Xây dựng chính sách công ở việt nam hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn

184 65 1
Xây dựng chính sách công ở việt nam hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chính sách công ở việt nam hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn Tên đề tài Xây dựng chính sách công ở Việt Nam hiện nay: Những vấn đề lý luận và thực tiễn Người thực hiện Nguyễn Thanh Bình Người hướng dẫn 1. GS.TS. Võ Khánh Vinh Chuyên ngành Chính sách công

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thanh Bình XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thanh Bình XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành: Chính sách công Mã số: 934.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Khánh Vinh Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Võ Khánh Vinh Các số liệu kết quả nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn khách quan, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận xây dựng chính sách công 13 1.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn xây dựng chính sách công ở Việt Nam 25 1.3 Nhận xét chung vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 27 Tiểu kết chương 30 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CƠNG 2.1 Quan niệm chính sách cơng xây dựng chính sách công 32 2.2 Các cách tiếp cận lý thuyết mơ hình xây dựng chính sách cơng 48 2.3 Quá trình xây dựng chính sách cơng vai trò chủ thể chính sách 57 2.4 Mơi trường sách ảnh hưởng đến xây dựng chính sách công 75 Tiểu kết chương 79 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nhận thức chính sách công xây dựng chính sách công 81 3.2 Qúa trình tở chức xây dựng chính sách cơng 86 3.3 Các yếu tố môi trường chính sách ảnh hưởng đến xây dựng chính sách công 106 3.4 Nhận diện hạn chế xây dựng chính sách công 116 Tiểu kết chương 131 Chương HOÀN THIỆN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những thách thức yêu cầu đặt xây dựng chính sách công ở Việt Nam 134 4.2 Mợt số đề x́t hồn thiện xây dựng chính sách công ở Việt Nam 140 Tiểu kết chương 155 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Ma trận xác định công cụ chính sách 45 Hình 4.1: Mơ hình xây dựng chính sách 154 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng thực thi chính sách công việc mà một quốc gia, bất luận khác biệt văn hóa, chế đợ chính trị, cấu trúc xã hội, điều kiện kinh tế, v.v phải tiến hành Cũng vậy, thực tế đời sống chính sách công giới diễn vô đa dạng phong phú quy định bởi chính đặc điểm đa dạng các quốc gia giới Đến lượt mình, thực tiễn phong phú đời sống chính sách công lại quy định tính đa dạng các vấn đề lý luận sách cơng, khái niệm, kiểu loại, lý thuyết mơ hình chính sách công, v.v.; nhờ làm nên tranh tồn diện khoa học chính sách cơng phản ánh, phân tích, định hướng cho phát triển đời sống chính sách công Chính phong phú đa dạng nêu làm cho các vấn đề nghiên cứu khoa học chính sách công chưa đủ, hết nội dung nghiên cứu kể cả nội dung bản nhất quan niệm chính sách công (public policy), xây dựng chính sách cơng, quá trình chính sách cơng, quan hệ các chủ thể tham gia vào quá trình chính sách cơng, v.v Đặc biệt, việc nghiên cứu các vấn đề trở cần thiết gắn chúng bối cảnh chính sách (policy context) cụ thể, so sánh các quốc gia đặt mợt mơi trường tồn cầu hóa với nhân tố tác động xuyên biên giới quốc gia Logic quá trình hình thành, phát triển chính sách cơng, với vai trị mối quan hệ các chủ thể tham gia quá trình diễn tả chu trình sách hay q trình sách (policy cycle/policy process) [xem: 125] Xây dựng chính sách cơng (hay cịn gọi hoạch định chính sách công) xem một công đoạn quá trình chính sách cơng, bao gồm: xây dựng chính sách (policy making), thực hiện/thực thi chính sách (policy implementation) đánh giá sách (policy evaluation) Xây dựng chính sách cơng mợt quá trình tiến triển phức tạp diễn khoảng thời gian dài liên quan đến nhiều bên tham gia với lợi ích khác Thêm vào đó, bên tham gia lợi ích họ biến đổi với thời gian Quá trình xây dựng chính sách cơng bị tác đợng bởi bối cảnh cụ thể, gắn với cấu trúc kinh tế, chính trị, văn hóa xã hợi quốc gia Kết quả là, chính sách công đời phụ thuộc vào mang nét đặc trưng riêng các chủ thể (actors), bối cảnh, lĩnh vực, khu vực vấn đề chính sách Vì lý vậy, nên điều quan trọng đảm bảo các sách xây dựng phải cụ thể hóa, thích ứng với các nhu cầu riêng biệt bối cảnh quốc gia Các cách tiếp cận truyền thống việc xây dựng chính sách cho các quy trình hoạch định chính sách là, nên mang tính tập trung có thứ bậc Quan điểm rõ ràng tạo bất cập so với nhu cầu ngày tăng tham gia vào việc hình thành chính sách từ các xã hợi mà phân quyền dân chủ hóa ngày cao Điều cho thấy cần có tiếp cận việc xây dựng chính sách Với tư cách một quốc gia thành viên cộng đồng quốc tế ngày hội nhập sâu rộng vào cợng đồng này, đó, bối cảnh chung nêu thực tiễn đời sống chính sách nghiên cứu chính sách không đặt Việt Nam bên ngồi mợt ngoại lệ Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiến trình chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế; tiến trình gắn liền với thay đởi hành chính công chính sách công quốc gia để đáp ứng đòi hòi nảy sinh từ chính chuyển đổi hội nhập Về mặt đối ngoại, bước vào sân chơi toàn cầu với cam kết trở thành một đối tác tin cậy có trách nhiệm, Việt Nam phải tiến hành cải cách, sửa đổi chính sách hệ thống pháp luật nỗ lực hài hòa chính sách hệ thống pháp luật nước với quy định thỏa thuận quốc tế Về mặt đối nội, Việt Nam tâm theo đuổi xây dựng một chính đảng sạch, liêm chính, một chính phủ minh bạch kiến tạo phát triển Để đáp ứng yêu cầu đặt từ bối cảnh đặc biệt này, đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, cải cách nhiều bình diện, đó, việc đởi xây dựng chính sách công phải một ưu tiên hàng đầu bởi chính sách công phương thức tổ chức đời sống xã hợi, có nhiệm vụ phục vụ đời sống xã hợi, mợt loại đảm bảo cho phát triển xã hội [81] Một điều kiện để xây dựng môi trường sách cơng hiệu kiến tạo phát triển việc xây dựng sách cơng phải dựa tảng lý thuyết khoa học, có hệ thống, đại cập nhật với đời sống khoa học sách giới Bởi lẽ, các lĩnh vực khác thực tiễn đời sống xã hội, thiếu vắng định hướng dẫn dắt lý luận khoa học, hoạt động thực tiễn rất dễ sa vào vào vũng lầy kinh nghiệm, mò mẫm chí mù quáng Điều đòi hòi nhà hoạch định chính sách nhà nghiên cứu chính sách từ cấp trung ương tới địa phương phải tiếp thu áp dụng khung lý thuyết phương pháp cập nhật, đại giới vào phân tích sách xây dựng sách công Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu chính sách ở Việt Nam cả từ góc đợ lý thuyết thực tiễn chưa đáp ứng đòi hỏi nêu Nghiên cứu chính sách công ở Việt Nam với tư cách mợt ngành khoa học cịn rất non trẻ, chưa có nhiều nhà nghiên cứu chính sách chuyên nghiệp thiếu nghiên cứu sâu khoa học chính sách mặt lý thuyết ứng dụng thực tiễn chính sách Chưa có kết nối tốt các nhà nghiên cứu, sở nghiên cứu chính sách với các nhà hoạch định chính sách [152] Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học chính sách ở Việt Nam có nhiều điểm chưa thống nhất, tương đồng, cần phải làm rõ sở kế thừa, so sánh với các trường phái nghiên cứu chính sách thực tiễn ứng dụng khoa học chính sách ở các quốc gia có quản trị công đại [37], [47], [64] Chẳng hạn nhận thức bản chất chính sách công, vai trò các chủ thể chính sách, quy trình xây dựng chính sách xây dựng luật pháp, quan hệ chính sách luật pháp, sách chính trị Đảng định chính sách Nhà nước, vận dụng mơ hình lý thuyết đa dạng vào phân tích, xây dựng, dự báo chính sách, v.v Hệ quả là, thực tế, việc nhận thức, áp dụng, tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật khoa học chính sách xây dựng chính sách ở nước ta, xây dựng chứng chính sách, đánh giá tiền khả thi tác động các đề xuất chính sách, đảm bảo tham gia các bên liên quan, v.v yếu, thiếu, bị bỏ qua; đó, dẫn đến đời chính sách thiếu thực tế, thiếu thuyết phục, thiếu khả thi, thiếu đồng bộ, chí mâu thuẫn nhau, gây lãng phí cả tiền bạc công sức, đồng thời tạo hiệu ứng tiêu cực xã hội (xem, chẳng hạn: [38], [43], [51], [62], [68], [72], [74], [77], [78]) Thực tế cho thấy cần thiết phải đẩy mạnh các nghiên cứu bình diện lý thuyết chính sách cơng ở tất cả các góc đợ nghiên cứu khoa học này, nghiên cứu thực tiễn đời sống chính sách công ở Việt Nam; từ đưa mơ hình phù hợp cho việc kiến tạo một môi trường chính sách hiệu quả, tạo đợng lực cho phát triển đất nước – coi tầm nhìn chính sách ở Việt Nam Trong số các vấn đề nghiên cứu chính sách công, việc nghiên cứu vấn đề lý luận xây dựng chính sách công vận dụng vào phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng chính sách công ở Việt Nam để đưa khuyến nghị khoa học phù hợp với các chuẩn mực quốc tế thực tiễn nước có ý nghĩa định cho việc đạt tầm nhìn nêu trên; bởi lẽ, sách khơng xây dựng cách đắn khoa học, khơng thể đem lại hiệu kiến tạo phát triển trình tổ chức thực Điều phù hợp với chỉ dẫn khoa học Triết học Mác – Lênin phải quán triệt nguyên tắc thống nhất lý luận thực tiễn cả nhận thức hành động “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” [48, tr.498] Từ thực tế nêu cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề: “Xây dựng sách cơng Việt Nam nay: Những vấn đề lý luận thực tiễn” rất cần thiết nhằm góp phần bở sung vào khiếm khuyết cả bình diện học thuật góc đợ ứng dụng chính sách cơng ở Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ các vấn đề lý luận liên quan xây dựng chính sách công làm khung lý thuyết phân tích, đánh giá thực tế xây dựng chính sách công ở Việt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương 2008 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, Số: 26-NQ/TW, ban hành ngày 05/8/2008, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương 2018 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, nhất cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, Số: 26NQ/TW, ban hành ngày 19/5/2018, Hà Nội Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam VOV.vn 2018 “Những quy định hài hước, dở khóc dở cười chỉ có ở Việt Nam”, , (04/9/2019) Báo điện tử VNexpress 2013 “Quy định tang lễ có khơng q vịng hoa bị 'tuýt còi'”, , (04/9/2019) Báo điện tử VTV news 2018 “Tạm dừng xếp các quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện”, , (04/9/2019) Báo Pháp luật điện tử 2018 “Lập đề nghị xây dựng nghị định theo quy trình chính sách: Đề xuất chỉ áp dụng với nghị định “không đầu””, , (04/9/2019) Nguyễn Thanh Bình 2018 “Kinh nghiệm hoạch định chính sách cơng các nước OECD giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Giáo dục lý luận, số 272, tr 81-88 Ngũn Thanh Bình 2019 “Phản biện xã hợi xây dựng chính sách: tiếp cận từ khoa học chính sách công”, Giáo dục lý luận, số 295, tr 59-67 164 Ngũn Trọng Bình 2016 “Bàn mơ hình chính sách công”, Nhân lực khoa học xã hội, số 12, tr 3-14 10 Bộ Nội vụ 2018 Công văn số 5954/BNV-TCBC Về việc xếp tổ chức máy theo tinh thần Nghị số 18-NQ/TW, ban hành ngày 05/12/2018, Hà Nội 11 Bộ với công dân, Cổng thơng tin điện tử Bợ Cơng an “Đấu tranh phịng chống tội phạm”, , (04/9/2019) 12 Chính phủ 2008 Nghị số 24/2008/NQ-CP Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ban hành ngày 28/10/2008, Hà Nội 13 Chính phủ 2016 Báo cáo số 383/BC-CP việc thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn (giai đoạn 2010-2015), kế hoạch 2016-2020 gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, ban hành ngày 09/10/2016, Hà Nội 14 Chính phủ 2016 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, ban hành ngày 14/5/2016, Hà Nợi 15 Ngũn Đình Cung 2019 “Việt Nam ‘đụng trần’ để kích thích tư duy, sảng tạo cho phát triển đất nước”, Vietnamnet.vn, , (08/12/2019) 16 Nguyễn Ngọc Chung 2014 “Một số vấn đề đổi hoạch định chính sách công ở Việt Nam”, Tổ chức nhà nước, số 17 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Chính trị sách công, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Đánh giá sách cơng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 165 19 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Hoạch định sách cơng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 20 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Kinh tế học sách công, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 21 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Phân tích bên liên quan chu trình sách, Nxb Lao đợng xã hội, Hà Nội 22 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Phân tích chi phí – lợi ích, Nxb Lao đợng xã hội, Hà Nội 23 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Pháp luật sách cơng, Nxb Lao đợng xã hội, Hà Nội 24 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Quản lý quy trình sách thơng qua nghiên cứu tình huống, Nxb Lao đợng xã hợi, Hà Nợi 25 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Triết học sách cơng, Nxb Lao đợng xã hợi, Hà Nợi 26 Triệu Văn Cường (chủ biên) 2016 Xây dựng kịch sách, Nxb Lao đợng xã hợi, Hà Nợi 27 Vũ Hồng Cơng 2004 “Chu trình chính sách quy trình hoạch định chính sách quốc gia Việt Nam”, Thơng tin Chính trị học, số 28 Lê T́n Dũng 2010 Hồn thiện hoạch định sách đầu tư phát triển khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học thương mại 29 Nguyễn Sĩ Dũng 2017 Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, Nxb Chính trị quốc gia- thật, Hà Nội 30 Xuân Dương 2019 “Có đại biểu ngủ gật, bỏ họp, khơng biểu quyết, Quốc hợi ăn nói đây?”, Giáo dục Việt Nam, , (18/7/2019) 31 Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 166 32 Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, ban hành ngày 31/3/2016, Hà Nợi 33 Hồng Thị Thu Hà 2012 Chính sách đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng đáp ứng nhu cầu xã hội chế thị trường, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 34 Hồ Việt Hạnh 2017 “Bàn khái niệm chính sách công”, Nhân lực Khoa học xã hội, số 12, tr 3-6 35 Hồ Việt Hạnh 2018 “Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể chính sách công ở nước ta nay”, Nhân lực Khoa học xã hội, số 12, tr 3-8 36 Đỗ Phú Hải 2013 “Thiết kế chính sách cơng các nước phát triển”, Đại hội sách công quốc tế lần thứ 1, Pháp 37 Đỗ Phú Hải 2014 “Đánh giá chính sách công Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn”, Khoa học Chính trị, số 7, tr 46-53 38 Đỗ Phú Hải 2016 “Những vấn đề lý luận thực tiễn lực xây dựng thực chính sách công”, Tổ chức nhà nước online, , (07/6/2017) 39 Đỗ Phú Hải 2017 “Quá trình xây dựng chính sách công các nước phát triển”, Tổ chức nhà nước, , (06/01/2018) 40 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) 2004 Giáo trình Hoạch định phân tích sách công, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) 2008 Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Nhà x́t bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Hải 2014 Chính sách cơng: Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia 167 43 Thu Hằng 2018 “Cử vụ trưởng đến giải tán, không cho họp”, Vietnamnet, , (07/01/2019) 44 Lê Văn Hòa 2015 Quản lý theo kết thực thi sách cơng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 45 Lan Hương 2018 “Giải pháp khắc phục chậm hướng dẫn văn bản thi hành luật?”, Quochoi.vn, , (06/6/2019) 46 Kinh tế Dự báo 2018 “Chỉ có Think Tank Việt Nam giới công nhận”, , (06/6/2019) 47 Đặng Ngọc Lợi 2012 “Chính sách công ở Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 48 Hồ Chí Minh 2000 Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Lê Chi Mai 2001 Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 50 Dương Xuân Ngọc & Đỗ Đức Minh (đồng chủ biên) 2008 Khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam 2016 Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Washington, DC 52 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) 2016 Một số vấn đề lý luận – thực tiễn Chủ nghĩa xã hội đường lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb CTQG, hà Nội 53 Quốc hội 2013 Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54 Quốc hội 2014 Luật tổ chức Quốc hội, Luật số: 57/2014/QH13 168 55 Quốc hội 2015 Luật ban hành văn quy pháp pháp luật, Luật số 80/2015/QH13 56 Quốc hợi 2015 Luật tổ chức Chính phủ, Luật số: 76/2015/QH13 57 Quốc hội 2015 Luật tổ chức Chính quyền địa phương, Luật số: 77/2015/QH13 58 Thái Xuân Sang 2015 “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chính sách công ở Việt Nam”, Nội san Trường Chính trị Nghệ An, , (28/4/2016) 59 Nguyễn Danh Sơn 2016 “Góp bàn xây dựng chính sách cơng ở nước ta nay”, trong: Những vấn đề cấp bách khoa học Chính sách cơng nước ta nay, Kỷ yếu Hội tháo khoa học, Khoa Chính sách cơng, Học viện Khoa học Xã hợi 60 Hồng Thùy 2019 “Phó chủ tịch Quốc hợi đề nghị chấn chỉnh việc nhiều đại biểu vắng họp”, VnExpress, , (20/12/2019) 61 Thủ tướng Chính phủ 2010 Quyết định số: 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, ban hành ngày 04/6/2010, Hà Nội 62 Tin tức pháp luật 2016 “Đại biểu Ngơ Văn Minh: Bợ Luật Hình vừa thảm họa lập pháp”, , (09/4/2017) 63 Lam Thanh 2019 “TS Nguyễn Sĩ Dũng: Việt Nam nhộng lột một nửa, nửa pháp quyền, nửa Xô viết”, Motthegioi.vn, , (19/12/2019) 169 64 Nguyễn Đăng Thành 2012 “Đánh giá chính sách công ở Việt Nam: vấn đề giải pháp”, Tạp chí cộng sản online, , (16/4/2016) 65 Phạm Quý Thọ - Nguyễn Xuân Nhật (đồng chủ biên) 2014 Chính sách cơng, Nxb Thơng tin truyền thông, Hà Nội 66 Phùng Thị Phương Thảo 2016 “Thực trạng chính sách công ở Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Tổ chức nhà nước, , (09/4/2017) 67 Trịnh Văn Thiện 2017 “Chính sách phát triển khu cơng nghiệp tác đợng đến phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương”, Nhân lực khoa học xã hội, 1, tr 16-26 68 T̉i trẻ online 2016 “Bợ Luật hình sai sót nghiêm trọng, chịu trách nhiệm?” , (09/4/2017) 69 Văn Tất Thu 2016 “Bản chất vai trò chính sách công”, Tổ chức nhà nước, số 70 Văn Tất Thu 2016 “Cơ sở lý luận xác định vấn đề chính sách công”, Quản lý nhà nước, số 241 71 Văn Tất Thu 2016 “Vấn đề chính sách công – lý luận thực tiễn”, trong: Những vấn đề cấp bách khoa học Chính sách cơng nước ta nay, Kỷ yếu Hội tháo khoa học, Khoa Chính sách công, Học viện Khoa học Xã hội 72 Văn Tất Thu 2017 “Năng lực xây dựng chính sách công biểu ở Việt Nam”, Khoa học xã hội Việt Nam, số (114), tr.3-10 73 Vũ Anh Tuấn 2012 “Một số vấn đề chính sách công ở Việt Nam nay”, Tổ chức nhà nước, số 170 74 Đặng Hùng Võ 2015 “Xây dựng pháp luật: Việt Nam ‘dẫn đầu’ ‘nhất giới’?”, Tuần Việt Nam, , (14/8/2018) 75 Viện Khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1999 Tìm hiểu khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi 76 Vietnamnet, “Diễn đàn Việt Nam hùng cường”, , (08/4/2017) 77 Vietnamnet 2019 “Đáng buồn có người gây sức ép ĐBQH nói trái quan điểm ngành”, (22/11/2019) 78 Vietstock 2008 “Việt Nam có quy trình làm chính sách có mợt khơng hai”, , (09/4/2016) 79 Võ Khánh Vinh & Đỗ Phú Hải 2012 Những vấn đề sách công, Học viện KHXH, Hà Nội 80 Võ Khánh Vinh 2004 Giáo trình Xây dựng pháp luật, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 81 Võ Khánh Vinh 2016 “Khoa học chính sách công: một số vấn đề bản”, Nhân lực khoa học xã hội, số 10, tr 3-13 82 Võ Khánh Vinh 2016 “Mơ hình nghiên cứu hệ thống chính sách công Việt Nam”, Nhân lực khoa học xã hội, số 8, tr 3-17 83 Võ Khánh Vinh 2016 “Quá trình chính sách cơng: mợt số vấn đề lý luận”, Nhân lực khoa học xã hội, số 9, tr 3-12 84 Võ Khánh Vinh 2017 “Quan niệm tổng thể chính sách xây dựng pháp luật ở Việt Nam”, Nhân lực Khoa học xã hội, số 10, tr -13 II Tài liệu tiếng Anh 85 Adam McCarty, Matthew Greenwood, Tran Thi Ngoc Diep 2007 The Policy research capacity strengthening to implement Vietnam’s 2001–2010 Socio- 171 economic Strategy project, Sida Evaluation 07/38 Commissioned by Sida, Asia Department 86 Althaus, Catherine, Peter Bridgman, and Glyn Davis 2013 The Australian Policy Handbook, 5th edition, Allen& Unwin, Sydney 87 Anderson, J.E 1994 Public Policymaking: An Introduction, 2nd edition, Houghton Mifflin, Geneva, IL 88 Anderson, J.E 2011 Public policymaking: An introduction, 7th edition, Cengage Learning, Wadsworth, USA 89 Bardach, Eugene 2012 A Practical Guide for Policy Analysis: The Eightfold Path to More Effective Problem Solving, 4th edition, CQ Press, SAGE Publications 90 Baumgartner, F.R, and Jones, B D 1993 Agendas and Instability in American Politics, University of Chicago Press, Chicago 91 Baumgartner, F.R., Green-Pedersen, C., and Jones, B.D 2006 “Comparative studies of policy agendas”, Journal of European Public Policy, Vol.13, 7, pp 959-974 92 Birkland, Thomas A 2007 “Agenda Setting in Public Policy”, in: Handbook of Public Policy Analysis Theory, Politics, and Methods, Frank Fischer et al (Ed.), CRC Press 93 Birkland, Thomas A 2011 An Introduction to the Policy Process: Theories, Concepts, and Models of Public Policy Making, 3rd edition, M.E Sharpe, Armonk, NY 94 Brewer, G D and P de Leon 1983 The foundations of policy analysis, Dorsey Press, Homewood, Ill 95 Bridgman, P and Davis, G 2003 “What use is a policy cycle? Plenty, if the aim is clear”, Australian Journal of Public Administration, Vol 62, 3, pp 98– 102 96 Bridgman, P and Davis, G 2004 The Australian Policy Handbook, 3rd edition, Allen and Unwin, Crows Nest, NSW 172 97 Catherine Dawson 2009 Introduction to research methods: A practical guide for anyone undertaking a research project, How To Books Ltd, Begbroke, Oxford OX5 1RX 98 Christoph Knill and Jale Tosun (2011), “Policy making”, in: Comparative Politics, by Daniele Caramani (ed.), 2nd Ed., Oxford University Press 99 Cloete, F, Wissink, H and De Coning, C (Eds) 2006 Improving public policy: From theory to Practice, 2nd edition, Van Schaik Publishers, Pretoria 100 Cohen, M.D., March, J.G., and Olsen, J.P 1972 “A Garbage Can Model of Organizational Choice”, Administrative Science Quarterly, Vol 17, 1, pp 1-25 101 Colebatch, H.K 2005 “Policy analysis, policy practice and political science”, Australian Journal of Public Administration, Vol 64, 3, pp 14–23; 102 Colebatch, H.K 2006 Beyond the Policy Cycle: The Policy Process in Australia, Sydney, NSW: Allen & Unwin 103 Considine, Mark 1994 Public Policy: A Critical Approach, Macmillan Education Australia, Melbourne, VIC 104 Dale Krane 2007 “Democracy, Public Administrators, and Public Policy”, in: Democracy and public administration, edited by Richard C Box, M.E Sharpe, Inc, New York 105 Dye, Thomas R 2005 Understanding Public Policy, Pearson Prentice Hall 106 Edwin Shanks, Cecilia Luttrell, Tim Conway, Vu Manh Loi and Judith Ladinsky 2004 Understanding pro-poor political change: the policy process Vietnam, Overseas Development Institute (ODI), UK 107 Emy, Hugh Vincent, and Owen E Hughes 1988 Australian Politics: Realities in Conflict, Macmillan, Melbourne, VIC 108 Fenna, Alan 2004 Australian Public Policy, 2nd Pearson Education Australia, Frenchs Forest, NSW 173 edition, 109 Floriane Cecile Clement 2008 A multi-level analysis of forrest policies in Northern Vietnam: uplands, people, institutions and discourses, Newcastle University, NE1 7RU, UK 110 Fox, W., Bayat, M.S., and Ferreira, I.W (Eds.) 2006 A Guide to Managing Public Policy, Juta & Co Ltd, Cape Town 111 Gerston, Larry N 2015 Public policy making: process and principles, 3rd edition, Routledge, New York 112 Goodin, Robert E., Martin Rein, and Michael Moran (Eds.) 2006 The Oxford Handbook of Public Policy, Oxford University Press, Oxford, UK 113 Hawker, Geoffrey, R.F.I Smith, and Patrick Moray Weller 1979 Politics and Policy in Australia, University of Queensland Press, St Lucia, QLD 114 Hill, M and Hupe, P 2002 Implementing public policy: Governance and Managing Implementation, 1st edition, Sage Publications, London 115 Hood, C and Margetts, H 2007 The Tools of Government in the Digital Age, 2nd edition, Red Globe Press 116 Howlett, M, Ramesh, M and Anthony Perl 2009 Studying Public Policy: policy cycles and policy subsystems, 3rd edition, Oxford University Press, Canada 117 James, Thomas E and Jorgensen, Paul D 2009 “Policy Knowledge, Policy Formulation, and Change: Revisiting a Foundational Question”, Policy Studies Journal, Washington, vol 37, no 1, pp 141-162 118 Jan Rudengren, Nguyen Thi Lan Huong, and Anna von Wachenfelt 2012 Rural development policies in Vietnam: Transitioning from central planning to a market economy, Institute for Security and Development Policy, Sweden 119 Jenkins Smith, H.C and Sabatier, P.A 1993 “The dynamics of policy oriented learning”, In: Policy change and learning: an advocacy coalition approach, edited by Jenkins Smith, H.C and Sabatier, P.A., Westview Press, Boulder, CO 174 120 Jenkins, W I 1978 Policy Analysis: A Political and Organizational Perspective, Martin Robertson, London 121 Jones, Charles O 1977 An Introduction to the Study of Public Policy, Duxbury Press, North Scituate, MA 122 Kevin B Smith and Christopher W Larimer 2009 The Public policy theory primer, Westview Press 123 Kingdon, J.W 1995 Agendas, alternatives and public policies, 2nd edition, Harper Collins, NY 124 Klein, Rudolf, and Theodore R Marmor 2006 “Reflections on Policy Analysis: Putting It Together Again.”, In: The Oxford Handbook of Public Policy, edited by Michael Moran, Martin Rein, and Robert E Goodin, Oxford University Press, Oxford, UK 125 Kraft, Michael and Furlong, Scott 2010 Public Policy: Politics, Analysis and Alternatives, CQPress, Washington, DC 126 Lasswell, H.D 1956 The Decision Process: Seven Categories of Functional Analysis, University of Maryland, College Park 127 Lijphart, A 1971 “Comparative Politics and the Comparative Method”, The American Political Science Review, Vol 65, 3, pp 682-693 128 Lynn, Lawrence E 1989 “Policy Analysis in the Bureaucracy: How New? How Effective?”, Journal of Policy Analysis and Management, Vol 8, 3, pp 373-377 129 Maddison, Sarah, and Richard Denniss 2009 An Introduction to Australian Public Policy: Theory and Practice, Cambridge University Press, Cambridge, UK 130 Madlen, Serban 2015 Supporting public policy making through policy analysis and policy learning, European Training Foundation 131 Maira Martini 2012 “Influence of interest groups on policy-making”, U4 Expert Answer, no 335, Transparency International 175 132 Marsh, D and Rodhes R.A.W 1992 Policy networks in British government, Clarendon Press, Oxford 133 May, J.V and Wildavsky, A.B (Eds.) 1978 The policy cycle, Sage, Beverly Hills, CA 134 Michael J McNerney, Jefferson P Marquis, S Rebecca Zimmerman, Ariel Klein 2016 SMART Security Cooperation Objectives: Improving DoD Planning and Guidance, RAND Corporation, Santa Monica, Calif 135 Mintrom, Michael 2012 Contemporary Policy Analysis, Oxford University Press, Inc., New York 136 Moore, Mark H 1998 Creating Public Value – Strategic Management in Government, Harvard University Press, Cambridge 137 Nguyen V Thang, Nguyen V Hung, Vu Cuong, and Le Q Canh 2018 “Sense making of policy processes in the transition economy of Vietnam”, Public Administration Development, no 38, pp 154-165; 138 Ostrom, E 2005 Understanding institutional diversity, Princeton University Press, Princeton, NJ 139 Parag, Y 2006 “A system perspective for policy analysis and understanding: the policy process networks”, The Systemist, Vol 28, 2, pp.212-224 140 Parsons, W 1995 Public Policy: An Introduction to the Theory and Practice of Policy Analysis, Edward Elgar Publishing 141 Patton, C.V and Sawicki, D.S 1993 Basic methods of policy analysis and planning, Prentice hall, New Jersey 142 Patton, C.V., Sawicki, D.S., and Clark, J.J 2013 Basic methods of policy analysis and planning, Pearson 143 Rattigan, Godfrey Alfred 1986 Industry Assistance: The inside Story, Melbourne University Press, Melbourne, VIC 144 Sabatier, P A (Ed.) 1999 Theories of the policy process, Westview Press, Boulder, CO 176 145 Sabatier, P A and Jenkins-Smith H.C 1999 “The Advocacy Coalition Framework: An Assessment”, in: Theories of the Policy Process, edited by Sabatier, P.A., Westview Press, Boulder, CO 146 Sabatier, P.A and Jenkins-Smith, H 1988 “An Advocacy Coalition Fraemwork Model of Policy Change and the Role of Policy Orientated Learning Therein”, Policy Science, no 21, pp 129-168 147 Sabatier, P.A and Weible, C.M 2007 “The Advocacy Coalition Framework”, in: Theories of the Policy Process, 2nd edition, edited by Sabatier, P.A., Westview Press 148 Salamon, L.M (Ed.) 2002 The Tools of Government - A Guide to New Governance, Oxford University Press 149 Sanjiv Kumar Babooa 2008 Public participation in the making and implementation of policy in Mauritius with reference to port Louis’ local government, Dotoral thesis, University of South Africa 150 Talbot, Theodore and Nguyen, Manh Hai 2013 "The Political Economy of Food Price Policy: the Case of Rice Prices in Vietnam", WIDER Working Paper Series 035, World Institute for Development Economic Research (UNU-WIDER) 151 Tanya Heikkila and Paul Cairney 2018 “Comparison of Theories of the Policy Process”, in: Theories of the Policy Process, edited by Christopher M Weible, Paul A Sabatier, 4th edition, Routledge, New York 152 Toru Hashimoto, Stefan Hell and Sang-Woo Nam (Eds.) 2005 Public Policy Research and Training in Vietnam, Asian Development Bank Institute, Hanoi 153 True, J.L., Jones, B.D., and Baumgartner, F.R 2007 “Punctuated Equilibrium Theory: Explaining stability and change in policy making”, in: Theories of the Policy Process, edited by Sabatier, P.A., 2nd edition, Westview Press 177 154 UNDP - United Nations Development Programme 2003 Thinking the Unthinkable: From Thought to Policy The Role of Think Tanks in Shaping Government Strategy: Experiences from Central and Eastern Europe, Bratislava: UNDP Regional Bureau for Europe and the Commonwealth of Independent States 155 Vasavakul T 2019 Vietnam: a pathway from state socialism, Cambridge University Press 156 Vietnam Law and Legal Forum 2016 New decree clarifies the policy making process, , (22/8/2019) 157 Weimer David L and Aidan R Vining 1992 Policy analysis: concepts and practice, 2nd edition, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ 158 Wollmann, H 2007 “Policy evaluation and Evaluation research”, in: Handbook of Public policy analysis: Theories, politics, and methods, edited by Fischer, F., Miller, G J., and Sidney, M S., CRS Press, Taylor & Francis Group 159 Wu, X., Ramesh, M., and Howlett, M 2015 “Policy capacity: A conceptual framework for understanding policy competences and capabilities”, Policy and Society, no 34, pp 165-171 160 Zachariadis, N 2007 “The multiple Streams Framework: Structure, Limitations and Prospects”, in: Theories of the Policy Process, 2nd edition, edited by Sabatier, P.A., Westview Press 178 ... thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông” [48, tr.498] Từ thực tế nêu cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề: ? ?Xây dựng sách công Việt Nam nay: Những vấn đề lý. .. Lý luận xây dựng chính sách cơng bao hàm nợi dung gì? - Thực tiễn xây dựng chính sách công ở Việt Nam diễn nào? - Cần làm để hồn thiện hoạt động xây dựng chính sách công ở Việt Nam? ... cứu luận án phân tích, đánh giá hai phương diện: nghiên cứu lý luận xây dựng chính sách công nghiên cứu thực tiễn xây dựng chính sách công ở Việt Nam Lý luận xây dựng chính sách công,

Ngày đăng: 03/11/2020, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan