Học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế tại việt nam

152 2 0
Học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC THÁI HỌC THUYẾT HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - 07 - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC THÁI HỌC THUYẾT HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỒ BÍCH HẰNG TP HỒ CHÍ MINH- (THÁNG)- (NĂM) LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hồ Bích Hằng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Trần Quốc Thái MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG HỌC THUYẾT HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM 11 1.1 Khái quát 11 1.1.1 Bảo hộ sáng chế Việt Nam 11 1.1.2 Giới hạn độc quyền chủ sở hữu sáng chế 12 1.1.3 Hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế 13 1.2 Điều kiện đƣa sản phẩm thị trƣờng 16 1.2.1 Xác định thị trường 16 1.2.2 Các hành vi đưa sản phẩm thị trường 18 1.2.3 Thời điểm đưa sản phẩm thị trường 22 1.3 Điều kiện chủ thể đƣa sản phẩm thị trƣờng 26 1.3.1 Chủ sở hữu sáng chế đưa thị trường 27 1.3.2 Bên chuyển giao quyền sử dụng sáng chế đưa thị trường 27 1.3.3 Do bên có quyền sử dụng trước đưa thị trường 31 1.4 Kiến nghị 34 Kết luận Chƣơng 36 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG VIỆC SỬA CHỮA, TÁI TẠO VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 37 2.1 Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa chữa sản phẩm 37 2.1.1 Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa chữa sản phẩm 37 2.1.2 Hành vi tái sử dụng 41 2.1.3 Hành vi tái chế 42 2.1.4 Hành vi sửa chữa sản phẩm 44 2.2 Lý thuyết sửa chữa – tái tạo pháp luật Hoa Kỳ - Liên hệ thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 50 2.2.1 Dấu hiệu phận thay 51 2.2.2 Dấu hiệu ý định chủ sở hữu sáng chế 57 2.3 Công nghệ in 3D 64 2.3.1 Giới thiệu công nghệ in 3D 64 2.3.2 Công nghệ in 3D thách thức đến lý thuyết sửa chữa - tái tạo 65 2.3.3 Dấu hiệu “sao chép toàn bộ” 66 2.4 Kiến nghị 68 Kết luận Chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản án, định i Phụ lục 2: Học thuyết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xvi Phụ lục 3: Quyền sử dụng trước sáng chế xix Phụ lục 4: Thời điểm hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế xxi Phụ lục 5: Đưa sản phẩm thị trường qua trung gian thương mại xxiv Phụ lục 6: Công nghệ in 3D xxvi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT AIPPI Hiệp hội bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quốc tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLDS Bộ luật Dân CSHSC Chủ sở hữu sáng chế EU Liên minh châu Âu (European Union) Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 NTD Người tiêu dùng SHTT Sở hữu trí tuệ SPCSC Sản phẩm chứa sáng chế WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hết quyền sở hữu trí tuệ khơng cịn vấn đề hầu giới, nhiên, “một đề tài liên quan đến sở hữu trí tuệ gây tranh luận gay gắt nhất”.1 Đồng thời, “hết quyền nhập song song có lẽ vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan nhiều đến thương mại”.2 Do đó, vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu pháp luật kinh tế.3 Một sản phẩm chứa sáng chế đưa thị trường cách hợp pháp, quyền sở hữu trí tuệ sáng chế sử dụng để ngăn chặn bên sở hữu sản phẩm bán lại, sửa chữa phạm vi quyền hạn kèm theo Khi này, quyền sáng chế hết sản phẩm đưa vào lưu thông với đồng ý chủ sở hữu độc quyền sáng chế Vấn đề hành vi không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu sáng chế hồn tồn phụ thuộc việc hành vi có thỏa mãn dấu hiệu áp dụng học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ hay khơng Xem xét điều kiện áp dụng học thuyết vấn đề phức tạp, đặc biệt pháp luật Việt Nam chưa quy định nội dung cách rõ ràng Thực tiễn sống tồn số hành vi, bên thứ ba bán lại sản phẩm chứa sáng chế bảo hộ, đưa thị trường nhằm mục đích khuyến mại, tặng kèm, hay có ràng buộc điều kiện “chỉ dùng lần” Dù vậy, bên thứ ba bán lại sản phẩm, qua thu lợi khơng đáng, vượt ý định sử dụng mà chủ sở hữu đặt vào sản phẩm Các tranh chấp phát sinh liên quan đến việc vận dụng học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ vào vụ việc không nhiều, nguyên nhân phần đến từ điều kiện áp dụng học thuyết chưa rõ ràng, khó xác định.4 Peter Ganea (2006), Exhaustion of IP righs: Reflections from Economic Theory, Institute of Innovation Reseach – Hitotsubashi University, Japan Trích theo: Nguyễn Như Quỳnh (2010), Hết quyền nhãn hiệu đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, ĐH Luật TP HCM, ĐH Lund, ĐH Luật Hà Nội, tr Sheckhtman, Ekaterina and Sesitsky, Evgeniy (2008), “Exhaustion and Parallel Importation in the Fields of Trademark”, [http://www.turin-ip.com/research- papers/papers-2008/Shekhtman-Sesitsky.FINAL.pdf] (truy cập ngày 12/7/2017) Nguyễn Như Quỳnh, tlđd (1), tr Một tác giả nhận xét: “Đối với Việt Nam, hết quyền sở hữu trí tuệ nhập song song vấn đề chưa đề cập đến phán án Điều phản ánh khác biệt phát Bên cạnh điều kiện áp dụng, vấn đề vận dụng học thuyết trường hợp người mua sửa chữa, tái tạo sản phẩm chúng hư hỏng, chí khơng cịn dùng được, đáng quan tâm Đáng lẽ, việc sửa chữa để trì khả sử dụng sản phẩm quyền đáng người mua Tuy nhiên, vấn đề trở nên phức tạp sản phẩm hư, hao mịn đến mức khơng thể tiếp tục sử dụng mà phải mua mới, chủ sở hữu sản phẩm lại sửa chữa toàn bộ, xem tạo lại sản phẩm lần thứ hai (cịn gọi tái tạo) Có chủ thể tiến hành hoạt động với mục đích tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí đầu vào, bảo vệ mơi trường, có chủ thể thực nhằm thu lợi khơng đáng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ người tiêu dùng Trong trường hợp này, hành vi khơng cịn quyền người mua mà cấu thành xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu sáng chế Khi ấy, việc phân định sửa chữa phép tái tạo xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quan trọng Trên giới, sửa chữa sản phẩm chứa sáng chế bảo hộ vấn đề Ở Việt Nam, việc sửa chữa, tái sử dụng tái chế ghi nhận Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ngày 29/6/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Trong đó, sở pháp lý để xử lý vụ việc sửa chữa, tái tạo sản phẩm chứa sáng chế bảo hộ số điểm chưa hợp lý kinh nghiệm quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ loại việc chưa nhiều Vì tính cấp thiết vấn đề vừa trình bày, tác giả chọn thực khóa luận với tên gọi: “Học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Trong phạm vi Việt Nam, cịn tài liệu liên quan đến vấn đề học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế, chủ yếu đối tượng nghiên cứu nhãn hiệu quyền tác giả, phân thành hai nhóm: Các cơng triển kinh tế trình độ lập pháp quốc gia này” Theo: Nguyễn Như Quỳnh (2009), “Pháp luật hết quyền sở hữu trí tuệ nhập song song số nước ASEAN”, Tạp chí Luật học, số 12, tr 36 trình phân tích riêng học thuyết cơng trình bàn nhập song song, có phân tích đến học thuyết làm sở lý luận Đối với nhóm đầu tiên, cơng trình quan trọng cần phải kể đến luận án tiến sĩ Nguyễn Như Quỳnh: “Hết quyền nhãn hiệu đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu Việt Nam” (ĐH Luật TP HCM, ĐH Lund, ĐH Luật Hà Nội, 2010) Trong đó, tác giả đề cập đến số nội dung đáng ý đề cập như: Cơ chế áp dụng học thuyết theo phạm vi địa lý, qua đánh giá tính hợp pháp thương mại song song; điều kiện áp dụng học thuyết “sản phẩm đưa thị trường” với “đồng ý chủ thể có quyền”; đặc điểm hàng hóa đối tượng thương mại song song phải khơng hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; việc phân phối, sử dụng, sửa chữa, tái chế hàng hóa nguyên tắc khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, vấn đề học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ điều kiện áp dụng, tác giả tiếp cận khía cạnh hành vi “đưa thị trường” mà chưa làm rõ chủ thể thực Trong hành vi đưa thị trường, tác giả chưa phân tích liệu ngồi bán sản phẩm, cịn hành vi thỏa mãn dấu hiệu trên? Bài viết “Hết quyền sở hữu trí tuệ chương trình máy tính từ thực tiễn EU Hoa Kỳ: kinh nghiệm cho Việt Nam” Nguyễn Thanh Tú (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4, 2013) phân tích vấn đề: Liệu hết quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả có hết có hành vi hạn chế quyền bán lại chương trình máy tính người mua Tác giả tiến hành nghiên cứu quan điểm pháp lý EU Hoa Kỳ qua vụ việc liên quan, qua đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề Việt Nam Đối với nhóm thứ hai, cơng trình quan trọng phải kể đến “Vietnam - A Case Study for Sustainable Technology Transfer - From Developed To Least Developed Countries” Trần Việt Dũng, Nguyễn Như Quỳnh, Lê Thị Nam Giang (Kluwer Law International, 2011) Bài viết trình bày điều kiện áp dụng học thuyết thông qua hành vi nhập song song, từ giai đoạn không ghi nhận rõ khả cho phép nhận song song Bộ luật Dân (Bộ luật số 44L/CTN) ngày 28/10/1995 Nghị định số 63/1996/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Sở hữu Công nghiệp; đến vụ việc TRIBECO Thông tư 825/2000/TTBKHCNMT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ngày 3/5/2000 hướng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP xử phạm vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp đánh dấu thời điểm chấp nhận nhập song song pháp luật Việt Nam; cuối Quyết định 1906/2004/QĐ-BYT nhập song song thuốc phòng, chữa bệnh cho người Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành với số vấn đề chưa thống quyền quản lý nhà nước, khái niệm trường hợp phép nhập song song dược phẩm Trong luận án tiến sĩ Nguyễn Hồ Bích Hằng: “Parallel Importation: Comparative Analysis of The Trademark Laws of The United States, The European Union and Japan, and Legal Implications for Developing Countries” (Đại học Nagoya, 2011), tác giả trình bày ba nhóm vấn đề gồm: Thứ nhất, phân tích học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu theo pháp luật Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu Nhật Bản khía cạnh đáng ý như: Áp dụng theo phạm vi địa lý, giới hạn hợp đồng, lý thuyết đồng ý ngầm định Thứ hai, tác giả đề cập đến xu hướng phát triển Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, ưu nhược điểm hoạt động nhập song song quốc gia phát triển, qua đánh giá tác động từ khía cạnh kinh tế, xã hội Cuối cùng, luận án phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam đưa đề xuất liên quan đến: Sửa đổi Điểm b Khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; bổ sung quy định đóng gói lại, dán nhãn lại hàng hóa nhập song song Một cơng trình cần kể đến “Nhập song song góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ, hợp đồng cạnh tranh” Nguyễn Thanh Tú, Lê Thị Thu Hiền (Chủ biên) (NXB Chính trị Quốc gia, 2014) Trên sở phân tích pháp luật quốc tế, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc số nước thuộc hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á pháp luật Việt Nam, cơng trình làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến hết quyền sở hữu trí tuệ từ góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ, hợp đồng cạnh tranh như: Cách hiểu hành vi đưa sản phẩm thị trường, giới hạn quyền sử dụng sản phẩm thông qua hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ và/hoặc hợp đồng mua, bán sản phẩm chứa đựng quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng phân tích cơng trình bao gồm quyền tác giả, sáng chế nhãn hiệu Gần đây, hai cơng trình đề cập đến học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ nhập song song gồm: Khóa luận “Nhập song song theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Trần Thái Nguyên (Đại học Luật TP HCM, 2016); khóa luận “Nghiên cứu pháp luật nhập song song hàng hóa bảo hộ nhãn hiệu số nước giới đề xuất hoàn thiện pháp luật riêng anh ta, cách mà khiến cho trở thành sở hữu mình” Xuất phát từ tư tưởng hiểu, chị A dành thời gian lao động trí óc để tạo sáng chế, chị có quyền sản phẩm Các tuyên bố quyền sở hữu tài sản chị A hợp lý, người xung quanh tơn trọng phù hợp với quyền Thứ hai học thuyết nhân vị (personhood theory) Dù sáng tạo nên Hegel Kant, giáo sư Professor Peggy Radin người gắn học thuyết tiếng vào trường hợp “tài sản”.87 Ý tưởng học thuyết cho để người thực trở thành người, cần cho phép họ kiểm soát phận người sáng tạo trí tuệ họ, dù sáng chế, hát chí nhãn hiệu, bí mật kinh doanh Đồng thời, để trở thành người hồn thiện, xã hội cần bảo vệ kiểm soát cho phép họ tự định sản phẩm sử dụng Thứ ba, học thuyết khác thừa nhận giải thích cho đời quyền SHTT thuyết vị lợi (utilitarian theory) Một số nhà đạo đức học John Gay, Francis Hutcheson, David Hume, Claude-Adrien Helvétius Cesare Beccaria sớm tuyên bố vài ý tưởng cốt lõi thuật ngữ đặc trưng cho thuyết vị lợi, Jeremy Bentham88 người đưa lý thuyết mang tính kinh điển hệ thống Từ đó, học thuyết trở thành công cụ quan trọng triết lý đạo đức luật pháp cải tiến trị xã hội.89 Ý tưởng nên bảo vệ quyền sở hữu xã hội trở nên tốt đẹp người sở hữu cho tài sản trí tuệ Thuyết vị lợi thú vị đối tượng trung tâm mà học thuyết hướng đến xã hội, mà chủ thể sáng tạo, nhà phát minh, hay nghệ sĩ Đến cuối ngày, điều (những người theo thuyết vị lợi) quan tâm phải đảm bảo xã hội tốt cách khuyến khích nhà sáng tạo, nhà sáng chế, nghệ sỹ, tạo thứ ta muốn 87 Ý tưởng học thuyết nhân vị Hegel phát triển sách Triết học Điều (Philosophy of Right, xuất năm 1821) Quan điểm thuyết nhân vị ông thể sách Về sai trái việc xuất sách trái phép (On the Wrongfulness of Unauthorized Publication of Books, xuất năm 1785) Margaret Jane Radin giáo sư luật Henry King Ransom khoa Luật Đại học Michigan Các tác phẩm có liên quan bà học thuyết nhân vị: Margaret J Radin (1982), “Property and Personhood”, 34 STAN L REV 957, tr 957-1015 88 Thuyết vị lợi ông phát triển tác phẩm: Học thuyết Luật pháp (Theory Of Legislation, 1802) 89 Crimmins, James E (2017), “Jeremy Bentham”, The Stanford Encyclopedia of Philosophy, Edward N Zalta (ed.) [https://plato.stanford.edu/archives/spr2017/entries/bentham/] (truy cập ngày 14/7/2017) Các quốc gia tiếp cận quyền SHTT theo học thuyết khác Chẳng hạn, Pháp sử dụng học thuyết quyền để xây dựng luật SHTT.90 Hoa Kỳ lại sử dụng thuyết vị lợi, quy định Hiến pháp Điều 1, khoản 8.8 nói rằng, để thúc đẩy tiến khoa học nghệ thuật hữu ích cách bảo đảm quyền độc quyền cho tác giả nhà sáng chế tác phẩm phát riêng họ.91 Hoa Kỳ đánh giá pháp luật SHTT dựa câu hỏi liệu có lợi cho tồn xã hội hay khơng Chẳng hạn, lĩnh vực sáng chế, xuất phát từ việc người muốn có nhiều sáng chế đổi hơn, nên pháp luật sáng chế thiết kế để bảo vệ điều Lý chủ thể sáng tạo có sáng chế cơng chúng muốn có nhiều sáng chế Họ tạo phát minh, loại thuốc để điều trị bệnh, cơng nghệ làm sống tiện nghị Nhằm khẳng định điều này, phán United States v Masonite Corp., 316 U.S 265, 278 (1942) nêu rõ: “Sự thúc đẩy khoa học sản phẩm hữu ích đối tượng chính, phần thưởng cho nhà sáng chế thứ yếu” Tại Việt Nam, quy định có phần tương đồng với thuyết vị lợi Ngay Điều 37 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 (Hiến pháp 1992), sở xây dựng Luật SHTT 2005, ghi nhận “Khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước”; Điều 60 “Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” Dựa vào thứ tự khoản thấy mục đích cao việc phát triển khoa học công nghệ nhằm phát triển kinh tế - xã hội Tại Điều 62 Hiến pháp năm 2013, khoản tái khẳng định quan điểm từ Hiến pháp 1992 “Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, đến khoản 2, Hiến pháp ghi nhận Nhà nước bảo hộ quyền SHTT Như vậy, sách lĩnh vực khoa học, công nghệ nhà lập pháp bảo đảm quyền tham gia hưởng thụ lợi ích người từ hoạt động khoa học, công nghệ,92 việc ghi nhận thêm “bảo hộ quyền SHTT” để khẳng 90 D Vaver (2006), Intellectual Property Rights: Critical Concepts in Law, vol.1, Routlegde Publisher, tr 227 91 Peter S Menell (2000), Intellectual Property: General Theories, Encyclopedia of Law & Economics: Volume II, Boudewijn Bouckaert and Gerrit de Geest (eds), Edward Elgar: Cheltenham, UK 92 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Tài liệu Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ hợp thứ 5), NXB Chính trị Quốc gia, tr 350 định mạnh mẽ nội dung này.93 Do vậy, xã hội phải đối tượng hưởng lợi lớn từ quyền SHTT, thay CSHSC 93 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2015), Hiến pháp năm 2013: Những điểm mang tính đột phá (Sách chuyên khảo), NXB Tư pháp, tr 123 Phụ lục 3: QUYỀN SỬ DỤNG TRƢỚC SÁNG CHẾ Trường hợp trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên (nếu có) đơn đăng ký sáng chế mà có người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế đồng với sáng chế đơn đăng ký, tạo cách độc lập (sau gọi người có quyền sử dụng trước), sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế phạm vi khối lượng sử dụng, chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho CSHSC bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế không bị coi xâm phạm quyền CSHSC Bên cạnh đó, pháp luật ràng buộc giới hạn cho người có quyền sử dụng trước sáng chế khơng phép chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng sáng chế Người có quyền sử dụng trước không mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng CSHSC khơng đồng ý.94 Tính đến năm 2014, giới có 69 quốc gia quy định quyền sử dụng 95 trước, Việt Nam xa cơng nhận bên có quyền sử dụng trước sáng chế đưa SPCSC thị trường làm hết quyền SHTT CSHSC Như vậy, quyền SHTT hết người có hành vi sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế tiếp tục sử dụng sáng chế phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng nhằm sản xuất sản phẩm, đưa thị trường Thứ nhất, hành vi, sáng chế sử dụng chuẩn bị để sử dụng Luật SHTT khơng giải thích thêm hai hành vi Trên bình diện quốc tế, hành động sử dụng sáng chế số quốc gia quy định “mua, chế tạo đối tượng xác định văn bằng”,96 “khai thác thương mại”97, “sử dụng thương mại” sáng chế,98 “sở hữu sáng 94 Điều 134 Luật SHTT 2005 WIPO (2014), Exceptions and Limitations to Patent rights: Prior use, đoạn Đây tài liệu tổng hợp quy định sáng chế trích phần 96 Section 56 of the Patent Act of Canada 97 Section of the Patents Act of Finland 98 Title 35, Section 273 of the United States Code Trong đó, điều luật ghi nhận thêm người sử dụng trước hành động thiện chí, sử dụng thương mại đối tượng Hoa Kỳ, liên quan đến việc sử dụng thương mại nội bán thực tế chuyển nhượng thương mại dài hạn kết việc sử dụng thương mại 95 chế”,99 “tạo sử dụng giải pháp tương tự”,100 “tạo sáng chế giống sáng chế bảo hộvà đưa vào hoạt động”.101 Hành động chuẩn bị để sử dụng mô tả khác pháp luật 102 nước, chẳng hạn, “các công việc chuẩn bị cần thiết”,103 thực bước xác định (theo hợp đồng cách khác) để khai thác sản phẩm, phương pháp trình khu vực sáng chế104 bắt đầu thực ý định để sản xuất áp dụng cho hoạt động doanh nghiệp mình.105 Thứ hai, hành vi sử dụng trước phải phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng Đây yếu tố quan trọng có tác động đến việc áp dụng hết quyền SHTT Pháp luật Việt Nam quy định khái quát với cụm từ “trong phạm vi khối lượng”, tương tự số nước cho phép người sử dụng trước cho phép tiếp tục sản xuất sản phẩm, sử dụng phương pháp phạm vi ban đầu (Trung Quốc) Tương tự Anh, Toà án cấp phúc thẩm thừa nhận quyền sử dụng trước giới hạn phạm vi, cụ thể quyền “không thể quyền sản xuất sản phẩm nào, khơng có quyền mở rộng sang sản phẩm khác”.106 Dựa cách hiểu giống hệ thống pháp luật, quyền sử dụng trước áp dụng khôngđược mở rộng phạm vi kinh doanh sáng chế kể từ ngày quan cấp văn sáng chế cho chủ thể khác 99 Article L613-7 of the Intellectual Property Code of France Article 14 of the Patent Law of the Kyrgyz Republic 101 Article 79 of the Japanese Patent Act.Article 2(3) of the Japanese Patent Act “Đưa vào hoạt động” là: “(i) trường hợp SPCSC (bao gồm chương trình máy vi tính, v v, áp dụng đây), sản xuất, sử dụng, chuyển nhượng, vv (chuyển nhượng cho thuê và, trường hợp sản phẩm chương trình máy vi tính, v v, bao gồm cung cấp qua đường truyền viễn thông, tương tự áp dụng đây), xuất khẩu, nhập khẩu, chào hàng chuyển nhượng, v v (bao gồm việc thể mục đích chuyển nhượng, v v, tương tự áp dụng sau ); (ii) trường hợp phát minh quy trình, việc sử dụng nó; (iii) trường hợp phát minh quy trình sản xuất sản phẩm, ngồi hành động nêu mục trước, hành vi sử dụng, chuyển nhượng, v v, xuất khẩu, nhập chào hàng, v v sản phẩm sản xuất theo quy trình” 102 WIPO, tlđd (36), đoạn 23 103 Section 23 of the Patents Act of Austria; Article 16(1) of the Law on Patent of the Republic of Azerbaijan; and Article 69 of the Patent Law of China 104 Section 119 of the Patents Act 1990 of Australia Theo điều luật, quyền sử dụng trước không áp dụng nếu, trước ngày ưu tiên, người đó: (a) dừng (ngoại trừ tạm thời) khai thác sản phẩm, phương pháp quy trình khu vực sáng chế; (b) bỏ (trừ tạm thời) bước để khai thác sản phẩm, phương pháp quy trình khu vực sáng chế 105 Article 55(1) of the Netherlands Patent Act 1995 106 WIPO, tlđd (36), đoạn 31-33 100 Phụ lục 4: THỞI ĐIỂM HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Ghi chú:  Patentee: Bên cấp độc quyền sáng chế  Licensee: Bên cấp phép sử dụng sáng chế  Defendant: Bị đơn Cấp để phép sản xuất, bán, sử dụng, đề nghị bán,nhập hình thức phân phối khác Cấp Đểphép sản xuất, sử dụng cấp phép lại Cấp phép Để sản xuất, sử dụng cấp phép lại MA NH, theo sáng chế gốc Cấp Sảnphép xuất, bán dùng phạm vi 10 dặm quanh Boston Thỏa thuận Có tồn quyền với sáng chế Michigan Bán Bán Con chipset máy tính HẾT QUYỀN Cấp phép lại Không bán = Không hết quyền Để sản xuất sử dụng Pttsburg Bán + Cấp phép Để dùngtại Haverhill toàn sáng chế Bán HẾT QUYỀN Bán HẾT QUYỀN Sử dụng vƣợt sáng chế gốc Xâm phạm quyền SHTT Sử dụng phạm vi Boston Bán lại Massachusetts Bán + Cấp phép Bán sản phẩm sử dung với thiết bị mua từ nhà sáng chế Cấp Mọi quyền với phép sáng chế Hoa Kỳ Cấp phép Thỏa thuận với điều khoản hạn chế cạnh tranh Xâm phạm quyền SHTT Bán cấp phép Bán lại Chỉ bán lại 1$ Giá thấp 1$ HẾT QUYỀN Bán cấp phép Rạp phim Dùng với điều khoản cấp phép tƣơng tự Ch o thu ê HẾT QUYỀN Cấp Để sản xuất phép bán mục đích cá nhân Bán sáng chế đối vớinhiên liệu Cấp phép để sản xuất, bán phân phối nhiên liệu cho ngƣời bán bn Bán Bán Sử dụng với mục đích thƣơng mại Sử dụng với mục đích thƣơng mại Bán Nhiên liệu moto HẾT QUYỀN Cấp phé p Xâm Xâmphạm phạm quyền quyềnSHTT SHTT Ngƣời bán buôn Bán lại Nhà bán lẻ NTD Cấp phép Cấp phép Bán Đại lý bán lẻ Bán sỉ Cấp phép Sản xuất Lens (chƣa thành phẩm bán bên sản xuất thành phẩm Thành phẩm Công ty bán Lens Bán lại Bán Lens (chƣa thành phẩm) Nhà bán lẻ cuối HẾT QUYỀN Bán Khách hàng Thành phẩm Cấp phép Bán + Cấp phép Bệnh viện Chỉ dùng lần Tái phục hồi + Bán lại Cấp phép Cấp phép Để tạo ra, sử dụng, bán, cho tuê phân phối khác Bán Bán Các chipset đơn lẻ Các chipset kết hợp HẾT QUYỀN Bán + Cấp phép Chỉ dùng lần Khách hàng Nạp lại mực => bán lại Bên tái sản xuất Bán sản phẩm HẾT QUYỀN Bán Giao ƣớc Không khởi kiện Bên thỏa thuận Ngƣời mua HẾT QUYỀN Cài đặt + chạy thử Nguồn:Yina Dong (2010), “Note: A Patent Exhaustion Exposition: Situating Quanta v LGE in the Context of Supreme Court Jurisprudence”, Stanford Technology Law Review, tr 24-25 Phụ lục 5: ĐƢA SẢN PHẨM RA THỊ TRƢỜNG QUA TRUNG GIAN THƢƠNG MẠI Thứ nhất, ủy thác bán hàng hóa Trong thực tiễn kinh doanh, có trường hợp bên bán không muốn trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng bán hàng ủy nhiệm cho thương nhân khác thực việc 107 Bên nhận ủy thác nhận hàng hóa, thực việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa theo điều kiện giá cả, toán, thỏa thuận với bên ủy thác nhận thù lao ủy thác.108 Trong trường hợp này, CSHSC mà bên thứ ba – bên nhận ủy thác chủ sở hữu đồng ý bên thức bán sản phẩm Hình thức trung gian thương mại thứ hai giúp CSHSC đưa sản phẩm thị trường đại lý thƣơng mại Các thương nhân muốn bán hàng hóa sản xuất thị trường cho NTD sử dụng nhiều cách thức khác nhau, đại lý thương mại hình thức phổ biến.109 Theo đó, bên giao đại lý bên đại lý thoả thuận để bên đại lý nhân danh bán hàng hố cho bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao Hai hoạt động gần tương tự nhau, khác điểm (i) quan hệ uỷ thác thường phát sinh vụ việc cụ thể, thời gian tồn không dài bên uỷ thác có quyền kiểm sốt hoạt động bên nhận uỷ thác so với bên giao đại lý quan hệ đại lý thương mại; (ii) theo Luật Thương mại Việt Nam, hoạt động uỷ thác thực lĩnh vực mua bán hàng hố cịn đại lý thương mại thực lĩnh vực hoạt động thương mại Nếu dựa vào câu chữ cách cứng nhắc, đối chiếu với liệt kê chủ thể có quyền đưa sản phẩm thị trường bên trung gian thương mại trênkhi bán sản phẩm không làm hết quyền SHTT CSHSC Hơn nữa, hai trung gian 107 Trường ĐH Luật TP.HCM (2014),Giáo trình Pháp luật thương mại, hàng hóa dịch vụ, Phan Huy Hồng (Chủ biên), NXB Hồng Đức, tr 263 108 Điều 155-165 Luật Thương mại 2005 109 Điều 166-177 Luật Thương mại 2005 Ngồi cịn số trung gian thương mại khác Tuy nhiên, theo số tác giả, thiết lập mơ hình đại diện cho thương nhân thương nhân làm đại diện không trực tiếp bán hàng cho khách hàng, không trực tiếp thực hoạt động bán hàng cho NTD cuối cùng; việc sử dụng người môi giới giúp cho thương nhân tìm đàm phá ký kết hợp đồng với kháchhàng không trực tiếp thực bán hàng hóa thị trường Theo: ĐH Luật TP HCM, tlđd (48), tr 269-270 thương mại nhân danh tham gia bán hàng hóa cho khách hàng, bên ủy nhiệm giao đại lý đưa dẫn bán hàng cụ thể, nên hành vi trung gian thương mại mang lại hậu pháp lý cho họ Tuy nhiên, bên nhận ủy thác bên đại lý không độc lập bán sản phẩm, mà việc thực phát sinh từ hợp đồng ủy thác Với hai đặc điểm đó, CSHSC khơng bên đưa sản phẩm thị trường Về chất trung gian thương mại, có đặc trưng sau cần lưu ý: (i) Đây phương thức giao dịch gián tiếp bên thuê dịch vụ, tức họ không thực giao dịch với khách hàng trực tiếp mà thông qua thương nhân làm trung gian thương mại - người giữa, đóng vai trị cầu nối, làm trung gian cho bên việc mua bán hàng hóa; (ii) mối quan hệ người làm trung gian người thuê dịch vụ quan hệ ủy quyền đặc biệt; (iii) bên trung gian thương mại bên độc lập với bên khác tham gia giao dịch tư cách pháp lý tài chính, tài sản, tức dù nhân danh để bán hàng, họ độc lập với bên thuê dịch vụ độc lập với bên thứ ba, không, không cịn trung gian thương mại.110 Do đó, xét mối quan hệ bên cung cấp bên có nhu cầu thị trường, CSHSC bên bán Hơn nữa, bên giao đại lý chủ sở hữu hàng hóa giao.111 Như vậy, hai loại hình trung gian thương mại trên, hàng hóa đưa thị trường bên nhận ủy thác bên đại lý, với đồng ý chủ sở hữu SPCSC Có thể thấy, cụm từ “đồng ý” có nghĩa khái quát phù hợp để giải thích trường hợp CSHSC thông qua trung gian thương mại để đưa sản phẩm thị trường 110 111 ĐH Luật TP HCM, tlđd (48), tr 225-228 Điều 170 Luật Thương mại 2005 Phụ lục 6: CÔNG NGHỆ IN 3D Sự phát triển công nghệ in 3D tạo nên bước ngoặt cho ngành chế tạo, với thông số kỹ thuật, nhiều sản phẩm tạo với độ xác cao Song song với lợi ích này, công nghệ in 3D đặt thử thách bảo hộ quyền SHTT sáng chế, vật dụng tạo ngày dễ dàng Giới thiệu công nghệ in 3D Công nghệ in 3D (hay công nghệ sản xuất phụ trợ - Additive Manufacturing) bước phát triển mới, đột phá công nghệ chế tạo vật mẫu, thực hóa ý tưởng thiết kế tưởng chừng tồn suy nghĩ hay vẽ thiết kế giấy máy tính Các nước giới áp dụng nhiều công nghệ in 3D SLA (Stereolithgraphy), SLS (Selective Laser Sintering), phổ biến công nghệ in 3D FDM (Fused Deposition Modeling) Đây phương pháp phủ vật liệu lớp để tạo hình sản phẩm Nó hoạt động cách chồng lớp in 2D lên để tạo thành vật thể 3D.Đầu tiên, họ sử dụng chương trình thiết kế đồ họa máy tính tạo hình ảnh kỹ thuật số, sau in máy in 3D, với đèn laser cực tím sử dụng để tạo hình làm cứng nhanh khối vật thể Ứng dụng112 Cơng nghệ in 3Dcó thể tạo nhiều loại sản phẩm khác nhau, từ loại vật liệu gốm sứ, nhựa, thủy tinh, kim loại, chí tế bào sống Cụ thể: (i) Cắt giảm chi phí thời gian sản xuất công nghiệp Để đưa thị trường sản phẩm mới, doanh nghiệp phải khoảng đến tháng thực từ giai đoạn lên ý tưởng, tạo sản phẩm mẫu để thử nghiệm (mẫu prototype), chỉnh sửa thiết kế cuối tiến hành sản xuất hàng loạt Trong đó, giai đoạn tạo mẫu prototype nhiều cơng sức, chi phí thời gian địi hỏi độ xác gần tuyệt đối thông số kỹ thuật sản phẩm, trước chuyển qua giai đoạn đúc khuôn sản xuất hàng loạt Một sai sót xảy giai đoạn làm cho doanh nghiệp nhiều chi phí 112 Minh Trí, “Cơng nghệ in 3D hỗ trợ bán trang sức trực tuyến” [http://kinhdoanh.vnexpress.net/tintuc/thuong-mai-dien-tu/tin-tuc/cong-nghe-in-3d-ho-tro-ban-trang-suc-truc-tuyen-3367142.html]; Ngọc Điệp, “Xe điện in 3D giới giá 55.000 USD”[http://vnexpress.net/photo/oto-xe-may/xe-dien-in-3ddau-tien-tren-the-gioi-gia-55-000-usd-3429112.html]; Anh Hoàng, “Bàn tay giả in 3D giá 600.000 đồng” [http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ban-tay-gia-in-3d-gia-600-000-dong-3142120.html] (truy cập ngày 14/7/2017) Việc tạo mẫu prototype thử thách phận Nghiên cứu Phát triển (R&D) công ty sản xuất Việt Nam chi phí gia cơng tạo mẫu cao, sở gia công nước thường hàng tháng hồn thành, chỉnh sửa đột xuất địi hỏi phải thay đổi vẽ thiết kế Vì vậy, quy trình nghiên cứu phát triển sản phẩm thường kéo dài trực tiếp làm giảm khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp (ii) Chế tạo sản xuất hàng loạt Ngày nay, công nghệ in 3D cải tiến để tạo nhiều đồ vật mang tính đột phá, chẳng hạn số ứng dụng như: Xây nhà công nghệ in 3D không cần dùng gạchtrong vịng hai tháng tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốckhông cần dùng đến viên gạch nào, mang lại hiệu kinh tế vàthân thiện với môi trường.Công nghệ in 3D hỗ trợ bán trang sức trực tuyến, với mơ hình khách hàng cần đưa hình ảnh đồ trang sức chờ vài ngày để máy in công nghệ 3D tái tạo phiên giống hệt.Sử dụng máy tính để thiết kế tạo vẽ chi tiết, kích thước, trọng lượng, chất liệu Trong lĩnh vực phức tạp y tế, in 3D chế tạo cấu trúc thể khác tim, động mạch, não xương, máy trợ thính, cấy ghép nha khoa, tay giả, mang lại hội cấy ghép nội tạng giá rẻ cho bệnh nhân tương lai Công nghệ in 3D Việt Nam có mặt khoảng năm 2003, nhiên giá thành cao nên chưa ứng dụng nhiều, chủ yếu dùng công tác nghiên cứu Hiện nay, công nghệ ứng dụng phổ biến nhiều lĩnh vực từ kiến trúc, xây dựng, thời trang, mỹ thuật, y học, thẩm mỹ, giáo dục đến ngành công nghiệp sản xuất Một ứng dụng cụ thể, bật công nghệ in 3D Việt Nam vá đầu người Tại bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân L.N.T 17 tuổi, bị chấn thương sọ não nghiêm trọng, lỗ thủng hộp sọ rộng gần 140mm Qua trình nghiên cứu thực hiện, sản phẩm cuối mảnh sọ nhân tạo methyl methacrylate vá