Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỢP ĐỒNG THEO MẪU NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ ĐANG THANH KHÓA: 35 – MSSV: 1055020246 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S CHẾ MỸ PHƢƠNG ĐÀI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Chế Mỹ Phương Đài - giảng viên khoa Luật Dân sự, trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các số liệu, thơng tin, kết luận nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Sinh viên thực Trần Thị Đang Thanh HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐTM Hợp đồng theo mẫu BLDS Bộ luật Dân BLDS năm 1995 Bộ luật Dân năm 1995 BLDS năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 LBVQLNTD năm 2010 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 BHNT Bảo hiểm nhân thọ LKDBH Luật kinh doanh bảo hiểm TANDTC Tòa án nhân dân tối cao HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng theo mẫu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo mẫu 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng theo mẫu 14 1.1.3 Hình thức hợp đồng theo mẫu 17 1.1.4 Điều kiện để hợp đồng theo mẫu có hiệu lực 19 1.1.5 Giao kết hợp đồng theo mẫu 23 1.1.6 Giải thích hợp đồng theo mẫu 26 1.2 Pháp luật hợp đồng theo mẫu nhìn từ góc độ luật so sánh 28 1.2.1 Quy định hợp đồng theo mẫu hệ thống thông luật 28 1.2.2 Quy định hợp đồng theo mẫu hệ thống dân luật 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Thực trạng ban hành pháp luật hợp đồng theo mẫu 34 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng theo mẫu 37 2.2.1.Về việc xác định hợp đồng theo mẫu 38 2.2.2 Phạm vi áp dụng hợp đồng theo mẫu 40 2.2.3 Về giải thích hợp đồng theo mẫu 44 2.2.4.Về nguyên tắc xác định điều khoản vô hiệu hợp đồng theo mẫu 46 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định hợp đồng theo mẫu 53 2.3.1 Khái niệm hợp đồng theo mẫu 54 2.3.2 Thời gian trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng theo mẫu 57 2.3.3 Điều khoản vô hiệu hợp đồng theo mẫu 57 HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1992, đời Hiến pháp năm 2013 thể thay đổi toàn diện chế độ kinh tế - xã hội, phản ánh đổi đường lối phát triển Đảng Nhà nước Trong đó, sách kinh tế - xác định phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thừa nhận nhiều hình thức sở hữu sở hữu tư nhân Cùng với đời Bộ luật Dân năm 1995 2005 tạo sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển Một quan hệ hợp đồng dân sự, vấn đề trọng tâm pháp luật dân nước khác giới Trong Bộ luật Dân Việt Nam, quy định hợp đồng dân chiếm gần ½ tổng số điều Bộ luật, bao gồm quy định chung hợp đồng quy định riêng loại hợp đồng cụ thể Trong đó, coi sản phẩm kinh tế thị trường với gia tăng hàng loạt công ty lớn nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ số lượng lớn khách hàng, hợp đồng theo mẫu đời nhu cầu tất yếu, rút ngắn thời gian cho giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia giao dịch cách dễ dàng nhanh chóng Vì vậy, hợp đồng theo mẫu sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt giao dịch dân - thương mại tiêu dùng Tuy nhiên, xét nhiều phương diện cho thấy, ghi nhận văn quy phạm pháp luật lý luận thực tiễn áp dụng chế định nhiều bất cập, chưa đảm bảo hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Đặc biệt, với đặc điểm bật điều khoản hợp đồng soạn thảo ý chí đơn phương bên, thường nhà cung ứng sản phẩm có quy mơ lớn, có vị thương trường, thường xuyên thực giao dịch với số lượng lớn khách hàng nên họ thường giành chủ động Hơn mong muốn thương nhân mục tiêu lợi nhuận, mối quan hệ bất cân xứng lực này, khả doanh nghiệp lạm dụng vị để sử dụng ngày nhiều dạng hợp đồng theo mẫu với điều khoản khơng có lợi cho người tiêu dùng lớn Trong chế định hợp đồng theo mẫu pháp luật dân lại nhiều bất cập, mâu thuẫn HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn nội điều luật này, việc xác định điều khoản vô hiệu việc thể theo hướng bảo vệ bên yếu mối quan hệ chưa rõ nét, gây khó khăn cho việc xác định phạm vi áp dụng có tranh chấp xảy Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp đồng theo mẫu - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tình hình nghiên cứu đề tài Nếu hợp đồng vấn đề nhiều nhà khoa học pháp lý, luật gia quan tâm cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh, nội dung khác như: “Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay” TS Phạm Hữu Nghị, “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” TS Lê Minh Hùng,… hợp đồng theo mẫu - chế định đặc biệt hợp đồng dân nói chung lại chưa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học Đến nay, chế định hợp đồng theo mẫu học giả nghiên cứu, đề cập góc độ định thể báo, bình luận đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật, hay báo chí… Hầu hết viết tập trung phân tích chế định hợp đồng theo mẫu mối quan hệ với điều kiện giao dịch chung gắn liền với khía cạnh bảo vệ người tiêu dùng như: - Nguyễn Văn Vân (2000), “Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Đặc san khoa học pháp lý (04), tr 36 – 40 - Phan Thảo Nguyên (2005), “Về hợp đồng mẫu cung ứng thương mại dịch vụ”, Nhà nước pháp luật (04), tr 54 – 56 - Văn Thành (2009), “Hợp đồng quy định trước điều kiện thương mại vấn đề đặt để bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng (05), tr 18 – 20 - Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Nhà nước pháp luật (02), tr 28 – 34 - Phan Thị Thanh Nhàn (2010), Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nêu nguồn tài liệu vơ q giá giúp tác giả có nhiều thơng tin quan trọng làm sở phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, nhiên cơng trình chưa nghiên cứu tồn diện hệ thống từ lý luận đến thực tiễn áp dụng hợp đồng theo mẫu hệ thống pháp luật Việt Nam HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 3 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua việc phân tích quy định pháp luật chế định hợp đồng theo mẫu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, so sánh với thực tiễn áp dụng từ phát bất cập nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện để quy phạm pháp luật áp dụng hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho bên yếu tham gia giao kết hợp đồng theo mẫu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng theo mẫu mà chủ yếu tảng chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 Ngồi ra, tác giả cịn liên hệ, so sánh với quy định liên quan khác Bộ luật Dân năm 1995, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật giao dịch điện tử năm 2005,… Trong phạm vi đề tài này, tác giả chủ yếu tập trung phân tích vấn đề lý luận hợp đồng theo mẫu theo quy định pháp luật dân mà không vào phân tích sâu lĩnh vực chuyên ngành đặc thù có ghi nhận chế định Ngồi ra, tác giả liên hệ với số quy định pháp luật nước nhằm tham khảo học hỏi kinh nghiệm quốc tế góp phần hồn thiện chế định quy phạm pháp luật nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến chế định hợp đồng theo mẫu, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng Mác-Lê nin Bên cạnh đó, luận văn cịn có kết hợp phương pháp khác phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh để có nhìn tổng quan trình hình thành chế định tham khảo, tiếp thu có chọn lọc mơ hình xây dựng pháp luật hợp đồng theo mẫu hệ thống pháp luật tiêu biểu giới, ngồi phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu khoa học pháp lý số trường hợp thực tiễn áp dụng hoạt động xét xử tịa án tình đăng tải phương tiện thông tin đại chúng sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề bất cập trình áp dụng pháp luật, từ đề xuất giải pháp hồn thiện chế định HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận làm sáng tỏ quy định pháp luật chế định hợp đồng theo mẫu, số điểm bất cập trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, từ đưa số đề xuất nhằm góp phần tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề này, tạo an toàn pháp lý, bảo đảm cân quyền lợi ích bên tham gia giao kết loại hợp đồng đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Trên sở phân tích vấn đề lý luận đánh giá vai trò hợp đồng theo mẫu đưa đề xuất cụ thể, khóa luận nguồn tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng loại hợp đồng có nhìn tổng quan, từ chủ động đánh giá, hạn chế thấp rủi ro xảy trình giao kết, thực hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả hy vọng khóa luận tài liệu có ích cho việc nghiên cứu học tập Bố cục luận văn Ngoài Lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng theo mẫu Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng theo mẫu số giải pháp hoàn thiện HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng theo mẫu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo mẫu Lịch sử hình thành phát triển chế định hợp đồng theo mẫu Trong lịch sử văn minh giới, hình thành chế định hợp đồng gần xuất nhu cầu giao lưu mang tính chất tài sản xã hội Trước hết nhu cầu giao lưu với nhằm hướng tới kết vật chất định, phù hợp với lợi ích bên Theo thời gian, phát triển mạnh mẽ đa dạng hình thức giao lưu nảy sinh nhu cầu cần thiết phải có mơ hình xử chung nhà nước quy định để bên lựa chọn hay tự thiết lập Các mơ hình định danh với tên gọi “khế ước” hay “hợp đồng” Nếu nước Châu Âu, lý thuyết hợp đồng có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, có vị trí, vai trị ngày khẳng định bàn đến xu hướng phát triển luật dân sự, nhà triết học xã hội học tiếng người Pháp dự đoán rằng: “Hợp đồng chiếm 9/10 dung lượng Bộ luật Dân hành đến lúc tất điều khoản luật, từ điều khoản thứ đến điều khoản cuối quy định hợp đồng1” Việt Nam năm cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX thuật ngữ “khế ước” hay “hợp đồng” ghi nhận văn thức nhà nước Trước tiên phải kể đến Bộ dân luật giản yếu Nam Kì (1883), Bộ dân luật Bắc Kì (1931) Bộ dân luật Trung Kì (1936) Trong pháp luật phong kiến, điển Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long,… thực tế có nhiều quan hệ hợp đồng hình thành chủ thể với nhau, khái niệm hợp đồng nói chung hợp đồng theo mẫu (HĐTM) nói riêng chưa đề cập cách trực tiếp mà thể qua nhiều thuật ngữ khác như: khế ước, giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ ưng thuận, chấp thuận2 Cùng với phát triển kinh tế, cấu kinh tế thay đổi quan hệ kinh tế thay đổi theo Vì vậy, pháp luật nhà nước ta luôn đứng trước yêu cầu thay đổi để phù hợp với bước phát triển quan hệ kinh tế M.I Bragins kij I V.V.Vitrijanskiji (1988), Luật hợp đồng, Nxb Statut Matxcơva, tr.6 TS Đinh Văn Thanh Th.S Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà nội (2002), tr.331 HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn Các văn pháp luật hành nhà nước ta khơng cịn sử dụng thuật ngữ “khế ước” hay “hiệp ước” trước mà sử dụng thuật ngữ có tính “chức năng”, “công cụ”3 hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại Như giai đoạn từ sau đổi kinh tế đến trước năm 1995, thuật ngữ “hợp đồng theo mẫu” xa lạ chưa đề cập văn pháp luật Năm 1995, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật Dân (BLDS) - có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 1996, lần chế định HĐTM ghi nhận thức văn pháp luật Điều 406 BLDS năm 1995 Bên cạnh BLDS tảng pháp lý việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung HĐTM nói riêng chế định HĐTM xuất nguồn luật chuyên ngành khác, phải kể đến quy định HĐTM pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong năm trước đổi mới, nhận thức toàn xã hội quyền lợi người tiêu dùng nói chung hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng gần không tồn Cơ chế quản lý kinh tế bao cấp dựa kế hoạch hóa tập trung vào vấn đề sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ, nhu cầu người tiêu dùng nhà nước quản lý thông qua hệ thống tem phiếu Tuy nhiên, qua trình phát triển, Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, lúc bắt đầu xuất quan hệ tiêu dùng, quan hệ mua bán, giao dịch bên nhà sản xuất, kinh doanh hàng hố - dịch vụ, bên người bỏ tiền mua hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân, gia đình tổ chức (được gọi chung người tiêu dùng) với vai trò người tiêu dùng ngày nâng cao Trong mối quan hệ này, người tiêu dùng thường vị trí bên yếu thế, bất bình đẳng địa vị kinh tế, khả mặc họ buộc phải sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp độc quyền Thực tế vậy, “kẻ ưu thế” thường hành xử theo xu hướng lạm dụng quyền lực với bên yếu Thêm vào đó, có 300% lợi nhuận nhà tư sẵn sàng “treo cổ mình” vậy, họ sẵn sàng “khuyến mại” cho khách hàng người tiêu dùng “cạm bẫy pháp lý” kỹ thuật4 Vì mà hệ thống pháp luật nhân đạo phải ưu tiên bảo vệ kẻ yếu Nguyễn Ngọc Khánh, Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm, Nhà nước Pháp luật, Số (220)/2006, tr.38 Nguyễn Như Phát, Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà nước pháp luật Số (02)/2010, tr 28 HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 51 Trong vụ việc bà Điện, HĐXX TAND thị xã Tân An chấp nhận đơn khởi kiện bà buộc Ngân hàng có nghĩa vụ toán số tiền mà bà gửi với lãi suất phát sinh Điều cho thấy hướng giải Tịa án “hợp tình” thiếu sở pháp lý để viện dẫn cho quan điểm vụ việc tranh chấp nêu Bởi lẽ, theo quy định Điều 407 BLDS 2005 sổ tiết kiệm Quy chế tiền gửi đưa điều khoản HĐTM Ngân hàng thiết lập mà tiến hành giao dịch người gửi tiền bỏ qua không nhận thức rủi ro mà gánh chịu từ điều khoản Chiếu theo quy định việc người gửi tiền chấp nhận gửi tiền đồng nghĩa với việc đồng ý với điều khoản đặt Quy chế tiền gửi, theo điều khoản đương nhiên có hiệu lực pháp luật có nội dung “hạn chế, miễn trừ trách nhiệm mình” trường hợp “có kẻ gian lợi dụng lỗi người gửi tiền người gửi tiền hoàn toàn chịu trách nhiệm” Như vậy, với quy phạm đặt nhằm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể độc lập, bình đẳng giao lưu dân sự, đề cao nguyên tắc tự hợp đồng nên nội khoản Điều 407 BLDS 2005 có mâu thuẫn đề cao nguyên tắc tự hợp đồng mối quan hệ bất bình đẳng chủ thể tham gia HĐTM -một bên chuyên nghiệp, chiếm ưu nhiều mặt lại chủ động việc soạn thảo hợp đồng cịn bên quyền gia nhập khơng gia nhập hợp đồng mà không quyền đàm phán, thương lượng, sửa đổi hay bổ sung điều khoản mẫu cung cấp đối tác Việc cho phép bên thỏa thuận nêu tạo điều kiện cho bên đưa HĐTM “hợp thức hóa” điều khoản chứa đựng nội dung loại bỏ quyền lợi người tiêu dùng mà “không sợ” điều khoản vơ hiệu chứng “sự thỏa thuận hợp pháp” bên chấp nhận giao kết hợp đồng Thực tiễn áp dụng HĐTM cho thấy, quyền lợi bên gia nhập hợp đồng không đảm bảo quy định dẫn chiếu đến văn khác mà họ không tiếp cận trình giao kết hợp đồng, nhiều trường hợp chủ thể kinh doanh khơng thơng báo, trình bày hay niêm yết rõ ràng quy định, điều khoản sử dụng nội dung nên họ không nhận thức tồn điều khoản giao dịch, dẫn đến không nắm bắt hết nghĩa vụ phải gánh chịu rủi ro “Cơng ty CP Thương mại vận tải Sông Đà Công ty Bảo hiểm Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ( sau gọi theo tên giao dịch BIC) ký HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 52 hợp đồng bảo hiểm hàng hố vận chuyển nội địa số 0001/KDHT-2007 Theo đó, BIC bảo hiểm cho hàng hoá vận chuyển Sotraco phụ gia ninh kết chậm Compas R hãng Fosroc Ngày 25.06.2008 xe vận tải chở hàng quốc lộ xã Sặc Vặt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La bị thủng lốp, lái xe dừng xe để kiểm tra đường yếu nên xảy tượng sụt lún làm đổ xe tồn lơ hàng rơi xuống, mức độ thiệt hại 100% Sotraco gửi Công văn số 379 CT/KD ngày 25.06.2008 đề nghị BIC cử cán đến trường xác minh làm thủ tục toán bảo hiểm Ngày 11.07.2008 BIC có Cơng văn số 0508/CVHN-BT trả lời từ chối trách nhiệm bảo hiểm cho tổn thất lô hàng Sotraco với lý kiện bảo hiểm thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo điểm 5- Điều 5- Chương III Quy tắc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa lãnh thổ Việt Nam Ngày 10.11.2008 Sotraco có đơn khởi kiện đến Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội yêu cầu: Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam tốn số tiền bảo hiểm tổn thất lơ hàng 1.391.639.920 đồng tiền lãi phát sinh chậm thực toán tiền bảo hiểm45” Theo nhận định TAND thành phố Hà Nội Bản án số 18/2009/KDTMST ngày 04.02.2009 việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm: “Trước sau thành lập xảy kiện bảo hiểm vụ án giải BIC không thực quy định nhà nước việc thành lập hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm: Không xây dựng quy tắc bảo hiểm phi nhân thọ Công ty Bảo hiểm Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam để trình Bộ Tài Chính Tại khoản Điều 17 có Quy định: “ Doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ: Giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, quvền, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm…” Tuy nhiên, ký kết hợp đồng Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm chuyến hàng, người mua bảo hiểm không doanh nghiệp bảo hiểm giải thích điều khoản miễn trừ bảo hiểm có để chấp nhận vì: Thực tế tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm BIC khơng có quy tắc bảo hiểm phi nhân thọ riêng mình, khơng thể rõ trường hợp loại trừ bảo hiểm quy định văn pháp luật nhà nước kinh doanh bảo hiểm nêu 45 Bản án số 18/2009/KDTM-ST ngày 04/02/2009 việc: Tranh chấp Hợp đồng bảo hiểm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (Nguồn:http://www.vibonline.com.vn/Banan/349/Ban-an-so182009KDTMST-Ngay-04022009-ve-Tranhchap-Hop-dong-bao-hiem.aspx) HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 53 Như qua vụ việc cho thấy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung ký kết hợp đồng bảo hiểm Cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cho Sotraco nói riêng, phía BIC có nhiều sai phạm sau: Khơng thực quy định việc xin phép thành lập hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm quy định; không xây dựng quy tắc bảo hiểm phi nhân thọ doanh nghiệp mình; ký hợp đồng bảo hiểm với Sotraco dẫn chiếu văn quy phạm pháp luật khơng cịn giá trị để điều chỉnh; cấp giấy chứng nhận bảo hiểm không nêu rõ trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm khơng giải thích cho người mua bảo hiểm biết; bán bảo hiểm không xem xét cụ thể đến khả năng, phát vận chuyển hàng hóa bảo hiểm Mặc dù pháp luật dân ghi nhận chế định HĐTM trường hợp đặc biệt hợp đồng dân nói chung với tinh thần bảo vệ quyền lợi cho bên yếu Tuy nhiên qua thực tiễn áp dụng chế định cho thấy bảo vệ cịn mờ nhạt, nội điều luật có mâu thuẫn, khơng điều chỉnh hết rủi ro xảy với bên yếu thế, dẫn đến tình trạng vi phạm diễn phổ biến, quan chức thiếu sở pháp lý để giải 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định hợp đồng theo mẫu 2.3.1 Khái niệm hợp đồng theo mẫu Như trình bày mục 2.2.1, khái niệm HĐTM khoản Điều 407 BLDS 2005 chưa rõ ràng, không đưa tiêu chí xác định điều khoản mẫu, phạm vi khái niệm hẹp Thứ nhất, theo quy định HĐTM “những” điều khoản bên đưa theo mẫu Từ “những” gây khó khăn việc xác định tồn nội dung hợp đồng phải điều khoản mẫu hay cần phần số nội dung điều khoản mẫu xác định HĐTM thuộc đối tượng điều chỉnh chế định Theo đó, mối quan hệ chủ thể tham gia giao kết loại hợp đồng thường có đặc điểm soạn thảo theo ý chí đơn phương bên, bên thường có chênh lệch vị thương lượng lớn bên thường tham gia với nhu cầu đáp ứng nhu cầu thiết yếu mình…Nếu cho tồn nội dung HĐTM điều khoản mẫu dẫn đến hệ loại trừ khả thương lượng bên cịn lại tồn nội dung hợp đồng, tính chất đặc thù truyền thống hợp đồng thỏa thuận bên HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 54 tham gia xác lập hợp đồng với Bên cạnh đó, doanh nghiệp sử dụng điều kiện làm đưa hợp đồng mà doanh nghiệp soạn thảo khỏi phạm vi điều chỉnh chế định HĐTM cách sử dụng hợp đồng vừa chứa đựng điều khoản mẫu vừa chứa đựng điều khoản thương lượng Thứ hai, khoản Điều 407 BLDS định nghĩa HĐTM có sử dụng khái niệm “điều khoản mẫu” nhiên lại khơng giải thích điều khoản mẫu Đồng thời tìm hiểu văn hướng dẫn thi hành BLDS khơng có quy định cụ thể khái niệm Thực chất, pháp luật ghi nhận điều khoản bên đưa “theo mẫu” Điều đặt câu hỏi có phải hợp đồng cá nhân, tổ chức, kinh doanh hàng hóa dịch vụ soạn thảo trước đưa giao kết với khách hàng HĐTM? Có thể nói, hợp đồng giao kết với chủ thể khác nhau, dẫn đến có nhiều nội dung hợp đồng nhiều trường hợp không giống tên gọi hợp đồng, thời điểm giao kết, bên tham gia giao kết hợp đồng…Nếu hiểu theo nghĩa thơng thường, tính chất “theo mẫu” hiểu hình thành sẵn theo tạo hàng loạt khác kiểu Trong trường hợp hợp đồng soạn sẵn trước có khác nội dung nêu có xem “theo mẫu” hay khơng? Việc khơng có tiêu chí đưa để xác định tính chất “theo mẫu” điều khoản bên soạn thảo trước cho thấy hệ tất yếu xảy khó để xác định đâu HĐTM thuộc đối tượng điều chỉnh Điều 407 BLDS Ngoài ra, đề cập, chất mối quan hệ bên bất bình đẳng nhiều khía cạnh nên pháp luật quy định không rõ ràng dẫn đến lợi ích hợp pháp bên yếu dễ bị xâm phạm bên chủ động soạn thảo hợp đồng lợi dụng kẻ hở hợp đồng khơng phải HĐTM Với đặc điểm khác biệt điều kiện kinh tế - trị - xã hội, xem xét góc độ nguồn gốc đời mức độ phổ biến HĐTM diện từ sớm kinh tế thị trường nhiều quốc gia giới áp dụng rộng rãi hầu hết giao dịch chủ thể xã hội Cùng với thể chế hóa quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ này, nhiều quốc gia xây dựng cho hệ thống quy phạm pháp luật mang tính chuyên biệt để thực chức hiệu Trong đó, phải kể đến quy phạm cụ thể, rõ ràng Luật bảo vệ người tiêu dùng Đài Loan Không đưa định nghĩa HĐTM (khoản Điều 2), Luật rõ “điều khoản mẫu HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 55 điều khoản doanh nghiệp kinh doanh đơn phương soạn thảo tham gia quan hệ hợp đồng với bên không xác định với số lượng lớn” Không đề cập chế định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật Đài Loan, Hàn Quốc xây dựng Bộ luật riêng HĐTM với tên gọi hợp đồng gia nhập Định nghĩa đưa luật đưa khuôn khổ xác định điều khoản mẫu, khơng bao gồm “tên, loại phạm vi hợp đồng chuẩn bị trước bên tham gia hợp đồng hình thức định cho mục đích để giao kết với số lượng lớn đối tác” (khoản Điều Luật hợp đồng gia nhập Hàn Quốc) Qua tham khảo pháp luật quốc gia có quy định chuyên biệt HĐTM cho thấy, định nghĩa HĐTM ghi nhận văn nêu đưa tiêu chí, định hướng rõ ràng việc xác định HĐTM Từ mặt chưa hoàn thiện quy phạm khái niệm HĐTM khoản Điều 407 BLDS 2005 xu hội nhập phát triển nay, việc tham khảo tiếp thu có chọn lọc phương thức xây dựng quy phạm pháp luật nhằm phản ánh tinh thần nhà lập pháp áp dụng cách có hiệu thực tiễn cần thiết Vì vậy, quy phạm pháp luật với tư cách “kim nam” cần thực chức điều chỉnh hài hòa mối quan hệ xã hội, trì ổn định bảo đảm định hướng phát triển bền vững Đồng thời, pháp luật phải tạo điều kiện để chủ thể quyền chủ động, tự việc thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu mình, bên cạnh đảm bảo quyền lợi ích bên pháp luật tôn trọng bảo vệ Điều sở pháp lý vững trình áp dụng pháp luật có tranh chấp phát sinh Giải pháp đặt cần tạo đa dạng phương thức điều chỉnh để bên chọn cho phương pháp tối ưu nhất, mặt đáp ứng nhu cầu cần thiết tiến hành giao dịch mặt khác pháp luật bảo vệ, hạn chế rủi ro chúng dự liệu quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, mở rộng phạm vi điều chỉnh, đưa tiêu chí rõ ràng tránh trường hợp doanh nghiệp lách luật phạm vi điều chỉnh q hẹp, khơng có sở để khẳng định hợp đồng theo mẫu - chế định đặc biệt theo hướng bảo vệ bên yếu hợp đồng Khái niệm HĐTM khoản Điều 407 BLDS 2005 sửa đổi sau: HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 56 “HĐTM hợp đồng gồm phần toàn điều khoản bên đơn phương soạn thảo để áp dụng nhiều lần cho đối tượng khác nhau” 2.3.2 Thời gian trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng theo mẫu Khi kinh tế thị trường ngày phát triển, xã hội trở nên ngày chun mơn hóa, lựa chọn người tiêu dùng động lực lớn ảnh hưởng đến phân bổ nguồn lực xã hội Giao dịch chủ thể giữ vai trò trung tâm đối tượng hướng tới của chủ thể kinh doanh, phát triển giao dịch tỉ lệ thuận với gia tăng số lượng nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ, hợp đồng chứng pháp lý minh chứng cho tồn giao dịch Cùng với chun mơn hóa xã hội, chun mơn hóa q trình kinh doanh thương nhân diễn quy luật tự nhiên, hòa xu hướng buộc doanh nghiệp phải nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật tính chuyên nghiệp hoạt động Đồng thời, doanh nghiệp cần tích lũy kinh nghiệm, nâng cao khả đàm phán, ký kết hợp đồng, đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm khách hàng nhanh chóng, hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh Đây lý cho đời HĐTM với điều khoản thương nhân chuẩn bị trước mà thương lượng, đàm phán nội dung hợp đồng Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế khơng mang lại tất tác động tích cực nêu khách hàng doanh nghiệp cung ứng sản phẩm cho họ có vị ngang khả thương lượng điều khoản có lợi cho tiến hành giao kết hợp đồng Vì vậy, giữ vai trị “cán cân công lý”, pháp luật thực chức cân quyền lợi bên, bảo vệ quyền lợi bên yếu cách quy định “một thời gian hợp lý” để bên gia nhập hợp đồng thận trọng xem xét nội dung hợp đồng trước đưa định chấp nhận lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm cho Thế việc bảo vệ dừng lại việc ghi nhận mang tính khái qt, khơng cho biết xem khoản thời gian hợp lý Vấn đền không đề cập pháp luật dân pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ không rõ ràng gây bất lợi cho bên gia nhập hợp đồng Thực tiễn cho thấy, người tiêu dùng thường khơng có đủ thời gian để xem xét kỹ tất điều khoản có hợp đồng mẫu dài hàng chục trang nhiều thuật ngữ khó hiểu Mặt khác, với số lượng giao dịch hàng ngày tổ chức, cá nhân kinh HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 57 doanh lớn hợp đồng cần phải ký ngay, đó, tranh chấp phát sinh thiệt hại thường thuộc bên gia nhập hợp đồng tự nguyện chấp nhận giao kết hợp đồng Vì vậy, để khắc phục bất cập trên, việc quy định cụ thể thời gian hợp lý để bên khơng soạn thảo hợp đồng có đủ thời gian tìm hiểu, nắm bắt, xem xét thơng tin mà thương nhân đưa có phù hợp với ý chí mà mong muốn giao kết hợp đồng hay không Điều vừa đảm bảo chế định hướng đến việc bảo vệ bên yếu thế, cơng cho phía thương nhân vừa đủ để bên cung cấp sản phẩm tiến hành hoạt động kinh doanh theo tốc độ mà họ đề hướng tới tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Khoảng thời gian hợp lý để trả lời quy định bên soạn thảo hợp đồng phải dành cho bên “30 ngày” kể từ ngày nhận đề nghị giao kết Cụ thể quy phạm sửa đổi sau: “Khi giao kết HĐTM, bên đưa hợp đồng phải dành cho bên khoảng thời gian hợp lý để trả lời, 30 ngày kể từ ngày nhận đề nghị giao kết hợp đồng” 2.3.3 Điều khoản vô hiệu hợp đồng theo mẫu Là lĩnh vực thuộc hệ thống luật tư, pháp luật hợp đồng đặt nhằm hướng dẫn, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng Pháp luật hợp đồng đóng vai trị công cụ pháp lý hữu hiệu việc bảo vệ bên yếu đàm phán giao kết hợp đồng với thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Mặc dù tự thỏa thuận thừa nhận nguyên tắc xuyên suốt pháp luật hợp đồng nguyên tắc không mang tính tuyệt đối Ở chừng mực định có hạn chế, can thiệp để bảo vệ lợi ích chung nhà nước, cơng cộng người khác bên tham gia giao kết hợp đồng Điều nhằm ngăn chặn việc lạm dụng vị tự ý hợp đồng để biến HĐTM trở thành cơng cụ bóc lột Tinh thần nội dung cụ thể khoản Điều 407 BLDS 2005 với trường hợp dự liệu khả bên đưa HĐTM lạm dụng ưu việc quyền đưa điều khoản mẫu vào hợp đồng gây bất lợi cho bên tham gia giao kết, điều khoản “miễn trách nhiệm bên đưa HĐTM, tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi đáng bên kia” Tuy nhiên, khái niệm mang tính trừu tượng, định tính, việc xác định mức độ vi phạm điều khoản phụ thuộc vào ý chí chủ quan người áp dụng pháp luật, khó tạo thống trường hợp tương tự HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 58 Đặc biệt hoàn cảnh án lệ chưa pháp luật nước ta thừa nhận nguồn luật việc áp dụng gặp nhiều khó khăn Với vai trị luật gốc pháp luật hợp đồng nói chung, BLDS khơng thể liệt kê tất trường hợp cụ thể vào điều luật, nên q trình xét xử tịa án khơng đủ sở pháp lý để áp dụng Hơn nữa, đời sống xã hội ln vận động khơng ngừng, trường hợp liệt kê khơng cịn phù hợp Chính vậy, để dự liệu nhà làm luật gắn liền bao quát tình thực tiễn, hạn chế thấp rủi ro xảy với bên chấp nhận giao kết HĐTM, pháp luật cần đưa tiêu chí để xác định điều khoản vơ hiệu chúng có khả đưa vào HĐTM xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp bên gia nhập hợp đồng Đài Loan Hàn Quốc quốc gia có hệ thống quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ chuyên biệt hợp đồng mẫu So sánh quy phạm pháp luật hai quốc gia cho thấy điểm chung bật nguyên tắc xác định điều khoản vơ hiệu hợp đồng theo mẫu Đó ngun tắc cơng bằng, thiện chí, trung thực chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Cụ thể, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đài Loan quy định: Điều khoản điều kiện hợp đồng theo mẫu vi phạm nguyên tắc thiện chí không công cách rõ ràng với người tiêu dùng vơ hiệu (Điều 12) Theo điều không công thể vi phạm nguyên tắc bình đẳng có có lại; có mâu thuẫn với quy định pháp luật hay hạn chế quyền nghĩa vụ chủ yếu làm cho mục đích hợp đồng khơng thể đạt Luật gia nhập hợp đồng (Adhesion Contract Act) Hàn Quốc xác định điều khoản vô hiệu hợp đồng gia nhập vi phạm nguyên tắc thiện chí trung thực điều khoản không công tạo không thuận lợi cách vô lý cho khách hàng (điểm a khoản Điều 6); điều khoản mà khách hàng khó lường trước nhiều hoàn cảnh khác nhau, hạn chế quyền hợp đồng mà theo mục đích hợp đồng khơng đạt (điểm b khoản Điều 6) Thiện chí, trung thực, bình đẳng nguyên tắc ghi nhận áp dụng xuyên suốt pháp luật hợp đồng nước ta Là nguyên tắc bao trùm pháp luật theo nghĩa chân cơng lý, dựa cơng xã hội xã hội tồn nhóm người yếu thế, dễ bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 59 Nguyên tắc thể chỗ không ưu tiên bảo vệ bên yếu mà bỏ qua quyền lợi bên chủ động soạn thảo hợp đồng mối quan hệ chủ thể tham gia HĐTM mà vận dụng để thực thi công lý bên lạm dụng ưu hệ gây ảnh hưởng đến quyền lợi bên lại Bởi lẽ, với tư cách loại hợp đồng dân nguyên tắc chung – nguyên tắc công điều chỉnh quan hệ đương nhiên áp dụng Khi xem xét khía cạnh loại hợp đồng đặc biệt với hai đặc trưng bật soạn thảo trước bên hợp đồng bên tồn khoảng cách nhiều mặt Như quy luật tự nhiên xã hội nói chung đặc biệt mơi trường kinh doanh mục tiêu lợi nhuận ln đặt lên hàng đầu Vì vậy, mà khả bên mạnh lực không bỏ qua hội tận dụng công cụ hỗ trợ đắc lực hợp thức hóa mặt pháp lý giao dịch mình, hợp đồng Với điều khoản bên quyền soạn thảo, chuẩn bị trước chủ thể cụ thể hóa ý chí, mong muốn ưu tiên tối đa lợi ích chủ thể Tuy nhiên, đặc trưng hợp đồng song vụ bên có nghĩa vụ với Quyền nghĩa bên cân đối trọng với nhau, tức quyền bên đối lập tương ứng với nghĩa vụ bên ngược lại Từ hai lý trên, để nguyên tắc bình đẳng, cân lợi ích bên thực theo tinh thần bên yếu cần pháp luật bảo vệ khỏi điều khoản mang tính “lạm dụng” khỏi hợp đồng theo mong muốn chủ thể giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, việc quy định “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” khoản Điều 407 BLDS 2005 tạo nên mẫu thuẫn điều khoản Bởi lẽ: Bằng cách dự liệu trường hợp xảy q trình giao kết hợp đồng, quy định đặt nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia hợp đồng tránh bị xâm phạm bên soạn thảo hợp đồng đưa điều khoản mang tính chất “lạm dụng”, có lợi cho bên soạn thảo đẩy phần rủi ro phía khách hàng nhiên song song cho phép bên quyền thỏa thuận Và bên đồng ý “chấp bút” ký vào hợp đồng chứng thỏa thuận, kể hợp đồng chứa điều khoản soạn trước thuộc trường hợp liệt kê khoản nêu có hiệu lực, nhiều lý khác phân tích mục 2.2.4 mà thời điểm giao kết hợp đồng họ HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 60 không lường trước rủi ro chứa đựng điều khoản tranh chấp phát sinh Vì để khắc phục, tạo thống nhất, đảm bảo hiệu việc cân lợi ích chủ thể tham gia giao kết hợp đồng theo mẫu, việc quy định tiêu chí chung xác định điều khoản vơ hiệu loại hợp đồng giải mâu thuẫn nêu phù hợp với xu hướng pháp luật quốc tế: “Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản vi phạm nguyên tắc công gây bất lợi thiệt hại cho bên điều khoản khơng có hiệu lực” HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 61 KẾT LUẬN Sự hữu dụng hợp đồng theo mẫu ln thể vai trị đời sống xã hội Không mang lại cân hiệu cho kinh tế, hợp đồng theo mẫu cịn mang lại lợi ích cho bên tham gia tốn nhiều thời gian công sức cho việc đàm phán giao kết hợp đồng theo phương thức truyền thống trước đây, điều cho phép nhà kinh doanh cung cấp sản phẩm với mức giá thấp ln tư sẵn sàng đáp ứng nhu cầu hàng loạt khách hàng mà thể chun nghiệp uy tín với chứng pháp lý hợp đồng gồm điều khoản chuẩn bị kỹ lưỡng trước đem giao kết với khách hàng Qua nghiên cứu quy phạm pháp luật nước ta chế định hợp đồng theo mẫu phương diện lý luận thực tiễn tham khảo pháp luật nước vấn đề cho thấy bên cạnh lợi ích to lớn mà hợp đồng theo mẫu mang lại với đặc trưng riêng chúng tiềm ẩn nhiều rủi ro bên không chủ động soạn thảo hợp đồng Tuy ghi nhận có bước tiến qua giai đoạn khác lịch sử hình thành chế định này, Bộ luật Dân với tư cách tảng pháp lý việc điều chỉnh vấn đề hợp đồng dân nói chung hợp đồng theo mẫu nói riêng tồn nhiều bất cập, chưa tạo sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, nội điều luật cịn có mâu thuẫn, tạo điều kiện cho bên đưa hợp đồng theo mẫu lạm dụng ưu làm tăng khả chịu ro bên lại Trong bối cảnh kinh tế thị trường nhu cầu sử dụng hợp đồng theo mẫu hoạt động kinh doanh không ngừng tăng lên thực trạng bên yếu bên chịu nhiều rủi ro pháp lý tham gia hợp đồng tham khảo pháp luật liên quan nước giới, tác giả đưa đề xuất với mong muốn hoàn thiện quy phạm pháp luật để trình áp dụng thực tế thực hiệu quả, công cụ pháp lý hỗ trợ bên tham gia cách tích cực nhất, góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, tạo động lực phát triển kinh tế đồng thời hoàn thành sứ mệnh hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.1 Tiếng Việt Bộ luật Dân năm 1995 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Bộ luật Dân năm 2005 Luật giao dịch điện tử năm 2005 Luật viễn thông năm 2009 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà Thông tư 16/2010/TT-BXD ngày 01 tháng 09 năm 2010 cuả Bộ xây dựng quy định cụ thể hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 10 Thông tư số 03/2014/TT-BXD Sửa đổi, bổ sung Điều 21 Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01 tháng năm 2010 Bộ dựng qu định cụ thể hƣớng dẫn thực số nội dung Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngà 23 tháng năm 2010 Chính phủ qu định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà 11 Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu 12 Thông tư số 10/2013/TT-BCT ngày 30 tháng năm 2013 Bộ tài Ban hành mẫu đơn đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung 13 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 14 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13 tháng năm 2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm 1.2 Tiếng nƣớc 15 Adhesion contract Act of Korean 16 Code Civil Québec 1991 17 Consumer Protection Act of Québec (Canada) 18 Consumer Code of France 19 Consumer Protection law of Taiwan TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Tài liệu tiếng Việt 2.1.1 Sách 20 TS Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân năm (2012), tr.32 21 Các Mác (1973), Tư bản, tập 1, Nxb Sự Thật Hà Nội, tr.63 22 Corinne Renault – Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội, tr.8 23 Mác Ăngghen Toàn tập – tập (1971), NXB Sự thật, Hà Nội, tr.492 24 M.I Bragins kij I V.V.Vitrijanskiji (1988), Luật hợp đồng, Nxb Statut Matxcơva, tr.6 25 TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên), Pháp luật hạn chế rủi ro cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, Nxb Tư pháp (2013) 26 TS Đinh Văn Thanh Th.S Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà nội (2002), tr.331 27 Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2011), tr.162 28 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, NXB Khoa học pháp lý – NXB từ điển Bách khoa, 2006, tr 363 2.1.2 Báo, tạp chí 29 Phạm Hồng Giang, Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến nguyên tắc công bằng, Nghiên cứu lập pháp số 5/(2006), tr 28-31 30 Phan Thảo Nguyên, Về hợp đồng mẫu cung ứng thương mại dịch vụ, Nhà nước pháp luật số 4/(2005), tr.54-56 31 Nguyễn Ngọc Khánh, Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm, Nhà nước Pháp luật, Số (220)/2006, tr.38-43 32 Nguyễn Ngọc Khánh, Giải thích hợp đồng dân sự: So sánh nước liên hệ Điều 408 BLDS, Nghiên cứu lập pháp Số 10 (45)/2004, tr.72-77 33 Nguyễn Như Phát, Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Nhà nước pháp luật số 6/(2003), tr 42-46 34 Nguyễn Như Phát, Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà nước pháp luật Số (02)/2010, tr 28-34 35 Nguyễn Văn Vân, Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đặc san Khoa học pháp lý số 4/(2000), tr.36-40 2.1.3 Luận án, luận văn, án: 36 Lê Minh Hùng (2010), Luận án tiến sĩ Luật học: Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 37 Phạm Thị Thanh Nhàn, Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 38 Quyết định GĐT số 105/GĐT – DS ngày 30/5/2003 tòa dân Tòa án nhân dân tối cao việc giải tranh chấp bảo hiểm trách nhiệm dân 39 Bản án sơ thẩm số 167/2007/DS-ST ngày 21.8.2007 TAND thị xã Tân An tranh chấp hợp đồng vay tài sản 40 Bản án số 245/2008/ DS – PT ngày 19/03/2008 tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tòa án nhân dân Tp.HCM 41 Bản án số 18/2009/KDTM-ST ngày 04/02/2009 việc tranh chấp Hợp đồng bảo hiểm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 2.2 Tài liệu tiếng nƣớc 42 Batya Goodman, Honey (2000), I Shrink-Wrapped the Customers: The Shrink-Wrap Agreements as an Adhesion Contract, pp 319-329 43 Corinne Renault, Branhinsky (1994), Droit des Cortract - Litec p.8 44 Christina L Kunz, John E Ottaviani, Elaine D Ziff, Juliet M Moringillo, Kathleen M Porter, & Jennifer C Debrow (2003), Browse-Wrap Agreements: Validity of Implied Assent in Electronic Form Agreements, pp.279 45 Christina L Kunz, Maureen F Duca, Heather Thayer & Jennifer Debrow (2002), ClickThrough Agreement: Strategies for Avoiding Disputes on Validity of Assent, pp.401 46 Mark R Patterson (2010), Standardization of Standard-Form Contract: Competition and Implications, pp.327-414 45 Schuchman (1962), Consumer Credit by Adhesion Contracts, 35 TEMPLE L.Q 125, pp.131 46 Sierra David Sterkin (2004), Challenging Adhesion Contracts in California: A Consumer' s Guide, 34 Golden Gate University Law Review, pp.290 47 Wayne Barnesv (2010), Consumer Assent to Standard Form Contracts and the Voting Analogy, West Virginia law review, (112), pp.1-42 48 Zweigert, Konrard & Hein Kotz, An Introduction to Comparative Law (Translater from German: Tony Weir), 3rd ed., Clarendon, Oxford 1998, tr.382 2.3 Danh mục wedsite http://en.wikipedia.org/wiki/Standard_form_contract http://www2.publicationsduquebec.gouv.qc.ca/dynamicSearch/telecharge.ph p?type=2&file=/CCQ_1991/CCQ1991_A.html http://online.ceb.com/calcases/C2/58C2d862.htm http://en.wikipedia.org/wiki/Standard_form_contract http://en.wikipedia.org/wiki/Standard_form_contract http://www.bclaws.ca/EPLibraries/bclaws_new/document/ID/freeside/04002 _01 http://law.moj.gov.tw/Eng/news/news/_detail.aspx?id=189 http://ftc.go.kr/data/hwp/adhesion(6459).doc http://phapluatxahoi.vn/20111017092743492p1005c1027/ky2-tien-vo-thi-dekhi-doi-dut-hoi.htm 10 http://www.vibonline.com.vn/Banan/204/Quyet-dinh-so-105GDTDS-ngay3052003-giai-quyet-viec-tranh-chap-ve-bao-hiem-trach-nhiem-dan-su.aspx 11 www.bicvietnam.com 12 http://tinnhanhchungkhoan.vn/bds-phap-luat/nhung-diem-can-luu-y-khi-kyhop-dong-mua-ban-nha-o-94032.html 13 http://luatminhkhue.vn/hop-dong/hop-dong-in-san-khon-ban dai-mua.aspx 14 http://www.vibonline.com.vn/Banan/349/Ban-an-so182009KDTMST-Ngay 04022009-ve-Tranh-chap-Hop-dong-bao-hiem.aspx ... 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng theo mẫu Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng theo mẫu số giải pháp hoàn thiện HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG... – Những vấn đề lý luận thực tiễn iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng theo mẫu 1.1.1 Khái niệm hợp đồng theo. .. gia giao kết hợp đồng vận dụng cách đắn thực tiễn HĐTM – Những vấn đề lý luận thực tiễn 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng