1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu tại việt nam

88 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  MAI THỊ VÂN HÀ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  MAI THỊ VÂN HÀ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hưng TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Mai Thị Vân Hà – học viên lớp Cao học Khóa 27 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Việt Nam” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hồn toàn khách quan trung thực Học viên thực (Chữ ký) Mai Thị Vân Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI HÓA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Tổng quan nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm vai trò nhãn hiệu 1.1.2 Phân loại nhãn hiệu (theo hình thức theo xuất xứ) 10 1.1.3 Điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ 15 1.2 Tổng quan thương mại hóa nhãn hiệu 20 1.2.1 Khái niệm giá trị thương mại hóa nhãn hiệu 20 1.2.2 Chủ thể thương mại hóa quyền SHTT nhãn hiệu 27 1.2.3 Hình thức thương mại hóa quyền SHTT nhãn hiệu 28 1.2.4 Quản trị tài sản trí tuệ nhãn hiệu (quản trị để tối đa hóa khả thương mại) 33 1.2.5 Định giá quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI TRÊN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 39 2.1 Nam Thực trạng pháp luật thương mại hóa quyền sở hữu nhãn hiệu Việt 39 2.1.1 Bất cập quy định chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (li-xăng) 39 2.1.2 Bất cập quy định nhượng quyền thương mại (Franchise) 42 2.1.3 Bất cập quy định góp vốn nhãn hiệu 43 2.1.4 Bất cập quy định định giá nhãn hiệu 45 2.2 Những khó khăn thị trường Khoa học Công nghệ doanh nghiệp thương mại hóa nhãn hiệu 49 2.2.1 Khó khăn thị trường Khoa học Công nghệ 49 2.2.2 Khó khăn đến từ nội doanh nghiệp có nhãn hiệu 51 2.3 Khả thương mại hóa nhãn hiệu Việt Nam 52 2.3.1 Khả thương mại hóa nhãn hiệu lâu đời 52 2.3.2 Khả thương mại hóa nhãn hiệu 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THƯƠNG MẠI HĨA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 59 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 59 3.1.1 Hoàn thiện quy định chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (li-xăng) 59 3.1.2 Hoàn thiện quy định nhượng quyền thương mại 60 3.1.3 Hoàn thiện quy định việc góp vốn nhãn hiệu 61 3.1.4 Hoàn thiện quy định định giá nhãn hiệu 62 3.2 Xây dựng khung pháp lý cho thị trường Khoa học Công nghệ 63 3.2.1 Phát triển thị trường KH&CN 63 3.2.2 Phát triển doanh nghiệp KH&CN 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp TSTT Tài sản trí tuệ KH&CN Khoa học Công nghệ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Sony nhãn hiệu từ ngữ trang 11 Hình 2: Hãng sữa Vinamilk thương mại hóa nhãn hiệu thành cơng 40 năm qua trở thành trang 12 nhãn hiệu có giá trị cao thị trường Hình 3: nhãn hiệu tơ Mazda nhãn hiệu hình vẽ 3D Hình 4: nhãn hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao nhãn hiệu chứng nhận Hình 5: Nhãn hiệu Supreme bị từ chối bảo hộ thiếu đặc tính phân biệt Biểu đồ 1: Số lượng đối tượng quyền SHCN đăng ký li-xăng từ 2006-2018 Nguồn: Cục SHTT (2017) Biểu đồ 2: Số lượng hợp đồng li-xăng nhãn hiệu đăng ký từ 2006-2018 Nguồn: Cục SHTT (2017) trang 13 trang 15 trang 19 trang 39 trang 41 Hình 6: Quy trình tổng quát Thẩm định giá Tài sản trí tuệ trang 47 Hình 7: Cao Sao Vàng biểu tượng thời Việt Nam trang 52 Hình 8: Quá trình thương mại hóa nhãn hiệu Dạ Lan tóm tắt theo mốc thời gian Trang 54 Hình 9: Nhãn hiệu Maritime Bank sau thay đổi nhận nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng sử dụng dịch trang 55 vụ Hình 10: Sườn Cây nhãn hiệu nhượng quyền Golden Gate Biểu đồ 3: Thống kê doanh nghiệp KH&CN theo ngành tình trạng đăng ký trang 56 Trang 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều chuyển biến nhanh chóng, nghiên cứu chuyển đổi số, thương mại hóa, tài sản trí tuệ, khởi nghiệp, trí tuệ nhân tạo… xuất ngày nhiều, xu hướng hình thành để nâng cao khả cạnh tranh thương trường, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nghiên cứu, phát triển tạo sản phẩm, bao gồm sản phẩm hữu hình vơ hình, thể dạng sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu… Thương mại hóa quyền SHTT địi hỏi tất yếu xu phát triển chung kinh tế xã hội, có nhãn hiệu Thương mại hóa quyền SHTT nhãn hiệu vấn đề không nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu tìm giải pháp để thực thuận lợi thực tế Tại Việt Nam hình thành thị trường KH&CN, có doanh nghiệp khao khát đổi mới, có nhãn hiệu mang tiềm lớn thương mại hóa gặp khó khăn thương mại hóa? Liệu quy định phù hợp để tạo điều kiện thúc đẩy thương mại hóa quyền SHTT nhãn hiệu? Bài viết sau tìm hiểu quy định pháp luật việc thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu đề xuất số phương án để hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực TỪ KHĨA − Nhãn hiệu − Thương mại hóa − Quyền sở hữu trí tuệ − Tài sản trí tuệ − Thị trường khoa học công nghệ ABSTRACT In the context of a rapidly changing world economy, studies on digital transformation, commercialization, intellectual property, start-up, artificial intelligence appear more and more, a new trend Formed and in order to improve their competitiveness in the marketplace, many Vietnamese enterprises have invested in research, development and creation of products, including tangible and intangible products, expressed in the form of inventions, utility solutions, trademarks Commercialization of IP rights is an inevitable requirement in the general development trend of socio-economic, including trademarks Commercialization of IP rights to trademarks is a not new problem, but there are still many issues that need to be studied in depth and find out solutions to smoothly implement in practice Why has the S&T market been formed in Vietnam, there are businesses that desire to innovate, have brands with great potential but still cannot commercialize or have difficulty commercializing? Are the current regulations appropriate to facilitate the commercialization of IP rights over trademarks? The following article will explore the current legal provisions in the commercialization of intellectual property rights to trademarks and propose some options to improve the legal provisions in this area KEY WORD − Trademarks − Commercialization − Intellectual Property Rights − Intellectual property − Science and technology market LỜI NÓI ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngày nay, quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng ngày trở nên quan trọng doanh nghiệp, chí có doanh nghiệp xác định xương sống trình hoạt động Quyền sở hữu công nghiệp (industrial property rights) quyền sở hữu doanh nghiệp sáng chế kỹ thuật sản xuất hay sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa,… cho phép doanh nghiệp hưởng quyền hợp pháp đối tượng này, chống lại hành vi trộm cắp chép bất hợp pháp1 Cơ chế bảo hộ sở hữu công nghiệp thiết lập nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ nảy sinh trình kinh doanh, trước hết hoạt động sản xuất thương mại Có thể nói hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp trước hết nhằm phục vụ cho doanh nghiệp tiến hành doanh nghiệp Một hệ thống sở hữu cơng nghiệp đầy đủ, có hiệu tạo lợi ích việc thúc đẩy khả cạnh tranh phát triển cho doanh nghiệp Theo Ocean Tomo – Một tổ chức tài có uy tín Mỹ thống kê dựa 500 cơng ty có giá trị vốn hóa lớn cho thấy năm 2020, tài sản vơ hình cơng ty chiếm tới 90%, tài sản hữu hình chiếm 10% Số liệu cho ta thấy tính tất yếu tầm quan trọng tài sản vơ hình, đặc biệt tài sản trí tuệ Một đối tượng quan trọng quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Trên thực thế, nhãn hiệu thương hiệu hai thuật ngữ thường xuyên bị nhầm lẫn, nhiên nhãn hiệu tổ hợp dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác Nhãn hiệu đối tượng quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Một nhãn hiệu bảo hộ hợp pháp đủ điều kiện gia nhập thị trường tạo lợi ích kinh doanh, đích đến doanh nghiệp, gọi hoạt động thương mại hóa quyền SHTT đối tượng nhãn hiệu Nguyễn Văn Ngọc, 2002 “Từ điển Kinh tế học”, Đại học Kinh tế Quốc dân 65 Trong phạm vi nghiên cứu mặt học thuật, dựa sở tồn mặt pháp lý thực tiễn mơ hình sàn giao dịch cơng nghệ, tác giả đề xuất “mơ hình sàn giao dịch tài sản trí tuệ”, mơ hình nhỏ nằm mơ hình sàn giao dịch cơng nghệ, thực chức chủ yếu để mô giới, xúc tiến việc thương mại hóa tài sản trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Việc xây dựng sàn giao dịch tài sàn trí tuệ địi hỏi nhà nước quan ban ngành phải có chế sách phù hợp, đào tạo đội ngũ nhân có lực, kết nối mạng lưới từ địa phương trung ương… Tác giả đề xuất số sách cho mơ hình sàn giao dịch tài sản trí tuệ sau: − Đề xuất ưu đãi ưu đãi đầu tư: tài sản trí tuệ giao dịch sàn Nhà nước hỗ trợ vay vốn để thực thương mại hóa Đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp hỗ trợ vốn vay tổ chức Quỹ Nhà nước bảo trợ Quỹ đầu tư mạo hiểm − Các ưu đãi mặt hoạt động: Sàn giao dịch tài sản trí tuệ sử dụng mặt diện tích sàn giao dịch công nghệ Trung tâm đổi sáng tạo quốc gia phải trả phần tiền sử dụng hạ tầng nhà nước đầu tư − Các ưu đãi khác: ưu đãi thuế, đào tạo nhân nghiên cứu khoa học… Tại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Ban Bí thư ban hành Quyết định số 696/QĐ-TTg ngày 25/5/2020 Kế hoạch thực Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 tiếp tục phát triển thị trường KH&CN Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc kích cung, tạo cầu, tăng cường mua bán, chuyển giao cơng nghệ, hàng hóa, tài sản trí tuệ nhằm thúc đẩy thị trường KH&CN phát triển Tác giả xin trích số đề xuất sau49: Nhà nước tạo hành lang pháp lý thông qua luật lệ, thủ tục, quy tắc, chương trình, dự án, đề án… nhằm định hướng, dẫn dắt, tạo tiền đề, kích thích, tạo động lực Phạm Đức Nghiệm, Tạ Doãn Trịnh, Nguyễn Hữu Xuyên, 2020 “Phát triển thị trường KH&CN: Nhà nước nên can thiệp đến đâu?”, Diễn đàn Tạp chí KH&CN Việt Nam 49 66 điều tiết hoạt động diễn thị trường KH&CN với mục tiêu hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Các sách ln bổ sung, hoàn thiện theo giai đoạn cụ thể, gắn với quan điểm, ý chí lãnh đạo gắn với lực thực tiễn, xu hướng phát triển KH&CN Nhà nước giữ vai trò bên cung công nghệ thị trường KH&CN: (i) Nhà nước trực tiếp đóng vai trị sản xuất hàng hóa cơng nghệ để cung cấp ưu đãi, nhiều miễn phí cho đối tượng thụ hưởng kinh tế Nhà nước làm việc thông qua hoạt động tổ chức KH&CN Nhà nước thành lập, giao nhiệm vụ, cấp kinh phí trực tiếp quản lý, phịng thí nghiệm, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp nhà nước Xét lý thuyết, cách thức mang lại lợi ích xã hội lớn nhất, thực tế làm phát sinh nhiều vấn đề liên quan tới suất, chất lượng hiệu sử dụng hàng hóa cơng nghệ tạo (ii) Nhà nước gián tiếp tạo hàng hóa cơng nghệ cách đặt hàng tổ chức, cá nhân độc lập để thực nhiệm vụ KH&CN, tổ chức thuộc thành phần kinh tế, chí tổ chức nước ngồi Các thức lựa chọn tổ chức, cá nhân thực phù hợp, cạnh tranh nhất, tính khơng chắn q trình tạo hàng hóa cơng nghệ nên khơng phải lúc cạnh tranh mang lại hiệu mong muốn (iii) Nhà nước trực tiếp mua kết nghiên cứu/sáng chế từ viện nghiên cứu, trường đại học nhập công nghệ phụ vụ cho nhu cầu thiết yếu dân sinh, kinh tế, quốc phòng an ninh Phương thức số quốc gia áp dụng thành cơng thực thi sách phát triển cơng nghệ cao, sách hỗ trợ phát triển số chuỗi ngành hàng chủ lực Nhà nước giữ vai trò bên cầu công nghệ thị trường KH&CN: Nhà nước cần hàng hóa cơng nghệ để vận hành máy hiệu quả, để cung cấp ưu đãi cho đối tượng sách kinh tế, giải vấn đề cơng ích phát sinh từ thực tiễn sản xuất, an ninh, quốc phịng Do đó, Nhà nước chọn giải pháp thị trường, tức mua (thông qua đấu thầu, đặt hàng, treo giải…) hay th hàng hóa cơng nghệ có sẵn ngồi nước; chọn giải pháp phi 67 thị trường tự tổ chức nghiên cứu để tạo hàng hóa cơng nghệ phục vụ nhu cầu 3.2.2 Phát triển doanh nghiệp KH&CN Đóng vai trị thị trường KH&CN doanh nghiệp KH&CN Hiện nay, doanh nghiệp KH&CN định hướng nhân tố quan trọng để phát triển thị trường, doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh dựa kết nghiên cứu khoa học đăng ký bảo hộ Khái niệm doanh nghiệp Khoa học Công nghệ xuất lần Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, cho phép tổ chức KH&CN chuyển đổi sang chế tự chủ lựa chọn hai hình thức tổ chức khoa học cơng nghệ tự trang trải kinh phí doanh nghiệp khoa học công nghệ Năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 05 năm 2007 doanh nghiệp khoa học cơng nghệ sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước doanh nghiệp khoa học công nghệ, áp dụng cho tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu sử dụng hợp pháp kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ có nhu cầu thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ Trải qua 10 năm Nghị định 80/2007/NĐ-CP có hiệu lực, bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi bùng nổ công nghệ, Nghị định 80/2007/NĐ-CP bộc lộ nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến hình thành doanh nghiệp KH&CN nghĩa Năm 2017, Bộ Khoa học Cơng nghệ trình Chính phủ dự thảo Nghị định thay Nghị định 80/2007/NĐ-CP Nghị định số 13/2019/NĐ-CP Nghị định ban hành có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng 03 năm 2019 quy định doanh nghiệp khoa học công nghệ thành lập, hoạt động theo luật định, thực việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ từ kết khoa học cơng nghệ; tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc 68 chứng nhận doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, thực sách ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp khoa học công nghệ50 Nghị định doanh nghiệp KH&CN có hiệu lực tháng51 nên chưa đủ thời gian kiểm chứng thực tế mức độ hiệu Tuy nhiên, doanh nghiệp KH&CN triển khai từ trước nên quan sát số thực Biểu đồ 3: Thống kê doanh nghiệp KH&CN theo ngành tình trạng đăng ký Nguồn: Sở KH&CN Tp Hồ Chí Minh năm 2019 trạng: có doanh nghiệp đăng ký cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN Tính đến 31/12/2019, có 85 doanh nghiệp KH&CN đăng ký Sở KH&CN TP HCM, có 17 doanh nghiệp đăng ký năm 2019 Gần 50% doanh nghiệp KH&CN hoạt động ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo, khoảng 25% doanh nghiệp hoạt động ngành Thông tin Truyền thông52 Các doanh nghiệp KH&CN hoạt động khơng hiệu vướng chế sách gây khó khăn Một là, rà sốt lại hệ thống pháp luật, hoàn thiện, thống quy định luật SHTT với luật khác (Ví dụ: luật đất đai việc ưu đãi cho thuê đất doanh nghiệp KH&CN) Các sách thuế doanh nghiệp KH&CN phải thống áp dụng đồng Hai là, tuyên truyền, phổ biến, hình hóa việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn nhiều nơi, chí cịn diễn cơng khai mà chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe Điều làm giảm thu hút đầu tư Khoản 2, Điều 1, Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 Tính đến thời điểm viết luận văn 52 Số liệu thống kê Sở KH&CN Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến 31/12/2019 50 51 69 cho R&D, R&D tiền đề cho việc thành lập doanh nghiệp KH&CN Ba là, tăng cường gắn kết nhà nghiên cứu, viện, trường quan quản lý nhà nước Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tiếp nhận kết nghiên cứu KH&CN, tạo tiền đề để hình thành doanh nghiệp KH&CN, ngược lại giúp nhà nghiên cứu có kinh phí thực nhiệm vụ nghiên cứu phát triển (R&D) Bốn là, tinh gọn quan thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp KH&CN Hiện Bộ KH&CN có quan thực việc quản lý nhà nước doanh nghiệp KH&CN: Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN; Vụ Phát triển KH&CN địa phương; Vụ Công nghệ cao… chưa có biện pháp liệt để phát triển chung đồng sách doanh nghiệp KH&CN 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hoàn thiện quy định cần nhiều thời gian công sức Bộ ban ngành, phạm vi luận văn này, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dựa bất cập phân tích Đối với quy định chuyển quyền SHTT, nhà nước cần có văn quy định cụ thể vấn đề hợp đồng để tránh rủi dẫn đến hợp đồng vơ hiệu, ngồi cần cụ thể hóa quy định chất lượng sản phẩm đảm bảo an toàn cho bên nhận uy tín cho bên mua q trình giao dịch li-xăng Thị trường Khoa học Công nghệ đánh giá môi trường cần thiết để hoạt động thương mại hóa diễn ra, bên cạnh yếu tố pháp lý, doanh nghiệp… môi trường pháp lý cho thị trường KH&CN hoàn thiện chưa thực đầy đủ đáp ứng mong muốn bên tham gia vào thị trường khoa học công nghệ, kết nối nhà khoa học Viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp KHCN với cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, phân phối, thương mại hạn chế 71 KẾT LUẬN CHUNG Trong thời gian gần đây, nhà nước đặt mục tiêu cụ thể để phát triển thị trường khoa học công nghệ, bên cạnh tiếp tục hồn thiện quy định nhãn hiệu luật liên quan, để nhãn hiệu phát huy hết giá trị Và có giá trị, phải định giá đưa trao đổi, mua bán Có thể nói, văn luật hồn thiện hỗ trợ lớn cho hoạt động KH&CN theo chế thị trường, thông tin rộng rãi tạo môi trường cạnh tranh để sản phẩm KH&CN mua - bán thuận lợi; khuyến khích gắn kết hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ, phát triển quan hệ hợp đồng doanh nghiệp với sở nghiên cứu; khuyến khích hoạt động tư vấn, ứng dụng, chuyển giao công nghệ… Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với ngành liên quan đề xuất sửa đổi Luật sở hữu trí tuệ tập trung vào vấn đề lớn liên quan đến thương mại hóa nhãn hiệu, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên tổ chức quốc tế, có Thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp: − Khuyến khích tạo ra, khai thác phổ biến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tạo từ ngân sách nhà nước; − Tạo thuận lợi cho trình thực thủ tục đăng ký xác lập quyền; đảm bảo mức độ bảo hộ thỏa đáng cân bằng; − Tăng cường hiệu hoạt động hỗ trợ SHTT; − Nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT; − Bảo đảm thi hành đầy đủ nghiêm túc cam kết quốc tế trình hội nhập Các sách, quy định giúp cho thị trường khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ tăng khả thích ứng với thay đổi kinh tế toàn cầu Trong giới hạn luận văn này, tác giả đề cập đến hình thức thương mại hóa nhãn hiệu nhằm phân tích quy định pháp luật đối chiếu thực tế Có thể thấy pháp luật có quy định bước đầu để 72 mở đường cho thương mại hóa phát triển, nhiên, để mở rộng thị trường cần chỉnh sửa, bổ sung thêm quy định chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.P Rabetx, 2003 “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Liên bang Nga – Thực trạng triển vọng”, NXB Trung tâm pháp luật Press, Saint Petersburg Dương Gia, 2018 “Chủ thể đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp” https://luatduonggia.vn/chu-the-va-doi-tuong-cua-hopdong-chuyen-nhuong-quyen-so-huu-cong-nghiep/ Đào Minh Đức, 2006 “Một số vấn đề định giá nhãn hiệu”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 11-12/2006 Hồng Lan Phương, 2019 “Pháp luật chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu: bất cập cần khắc phục”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Tập 61 - tháng 10.2019 Japan Patent Office – Asia Pasific Industrial Property Center, “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa – cẩm nang dành cho doanh nhân” Trang Kamil Idris, 2015 “Sở hữu trí tuệ - Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế”, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Trang 149 “Nếu Lê Ngọc Lâm – Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN, 2017 không muốn nhãn hiệu, đừng quên sở hữu trí tuệ” - http://noip.gov.vn/hoat-ong-shcn-trong-nuoc//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/neu-khong-muon-mat-nhan-hieu-ungquen-so-huu-tri-t-1 Lê Minh Thái – ĐH Cơng nghệ TP.HCM, “Hồn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 2017 Nguyễn Thị Quế Anh, 2010 “Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 Tr.100-108 10 Phạm Đình Chướng (2013) - Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, “Giới thiệu chung Tài sản trí tuệ” – Hội thảo “Kỹ thuật xác định giá trị tài sản trí tuệ” 11 Nguyễn Thị Hạnh Lê, 2014 “Pháp luật Liên minh châu Âu hợp đồng li-xăng nhãn hiệu số học kinh nghiệm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 261, tháng năm 2014 12 Phạm Đức Nghiệm, Tạ Doãn Trịnh, Nguyễn Hữu Xuyên, 2020 “Phát triển thị trường KH&CN: Nhà nước nên can thiệp đến đâu?”, Diễn đàn Tạp chí KH&CN Việt Nam 13 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 “Cẩm nang sở hữu trí tuệ” (bản dịch Cục SHTT năm 2005) 14 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, “Những điều cần biết sở hữu trí tuệ” (Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tr.33 15 Tống Trang Đài, 2017 “Giới thiệu chung tài sản trí tuệ”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Luật TP.HCM 16 Thùy Linh, 2019 “Sự “ngủ quên” thương hiệu Việt vang bóng thời”, Tạp chí cơng thương (http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-nguquen-cua-nhung-thuong-hieu-viet-vang-bong-mot-thoi-65561.htm) 17 Trường Giang, 2006 “Phải coi Thương mại hóa ý niệm tích cực”, Tạp chí Trí tuệ 18 Vũ Anh Thư – Đại học KHXH&NV, “Định giá tài sản sở hữu trí tuệ giao dịch dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2014 19 Vũ Khuê, 2017 “Định giá thương hiệu, nhiều doanh nghiệp bỏ qn tài sản vơ hình”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 20 Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, 2017, “Phát triển thị trường Khoa học Công nghệ: Kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam” DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chính phủ, 2014, Nghị định số 08/2014/NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật khoa học cơng nghệ Chính phủ, 2007, Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 việc hướng dẫn thi hành NĐ số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài chính, 2014, Thơng tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC Quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước ngày 17/12/2014 Hiệp định Agreement on Trade-Related Aspect of Intellectual Property Rights (TRIPS) Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ngày 13/07/2000 Quốc hội, 2005 sửa đổi 2009, Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội, 2017, Luật chuyển giao công nghệ Quốc hội, 2015, Bộ Luật dân Quốc hội, 2014, Luật Doanh nghiệp PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC THƯƠNG HIỆU DẪN ĐẦU THEO GIÁ TRỊ PHỤ LỤC MẪU TỜ KHAI ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN) TỜ KHAI Dấu nhận đơn YÊU CẦU ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ (Dành cho Viện Khoa học sở hữu trí tuệ) Kính gửi: Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Số 39 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội NGƯỜI U CẦU ĐỊNH GIÁ • Tên (họ tên): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… • Địa (Trụ sở): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… • Điện thoại: ……………………………… Fax: …………………….…………… E-mail: …………………….…………………………………………… • Yêu cầu định giá với tư cách là: □ Tổ chức đề nghị giao quyền □ Tổ chức giao quyền □ Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp □ Người bị xử lý / bị khiếu nại, tố cáo xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp □ Người có quyền, lợi ích liên quan • Người đại diện theo ủy quyền Người yêu cầu định giá: Tên (họ tên): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …… Địa chỉ: …………………….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………… Fax: …………………….…………… E-mail: ………………… ĐỐI TƯỢNG ĐỊNH GIÁ • Tên đối tượng định giá:…………………………………………….………………………………… …………… • Đối tượng định giá tài sản trí tuệ dạng: □ Sáng chế / giải pháp hữu ích □ Nhãn hiệu □ Thiết kế bố trí mạch tích hợp □ Chỉ dẫn địa lý □ Kiểu dáng công nghiệp □ Tên thương mại □ Khác, cụ thể • Dạng thể đối tượng định giá: □ Tài liệu dạng giấy □ Video, CD, DVD □ Ảnh chụp □ Mẫu vật □ Dạng khác, cụ thể là:… MỤC ĐÍCH GIÁM ĐỊNH □ Phục vụ việc thương mại hóa (chuyển giao, góp vốn…) tài sản trí tuệ, cụ thể là:… □ hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp người thứ ba thực Cụ thể là: - Người bị nghi ngờ thực hành vi xâm phạm (tên, địa chỉ):… - Hành vi bị nghi ngờ xâm phạm: … □ Mục đích khác, cụ thể là: … NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỊNH GIÁ □ Xác định giá trị tài sản trí tuệ, cụ thể là: … □ Xác định giá trị thiệt hại, cụ thể là:… THỜI HẠN ĐỊNH GIÁ … Tài liệu, mẫu vật kèm theo □ Tờ khai yêu cầu định giá □ Giấy uỷ quyền □ Tài liệu thể xác lập quyền sở hữu công nghiệp tài sản trí tuệ (Văn bảo hộ, Giấy chứng nhận li-xăng,…) □ Tài liệu thể đối tượng định giá (tài liệu mô tả, ảnh chụp, vẽ,…) □ Tài liệu thể thông tin kinh tế tài sản trí tuệ (chi phí phát triển, thu nhập kỳ vọng, giá thị trường ) □ Phí nộp đơn định giá □ Tài liệu khác, cụ thể là: ……………………………………………… ……………………………………………………… … …………………………… □ Mẫu vật, số lượng …………… …., ngày ……… tháng ……… năm ………… Người yêu cầu định giá (Họ tên, chữ ký, dấu có) ... nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu (bán nhãn hiệu) Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (cho thuê nhãn hiệu) Theo tác giả, chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu việc chủ sở hữu nhãn hiệu “bán” quyền sở hữu nhãn. .. hiệu thương mại hóa nhãn hiệu cho người khác Thương mại hóa nhãn hiệu việc chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng nhãn hiệu cho tổ chức, cá nhân khác Việc thương mại hóa. .. thương mại hóa nhãn hiệu 20 1.2.1 Khái niệm giá trị thương mại hóa nhãn hiệu 20 1.2.2 Chủ thể thương mại hóa quyền SHTT nhãn hiệu 27 1.2.3 Hình thức thương mại hóa quyền SHTT nhãn hiệu

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w