1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đăng ký bảo hộ sáng chế ở việt nam thực trạng và một vài kiến nghị

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đăng Ký Bảo Hộ Sáng Chế Ở Việt Nam Thực Trạng Và Một Vài Kiến Nghị
Tác giả Lê Huỳnh Hải Thủy
Người hướng dẫn Nguyễn Xuân Quang
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SÁNG CHẾ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT VÀI KIẾN NGHỊ Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Xuân Quang Học viên: Lê Huỳnh Hải Thủy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2007 LỜI NĨI ĐẦU Khoa học, cơng nghệ ngày định dạng sống hàng ngày Những bước tiến lớn công nghệ ngày xa xưa đưa lồi người khỏi hình thái xã hội phong kiến Trong khoảng 100 năm gần đây, khả dẫn dắt công nghệ trở thành yếu tố định tạo thịnh vượng cung cấp nguồn lượng cho phát triển dân tộc Khoa học công nghệ thực tảng cho phát triển kinh tế đất nước, số lượng sáng chế quốc gia tiêu chí để đánh giá trình độ khoa học cơng nghệ quốc gia Khóa luận nghiên cứu đề tài đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam, sở tảng lý luận hệ thống pháp luật, tìm hiểu thực trạng đăng ký bảo hộ sáng chế đất nước, từ tìm hiểu ngun nhân đưa số kiến nghị cho việc phát triển số lượng đơn đăng ký sáng chế Việt Nam Lý chọn đề tài Số lượng độc quyền sáng chế tiêu chí đánh giá thực lưc quốc gia, thành phần xác định số sáng tạo đất nước, theo tra cứu liệu website Cục Sở hữu trí tuệ (www.noip.gov.vn), tổng số lượng đơn đăng ký sáng chế người Việt Nam 25 năm qua, từ 1981 đến chưa đạt số 1.500 đơn, số lượng đơn đăng ký nước phát triển năm từ 5.000 đến 40.000 đơn, chênh lệch lớn Nghị Đại hội Đảng X xác định mục tiêu phương hướng phát triển nước ta đến năm 2010 là: "Tập trung sử dụng tốt nguồn lực, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển văn hóa; thực tiến cơng xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị-xã hội; sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại" Với tình hình đăng ký sáng chế thật khó để Việt Nam cải tiến phát triển khoa học cơng nghệ, hồn thành mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa mà Nghị Đại hội Đảng đề Do đó, người viết nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng đăng ký sáng chế Việt Nam để sở đó, đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao số lượng đơn đăng ký sáng chế, số lượng sáng chế cấp cho người Việt Nam đề tài cần thiết tình hình phát triển khoa học cơng nghệ đất nước Đó lý lựa chọn đề tài “Đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam – thực trạng vài kiến nghị” Mục đích nghiên cứu Trên sở kiến thức pháp luật hệ thống đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam, trình nghiên cứu đề tài nhằm vào hai mục tiêu Thứ tìm hiểu tình hình đăng ký sáng chế Việt Nam, đồng thời qua việc phân tích so sánh tình hình đất nước với tình hình nước giới khu vực, đưa nhận xét, đánh giá lực sáng tạo khoa học cơng nghệ đất nước Từ vào làm rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng Thứ hai, sở phân tích thực trạng nguyên nhân, kết hợp với kinh nghiệm tìm hiểu từ sách khuyến khích phát triển sáng chế số nước giới, khả có thể, đưa vài kiến nghị để cải thiện phát triển số lượng đơn đăng ký sáng chế Việt Nam Và nội dung khóa luận Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài trước hết pháp luật hành sáng chế hệ thống đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam quy định điều chỉnh vấn đề tương tự văn quy phạm pháp luật trước Bên cạnh đó, tìm hiểu số liệu thống kê số báo liên quan để nhận biết tình hình đăng ký sáng chế Việt Nam số nước khu vực Đông Nam Á giới Phạm vi nghiên cứu bao gồm việc tìm hiểu kinh nghiệm khuyến khích phát triển sáng chế số nước Châu Á, cụ thể Trung Quốc Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, người viết sử dụng nhiều phương pháp, tảng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng Mác - Lênin Ngồi ra, người viết cịn sử dụng phương pháp phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học pháp lý; phương pháp phân tích quy định pháp luật, kiện nhận định; phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu phương pháp so sánh Bố cục Căn từ sở mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu, ngồi lời nói đầu kết luận, khóa luận cấu thành chương cụ thể sau: Chương I Pháp luật bảo hộ sáng chế Việt Nam Trước tìm hiểu thực trạng đăng ký sáng chế, chương trình bày vấn đề khái quát sáng chế hệ thống pháp luật đăng ký sáng chế Việt Nam, có so sánh pháp luật hành với pháp luật trước đây, pháp luật Việt Nam với pháp luật giới Chương gồm phần: 1.1 Khái niệm sáng chế 1.1.1 Một số khái niệm sáng chế giới 1.1.2 Khái niệm sáng chế theo pháp luật Việt Nam 1.2 Sáng chế Bằng độc quyền sáng chế 1.2.1 Sáng chế Giải pháp hữu ích 1.2.2 Bằng sáng chế 1.2.3 Các điều kiện cấp Bằng sáng chế 1.3 Quy trình cấp độc quyền sáng chế Việt Nam Chương II Thực trạng nguyên nhân Chương vào tìm hiểu thực trạng đăng ký sáng chế Việt Nam qua việc phân tích số liệu thống kê từ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam từ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO Từ thực trạng ấy, tìm hiểu phân tích rõ nguyên nhân Việc phân tích ngun nhân thực hai góc độ, nguyên nhân mặt chế sách nguyên nhân mặt pháp luật Cụ thể, chương II gồm phần sau: 2.1 Thực trạng đăng ký sáng chế Việt Nam 2.1.1 Số lượng đơn đăng ký sáng chế sáng chế cấp 2.1.2 So sánh với tình hình nước khu vực giới 2.1.3 Nhận xét 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 2.2.1 Nguyên nhân mặt chế sách 2.2.2 Nguyên nhân mặt pháp luật Chương III Một vài kiến nghị Trước hết, chương trình bày kinh nghiệm khuyến khích phát triển sáng chế số nước giới, kinh nghiệm xem xét ứng dụng cho điều kiện Việt Nam Trọng tâm chương kiến nghị, giải pháp cải thiện phát triển số lượng đơn đăng ký sáng chế Việt Nam, kiến nghị trình bày hai góc độ, kiến nghị chế sách kiến nghị mặt pháp luật Chương III gồm phần: 3.1 Kinh nghiệm số nước giới 3.1.1 Trung Quốc 3.1.2 Nhật Bản 3.2 Kiến nghị cho vấn đề sáng chế Việt Nam 3.2.1 Kiến nghị chế sách 3.2.2 Kiến nghị mặt pháp luật nghiên cứu khoa học 3.2.3 Kiến nghị Pháp luật sở hữu trí tuệ Trên thơng tin khái qt khóa luận Để hồn thành khóa luận này, người viết đầu tư nghiên cứu bảo, giúp đỡ nhiều người Em xin chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Xuân Quang, Thầy tận tình hướng dẫn em từ ngày bắt đầu thực đề tài, định hướng có góp ý, bảo, từ nội dung đến phương pháp nghiên cứu, giúp cho em hồn thành tốt khóa luận Em xin gởi lời cám ơn đến Thầy Lê Nết, cám ơn Thầy gợi ý cho khóa luận này, đặc biệt gợi ý đề tài khóa luận Dù khơng phải giáo viên hướng dẫn trường phân cơng Thầy nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu có nhận xét giúp khóa luận hồn thiện Xin cám ơn Thầy Cô khoa Dân Sự trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, cho em kiến thức tảng pháp luật dân sự, pháp luật sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn tất khóa luận Cám ơn anh chị thuộc phận tư vấn Cục Sở hữu trí tuệ, văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh, hy sinh thời gian để cung cấp tài liệu thơng tin liên quan đến đề tài, giúp khóa luận gần với thực tiễn có tính ứng dụng nhiều Xin cám ơn gia đình, bạn bè người thân, động viên giúp đỡ để khóa luận hoàn thành Xin trân trọng cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2007 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương I - PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sáng chế 1.1.1 Một số khái niệm sáng chế giới 1.1.2 Khái niệm sáng chế theo pháp luật Việt Nam 1.1.2.1 Các khái niệm trước Luật SHTT 2005 1.1.2.2 Khái niệm sáng chế theo Luật SHTT 2005 10 1.2 Sáng chế Bằng độc quyền sáng chế 11 1.2.1 Sáng chế Giải pháp hữu ích 11 1.2.2 Bằng sáng chế 13 1.2.3 Các điều kiện cấp Bằng sáng chế 16 1.3 Quy trình cấp độc quyền sáng chế Việt Nam 19 Chương II - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 Thực trạng đăng ký sáng chế Việt Nam 25 2.1.1 Số lượng đơn đăng ký sáng chế sáng chế cấp 25 2.1.2 So sánh với tình hình nước khu vực giới 28 2.1.3 Nhận xét 30 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 32 2.2.1 Nguyên nhân mặt chế sách 32 2.2.1.1 Tính hình thức nghiên cứu khoa học 32 2.2.1.2 Tính coi thường hệ thống hóa nghiên cứu khoa học 34 2.2.1.3 Bất cập quản lý nghiên cứu khoa học 36 2.2.2 Nguyên nhân mặt pháp luật 37 2.2.2.1 Pháp luật nghiên cứu khoa học 37 2.2.2.2 Pháp luật đăng ký sáng chế 39 2.2.3 Những nguyên nhân khách quan khác 42 2.2.3.1 Năng lực sáng tạo hạn chế 42 2.2.3.2 Nguyên nhân từ phía Doanh nghiệp 43 2.2.3.3 Khái niệm sáng chế xa lạ với xã hội 44 2.2.3.4 Việc soạn thảo đơn – Kỹ sư luật sư 46 Chương III - MỘT VÀI KIẾN NGHỊ 3.1 Kinh nghiệm số nước giới 47 3.1.1 Trung Quốc 47 3.1.1.1 Thu hút nhân tài – ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển 48 3.1.1.2 Đầu tư cho Nghiên cứu Phát triển (R&D) 49 3.1.1.3 Nghiên cứu khoa học – nâng lên tầm giới 51 3.1.2 Nhật Bản 52 3.1.2.1 Chính sách phát triển Sáng chế Nhật Bản qua thời kỳ 53 3.1.2.2 Vai trò phòng ban liên quan đến Sáng chế Nhật Bản 55 3.1.2.3 Chính sách khuyến khích sáng chế doanh nghiệp Nhật Bản 57 3.2 Kiến nghị cho vấn đề sáng chế Việt Nam 59 3.2.1 Kiến nghị chế sách 59 3.2.1.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 59 3.2.1.2 Tăng cường hội nhập quốc tế KH&CN 60 3.2.1.3 Khuyến khích sáng chế doanh nghiệp 61 3.2.1.4 Các sách khuyến khích phát triển sáng chế khác 62 3.2.2 Kiến nghị mặt pháp luật nghiên cứu khoa học 64 3.2.3 Kiến nghị Pháp luật sở hữu trí tuệ 65 3.2.3.1 Điều chỉnh mức phí, lệ phí liên quan đến thủ tục đăng ký sáng chế 65 3.2.3.2 Rút ngắn thời gian thẩm định đơn đăng ký sáng chế 67 3.2.3.4 Các kiến nghị pháp luật khác 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Chương I PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sáng chế Từ điển Tiếng Việt định nghĩa sáng chế động từ, có nghĩa nghĩ chế tạo trước chưa có1 Định nghĩa tương ứng với khái niệm Invention Tiếng Anh Tuy nhiên, sáng chế - với tư cách chế định pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT), đối tượng đề cập đến đề tài này, Invention, mà Patent Patent, theo định nghĩa từ điển Oxford, chứng thư pháp lý quy định quyền, tư cách đặc biệt quyền độc quyền việc tạo lập, sử dụng hay bán phát minh cụ thể Theo cách hiểu thông thường phổ biến nhất, sáng chế ý tưởng tác giả sáng chế - sản phẩm trí tuệ người, đưa biện pháp kỹ thuật để giải vấn đề cụ thể, sản phẩm trí tuệ pháp luật bảo hộ đáp ứng điều kiện định pháp luật yêu cầu Hay nói cách hình tượng Kamil Idris – Tổng giám đốc tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO đối tượng SHTT nói chung, sáng chế nói riêng “những vơ hình tạo trở nên đáng giá dạng tài sản hữu hình” Trên cách hiểu thơng thường khác sáng thế, sáng chế góc độ pháp lý hiểu nào? Hiện nay, phần lớn luật SHTT nước giới không đưa khái niệm sáng chế mà đưa điều kiện sáng chế có khả bảo hộ Đó cịn nhiều tranh cãi cách hiểu sáng chế Các tranh cãi chủ yếu xoay quanh vấn đề, sáng chế sản phẩm (cơ cấu, chất) hay quy trình (phương pháp, giải pháp) Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, nxb Khoa học xã hội – 1988 1.1.1 Một số khái niệm sáng chế giới Điều 27 Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ quy định: “Bằng sáng chế phải cấp cho sáng chế nào, sản phẩm hay quy trình, tất lĩnh vực cơng nghệ, với điều kiện sáng chế mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp” Bất kể sản phẩm hay quy trình, đáp ứng điều kiện tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp bảo hộ hình thức sáng chế theo quy định Hiệp định TRIPs Với quy định Điều 27 này, Hiệp