vào chỗ vỡ sọ bệnh nhân Ngày 14/3, bác sĩ phẫu thuật cho T Sau thời gian theo dõi, đến bệnh viện khẳng định miếng ghép tốt, bệnh nhân bình phục Phẫu thuật phương pháp đánh dấu bước ngoặt công nghệ in 3D với thị trường công nghệ Việt Nam: rút ngắn thời gian phẫu thuật điều trị, thẩm mỹ cao, độ xác kích thước miếng ghép cao, đặc biệt giảm đáng kể chi phí cho ca mổ.113 Công nghệ in 3D lý thuyết sửa chữa – tái tạo 113 Tổng hợp từ: Mỹ Hằng, “Tạo hộp sọ công nghệ 3D” [http://www.tienphong.vn/cong-nghe-khoahoc/tao-hop-so-bang-cong-nghe-3d-188582.tpo] (truy cập ngày 164/7/2017) 3.1 Học thuyết Locke xác định dấu hiệu phân biệt sửa chữa – tái tạo với công nghệ in 3D114 Lý thuyết quyền sở hữu tài sản Locke cho rằng, tài sản cá nhân có thông qua giao thoa lao động nguồn tài nguyên tự nhiên.115 Trong Second Treatise on Civil Government Locke, ông đặt câu hỏi: Mỗi cá nhân dựa quyền để sở hữu tài sản, hành tinh chung nhân loại? Sau đó, Locke lý luận người có tài sản thể mình, lao động từ thể “thành lao động từ đôi tay họ” trở thành tài sản thuộc sở hữu người Khi người pha trộn lao động với thứ đó, họ loại bỏ khỏi tình trạng chung tự nhiên có quyền sở hữu Lý thuyết tài sản Locke áp dụng cho lĩnh vực sáng chế,bởi quyền SHTT sáng chế hình thức tài sản.116 Sử dụng lý thuyết Locke, NTDgiao hịalao động với đối tượng cấp sáng chế, qua thay đổi đối tượng cấp sáng chế, NTD chịu trách nhiệm tái tạo, NTD có quyền sở hữu đối tượng, khác biệt so với đối tượng gốc Đối với công nghệ in 3D, chẳng hạn với điều khiển từ xa, NTD thay đổi hình dạng vỏ bọc nhựa tăng độ dày nút, NTD coi lao động, cách in 3D gắn chúng vào điều khiển từ xa NTD không sở hữu sáng chế cho thiết kế này, họ có quyền sở hữu điều khiển từ xa cụ thể mà không sợ phải chịu trách nhiệm việc tái tạo 3.2 Lƣu ý xử lý hành vi xâm phạm công nghệ in 3D Wilbanks giải thích rằng, cách cho phép in 3D không bị trừng phạt, CSHSC thực ý tưởng việc “đơi bên có lợi” Nguyên tắc này, thường bắt nguồn từ ý kiến Baron Bramwell vụ Bamford v Turnley117, cho thấy hai bên phải chịu đựng số phiền toái nhỏ để đổi lấy tự hành động 114 Kelsey B Wilbanks (2013), “The Challenges of 3D Printing to The Repair-Reconstruction Doctrine in Patent Law”, Geo Mason L Rev, vol 20, tr 1175-1176 115 John Locke (1690), Two Treatises of Government, Peter Laslett ed., Cambridge Univ Press 1960, tr 305306 116 Eric R Clacys (2012), “On Cowbells in Rock Anthems (and Property in IP):A Review of Justifying Intellectual Property”, 49 SAN DIEGO L REV 1033, tr 1044; Adam Mossoff (2012), “Saving Locke from Marx: The Labor Theory of Value in Intellectual Property Theory”, 29 SOC PHIL & POL'Y 283,tr 285 Trích theo: Kelsey B Wilbanks, tlđd (55), tr 1176 117 Bamford v Turnley, (1862) 122 Eng Rep 27, đoạn 32-33 Giải thích thêm cho nguyên tắc này, Giáo sư Richard Epstein cho rằng “việc chấm dứt hoàn toàn mối nguy hại gây uốn cong khổng lồ hoạt động sản xuất”.118 Nếu chủ sở hữu sáng chế không chấp nhận nguyên tắc này, thay vào sử dụng blog để phát hành vi vi phạm nhỏ, sau buộc chủ thể thực thi nghiêm túc quyền SHTT, hành động làm cho NTD sợ hãi, đồng thời gây ấn tượng việc sử dụng in 3D Thay vào đó, CSHSC cần bảo vệ quyền cách sáng suốt Ví dụ, sau sửa tay cầm xe đẩy đắt tiền mình, người đàn ơng đưa hướng dẫn trực tuyến cho người khác gặp vấn đề tương tự Các hướng dẫn chứa tệp CAD giải thích xác cách in 3D lắp đặt phần khóa tay Nếu người tiếp tục đăng thêm nhiều hướng dẫn cho phận khác xe đẩy, CSHSC cân nhắc khởi kiện hành vi tái tạo ông ta 118 Richard A Epstein (2009), “Property Rights, State of Nature Theory, and Environmental Protection”, N.Y.U J.L & LIBERTY 1, tr 15 ... CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG HỌC THUYẾT HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM Hết quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) sáng chế cơng cụ giới hạn độc quyền chủ sở hữu sáng chế (CSHSC), mở rộng... luận với tên gọi: ? ?Học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế Việt Nam? ?? Tình hình nghiên cứu Trong phạm vi Việt Nam, cịn tài liệu liên quan đến vấn đề học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế, ... DỤNG HỌC THUYẾT HẾT QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM 11 1.1 Khái quát 11 1.1.1 Bảo hộ sáng chế Việt Nam 11 1.1.2 Giới hạn độc quyền chủ sở hữu sáng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan