Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
834,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - - NGUYỄN THỊ MỘNG THƯỜNG MƠ HÌNH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM- 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MƠ HÌNH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MỘNG THƯỜNG Khóa: 30 MSSV: 3020176 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG QUỐC CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS CTCP CHDC DNTN DNNN ĐKKD ĐCSVN GĐ HCM HĐQT HĐTV KSV KTTT LDN LDN 1999 LDN 2005 TNHH TGĐ UBND XHCN Bộ luật dân Cơng ty cổ phần Cộng hịa dân chủ Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Đăng ký kinh doanh Đảng Cộng Sản Việt Nam Giám đốc Hồ Chí Minh Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Kiểm soát viên Kinh tế thị trường Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Trách nhiệm hữu hạn Tổng giám đốc Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương I: Lýluận chung mơ hình cơng ty TNHH thành viên 1 Lịch sử đời phát triển công ty TNHH thành viên 1.1 Trên Thế Giới 1.2 Ở Việt Nam Một số vấn đề thành lập hoạt động công ty TNHH thành viên số nước 2.1 Vấn đề thành lập 10 2.2 Vấn đề hoạt động công ty 12 Vai trị mơ hình cơng ty TNHH thành viên KTTT Việt Nam 13 3.1 Đối với kinh tế 15 3.2 Đối với nhà đầu tư 17 Chương II Địa lý pháp lý công ty TNHH thành viên theo Luật Doanh nghiệp hành .21 Bản chất pháp lý 21 1.1 Khái niệm 21 1.2 Đặc điểm 22 1.2.1 Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu 22 1.2.2 Cơng ty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân 23 1.2.3 Công ty TNHH thành viên có chế độ TNHH 25 1.2.4 Công ty TNHH thành viên không quyền phát hành cổ phần 26 Qui chế thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty TNHH thành viên 27 2.1 Qui chế thành lập công ty TNHH thành viên 27 2.2 Tổ chức lại công ty TNHH thành viên 33 2.2.1 Chia tách công ty 34 2.2.2 Hợp sáp nhập công ty 34 2.2.3 Chuyển đổi công ty 35 2.3 Giải thể công ty TNHH thành viên 38 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty 40 3.1 Quyền chủ sở hữu công ty 40 3.2 Nghĩa vụ chủ sở hữu công ty 43 3.3 Hạn chế quyền chủ sở hữu công ty 45 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên 47 4.1 Mơ hình chủ sở hữu tổ chức 47 4.2 Mô hình chủ sở hữu cá nhân 52 4.3 Về kiểm soát giao dịch tư lợi 53 Một số vướng mắc giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty TNHH thành viên 54 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế ta chuyển đổi mạnh mẽ, bước thiết lập vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN Cải cách hướng vào thị trường xem nguyên nhân chủ yếu làm tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Điều chứng tỏ đường lối, sách kinh tế Đảng Nhà nước ta đáp ứng nhu cầu thực tiễn đời sống kinh tế xã hội Lực lượng góp phần quan trọng vào trình tăng trưởng kinh tế, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, để tiếp tục khơi dậy phát huy tiềm doanh nghiệp, cần môi trường pháp lý đầy đủ phù hợp cho doanh nghiệp hoạt động ngày hiệu Vì vậy, pháp luật doanh nghiệp ln quan tâm đặc biệt hệ thống pháp luật quốc qia Song pháp luật doang nghiệp nước ta non trẻ so với pháp luật doanh nghiệp giới nên bộc lộ nhiều điểm hạn chế thiếu phù hợp LDN Quốc Hội khóa XI thơng qua ngày 29.11.2005 có điểm tiến mang tính phù hợp bên cạnh tồn điểm hạn chế bất cập định Mơ hình cơng ty TNHH thành viên mơ hình tương đối mẻ đưa vào luật từ năm 1999 mang tính chất thử nghiệm (năm 1999 công ty TNHH thành viên thành lập) quy định sơ sài (chỉ có điều LDN 1999 từ điều 46 đến điều 50) Mãi đến LDN 2005 đời với quy định mới, bổ sung cụ thể so với LDN 1999 mơ hình cơng ty TNHH thành viên thực trở thành lựa chọn hấp dẫn nhà đầu tư ưa chuộng Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật công ty TNHH thành viên cần thiết Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Kể từ LDN 2005 đời với nhiều quy định tiến có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề mơ hình cơng ty TNHH thành viên nên tác giả định chọn đề tài “MƠ HÌNH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” làm luận văn tốt nghiệp Đây đề tài thực sau LDN 2005 đời nên chừng mực định, điểm đề tài Qua đề tài, tác giả mong muốn đưa nhìn tổng quan tồn diện chế định công ty TNHH thành viên sau 10 khai sinh Việt Nam đồng thời có đề xuất kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định pháp luật loại hình cơng ty Phạm vi, đối tượng nghiên cứu “Mơ hình cơng ty TNHH thành viên – vấn đề lý luận thực tiễn” đề tài rộng nên việc chọn lọc đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu phải đặt Do đó, ngồi việc khái qt hình thành cơng ty TNHH thành viên giới Việt Nam để có nhìn tổng quan lịch sử, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề quan trọng liên quan mật thiết đến địa vị pháp lý công ty theo pháp luật hành như: chất pháp lý công ty; quy chế thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty; cấu tổ chức quản lý cơng ty Từ đó, tác giả vướng mắc trình vận dụng luật thực tế để đưa kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Thơng qua việc kết hợp phân tích quy định pháp luật chủ yếu cộng với số kinh nghiệm thực tế; tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, chứng minh, thống kê,… để tập trung tìm hiểu nhằm làm rõ quy định pháp luật hành số vấn đề thực trạng công ty TNHH thành viên Những nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật công ty TNHH thành viên tạo tiền đề hướng đến góp phần hồn thiện mơ hình doanh nghiệp tương lai Bố cục đề tài Khóa luận chia làm ba phần, không kể danh mục từ viết tắt, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu Nội dung khóa luận kết cấu làm chương: Chương 1: Đề cập đến số vấn đề lý luận lịch sử hình thành ý nghĩa mơ hình cơng ty TNHH thành viên Chương 2: Nghiên cứu địa vị pháp lý công ty TNHH thành viên theo LDN hành Kết luận Những vấn đề trình bày khóa luận chừng mực định mang tính khái qt chưa có điều kiện sâu vào chi tiết cụ thể Do vậy, có nhiều cố gắng song khóa luận thực với tầm nhìn hiểu biết sinh viên nên tránh khỏi thiếu sót số nhận định cịn thiên tính chủ quan Do đó, tác giả mong nhận ý kiến phê bình góp ý để đề tài hoàn thiện Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Lịch sử đời phát triển công ty TNHH thành viên 1.1 Trên Thế Giới Cũng tượng kinh tế khác, công ty đời, tồn tại, phát triển dựa sở trình vận động lâu dài liên tục điều kiện kinh tế - xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, người chưa biết kinh doanh nên chưa thể có cơng ty kinh doanh Chỉ đến sản xuất hàng hóa hình thành phát triển đến mức độ định, công ty hình thành phát triển, đặc biệt điều kiện KTTT Trong KTTT nay, để có chỗ đứng thị trường, nhà kinh doanh phải đủ lĩnh đối mặt với cạnh tranh khốc liệt cạm bẫy thương trường Và đương nhiên, theo quy luật đào thải nhà kinh doanh yếu bị đánh gục Thơng thường, nhà kinh doanh có vốn khơng có khả đầu tư cải tiến kỷ thuật, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, mở rộng quy mô kinh doanh, thay đổi mặt hàng lĩnh vực kinh doanh bị thua cạnh tranh với người nhiều vốn Để cạnh tranh với người nhiều vốn, người có vốn phải liên kết lại với cách góp vốn để kinh doanh chung Chính liên kết nhà kinh doanh thông qua việc góp vốn để kinh doanh chung tạo hình thức để tổ chức kinh doanh, cơng ty Khơng phải có người vốn có nhu cầu góp vốn để kinh doanh chung mà nhà tư có nhu cầu góp vốn với để đầu tư kinh doanh lĩnh vực lĩnh vực kinh doanh có nhiều rủi ro Đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm thu lợi nhuận khổng lồ thất bại thảm hại Nếu nhà đầu tư đầu tư kinh doanh mà thành cơng họ hưởng tồn lợi nhuận khổng lồ đó, thất bại họ tất Do đó, để tránh tình trạng này, nhà kinh doanh phân tán tài sản cách góp vốn vào sở sản xuất, kinh doanh khác nhau, tức góp vốn kinh doanh chung với người khác để chia sẻ bớt rủi ro cho nhiều người kinh doanh bị thất bại1 Sự liên kết nhà kinh doanh việc góp vốn thành lập cơng ty để kinh doanh kiếm lời, chia sẻ rủi ro cho hình thức tổ chức kinh doanh thích hợp điều kiện KTTT Tóm lại, đời công ty quy luật khách quan tất yếu KTTT khơng đáp ứng yêu cầu nhà kinh doanh mà đáp ứng yêu cầu KTTT vốn mềm dẻo, động đầy rủi ro Công ty đời kết việc thực nguyên tắc tự kinh doanh, tự kết ước tự lập hội2 Công ty xuất vào khoảng cuối kỷ XIII thành phố lớn số nước châu Âu, nơi có điều kiện kinh tế địa lý thuận lợi cho việc giao lưu, mua Nguyễn Thị Khế (2007), “Pháp luật tổ chức hình thức kinh doanh”, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr 51 Giáo trình Luật Thương mại (2006), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.112 Trang bán hàng hóa Trước hết cơng ty đơn giản người gia đình, anh em, bạn bè thân thiết Đó cơng ty đối nhân Chúng thành lập dựa tin tưởng nhân thân thành viên, việc góp vốn thứ yếu Đến đầu kỷ XVII, công ty đối vốn đời Khác với công ty đối nhân, công ty đối vốn thành lập dựa vào góp vốn người tham gia Cơng ty đối vốn có hai loại hình: CTCP cơng ty TNHH Nếu CTCP cơng ty mà người góp vốn thành lập công ty quan hệ với dựa số lượng cổ phần mà họ nắm giữ họ chịu trách nhiệm giới hạn số vốn họ góp cơng ty TNHH có kết hợp lợi CTCP chế độ TNHH điểm mạnh cơng ty đối nhân tính chất quen biết tin tưởng lẫn Điều tạo cho cơng ty TNHH khả thích ứng linh hoạt nhạy bén KTTT So với đời cơng ty khác đời công ty TNHH đặc biệt theo lẽ thơng thường hoạt động kinh doanh, thương nhân thành lập công ty, pháp luật thừa nhận hoàn thiện qui chế pháp lý cho công ty Nhưng với công ty TNHH hồn tồn ngược lại; khơng phải sản phẩm thương nhân mà sản phẩm nhà làm luật, kết hoạt động lập pháp, mà người Đức sáng tạo mơ hình Gesellschalf mit beschrankter Haftung - GmbH theo đạo luật công ty vào năm 18923 Các nhà làm luật đáp ứng nguyện vọng thương gia với bốn yêu cầu: quy mô vừa nhỏ, số lượng thành viên ít, quy chế pháp lý đơn giản chịu TNHH Có thể nói cơng ty TNHH hội đủ tất điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh với quy mô vừa nhỏ Từ đó, cơng ty TNHH đời tồn cách độc lập bên cạnh hình thức kinh doanh tồn KTTT Với ưu điểm mình, cơng ty TNHH ngày khẳng định vị trí tầm quan trọng việc phát triển kinh tế Hiện nay, cơng ty TNHH loại hình công ty quan trọng giới đa số nhà đầu tư lựa chọn Tỷ lệ công ty TNHH tổng số công ty thường chiếm cao, ví dụ, Anh vào tháng 3/2001 có tới 99% tổng số 1,5 triệu cơng ty nước công ty TNHH ( private company) Vào cuối tháng 6/2002 Australia có tới 98,3% tổng số 1.248 triệu công ty công ty TNHH (proprietary company limited by shares)5 Như phân tích ta thấy cơng ty theo nghĩa truyền thống phải liên kết hai chủ thể kiện pháp lý nhằm tiến hành mục tiêu chung đó6 Tuy nhiên, công ty chủ kết pháp lý đặc biệt q trình phát triển cơng ty pháp luật cơng ty Chính q trình phát triển làm thay đổi tính nguyên nghĩa khái niệm công ty Theo chất khái niệm công ty cơng ty TNHH chủ khơng phải công ty thực mà xem doanh nghiệp cá thể chịu TNHH Bởi lẽ, công ty liên kết, mà muốn liên kết phải có nhiều người Nếu chủ thể có bên thực liên kết hay góp vốn thơng thường khơng có tổ chức, hội lại Rudiger Vilhard & Arndt Stengel (1997), German Limited Liability Company, NXB John Wiky & Sons Ltd, tr 7-8 Paul L Davies (2003), Gower and Davies’s Principle of Mordern Company Law, NXB Thomson Sweet & Maxwell, London, tr.14 Hanrahan, Ramsay & Stapledon (2004), Commercial Applications of Company Law, NXB CCH Australia Limited, Sydney, tr.92 ThS Bùi Xuân Hải (2004), “Vài nét công ty theo Luật Công ty Úc”, Khoa học pháp lý, (35), tr 55-61 F Kuebler J Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức, NXB Pháp lý, Hà Nội, tr 29 Trang có người Người vừa sáng lập viên vừa hội viên Vả lại người khơng thể thành lập hội với thân ký khế ước lập hội với thân Từ khẳng định cơng ty TNHH thành viên dạng đặc biệt công ty Song, công ty TNHH thành viên dạng đặc biệt cơng ty TNHH thuộc sở hữu người Trong trình hoạt động công ty TNHH, áp lực thực tiễn, loại hình đặc biệt cơng ty đời công ty TNHH thành viên Việc đời tồn công ty TNHH thành viên chứng sống động vượt trước kinh tế so với pháp luật Khi cho đời mơ hình cơng ty TNHH, nhà làm luật muốn phân biệt rạch rịi cơng ty đối nhân cơng ty đối vốn Do đó, nhà làm luật cố gắng lựa chọn tên gọi “TNHH” quy định số lượng thành viên công ty từ hai thành viên trở lên nhằm nhấn mạnh tính chất TNHH Tuy nhiên, thực tiễn kinh doanh có thay đổi mà nhà làm luật khó dự liệu trước Các thành viên khác chuyển nhượng tồn vốn góp cho thành viên cịn lại Cá nhân chết, pháp nhân bị giải thể, phá sản khiến cơng ty cịn thành viên Các pháp nhân muốn thành lập công ty TNHH nhằm hưởng quy chế hữu hạn thực chất công ty có người bỏ vốn điều hành quản lý Từ đó, thị trường tồn nhiều hình thức “trá hình” khác nhau: Lựa chọn đưa hai hay ba thành viên danh nghĩa góp vốn để thành lập công ty TNHH theo quy định pháp luật số lượng thành viên Một người cho người khác mượn vốn để công chứng với ý nghĩa góp vốn thành lập cơng ty Trong q trình hoạt động họ họ rút vốn trả lại chuyển nhượng vốn cho thành viên công ty TNHH Mượn người khác đứng tên thành lập công ty theo theo quy định pháp luật với tỷ lệ vốn nhỏ Người thân gia đình góp tên để thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Với lý trên, số lượng thành viên cơng ty TNHH bị giảm xuống cịn thành viên Do đó, tồn hình thức hay hình thức khác, tất trường hợp trên, cho thấy nhà đầu tư có nhu cầu thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo mơ hình cơng ty TNHH chủ, họ chủ sở hữu toàn quyền chủ động định hoạt động doanh nghiệp, hưởng toàn lợi nhuận tối đa thu việc quan trọng doanh nghiệp lại hoạt động theo quy chế TNHH giúp họ hạn chế thiệt hại tài sản trách nhiệm cá nhân hoạt động kinh doanh Từ đây, thực tiễn đòi hỏi phải có thêm biến thể khác cơng ty TNHH pháp luật số nước thừa nhận việc tồn cơng ty TNHH “thói quen thành luật” Quan điểm nhà làm luật thể pháp luật nước khác ghi nhận giải vấn đề Pháp luật nhiều nước giới cho công ty TNHH mà cá nhân làm chủ xét chất pháp lý khơng khác DNTN không tách bạch tài sản công ty tài sản chủ sở hữu công ty Do vậy, trình hoạt Trang luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ giao theo quy định LDN pháp luật có liên quan Đứng đầu HĐTV Chủ tịch HĐTV khác với Chủ tịch HĐTV công ty TNHH hai thành viên trở lên phải HĐTV bầu ra, cịn Chủ tịch HĐTV cơng ty TNHH thành viên chủ sở hữu công ty định Như vậy, Chủ tịch HĐTV công ty TNHH thành viên khơng phải thành viên cơng ty Chủ tịch HĐTV có nhiệm kỳ khơng q năm Chủ tịch HĐTV người đại diện theo pháp luật công ty điều lệ công ty quy định Quyền nhiệm vụ Chủ tịch HĐTV công ty TNHH thành viên giống quyền nhiệm vụ chủ tịch công ty TNHH hai thành viên trở lên58 Cuộc họp HĐTV triệu tập lúc theo yêu cầu Chủ tịch HĐTV theo yêu cầu thành viên nhóm thành viên theo quy định khoản 2, khoản điều 41 LDN 2005 phải tổ chức trụ sở cơng ty trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cuộc họp tiến hành có 2/3 số thành viên dự họp Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác thành viên HĐTV có phiếu biểu có giá trị Điều có nghĩa quyền đại diện theo ủy quyền cho chủ sở hữu công ty thành viên HĐTV thơng qua định theo hình thức biểu lấy ý kiến văn Quyết định HĐTV thơng qua có ½ số thành viên dự họp chấp nhận Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại cơng ty, chuyển nhượng phần tồn vốn Điều lệ cơng ty phải ¾ số thành viên dự họp chấp nhận Quyết định HĐTV có giá trị pháp lý kể từ ngày thông qua, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định phải chủ sở hữu công ty chấp nhận Chủ tịch công ty Trong trường hợp có người bổ nhiệm làm người đại diện theo ủy quyền cho chủ sở hữu công ty TNHH thành viên tổ chức người làm Chủ tịch công ty Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty có quyền nhân danh công ty thực quyền nghĩa vụ công ty Chủ tịch công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ giao theo quy định LDN pháp luật có liên quan Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể chế độ làm việc Chủ tịch công ty chủ sở hữu công ty thực theo quy định Điều lệ cơng ty pháp luật có liên quan Quyết định Chủ tịch công ty việc thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty có giá trị pháp lý kể từ ngày chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác Điều 69 LDN 2005 không quy định nhiệm kỳ Chủ tịch công ty Tuy nhiên, vào khoản điều 67 LDN 2005 chủ sở hữu cơng ty có quyền thay Chủ tịch cơng ty lúc So với HĐTV Chủ tịch cơng ty bị kiểm soát chặt chẽ chủ sở hữu Điều dễ hiểu, không bị kiểm sốt chặt chẽ Chủ tịch cơng ty dễ lợi dụng lạm quyền gây thiệt hại cho công ty chủ sở hữu công ty 58 Khoản 3, khoản điều 68 LDN 2005 điều 49 LDN 2005 Trang 49 Qua việc phân tích tìm hiểu HĐTV Chủ tịch cơng ty, ta dễ dàng nhận thấy vai trò định quan đại diện cho chủ sở hữu công ty vấn đề quan trọng công ty Tuy nhiên, có nhìn sâu sắc ta thấy hoạt động cơng ty có bóng dáng chủ sở hữu cơng ty người điều hành giấu mặt Chủ sở hữu công ty có quyền định cấu quản lý cơng ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý công ty Cả HĐTV Chủ tịch công ty chủ sở hữu bổ nhiệm để thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu bị chủ sở hữu thay lúc Và định HĐTV Chủ tịch cơng ty có giá trị pháp lý kể từ ngày thông qua HĐTV (đại diện cho quyền lực chủ sở hữu) chủ sở hữu cơng ty phê duyệt Do đó, dễ dẫn đến tình trạng chức danh chịu điều khiển can thiệp chủ sở hữu công ty lợi ích họ chủ sở hữu định nên họ khó lên tiếng phản đối ngược lại lợi ích chủ sở hữu cơng ty Tóm lại, cấu trúc quản trị cơng ty TNHH thành viên cịn mang nặng can thiệp chủ sở hữu Giám đốc (tổng giám đốc) GĐ (TGĐ) công ty TNHH thành viên tổ chức thành lập người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty GĐ (TGĐ) HĐTV Chủ tịch công ty bổ nhiệm thuê với nhiệm kỳ không năm GĐ (TGĐ) chịu trách nhiệm trước pháp luật HĐTV Chủ tịch công ty việc thực quyền nghĩa vụ Theo quy định khoản điều 70 LDN 2005 GĐ (TGĐ) phải đảm bảo tiêu chuẩn điều kiện sau: - Có đủ lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định LDN - Khơng phải người có liên quan HĐTV Chủ tịch cơng ty, người có thẩm quyến trực tiếp bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền Chủ tịch công ty Đây quy định hợp lý nhằm bảo đảm tính khách quan trình thực quyền nghĩa vụ GĐ (TGĐ), đồng thời hạn chế tình trạng “mốc ngoặc” GĐ (TGĐ) với người có thẩm quyền cơng ty gây thiệt hại cho công ty chủ sở hữu cơng ty - Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế tương ứng quản trị kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty Các quyền GĐ (TGĐ) quy định cách cụ thể khoản điều 70 LDN 2005 quyền đảm bảo GĐ (TGĐ) thực tốt vai trị điều hành cơng việc hàng ngày công ty Những quy định cho thấy quyền GĐ (TGĐ) công ty TNHH thành viên tổ chức tương tự quyền GĐ (TGĐ) công ty TNHH hai thành viên trở lên GĐ (TGĐ) người đại diện theo pháp luật công ty trường hợp Điều lệ công ty quy định Điều lệ công ty không quy định không rõ người đại diện theo pháp luật công ty Chủ tịch HĐTV Chủ tịch cơng ty Trang 50 Kiểm sốt viên Dù cơng ty tổ chức theo mơ hình HĐTV mơ hình Chủ tịch cơng ty cấu máy quản lý cơng ty phải có KSV LDN quy định chế kiểm soát quản lý điều hành công ty quy định KSV quan ban kiểm soát CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên Chủ sở hữu bổ nhiệm từ đến KSV với nhiệm kỳ không ba năm KSVchịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ So với chức danh thành viên HĐTV, Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) nhiệm kỳ KSV Quy định nhằm hạn chế liên kết, “mốc nối” KSV với chức danh kể gây thiệt hại cho cơng ty q trình hoạt động lâu dài công ty Cũng GĐ (TGĐ), KSV phải đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện cụ thể quy định khoản điều 71 LDN 2005 để đảm bảo khả thực nhiệm vụ tính độc lập hoạt động - Có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định LDN - Khơng phải người có liên quan thành viên HĐTV, Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ), người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm KSV - Có trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty theo tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty KSV công ty TNHH thành viên có nhiệm vụ sau: - Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng HĐTV, chủ tịch công ty GĐ (TGĐ) tổ chức thực quyền chủ sở hữu, quản lý điều hành công việc công ty - Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo công tác quản lý báo cáo khác trước trình chủ sở hữu cơng ty quan nhà nước có liên quan; trình chủ sở hữu công ty báo cáo thẩm định - Kiến nghị chủ sở hữu công ty giải pháp sửa đổi, bổ sung, cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh công ty - Các nhiệm vụ khác quy định Điều lệ công ty theo yêu cầu, định chủ sở hữu công ty KSV công cụ chủ sở hữu, thay mặt chủ sở hữu thực việc giám sát hoạt động công ty để bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu Vì vậy, KSV cơng ty TNHH hai thành viên trở lên kiểm tra giám sát hoạt động GĐ (TGĐ) mà không kiểm tra giám sát hoạt động HĐTV HĐTV công ty TNHH hai thành viên trở lên chủ sở hữu cơng ty Cịn KSV cơng ty TNHH thành viên có nhiệm vụ kiểm tra giám sát HĐTV, Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) để bảo đảm quyền lợi chủ sở hữu khỏi lạm quyền non yếu việc quản trị Ngoài ra, để thực thi nhiệm vụ có hiệu quả, LDN cho phép KSV có quyền xem xét hồ sơ, tài liệu cơng ty trụ sở chi nhánh, văn phịng đại diện cơng ty Thành viên HĐTV, Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) người quản lý khác có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thực quyền chủ Trang 51 sở hữu, quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty theo yêu cầu kiểm soát viên Thành viên HĐTV, Chủ tịch cơng ty, GĐ (TGĐ) KSV có nghĩa vụ sau: - Tuân thủ pháp luật, Điều lệ công ty, định chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ giao - Thực quyền nhiệm vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cơng ty chủ sở hữu công ty - Trung thành với lợi ích công ty chủ sở hữu công ty Khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh công ty, lợi dụng địa vị, chức vụ tài sản công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác - Thơng báo kịp thời, đầy đủ xác cho công ty doanh nghiệp mà họ người có liên quan họ làm chủ có cổ phần, phần vốn góp chi phối Thơng báo niêm yết trụ sở chi nhánh công ty - Các nghĩa vụ khác theo quy định LDN Điều lệ công ty Riêng GĐ (TGĐ) cịn có nghĩa vụ khơng tăng lương trả thưởng cơng ty khơng có khả toán đủ khoản nợ đến hạn LDN 2005 quy định cách cụ thể quyền, nhiệm vụ nghĩa vụ chức danh quản lý công ty Tuy nhiên, lại không quy định chế tài áp dụng trường hợp chức danh thực không đúng, không đầy đủ, có hành vi vi phạm q trình thực quyền, nhiệm vụ nghĩa vụ Vì vậy, thiết nghĩ cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề để đảm bảo chức danh thực nghiêm túc có hiệu vai trị cơng ty 4.2 Mơ hình chủ sở hữu cá nhân LDN 2005 quy định gọn đơn giản mơ hình quản trị cơng ty TNHH thành viên có chủ sở hữu cá nhân Theo đó, mơ hình quản trị gồm có Chủ tịch cơng ty, GĐ (TGĐ) Chủ sở hữu đồng thời Chủ tịch công ty GĐ (TGĐ) thuê Chủ tịch cơng ty kiêm nhiệm ta thấy mơ hình tổ chức quản lý cơng ty đơn giản gọn so với công ty TNHH thành viên tổ chức Do mơ hình tổ chức tương đối nên việc tổ chức quản lý công ty quyền, nhiệm vụ nghĩa vụ GĐ (TGĐ) Điều lệ công ty quy định thỏa thuận hợp đồng mà GĐ (TGĐ) ký với Chủ tịch công ty CHỦ SỞ HỮU đồng thời CHỦ TỊCH CƠNG TY kiêm nhiệm th GĐ (TGĐ) Mơ hình chủ sở hữu cá nhân Trang 52 Chủ tịch công ty GĐ (TGĐ) người đại diện theo pháp luật công ty tùy theo quy định Điều lệ cơng ty Có thể nói, cấu tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên cá nhân quy định cách đơn giản đến sơ sài có nét giống cấu tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên tổ chức tổ chức chủ sở hữu bổ nhiệm người làm đại diện theo ủy quyền; đồng thời vừa có nét giống DNTN Tuy nhiên, khác với cấu tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên tổ chức tổ chức chủ sở hữu bổ nhiệm người làm đại diện theo ủy quyền chỗ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên cá nhân khơng có chức danh KSV Và khác với DNTN chỗ mơ hình tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên mà chủ sở hữu cá nhân chủ sở hữu lựa chọn mơ hình đơn giản cách đảm nhiệm tất chức danh tùy theo chức danh mà chủ sở hữu phải thực quyền hạn nhiệm vụ chức danh đó, DNTN chủ sở hữu tồn quyền định tất Từ đó, ta thấy mơ hình tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên cá nhân phải chịu quy định khắc khe luật DNTN thơng thống hơn, bị kiểm soát Việc LDN 2005 quy định chủ sở hữu đương nhiên Chủ tịch công ty nhằm thể quyền chủ sở hữu thành lập cơng ty TNHH thành viên mặc khác làm hạn chế đáng kể quyền chủ sở hữu, chủ sở hữu hồn tồn khơng thể ủy quyền cho người khác thay tham gia quản lý điều hành công ty chủ sở hữu tổ chức 4.3 Về kiểm soát giao dịch tư lợi Nhằm đảm bảo cho quyền lợi công ty chủ nợ công ty khỏi hành vi trục lợi tẩu tán tài sản xảy từ hợp đồng, giao dịch ký kết công ty với chủ thể đặc biệt có liên quan đến công ty LDN 2005 dành riêng điều 75 để quy định vấn đề Hợp đồng, giao dịch công ty TNHH thành viên tổ chức với đối tượng sau phải HĐTV Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) KSV xem xét định theo nguyên tắc đa số, người có phiếu biểu quyết: - Chủ sở hữu công ty người có liên quan chủ sở hữu cơng ty; - Người đại diện theo ủy quyền, GĐ (TGĐ) KSV; người có liên quan người này; - Người quản lý chủ sở hữu công ty, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó; người có liên quan đến người Quy định có vấn đề cần lưu ý: Thứ nhất, tổ chức chủ sở hữu cơng ty gây thiệt hại cho lợi ích cơng ty đối tác Việc quy định phải kiểm soát hợp đồng chủ sở hữu công ty công ty cần thiết, song việc quy định khó kiểm sốt Bởi phân tích trên, lợi ích HĐTV, Chủ tịch cơng ty, GĐ (TGĐ) KSV chủ sở hữu định nên họ làm trái với định ngược lại lợi ích chủ sở hữu cơng ty Thứ hai, điểm d khoản điều 75 LDN 2005 quy định hợp đồng công ty người quản lý chủ sở hữu cơng ty, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý Quy định người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý chủ sở hữu cơng Trang 53 ty người có liên quan chủ sở hữu cơng ty Như vậy, việc quy định trùng với quy định điểm a khoản 17 điều điểm a khoản điều 75 LDN 2005 Tuy nhiên hợp đồng đối tượng với cơng ty nhằm mục đích tư lợi mà phải xem xét nội dung hợp đồng Do đó, pháp luật khơng cấm mà đặt chế giám giát Cụ thể là: - Việc quy định hợp đồng phải công khai cách niêm yết trụ sở chi nhánh cơng ty dự thảo nội dung hợp đồng Tuy nhiên quy định không phù hợp Bởi làm đối tác người có liên quan biết được, điều gây nhiều bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty bên cịn lại hợp đồng làm lộ bí mật sản xuất kinh doanh Thiết nghĩ, vấn đề cần phải quy định lại, theo đó, hợp đồng, giao dịch cần gửi cho HĐTV Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) KSV, người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc không ngăn chặn hợp đồng, giao dịch gây thiệt hại cho công ty, chủ sở hữu công ty đối tác công ty chủ nợ cơng ty - Hợp đồng, giao dịch có giá trị pháp lý đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định khoản điều 75 LDN 2005 HĐTV Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) KSV phê chuẩn biểu đồng ý theo nghuyên tắc đa số - Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu bị xử lý theo quy định pháp luật giao kết không theo quy định Theo đó, người đại diện theo pháp luật công ty bên hợp đồng phải bồi thường thiệt hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty khoản lợi nhuận thu từ việc thực hợp đồng giao dịch Đối với cơng ty TNHH thành viên cá nhân hợp đồng giao dịch công ty chủ sở hữu công ty người có liên quan chủ sở hữu công ty phải ghi chép lại lưu trữ lại hồ sơ riêng cơng ty Bởi vì, chủ sở hữu công ty cá nhân nắm quyền kiểm sốt chi phối cơng ty Vì vậy, hợp đồng, giao dịch công ty với chủ sở hữu cơng ty người có liên quan với chủ sở hữu cơng ty kiểm sốt thơng qua sổ sách, giấy tờ cơng ty Trong trường hợp định, phát hợp đồng, giao dịch gây thiệt hại cho công ty chủ sở hữu cơng ty phải chịu trách nhiệm Một số vướng mắc giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty TNHH thành viên theo pháp luật hành Chế định công ty TNHH thành viên theo quy định LDN 2005 có tiến định so với quy định trước Song số quy định cụ thể hạn chế bất hợp lý định Đó hạn chế, bất hợp lý phạm vi, tư cách pháp lý, điều kiện cá nhân, tổ chức phép thành lập quản lý công ty TNHH thành viên; hạn chế quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty; hạn chế thực tiễn chế định quản trị công ty; điểm hạn chế việc tổ chức lại giải thể công ty,… Trên sở phân tích quy định luật kết hợp với tượng thực tế, tác giả xin vướng mắc đưa kiến nghị vấn đề sau: Trang 54 Thứ nhất, vấn đề hạn chế quyền rút vốn chủ sở hữu Luật quy định: chủ sở hữu quyền rút vốn cách chuyển nhượng phần toàn vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác cứng nhắc Mặc dù, biết quy định nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền chủ sở hữu cơng ty gây thiệt hại cho bên thứ ba Song thực tế có nhà đầu tư chân lý định mà hoạt động kinh doanh cơng ty khơng có hiệu quả, họ cần rút vốn để đầu tư sang lĩnh vực khác để phân tán rủi ro Như vậy, quy định vô tình buộc nhà đầu tư phải đứng nhìn đồng vốn mà bỏ khơng sinh lợi mà cịn có nguy thua lỗ nặng Chúng ta biết việc rút vốn thực hai hình thức: rút vốn trực tiếp rút vốn gián tiếp (chuyển nhượng vốn) Việc rút vốn trực tiếp làm giá trị vốn công ty bị giảm xuống chuyển nhượng vốn khơng tác động đếngiá trị vốn cơng ty mà làm thay đổi chủ sở hữu vốn Tuy nhiên, việc chuyển nhượng tác động đến quyền sở hữu nên số trường hợp chủ sở hữu không muốn chuyển nhượng phải thay đổi loại hình kinh doanh Như vậy, không phù hợp với ý muốn ban đầu chủ sở hữu (họ khơng cịn chủ sở hữu cơng ty, quyền, lợi ích lợi nhuận phải chia sẻ) Do đó, việc hạn chế quyền rút vốn chủ sở hữu công ty cần thiết kế lại theo hướng bảo đảm an tồn vốn tài sản cơng ty, an toàn chủ nợ, đối tác công ty, hạn chế việc chủ sở hữu lợi dụng gây thiệt hại cho chủ nợ đối tác công ty; vừa đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư chân chính, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu công ty Tuy nhiên, việc giảm vốn thực tới giới hạn định Theo kinh nghiệm nhiều nước giới đồng thời kết hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, theo tác giả nên quy định vấn đề sau: chủ sở hữu công ty TNHH thành viên rút vốn cách chuyển nhượng phần tồn vốn Điều lệ cơng ty cho tổ chức, cá nhân khác đáp ứng điều kiện định đảm bảo cho lợi ích chủ nợ, đối tác công ty (phải kê khai rõ ràng tình hình tài chính, chứng minh việc rút vốn không gây thiệt hại cho chủ nợ,… ) chủ sở hữu cơng ty trực tiếp rút tỷ lệ vốn định chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản phát sinh sau mà khơng liên quan đến việc rút vốn Hoặc quy định chủ sở hữu công ty phải ký cam kết đảm bảo tổ chức cá nhân khác bảo lãnh cho việc rút vốn thời gian định Hết thời hạn đó, khơng có thiệt hại xảy cho chủ nợ đối tác cơng ty nghĩa vụ bảo đảm giải Thứ hai, việc chuyển đổi cơng ty - Việc chuyển đổi công ty TNHH thành viên thành công ty TNHH hai thành viên theo quy định khoản điều 155 LDN 2005 điều 21 NĐ 139/2007/NĐ-CP Theo quy định khoản điều 155 khoản điều 76 LDN 2005 trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng, tặng cho huy động thêm vốn góp từ tổ chức, cá nhân khác đăng ký chuyển đổi chuyển đổi hình thức cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Đây quy định Trang 55 thiếu hợp lý Bởi lẽ, theo quy định điều 21 Nghị định 139/2007/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều LDN 2005 công ty TNHH (bao gồm công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty TNHH thành viên) chuyển đổi thành CTCP Như vậy, rõ ràng quy định khoản điều 155 LDN 2005 tạo mâu thuẫn cho phép công ty TNHH thành viên đăng ký chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên mà CTCP Dẫu biết từ công ty TNHH hai thành viên vừa chuyển đổi chuyển đổi thành CTCP, song làm phải qua bước trung gian khơng cần thiết mà cịn gây phiền hà tốn Mặc khác, ta thấy việc quy định công ty TNHH thành viên chuyển đổi thành CTCP hồn tồn khơng gây hệ tiêu cực mà phù hợp với xu hướng cổ phần hóa nước ta Vì vậy, cơng ty TNHH thành viên thực việc chuyển đổi cho phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh thương trường đủ điều kiện số lượng thành viên, pháp luật nên thống quy định để chủ sở hữu cơng ty lựa chọn hai hình thức: cơng ty TNHH hai thành viên CTCP - Việc chuyển đổi công ty TNHH thành viên thành công ty TNHH thành viên cá nhân theo quy định khoản điều 155 LDN 2005 Trường hợp chủ sở hữu cơng ty chuyển nhượng tồn vốn điều lệ cho cá nhân chuyển nhượng thành công ty TNHH thành viên cá nhân Điều tạo bất hợp lý Tại việc chuyển nhượng chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên cá nhân mà DNTN Trong việc chuyển đổi từ DNTN thành công ty TNHH làm thay đổi chế trách nhiệm từ trách nhiệm vô hạn thành TNHH pháp luật cho phép việc chuyển đổi từ công ty TNHH thành viên thành DNTN vừa không gây thiệt hại cho chủ nợ, vừa tăng cường bảo đảm từ phía chủ sở hữu cơng ty lại khơng thừa nhận Vì vậy, chủ sở hữu cơng ty chuyển nhượng tồn vốn cho cá nhân người nhận chuyển nhượng tồn vốn điều lệ đăng ký lại theo hai hình thức: cơng ty TNHH thành viên cá nhân DNTN tùy thuộc vào nhu cầu họ - Việc chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH theo quy định điều 24 NĐ 139/2007/NĐ-CP Quy định tạo mâu thuẫn với LDN điều 154 cho phép chuyển đổi qua lại công ty TNHH CTCP, hồn tồn khơng có quy định trường hợp chuyển đổi DNTN công ty TNHH Điều gây bất ngờ cho quan D(KKD nhà đầu tư Đồng thời, buộc quan ĐKKD tập trung giải vấn đề vốn, cấu tổ chức quản lý khác hai mơ hình doanh nghiệp việc chuyển đổi xảy Nên theo tác giả việc cho phép chuyển đổi từ DNTN sang công ty TNHH cần thiết không cần phải trải qua thủ tục giải thể doanh nghiệp, thành lập công ty nhiều nhiêu khê, phức tạp trước nên để Quốc Hội sửa đổi, bổ sung vào LDN phù hợp Trang 56 Thứ ba, chế quản trị công ty - Về chế giám sát hoạt động công ty Trong công ty TNHH thành viên, chủ sở hữu công ty thường giám sát chặt chẽ bao qt hoạt động cơng ty Do đó, việc thành lập phận kiểm soát phải tùy thuộc vào nhu cầu công ty chủ sở hữu cơng ty định Vì vậy, luật khơng nên ép buộc chủ sở hữu phải thành lập phận kiểm soát cách miễn cưỡng Luật nên định hướng để điều lệ công ty tự định việc thành lập khơng thành lập phận kiểm sốt công ty TNHH thành viên tổ chức, không bắt buộc quy định điều 67 LDN Có vậy, bảo đảm quyền tự chủ công ty, bảo đảm cho cấu trúc quản trị phù hợp với điều kiện thực tế công ty Khi thực vai trò định hướng giúp chủ sở hữu giám sát hiệu công ty luật phải quy định chặt chẽ chế hoạt động chủ thể giám sát Nhưng LDN 2005 lại không quy định chế độ hoạt động KSV Luật khơng quy định kiểm sốt viên hoạt động theo chế độ độc lập chế độ tập thể đa số chế độ thủ trưởng Do đó, với vai trị cơng cụ định hướng giúp chủ sở hữu giám sát hiệu hoạt động công ty, LDN 2005 cần quy định chặt chẽ chế hoạt động chủ thể giám sát Cụ thể LDN 2005 nên bổ sung thêm quy định chế độ làm việc KSV - Về thông qua định HĐTV Theo quy định khoản điều 68 LDN 2005 trường hợp điều lệ cơng ty khơng quy định thành viên có phiếu biểu có giá trị ngang Điều có nghĩa việc thơng qua định HĐTV dựa số phiếu biểu thành viên HĐTV điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Tuy nhiên, khoản điều 68 LDN 2005 lại quy định việc thông qua định HĐTV lại vào số lượng thành viên dự họp Như vậy, có khơng thống hai quy định Do thơng qua định HĐTV khoản điều 68 LDN 2005 nên sửa lại cho phù hợp với khoản điều 68 luật Theo đó, việc thơng qua định HĐTV phải vào số phiếu biểu thành viên dự họp theo số lượng thành viên dự họp chấp nhận Có đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cơng ty Thứ tư, kiểm sốt giao dịch tư lợi Việc kiểm soát giao dịch chủ sở hữu cơng ty cơng ty khó thực Bởi theo quy định pháp luật hợp đồng giao dịch công ty đối tượng đặc biệt theo luật định phải HĐTV Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) KSV xem xét định theo đa số, người có phiếu biểu Nhưng ta thấy lợi ích chủ thể trao quyền kiểm soát lại chủ sở hữu công ty định nên họ làm trái lại ngược lại với lợi ích chủ sở hữu cơng ty Do đó, cần thiết kế chế kiểm soát phối hợp quan quản lý cơng ty quan có thẩm quyền trường hợp định có dấu hiệu vi phạm pháp luật xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng ty người có liên quan Trang 57 Quy định hợp đồng phải niêm yết cơng khai trụ sở chi nhánh cơng ty khơng phù hợp Vì làm gây bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty đối tác cơng ty nắm bắt dự thảo nội dung hợp đồng từ họ có phương án, kế hoạch kinh doanh thích hợp Vì thế, việc xử lý hợp đồng, giao dịch cần thiết kế lại theo hướng: hợp đồng, giao dịch công ty chủ thể đặc biệt cần gửi cho HĐTV Chủ tịch công ty, GĐ (TGĐ) Kiểm soát viên người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc không ngăn chặn hợp đồng, giao dịch gây thiệt hại cho công ty người có liên quan mà khơng phải thông báo công khai nội dung hợp đồng, giao dịch Thứ năm, pháp luật cần quy định trách nhiệm pháp lý việc vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty chủ sở hữu cơng ty LDN 2005 có vài quy định chế tài hành vi vi phạm quy định luật Mà chế tài không thực phát huy hiệu không đủ sức răn đe nhiều khơng phù hợp Vì vậy, cần phải có quy định cụ thể chế tài hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu, vi phạm nghĩa vụ chức danh quản lý công ty,… Các chế tài phải thực phù hợp, đủ sức răn đe bảo đảm thực thực tế Trang 58 KẾT LUẬN LDN đời bắt đầu vào sống góp phần phát huy nội lực tiềm doanh nghiệp Hàng loạt doanh nghiệp đời với tốc độ phát triển mạnh tạo nên lực cạnh tranh kinh tế VN khu vực giới Vì vậy, cần tiếp tục khơi dậy phát huy tiềm doanh nghiệp, đó, cần mơi trường pháp lý để chủ thể kinh doanh hoạt động cách hiệu Về mặt pháp lý, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thuộc loại hình kinh doanh lĩnh vực, dù địa bàn nào, với quy mô phải bình đẳng, tự kinh doanh làm việc mà pháp luật không cấm Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế mở, đại phát triển, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức địi hỏi nỗ lực khơng ngừng Một khó khăn khả tiếp cận áp dụng pháp luật Điều mặt làm hạn chế khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, mặt khác thực chưa phát huy tiềm mạnh doanh nghiệp công việc tổ chức quản lý phát triển kinh doanh tham gia vào giao lưu thương mại Do đó, với nội dung trình bày khóa luận, tác giả mong muốn đề tài góp phần hữu ích cho quan tâm Mơ hình cơng ty TNHH thành viên theo quy định LDN 2005 đạt tiến định đáp ứng phần nhu cầu đòi hỏi thực tế Cùng với quy định khác LDN 2005, chế định công ty TNHH thành viên góp phần tạo mơi trường pháp lý đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thống có sức hút lớn nhà đầu tư Những quy định mang tính chất tiến so với quy định LDN 1999, khiến mơ hình cơng ty TNHH thành viên trở thành lựa chọn nhiều nhà đầu tư Nhất LDN 2005 thừa nhận cá nhân có quyền thành lập cơng ty TNHH thành viên giải tỏa xúc lớn nhiều người, tạo hội cho cá nhân lựa chọn mơ hình đầu tư kinh doanh thích hợp Bên cạnh quy định mang tính chất tiến có quy định cịn hạn chế chưa phù hợp Đó hạn chế, bất hợp lý cấu quản lý công ty, việc xử lý giao dịch tư lợi, vấn đề hạn chế quyền rút vốn, việc tổ chức lại công ty thiếu vắng chế tài hành vi vi phạm chủ sở hữu công ty Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn luận văn, tác giả nêu số bất cập pháp luật công ty TNHH thành viên đưa số kiến nghị dựa quy định pháp luật kết hợp với tượng thực tế Hy vọng nhận lời nhận xét chân tình q thầy bạn Nhân đây, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, đặc biệt giáo viên hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Luật Công ty ngày 21-12-1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Công ty ngày 22-06-1994 Luật Doanh nghiệp tư nhân ngày 21-12-1990 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Doanh nghiệp tư nhân ngày 22-06-1994 Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12-061999 Quốc Hội (có hiệu lực ngày 01-01-2000) Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29-11-2005 Quốc Hội (có hiệu lực từ ngày 01-07-2006) Luật Doanh nghiệp nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26-11-2003 Quốc Hội (có hiệu lực ngày 01-07-2004) Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29-11-2005 Quốc Hội (có hiệu lực thi hành ngày 01-07-2006) Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03-12-2004 Quốc Hội (có hiệu lực thi hành ngày 01-07-2005) 10 Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 08-09-2006 Chính Phủ chuyển đổi cơng ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên 11 Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03-02-2000 Chính Phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 12 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05-09-2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật 13 Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03-02-2000 phủ Đăng ký kinh doanh 14 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29.08.2005 Chính Phủ Đăng ký kinh doanh 15 Nghị định số 80/2005/NĐ-CP ngày 20.06.2005 Chính Phủ giao, bán, khoán, cho thuê DNNN 16 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 17 Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19.10.2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục ĐKKD theo quy định Nghị định 88/2006/NĐ-CP ĐKKD 18 Thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16.10.2006 Bộ Tài hướng dẫn lệ phí ĐKKD 19 Thơng tư số 49/2006/TT-BTC Bộ Tài Chính sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 58/2002/TT-BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn quy chế tài cơng ty TNHH thành viên thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội 20 Thông tư số 48/2006/TT-BTC ngày 06-06-2006 Bộ Tài Chính sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư 26/2002/TT-BTC ngày 22-03-2002 Bộ Tài Chính hướng dẫn xử lý tài chuyển đổi DNNN tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành cơng ty TNHH thành viên 21 Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BTC-BCA ngày 27.02.2007 hướng dẫn chế phối hợp quan giải ĐKKD, đăng ký thuế, cấp giấy phép khắc dấu doanh nghiệp thành lập hoạt động theo LDN 2005 II – Sách tham khảo, tài liệu, tạp chí Akadmiai Kiado, The comparision of law, Budapest ThS – LS Phan Thông Anh (2006), So Sánh Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005, NXB Tư Pháp, Hà Nội TS Bùi Ngọc Cường (2004), Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Điệp (2003), “Một số ý kiến chế định công ty TNHH thành viên”, Kinh tế - Luật, (03), tr 43-46 TS Garicle Buder Steinhoff (1996), Luật công ty TNHH nước Đức, Áo, Hunggary, Pháp so sánh luật, NXB Orac Viên, Hà Nội ThS Bùi Xuân Hải (2006), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (79), tr 23-29 ThS Bùi Xuân Hải (2005), “Người quản lý cơng ty theo LDN 1999- nhìn từ góc độ Luật So sánh”, Khoa học pháp lý, (29), tr 14-20 ThS Bùi Xuân Hải (2004), “Vài nét loại hình cơng ty theo Luật Cơng ty Úc”, Khoa học pháp lý, (31), tr 55-59 ThS Bùi Xuân Hải (2001), “Mấy vấn đề doanh nghiệp pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp Việt Nam, Khoa học pháp lý, (10), tr 58-62 10 TS Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Nghiên cứu lập pháp, (115), tr 37-43 11 PGS Trần Đình Hảo (1999), “Về điểm Luật Doanh nghiệp”, Nhà nước Pháp luật, (136), tr 17-23 12 TS Nguyễn Am Hiểu (2003), “Hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ Luật So sánh”, Nhà nước Pháp Luật, (180), tr 37-41 13 ThS Ngô Quỳnh Hoa – ThS Đặng Văn Được (2007), Tìm hiểu loại hình cơng ty Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 14 TS Phan Huy Hồng (2005), “Bình luận 10 kiến nghị chọn lọc dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất”, Khoa học Pháp lý, (29), tr 3-13 15 TS Phan Huy Hồng – TS Lê Nết (2005), “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vô hạn”, Khoa học pháp lý, (31), tr 23-28 16 PGS – TS Dương Đăng Huệ (2004), “Luật Doanh nghiệp chung: cần hay không cần ban hành”, Nghiên cứu lập pháp, (05), tr 29-35 17 ThS Nguyễn Văn Hùng(2005), “Một số khía cạnh pháp lý chủ thể thành lập công ty TNHH thành viên”, Khoa học pháp lý, (28), tr 51-55 18 H Pamela, R Ian & S Geof, Commercial Applications of Company Law, NXB CCH Australia Limited, Sydney, 2004 19 Bùi Nguyên Khánh (1997), “Công ty TNHH chủ - mô hình kinh doanh cần thừa nhận Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (116), tr 1923 20 Bùi Thị Khuyên (1999), Luật Kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 21 F Kuebler, J Simon, (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức, NXB pháp lý, Hà Nội 22 Lê Bảo Long – Nguyễn Thị Trang Anh (2005), Tiếng nói doanh nghiệp, NXB Tư Pháp, Hà Nội 23 LG Nguyễn Thị Mai (1999), Hỏi đáp Luật Doanh nghiệp, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 LG Nguyễn Thị Mai – LG Trần Minh Sơn (2006), Hỏi đáp Luật Doanh nghiệp, NXB Tư Pháp, Hà Nội 25 PGS – TS Phạm Duy Nghĩa (2006), “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: LDN 2005 từ góc nhìn so sánh”, Nhà nước Pháp Luật, (219), tr 50-55 26 PGS – TS Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật công ty CHLB Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (78), tr 54-60 27 PGS – TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luậ Kinh tế tập 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Như Phát (1999), “Dự thảo LDN: số phương pháp luận”, Nhà nước Pháp luật, (133), tr 45-47 29 PGS – TS Nguyễn Như Phát (2005), “Góp ý dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất”, Nhà nước Pháp luật, (207), tr 24-29 30 ThS Lê Minh Phiếu (2006), “Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp”, Khoa học pháp lý, (35), tr 46-55 31 Paul L Davies (2003), Gower and Davies’s Principle of Mordern Company Law, NXB Thomson Sweet & Maxwell, London 32 Đinh Mai Phương – Nguyễn Văn Cương (2001), “Những vướng mắc trình thực Luật Doanh nghiệp số giải pháp khắc phục”, Nhà nước Pháp luật, (162), tr 36-42 33 ThS Đinh Thị Mai Phương – LS Phan Thị Hải Anh (2005), Pháp luật dành cho doanh nghiệp, NXB Tư Pháp, Hà Nội 34 Paul L Davies (2003), Gower and Davies’s Principle of Mordern Company Law, NXB Thomson Sweet & Maxwell, London 35 TS Dương Anh Sơn (2005), “Sự thể quyền tự kinh doanh quy định công ty TNHH”, Khoa học pháp lý, (28), tr 46-50 36 ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Nghiên cứu lập pháp, (103), tr 42-48 37 Rudiger Vilhard & Arndt Stengel (1997), German Limited Liability Company, NXB John Wiky & Sons Ltd 38 LS Võ Hưng Thắng (2001), Từ Luật Doanh nghiệp đến Luật Thương mại, NXB Thống kê, TP HCM 39 PGS - TS Đặng Văn Thanh (2005), “Tạo lập khung pháp lý chung cho doanh nghiệp”, Nhà nước Pháp luật, (57), tr 8-10 40 Nguyễn Văn Thông (2006), Tìm hiểu LDN văn hướng dẫn thi hành, NXB Thống Kê, Hà Nội 41 ThS Lê Minh Toàn (2003), Những điều cần biết Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Quý Tỵ (1999), “Một số quy định LDN- sở pháp lý để nhà nước quản lý doanh nghiệp tư nhân cơng ty TNHH”, Tịa án nhân dân, số tháng 7/1999, tr 7-11 43 Trường Đại học Luật Hà Nội(2003), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại tập 1, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 45 Ủy ban Quốc Gia hợp tác kinh tế Quốc tế, Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng Hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 46 TS Nguyễn Thị Bích Vân – LG Trần Hữu Huỳnh – LG Cao Bá Khoát (2000), 100 câu hỏi đáp Luật Doanh nghiệp, NXB TP HCM, TP HCM 47 LG Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề cơng ty hồn thiện pháp luật công ty Việt Nam nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 48 Vụ cơng tác lập pháp (2006), Những nội dung Luật Doanh nghiệp, NXB Tư Pháp, Hà Nội 49 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1999), Đánh giá tổng kết Luật Công ty Luật DNTN III – Một số trang web www.dpi.hochiminhcity.gov.vn www.dpi.hanoitrade.com.vn www.dpi.vnexpress.net www.dpibinhthuan.com www.law.cornell.edu www.business.gov.vn www.xaluan.com www.Irc.ctu.edu.vn www.thutuchanhchinhvietnam.com 10 www.vibonline.com.vn 11 www.vnn.vn 12 www.singaporelaw.sg 13 www.austlii.edu.au 14 www.1800miti.com 15 www.bycpa.com.hk 16 www.luatvietan.vn 17 www.vntrades.com ... cơng ty TNHH thành CTCP ngược lại Chuyển đổi công ty TNHH thành viên thành công ty TNHH hai thành viên trở lên Chuyển đổi CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty TNHH thành viên. .. CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty TNHH thành viên quy định cách cụ thể điều 20 Nghị định 139/2007/NĐ-CP CTCP cơng ty TNHH hai thành viên chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên. .. đặc biệt công ty TNHH thuộc sở hữu người Trong q trình hoạt động cơng ty TNHH, áp lực thực tiễn, loại hình đặc biệt công ty đời công ty TNHH thành viên Việc đời tồn công ty TNHH thành viên chứng