định khơng vào phân tích nội hàm khái niệm mà đề cập đến điều kiện bảo hộ sáng chế Tương tự, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ không định nghĩa trực tiếp sáng chế, mà đưa điều kiện để sáng chế bảo hộ Điều Hiệp định thương mại Việt Mỹ “ Cùng với tuân thủ quy định khoản điều này, bên đảm bảo khả cấp độc quyền sáng chế, cơng nghệ hay quy trình, tất lĩnh vực cơng nghệ, với điều kiện sáng chế có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp Trong điều bên coi thuật ngữ “trình độ sáng tạo” “khả áp dụng công nghiệp” đồng nghĩa tương ứng với thuật ngữ “khơng hiển nhiên” “hữu ích”” Trong hai Hiệp định quy định sáng chế cho sáng chế sản phẩm quy trình, luật Patent Nhật đưa khái niệm “Sáng chế sáng tạo ý tưởng kỹ thuật trình độ tiên tiến cao, cách sử dụng quy luật tự nhiên” Như vậy, thay dùng điều kiện để sáng chế bảo hộ, luật Patent Nhật lấy cách thức tạo sáng chế để định nghĩa sáng chế Theo đó, sáng chế bảo hộ phải ý tưởng kỹ thuật trình độ tiên tiến cao, khơng phải tìm ra, hay khám phá có sẵn tự nhiên, ý tưởng kỹ thuật phải tạo cách sử dụng quy luật tự nhiên 1.1.2 Khái niệm sáng chế theo pháp luật Việt Nam 1.1.2.1 Các khái niệm trước Luật SHTT 2005 Văn pháp lý Việt Nam thức đề cập đến vấn đề bảo hộ độc quyền sáng chế Nghị định 31/CP, ban hành Điều lệ cải tiến hợp lý hóa sản xuất sáng chế Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 23 tháng năm 1981 (Nghị định 31/CP) Theo Điều 10 Nghị định này, Sáng chế bảo hộ “một giải pháp kỹ thuật mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng kinh tế quốc dân, y tế, văn hóa, giáo dục hay quốc phịng mang lại lợi ích kinh tế - xã hội.” Trong đó, Điều Pháp lệnh bảo hộ sở hữu công nghiệp ngày 28 tháng 11 năm 1989 Điều 782 Bộ luật Dân 1995 định nghĩa “Sáng chế giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế xã hội” Như vậy, có đơi chút khác câu chữ nhìn chung, văn pháp luật SHTT Việt Nam đời trước Luật SHTT 2006 theo xu hướng chung giới định nghĩa sáng chế bảo hộ, đưa điều kiện bảo hộ cho sáng chế, không vào định nghĩa trực tiếp sáng chế Các điều kiện bảo hộ sáng chế theo pháp luật Việt Nam giai đoạn khơng khác so với quan điểm phổ biến giới, cụ thể, sáng chế bảo hộ phải đáp ứng đủ điều kiện tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp Khác là, Việt Nam xem sáng chế giải pháp kỹ thuật, Hiệp định đa phương SHTT đề cập lại xét sáng chế góc độ sản phẩm hay quy trình 48 1996 cung cấp chương trình đào tạo cho học viên từ nước phát triển theo ủy nhiệm cục sáng chế Có khoảng 950 học viên tới Nhật Bản tham gia buổi thuyết giảng sáng chế (tính đến tháng 12/2000) Ở Nhật Bản ngồi JIII - hiệp hội sáng chế sáng kiến Nhật Bản, có hội sáng chế Nhật Bản (nay Hội Sở hữu Trí Tuệ Nhật Bản), thành lập năm 1930 hội viên doanh nghiệp đầu đàn Nhật Bản Tổ chức thành lập nhằm mục đích giúp người sử dụng sáng chế phản ảnh nhiều quan điểm hệ thống bảo hộ sáng chế Nhật Bản 3.1.2.3 Chính sách khuyến khích sáng chế doanh nghiệp Nhật Bản Hiện Nhật Bản, nhiều sáng chế tạo doanh nghiệp tư nhân Nhiều biện pháp phủ Nhật Bản tiến hành để nâng cao tinh thần sáng chế nhân viên thuộc phận nghiên cứu – triển khai người lao động khác doanh nghiệp, phát triển hay suy thoái doanh nghiệp phụ thuộc vào phát triển công nghệ sản phẩm  Khuyến khích sáng chế người lao động Theo luật Patent Nhật Bản, sáng chế người lao động trình thực nhiệm vụ nơi làm việc, gọi “sáng chế người lao động” quy định trước hết thuộc người lao động Nếu hợp đồng lao động quy chế nơi làm việc cho phép người thuê lao động quyền xin cấp sáng chế độc quyền sáng chế người lao động từ tác giả sáng chế, nhằm trì cân lợi ích người th lao động việc bảo hộ tác giả sáng chế Các doanh nghiệp Nhật Bản năm gần có xu hướng tăng tiền thù lao cho tác giả sáng chế người lao động Trong năm gần đây, cấu tiền lương Nhật Bản thay đổi từ hệ thống tiền lương theo thâm niên cơng tác dựa hình thức thời gian làm việc thông thường sang hệ thống tiền lương dựa lực làm việc Có thể ảnh hưởng trào lưu vậy, tiền toán cố định cho sáng chế có xu hướng tăng Theo khảo sát Hiệp hội sáng chế sáng kiến Nhật Bản, tiền toán cố định tiền thưởng theo kết thực tế doanh nghiệp tư nhân chi trả cho sáng chế người lao động tăng lên so với 10 năm trước Theo thời báo kinh tế Nhật Bản ngày 29/11/1997, tổng công ty Sony, doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản, thay đổi hệ thống khen thưởng sáng chế người lao động, tăng mức tiền thưởng năm cho sáng chế có đóng góp lớn cho công ty lên mức từ triêu Yên trở lên cho tác giả sáng chế nhận tiền thưởng liên tục thời gian tối đa 10 năm, hay tổng tiền thưởng tối đa 20 triệu Yên sáng chế Sau đó, nhiều doanh nghiệp tăng mức tiền thưởng Thậm chí có công ty áp dụng tiền thưởng tối đa 100 triệu Yên cho sáng chế 49  Thực chu trình quản lý chất lượng (QC) hệ thống đề xuất Chu trình QC loại hệ thống tự kiểm tạo qua trình áp dụng phương pháp quản lý chất lượng thủ pháp thống kê từ Mỹ doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp vào năm 1950 kỷ 20 Thông thường 5-10 cơng nhân tạo thành nhóm, họ tập hợp vướng mắc công việc riêng họ vấn đề xung quanh họ, phân tích chúng, đề giải pháp đơi họ tổng hợp kết thành đề xuất Hệ thống đề xuất du nhập từ nước phương Tây Nhật Bản năm 1950 kỷ 20, hầu hết trường hợp, hệ thống vận dụng kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ, chẳng hạn quy trình QC Theo điều tra vào năm 1981, số 1.832.000 nhân viên 425 cơng ty có 23.571.000 đề xuất (trung bình người có 13 đề xuất năm) Ngồi ra, cịn có báo cáo có triệu đề xuất (30 đề xuất/người) đưa năm người lao động doanh nghiệp hàng đầu16 Theo khảo sát Hiệp hội sáng chế sáng kiến Nhật Bản, chu trình QC hệ thống đề xuất doanh nghiệp Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc tạo nhiều sáng chế hoàn thiện sáng chế nhỏ  Tuyên dương sáng chế xuất sắc người lao động Ở Nhật Bản, người lao động doanh nghiệp tạo sáng chế ngồi số tiền doanh nghiệp tốn theo quy định, hầu hết doanh nghiệp lập hệ thống tuyên dương sáng chế bảo hộ độc quyền doanh nghiệp để khích lệ tinh thần người lao động Hầu hết doanh nghiệp thường thiết lập ban đánh giá doanh nghiệp để lựa chọn sáng chế xuất sắc bảo hộ độc quyền, sáng chế độc quyền mang tính chiến lược, tác giả sáng chế có nhiều sáng chế độc quyền, v.v… Ban lãnh đạo doanh nghiệp cấp khen giải thưởng cho tác giả sáng chế, đơi cho người có hợp tác với tác giả sáng chế Bên cạnh việc tuyên dương nội doanh nghiệp, việc tuyên dương bên ngồi doanh nghiệp cách tích cực cổ vũ tốt để nâng cao thinh thần tác giả sáng chế doanh nghiệp Nhật Bản Như vậy, thấy hoạt động bảo hộ sáng chế Nhật Bản tiến hành từ sớm quy mơ Việc khuyến khích sáng chế Nhật Bản, vai trò quan quản lý sáng chế quốc gia góp phần đưa Nhật Bản trở thành quốc gia đứng đầu giới số sáng chế cấp hàng năm 16 Japan Patent Office (2000) – Lịch sử khuyến khích Sáng chế Nhật Bản 50 3.2 Kiến nghị cho vấn đề sáng chế Việt Nam 3.2.1 Kiến nghị chế sách 3.2.1.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Nguồn lực người chìa khóa cho q trình phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sáng chế, sáng chế sản phẩm trí tuệ người, khơng có người khơng có sáng chế Chính thế, để cải thiện tình hình đăng ký sáng chế Việt Nam, vấn đề trước tiên cần phải làm trọng nâng cao phát triển nguồn nhân lực Sáng chế thường nảy sinh trình lao động, trình tiếp xúc với thực tiễn, nhưng, trình bày phần nguyên nhân – chương II, giáo dục Việt Nam nghiêng lý thuyết mà thiếu tính thực hành, sinh viên, học viên học nhiều lý luận lại khơng có hội tiếp cận thực tế, thực hành học, dẫn đến hiệu giáo dục khơng cao Do đó, cần phải thay đổi cung cách giáo dục, để “học đôi với hành” thực trở thành phương châm ngành giáo dục Để làm điều này, trước hết phải tăng cường đầu tư nâng cao sở vật chất trường Đại học, trường dạy nghề Xây dựng phòng thí nghiệm, xưởng sản xuất nhỏ khn viên trường để giúp học viên có hội thực hành tốt Nguồn kinh phí đầu tư cho sách nâng cấp sở vật chất huy động từ việc phân phối lại ngân sách dành cho KH&CN cho hợp lý hơn, Như trình bày, phần khơng nhỏ kinh phí cho nghiên cứu khoa học bị lãng phí tính hình thức nghiên cứu khoa học, điều chỉnh lại mức đầu tư tạo nguồn kinh phí đáng kể cho đầu tư nghiên cứu khoa học trường học, thông qua đầu tư phát triển sở vật chất Bên cạnh đó, có thề huy động nguồn quỹ đầu tư từ doanh nghiệp; doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi lại, họ ưu tiên việc sử dụng sáng chế, cải tiến đời từ hoạt động nguồn quỹ tài trợ Ngồi ra, để nâng cao khả thực hành sinh viên cịn thơng qua việc kết hợp Trường Viện Các Viện khoa học Việt Nam có sở vật chất tốt, có phối hợp tốt Trường với Viện sinh viên có nơi thực tập mà sở vật chất Viện không tận dụng triệt để hơn, tránh lãng phí Trước hết, cần có quan đứng tổ chức phối hợp, quan Sở, Phịng Giáo dục đào tạo Khoa học Công nghệ, quan đứng liên hệ với bên, tổ chức thực phối hợp Nếu chưa thể xếp quan thực chức Trường chủ động hoạt động vậy, tạo điều kiện cho sinh viên trường có điều kiện thực hành tốt hơn, đồng thời, cần có kế hoạch việc đảm bảo không gây thiệt hại cho trang thiết bị, máy móc Viện Nếu có phối hợp nhịp nhàng chắn giải phần thực trạng thiếu thực tiễn giáo dục 51 3.2.1.2 Tăng cường hội nhập quốc tế KH&CN Kinh nghiệm nước rằng, trước có bước đột phá lĩnh vực sáng chế, quốc gia cần trải qua giai đoạn tích lũy cơng nghệ, nhập công nghệ nước, đến đủ tiềm lực vươn lớn mạnh phát triển sáng chế Để q trình tích lũy nhanh chóng, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học công nghệ giải pháp tối ưu Hội nhập quốc tế KH&CN, hiểu cách khái quát phát triển sâu rộng mối quan hệ quốc tế tiến hành hoạt động KH&CN, quốc gia tự gắn bó với cộng đồng KH&CN quốc tế phận tách rời, hợp tác, phân cơng phối hợp hành động q trình nghiên cứu phát triển KH&CN, nhằm mục đích chung làm phong phú sâu sắc kho kiến thức nhân loại, đồng thời quyền lợi quốc gia phát triển KH&CN, kinh tế - xã hội giải cách hiệu nhiều so với cố gắng quốc gia riêng lẻ Trong trình hội nhập quốc tế KH&CN, đến Việt Nam tham gia cách hạn chế hình thức hợp tác quốc tế truyền thống, bước đầu công nhận chuẩn mực quốc tế KH&CN, trao đổi cộng tác viên khoa học với nước ngồi, mà chưa có hội nhập dạng xây dựng tổ chức nghiên cứu mang tính quốc tế thuê nhà khoa học nước ngồi để lãnh đạo tổ chức, nhóm nghiên cứu Việt Nam Để trình hội nhập quốc tế KH&CN diễn hiệu hơn, cần khẳng định quan điểm “cả hai có lợi” Chẳng hạn, Việt Nam có ưu điều kiện nhiệt đới, thiếu cán nghiên cứu, tri thức thiếu phương tiện nghiên cứu nhiệt đới hoá sản phẩm Để phát triển hướng nghiên cứu nhiệt đới hoá này, Việt Nam cần tận dụng phịng nghiên cứu nước ngồi, lại có mối lo lộ bí mật kỹ thuật liên quan tới vấn đề Điều tương tư xảy công nghệ sinh học, công nghệ gien, y học dân tộc, v.v… Nếu không chấp nhận chia sẻ quyền lợi Việt Nam khơng thể có tiến kỹ thuật để nâng phát triển công nghệ, nâng giải pháp kỹ thuật, sáng chế lên tầm giới Một số lĩnh vực khác xuất vấn đề tương tự Chẳng hạn, Việt Nam chưa có viện nghiên cứu trường Đại học đạt chuẩn quốc tế Làm để nâng cao lực nghiên cứu khơng có nhà khoa học hàng đầu phụ trách lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên? Con đường ngắn mời khoa học gia quốc tế đến làm việc Nhưng sợ bị “Âu hố”, sợ quyền lãnh đạo, khơng muốn thay đổi phong cách làm việc chưa tương thích với quốc tế viện nghiên cứu, Đại học tại, sợ “lộ bí mật quốc gia”, sử dụng chuyên gia quốc tế? 3.2.1.3 Khuyến khích sáng chế doanh nghiệp 52 Qua nghiên cứu điều tra đánh giá lực công nghệ năm qua doanh nghiệp Việt Nam, thấy có hai hình thức tương đối phổ biến, là: chuyển giao thiết bị dây chuyền sản xuất tiến từ nước ngồi; cử cán cơng nhân đào tạo công nghệ sản xuất mới, sử dụng máy móc thiết bị tiên tiến Hình thức hội nhập tích cực khác, doanh nghiệp Việt Nam thuê chuyên gia nước quản lý sản xuất chuyển giao công nghệ, xuất doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất với nhãn mác nước dệt may, da giày Điều thể trình độ lực cơng nghệ Việt Nam cịn khiêm tốn Vấn đề trung tâm tăng cường trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp, đại hố, tự động hố quy trình kỹ thuật sản xuất Kết mong đợi cuối tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp, lĩnh vực sản xuất tạo thay đổi hệ thống đổi quốc gia Những hình thức chủ yếu áp dụng để nâng cao trình độ sáng chế doanh nghiệp là: - - - Chuyển giao thiết bị dây chuyền sản xuất tiến từ nước ngồi (mua máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến); tiếp nhận giải pháp, sáng chế thông qua hợp đồng lixăng sáng chế, dịch vụ kỹ thuật, thuê công nhân tri thức kỹ thuật cao, v.v… Hợp tác sản xuất với doanh nghiệp nước ngoài, hợp tác với đối tác nước nghiên cứu thiết kế sản phẩm có lực cạnh tranh cao thị trường giới Cử cán công nhân đào tạo công nghệ sản xuất mới, sử dụng máy móc thiết bị tiên tiến Phát động thi cải tiến kỹ thuật, nâng cao công nghệ nội doanh nghiệp Khi có đủ điều kiện cơng nghệ thành lập phận chuyên lo công tác cải tiến kỹ thuật, âng cao suất từ đến tạo giải pháp kỹ thuật, sáng chế cho doanh nghiệp Bên cạnh hoạt động phát triển nâng cao cơng nghệ, doanh nghiệp cần có chế độ ưu đãi thích hợp dành cho cơng nhân, nhân viên có cải tiến sản xuất Ngay cá nhân có cơng việc phổ biến, ưng dụng có hiệu giải pháp, sáng chế người khác cần tuyên dương khen thưởng Doanh nghiệp tổ chức phong trào, thi sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, tạo động lực khuyến khích hoạt động sáng chế nội doanh nghiệp Ngày tháng năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 68/2005/QĐ-TTG phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Doanh nghiệp Mục tiêu chương trình nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt Nam bảo hộ sở hữu trí tuệ để doanh nghiệp chủ động xây dựng, khai thác phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ; nâng cao khả cạnh tranh doanh 53 nghiệp Việt Nam thông qua việc hỗ trợ xác lập, khai thác, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp có sản phẩm chiến lược, có tiềm xuất Chương trình có nhiều quy định đáng phấn khởi hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động sáng chế nói riêng, hoạt động sở hữu trí tuệ nói chung Vấn đề triển khai chương trình hiệu mà chương trình mang lại, chương trình kéo dài từ năm 2005 đến 2010, đời thêm nhiều văn điều chỉnh chương trình này, vấn đế tài chính, tiêu chuẩn dự án, quy chế chương trình nói chung… Hy vọng chương trình đạt kết tốt đẹp mục tiêu đặt ban đầu 3.2.1.4 Các sách khuyến khích phát triển sáng chế khác Để khái niệm SHTT gần gũi với người dân hơn, cần có sách tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật SHTT Biết chế bảo hộ sáng chế, biết sách khuyến khích, ưu đãi người làm sáng chế, người dân hăng hái tham gia vào hoạt động Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin sáng chế thúc đẩy hoạt động sáng chế, cải tiến kỹ thuật mà giúp doanh nghiệp biết đến giải pháp kỹ thuật mới, tiếp cận sáng chế ứng dụng chúng vào hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần tạo nguồn cho sáng chế bảo hộ, Gần có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật nảy sinh trình lao động, máy bơm chạy sức nước thầy giáo phổ thông Trần Đình Huân, máy dệt anh Ba Long, máy bay anh “Hai lúa” – Trần Quốc Hải Lê Văn Danh, máy cắt hành bác Sành, máy phun nước bán tự động anh Khách, công nghệ nấu bột giấy bác Toàn, máy tuốt bắp anh Ha Tang17 Tác giả sáng chế “những nhà khoa học chân đất”– theo cách nói phương tiện truyền thơng, lẽ người làm nên cải tiến nông dân, cơng nhân, người lao đơng bình thường nhà khoa học đào tạo Trường, Viện Chúng ta biết sáng tạo nảy sinh q trình lao động, có người lao động thực có sáng tạo Chúng ta phải lao động, từ bác nông dân, chí bác đạp xích lơ, đến nhà khoa học lỗi lạc v.v , có quyền sáng tạo, sáng tạo không giới hạn lứa tuổi, trình độ, giới tính, lĩnh vực v.v… để không ngừng cải tiến kỹ thuật ngày hoàn thiện vật, tượng xung quanh Tuy nhiên, cải tiến bộc phát từ thực tiễn khác với sáng tạo thực đào tạo bản, thật đáng tiếc máy bay trực thăng Hai Lúa không phép bay thử lo ngại khơng đáp ứng u cầu kỹ thuật, hay máy bơn chạy sức nước Thầy Huân lại cải tiến từ sáng chế tạo hàng trăm năm trước đây… Giá má người đào tạo tốt hơn, quy củ 17 Theo www.vnn.vn 54 kết cólẽ tốt nhiều Do đó, Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật cải tiến, giải pháp, chí ý tưởng, giúp chúng hình thành hồn thiện, đủ tiêu chuẩn cấp sáng chế, nâng cao trình độ khoa học nước nhà Một vấn đề xúc việc tìm đầu cho sáng chế Nhiều sáng chế, sản phẩm khoa học công nghệ đời, lại đến, không đưa vào ứng dụng mà “sáng chế bỏ ngăn kéo” Một số kiến nghị đưa để giải vấn đề sau: - - - Trước đề tài đăng ký nghiên cứu cần thẩm định tính ứng dụng thực tế, đảm bảo đề tài đặt nhằm giải vấn đề mà thực tế gặp phải, tránh tình trạng đầu tư cơng sức tiền vào việc nghiên cứu giải pháp thiếu tính ứng dụng Tăng cường phổ biến thơng tin sáng chế bảo hộ, để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng sáng chế này, xem xét đánh giá khả ứng dụng sáng chế vào doanh nghiệp Hỗ trợ tác giả sáng chế đưa sáng chế vào ứng dụng thực tiễn, sách khơng giúp sáng chế có hội ứng dụng, mà cịn tạo phấn khởi, khuyến khích tác giả sáng chế tiếp tục sáng tạo Bên cạnh sách khuyến khích hoạt động sáng tạo, sáng chế, sách tun dương, tơn vinh người có sáng chế bảo hộ cần trọng Tấm khen thành tích sáng tạo, khơng trực tiếp mang lại cho chủ sở hữu lợi ích vật chất nào, lại có ý nghĩa to lớn việc khích lệ tinh thần, tạo động lực cho người nhận hăng say công việc nghiên cứu khoa học, sáng tạo Ngoài ra, Nhà nước nên lập quỹ trích phần ngân sách cho việc tổ chức thi sáng tạo, dấy lên phong trào thi đua sáng tạo ngành, nhà… 3.2.2 Kiến nghị mặt pháp luật nghiên cứu khoa học Loại bỏ tính hình thức nghiên cứu khoa học, loại bỏ tượng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học hùng hậu số lượng suất hiệu làm việc công việc cần phải thực để phát triển hệ thống đăng ký sáng chế Sự bùng phát số lượng không làm tiêu tốn ngân sách Nhà nước cách khơng hiệu quả, mà cịn dẫn đến đánh giá sai lầm khoa học công nghệ Việt Nam, tự tin với số lượng cán nghiên cứu hùng hậu dẫn đến sách khoa học cơng nghệ sai lầm thực tế có phần nhỏ trongsố lượng hùng hậu thực hoạt động nghiên cứu khoa học Để làm điều thực khó, tính hình thức len lỏi vào ngóc ngách sống ăn sâu quan điểm, tư tưởng khơng cán quản lý nghiên cứu Vấn đề phải thực bước Trước hết cần chuẩn hóa quy định phong cấp học hàm, học vị, hạn chế đến mức thấp yếu tố chủ quan 55 cơng tác đánh giá lực, trình độ người phong cấp học hàm, học vị Chẳng hạn, để phong cấp học vị tiến sĩ lĩnh vực tự nhiên, thay yêu cầu bảo vệ luận án đánh giá luận án ý kiến chủ quan, yêu cầu tiến sĩ phải nộp sản phẩm kỹ thuật cụ thể Và đăng ký bảo hộ sáng chế sản phẩm kỹ thuật cách để đánh giá sản phẩm này, số ngành khoa học cụ thể phù hợp Hệ thống đăng ký sáng chế, vào quy định pháp luật cụ thể, với chuyên gia thực sự, đưa nhìn khách quan, xác so với đánh giá sơ thành viên Hội đồng phản biện Quy định giúp cho công tác đánh giá khách quan, mà cịn góp phần làm tăng số lượng sáng chế Việt Nam, sản phẩm trí tuệ bảo hộ phổ biến thông qua thủ tục công bố đơn Tất nhiên, việc áp dụng quy định cần xem xét kỹ, áp dụng có chọn lọc đối tượng cụ thể Bên cạnh việc thắt chặt chuẩn hóa điều kiện để cơng nhận cán nghiên cứu khoa học, vấn đề kiểm tra, theo dõi hoạt động cơng trình, cống hiến giáo sư, tiến sĩ sau phong cấp học hàm, học vị việc cần thiết Một thực tế phần lơn tiến sĩ không hoạt động lĩnh vực chun mơn mà lại làm cơng tác quản lý, nghiệp khoa học họ phát triển hơn, hay chí trì được, sau trở thành tiến sĩ Thực tế khơng có chế, quy định người này, buộc họ phải tiếp tục nghiên cứu, tiếp tục có cơng trình, có cơng hiến cho khoa học sau thành tiến sĩ Ở nước, việc có mặt tạp chí quốc tế có uy tín vừa lẽ sống vừa sức ép đè nặng lên giảng dạy Đại học nghiên cứu khoa học: Publish or perish (đăng tải chết) Họ buộc phải liên tục nghiên cứu cho đời sản phẩm, báo đăng tạp chí khoa học quốc tế Các tạp chí nói ấn phẩm nhà xuất tiếng giới, có bề dày uy tín nhiều năm, có hội đồng biên tập gồm chuyên gia sừng sỏ giới, có yêu cầu cao chất lượng học thuật bảo đảm hệ thống phản biện đồng nghiệp quốc tế nghiêm ngặt Nên quy định cần xem xét áp dụng Việt Nam? 3.2.3 Kiến nghị Pháp luật sở hữu trí tuệ 3.2.3.1 Điều chỉnh mức phí, lệ phí liên quan đến thủ tục đăng ký sáng chế Hiện nay, văn điều chỉnh phí lệ phí liên quan đến thủ tục đăng ký sáng chế thông tư 132/2004/TT-BTC (Thông tư 132) ngày 30 tháng 12 năm 2004 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp Vấn đề phí lệ phí thao quy định hành cần có điều chỉnh sau:  Quy định phí khác người nộp đơn nước nước ngồi 56 Thơng tư 132 quy định mức phí thống cho người Việt Nam người nước ngồi Như trình bày, điều cần thiết cho việc hội nhập quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO cam kết gia nhập tổ chức phải đảm bảo không phân biệt đối xử người Việt Nam người nước Song, cần thấy quy định không phù hợp, lẽ: Thứ nhất, mức phí chung cao nhà nộp đơn nước Thông tư 132 quy định đến 38 khoản mục phí, lệ phí liên quan phải nộp, khoản mục có mức phí trung bình từ 100 đến 300 nghìn đồng, đặc biệt phí trì gia hạn hiệu lực cho năm bảo hộ, có năm lên đến 3,5 triệu đồng Có thể thấy quy định mức phí cao phần lớn người dân Việt Nam Gần có nhiều giải pháp, cải tiến kỹ thuật đời từ tác giả người lao động, canơ cầu kéo nơng dân Đặng Ơ Rê Cà Mau, máy cấy ĐA1 với năm tay cấy hai lão nông Lê Mậu Trạch Lê Niên Việt Thanh Hóa… Nếu tác giả cải tiến, giải pháp có ý định đăng ký bảo hộ sáng chế sản phẩm quy định phí lệ phí thực rào cản họ Mặt khác, mức phí ưu đãi nhà nộp đơn nước ngồi Mức phí đăng ký bảo hộ sáng chế giới cao, thời điểm 1999, mức lệ phí nộp đơn đăng ký sáng chế Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (United States Patent and Trademark Office - viết tắt USPTO) 500USD, so với số 150 nghìn đồng Việt nam thời điểm 2007 chênh lệch lớn Do đó, quy định mức phí chung gây thất thu cho ngân sách Vấn đề đặt dung hịa, mức phí quy định vừa phù hợp với khả tài nhà nộp đơn Việt Nam, vừa cân mức phí với giới để không thấp, mà phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử người Việt Nam người nước theo số điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Giải pháp đặt là, ta áp dụng cách thức mà nhiều nước làm, quy định mức giá ưu đãi cho người nộp đơn đến từ nước có mức thu nhập thấp Ví dụ, mức phí, lệ phí nói chung quy định cao người nộp đơn đến từ nước có GDP 1000 USD (mức cần tính tốn cụ thể xác vào GDP Việt Nam) phải nộp 25% mức phí Như ta thu mức phí cao đơn đăng ký bảo hộ sáng chế người nộp đơn nước ngồi, nước có mức thu nhập thấp khơng có người nộp đơn vào Việt Nam, ta giữ mức phí thấp người nộp đơn nước mà không vi phạm quy định phân biệt đối xử đối người nước người Việt Nam điều ước quốc tế  Giảm mức phí tra cứu, cung cấp thơng tin 57 Bên cạnh việc quy định phí khác thoa quốc tịch nhà nộp đơn, việc giảm phí tra cứu, cung cấp thơng tin sở trí tuệ cần đặt Theo quy định nay, phí tra cứu thơng tin nhằm phục vụ việc xét nghiệm, thẩm định, giám định cho điểm độc lập yêu cầu bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích 100.000 đồng Số tiền q lớn, mức phí dành cho hoạt động tra cứu, cung cấp thơng tin thực khơng thích hợp Việc tra cứu thơng tin sáng chế việc cần thiết cho vấn đề phát triển hệ thống đăng ký sáng chế Việt Nam, giúp nhà khoa học biết giải pháp kỹ thuật dự định nghiên cứu giới triển khai nghiên cứu hay chưa, triển khai tham khảo hướng triển khai đó, để tìm cách giải hiệu cho giải pháp Tra cứu thơng tin giúp tránh tình tạng sáng tạo lại mà giới có, hoạt động khuyến khích để phát triển sáng chế, mức phí cao không phù hợp quy định hành ảnh hưởng đến cơng tác 3.2.3.2 Rút ngắn thời gian thẩm định đơn đăng ký sáng chế Điều 119 Luật SHTT quy định thời hạn thẩm định sáng chế mười hai tháng kể từ ngày công bố đơn yêu cầu thẩm định nội dung nộp trước ngày công bố đơn kể từ ngày nhận yêu cầu thẩm định nội dung u cầu nộp sau ngày cơng bố đơn Như trình bày chương II, thời gian thẩm định theo quy định dài, điều ảnh hưởng đến hiệu khai thác sáng chế, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp đăng ký bảo hộ sáng chế Giải pháp cho vấn đề giảm bớt thời gian thẩm định Tuy nhiên, vấn đề hồn tồn khơng đơn giản quy định, mà cón liên quan đến lực quan bảo hộ, theo thông tin từ Cục SHTT, nước có khoảng 12 nhân viên có chức thẩm định nội dung đơn, số so với số lượng sáng chế nộp Do đó, để giải tận gốc vấn đề, cần tăng cường số lượng nhân viên thẩm định nội dung đơn sáng chế Có thể tham khảo kinh nghiệm tuyển dụng đào tạo lĩnh vực Pháp Hàng năm, Viện Sở hữu công nghiệp quốc gia Pháp phải tuyển dụng đội ngũ gọi nhân viên kiểm tra, yêu cầu phải có kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực khác liên quan đến văn Những ứng cử viên cho công việc kỹ sư thuộc nhiều chuyên ngành kỹ thuật khác khí, điện tử, hóa học, sinh học Yêu cầu họ phải kỹ thuật viên đào tạo tốt lĩnh vực mà họ nghiên cứu tài kiệu liên quan đến văn Tuy nhiên, bên cạnh kiến thức kỹ thuật, họ cịn phải có kiến thức pháp lý định sau qua đào tạo sở giảng dạy quốc tế, nơi đào tạo tất tác nhân tham 58 gia vào lĩnh vực sở hữu công nghiệp (cơ sở Pháp Trung tâm nghiên cứu quốc tế sở hữu công nghiệp thuộc Trường Đại học Strasbourg)18 Hiện nay, khơng có văn cụ thể quy định vấn đề tuyển dụng đào tạo cán thẩm định nộidung đơn đăng ký sáng chế Việc xây dựng chuẩn mực công tác đào tạo cán thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế, vừa đảm bảo kiến thức chuyên môn, vừa đầy đủ kiến thức pháp luật việc làm cần thiết để rút ngắn thời gian thẩm định nội dung đơn 3.2.3.4 Các kiến nghị pháp luật khác Hoàn thiện hệ thống pháp luật đăng ký sáng chế công việc quan trọng tiến trình nâng cao số lượng độc quyền, cải thiện tình hình đăng ký sáng chế Việt Nam Trước hết, cần xem xét vấn đề bất cập pháp luật sở hữu trí tuệ trình bày chương II, để có điều chỉnh hợp lý Một vài kiến nghị đưa cho việc hoàn thiện điều khoản sau: Đối với quy định vấn đề công bố đơn đăng ký sở hữu công nghiệp theo khoản Điều 110, cần bổ sung quy định: trường hợp yêu cầu thẩm định nội dung nộp trước thời hạn 19 tháng kể từ ngày nộp đơn từ ngày ưu tiên đơn hưởng quyền ưu tiên vào thời điểm sớm theo yêu cầu người nộp đơn, việc cơng bố đơn phải thực sau có yêu cầu thẩm định nội dung đơn, tiến hành thẩm định nội dung đơn sau thực việc công bố đơn Quy định giúp đảm bảo trình thẩm định nội dung đơn diễn sau đơn công bố Việc công bố đơn trước tiến hành thẩm định để bảo đảm quyền lợi cho bên thứ ba, tạo hội cho người có quyền lợi liên quan quyền thực thủ tục phản đối cấp bằng, đồng thời giúp Cục SHTT có thêm thơng tin hữu ích cho trình xét nghiệm đơn từ người Về quy định khả chuyển đổi đơn đăng ký điểm đ khoản Điều 115, nên cho phép việc chuyển đổi sang đơn đăng ký sáng chế có yêu cầu cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích sau bị từ chối cầp bảo hộ sáng chế, thông thường người nộp đơn đồng ý chuyển đơn sáng chế thành đơn giải pháp hữu ích sau bị từ chối cấp Pháp luật nhiều nước giới cho phép điều Quy định thêm khả chuyển đổi làm tăng hội bảo hộ giải pháp kỹ thuật không đủ điều kiện cấp Bằng độc quyền sáng chế, điều với mục đích khuyến khích sáng tạo đặt quy định bảo hộ giải pháp hữu ích Căn tình mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả quy định Điều 135 nên thay đổi, vào “số tiền làm lợi thu được” theo quy định pháp luật gây thiệt thịi cho tác giả sáng Tài liệu hội thảo pháp luật SHTT ơng Pierre Cousin – Luật sư Đồn Luật sư Paris làm Thuyết trình viên, tổ chức Hà Nội vào ngày 18,19/12/1997 18 59 chế trường hợp khơng tính số tiền làm lợi thu thực tế Căn thay đổi mức phí Nhà nước quy định, mức phí đánh giá từ việc định lượng thực tế giá trị sáng chế tạo Trên vài kiến nghị thực trạng đăng ký sáng chế Việt Nam Để cải thiện tình hình đăng ký sáng chế, cần giải pháp tổng thể hai góc độ sách pháp luật Việc thể chế hóa đường lối sách vào pháp luật điều cần thiết Hy vọng kiến nghị xem xét áp dụng hiệu vào việc xây dựng biện pháp thúc đẩy phát triển sáng chế đất nước 60 KẾT LUẬN Số lượng độc quyền sáng chế tiêu đánh giá trình độ khoa học công nghệ đất nước Số lượng thấp chứng tỏ lực khoa học công nghệ, lực sáng tạo đất nước thấp, điều ảnh hưởng trực tiếp đến vị đất nước thương trường quốc tế Cải thiện tình hình đăng ký sáng chế, nâng cao số lượng sáng chế việc làm cần thiết để nâng cao vị Việt Nam giới, phát triển khoa học cơng nghệ, hồn thành tiêu đưa dất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đưa đất nước lên tầm cao mới, “sánh vai cường quốc năm châu” Ngày 11 tháng 01 năm 2007 Việt Nam thức công nhận thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO Gia nhập sân chơi quốc tế, Việt Nam phải chuẩn bị đầy đủ hành trang “người chơi” cạnh tranh với nước tận dụng lợi ích mà việc gia nhập tổ chức mang lại Và phát triển khoa học cơng nghệ, khuyến khích nâng cao số lượng sáng chế trang bị cần thiết Có tri thức khoa học, có trình độ sáng tạo, sở hữu sáng chế có giá trị giúp Việt Nam bắt kịp đội ngũ nước đầu cơng nghệ, có đưa đất nước phát triển thịnh vượng, bền vững Tin tức đội tuyển Olympic Toán học Việt Nam đạt Huy chương vàng, đứng thứ tồn đồn làm nức lịng người Việt Nam Khơng lĩnh vực tốn học, mà lĩnh vực cờ vua – mơn thể thao trí tuệ, người Việt Nam không thiếu nhà vô địch, đại kiện tướng Vòng quanh cộng đồng người Việt giới, số nhân sĩ, trí thức thành cơng đất khách khơng thiếu Điều chứng tỏ dân tộc Việt Nam dân tộc thông minh Hy vọng rằng, với sách khuyến khích phát triển sáng chế kiện tồn pháp luật sở hữu trí tuệ, dân tộc Việt Nam biến lợi dân tộc thông minh thành sức mạnh dân tộc sáng tạo Sau trình tìm hiểu nghiên cứu pháp luật thực trạng đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam, người viết nhận thấy cần có giải pháp thiết thực để cải thiện tình hình này, người viết đề vài kiến nghị cho việc khuyến khích phát triển sáng chế hoàn thiện hệ thống pháp luật sáng chế Tuy nhiên, khả nghiên cứu hạn chế nên nội dung Khóa luận cịn có chỗ thiếu sót khơng tránh khỏi nhận định chủ quan Người viết mong nhận phản hồi ý kiến đóng góp tích cực từ người có quan tâm Xin trân trọng cảm ơn DANH MỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Quyền Sở hữu trí tuệ (Focus on intellectual property), NXB Từ điển Bách khoa, 2006  Nhiều tác giả, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Từ điển Bách Khoa, 2006  ThS Lê Thị Nam Giang, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006  TS Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ - tài liệu giảng, NXB ĐH Quốc gia Tp HCM, 2005  TS LS Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện Pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Tư Pháp, 2005  Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lực để phát triển Kinh tế  Nhà pháp luật Việt Pháp, Tài liệu hội thảo Pháp luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 1997  Thượng Thuận, Quyền tác giả kinh tế thị trường, NXB Bộ Văn hóa, 1995  Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Những tiêu đánh giá hội nhập quốc tế Khoa học công nghệ MỘT SỐ BÀI BÁO  Bằng sáng chế: Tiêu chí đánh giá thực lực quốc gia, Vietnamnet ngày 06/03/2006  Bằng sáng chế ít: Khơng có q lo ngại!, Vietnamnet ngày 05/03/2006  2005: VN có đơn đăng ký cấp sáng chế!, Vietnamnet ngày 08/02/2006  VN ấn phẩm tạp chí khoa học quốc tế, Vietnamnet ngày 15/01/2006  Trung Quốc lập chiến lược phát triển công nghệ cao, Vietnamnet 12/01/2006  Nhà nông sáng tạo - không?, VnExpress, 24/12/2005  Bất cập quản lý khoa học!, Vietnamnet 14/10/2005  Vì ơng VXM đăng ký sáng chế Mỹ, Vietnamnet 07/06/2004  Chuẩn tiêu chí để trở thành cán khoa học đầu đàn, đầu ngành, báo Tuổi trẻ ngày 03/05/2007  2006: số đơn xin cấp sáng chế đạt kỷ lục, báo Tuổi trẻ ngày 17/03/2007  Những sáng chế có giá 100.000 đồng, báo Tuổi trẻ ngày 28/02/2007  Trung Quốc năm sau ngày gia nhập WT, báo Tuổi trẻ ngày 17/12/2006  Sở hữu trí tuệ nóng, báo Tuổi trẻ ngày 24/11/2006  Những “nhà chế tạo” nông dân, báo Tuổi trẻ ngày 16/11/2006  Vi phạm sở hữu trí tuệ CNTT: Cơn ác mộng!, báo Tuổi trẻ ngày 23/10/2006  Trí thức Việt Nam thời hội nhập, báo Tuổi trẻ ngày 21/10/2006  Sở hữu trí tuệ: Những tên gần giống thật, báo Tuổi trẻ ngày 29/08/2006 MỘT SỐ WEBSITE www.noip.gov.vn Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam www.moi.gov.vn Bộ Cơng nghiệp www.most.gov.vn Bộ Khoa học công nghệ www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn Viện Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh www.ips.gov.vn Viện nghiên cứu chiến lược, sách Cơng nghiệp www.wipo.int Tổ chức SHTT giới (WIPO) www.wto.org Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) www.european-patent-office.org European Patent Office www.luatvietnam.cn Cơ sở liệu luật Việt Nam www.VIBonline.com.vn Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam www.vipatco.vn Công ty SHTT Sao Việt www.tchdkh.org.vn Tạp chí hoạt động khoa học www.tuoitre.com.vn Báo Tuổi trẻ online www.vnn.vn Báo điện tử Vietnamnet www.vnexpress.net Báo điện tử Tin nhanh Việt Nam ... sáng chế 16 1.3 Quy trình cấp độc quyền sáng chế Việt Nam 19 Chương II - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 Thực trạng đăng ký sáng chế Việt Nam 25 2.1.1 Số lượng đơn đăng ký sáng chế. .. đơn đăng ký sáng chế sáng chế cấp Trước hết, để có nhìn tổng qt tình hình đăng ký bảo hộ sáng chế Việt Nam, xem xét bảng tổng kết số liệu Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cung cấp: Bảng Đơn sáng chế. .. sức cản lớn hoạt động đăng ký sáng chế Việt Nam, sáng chế tạo đăng ký bảo hộ, đến đơn soạn thảo đăng ký lại chậm bảo hộ, trình thẩm định bị kéo dài Đây thực tế vấn đề mà Việt Nam cần học hỏi kinh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thẩm định hình thức Đơn đăng ký - Đăng ký bảo hộ sáng chế ở việt nam thực trạng và một vài kiến nghị
h ẩm định hình thức Đơn đăng ký (Trang 20)
Một cách khái quát, có thể thấy rằng trong những năm đầu tiên bắt đầu hình thành hệ thống đăng ký bảo hộ sáng chế, giai đoạn 1981 – 1992, lượng đơn đăng ký  sáng chế do người Việt Nam nộp chiếm đa số, nhưng sau đó, từ khoảng năm 1993  trở đi, số lượng đơn - Đăng ký bảo hộ sáng chế ở việt nam thực trạng và một vài kiến nghị
t cách khái quát, có thể thấy rằng trong những năm đầu tiên bắt đầu hình thành hệ thống đăng ký bảo hộ sáng chế, giai đoạn 1981 – 1992, lượng đơn đăng ký sáng chế do người Việt Nam nộp chiếm đa số, nhưng sau đó, từ khoảng năm 1993 trở đi, số lượng đơn (Trang 26)
Có ý kiến cho rằng, tình hình trên là tình hình chung của mọi quốc gia ở giai đoạn bắt đầu phát triển công nghệ, bắt đầu công nghiệp hoá - Đăng ký bảo hộ sáng chế ở việt nam thực trạng và một vài kiến nghị
ki ến cho rằng, tình hình trên là tình hình chung của mọi quốc gia ở giai đoạn bắt đầu phát triển công nghệ, bắt đầu công nghiệp hoá (Trang 29)
w