Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ HOÀNG DUNG GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Thƣơng mại Mã số: 60.38.50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Anh Sơn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin nêu luận văn trung thực Các ý kiến, luận điểm không thuộc ý tƣởng kết tổng hợp thân tơi đƣợc trích dẫn đầy đủ Tồn nội dung trình bày kết thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Dƣơng Anh Sơn Tôi chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết nghiên cứu luận văn TP HCM, ngày 06 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Võ Hoàng Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BLDS: Bộ luật Dân - LTM: Luật Thƣơng mại - TAND: Tòa án nhân dân - TNHH: trách nhiệm hữu hạn - THP: Công ty Tân Hiệp Phát - VBL: Công ty Liên doanh nhà máy bia Việt Nam - Unidroit: Unidroit Principles of International Contracts (Nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG 10 1.1 Những vấn đề tự hợp đồng 10 1.1.1 Khái niệm tự hợp đồng 10 1.1.2 Nội dung tự hợp đồng 15 1.1.3 Ý nghĩa tự hợp đồng .19 1.2 Sự cần thiết phải giới hạn tự hợp đồng 22 1.2.1 Cơ sở lý luận 22 1.2.2 Giới hạn tự hợp đồng nhằm bảo vệ trật tự công cộng đạo dức xã hội 25 1.2.3 Giới hạn tự hợp đồng nhằm thực sách kinh tế- xã hội quốc gia, bảo đảm ổn định phát triển kinh tế .25 1.2.4 Giới hạn tự hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi bên yếu quan hệ hợp đồng .26 1.2.5 Giới hạn tự hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi người trung thực, thẳng quan hệ hợp đồng 27 1.3 Các yêu cầu giới hạn tự hợp đồng .27 1.4 Các hình thức giới hạn Nhà nƣớc tự hợp đồng 29 1.4.1 Ban hành pháp luật giới hạn tự hợp đồng 29 1.4.2 Thông qua Cơ quan hành pháp 30 1.4.3 Thông qua quan Tư pháp 31 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .35 2.1 Giới hạn tự giao kết hợp đồng 35 2.1.1 Giới hạn tự tham gia giao kết hợp đồng .35 2.1.2 Giới hạn tự lựa chọn đối tác (chủ thể giao kết hợp đồng) 35 2.2 Giới hạn tự lựa chọn hình thức hợp đồng 42 2.3 Giới hạn tự thỏa thuận nội dung hợp đồng 50 2.3.1 Giới hạn tự thỏa thuận nội dung hợp đồng nhằm mục đích bảo vệ trật tự cơng cộng, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể lợi ích xã hội .51 2.3.2 Giới hạn tự thỏa thuận nội dung hợp đồng nhằm mục đích bảo vệ bên yếu quan hệ hợp đồng 61 2.3.3 Giới hạn tự thỏa thuận nội dung hợp đồng nhằm mục đích bảo vệ người trung thực, thẳng quan hệ hợp đồng 73 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong kinh tế thị trƣờng, pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng đóng vai trị đặc biệt quan trọng, cơng cụ đảm bảo cho hoạt động thƣơng mại nhƣ: mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ…diễn trật tự Có thể nói tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm vừa qua phần chủ yếu Nhà nƣớc đƣa quy định pháp luật bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể, có quyền tự hợp đồng Việc ban hành Bộ luật Dân (1995), Luật Thƣơng mại (1997) sau Bộ luật Dân (2005), Luật Thƣơng mại (2005) sửa đổi văn trên, đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng pháp luật hợp đồng Việt Nam Quyền tự hợp đồng bƣớc đƣợc pháp luật bảo vệ Sau 25 năm đổi mới, hệ thống văn pháp luật hợp đồng, bản, đƣợc xây dựng hoàn thiện theo hƣớng ngày bảo đảm quyền tự hợp đồng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, qua nghiên cứu pháp luật hợp đồng, nhận thấy bộc lộ hạn chế, bất cập việc Nhà nƣớc can thiệp sâu vào quyền tự hợp đồng bên số trƣờng hợp định chƣa bảo vệ đƣợc quyền lợi đáng bên, đặc biệt bên yếu thế, bên trung thực, thẳng quan hệ hợp đồng…điều vừa không bảo đảm công xã hội, vừa hạn chế tính chủ động, sáng tạo doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mình… Những hạn chế, bất cập pháp luật hợp đồng đặt yêu cầu cấp thiết cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện kịp thời Tự hợp đồng nguyên tắc pháp luật hợp đồng, bao gồm quyền nhƣ: tự giao kết hợp đồng, tự lựa chọn hình thức hợp đồng, tự thỏa thuận nội dung hợp đồng Tuy nhiên, nhƣ tất quyền tự khác, tự hợp đồng quyền tự tuyệt đối mà phải nằm giới hạn định, vƣợt giới hạn quyền tự vi phạm ảnh hƣởng đến quyền tự chủ thể khác Do đó, Nhà nƣớc cần phải can thiệp, hạn chế quyền tự hợp đồng bên thông qua quy định pháp luật nhằm đảm bảo lợi ích chung cộng đồng xã hội Cụ thể, Nhà nƣớc quy định bên đƣợc quyền tự giao kết hợp đồng nhƣng không đƣợc trái với pháp luật đạo đức xã hội Nhƣ vậy, xuất phát từ lợi ích chung cơng cộng đạo đức xã hội, Nhà nƣớc không cho phép cá nhân, tổ chức đƣợc lợi dụng tự ý chí để biến hợp đồng thành phƣơng tiện làm lợi cho nhƣng gây phƣơng hại cho ngƣời khác, hay xã hội Nhƣ vậy, pháp luật hợp đồng liên quan đến quyền tự hợp đồng có hai giới hạn Thứ nhất, giới hạn tự hợp đồng mà bên vƣợt qua xem nhƣ vi phạm pháp luật Thứ hai, giới hạn việc can thiệp Nhà nƣớc vào tự hợp đồng bên, can thiệp sâu trở nên bất hợp pháp Nhƣng để xác định hai giới hạn dễ dàng, giới hạn thay đổi tùy thuộc vào điều kiện, tình hình kinh tế xã hội quốc gia Vấn đề đặt phải tìm sở khoa học để xác định nguyên tắc, điều kiện, mức độ can thiệp Nhà nƣớc vào quan hệ hợp đồng Một mặt, vừa đảm bảo quyền tự hợp đồng chủ thể, mặt khác, thể đƣợc can thiệp hợp lý Nhà nƣớc vào quan hệ hợp đồng, nhằm bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, Nhà nƣớc xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Từ sở tác giả chọn đề tài: "Giới hạn tự hợp đồng – Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng vấn đề thu hút đƣợc quan tâm nhiều học giả Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nhƣ: - Luận án tiến sĩ Luật học “Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Hoàng Giang (2007) - Sách chuyên khảo: “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh (2007) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng” tác giả Dƣơng Anh Sơn (2010) Ngồi ra, cịn có số viết đƣợc đăng báo, tạp chí nhƣ: "Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước" PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát (Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 6/2003), "Hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng" TS Nguyễn Am Hiểu (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 7/2004), “Sự phát triển pháp luật hợp đồng từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng” Phạm Hoàng Giang (Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 10/2006), “Pháp luật cạnh tranh quyền tự giao kết hợp đồng doanh nghiệp” Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng (Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 3/2008); “Tự hợp đồng – Từ bàn tay vơ hình đến chủ nghĩa can thiệp” tác giả Hoàng Vĩnh Long Dƣơng Anh Sơn (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 6/2011) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, tác giả có đề cập đến vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng nhìn từ nhiều góc độ khác phạm vi nghiên cứu mình, có tác giả nêu đầy đủ mặt lý luận nhƣ thực tiễn vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng, đồng thời nêu lên đƣợc số hạn chế, bất cập quy định pháp luật vấn đề Tuy nhiên, vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng vấn đề phức tạp, nhạy cảm có nhiều ý kiến, quan điểm khác cho nên, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để tìm sở khoa học, làm sáng tỏ vấn đề, nhằm giải tốt mối tƣơng quan việc cần phải có can thiệp Nhà nƣớc vào quan hệ hợp đồng việc bảo đảm nguyên tắc tự hợp đồng cho chủ thể Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng, cụ thể nhƣ: khái niệm tự hợp đồng; vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm tự hợp đồng; cần thiết phải giới hạn tự hợp đồng; hình thức giới hạn tự hợp đồng; nội dung giới hạn tự hợp đồng; thực trạng quy định pháp luật giới hạn tự hợp đồng…Trên sở phân tích, so sánh với số quy định pháp luật nƣớc pháp luật quốc tế để làm rõ chất vấn đề, từ đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nƣớc - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng, thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật giới hạn tự hợp đồng; quy định pháp luật nƣớc pháp luật quốc tế giới hạn tự hợp đồng, nhƣ học thuyết, quan điểm luật học số nhà khoa học tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng… - Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật hợp đồng lĩnh vực pháp luật có nội dung rộng phức tạp, khơng bao gồm giao dịch mang tính chất dân sự, thƣơng mại nhằm mục đích trao đổi hàng hóa, dịch vụ mà liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhƣ: đầu tƣ, xây dựng, đất đai, ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm, hàng hải, hàng khơng, sở hữu trí tuệ vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng không chịu điều chỉnh văn pháp luật hợp đồng túy nhƣ Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại mà chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật chuyên ngành Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu ba vấn đề: i) Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng; ii) Tính quán pháp luật hợp đồng vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng; iii) Sự phù hợp pháp luật hợp đồng với thực tiễn với thơng lệ quốc tế Cịn vấn đề khác liên quan đến tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khác Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, bình luận…để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận nhƣ thực tiễn tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng; điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng - Luận văn đƣa đề xuất, phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng, sử dụng việc nghiên cứu soạn thảo, sửa đổi luật hợp đồng - Luận văn nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu tìm hiểu pháp luật giáo viên, học sinh, sinh viên trƣờng Đại học quan tâm đến đề tài Bố cục Luận văn: Luận văn gồm có phần sau: - Phần mở đầu - Chƣơng 1: Lý luận tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng - Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật giới hạn tự hợp đồng số kiến nghị - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo 10 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HỢP ĐỒNG VÀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG 1.1 Những vấn đề tự hợp đồng 1.1.1 Khái niệm tự hợp đồng Hợp đồng chế định pháp lý có bề dày lịch sử Ngay từ xã hội lồi ngƣời có phân cơng lao động xuất hình thức trao đổi hàng hóa hợp đồng hình thành giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản1 Theo phát triển lên xã hội, nhu cầu tiêu dùng nhƣ hoạt động kinh doanh, buôn bán ngày mở rộng phức tạp, đó, hình thức tính chất loại hợp đồng ngày phong phú đa dạng Mặc dù vậy, chất hợp đồng đƣợc pháp luật đề cập khơng thay đổi - tự nguyện thỏa thuận bên2 Theo Luật La Mã cổ đại thì, hợp đồng (contractus) làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật, với hai dấu hiệu đặc trƣng thiếu: thứ nhất, phải có thỏa thuận (conventio, consensus), tức có thống ý chí chủ thể bình đẳng địa vị pháp lý Thứ hai, phải có mục đích (căn pháp lý) định (causa) mà bên hƣớng tới3 Còn theo Bộ luật Dân Pháp (Code civil) năm 1804, Điều 1101 quy định: “hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm công việc” Nhƣ vậy, theo quan niệm ngƣời pháp, hợp đồng trƣớc hết hành vi pháp lý thể ý chí làm phát sinh hệ pháp lý Thứ hai, hợp đồng thỏa thuận, thống ý chí bên làm phát sinh loại hệ pháp lý đặt biệt nghĩa vụ hợp đồng4 Khơng giống nhƣ Bộ luật Dân Pháp, Bộ luật Dân Đức năm 1896 (sửa đổi năm 2003), không đƣa khái niệm hợp đồng mà tiếp cận theo hƣớng hợp đồng đƣợc hình thành nhƣ (cách thức xác lập hợp đồng) Cụ thể Điều 145 Bộ luật Dân Đức quy định: “người đưa đề nghị giao kết hơp đồng với người khác bị ràng buộc lời đề nghị mình, trừ thể rõ ràng không bị ràng buộc lời đề nghị đó” Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, tr.9 Dƣơng Anh Sơn (2010), Tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học quốc gia TP HCM, tr 3 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Hợp đồng: thuật ngữ khái niệm, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 8), tr.39 Corinne Renault – Branhinsky, (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, tr.3,4 72 hợp lý, chừng mực cân nhắc đến quyền tự hợp đồng doanh nghiệp, quan điểm phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh Mỹ nƣớc châu Âu Ở Mỹ, theo Đạo luật Sherman năm 1890 quy định hợp đồng hay thỏa thuận ngầm nhằm hạn chế thƣơng mại tiểu bang hay với quốc gia khác bất hợp pháp (Điều 1); hành vi độc quyền thƣơng mại vi phạm pháp luật cạnh tranh (Điều 2) Thời gian đầu áp dụng Đạo luật Sherman, quan điểm Tòa án cứng nhắc, cần hợp đồng hay thỏa thuận có nội dung hạn chế thƣơng mại bị xem vi phạm Đạo luật Sherman mà không cần phải xem xét tính hợp lý hợp đồng hay thỏa thuận (nguyên tắc vi phạm - per se rule), nhƣng sau ngƣời cho rằng, hầu hết hợp đồng thƣơng mại có ảnh hƣởng hạn chế thƣơng mại mức độ định Cho nên Tịa án phân biệt hai nhóm ảnh hƣởng hạn chế cạnh tranh, ảnh hƣởng trực tiếp, ảnh hƣởng gián tiếp, ngẫu nhiên Theo đó, Tịa án cho rằng, thỏa thuận doanh nghiệp đƣợc ký kết để tiến hành hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp mà khơng nhằm mục đích hạn chế, ảnh hƣởng xấu đến thƣơng mại, thực tế không hạn chế thƣơng mại cách trực tiếp khơng vi phạm pháp luật cạnh tranh (nguyên tắc lập luận hợp lý - rule of reason) Và từ đó, nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason) đƣợc Tòa án tối cao Mỹ thức thừa nhận, bƣớc thay nguyên tắc vi phạm (per se rule)110 Từ phân tích trên, cho thấy quy định khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 chƣa thật phù hợp Có thể nói hạn chế pháp luật cạnh tranh, không quy định rõ ràng mức độ ảnh hƣởng thỏa thuận nhƣ nào, điều đơi dẫn đến tình trạng can thiệp sâu pháp luật cạnh tranh vào quyền tự hợp đồng bên, quy định vừa không đảm bảo công bằng, hợp lý doanh nghiệp, vừa giới hạn quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng chủ thể Thiết nghĩ, kinh tế thị trƣờng dân chủ, quyền tự cạnh tranh quyền tự hợp đồng phải đƣợc tôn trọng Mặc dù có xung đột định hai quyền này, nhƣng chúng hƣớng đến bảo đảm cân đối, hài hịa lợi ích chung xã hội, lợi ích ngƣời tiêu dùng lợi ích doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp thƣờng tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp thƣờng có xu hƣớng áp dụng hạn chế cạnh tranh nhân danh quyền tự hợp đồng111 Vì vậy, Nhà nƣớc cần phải can thiệp, thông qua pháp luật cạnh tranh để giới hạn tự thỏa thuận doanh nghiệp Nhƣng trình can thiệp này, quan nhà nƣớc cần phải cân nhắc đến quyền tự hợp đồng 110 111 Dẫn theo Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng, tlđd 103, tr36,37 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng, tlđd 103, tr.45 73 doanh nghiệp, quyền tự hợp đồng quyền hiến định Việt Nam Tóm lại, thừa nhận tôn trọng quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng bên điều cần thiết, nhiên nên tôn trọng nơi cần đáng tôn trọng phải biết giới hạn nơi cần giới hạn, tức phải tôn trọng nơi giới hạn chỗ, pháp luật hợp đồng trở nên đáng tin cậy có hiệu 2.3.3 Giới hạn tự thỏa thuận nội dung hợp đồng nhằm mục đích bảo vệ người trung thực, thẳng quan hệ hợp đồng Trung thực, thẳng đức tính tốt đẹp, biểu đạo đức xã hội, trung thực, thiện chí đƣợc xem nguyên tắc tảng việc ký kết thực hợp đồng, đƣợc ghi nhận pháp luật hợp đồng Việt Nam mà đƣợc quy định pháp luật nhiều nƣớc giới112 Trong quan hệ hợp đồng, nguyên tắc trung thực, thiện chí địi hỏi bên giao kết hợp đồng phải thẳng, khơng đƣợc có dụng ý xấu, đồng thời phải có nghĩa vụ hỗ trợ, giúp đỡ thực nghĩa vụ Do đó, khía cạnh đó, hành vi vi phạm hợp đồng đƣợc xem trái với ngun tắc trung thực, thiện chí Theo đó, vi phạm hợp đồng cố ý biểu khơng trung thực, thiện chí, cịn vi phạm khơng cố ý khơng thể xem khơng thiện chí, trung thực Theo tiến sĩ Dƣơng Anh Sơn, sử dụng nguyên tắc trung thực, thiện chí để soi rọi vào biểu hành vi vi phạm hợp đồng, kết luận sau: (i) hành vi vi phạm hợp đồng với lỗi vô ý ngƣời vi phạm hợp đồng khơng trung thực trung thực; (ii) bên cố ý vi phạm hợp đồng chắn ngƣời vi phạm đƣợc coi trung thực113 Do đó, pháp luật cần có quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý ngƣời vi phạm hợp đồng lỗi cố ý lỗi vơ ý Có nhƣ pháp luật bảo vệ đƣợc quyền lợi ngƣời trung thực, thẳng quan hệ hợp đồng Xuất phát từ quan điểm trên, nghiên cứu giới hạn tự thỏa thuận nội dung hợp đồng nhằm mục đích bảo vệ ngƣời trung thực, thẳng, tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng liên quan đến lỗi cố ý vô ý Thứ nhất,về thỏa thuận phạt vi phạm: 112 Điều 1134 Bộ luật Dân Pháp quy định: hợp đồng đƣợc giao kết cách hợp pháp phải đƣợc thực cách thiện chí; Điều Bộ luật Dân Thƣơng mại Thái Lan quy định: ngƣời thực hiệncác quyền nghĩa vụ phải xử cách thiện chí 113 Dƣơng Anh Sơn, tlđd 2, tr.20 74 Điều 422 Bộ luật Dân 2005 quy định:“1 Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; khơng có thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm” Luật Thƣơng mại 2005 Điều 300 quy định: “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này” Qua quy định trên, thấy Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại 2005 xem phạt vi phạm hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng bên thỏa thuận, tức để đƣợc phạt vi phạm hợp đồng thời điểm ký kết hợp đồng sửa đổi, bổ sung, phụ lục hợp đồng bên phải thỏa thuận điều hợp đồng114 Nhƣ vậy, so với quy định trƣớc đây115 pháp luật hành xóa bỏ trƣờng hợp phạt vi phạm pháp luật quy định, cịn lại trƣờng hợp phạt vi phạm theo thỏa thuận Nội dung mức phạt vi phạm, khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2005 cho phép bên đƣợc tự thỏa thuận mức phạt vi phạm, nhƣng theo Điều 301 Luật Thƣơng mại 2005 giới hạn mức phạt vi phạm không đƣợc vƣợt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm116 Theo tiến sĩ Dƣơng Anh Sơn PGS.TS Lê Thị Bích Thọ việc quy định giới hạn mức phạt vi phạm làm hạn chế tự ý chí bên việc thỏa thuận ký kết hợp đồng117, đồng thời việc giới hạn mức phạt vi phạm tối đa 8% Luật Thƣơng mại 2005 hồn tồn khơng có ý nghĩa thực tiễn, trƣờng hợp thiệt hại thực tế bên vi phạm hợp đồng gây lớn nhiều so với số 8%, nhƣng bên vi phạm chịu phạt vi phạm tối đa 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm, 114 Đỗ Văn Đại, tlđd 91, tr.639 Điều 226 Luật Thƣơng mại 1997 quy định: phạt vi phạm việc bên có quyền lợi bi vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt định vi phạm hợp đồng, hợp đồng có thỏa thuận pháp luật có quy định 116 Xem Điều 301 Luật Thƣơng mại 2005: mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” 117 Dƣơng Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005), Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý (số 1), tr.29 115 75 nhƣ vậy, pháp luật không bảo vệ đƣợc quyền lợi bên bị vi phạm 118 Quy định Luật Thƣơng mại 2005 giới hạn quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng bên, đồng thới trái với quy định Bộ luật Dân 2005 Tuy nhiên, cần ý quy định khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2005, không giới hạn mức tối đa phạt vi phạm có mặt hạn chế nó, trƣờng hợp mức phạt vi phạm bên thỏa thuận lớn nhỏ nhiều so với thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây trƣờng hợp không xảy thiệt hại Rõ ràng Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại 2005 quy định mức phạt vi phạm khơng có thống phù hợp với thực tiễn, điều gây khó khăn cho q trình áp dụng Theo thơng lệ quốc tế, pháp luật nƣớc không hạn chế mức phạt vi phạm mà quy định mức phạt vi phạm bên thỏa thuận ký kết hợp đồng Tuy nhiên, mức phạt đƣợc tịa án điều chỉnh có u cầu bên trƣờng hợp thiệt hại thực tế vi phạm thấp cao so với mức phạt vi phạm bên thỏa thuận Cụ thể: Điều 333 Bộ luật Dân Liên Bang Nga quy định mức phạt vi phạm thỏa thuận lớn nhiều so với thiệt hại xảy ra, tịa án có quyền giảm mức tiền phạt; hay theo quy định mục Điều 1152 Bộ luật Dân Pháp – đƣợc thay đổi Luật số 75-597 ngày 09/07/1975 tịa án có thể, chí mặc nhiên, định giảm tăng mức tiền phạt vi phạm thỏa thuận, khoản tiền theo thỏa thuận rõ ràng cao thấp; Điều 7.4.13 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thƣơng mại quốc tế có quy định “mặc dù có thỏa thuận khác, khoản tiền bồi thƣờng đƣợc giảm cách hợp lý mức so với thiệt hại gây việc không thực hoàn cảnh khác”119 Nhƣ vậy, với chế cho phép tòa án điều chỉnh mức phạt vi phạm có chênh lệch lớn thiệt hại thực tế mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, pháp luật nƣớc vừa bảo vệ đƣợc quyền lợi bên trung thực, thẳng, vừa đảm bảo cân quyền lợi ích bên Một vấn đề quy định Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại 2005 mối quan hệ phạt vi phạm chế tài bồi thƣờng thiệt hại Vấn đề Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại 2005 khơng có thống Điều 307 Luật Thƣơng mại quy định: “1 Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi 118 Dƣơng Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện (2008), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, tr.96 119 Dẫn theo Dƣơng Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện (2008), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, tr.97; 76 phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác; Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Trong đó, theo quy định khoản Điều 422 Bộ luật Dân thì, bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm” Nhƣ vậy, theo quy định Bộ luật Dân bên bị vi phạm không đƣợc yêu cầu bên vi phạm nghĩa vụ vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thƣờng thiệt hại bên khơng có thỏa thuận việc hợp đồng Rõ ràng, Bộ luật Dân đề cao vai trị tự ý chí bên mối quan hệ phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại, mà quên việc thiết kế chế tài phạt vi phạm nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm Tôi cho quy định nhƣ Bộ luật Dân không hợp lý, trƣờng hợp thiệt hại thực tế xảy lớn nhiều so với mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận hợp đồng bên khơng có thỏa thuận bồi thƣờng thiệt hại Rõ ràng, trƣờng hợp bên bị vi phạm phải chịu nhiều thiệt thòi số tiền phạt vi phạm không đủ bù đắp lại tổn thất mà họ phải gánh chịu, nhƣng họ lại không đƣợc quyền yêu cầu bên vi phạm phải bồi thƣờng thêm tổn thất mà họ gánh chịu Hơn nữa, quy định bị bên khơng trung thực lợi dụng, ví dụ: sau giao kết hợp đồng, bên nhận thấy tiếp tục thực hợp đồng bị thiệt hại nhiều nên cố tình vi phạm hợp đồng, chấp nhận mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận Điều gây thiệt hại lớn cho bên (bên bị vi phạm) Nhƣ vậy, trƣờng hợp này, pháp luật không bảo vệ đƣợc quyền lợi bên trung thực, thẳng Với quy định Bộ luật Dân giới hạn quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại ngƣời bị vi phạm, điều ngƣợc lại với mục đích ban đầu nhà làm luật thiết lập biện pháp phạt vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm; đồng thời điều trái với nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định khoản Điều 605 Bộ luật Dân sự: “thiệt hại phải bồi thường cách toàn diện kịp thời” Với Luật Thƣơng mại 2005 hồn tồn khác, theo Điều 316 quy định, bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác, Điều đƣợc khẳng định cụ thể khoản 77 Điều 307: “trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại” Nhƣ vậy, theo Luật Thƣơng mại phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại hai chế tài độc lập, kết hợp với nhau, theo đó, quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại quyền đƣơng nhiên bên bị vi phạm, không cần phải có thỏa thuận trƣớc Quy định xem hợp lý so với quy định khoản Điều 422 Bộ luật Dân sự, bảo vệ đƣợc quyền lợi đáng bên bị vi phạm, góp phần thúc đẩy bên thực nghiêm chỉnh hợp đồng Quy định Luật Thƣơng mại phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể quy định khoản Điều 9:509 Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng thƣơng mại, theo đó: hợp đồng có quy định bên khơng thực hợp đồng phải trả khoản tiền không thực hợp đồng khoản tiền tốn cho bên có quyền độc lập với thiệt hại thực tế bên có quyền Từ phân tích thấy rõ không thống không hợp lý quy định Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại 2005, điều gây hệ khơng tốt, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh, kết khác áp dụng hai luật này, mà việc phân biệt hai loại hợp đồng không đơn giản, ngƣời áp dụng pháp luật mà chuyên gia pháp lý120 Với phân tích, để tránh bất cập, mâu thuẩn thiếu thống Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại 2005, đề nghị cần phải sửa đổi khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2005 theo hƣớng bên bị vi phạm không quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại áp dụng phạt vi phạm hợp đồng, nhƣ thiệt hại thực tế lớn mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận hợp đồng Đồng thời bãi bỏ quy định giới hạn mức phạt vi phạm tối đa 8% Điều 301 Luật Thƣơng mại 2005 Tuy nhiên, cần phải có quy định hạn chế mức phạt vi phạm trƣờng hợp thiệt hại thực tế nhỏ nhiều so với mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận trƣờng hợp khơng có thiệt hại xảy Có nhƣ vậy, pháp luật hợp đồng đảm bảo đƣợc hài hòa cân lợi ích bên, tránh trƣờng hợp q trọng việc bảo vệ bên bị vi phạm mà gây thiệt hại đáng cho bên vi phạm Điều giúp bên tuân thủ nguyên tắc trung thực thiện chí hợp đồng Thực ra, vấn đề Bộ luật Dân 2005 quy định chế tài bồi thƣờng thiệt hại, cụ thể khoản Điều 605 quy định: mức bồi thường thiệt hại khơng cịn phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà 120 Dƣơng Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện (2008), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, tr.97 78 nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Thiết nghĩ, nên xem xét quy định để áp dụng tƣơng tự trƣờng hợp phạt vi phạm hợp đồng Thứ hai, thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Hợp đồng đƣợc ký kết hợp pháp có giá trị nhƣ pháp luật bên, việc bên không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng đƣợc xem vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm trƣớc bên Đây nguyên tắc chung pháp luật hợp đồng Tuy nhiên, số trƣờng hợp đặc biệt, bên vi phạm chịu trách nhiệm nhƣ xảy trƣờng hợp bất khả kháng; lỗi hồn tồn ngƣời có quyền hay có thỏa thuận bên trƣờng hợp miễn trừ trách nhiệm… Vấn đề này, Bộ luật Dân 2005 Điều 302 quy định nhƣ sau: Bên có nghĩa vụ mà khơng thực thực khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền Nhƣ vậy, Bộ luật Dân quy định hai trƣờng hợp đƣợc miễn trừ trách nhiệm dân xảy kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại Trách nhiệm dân nói trách nhiệm vi phạm hợp đồng, trách nhiệm vi phạm hợp đồng loại trách nhiệm dân Từ suy luận, quan hệ hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng hay hoàn toàn lỗi bên bên vi phạm đƣợc miễn trừ trách nhiệm Điều hoàn toàn hợp lý, trƣờng hợp bên vi phạm hợp đồng hoàn tồn khơng có lỗi Tuy nhiên, cần phải lƣu ý là, quy định nêu có thêm cụm từ “trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác” Điều có nghĩa hợp đồng bên có thỏa thuận “trong trƣờng hợp xảy kiện bất khả kháng bên vi phạm phải chịu trách nhiệm” trƣờng hợp họ khơng đƣợc miễn trừ trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng Giống nhƣ Bộ luật Dân 2005, Luật Thƣơng mại 2005 quy định trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng, cụ thể Điều 294 quy định: “1 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: 79 a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm” Nhƣ vậy, so với Bộ luật Dân 2005, Luật Thƣơng mại 2005 bổ sung thêm hai trƣờng hợp miễn trách nhiệm xảy trƣờng hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận thực định quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Qua nghiên cứu trƣờng hợp đƣợc miễn trách nhiệm nêu trên, ta thấy chúng có điểm chung bên vi phạm hồn tồn khơng có lỗi, trừ trƣờng hợp xảy trƣờng hợp miễn trách mà bên thỏa thuận Nhƣ vậy, nói xây dựng quy định miễn trừ trách nhiệm, nhà làm luật dựa vào nguyên tắc lỗi trách nhiệm dân Theo đó, ngƣời có lỗi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm ngƣợc lại khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm Nhƣ nói trên, việc miễn trừ trách nhiệm trƣờng hợp xảy trƣờng hợp miễn trách mà bên thỏa thuận không dựa vào yếu tố lỗi Quy định cho thấy Luật Thƣơng mại giống nhƣ Bộ luật Dân tơn trọng tuyệt đối quyền tự ý chí bên giao kết hợp đồng, điều cần thiết Tuy nhiên, việc đề cao tự ý chí bên đơi dẫn đến hệ không tốt, đặc biệt đàm phán song phƣơng, ngƣời yếu thế, kinh nghiệm thƣờng phải chịu nhiều thiệt thòi trƣớc kẻ mạnh, ngƣời có nhiều kinh nghiệm Một minh chứng cho trƣờng hợp nói việc thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Một bên (ngƣời có nhiều kinh nghiệm mạnh kinh tế) lợi dụng thỏa thuận để cố ý vi phạm hợp đồng mà chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Ví dụ trƣờng hợp sau đây: hợp đồng mua bán hàng hóa đƣợc ký kết hai doanh nghiệp A doanh nghiệp B, bên thỏa thuận thời điểm giao hàng ngày 01/05/2010 Cũng hợp đồng hai bên thỏa thuận điều khoản cho phép bên bán chịu trách nhiệm trƣớc bên mua việc giao hàng chậm không 15 ngày (trƣớc ngày 16/05) Ngày 30/9 doanh nghiệp A (bên bán) chuẩn bị đủ hàng để giao cho doanh nghiệp B (bên mua) theo thỏa thuận hợp đồng Cùng ngày 30/9 doanh nghiệp C (đối thủ cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp B) đề nghị doanh nghiệp A bán số 80 hàng cho họ với giá cao 20% so với giá bán cho doanh nghiệp B, lúc thị trƣờng hút hàng Doanh nghiệp A lợi dụng thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm ký với doanh nghiệp B, đồng ý bán cho doanh nghiệp C toàn số hàng chuẩn bị cho doanh nghiệp B Bởi lúc này, họ nghĩ thời hạn 15 ngày họ chuẩn bị đủ số hàng để giao cho doanh nghiệp B Ngày 15/05 doanh nghiệp B nhận đƣợc hàng theo hợp đồng, nhƣng lúc doanh nghiệp B buộc phải bán giá rẻ thị trƣờng khơng cịn nhu cầu121 Rõ ràng, trƣờng hợp ngƣời mua (doanh nghiệp B) bị thiệt hại đáng kể giao hàng trể doanh nghiệp A Tuy nhiên, vào quy định khoản Điều 294 Luật Thƣơng mại 2005 doanh nghiệp B khơng có quyền u cầu doanh nghiệp A bồi thƣờng thiệt hại biết rõ doanh nghiệp A cố ý vi phạm hợp đồng Với quy định này, Luật Thƣơng mại 2005 vô tình dung túng bảo vệ cho kẻ bội ƣớc, ngƣợc lại nguyên tắc trung thực, thiện chí hợp đồng Không giống nhƣ Luật Thƣơng mại 2005, pháp luật hợp đồng nƣớc không công nhận giá trị pháp lý thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm lỗi cố ý bên Cụ thể: theo pháp luật Pháp, vào năm 1959, Tòa Thƣợng thẩm quy định rằng, thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm coi có giá trị pháp lý chúng không miễn trừ trách nhiệm lỗi cố ý hay vô ý nghiêm trọng Điều có nghĩa vi phạm hợp đồng lỗi cố ý khơng có giá trị pháp lý Hiện nay, nguyên tắc đƣợc Pháp lấy làm tảng để xây dựng cách tiếp cận pháp luật thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Còn theo pháp luật Đức, Điều 276 Bộ luật Dân Đức quy định, bên vi phạm miễn trừ trách nhiệm tương lai, cố ý vi phạm hợp đồng Quy định có nghĩa thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm, liên quan đến trách nhiệm vi phạm cố ý khơng có giá trị pháp lý Và theo quy định Điều 476 Bộ luật Dân Đức thỏa thuận bị coi khơng có giá trị pháp lý, người bán cố tình im lặng, không thông báo cho người mua biết khuyết tật hàng hóa mà người bán biết trước Tƣơng tự nhƣ pháp luật Pháp Đức, khoản Điều 401 Bộ luật Dân Liên bang Nga quy định: thỏa thuận trước hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ cách cố ý coi khơng có giá trị pháp lý122 Nhƣ vậy, thấy pháp luật tất nƣớc không công nhận giá trị pháp lý thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm cố ý Điều 121 Dƣơng Anh Sơn (2005), Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 3), tr.47 122 Dẫn theo Dƣơng Anh Sơn (2005), Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 3), tr.44,45 81 cho thấy cần thiết phải sửa đổi quy định Luật Thƣơng mại 2005 vấn đề thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Theo tôi, việc không thừa nhận giá trị pháp lý thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm cố ý phù hợp với thực tiễn, nhƣ quy định pháp luật nƣớc, vừa bảo vệ đƣợc quyền lợi bên yếu thế, ngƣời trung thực, thẳng, vừa ngăn chặn bội tín quan hệ hợp đồng, góp phần lành mạnh hóa giao dịch dân sự, thƣơng mại xã hội Điều phù hợp với nguyên tắc trung thực, thiện chí quan hệ hợp đồng phù hợp với nguyên tắc lỗi trách nhiệm dân đƣợc quy định khoản Điều 308 Bộ luật Dân 2005 nhƣ sau: người không thực thực không nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm dân có lỗi cố ý vơ ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Tức ngƣời có lỗi gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm Thực ra, vấn đề hạn chế hay miễn trách nhiệm lỗi cố ý chƣa đƣợc Luật Thƣơng mại quy định cách trực tiếp, nhiên số hợp đồng cụ thể Luật Thƣơng mại 2005 đặt vấn đề theo hƣớng cấm đƣa vào hợp đồng điều khoản hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm lỗi cố ý Ví dụ, theo khoản Điều 238 quy định: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Quy định chƣa đầy đủ, nhƣng thể đƣợc phù hợp phần đáp ứng đƣợc yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn, tiếc đƣợc áp dụng trƣờng hợp cá biệt thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Từ lý trên, đồng ý với quan điểm PGS TS Dƣơng Anh Sơn nên sửa đổi điểm a khoản Điều 294 Luật Thƣơng mại nhƣ sau: xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận, trừ trường hợp vi phạm lỗi cố ý Ngồi hai vấn đề trình bày Bộ luật Dân Luật Thƣơng mại 2005 nhiều quy định chƣa thể rõ, chí khơng có phân biệt hai hình thức lỗi cố ý vơ ý Theo đó, vi phạm hợp đồng lỗi cố ý hay vô ý dẫn đến hệ pháp lý giống Cụ thể: i) Những quy định liên quan đến thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Theo quy định Điều 136 Bộ luật dân 2005 thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Điều 130, 131, 132, 133, 134 82 Bộ luật123 hai năm kể từ ngày giao dịch dân đƣợc xác lập Trong trƣờng hợp mục đích, nội dung giao dịch dân vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128) giao dịch dân giả tạo (Điều 129) thời hiệu u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu không bị hạn chế Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu hai năm nói chung hợp lý, nhiên thời hiệu đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp hợp đồng đƣợc ký kết bị lừa dối đe dọa thật chƣa ổn Ngƣời có hành vi lừa dối, đe dọa việc ký kết hợp đồng rõ ràng có cố ý thực hành vi trái với nguyên tắc tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng Lừa dối ký kết hợp đồng hành vi có chủ ý hành vi thƣờng đƣợc che dấu cách khơn khéo (bởi khơng khơn khéo khơng thể lừa dối đƣợc ngƣời khác) Vậy nhƣ bên bị lừa dối phát bị lừa dối sau hai năm kể từ thời điểm ký kết hợp đồng, quyền lợi ngƣời bị lừa dối rõ ràng không đƣợc pháp luật bảo vệ Trong trƣờng hợp nói trên, ngƣời bị lừa dối khơng phải từ chối quyền lợi mà đơn giản khoảng thời gian hai năm họ hồn tồn khơng biết hay khơng thể biết hành vi lừa dối khôn khéo bên Tƣơng tự nhƣ vậy, trƣờng hợp hợp đồng ký kết bị đe dọa pháp luật khơng thể bảo vệ đƣợc quyền lợi bên bị đe dọa hành vi đe dọa kéo dài khoảng hai năm kể từ ngày ký kết hợp đồng Thực tế điều hồn tồn xảy ra124 Nhƣ vậy, trƣờng hợp trên, pháp luật không bảo vệ đƣợc quyền lợi bên bị lừa dối, đe dọa, ngƣợc lại cịn dung túng cho hành vi cố tình vi phạm pháp luật ii) Quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị vi phạm hợp đồng Điều 305 Luật Thƣơng mại 2005 quy định rằng, bên yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu bên yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thƣờng thiệt hại bằng mức tổn thất hạn chế đƣợc Quy định nói đƣợc tìm thấy pháp luật nƣớc Công ƣớc Viên 1980 (Điều 77) Có thể nói, nghĩa vụ hạn chế tổn thất quy định pháp luật thể đƣợc: i) nguyên tắc trung thực thiện chí chủ thể; ii) phù hợp với xu hƣớng phát triển nhƣ quan niệm hợp đồng-hợp đồng công cụ vừa để chia sẻ lợi ích, vừa để chia sẻ rủi ro Vẫn biết quy 123 Điều 130 quy định giao dịch dân vô hiệu ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiên; Điều 131 quy định giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn; Điều 132 quy định giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa; Điều 133 quy định giao dịch dân vô hiệu ngƣời xác lập không nhận thức làm chủ đƣợc hành vi mình; Điều 134 quy định giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức 124 Dƣơng Anh Sơn, tlđd 2, tr.25 83 định nghĩa vụ hạn chế tổn thất hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, thể nguyên tắc trung thực thiện chí, đặc biệt trƣờng hợp vi phạm hợp đồng không cố ý (vô ý) Tuy nhiên trƣờng hợp vi phạm hợp đồng cố ý việc áp dụng quy định có cịn phù hợp hay không? Chúng cho rằng, việc bắt buộc bên bị vi phạm ngƣời mua phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất hành vi cố tình vi phạm hợp đồng ngƣời bán gây điều không công hồn tồn khơng sở ngun tắc thiện chí Bởi lẽ, việc ngƣời bán cố tình vi phạm hợp đồng cho thấy không trung thực thiện chí ngƣời bán Nếu pháp luật buộc ngƣời bị vi phạm phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất có nghĩa pháp luật bắt buộc ngƣời mua phải thể thiện chí hợp tác với ngƣời khơng trung thực Thiết nghĩ, trung thực, thiện chí chuẩn mực đọa đức tốt đẹp mà xã hội hƣớng tới Do đó, tƣơng lai với phát triển quan hệ xã hội, hoạt động kinh doanh thƣơng mại pháp luật hợp đồng, nguyên tắc trung thực, thiện chí nguyên tắc việc ký kết thực hợp đồng Để nguyên tắc phát huy đƣợc hiệu mình, pháp luật cần có quy định cụ thể hóa nguyên tắc này, theo cần nghiêm khắc hành vi ký kết hay thực hợp đồng khơng trung thực, thiện chí – hành vi cố ý vi phạm hợp đồng Có nhƣ vậy, pháp luật hợp đồng bảo vệ cách tốt hơn, hiệu quyền lợi ích hợp pháp kẻ yếu, ngƣời trung thực, lƣơng thiện, góp phần lành mạnh hóa quan hệ giao dịch dân sự, kinh tế, thƣơng mại xã hội 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ nguyên tắc cá nhân có lực hành vi dân tự tham gia giao dịch dân sự, tự cân nhắc đƣợc việc nên làm việc khơng nên làm, đồng thời phải chịu trách nhiệm hành vi mình, nên nói chung, giao dịch dân dựa tự ý chí, tự thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội đƣợc pháp luật công nhận bảo hộ Nhà nƣớc can thiệp vào quan hệ hợp đồng, giới hạn quyền tự hợp đồng bên trƣờng hợp đặc biệt, nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nƣớc xã hội; bảo vệ quyền lợi ích bên yếu thế, ngƣời trung thực, thẳng hợp đồng Nhìn chung, pháp luật hợp đồng Việt Nam thể tốt tinh thần Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp pháp luật chƣa thực rõ ràng thống việc xác định ranh giới tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng nhƣ quy định điều kiện tƣ cách chủ thể doanh nghiệp tham gia giao kết hợp đồng hay ảnh hƣởng điều kiện hình thức hiệu lực hợp đồng…dẫn đến thực tiễn áp dụng gây nhiều tranh cải nhiều trƣờng hợp chƣa bảo vệ đƣợc quyền lợi đáng bên Ngồi ra, pháp luật hợp đồng cịn thiếu vắng chế để bảo vệ bên yếu thế, ngƣời trung thực, thẳng quan hệ hợp đồng (vấn đề hợp đồng mẫu điều kiện giao dịch chung; thỏa thuận hạn chế, miễn trừ trách nhiệm dân sự) Trong số trƣờng hợp pháp luật can thiệp sâu vào quan hệ hợp đồng, giới hạn quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng bên (vấn đề phạt vi phạm, pháp lệnh giá, pháp lệnh ngoại hối, pháp luật cạnh tranh ) Những hạn chế, bất cập làm cho pháp luật hợp đồng giảm hiệu áp dụng, đồng thời tạo rủi ro pháp lý định cho chủ thể tham gia KẾT LUẬN Xuất phát từ nguyên tắc tự ý chí, tự hợp đồng đƣợc xem quyền tự tự nhiên ngƣời đƣợc đề cao cách tuyệt đối giai đoạn hình thành (thời kỳ chủ nghĩa tƣ từ kỷ XVIII đến kỷ XIX) Tuy nhiên, thực tiễn phát triển pháp luật hợp đồng cho thấy hợp đồng không phản ánh đƣợc công hợp lý quyền tự hợp đồng đƣợc đề cao cách tuyệt đối Bởi, để bên tự hợp đồng, bên mạnh lợi dụng ƣu đƣa điều khoản gây bất lợi cho bên yếu thế, xâm phạm đến quyền tự hợp đồng chủ thể khác… Do đó, Nhà nƣớc cần phải can thiệp vào quan hệ hợp đồng, giới hạn quyền tự hợp đồng bên nhằm bảo vệ trật tự cơng cộng, bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nhƣ để bảo vệ bên yếu thế, ngƣời trung thực, thẳng quan hệ hợp đồng, bảo đảm công xã hội Tự hợp đồng nguyên tắc pháp luật hợp đồng đƣợc ghi nhận pháp luật hầu hết nƣớc giới Với ý nghĩa quyền phái sinh từ quyền tự kinh doanh – quyền hiến định, việc giới hạn tự hợp đồng đặt trƣờng hợp thật cần thiết phải tuân thủ theo điều kiện, nguyên tắc định Giới hạn tự hợp đồng bao gồm nội dung sau: giới hạn tự giao kết hợp đồng, giới hạn tự lựa chọn hình thức hợp đồng giới hạn tự thỏa thuận nội dung hợp đồng Qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam giới hạn tự hợp đồng thấy chứa đựng nhiều hạn chế bất cập Một số quy định pháp luật chuyên ngành chƣa phù hợp thống với Bộ luật Dân 2005 vấn đề giới hạn tự hợp đồng; pháp luật hợp đồng thiếu quy định bảo đảm quyền tự hợp đồng chủ thể; pháp luật hợp đồng chƣa bảo vệ đƣợc quyền lợi bên yếu thế, bên trung thực, thẳng hợp đồng; nhiều quy định Bộ luật Dân sự, nhƣ pháp luật chuyên ngành không rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp nhiều khóa khăn, lúng túng; số quy định pháp luật hợp đồng chƣa phù hợp với thực tiễn nên không phát huy đƣợc hiệu áp dụng, ảnh hƣởng đến quyền lợi tạo rủi pháp lý cho bên Kết nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, phân tích, làm rõ khái niệm tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng; ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự hợp đồng cần thiết phải giới hạn tự hợp đồng; đƣa nguyên tắc, điều kiện hình thức giới hạn tự hợp đồng… Luận văn tìm số bất cập, hạn chế pháp luật hợp đồng đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhƣ: - Kiến nghị thay cụm từ “trái quy định pháp luật” cụm từ “điều cấm pháp luật” khoản Điều 389 Bộ luật Dân 2005 khoản Điều 11 Luật Thƣơng mại 2005 để thể thống quy định pháp luật hợp đồng; bổ sung Điều 128 việc giải thích khái niệm “điều cấm pháp luật”, theo đó, “điều cấm pháp luật” bao gồm hai thành tố, là: quy định không cho phép chủ thể thực quy định buộc chủ thể phải tuân theo theo điều kiện định - Kiến nghị Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn cụ thể vấn đề lực chủ thể doanh nghiệp ký kết hợp đồng phạm vi đăng ký kinh doanh; vấn đề ảnh hƣởng vi phạm điều kiện hình thức hiệu lực hợp đồng; sửa đổi quy định Điều 134 Bộ luật Dân 2005 việc xử lý hậu hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức, theo hƣớng Tịa án cơng nhận hiệu lực hợp đồng, bên đƣợc thực toàn phần đáng kể nghĩa vụ hợp đồng - Kiến nghị bổ sung quy định cấm đƣa vào hợp đồng mẫu điều khoản có lợi giảm trách nhiệm cho bên soạn thảo hợp đồng - Kiến nghị sửa đổi Điều 422 Bộ luật Dân 2005, cụ thể: bỏ quy định đoạn khoản “Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm”; bỏ quy định mức phạt vi phạm tối đa 8% Điều 301 Luật Thƣơng mại 2005; bổ sung quy định cho phép Tịa án có quyền can thiệp, sửa đổi mức phạt vi phạm thấy bất hợp lý - Sửa đổi điểm a khoản Điều 294 Luật Thƣơng mại 2005: xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận, trừ trường hợp vi phạm lỗi cố ý Chúng hy vọng kiến nghị luận văn có giá trị tham khảo tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại 2005, nhƣ văn pháp luật hợp đồng Việt Nam Đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo cho độc giả, bạn sinh viên hay quan tâm đến vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng Bên cạnh kết đạt đƣợc, Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báo từ quý thầy, cô bạn độc giả quan tâm HẾT ... cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu ba vấn đề: i) Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng; ii) Tính quán pháp luật hợp đồng vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng; ... hội Từ sở tác giả chọn đề tài: "Giới hạn tự hợp đồng – Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng vấn đề thu hút đƣợc quan... có đề cập đến vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng nhìn từ nhiều góc độ khác phạm vi nghiên cứu mình, có tác giả nêu đầy đủ mặt lý luận nhƣ thực tiễn vấn đề tự hợp đồng giới hạn tự hợp đồng,