiên cứu c sở lý luận của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n ằng việc làm rõ c c h i niệm: sự thật của vụ n, chân lý trong tố tụng hình sự, qu trình

x c định sự thật của vụ n, giới h n x c định sự thật của vụ n, nội ung, ý nghĩa, mối quan hệ của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án với các nguyên tắc khác của TTHS

- hân t ch hệ thống ph p luật tố tụng hình sự Việt am và thực tiễn p ụng

n đ cho thấy mức độ th hiện nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am, trên

c sở đ đưa ra c c đ nh gi

- hân t ch c c yêu cầu đối với việc hoàn thiện nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am trong ối cảnh cải c ch tư ph p, xây ựng nhà nước ph p quy n đ

t đ cho thấy nhu cầu hoàn thiện nguyên tắc này

- hân t ch luận giải t nh hoa học c ng như t nh hả thi của c c giải ph p

Trang 6

4

3 Đ i ượn p ạm i n iên cứu

3 1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tư ng nghiên cứu của Luận án là hệ thống pháp luật tố tụng hình sự Việt

am và một số nước trên th giới v x c định sự thật của vụ n, c c quan đi m khoa học v nguyên tắc TTHS nói chung và nguyên tắc x c định sự thật của vụ án nói riêng,

ho t động thực tiễn của hệ thống c c chủ th thực hiện ho t động tố tụng hình sự ở Việt am

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Ph m vi nghiên cứu của Luận án là những vấn đ lý luận và thực tiễn liên quan đ n việc x c định sự thật của vụ n trong tố tụng hình sự các bảo đảm nhằm th hiện và thực hiện nguyên tắc này trong ph p luật c ng như trong thực tiễn tố tụng hình

sự Việt am Ph m vi v th i gian, pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật liên quan đ n nguyên tắc x c định sự thật của vụ n trong giai đo n t khi có TTHSBLTTHS n m 2003 có so sánh với BLTTHS 2015

4 P ươn p áp luận p ươn p áp n iên cứu

4.1 Phương pháp luận

Luận n đư c thực hiện trên c sở phư ng ph p uy vật biện chứng của chủ nghĩa c – Lê nin và tư tưởng H Chí Minh v lý luận nhận thức và v nhà nước và pháp luật C c quan đi m của Đảng v đấu tranh ph ng ng a tội ph m và ảo vệ quy n con ngư i trong tố tụng hình sự và v xây dựng nhà nước pháp quy n c ng là

c sở phư ng ph p luận nghiên cứu của luận án

C c l ý thuy t v nhận thức luận và x c định chân lý trong tố tụng hình sự ở c c

mô hình tố tụng h c nhau trên th giới

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên c sở phư ng ph p luận khoa học của chủ nghĩa c – Lênin v duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, c c quan đi m của Đảng, hà nước ta v phát tri n kinh

t , cải cách pháp luật và cải c ch tư ph p trong th i gian tới đ đ nh gi , luận giải những vấn đ lý luận và thực tiễn đư c luận n đ t ra Luận án sử dụng c c phư ng pháp nghiên cứu khoa học xã hội c ản là: quy n p, diễn dịch, mô tả, phân tích, tổng

h p, so sánh, lịch sử, thống kê, xã hội học

- hư ng ph p quy n p, diễn dịch đư c sử dụng chủ y u trong Chư ng 2 của luận án, trong đ , trên c sở các ph m trù, nguyên lý, quy luật, lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng tác giả cụ th hóa trong việc lý giải các khái niệm như sự thật của

vụ án, chân lý khách quan trong TTHS, x c định sự thật của vụ án

Trang 7

đ , CS đ nh gi , ti p thu, phát tri n thành những k t luận khoa học mới hư ng pháp này c ng đư c đư c dùng ở Chư ng 3 của luận án nhằm phân t ch, đ nh gi hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam, thực tiễn thực hiện nó, t đ đưa ra c c đ nh gi

- Tác giả thư ng xuyên sử dụng phư ng ph p so s nh, lịch sử đ nghiên cứu các bảo đảm pháp lý thực của công dân trong sự phát tri n có tính lịch sử và so sánh

đ c đi m, tính chất của nó giữa c c giai đo n lịch sử với nhau Đ ng th i, tác giả còn

so s nh c c quy định ph p luật tố tụng hình sự của Việt am qua c c th i ỳ h c nhau và so s nh với ph p luật tố tụng hình sự trên th giới, t đ tìm ra những ưu đi m

đ có th nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam

- hư ng ph p x hội học đ đư c tác giả sử dụng qua việc thu thập số liệu thống kê, tổng h p, phân t ch, đ nh gi v k t quả giải quy t vụ án hình sự của c c c quan tư ph p trong việc bảo đảm nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trên thực t

Phư ng ng pháp phân tích tổng k t là phư ng ph p nghiên cứu và xem xét l i những thành quả thực tiễn trong quá khứ đ rút ra k t luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học Tác giả sử dụng cho Chư ng 3 và Chư ng 4 của luấận n trên c sở phân tích, tổng k t các k t quả thực hiện nguyên tắc x c định sự thật của vụ án, luận án rút

ra những vấn đ còn bất cập, đ xuất các giải pháp khắc phục

- Luận n đư c ti p cận chủ y u ưới g c độ khoa học luật TTHS nhưng t c giả p ụng phư ng ph p liên ngành và đa ngành trong việc nghiên cứu như sử dụng các ki n thức của tri t học, khoa học luật hình sự, khoa học đi u tra hình sự, tội ph m học

5 Nhữn điểm mới của luận án

Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên t i Việt am ở mức độ luận n ti n s luật học v nguyên tắc rất quan trọng của tố tụng hình sự Việt am Luận n c những

đi m mới sau đây:

- Đưa ra c sở lý luận của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n ằng việc làm rõ c c h i niệm quan trọng như: sự thật của vụ n, mối quan hệ của n với vấn đ chân lý trong tố tụng hình sự Quy luật của qu trình x c định sự thật của vụ n và c c

y u tố t c động đ n n

Trang 8

6

- Luận n phân t ch làm rõ v m t hoa học c c nội ung của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n, trên c sở đ cho thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am

- Luận n tìm ra mối quan hệ của nguyên tắc x c định sự thật của vụ n với tư

c ch là một nguyên tắc c ản, trụ cột của tố tụng hình sự với c c nguyên tắc h c trong tố tụng hình sự Việt Nam

- Luận n phân t ch sự th hiện của nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt Nam, trên c sở đ đưa ra c c đ nh gi mức độ th hiện c ng như làm rõ những nguyên nhân của c c h n ch trong việc th hiện nguyên tắc này trong tố tụng hình sự Việt am trong c c giai đo n của cả 3 phư ng iện lập ph p, nhận thức và thực tiễn

p ụng

- Luận n ch ra nhu cầu hoàn thiện nguyên tắc này c ng như sự th hiện n trong tố tụng hình sự Việt am, đ ng th i đ xuất một số giải ph p v lý luận, lập

ph p c ng như thực tiễn

6 Ý n ĩa k oa ọc và thực tiễn của luận án

V m t hoa học: Luận n là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n Những thông tin, k t luận, ki n nghị và

đ xuất mà luận án nêu ra đ u c c sở và giá trị thực tiễn cao Luận án s đ ng g p làm giàu c c h i niệm của lý luận hoa học luật tố tụng hình sự v c c nguyên tắc của

7 Kết cấu của luận án

Chư ng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chư ng 2: hững vấn đ lý luận v nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Chư ng 3: Sự th hiện của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam

Chư ng 4: C c giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam

Trang 9

7

C ươn 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Tình hình nghiên cứu ron nước

Đ nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ n, tác giả đ hảo cứu c c công trình nghiên cứu trước đ liên quan đ n nguyên tắc này Với mục đ ch tổng h p

lý luận khoa học pháp lý nói chung và khoa học luật TTHS nói riêng v nguyên tắc

x c định sự thật của vụ án; sử dụng, đ nh gi c c t quả nghiên cứu, tác giả ch ra

đư c những vấn đ cần ti p tục nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam

C c tài liệu mà ch ng tôi tham hảo đư c sắp x p th o yêu cầu của nội ung nghiên cứu Cụ th g m c c nh m tài liệu sau:

- C c tài liệu nghiên cứu v lý luận nhận thức và chân lý trong qu trình nhận thức

- C c tài liệu v chân lý và x c định chân lý trong tố tụng hình sự

- C c tài liệu v mô hình TTHS và nguyên tắc của tố tụng hình sự

- C c tài liệu v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n

v t u t t: Tố tụng hình sự là i u tố tụng nào c ng là

qu trình nhận thức c hay hông hành vi ph m tội xảy ra trên thực t và ai là ngư i

ph m tội Là một qu trình nhận thức nên n tuân thủ đầy đủ c c quy luật của ho t động nhận thức n i chung và hông th tho t ly mục tiêu cuối c ng là x c định chân

lý C c công trình nghiên cứu v nhận thức và chân lý vô c ng đ sộ đư c ti p cận ưới nhi u ngành hoa học h c nhau, cả hoa học tự nhiên và hoa học x hội và c

lý luận nhận thức ưới gi c độ tri t học đư c coi là những tri thức mang t nh h i qu t

qu t nhất Lý luận nhận thức và chân lý c ng là vấn đ h phức t p trong lịch sử tri t học và ở đây ch ng tôi nghiên cứu lý luận nhận thức chủ nghĩa uy vật iện chứng và lấy đây làm n n tảng đ nghiên cứu c c vấn đ ti p th o, như chân lý trong tố tụng hình sự, nguyên tắc x c định chân lý trong tố tụng hình sự

Lý luận v nhận thức của chủ nghĩa c- Lênin đư c tập trung trong c c công trình mang t nh chất inh đi n C th tìm thấy những tri thức v lý luận nhận thức

trong c c t c phẩm sau: riết học ác- Lênin- Tr ch c c t c phẩm inh đi n, hà xuất

ản T Ch inh n m 2000; ấn đề nhận thức trong các tác ph m của ác- Lênin, o n Ch nh, Đinh gọc Th ch chủ iên , X Ch nh trị quốc gia 1999; Mác,

Ăng-ghen tuyển tập, tập VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1983, Triết học Mác – Lênin,

Trang 10

8

chư ng trình cao cấp, tập I, Học viện chính trị quốc gia H Chí Minh, Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia, Hà Nội, n m 1994 Một số vấn đề Triết học Mác – Lênin: Lý luận

và thực tiễn (tái bản có bổ sung), Lê Doãn Tá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, n m 2003; Nhập môn Marx, Rius E uar o l Rio , ngư i dịch: Nguyễn

Hà, hiệu đ nh: i V n am S n, hà xuất bản Trẻ, TP H Chí Minh, T đi n tri t học, NXB Ti n bộ - 1986…

Bằng sự k th a những y u tố h p lý của các học thuy t đ c , h i qu t c c thành tựu khoa học, C c và h.Ăng-gh n đ xây ựng nên học thuy t biện chứng duy vật v nhận thức Học thuy t này ra đ i đ t o ra một cuộc cách m ng trong lý luận nhận thức vì đ xây ựng đư c những quan đi m khoa học đ ng đắn v bản chất của nhận thức Học thuy t này ra đ i dựa trên các nguyên tắc c ản sau:

Một là, th a nhận th giới vật chất t n t i h ch quan độc lập đối với ý thức của

con ngư i

Hai là th a nhận khả n ng nhận thức đư c th giới của con ngư i, coi nhận

thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ c con ngư i, là ho t động tìm

hi u khách th của chủ th Không có cái gì là không th nhận thức đư c mà ch có cái con ngư i chưa nhận thức đư c mà thôi

Ba là, khẳng định sự phản nh đ là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác

và sáng t o Quá trình phản ánh ấy diễn ra theo trình tự t chưa i t đ n bi t, t bi t ít

đ n bi t nhi u, t hiện tư ng đ n bản chất

Bốn là, coi thực tiễn là c sở chủ y u và trực ti p nhất của nhận thức, là động

lực, mục đ ch của nhận thức và là tiêu chuẩn đ ki m tra chân lý

Dựa trên nguyên tắc đ , chủ nghĩa uy vật biện chứng khẳng định: nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng t o th giới khách quan vào trong đầu c con ngư i trên c sở thực tiễn

Đ c iệt, Tri t học Mác - Lênin cho rằng, chân lý là những tri thức phù h p với hiện thực khách quan và đư c thực tiễn ki m nghiệm hư vậy chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức v th giới của con ngư i đư c hình thành, phát tri n dần dần t ng ước và phụ thuộc vào đi u kiện lịch sử cụ th của nhận thức, vào ho t động thực tiễn và ho t động nhận thức của con ngư i

N t u t Các công trình nghiên cứu v mô hình TTHS và các

nguyên tắc của luật hình sự và luật TTHS Các công trình này tuy nghiên cứu không

Trang 11

9

chuyên sâu v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n nhưng đ xây ựng c sở phư ng pháp luận đ nghiên cứu sinh ti p cận nguyên tắc x c định sự thật của vụ án

V mô hình TTHS phải k đ n luận án ti n sĩ luật học Mô hình TTHS Việt Nam

và vấn đề áp dụng nguyên tắc tranh tụng của TS Nguyễn Thị Thuỷ bảo vệ t i Khoa

Luật Đ i học Quốc gia Hà Nội n m 2014 Công trình này đ x c định và làm rõ những

đ c đi m chủ y u của mô hình TTHS Việt am thông qua phân t ch c c quy định của pháp luật TTHS t n m 1945 đ n nay, đ nh gi thực tiễn áp dụng Làm rõ những m t tích cực c ng như h n ch của mô hình TTHS hiện hành Làm rõ những yêu cầu của cải c ch tư ph p đ t ra đối với việc hoàn thiện mô hình TT S nước ta Phân tích, làm

rõ những ti n đ và thách thức đối với việc áp dụng các y u tố của tố tụng tranh tụng trong quá trình cải c ch tư ph p, trên c sở đ đưa ra c c i n nghị v phư ng hướng, giải pháp ti p thu những h t nhân h p lý của mô hình TTHS tranh tụng đ p ứng yêu cầu xây dựng hà nước pháp quy n XHCN Việt am Đ ng th i, đ xuất c c đi u kiện đ bảo đảm th ch và áp dụng tố tụng tranh tụng trong mô hình TT S nước

ta Trong luận án này, vấn đ x c định sự thật của vụ n c ng đ đư c đ cập như là nguyên tắc c ản của tố tụng và ch rõ mối liên hệ giữa mô hình TTHS và các nguyên tắc của TTHS Tuy nhiên, trong công trình này nguyên tắc x c định sự thật của vụ án mới ch đư c đ t ra như là mục đ ch của TTHS, là yêu cầu của việc hoàn thiện mô hình tố tụng chứ chưa làm rõ c sở lý luận, thực tiễn, ý nghĩa….của nguyên tắc này

V mô hình TTHS, phải k đ n công trình Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam được hoàn thiện theo hướng nào? Của GS.TS Đào Tr Úc trên T p chí Nghiên cứu

lập pháp số 15 n m 2011 Công trình này đưa ra nhận thức mới v nguyên tắc của TTHS: Nguyên tắc của TT S là c i c trước mô hình cấu trúc của TT S và c trước

cả c c quy định của pháp luật TTHS Nguyên tắc không phải là pháp luật thực định mà

là những đ i h i pháp lý có tính khái quát cao, mang màu sắc lý tưởng, là những yêu cầu, đ i h i, là cái cần c Trong hi đ , ph p luật TTHS là cái t n t i Cái t n t i phải

đư c cải bi n cho phù h p với yêu cầu của cái cần c , nhưng trong hiện thực luôn luôn

có một khoảng cách giữa hai ph m tr đ T mục đ ch TTHS tác giả đ đi đ n khẳng định mục đ ch nào thì mô hình tố tụng và các nguyên tắc của TTHS s đư c thi t k

th o c ch đ Trong công trình này, GS.TS Đào Tr Úc đưa ra luận đi m: Những quy định của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành đang ở tr ng thái t o ra sự chủ quan cho chủ th đi tìm sự thật của vụ án hình sự M c dù pháp luật c x c định phải xử lý công minh, hông làm oan ngư i vô tội, nhưng đứng ở vị th độc quy n chân lý, sự

Trang 12

10

chủ quan là không tránh kh i Trong công trình này mới g i mở, định hướng v m t lý luận đư ng nhiên là những g i ý rất quan trọng đ ti p cận nhằm làm sáng t nội ung, đ i h i của nguyên tắc này trong TTHS Việt Nam

Nghiên cứu về nguyên tắc của luật hình sự, luật TTHS Đ là công trình Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam của GS TS Võ Khánh Vinh, NXB Chính

trị quốc gia 1994 Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện và đầy đủ một nguyên tắc quan trọng của luật hình sự Việt am Trong đ , t c giả làm rõ khái niệm công bằng với tư c ch là một giá trị xã hội đư c x m x t ưới nhi u g c độ khác nhau Ch ra đư c yêu cầu của nguyên tắc công bằng trong luật hình

sự Đ ng th i trong công trình này, tác giả c ng đ nh gi mức độ th hiện của giá trị công bằng trong luật hình sự Việt Nam ở phư ng iện luật thực định và thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, đây là công trình nghiên cứu v nguyên tắc của luật hình sự chứ không phải nguyên tắc của TTHS

Trong lĩnh vực TTHS, tiêu bi u là luận án ti n sĩ luật học Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam của TS Nguyễn V n i n Trong công này, tác

giả đ trình ày h i niệm, đ c đi m của nguyên tắc tranh tụng Đ ng th i ch ra mối liên hệ của nguyên tắc tranh tụng với một số nguyên tắc c ản khác của TTHS Việt

am đ đi đ n khẳng định tranh tụng là một nguyên tắc c ản của TTHS Việt Nam Bên c nh đ , trong công trình này, t c giả đ c sự th hiện của nguyên tắc này trong TTHS Việt Nam ở hai phư ng iện pháp luật, thực tiễn, t đ ch ra những phư ng hướng hoàn thiện và các biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc này trong TTHS Việt Nam Trong công trình này, nguyên tắc x c định sự thật của vụ án mới ch đ t ra như mục đ ch của nguyên tắc tranh tụng nhằm đ t đ n Nói cách khác, nghiên cứu nguyên tắc tranh tụng như là phư ng tiện nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong TTHS

Ngoài ra có th k đ n các bài vi t có chất lư ng v hệ thống nguyên tắc của

TTHS Việt am Đ là cuốn Các nguyên tắc trong tố tụng hình sự Việt Nam của TS

Hoàng Thị S n và i iên Điện Trong công trình này, nguyên tắc x c định sự thật của vụ án mới ch đư c đ cập một cách khái quát với tư c ch là một nguyên tắc quan trọng trong hệ thống nguyên tắc c ản của TTHS Việt Nam

Tư ng tự như vậy, trong bài công trình Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình

sự Việt Nam của PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí trên T p chí Kinh t - Luật Đ i học Quốc

gia Hà Nội n m 2008 đ c đ cập đ n nguyên tắc x c định sự thật của vụ án Trong

Trang 13

11

công trình này, tác giả đ đưa ra h i niệm các nguyên tắc c ản của TTHS Việt Nam, phân tích nội dung của các nguyên tắc, đ ng th i có những ki n nghị v việc hoàn thiện các nguyên tắc c bản trong TTHS Việt Nam

Liên quan đ n nguyên tắc của TTHS và nguyên tắc x c định sự thật của vụ án

phải k đ n một số bài vi t của GS.TS Đào Tr Úc Tiêu bi u là bài vi t: Bàn về các nguyên tắc cơ bản trong Dự thảo BLTTHS (sửa đổi), T p chí Ki m sát số 9/2013

Trong công trình này, tác giả đưa ra h i niệm v các nguyên tắc của TTHS và khẳng

định: Nguyên tắc là những đòi hỏi pháp lý có tính khái quát cao, là những yêu cầu, đòi hỏi, là cái cần có rong khi đó, pháp luật TTHS và thực tiễn hoạt động TTHS là cái tồn tại Cái tồn tại phải được cải biến cho phù hợp với yêu cầu của cái cần có, nhưng trong hiện thực luôn luôn có một khoảng cách giữa hai phạm trù đó Bên c nh đ , t c

giả khẳng định ý nghĩa của hệ thống nguyên tắc c ản của TTHS

Nhóm tài li u th ba, các tài liệu liên quan đ n vấn đ chứng cứ, chứng minh

trong TTHS, các biện pháp, chi n thuật, k thuật đi u tra vụ án hình sự Tuy không trực ti p nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ n nhưng c c công trình nghiên cứu ở nh m này đ đ cập đ n vấn đ sự thật của vụ án và các biện ph p đ xác định sự thật của vụ án

Đi n hình của các tài liệu ở nhóm này phải k đ n luận án ti n sĩ luật học Lý luận về chứng cứ và sự vận dụng nó trong quá trình chứng minh các tội về gián điệp ở giai đoạn điều tra theo luật TTHS Việt Nam của TS Phùng Th Vắc, n m 1997 Trong

công trình này, tác giả đ làm rõ c sở khoa học và nội dung lý luận v chứng cứ trong luật TTHS Việt Nam, vận dụng lý luận v chứng cứ đ giải quy t vụ n liên quan đ n tội ph m cụ th trong luật hình sự Việt Nam

Vấn đ chứng cứ, chứng minh và sự thật của vụ n đư c đ cập trong cuốn sách

Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự của TS Đỗ V n Đư ng Trong công

trình này, tác giả đ cập khá toàn diện v c sở khoa học, c sở phư ng ph p luận, c

sở pháp lý của vấn đ chứng cứ, thu thập chứng cứ, đ nh gi chứng cứ trong vụ án hình sự Th o đ , c sở khoa học của vấn đ chứng cứ đ ch nh là c c hình thức phản ánh của vụ ph m tội; quy luật v hình thành, l p l i của những thông tin v vụ ph m tội; quy luật t n t i, bi n mất của các thông tin v vụ ph m tội, quy luật mối liên hệ giữa thủ đo n gây án với những dấu v t đ l i o ngư i ph m tội thực hiện

Bên c nh đ , trong công trình này t c giả c ng phân t ch c sở phư ng ph p luận của thu thập, đ nh gi , sử dụng chứng cứ trong đi u tra vụ án hình sự Trong đ

Trang 14

12

đ cập đ n khả n ng nhận thức chân lý trong TTHS, các nguyên tắc khách quan, toàn diện, vận động và phát tri n, nguyên tắc lịch sử cụ th trong thu thập, đ nh gi , sử dụng chứng cứ…

Liên quan đ n qu trình x c định sự thật của vụ án có luận án ti n sĩ luật học

Quá trình chứng minh trong TTHS Việt Nam của TS Nguyễn V n u, bảo vệ t i Viện

hà nước và Pháp luật n m 2006 Trong công trình này, tác giả đ phân t ch c sở lý luận của quá trình chứng minh trong TTHS, quá trình chứng minh trong c c giai đo n TTHS Tuy nhiên, luận án này ti p cận vấn đ ưới g c độ các ho t động chứng minh chứ không phải ưới g c độ một nguyên tắc của TTHS

Nhóm tài li u th tư, c c tài liệu v chân lý và x c định chân lý trong tố

tụng hình sự Vấn đ chân lý trong tố tụng hình sự đ đư c đ cập ở nhi u cấp độ

h c nhau

- Trước h t n đư c nghiên cứu trong mối quan hệ với việc thu thập, đ nh gi

chứng cứ trong tố tụng hình sự GS.TS Võ h nh Vinh Trong cuốn ội phạm học, uật h nh sự và tố tụng h nh sự, iện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, N Chính trị uốc gia năm 1 4 đ hẳng định chân lý h ch quan, vật chất là nguyên tắc c

ản của tố tụng hình sự Việt am Đây là sự ph h p đầy đủ và ch nh x c với c c t luận của c quan ti n hành tố tụng v c c tình ti t của vụ n Chân lý h ch quan c

c c đ c trưng như: là chân lý của sự iện; đư c x c lập với sự hỗ tr của c c iện ph p

đ đư c ch ra trong luật tố tụng hình sự

Bên c nh đ , công trình này hẳng định c sở phư ng ph p luận của khái niệm chân lý khách quan là việc áp dụng các khái niệm tri t học chung v chân lý khách quan đối với việc nhận thức các sự việc, sự kiện thuộc lĩnh vực chuyên môn của việc nghiên cứu các vụ án Đ ng th i, tác giả khẳng định chân lý khách quan trong TTHS

ch đ t đư c khi bằng bản án th a nhận ngư i thực hiện tội ph m trong thực t là có lỗi và quy cho ngư i đ v tội do họ đ thực hiện Bên c nh đ , t c giả c ng cho rằng, chân lý khách quan của vụ án hình sự không ch th hiện ở bản án k t tội của toà án

mà th hiện ở bản n minh oan cho ngư i bị buộc tội Tiêu chuẩn của chân lý khách quan trong TTHS đ là t nh c lập luận, c c n cứ, tính công bằng của bản án

Ngoài ra tác giả c ng đ ch ra c c đ c đi m của chân lý trong TTHS, đ là chân lý của sự kiện, nội dung của nó là các hành vi ph m tội o con ngư i nhất định thực hiện trong th i gian, không gian nhất định và ở một địa đi m nhất định Chân lý

Trang 15

13

trong TTHS có tính h p pháp nó ch đư c công nhận hi đư c x c định bằng các biện pháp h p pháp

Trong iáo tr nh luận định tội danh, X Công an nhân ân n m 2011, vấn

đ chân lý h ch quan c ng đư c GS TS Võ h nh Vinh ti p tục đ cập đ n như là một mục đ ch của qu trình định tội anh Th o đ , việc quan niệm th nào là chân lý

và x c định chân lý c cả trong qu trình định tội anh- qu trình đi tìm sự ph h p giữa c c tình ti t h ch quan của vụ n với c c quy ph m ph p luật hình sự

- Vấn đ chân lý h ch quan trong tố tụng hình sự c ng đư c th hiện trong

công trình Chân lý trong TTHS của TS Trần Quang Tiệp, trên T p chí Toà án nhân dân

số 2 n m 2010 Trong công trình này, t c giả đưa ra c c quan đi m khác nhau v vấn

đ chân lý trong TTHS đ đi đ n khẳng định t n t i chân lý trong TTHS Đ ng th i trong công trình này, tác giả c ng đi tìm mối quan hệ giữa chân lý trong TTHS và vấn

đ quy n con ngư i trong TTHS

Vấn đ chân lý trong TTHS c n đư c đ cập trong bài vi t: ản chất của điều tra trong tố tụng h nh sự của guyễn Vi t o t, t p ch Khoa học Pháp luật số 2 n m

2007 Trong đ t c giả àn đ n việc x c định chân lý trong ho t động đi u tra Th o

đ , ho t động đi u tra mang bản chất của ho t động nhận thức Chủ nghĩa uy vật biện

chứng khẳng định “về bản chất, nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác

và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn” Cấu trúc của

nhận thức rất phức t p có th ti p cận ở nhi u g c độ h c nhau như ngu n gốc, trình

độ, các vòng khâu ho c th o c c giai đo n của quá trình nhận thức Phép biện chứng duy vật trở thành công cụ phổ bi n của nhận thức khoa học Nhận thức thông qua một quá trình t trực quan (cảm giác, tri giác và bi u tư ng đ n tư uy tr u tư ng (khái niệm, ph n đo n và suy lý ựa vào hệ thống phư ng ph p nhận thức lý thuy t (tr u

tư ng hóa và khái quát; giả định – suy diễn; tiên đ – k t luận; thuật toán; hệ thống – cấu trúc; hình thức h a và mô hình h a và phư ng ph p thực nghiệm (thí nghiệm, quan s t, đo đ c) K t quả nhận thức đ t tới chân lý khách quan Trong TTHS, chân lý khách quan cần khám phá là sự thật khách quan của vụ n đ xảy ra

N t u t ă (???): C c công trình nghiên cứu v nguyên tắc x c

định sự thật của vụ n Việt am hiện nay chưa c một công trình nào nghiên cứu

toàn iện, đầy đủ nguyên tắc này ở cấp độ ti n s luật học trở lên

Trong bài vi t: Cải cách tư pháp và việc hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của

tố tụng hình sự Việt Nam trên T p chí i m sát số 6/2012, GS TSKH Đào Trí Úc đưa

Trang 16

tố tụng phải ảo đảm phù h p và phản ánh sự thật đ Chính vì theo quan đi m đ mà

có quy định trả h s đ đi u tra ổ sung Đi u 168, Đi u 179 của BLTTHS 2003), vì trong trư ng h p đ theo quan đi m của Viện i m sát và Tòa án thì sự thật khách quan vẫn chưa đư c xác định

Vấn đ đư c đ t ra là: Đi m ng của con đư ng đi tìm sự thật khách quan ấy

là ở chỗ nào và bao gi ? Đây là vấn đ khó nhất của lý luận v chứng minh trong vụ

án hình sự Tôn trọng sự thật khách quan, đi u tra, xét xử phải đi đ n sự thật khách quan là đi u cần thi t, nhưng cái gì là sự thật, đ l i là vấn đ khác t luận của Tòa

án trước khi trả h s đ đi u tra ổ sung và t luận sau khi có t quả đi u tra ổ sung c ng đ và s ti p tục là t luận của Tòa án ho c của Viện i m sát, và công lý

ng l i ở đ Chính vì vậy, i n pháp Đi u 146) và BLTTHS Đi u 22) đ đ ra nguyên tắc: ản án và quy t định của Tòa án đ có hiệu lực pháp luật phải đư c thi hành và phải đư c các c quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng

cấp độ th c s luật c luận v n Th c s , Ngu ên tắc ác định sự thật của vụ

án của ThS guyễn Thị im Quy ảo vệ t i ọc Viện X ưới sự hướng ẫn của

GS.TS h m V n T nh Trong công trình này t c giả đ đ cập tư ng đối đầy đủ nguyên tắc này với tư c ch là nguyên tắc c ản của tố tụng hình sự như nội ung, yêu cầu, đ i h i, sự th hiện của n c ng như phư ng hướng hoàn thiện Đi m đ ng ch ý của công trình này là tác giả đưa ra mô hình lý luận v nguyên tắc TTHS nói chung và nguyên tắc x c định sự thật của vụ án nói riêng Trong luận v n này, t c giả đ : - Đưa

ra đư c nhận thức chung v nguyên tắc “X c định sự thật vụ n” ưới hình thức ti p cận nguyên tắc là một ch nh th bao g m các m t khách quan và chủ quan Ch ra

đư c vai trò của nguyên tắc đối với TTHS, c c tiêu ch đi u ch nh của nguyên tắc, những yêu cầu và những y u tố đảm bảo cho việc áp dụng nguyên tắc “X c định sự thật vụ n” trong ho t động TTHS

Trang 17

15

- Đối chi u giữa lí luận đ phân t ch ở trên v nguyên tắc x c định sự thật vụ án với những quy định của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành v “nguyên tắc x c định

sự thật vụ n” và thực tr ng áp dụng nguyên tắc “x c định sự thật vụ n” trong TTHS của c c c quan ti n hành tố tụng Việt Nam t n m 2005 đ n 2010 T đ đ nh gi những vấn đ còn thi u và chưa ph h p trong quy định c ng như trong thực hiện nguyên tắc x c định sự thật vụ n đối với đ i h i thực t của nguyên tắc này

- Ki n nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện h n c c tiêu ch đi u ch nh của nguyên tắc x c định sự thật vụ n trong quy định pháp luật TTHS đ nguyên tắc này phát huy vai tr đi u ch nh chủ đ o với tư c ch là một nguyên tắc c ản trong TTHS, t đ là

c sở khắc phục và h n ch những sai sót trong thực tiễn áp dụng nguyên tắc này

goài ra, nguyên tắc x c định sự thật của vụ n c ng đư c đ cập một c ch s

lư c trong một số gi o trình của đ i học như gi o trình luật tố tụng hình sự của hoa luật Đ QG à ội, Đ Luật à nội

1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Liên Xô c trong những n m 70 của th kỷ trước đ c nhi u công trình nghiên cứu v nguyên tắc này ưới nhi u g c độ Đ là c c công trình:

Tác giả X.A Golunxki trong cuốn Về tính chính xác trong TTHS, NXB Pháp lý,

atxcova n m 1963 đ đưa ra định nghĩa v chân lý trong TTHS Th o đ , chân lý là

sự ch nh x c đủ và cần thi t đ ra bản n Th o quan đi m này, chân lý trong TTHS đảm bảo tính chính xác tức là t n t i một c ch h ch quan và là c sở cho việc tòa án

ra bản n Đ ng th i, tác giả khẳng định giới h n của việc tòa án ra bản án là tiêu chuẩn cần và đủ của các tình ti t của vụ án (sự thật của vụ án)

Xtroigôvich trong cuốn Chân lý và chứng cứ trong tố tụng hình sự, NXB Pháp

lý Matxcova n m 1966 Trong công trình này, tác giả đ cập đ n giới h n của việc chứng minh trong TTHS Trong đ , t c giả khẳng định: N u không giới h n những vấn đ cần phải chứng minh thì Tòa án c nguy c trở thành phòng nghiên cứu thực nghiệm, một câu l c bộ tranh cãi, một nhóm thi tài diễn thuy t

Vư-sinxki, Lý luận chứng cứ trong pháp luật Xô viết, Nxb Hà Nội, 1967 Trong

công trình này, tác giả trình bày quan niệm v chứng cứ, quan niệm v sự thật của vụ

án và phư ng ph p x c định sự thật của vụ án trong các ki u TTHS Chẳng h n, TTHS trong nhà nước chi m hữu nô lệ, ngư i ta cho rằng: "Khi những ngư i làm chứng h p

ph p đ ng tin cậy ngang nhau, trong trư ng h p l i khai của họ mâu thuẫn với nhau thì ngư i đư c hưởng ưu tiên là: đàn ông đư c ưu tiên h n đàn à; ngư i cao quý

Trang 18

16

đư c ưu tiên h n thư ng dân; ngư i học giả đư c ưu tiên h n ngư i không phải là học giả; thầy tu đư c ưu tiên h n ngư i th tục Bên c nh đ , t c giả c ng àn v giới h n của việc chứng minh trong TTHS Th o đ , việc x c định chân lý trong TTHS không

có công thức cụ th đối với t ng vụ án riêng biệt Tác giả cho rằng: “Nếu có những quy tắc tố tụng có thể chỉ thị cho cơ quan điều tra con đường phát hiện sự thật chưa biết thì những quy tắc đó phải mang tính chất chỉ thị, nếu có thế nói như thế Không thể xếp những sự việc ấy trong khuôn khổ của bất kỳ quy tắc nào và không thể ép chúng vào công thức cứng được qu định trước được”

ư-cốp-xki L.E , Sự phát triển của các qu định của Luật Tố tụng hình sự

về hoạt động điều tra, Hà Nội, 1992 Trong công trình này, tác giả đ trình ày v ho t

động đi u tra (một trong những họa động x c định sự thật của vụ n o c quan đi u tra thực hiện) Tác giả khẳng định đi u tra là ho t động phát hiện, củng cố, ghi nhận chứng cứ Theo tác giả chứng cứ là cái có sẵn t n t i trong th giới khách quan, nhiệm

vụ của c quan đi u tra là thu thập mà thôi

Bên c nh đ , còn phải k đ n cuốn Giáo trình Lý luận về chứng cứ tư pháp trong Pháp luật Xô viết, xuất bản n m 1967 Công trình này đ cập khá toàn diện đ n

vấn đ chứng cứ và chứng minh trong TTHS Đáng ch ý là công trình đ nêu lên các quan đi m v chứng cứ và chứng minh khác nhau Chẳng h n quan đi m của Bentham

v chứng cứ: Chứng cứ là những sự kiện đư ng nhiên c lý o đ tin tưởng việc có hay không một sự kiện khác Ho c quan đi m của Voladimiarop cho rằng: Tất cả cái

gì trong th giới vật chất, tất cả cái gì mà chúng ta có th lĩnh hội đư c trong th giới tinh thần, đ u có th trở thành chứng cứ tố tụng”

Liên quan đ n vấn đ thu thập chứng cứ đ x c định sự thật của vụ án còn có

công trình của Sây- ph C.A , Các hoạt động điều tra - Hệ thống và hình thức tố tụng,

Nxb Pháp lý, Matxcova, 2001 Trong công trình này, tác giả đ phân iệt sự thật của

vụ án với tư c ch là toàn ộ sự kiện ph m tội xảy ra khác với chứng cứ v nó Muốn

x c định đư c sự thật của vụ án, c quan đi u tra, viện ki m sát và tòa án ti p nhận, thu thập các chứng cứ và phản ánh nó trong h s vụ n th o đ ng quy trình, thủ tục luật hư vậy, x c định sự thật của vụ án là một quá trình g m hai giai đo n; Giai đo n thứ nhất là x c định quy luật hình thành dấu v t của tội ph m Giai đo n thứ hai là sự phản ánh các dấu v t tội ph m - dấu v t đư c phản ánh trong nhận thức của c quan

đi u tra, viện ki m sát và tòa án Trong giai đo n này, c c c quan ti n hành tố tụng đ

bi n các dấu v t tội ph m thành phư ng tiện nhận thức (chứng cứ) nhằm mục đ ch

Trang 19

17

chứng minh, làm sáng t sự thật khách quan của vụ án Theo Say-ph : “ hông th quan niệm thu thập chứng cứ như là “qu trình đ n giản theo ki u thu thập chứng cứ

có sẵn như i u ngư i đi h i nấm trong r ng” Thực tiễn không bao gi có sẵn những

l i khai, không có sẵn những biên bản ho t động đi u tra Các vật th mang dấu v t tội

ph m đ i h i phải đư c chuy n hóa thành vật chứng theo luật định

Bên c nh đ , phải k đ n tác giả Gu-xa-cốp A.N với công trình nghiên cứu

Hoạt động điều tra và phương pháp nghiệp vụ, x atxc va, 1973 Công trình này

c ng nghiên cứ v ho t động đi u tra Theo tác giả: Đi u tra là ho t động tố tụng có nhiệm vụ phát hiện, củng cố, thu giữ các thông tin thực t nhằm mục đ ch thu thập chứng cứ hư vậy, đi u tra có khách th là dấu v t tội ph m và k t quả của nó là các chứng cứ phản ánh khách th đ

Cùng với sự thay đổi của tình hình chính trị, kinh t và xã hội của th giới nói chung và sự phát tri n của khoa học pháp lý nói riêng, những quan đi m khoa học này trong bối cảnh hiện nay cho thấy sự l c hậu nhất định của nó Tuy nhiên, đây là những công trình c gi trị đ t c giả tham hảo nhằm so s nh đối chi u c c quan đi m h c nhau liên quan đ n vấn đ x c định chân lý trong tố tụng hình sự Đ ng th i cho thấy

qu tr nh ph t tri n trong nhận thức v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n trong tố tụng hình sự

Nghiên cứu luật TTHS của một số nước như h p, Liên ang ga, C L Đức cho thấy tuy hông quy định rõ là nguyên tắc c ản trong luật TT S nhưng c c ch định của luật TTHS các quốc gia này đ u cho thấy sự th hiện ở mức độ này hay mức

độ h c tư tưởng của nguyên tắc này Qua đ c th thấy, mọi mô hình TTHS đ u chú trọng đ n vấn đ : TTHS trước h t phải x c định đư c sự thật khách quan Sự h c nhau là ở chỗ quan niệm th nào là sự thật của vụ n, giới h n của x c định sự thật của

vụ n và c ch thức tiìm sự thật của vụ n trong tố tụng hình sự ở c c mô hình tố tụng hình sự h c nhau

ên c nh đ c những công trình nghiên cứu ở nước ngoài h c đư c có giá trị tham hảo rất lớn đối với luận n Đ là Công trình của Ti n sĩ Richal Vogler có

tên Criminal Procedure in Europe (TTHS ở châu Âu) Trong công trình này,

t c giả so s nh c c mô hình tố tụng của một số quốc gia châu Âu Anh và xứ Wal s,

h p, Đức, à Lan, Slov nia, Tây an ha Trong đ cho ph p t c giả luận n tham hảo nhi u nội ung v quan niệm v sự thật của vụ n, c ch x c định sự thật của vụ n trong c c mô hình tố tụng h c nhau Công trình này đ nghiên cứu h i

Trang 20

18

quát, nêu ra c c đ c trưng, ưu đi m, h n ch và so s nh giữa mô hình TT S tranh tụng, thẩm vấn và mô hình TT S t h p; vị tr , vai tr , địa vị ph p lý của các chủ th tố tụng trong qu trình giải quy t vụ n hình sự ở c c quốc gia; lý giải sự

h c nhau của thủ tục tố tụng c ng như xu hướng cải c ch ở một số nước Châu Âu

àn v nguyên tắc của TTHS có công trình Principle of Criminal Procedure

C c nguyên tắc của TTHS của nh m t c giả g m: Russell L Weaver, Leslie W Abramson, John M Burkott, Catherine Hancok, cuốn s ch này cung cấp những i n thức c n ản v nguyên tắc TTHS c ản Trong đ c trình bày c c quy t định c liên quan gần đây đư c công ố của T a n Tối cao oa ỳ

Luận án nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ n đ t trong mối quan

hệ với các nguyên tắc khác của TTHS trong đ c nguyên tắc Suy đoán vô tội Đ tìm

hi u nguyên tắc này, tác giả tham khảo công trình của Victor Tadros, nghiên cứu l i

nguyên tắc suy đo n vô tội ưới g c độ luật hình sự và tri t học Rethinking the presumption of innocence, Criminal Law and Philosophy

goài ra c n phải đ n cuốn ư pháp h nh sự so sánh của L.R lch l n m

1999 Trong công trình rất c gi trị này t c giả c ng đ cấp đ n nhiệm vụ x c định sự thật trong tố tụng hình sự của c quan đi u tra và t a n, đư ng nhiên ưới gi c độ của

mô hình tố tụng của oa ỳ Tác giả c ng đ so s nh đ c trưng của hai mô hình tố tụng ki m soát tội ph m và mô hình tố tụng công bằng Th o đ mô hình tố tụng ki m soát tội ph m nhà nước ra các quy t định dựa trên các tình ti t ph m tội thực t - nhấn

m nh y u tố hiệu quả của quá trình tố tụng Còn trong mô hình tố tụng công bằng nhà nước ra các quy t định dựa trên nguyên lý ph m tội v m t pháp lý – tức là nhấn m nh tính h p pháp của các ho t động tố tụng

Khi nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ án, luận án cần giải quy t giới h n của việc x c định sự thật của vụ án với quy n con ngư i trong TTHS, nói cách khác là mối quan hệ giữa TTHS với tư c ch là iện pháp phòng chống tội và vấn

đ bảo vệ quy n con ngư i Đ giải quy t vấn đ này tác giả có tham khảo công trình của Aharon Barak có tên: Sự cân xứng giữa quyền hiến định và sự giới hạn của nó (Constitutional Rights and Their Limitations (Doron Kalirtr, Cambridge University Press 2012) Trong công trình này, A Barak khẳng định sự giới h n quy n là cần thi t

nhằm bảo vệ các giá trị, l i ích công công cộng ch nh đ ng Đ là c c l i ích “n n tảng xã hội trong đ công nhận tầm quan trọng hi n định và nhu cầu bảo vệ quy n con ngư i” C c quy n đ là: sự t n t i của nhà nước như một n n dân chủ, an ninh quốc

Trang 21

19

gia, trật tự công cộng, phòng ng a tội ph m, bảo vệ trẻ em, sức kh e cộng đ ng, sự khoan dung, bảo vệ tình cảm con ngư i, các nguyên tắc của hi n pháp và các l i ích khác không gắn với ph m trù quy n con ngư i Tuy nhiên, hi h n ch quy n cần ch

ý đ n việc cân ằng giữa l i ch thu đư c của việc h n ch quy n với những thiệt h i

o việc h n ch quy n gây ra

1.3 Những vấn đề cần tiếp t c nghiên cứu

1.3.1 á g á tổng quan những kết quả đạt được của hoạt động nghiên c u

T quá trình khảo cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n c liên quan đ n đ tài, tác giả nhận thấy ho t động nghiên cứu đ t đư c một số k t quả c ản sau:

- Thứ nhất, hẳng định việc x c định sự thật h ch quan là tất y u và đ i h i

hông th thi u trong tố tụng hình sự và việc x c định sự thật h ch quan cần ựa trên

n n tảng lý luận nhận thức trong đ lý luận nhận thức của chủ nghĩa uy vật iện chứng là hoa học nhất C c t c phẩm inh đi n của c Lênin là chân lý c ng như nhận thức là c sở lý luận vững chắc đ tri n hai vấn đ nghiên cứu x c định sự thật của vụ n

- Thứ hai, C c công trình nghiên cứu v c c nguyên tắc của luật hình sự, tố tụng

hình sự cung cấp phư ng ph p c ng như c những nội ung rất c gi trị đ t c giả

ti p cận c ng như sử ụng nghiên cứu nguyên tắc x c định sự thật của vụ n Cụ th , các công trình thuộc nh m này đ đưa ra mô hình lý luận chung, các cách ti p cận

c ng như phư ng ph p nghiên cứu v các nguyên tắc của tố tụng hình sự

- Thứ ba, C c nghiên cứu v nguyên tắc x c định sự thật của vụ n trong luận

v n th c s , gi o trình đ i học đ đ cập h i qu t nhất và c những nội ung quan trọng đ ti p tục nghiên cứu sâu h n v nguyên tắc này ở cấp độ ti n s

Tuy nhiên, qua khảo cứu tình hình nghiên cứu liên quan đ n nguyên tắc xác định sự thật của vụ án, tác giả thấy việc nghiên cứu nguyên tắc này chưa mang tính hệ thống, toàn diện, đầy đủ và sâu sắc Vẫn còn những vấn đ khoa học, lập pháp và thực tiễn chưa đư c giải quy t Cụ th :

- Chưa làm rõ sự t n t i khách quan của nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong TTHS Việt Nam Đ ch nh là sự t n t i của sự thật của vụ án với tư c ch là sự kiện ph m tội t n t i khách quan Chưa làm rõ đư c c sở phư ng ph p luận, c ng như c c y u tố đ c thù của qu trình x c định sự thật của vụ án với tư c ch là quá trình

Trang 22

- Chưa đ nh gi một cách toàn diện, đầy đủ sự th hiện nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong pháp luật TTHS và thực tiễn thực hiện nó ở Việt Nam, t đ chưa

đ ra đư c các giải pháp cụ th , khả thi nhằm hoàn thiện và thực hiện nghiêm ch nh nguyên tắc này trong thực tiễn

1.3.2 Một s v đề cần tiếp tục nghiên c u, tìm giải pháp

Trên c sở khảo cứu, hệ thống hoá các công trình khoa học đi trước có liên quan đ n đ tài luận án, tác giả k th a có chọn lọc và phát tri n ý tưởng khoa học, t

đ đưa ra những luận đi m của mình v vấn đ nghiên cứu như sau:

Ti p tục nghiên cứu quan niệm khác nhau của c c trư ng phái tri t học v chân

lý, v con đư ng nhận thức chân lý nói chung Phân tích lý luận nhận thức của tri t học Mac- Lê nin v vấn đ chân lý và nhận thức chân lý đ đi đ n khẳng định quan niệm Mácxit v chân lý và con đư ng nhận thức chân lý là đ ng đắn làm kim ch nam cho ho t động tìm ki m chân lý trong TTHS

- Làm s ng t khái niệm sự thật của vụ án trong tố tụng hình sự và ch ra c c

đ c th của n Đ là c c tình ti t của vụ án xảy ra trong thực t mà c quan ti n hành

tố tụng, ngư i tham gia tố tụng h c c nghĩa vụ, có quy n đ nhận thức đư c

- hẳng định x c định sự thật của vụ án là một quá trình nhận thức đ c biệt trong TTHS có những đ c đi m khác với quá trình nhận thức khác hẳng định x c định sự thật khách quan là nguyên tắc đ i h i) của TTHS nước ta là quan đi m,

tư tưởng ch đ o xuyên suốt quá trình lập ph p trong lĩnh vực hình sự, c c giai đo n TTHS và ho t động TTHS cụ th

- ghiên cứu c c đ i h i của nguyên tắc x c định sự thật khách quan trong các giai đo n TTHS, trong ch định v chứng minh, chứng cứ trong luật TTHS Việt Nam hiện hành

- T việc lý giải vấn đ chân lý và x c định chân lý trong TTHS, khẳng định đây là nguyên tắc c ản của luật TTHS Việt Nam, và thực tiễn áp dụng nguyên tắc này trong TTHS, tác giả đ xuất và lập luậntính khả thi cho những giải pháp v lý luận, lập pháp, tổ chức nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc này trong TTHS

Trang 23

21

- Đ xuất các giải pháp pháp luật và tổ chức thực hiện hoàn thiện các ch định của luật TTHS hiện hành nhằm th hiện nguyên tắc x c định sự thật khách quan và bảo đảm

thực hiện nguyên tắc này trong thực tiễn TTHS hiện nay

1.3.3 Về ư ng tiếp cận củ đề tài nghiên c u

Luận án k th a (có chọn lọc, phân tích và bình luận) các k t quả nghiên cứu đ

đư c công bố trước đ tài trên c sở tập h p, hệ thống ở mức đầy đủ nhất có th đối với các công trình khoa học c liên quan đ n nguyên tắc x c định sự thật của vụ n

Bên c nh việc nghiên cứu trực ti p c c quy định của pháp luật Việt am nguyên tắc x c định sự thật của vụ n, luận án s tập trung hướng nghiên cứu vào thực

tr ng p ụng nguyên tắc này trong thực tiễn giải quy t vụ n hình sự ở Việt am nhằm nêu bật những bất cập và đ xuất, ki n nghị v hòan thiện pháp luật tố tụng hình

sự Việt am nhằm đảm ảo nguyên tắc x c định sự thật của vụ n

Trên c sở nghiên cứu c c mô hình tố tụng hình sự một số nước trên th giới v vấn đ x c định sự thật trong tố tụng hình sự, luận án rút ra bài học kinh nghiệm và đ xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt am

Kết luận ươn 1

Trên c sở phân t ch tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước c ng như c c giả thuy t nghiên cứu đ đ t ra c ng như c sở phư ng ph p luận và phư ng ph p nghiên cứu đ lựa chọn, t c giả r t ra một số t luận sau:

1 Nguyên tắc x c định sự thật của vụ án là nguyên tắc c ản và quan trọng nhất của TTHS Việt Nam Ch nh vì vậy đây là vấn đ rất quan trọng của hoa học luật

tố tụng hình sự đư c nhi u công trình nghiên cứu đ cập đ n ở c c ph m vi, mức độ

h c nhau Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này mới ch đ cập đ n một ho c những khía c nh của n Đ nghiên cứu một c ch đầy đủ, toàn diện và sâu sắc nguyên tắc x c định sự thật của vụ án thì việc tham khảo các k t quả của các công trình nghiên cứu trước đ là việc làm cần thi t Trong đ , c những k t quả nghiên cứu có tính chất làm n n tảng như c c công trình nghiên cứu inh đi n v chủ nghĩa uy vật biện chứng, chủ nghĩa uy vật lịch sử, lý luận nhận thức của chủ nghĩa uy vật biện chứng… Bởi xét cho cùng, xuất phát t luận đi m có tính chất phư ng ph p luận: TTHS là ho t động nhận thức đ c biệt Nhận thức nhằm x c định sự thật của vụ án chẳng qua là sự cụ th hóa lý luận nhận thức trong lĩnh vực đ c thù là TTHS Bên c nh

Trang 24

22

đ , luận n c ng sử dụng các k t quả nghiên cứu có liên quan của khoa học luật TTHS như c c công trình nghiên cứu v mô hình tố tụng, các nguyên tắc của TTHS, chứng minh và chứng cứ, các k t quả nghiên cứu ước đầu v chân lý và nguyên tắc x c định

sự thật của vụ n…

2 Trong quá trình tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan, tác giả đi

đ n khẳng định: Những t quả nghiên cứu trong và ngoài nước đ nêu là c sở rất quan trọng đ t c giả ựa vào đ , nghiên cứu một c ch toàn iện nguyên tắc x c định

sự thật của vụ n trong luận n này Tuy nhiên, các k t quả nghiên cứu trước đ c ng cho thấy việc nhận thức v nguyên tắc x c định sự thật của vụ án chưa thấu đ o và phi n diện T đ ảnh hưởng đ n việc th hiện nó trong pháp luật TTHS chưa đầy đủ

và thực tiễn thực hiện nguyên tắc này chưa nghiêm ch nh

3 Trên c sở tổng h p, đ nh gi c c t quả nghiên cứu đ đ t ra nhu cầu nghiên cứu có hệ thống, toàn diện và đầy đủ nhằm nhận thức đ ng đắn v m t lý luận,

đ nh gi đ i sống thực t của nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong thực tiễn TTHS Việt Nam, khẳng định sự t n t i tất y u khách quan, giá trị của nguyên tắc này đối với TTHS Việt Nam T đ , luận n đ xuất các bảo đảm nhằm vận hành trôi chảy nguyên tắc x c định sự thật của vụ án trong thực TTHS ở Việt Nam

Trang 25

23

C ươn 2

NH NG VẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ NGUYÊN TẮ Đ NH

S TH T C A V ÁN

2.1 Khái niệm, nội dun , ý n ĩa của nguyên tắc xác định sự thật của v án

2.1.1 Khái ni m nguyên tắc xác định sự thật của vụ án

Một nguyên tắc đư c coi là nguyên tắc c ản của TTHS trước h t nó phải đảm

bảo tính khách quan Việc làm sáng t khái niệm “sự thật của vụ án” và “ ác định sự thật của vụ án” nhằm luận giải cho tính khách quan của nguyên tắc x c định sự thật

của vụ án với tư c ch là nguyên tắc c ản của TTHS Việt Nam Đ làm rõ các khái niệm này, tác giả lấy chủ nghĩa uy vật biện chứng và lý luận nhận thức của nó làm

phư ng ph p luận Bởi l , như GS TS Võ h nh Vinh hẳng định: Khái niệm chân lý khách quan trong TTHS là việc áp dụng khái niệm triết học chung về chân lý khách quan đối với việc nhận thức các sự việc, sự kiện phạm tội thuộc lĩnh vực chuyên môn của việc nghiên cứu các vụ án[70, tr.486] hư vậy c sở phư ng ph p luận của vấn

đ sự thật của vụ án và nhận thức v n đư c ti p cận ưới hai hướng:

Thứ nhất, t ph m trù vật chất thì tội ph m là một lo i vật chất đ c thù và sự

phản ánh của nó vào th giới h ch quan đ l i toàn bộ các thuộc tính của nó, đ ch nh

là sự thật của vụ án Các thuộc tính (dấu v t) của tội ph m là đối tư ng cần nhận thức của ho t động x c định sự thật của vụ án trong TTHS T đ , c c c quan ti n hành tố tụng tìm ra các quy luật hình thành nó, xây dựng quy trình và các biện ph p đ tìm ra

nó đây, là sự cụ th hoá ph m trù vật chất của tri t học trong lo i vật chất đ c biệt

là sự kiện ph m tội

Thứ hai, quá trình x c định sự thật của vụ án là quá trình nhận thức tuân thủ

đ ng những quy luật của nhận thức th giới vật chất n i chung, nhưng đây là qu trình nhận thức đ c biệt th hiện ở chỗ đối tư ng nhận thức đ c biệt (sự thật của vụ án), lĩnh vực đ c biệt (TTHS) khác với nhận thức trong c c lĩnh vực khác ở đây là sự cụ th hoá

lý luận nhận thức trong quá trình nhận thức sự thật của vụ án trong TTHS

Chủ nghĩa uy vật biện chứng với các nguyên lý, quy luật và các ph m trù của n là c sở phư ng ph p luận cho việc làm rõ khái niệm sự thật của vụ án Quá trình nhận thức trong TTHS nhằm x c định sự thật vụ án là quá trình rất phức t p

và phép biện chứng duy vật là công cụ hữu hiệu đ nhận thức khoa học nói chung

và nhận thức sự thật của vụ n n i riêng Qu trình x c định sự thật của vụ án tuân

Trang 26

24

thủ quy luật của nhận thức đ là trực quan sinh động bao g m tri giác, bi u tư ng

đ n tư uy tr u tư ng – hình thành nên các khái niệm, ph n đo n và suy luận Quá trình nhận thức phải dựa trên hệ thống c c phư ng ph p như tr u tư ng hóa, giả định- suy luận, tiên đ - k t luận, mô hình hóa, thực nghiệm… hư vậy, n u không dựa vào lý luận nhận thức thì không th giải thích các quy luật hình thành sự kiện

ph m tội và không xây dựng đư c phư ng ph p nhận thức sự kiện ph m tội với tư cách là sự thật của vụ án

Sự thật của vụ án đư c t đi n Luật học khái niệm như sau: “ à những sự việc

cụ thể diễn ra trên thực tế khi xảy ra vụ án Những sự việc này có ngu ên nhân, điều kiện và quan hệ nhân quả vừa tồn tại độc lập, vừa có mối quan hệ logic chặt chẽ với nhau, có người thực hiện tội phạm, nạn nhân và những đối tượng, nhân chứng, vật chứng có liên quan.” [77, tr.680]

C n cứ vào chủ nghĩa uy vật biện chứng và lý luận nhận thức của nó thì, sự thật của vụ án là toàn bộ sự kiện phạm tội đã ảy ra được phản ánh vào thế giới khách quan bao gồm quá trình diễn ra tội phạm, các tình tiết của vụ án, người phạm tội, hành vi, thủ đoạn gây án và che giấu tội phạm, đối tượng bị xâm hại, hậu quả của tội phạm, thời gian địa điểm xảy ra tội phạm và những tình tiết khác có liên quan đến tội phạm xảy ra

N u x t ưới g c độ cấu trúc thì sự thật của vụ án là một quá trình vật chất bao

g m sự liên hệ, sự t c động lẫn nhau của những y u tố bên ngoài của hiện thực khách quan và những quá trình nội tâm, tâm lý chi phối quy t định ph m tội c ng như việc thực hiện quy t định đ [114, tr.20]

Sự thật của vụ án không ch bao hàm những y u tố, hành vi mà còn cả các y u

tố chi phối những hành vi, những tình ti t đ hư vậy nội dung của sự thật của vụ án bao g m các y u tố sau:

- Sự việc ph m tội xảy ra Sự việc ph m tội trước h t x t ưới g c độ hành vi

ph m tội N u không có hành vi ph m tội xảy ra thì không có tội ph m

- gư i ph m tội đư c x m x t ưới g c độ chủ th và nhân thân, lỗi, động

c , mục đ ch ph m tội của họ

- Thủ đo n gây án và che giấu tội ph m

- Th i gian, địa đi m và các tình ti t khác có liên quan đ n đi u kiện, hoàn cảnh tội ph m xảy ra

Trang 27

sự kiện phản ánh các tình ti t t ng n ng, giảm nhẹ, nhân thân hay những tình ti t khác liên quan đ n vụ án hình sự Chính vì vậy việc x c định sự kiện ph m tội (chân lý vật chất của vụ án) cần đ t các sự kiện đ trong mối liên hệ ch t ch , biện chứng với nhau

hư vậy, sự thật của vụ án là những tình ti t, sự kiện diễn ra trên thực t khi xảy ra vụ án Những tình ti t, sự kiện này t n t i một cách khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con ngư i mà qua đ c th x c định những thông tin v ngư i thực hiện hành vi ph m tội, n n nhân, công cụ, phư ng tiện gây án, nhân chứng và các thông tin khác có liên quan Hay nói cách khác, sự thật vụ án là bức tranh phản ánh toàn bộ diễn bi n của vụ án thông qua các d ng phản ánh vật chất của sự kiện ph m tội như ấu v t, vật chứng, tang vật, l i khai gọi chung là chứng cứ, mà dù con ngư i hông đư c chứng ki n vẫn có th bi t đư c các tình ti t thuộc v bản chất và nội dung của sự kiện ph m tội đ

hư trên đ n i, tội ph m xảy ra trên thực t là một hiện tư ng của hiện thực

h ch quan, là một d ng vật chất đ c biệt c trình độ tổ chức cao Là d ng vật chất đ c biệt nên sự thật của vụ n mang đầy đủ tính chất của vật chất Đ ch nh là t nh h ch quan, tính phản ánh, t n t i trong không gian th i gian nhất định Sự thật của vụ án có những đ c đi m sau đây:

Sự thật của vụ án có tính khách quan Tính khách quan của nó bắt ngu n t

chính tính khách quan của tội ph m với tư c ch là sự t c động của hành vi có ý thức của ngư i ph m tội vào th giới khách quan Tội ph m với đ c đi m đầu tiên

là tính nguy hi m cho xã hội đư c đ c trưng ới hành vi, hậu quả, phư ng thức thủ

đo n gây án, nhân thân ngư i ph m tội luôn t n t i khách quan không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con ngư i, không phụ thuộc vào việc c c c quan ti n hành tố tụng đ nhận thức đư c n hay chưa Đi u này c ý nghĩa phư ng pháp luận quan trọng không ch khẳng định khả n ng h m ph tội ph m trên thực t mà

c n định hướng cho công tác này

Trang 28

26

Sự thật của vụ án luôn tồn tại trong khoảng không gian, thời gian nhất định

Khẳng định này xuất phát t luận đi m vật chất luôn t n t i trong không gian th i gian

nhất định "Trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài thời gian và không gian" Trong

lịch sử tri t học khái niệm th i gian và không gian là những ph m trù xuất hiện rất sớm Ngay th i xa xưa ngư i ta đ hi u rằng bất kỳ khách th vật chất nào đ u chi m một vị trí nhất định ở một khung cảnh nhất định trong tư ng quan v m t

ch thước so với khách th Các hình thức t n t i như vậy của vật th đư c gọi là không gian Bên c nh các quan hệ không gian, sự t n t i của các khách th vật chất

c n đư c bi u hiện ở mức độ t n t i lâu dài hay mau chóng của hiện tư ng, ở sự k

ti p trước sau của c c giai đo n vận động Những thuộc t nh này đư c đ c trưng bằng ph m trù th i gian Chính vì vậy, một vụ án hình sự xảy ra, hi x c định nó cần đ t trong không gian nhất định đ ch nh là hiện trư ng của vụ n C ng trong khoảng không gian và th i gian đ , c c ấu v t vật chất của vụ án t n t i

Sự thật của vụ án có thuộc tính phản ánh Sự kiện ph m tội như trên nó đ là

một d ng vật chất và vật chất thì có tính phản ánh Phản nh là sự t i t o những đ c

đi m của ng vật chất này ở ng vật chất h c trong qu trình t c động qua l i lẫn nhau giữa ch ng hững đ c đi m đư c t i t o ở ng vật chất chịu sự t c động ao

gi c ng mang thông tin của ng vật chất t c động hững đ c đi m mang thông tin

ấy đư c gọi là c i phản nh C i phản nh và c i đư c phản nh hông t ch r i nhau nhưng hông đ ng nhất với nhau C i đư c phản nh là những ng cụ th của vật chất, c n c i phản nh ch là đ c đi m chứa đựng thông tin của ng vật chất đ c i

Tội ph m phản ánh vào th giới h ch quan ưới hai hình thức: phản ánh vật chất và phản ánh tinh thần Phản ánh vật chất là toàn bộ các dấu v t của tội ph m đ

l i trong th giới khách quan trong không gian, th i gian nhất định Phản ánh tinh thần

là những thông tin v tội ph m t n t i trong ý thức của con ngư i Đ c th là ý thức của ngư i ph m tội- ngư i trực ti p thực hiện tội ph m; ngư i bị h i- những ngư i

Trang 29

27

trực ti p bị hành vi ph m tội xâm ph m; ngư i làm chứng- ngư i bi t đư c các tình

ti t của vụ n đ xảy ra một cách trực ti p hay gián ti p T ý nghĩa phư ng ph p luận của luận đi m này này, luật TTHS s xây dựng các biện ph p đi u tra đ thu thập chứng cứ nhằm x c định sự thật của vụ án

Vụ ph m tội hay sự thật của vụ án là một quá trình vật chất t n t i trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau với quá trình vật chất khác, sự việc, hiện tư ng khác l i

đư c phản ánh ở những qu trình đ ởi vì, một sự kiện bất kỳ có mối liên hệ với những thay đổi trong môi trư ng xung quanh, do sự kiện đ gây ra o đ , đ làm rõ

sự kiện ph m tội cần phải x c định, phân biệt những thay đổi trong môi trư ng có liên quan đ n sự kiện ph m tội Các mối liên hệ này c ng t n t i khách quan

Những thay đổi trong môi trư ng c liên quan đ n sự kiện ph m tội là t quả

tư ng t c giữa sự kiện ph m tội là k t quả của sự t c động giữa ch ng và môi trư ng bên ngoài Ch thông qua sự thay đổi này mới có th hình dung, làm rõ nội dung của

sự kiện ph m tội Trong qu trình x c định sự kiện ph m tội, sự thay đổi môi trư ng

do sự kiện ph m tội gây ra chính là k t quả phản ánh vụ ph m tội đ và đ ng th i thông qua thông tin v vụ ph m tội mới làm rõ đư c sự thật của vụ án

Một vụ ph m tội bất kỳ c ng như qu trình vật chất h c đ u phản ảnh môi trư ng xung quanh Đây c ng là qu trình hình thành thông tin v vụ ph m tội mang tính l p l i, b n vững và gọi là quy luật Quy luật hình thành thông tin v vụ ph m tội

là một trong những ti n đ t n t i h ch quan đ làm rõ sự thật của vụ án

Đ c đi m ti p theo của sự thật của vụ án hình sự đ là n đư c x c định bằng phư ng tiện đ c thù so với các d ng nhận thức h c đ là chứng cứ thông qua nhận thức của c quan ti n hành tố tụng Sự thật của vụ n đư c phản ánh vào th giới khách quan thông qua các dấu v t hưng những dấu v t đ muốn trở thành chứng cứ với tư c ch là phư ng tiện đ chứng minh sự thật cần phải qua quá trình phản ánh thứ hai đ ch nh là qu trình thu thập, ki m tra, đ nh gi chứng cứ th o quy định của pháp luật TTHS, tức là quá trình chuy n hóa vào các ngu n chứng cứ

Mục đ ch ao tr m của TTHS là phát hiện, xử lý ngư i ph m tội Đ đ t đư c mục đ ch đ cần có các ho t động nhằm làm sáng t các tình ti t của vụ án Chính vì vậy, TTHS là một quá trình nhận thức và sự thật của vụ án K t quả của sự nhận thức

đ ch nh là chân lý trong TTHS

Hiện nay c quan đi m cho rằng sự thật của vụ án và chân lý trong TTHS là

đ ng nhất Chúng tôi không nhất trí với quan đi m này bởi l , như trên đ phân t ch,

Trang 30

28

sự thật của vụ án là toàn bộ quá trình thực hiện tội ph m xảy ra trong th giới khách quan, thuộc ph m trù vật chất, t n t i khách quan Chân lý trong TTHS là k t quả của quá trình nhận thức sự thật của vụ án Nói cách khác, sự thật của vụ n là đối tư ng của nhận thức trong TTHS và chân lý trong TTHS chính là k t quả của ho t động nhận thức đ u coi sự thật của vụ n và chân lý là đ ng nhất s rất nguy hi m, bởi nhi u

hi ngư i ta dễ chủ quan cho rằng tất cả những gì mà c quan ti n hành tố tụng nhận thức đư c trong quá trình TTHS là sự thật Trong hi đ , chân lý trong tố tụng hình sự

ch đ t đư c hi n đư c nhận thức bằng việc tuân thủ đ ng c c yêu cầu, bằng các phư ng ph p đ c thù của tố tụng hình sự Trên thực t vẫn còn nhi u trư ng h p cái

mà c quan ti n hành tố tụng nhận thức đư c không phù h p với sự thật của vụ án

Sự thật của vụ án là những gì t n t i khách quan Còn chân lý trong tố tụng hình sự v a mang tính khách quan v a mang tính chủ quan Tính khách quan đ là sự phù h p giữa nhận thức của c quan ti n hành tố tụng với sự thật của vụ án Còn tính chủ quan đ là sự phản ánh sự thật đ trong ý thức của con ngư i Nói các khác, chân

lý trong TTHS, k t quả của sự nhận thức sự thật của vụ án, k t quả này bị chi phối bởi nhi u y u tố chủ quan và khách quan

Làm rõ mối quan hệ giữa sự thật của vụ n c ý nghĩa quan trọng trong việc xác định mục đ ch, yêu cầu của TTHS T đ , xây ựng rõ các biện ph p đ x c định sự thật đ ng th i minh định giới h n x c định sự thật (giới h n chứng minh)

Dựa trên n n tảng tri t học khác nhau, xét cho cùng là dựa trên những đi u kiện khách quan và chủ quan khác nhau nên có cách lý giải không giống nhau v chân lý trong TTHS Nhóm thứ nhất quan niệm v chân lý trong TTHS dựa trên tư tưởng của tri t học duy tâm Họ cho rằng chân lý trong TTHS ch o t a n x c định và có tính pháp lý Một số khác cho rằng chân lý trong TTHS ch mang tính hình thức ho c ch mang tính vật chất [91, tr.6]

Sự tranh luận v chân lý trong TTHS không ch diễn ra giữa những ngư i duy tâm và duy vật, mà ngay trong giới luật học xã hội chủ nghĩa trước đây c ng c nhi u quan đi m khác nhau Có những quan đi m phủ nhận chân lý trong TTHS coi đ là nhiệm vụ không th thực hiện đư c Tiêu bi u là quan đi m của A.IA Vưsinx y cho rằng, tòa án không cần x c định chân lý mà ch cần x c định những tình ti t của vụ án với sự chính xác ở mức độ nhất định[92, tr.61] Thậm ch c quan đi m cho rằng: Tòa án có th x c định chân lý của vụ án hình sự là sai lầm cả v lý luận và thực tiễn,

Trang 31

29

Tòa án không th x c định đư c chân lý của vụ án mà ch cần bản án có mức độ chính xác cần thi t[93]

Quan niệm trên v chân lý trong TTHS đ c nhưng sai lầm v phư ng ph p

luận Thứ nhất, nó phủ nhận khả n ng nhận thức của con ngư i - cái mà thuy t hoài nghi, hay bất khả tri đ ị phê phán Thứ hai, việc phủ nhận chân lý trong TTHS đ m

đ n hậu quả tiêu cực v m t thực tiễn đ là phủ nhận mục tiêu của TTHS là tìm ra sự thật khách quan, đ ng th i dẫn đ n hậu quả đi u tra, xét xử phi n diện, thi u c n cứ dẫn đ n b lọt tội ph m, làm oan ngư i vô tội

huynh hướng thứ hai không phủ nhận chân lý trong TTHS nhưng cho rằng chân lý trong TTHS ch là chân lý tư ng đối, việc x c định chân lý tuyệt đối trong TTHS là hông tưởng và mang n ng tính lý thuy t hư vậy, các k t luận của c quan

ti n hành tố tụng v vụ án ch mang t nh tư ng đối[91, tr.28]

Quan niệm trên mâu thuẫn với phư ng ph p luận Bởi l lý luận nhận thức duy vật biện chứng đ ch ra chân lý có tính tuyệt đối và tư ng đối: “th o ản chất của n , tư uy con ngư i có th cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối, mà chân

lý này ch là tổng số c c chân lý tư ng đối”[95, tr.157] Vụ án hình sự xảy ra với rất nhi u tình ti t, có những tình ti t nhận thức đư c, có tình ti t chưa, đ ch nh là chân lý tư ng đối, nhưng t luận của c quan ti n hành tố tụng phải dựa trên c sở nhận thức đầy đủ, khách quan, toàn diện và chính xác tất cả các tình ti t của vụ án,

đ là chân lý tuyệt đối

Quan niệm ti p theo coi chân lý trong vụ án hình sự ch d ng ở việc x c định

đ ng những tình ti t có thật của vụ án không bao g m việc đ nh gi ý nghĩa ph p lý hình sự và TTHS của các tình ti t đ Lý o là n u có sự can thiệp của con ngư i vào chân lý khách quan của vụ án thì s làm mất đi t nh h ch quan của chân lý vì s có sự phụ thuộc vào những y u tố chủ quan như quy định của pháp luật hiện hành, th i độ của thẩm phán[96, tr.165-166] Hành vi ph m tội là một hiện tư ng khách quan mà mục đ ch đầu tiên của TTHS là phải x c định đư c đi u đ Tuy nhiên, hông ng l i

ở đ , hành vi ph m tội cần phù h p với các quy ph m pháp luật hình sự đ x c định chính x c hành vi đ t nh chất mức độ nguy hi m ra sao, ph m tội gì N u thi u cả hai

m t này thì rõ ràng chân lý trong vụ án hình sự không th đ t đư c M t khác, trong quá trình phát tri n của xã hội, các quy ph m pháp luật hình sự có th thay đổi theo những đi u kiện chính trị, kinh t , xã hội mới Tuy nhiên, tính khách quan của hành vi

ph m tội xảy ra trong thực t vẫn hông thay đổi, ch có sự thay đổi trong sự đ nh gi

Trang 32

30

tính chất pháp lý của hành vi ph m tội đ Trong vụ án hình sự ch có một quy t định

đ ng đắn duy nhất đối với vấn đ định tội danh là quy t định phù h p với luật Luận

đi m này không th bị ao động ngay cả khi các quy ph m pháp luật hình sự thay đổi Việc đ nh gi tội ph m đ đư c thực hiện bao gi c ng phải phù h p với đi u luật đ Chân lý là cụ th v m t lịch sử[79, tr.47]

T nhữg phân tích trên có th đưa ra định nghĩa v chân lý trong TTHS như

sau: Chân lý trong TTHS là sự kiện vật chất của vụ án hình sự được phản ánh trong kết luận của cơ quan tiến hành tố tụng trên cơ sở ác định bằng các chứng cứ thông qua các biện pháp hợp pháp và đã đánh giá ch ng dưới góc độ pháp lý hình sự

Chân lý trong TTHS là k t quả của quá trình nhận thức mang tính pháp lý Nói cách khác chân lý trong TTHS mang tính pháp lý, bởi n đư c xác lập bằng sự hỗ tr của các biện ph p đư c ch ra trong luật TTHS, trong trật tự pháp lý và tố tụng nhất định và ch t ch

Đi u đ cho thấy, chân lý đư c x c định v vụ án là sự th hiện ở sự phù h p của các k t luận của c quan đi u tra, viện ki m sát và tòa án với sự thật của vụ án diễn ra trong th giới khách quan Những k t luận đ ch đư c rút ra t các thông tin

đ đư c thu thập và nghiên cứu theo trật tự tố tụng đư c luật quy định

N u c sở phư ng ph p luận của khái niệm sự thật của vụ án là ph m trù vật chất của chủ nghĩa uy vật biện chứng thì c sở lý luận của việc nghiên cứu khái niệm x c định sự thật của vụ n đ ch nh là lý luận v nhận thức Một trong những lí

o đ t ra vấn đ x c định sự thật vụ án là muốn giải quy t đư c vụ án một c ch đ ng đắn nhất không có cách nào khác là phải x c định đư c sự thật vụ ánLý luận nhận thức của chủ nghĩa uy vật biện chứng khẳng định nhận thức là một quá trình: t chưa i t

đ n bi t, t bi t chưa đầy đủ đ n bi t đầy đủ, t bi t bộ phận đ n bi t toàn th TTHS

là ho t động nhận thức chân lý của vụ án nên nó tuân thủ đầy đủ các quy luật của nhận thức bắt đầu t khả n ng nhận thức của c c c quan ti n hành tố tụng v chân lý của

có khả n ng nhận thức đư c th giới Nhận thức của con ngư i không ch d ng l i ở

Trang 33

đủ, t hiện tư ng đ n bản chất Ho t động nhận thức ấy phải tuân theo quy luật nhất

định như Lênin tổng k t “Từ trực quan sinh động đến tư du trừu tượng và từ tư du trừu tượng đến thực tiễn – Đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân l ”

Con ngư i nhận thức sự thật khách quan thông qua ho t động thực tiễn, đ là toàn ộ

ho t động vật chất có mục đ ch, mang tính lịch sử - xã hội của con ngư i nhằm cải

bi n tự nhiên và xã hội Ho t động thực tiễn của con ngư i không ch là ho t động sản xuất vật chất, ho t động chính trị mà còn là ho t động khoa học đư c ti n hành trong những đi u kiện o con ngư i t o ra nhằm x c định những quy luật bi n đổi, phát tri n của đối tư ng nghiên cứu

Trên c sở lý luận nhận thức của chủ nghĩa uy vật biện chứng, có th khẳng định rằng con ngư i hoàn toàn có khả n ng nhận thức đư c sự thật khách quan của vụ

n Qu trình đi u tra xét xử vụ án hình sự thực chất là quá trình nhận thức v vụ n đ

t đ p ụng c c quy định của pháp luật đ xử lý vụ n đ c dù những ngư i ti n hành tố tụng là những ngư i hông đư c chứng ki n v toàn bộ diễn bi n vụ n đ nhưng họ hoàn toàn có khả n ng x c định sự thật vụ án thông qua việc xây dựng các giả thi t khác nhau, áp dụng các biện pháp h p pháp nhằm thu thập chứng cứ, tìm

hi u, tái hiện l i những sự kiện đ xảy ra, lo i tr những giả thi t hông c c n cứ đ cuối c ng x c định đư c sự thật vụ án và nhận thức v sự thật ấy làm c n cứ giải quy t

vụ n Đ là quy luật nhận thức v sự thật khách quan của vụ án

Tuy nhiên ở đây cần phân biệt khả n ng nhận thức sự thật khách quan của vụ án hình sự với thực t của quá trình nhận thức V nguyên tắc, th giới khách quan không

t n t i sự vật hiện tư ng nào mà con ngư i hoàn toàn không th nhận thức đư c Khả

n ng đ trong qu trình ph t tri n là vô h n Song khả n ng đ của con ngư i l i bị

h n ch bởi đi u kiện lịch sử h ch quan và n ng lực chủ quan Vì vậy, trong quá trình

giải quy t vụ án hình sự, “không phải mọi tội phạm đều được khám phá, nhưng không thể vì vậy mà cho rằng con đường nhận thức sự thật vụ án hình sự có giới hạn”[20]

Những vụ n chưa đư c khám phá ho c có những sai lầm nhận định trong

đ nh gi là o những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau Khi vụ án hình sự xảy ra, đ l i những phản ánh vật chất trong môi trư ng xung quanh hay

Trang 34

32

còn gọi là dấu v t hình sự Sự t n t i của những dấu v t hình sự này là khách quan

và c quan ti n hành tố tụng có th dựa vào những dấu v t hình sự này k t h p với những chứng cứ khác có trong l i hai đ x c định nội dung của vụ án Song, việc thu thập các dấu v t này ra sao, bảo quản, nghiên cứu và đ nh gi như th nào còn phụ thuộc vào th i đi m thu thập, phư ng ph p ảo quản, tính hiện đ i của c c phư ng tiện k thuật N u hông đư c tri n khai thu thập kịp th i, bảo quản tốt thì thông tin đ s bị phá hủy, bi n d ng và làm t ng hoảng cách giữa khả n ng x c định sự thật vụ án và thực t của quá trình này

N u sự thật của vụ n đối tư ng cần phải nhận thức trong TTHS thì x c định sự thật của vụ án là một quá trình nhận thức sự thật của vụ n đ đ t k t quả là chân lý trong TTHS Quá trình nhận thức này bao g m các ước, các phư ng ph p, phư ng tiện và do các chủ th nhất định thực hiện Quá trình nhận thức sự thật của vụ án ngoài các quy luật của nhận thức nói chung còn bị chi phối bởi nhi u y u tố khác nhau, trong

đ c y u tố pháp luật và rộng h n là ảo vệ quy n con ngư i trong TTHS Nói cách

h c, x c định sự thật của vụ án có những những yêu cầu riêng Qu trình x c định sự thật của vụ án có những đ c đi m sau đây:

- Qu trình x c định sự thật của vụ án là quá trình nhận thức bao g m các ho t động diễn ra trong toàn bộ quá trình giải quy t vụ án Các ho t động này đư c thực hiện ưới các hình thức pháp lý (thủ tục) luật định Mỗi tài liệu, mỗi chứng cứ và k t luận của c c c quan ti n hành tố tụng v vụ án ch có giá trị phải đảm bảo tính h p pháp Mỗi chủ th trong mỗi giai đo n tố tụng ch đư c thực hiện các ho t động tố tụng, các biện ph p x c định sự thật vụ án nhất định phù h p với tính chất, chức

n ng, nhiệm vụ của mình Ngoài các biện pháp mà BLTTHS quy định, trong quá trình x c định sự thật của vụ án, c c c quan đi u tra còn sử dụng một số biện pháp nghiệp vụ h c, thư ng là trước khi vụ án hình sự đư c khởi tố như: trinh s t, đ c tình Những tài liệu, chứng cứ, k t luận là k t quả của các ho t động này ch đư c coi

là chứng cứ hi n đư c chuy n hóa thành chứng cứ gư c l i, những tài liệu, đ vật hông đảm bảo tính h p ph p thì hông đư c coi là chứng cứ và hông đư c sử dụng đ chứng minh Đi u này phản ánh một trong những đ c đi m của chân lý trong TTHS đ n i ở trên đ là t nh ph p lý của chân lý trong TTHS

- Chủ th của ho t động x c định sự thật của vụ án không phải là bất kỳ ai mà là những chủ th đ c biệt Bởi l , ho t động TTHS là ho t động mang tính quy n lực nhà nước đ ng th i đ i h i sự thận trọng trong khi ti n hành n u không s xâm ph m đ n

Trang 35

sự thật của vụ n đ minh oan cho ngư i vô tội

TTHS, đư c ti n hành ưới các mô hình nào thì bản chất của n c ng là qu trình mà ở đ c sự đối lập giữa việc buộc tội và việc gỡ tội Khác nhau ch ở chỗ tổ chức hai ho t động buộc tội và gỡ tội như th nào Chính vì vậy, tham gia vào quá trình x c định sự thật của vụ án trong TTHS, ngoài c c c quan ti n hành tố tụng còn

có các chủ th h c, trước h t là bên gỡ tội Các chủ th này là ngư i bị bắt, t m giữ,

t m giam, bị can, bị c o Tuy nhiên, đ c thù trong ho t động x c định sự thật của vụ án của các chủ th này đ là họ không chứng minh sự thật th o hướng có tội đây là nhiệm vụ của bên buộc tội , đ ng th i họ có quy n chứng minh sự vô tội của mình

X c định đư c đ c đi m này của qu trình x c định sự thật của vụ án s là ti n

đ đ luật TTHS thi t k c c c ch , thủ tục, các biện ph p x c định sự thật của vụ án phù h p với t ng lo i chủ th trong TTHS

- Quá trình nhận thức sự thật của vụ án song song với với qu trình định tội danh N u xét ở phư ng iện áp dụng pháp luật thì việc x c định sự thật của vụ án là

một hâu trong qu trình định tội danh- quá trình áp dụng pháp luật hình sự Bởi l ,

“định tội danh là xác định và ghi nhận về mặt pháp lý hình sự sự phù hợp, chính xác giữa các dấu hiệu của hành vi phạm tội cụ thể đã được thực hiện với cấu thành tội phạm đã qu định trong quy phạm pháp luật hình sự {79, 4} hư vậy, định tội danh

bao g m c c hâu: x c định tình ti t của vụ án hình sự đ xảy ra Nhận thức đ ng nội ung quy định trong Bộ luật hình sự và lựa chọn đ ng quy ph m pháp luật hình sự đ đối chi u và áp dụng Việc x c định sự thật của vụ án phải dựa vào c c quy định của

Bộ luật hình sự th o đ , ộ luật hình sự định hướng cho qu trình x c định sự thật của

vụ án Bởi l , việc x c định sự thật s không có mục đ ch cụ th n u nó không giải quy t đư c vấn đ x c định sự thật của vụ n đ làm gì và không dựa trên tiêu chí cụ

th nào Trong qu trình x c định sự thật của vụ n, c c c quan ti n hành tố tụng phải định hướng ch x c định những tình ti t c ý nghĩa v m t pháp lý hình sự, tội ph m học, TTHS hay ý nghĩa pháp lý khác cho việc giải quy t vụ án hình sự Đ là các tình

ti t có ý nghĩa đối với việc đi u tra và giải quy t vụ án hình sự; các tình ti t c ý nghĩa

Trang 36

34

pháp lý hình sự; các tình ti t c ý nghĩa đối với việc định tội danh Có nhi u tình ti t liên quan đ n vụ án nhưng n hông c ý nghĩa trên thì hông cần phải x c định

Trên c sở các sự thật của vụ n đ đư c x c định, đối chi u với quy định của

Bộ luật hình sự, c c c quan ti n hành tố tụng s x c định hành vi đ xảy ra trên thực

t có phải là hành vi ph m tội hay ch là là vi ph m hành chính hay dân sự Trên c sở các tình ti t của vụ n đư c x c định, c c c quan ti n hành tố tụng c n cứ vào các dấu hiệu của cấu thành của tội ph m cụ th đư c quy định trong Bộ luật hình sự khẳng định một ngư i đ ph m tội cụ th nào đư c quy định trong Bộ luật hình sự hư vậy, quá trình x c định sự thật của vụ n c ng như qu trình định tội anh đ u lấy Bộ luật hình sự đ định hướng và làm tiêu chuẩn

Quá trình nhận thức của vụ án phải thông qua hoạt động chứng minh bằng phương tiện chứng cứ Chứng minh là làm rõ một sự vật, một hiện tư ng nào đ là c

thật bằng sự việc và bằng lý l Chứng minh trong TTHS là phư ng ph p nhận thức chân lý trong TTHS thông qua việc sử dụng các chứng cứ đ khẳng định có hay không

sự kiện ph m tội xảy ra trên thực t (chân lý của vụ án hình sự) Chứng minh trong TTHS là phư ng ph p nhận thức chân lý nên nó phải tuân theo những quy tắc lô-gic của phư ng ph p chứng minh Chứng minh sự thật của vụ án phải bắt đầu t những thông tin v sự kiện ph m tội Các thông tin đ đư c chứa đựng trong các ngu n khác nhau Trên c sở c c thông tin đ c , hình thành c c giả thuy t Quá trình chứng minh

s ti p tục với việc khẳng định hay bác b các giả thuy t đ bằng phư ng pháp khác nhau như tr u tư ng hóa- khái quát hóa, giả định- suy luận; tiên đ - k t luận, thuật toán, hệ thống- cấu trúc, hình thức hóa, mô hình hóa, thí nghiệm, thực nghiệm, quan

s t, đo đ c… Một trong những phư ng ph p chứng minh trong TTHS đư c sử dụng phổ bi n là phư ng ph p chứng minh bằng phản chứng Thay vì chứng minh trực ti p một ngư i nào đ đ ph m tội, ngư i ta đ t ra giả thuy t ngư i đ hông ph m tội Khi giả thuy t v sự vô tội hông c c sở đ t n t i thì mới k t luận ngư i đ ph m tội Đây là nội dung của nguyên tắc “suy đo n vô tội” trong TTHS

Thuộc tính của tội ph m với tư c ch là một d ng vật chất luôn t n t i trong không gian, th i gian nhất định và luôn có tính chất phản ánh Muốn chứng minh sự

t n t i của sự kiện ph m tội phải thu thập đư c các thông tin của nó phản ánh vào th giới khách quan Thông tin v sự kiện ph m tội phản ánh vào th giới khách quan mà

c quan ti n hành tố tụng thu thập đư c đ ch nh là chứng cứ Chính vì vậy, chứng cứ

là phư ng tiện đ chứng minh và quá trình chứng minh là quá trình hình thành chứng

Trang 37

35

cứ Bởi l , sự thật của vụ án t n t i h ch quan nhưng chứng cứ thì không có sẵn, thu thập chứng cứ không giống như ngư i ta đi h i nấm trong r ng Đi u đ c nghĩa c c thông tin v sự kiện ph m tội ch đư c chuy n hóa thành chứng cứ bằng một quá trình theo luật định Quá trình hình thành chứng cứ là “hệ thống c c hành vi đảm bảo cho chủ th chứng minh ti p thu các dấu v t của tội ph m t n t i một cách khách quan, hình thành hình ảnh của chúng trong nhận thức của chủ th chứng minh và các hành vi bảo đảm lưu giữ hình ảnh đ thông qua c c iên ản ho t động đi u tra {113,7} Quá trình hình thành chứng cứ phải tuân theo các quy luật nhất định của nhận thức Đ là quy luật phản ánh của sự kiện ph m tội Th o đ , nội dung tính chất của phản ánh phụ thuộc vào tính chất của sự kiện ph m tội (vật đư c phản ánh) và nội dung tính chất của môi trư ng khách quan bên ngoài (vật phản ánh) Sự kiện ph m tội phản ánh vào th giới khách quan thông qua hai hình thức phản ánh vật chất và phản ánh tinh thần Trên

c sở đ c ch hình thành dấu v t, thuộc tính của hai hình thức phản ánh này khác nhau và cách thức thu thập thông tin đ hình thành chứng cứ c ng h c nhau Việc hình thành chứng cứ phải tuân thủ quy luật hình thành và l p l i của thông tin v sự kiện ph m tội Sự kiện ph m tội rất đa ng và phức t p nhưng chúng đ u có những quy luật chung Th o đ , trong đi u kiện, hoàn cảnh giống nhau thì thông tin v sự kiện ph m tội có quy luật hình thành và đ c đi m giống nhau Ví dụ các thông tin v

vụ ph m tội gi t ngư i, vụ ph m tội cướp tài sản đ u có những đ c đi m chung Quy luật này c ý nghĩa trong việc xây dựng các biện pháp thu thập chứng cứ trong các lo i

vụ án cụ th Việc hình thành chứng cứ còn phải tuân thủ các quy luật v sự t n t i và

bi n mất của thông tin v sự kiện ph m tội; quy luật v t n t i xen k giữa các y u tố tất nhiên và ngẫu nhiên…

Thứ hai, Việc x c định sự thật của vụ án phải c đi m d ng Đ ch nh là giới

h n của việc x c định sự thật của vụ án Bởi l : Nếu không giới hạn những vấn đề phải chứng minh th òa án có ngu cơ trở thành phòng nghiên cứu thực nghiệm, một câu lạc bộ tranh cãi, một nhóm thi tài diễn thuyết”{ 2 61} Việc x c định giới h n của sự

x c định sự thật luôn đ t ra trong qu trình x c định sự thật của vụ án Giới h n xác định sự thật của vụ n là đư c cụ th hoá trong luật TTHS bằng giới h n chứng minh

Đ t ra vấn đ này bởi ý nghĩa của nó trong TTHS:

Một là n u x c định giới h n chứng minh quá rộng thì ho c là lãng phí th i gian

và ngu n lực, không tập trung làm rõ đư c những vấn đ bản chất của vụ án ho c r i

Trang 38

36

vào tình tr ng “ ất khả tri”, t luận m h không bi t th nào là đủ làm cho quá trình giải quy t vụ án không có k t thúc

Hai là n u x c định giới h n chứng minh quá hẹp thì dẫn đ n hậu quả nguy

hi m là b sót các sự kiện ph m tội, thu thập hông đầy đủ tài liệu chứng cứ dẫn đ n

k t luận, bản n hông đủ sức thuy t phục không những b lọt tội ph m mà còn làm oan ngư i vô tội

T thực t của qu trình này đ t l i vấn đ vậy thì sự thật cần đư c x c định là

sự thật nào? và đi m d ng của con đư ng đi tìm sự thật khách quan ấy là chỗ nào và bao gi ? Tôn trọng sự thật h ch quan, đi u tra, xét xử phải đi đ n sự thật khách quan

là đi u cần thi t, nhưng c i gì là sự thật, đ l i là vấn đ khác Đây là vấn đ rất phức

t p và còn nhi u tranh cãi trong TTHS

Giải quy t vấn đ này cần dựa trên n n tảng của lý luận nhận thức của chủ nghĩa uy vật biện chứng Bởi l như trên đ n i, qu trình x c định sự thật của vụ án

là quá trình nhận thức đ đ t đư c chân lý, h n nữa đây là qu trình nhận thức đ c thù

M t h c như trên đ trình ày, chân lý trong TTHS có tính chất pháp lý

Nhận thức của con ngư i là một quá trình T chưa i t đ n bi t, t bi t chưa đầy

đủ đ n bi t đầy đủ, t bi t bộ phận đ n bi t toàn th Tư ng ứng với nó là cấp độ nhận

thức Trên c sở đ hẳng định đầu tiên là: Đi m d ng của con đư ng đi tìm sự thật

khách quan ấy chính là giới h n chứng minh

V giới h n chứng minh trong khoa học luật TTHS còn nhi u quan đi m khác nhau[21, tr.17] Quan đi m thứ nhất, đ ng nhất giữa giới h n chứng minh và đối tư ng chứng minh Quan đi m này x c định giới h n chứng minh g m hai nội dung: Một là giới h n các vấn đ cần chứng minh bao g m các nhóm nội dung cần chứng minh đối

tư ng chứng minh) Quan đi m thứ hai, giới h n chứng minh là giới h n nội dung

chứng minh thuộc vấn đ cần chứng minh Đ là số tài liệu, chứng cứ cần và đủ đ chứng minh cho các tình ti t đ [51, tr.31]

Khái niệm đối tư ng chứng minh gần với khái niệm sự thật của vụ án là tổng

h p những sự kiện và tình ti t của vụ án phải đư c x c định bằng chứng cứ đ giải quy t vụ án đ ng đắn[108, tr.153] N u đối tư ng chứng minh ch ra yêu cầu của xác định sự thật của vụ án là chứng minh cái gì, thì giới h n chứng minh x c định chứng minh đ n đâu thì đư c coi là đủ

“Giới hạn chứng minh là tổng hợp những chứng cứ khác nhau, đủ và cần thiết cho việc giải quyết vụ án được đ ng đắn”[59] Luật TTHS một số nước đ đ cập đ n

Trang 39

37

vấn đ này Đi u 71 BLTTHS Liên ang ga quy định: Đi u tra viên, Ki m sát viên không ch đ t giới h n chứng minh trong khuôn khổ và trong mối quan hệ phụ thuộc với các chứng cứ có sẵn” Tư ng tự như vậy, Đi u 234 Bộ luật này quy định: Giới h n chứng minh hông vư t quá khuôn khổ luật định đối với việc x c định chân lý Luật

TTHS ungari quy định: Sẽ không chứng minh những tài liệu mà ai cũng biết Đi u

15 Luật TTHS a Lan quy định: Những sự kiện mà ai cũng biết thì không cần phải chứng minh hư vậy, đối tư ng chứng minh và giới h n chứng minh là hai vấn đ khác nhau Chính vì vậy ch ng tôi đ ng ý với quan đi m cho rằng: Đối tượng chứng minh là các tình tiết do luật định nói lên mục đích mà hoạt động chứng minh cần đạt được Còn giới hạn chứng minh nhằm chỉ rõ khối lượng chứng cứ cần và đủ để xác định một cách khách quan, toàn diện các tình tiết có nghĩa đối với việc làm sáng tỏ

sự thật của vụ án[21, tr.30]

hư vậy, giới h n chứng minh d ng ở việc c quan ti n hành tố tụng đ x c định đư c đầy đủ các liệu, chứng cứ cần thi t chứng minh cho những đối tư ng cần phải chứng minh trong vụ án hình sự

Tuy nhiên, vấn đ h h n hiện nay đ ch nh là x c định thu thập chứng cứ

th nào là đủ và chứng minh đ n đâu là đủ?

V vấn đ này trong lý luận v chứng minh c ng như chứng minh trong TTHS

ngư i ta đưa h i niệm “nghi ngờ hợp l ”- Resonable doubt Đây là hiện tư ng của

quá trình chứng minh trong TTHS và đ ng th i c ng đư c coi là giới h n chứng minh, nói cách khác là giới h n cho vấn đ đủ của chứng cứ c ng như tiêu chuẩn đảm bảo chân lý trong các k t luận buộc tội của c quan ti n hành TTHS trong nhi u mô hình

TTHS Nguyên lý “nghi ngờ hợp l ” cho rằng k t luận buộc tội của c quan ti n hành

tố tụng phải đảm bảo không còn nghi ng h p lý gư c l i n u k t luận đ vẫn còn nghi ng h p lý thì quá trình chứng minh chưa đủ đ k t tội Nghi ng h p lý đ ch nh

là sự chưa đầy đủ v chứng cứ đ buộc tội ho c chưa rõ ràng v pháp luật N u còn t n

t i các nghi ng h p lý này, qu trình x c định sự thật của vụ n chưa thành công M t

h c đ tìm đủ mọi biện pháp trong giới h n luật định mà không triệt tiêu đư c những nghi ng h p lý trên thì một ngư i luôn vô tội và qu trình x c định sự thật của vụ án

c ng t thúc và sự thật ở đây là một ngư i không ph m tội

Nghi ng h p lý (Reasonable doubt) là tiêu chuẩn chứng minh có tội là một

trong những khái niệm phức t p nhất của tư ph p T Tòa án quận cho tới Tòa án tối cao M , chưa ai c đủ khả n ng đ đưa ra một định nghĩa hoàn ch nh t ngày thành

Trang 40

38

lập ngành tư ph p tới nay Tuy nhiên, khi xét xử t i tòa, nó l i đư c đ c biệt đ cao, cao h n hẳn ư th a bằng chứng, c nghĩa là 51% có tội

Nghi ng h p lý thuộc ph m vi của Quy n đư c truy tố theo trình tự pháp luật

Nó liên quan ch t ch với Suy đoán vô tội Nghi ng h p lý và Suy đoán vô tội dịch chuy n gánh n ng x c định sự thật của vụ án bằng chứng chứng minh có tội sang cho bên buộc tội, thay vì ngư i bị nghi ng phải tự khai ra Chính vì vậy, Suy đo n vô tội

có th s bị vô hiệu hóa n u không thấy nhắc tới Tiêu chuẩn chứng minh có tội

Với đ c đi m của án lệ, phần lớn các thẩm ph n đ u sử dụng định nghĩa ghi

ng h p lý của Thẩm phán Shaw (Massachusetts) Trong vụ án nổi ti ng Commonwealth v Webster t n m 1850, Shaw đưa ra định nghĩa như sau:

“ ghi ng h p lý không ch đ n thuần là khả n ng c nghi ng Bởi vì trong mọi chuyện liên quan đ n con ngư i và chứng cứ đ o lý, sự t n t i của nghi ng là

m c định Chính vì vậy, tiêu chuẩn Vư t quá nghi ng h p lý không phải là hoàn toàn không có tí nghi ng nào Chúng ta cảm thấy vư t quá tiêu chuẩn nghi ng h p lý khi:

Định nghĩa của Shaw đư c phần lớn các Tòa coi trọng và qui phục California thậm chí còn h p thức h a 3 đi u trên của Shaw thành luật ti u bang Th nhưng, định nghĩa này l i bị ch trích bới tính không rõ ràng

Ví dụ như, c c thẩm phán l i dựa vào v n h a và truy n thống của địa h t mình

mà đưa thêm chuẩn: một thẩm phán ở San José s đưa ra định nghĩa v Nghi ng h p

lý cho phù h p với sự đa sắc tộc của San José, trong khi thẩm phán ở Boston phải tính

đ n cấp bậc tri thức của dân số Boston

Một thẩm ph n h c là Gins urg đ giải thích v Nghi ng h p lý như sau:

“ ượt qua nghi ngờ hợp l có nghĩa là, sau khi thu thập toàn bộ bằng chứng, ta cảm thấy một sự kiên quyết là bị cáo có tội Ngược lại, nếu sau khi thu thập bằng chứng mà ta vẫn có cảm giác có thể bị cáo vô tội, thì tiêu chu n của Nghi ngờ hợp lý

đã không được thỏa mãn.”

Ngày đăng: 17/04/2017, 20:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Tư ph p, ự n Đi u tra c ản “Thực tr ng tổ chức và ho t động của c c c quan Tư ph p, c c tổ chức ngh nghiệp trong lĩnh vực tư ph p phục vụ Chi n lư c phát tri n và quy ho ch tổng th ngành tư ph p đ n n m 2020”, n m 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tr ng tổ chức và ho t động của c c c quan Tư ph p, c c tổ chức ngh nghiệp trong lĩnh vực tư ph p phục vụ Chi n lư c phát tri n và quy ho ch tổng th ngành tư ph p đ n n m 2020
88. Uỷ an Tư ph p Quốc hội, Báo cáo “Tình hình oan, sai trong việc áp dụng pháp luật v hình sự, tố tụng hình sự và việc b i thư ng thiệt h i cho ngư i bị oan trong ho t động tố tụng hình sự th o quy định của pháp luật” n m 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình oan, sai trong việc áp dụng pháp luật v hình sự, tố tụng hình sự và việc b i thư ng thiệt h i cho ngư i bị oan trong ho t động tố tụng hình sự th o quy định của pháp luật
22. Lê Nguyễn Duy Hậu, Nghi ng h p lý, Vư ng miện của n n tư ph p, http://luatkhoa.org/2014/11/nghi-ngo-hop-ly-chiec-vuong-mien-cua-nen-tu-phap-hinh-su/ Link
106. Roger Jones. Philosophy of Science (Tri t học v khoa học), 2005, http://www.philosopher.org.uk/sci.htm. Carl Seelig. Albert Einstein: Ideas and Opinions (Anbe Anxtanh: .Tý týởng và quan ði m). New York, 1954 Link
2. Bộ Luật Tố tụng hình sự 1988 3. Bộ Luật Tố tụng hình sự 2003 Khác
5. Bộ chính trị Ban chấp hành trung ư ng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quy t số 08 – NQ/TW ngày 02/1/2002 v một số nhiệm vụ trọng tâm Công t c tư pháp trong th i gian tới Khác
6. Bộ Chính trị Ban chấp hành Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quy t số 49 – NQ/TW ngày 02/5/2005 v chi n lư c cải c ch tư ph p đ n n m 2020 Khác
8. Ban Ch đ o cải c ch Tư ph p Trung ư ng, o c o tổng k t 8 n m thực hiện Nghị quy t số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị v Chi n lư c cải c ch tư ph p đ n n m 2020 Khác
10. Lê Cảm, Những vấn đ c ản v luật hình sự Việt am, X Đ i học quốc gia 2005 Khác
11. Nguyễn Ngọc Chí (2004), Tố tụng tranh tụng với cải c ch tư ph p ở Việt Nam trong đi u kiện xây dựng hà nước pháp quy n, cải c ch tư ph p trong giai đo n xây dựng hà nước pháp quy n, Nhà xuất bản Đ i học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Ngọc Chí, Các nguyên tắc c ản trong luật TTHS và những đ xuất sửa đổi, bổ sung, T p chí Khoa học, Kinh t - Luật Số 24, n m 2008 Khác
13. Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình Luật TTHS, X Đ i học quốc gia 2002 Khác
14. Nguyễn V n u, Qu trình chứng minh vụ án hình sự ở nước ta, Luận án ti n s luật học, Viện hà nước và pháp luật n m 2006 Khác
15. gô Vĩnh ch ư ng, ghĩa vụ chứng minh trong tố tụng, T p chí Nhà nước và pháp luật số 3 n m 2013 Khác
17. Đ o luật thông tin liên l c n m 1985 TT S so s nh. ục 5.1.4.4. TTHS Anh và xứ Wen .John Hatchard) Khác
18. Đi u 706-80; Đi u 706-73 và 706-81, 706-82; Đi u 706-95, Đi u 706-96 đ n 706- 101, 100 BLTTHS Pháp Khác
19. Đi u 110c và c c đi u 100, 100a, 100 , 100c, 100 , 100 , 100g, 100h, 100i LTT S Đức Khác
20. Đỗ v n Đư ng 2004 , Vận dụng một số nguyên tắc và c p ph m trù tri t học vào quá trình chứng minh trong vụ án hình sự, t p chí ki m sát Khác
21. Đỗ V n Đư ng, Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự, X Tư pháp 2006 Khác
23. Nguyễn V n i n, Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án ti n s luật học Hà Nội 2012.24. Hi n h p n m 1992 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w