1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng đào tạo nghề theo pháp luật lao động việt nam

179 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -*** - NGUYỄN XUÂN ÁNH TRINH HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐỒN CƠNG N Sinh viên thực hiện: NGUYỄN XN ÁNH TRINH MSSV:1353801012320 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Đồn Cơng n, đảm bảo tính trung thực tn thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực Nguyễn Xuân Ánh Trinh LỜI CẢM ƠN Trong trình viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi kiến thức có thời gian học tập trường nỗ lực thân, tác giả khơng nhắc đến hướng dẫn tận tình Th.S Đồn Cơng n – giảng viên khoa Dân trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Thầy bận rộn công tác giảng dạy, nghiên cứu Thầy dành thời gian tâm huyết để định hướng, hướng dẫn, sửa chửa sai sót, khiếm khuyết làm để em hồn thành khóa luận cách tốt Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thẩm phán, thầy cô Khoa Dân Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh bạn bè giúp đỡ tác giả có sở, liệu, án để phục vụ làm Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thư viện Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành khóa luận Một lần nửa tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Đồn Cơng n, em kính chúc Thầy có dồi sức khỏe để tiếp tục cống hiến tri thức tâm huyết cho nghiệp giáo dục Sinh viên thực Nguyễn Xuân Ánh Trinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2015; BLLĐ 1994 Bộ luật lao động 1994 Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Lao động; Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Luật sửa đổi số điều Bộ luật Lao động; BLLĐ 2012 Bộ luật Lao động 2012 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012; HĐDS Hợp đồng dân HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐ ĐTN Hợp đồng đào tạo nghề NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm hợp đồng đào tạo nghề 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa hợp đồng đào tạo nghề 13 1.2 Quy định hợp đồng đào tạo nghề theo pháp luật Việt Nam 15 1.2.1 Giao kết hợp đồng đào tạo nghề .16 1.2.2 Hình thức, nội dung hợp đồng đào tạo nghề 20 1.2.3 Hiệu lực hợp đồng đào tạo nghề 25 1.2.4 Thực chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 33 2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng đào tạo nghề 33 2.2 Hình thức hợp đồng đào tạo nghề 37 2.3 Các nội dung hợp đồng đào tạo nghề 39 2.3.1 Nghề đào tạo .39 2.3.2 Thời gian đào tạo 41 2.3.3 Chi phí đào tạo 44 2.3.4 Thời gian cam kết làm việc doanh nghiệp sau đào tạo 46 2.3.5 Vấn đề quy định bồi hồn chi phí đào tạo 50 2.4 Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng đào tạo nghề 55 2.5 Chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề pháp lý để người lao động bồi hồn chi phí đào tạo 60 2.6 Quan hệ hợp đồng lao động hợp đồng đào tạo nghề 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhằm nâng cao lực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng chủ trương “Nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế; tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế”, “thực đồng chế, sách giải pháp phát triển nguồn nhân lực"1 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao khơng mục tiêu Đảng, Nhà nước mà doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng Với phát triển ngày cao khoa học xã hội, nhằm nâng cao suất lao động sức cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp địi hỏi phải có NLĐ phải có tay nghề cao, làm chủ cơng nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến Nhiều doanh nghiệp mạnh dạn tự đào tạo nguồn lao động nơi làm việc đầu tư nguồn tài cho NLĐ doanh nghiệp học tập, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến Việc làm không giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh tế mà thúc đẩy gắn kết đội ngũ nhân viên, tạo gắn kết lâu dài với doanh nghiệp Thực tế cho thấy số doanh nghiệp sau đào tạo, NLĐ bỏ doanh nghiệp đào tạo để sang phục vụ cho doanh nghiệp khác Nhằm tránh phát sinh tranh chấp, pháp luật lao động có quy định hình thức hợp đồng đào tạo nghề Bộ Luật lao động 2012 Tuy nhiên, văn hướng dẫn thi hành quy định liên quan đến hợp đồng đào tạo nghề khơng rõ ràng, có chồng chéo văn dẫn đến việc áp dụng chưa có tính thống Thực trạng địi hỏi cần thiết phải nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng đào tạo nghề, từ giúp đưa kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến chế định hợp đồng đào tạo nghề quan hệ pháp luật lao động Việc hoàn chỉnh khung pháp lý liên quan đến hợp đồng đào tạo, đảm bảo cho phát triển ổn định, hài hòa quan hệ lao động kinh tế thị trường Ngoài ra, tạo điều kiện cho minh bạch hóa quy định pháp luật lao động, giúp giảm thiểu tranh chấp lao động phát sinh thực tế, đồng thời thúc đẩy q trình đầu tư nước ngồi vào Việt Nam lĩnh vực đầu tư nguồn nhân lực có chất lượng                                                              Nghị số 06-NQ/TW ngày 05 tháng 11 năm 2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp HànhTrung Ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị xã hội bối cảnh nước ta tham gia cá hiệp định thương mại tự hệ   Chính nhu cầu cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài: “Hợp đồng đào tạo nghề theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đào tạo nghề vấn đề quan trọng pháp luật lao động Cùng với chế định hợp đồng đào tạo nghề, hình thức nhằm xác lập quan hệ bên ràng buộc bên quan hệ đào tạo nghề Với ý nghĩa quan trọng việc xác lập, điều chỉnh quan hệ pháp luật lĩnh vực lao động, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu giai đoạn phát triển xã hội, cụ thể: Đối với tài liệu giáo trình, tập giảng: Trong chế định hợp đồng đào tạo nghề, số giáo trình, tập giảng Luật lao động số trường đại học có đề cập đến vấn Có thể kể đến số tài liệu như: “Giáo trình Luật lao động” trường Đại học Luật TP HCM, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM xuất năm 2011 Pgs.Ts Trần Hồng Hải chủ biên; “Giáo trình Luật lao động” trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân phát hành năm 2008 tác giả Chu Thanh Hưởng làm chủ biên; “Giáo trình Luật lao động” trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội phát hành năm 2009; “Giáo trình Luật lao động” trường Đại học Viện kiểm sát Hà Nôi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Pgs.Ts Nguyễn Hữu Chí Pgs.Ts Vũ Thị Hồng Vân đồng chủ biên Những tài liệu liệt kê trên, giới thiệu khái quát chế định hợp đồng đào tạo nghề quan hệ học nghề, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề chủ thể, hình thức, nội dung hệ hợp đồng đào tạo nghề theo pháp luật lao động Tuy nhiên, phạm vi giáo trình nên tài liệu khái quát sơ lược, khơng sâu tìm hiểu rõ vấn đề pháp lý phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng đào tạo nghề, hệ pháp lý vi phạm theo pháp luật lao động Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp: Luận văn Tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm với đề tài nghiên cứu “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – vấn đề lý luận thực tiễn” công bố năm 2013 trường Đại học Luật TP.HCM Cơng trình khoa học phân tích, bình luận đánh giá cách tồn diện, khách quan vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam Trong luận án, tác giả có đề cập đến hệ việc vi phạm hợp đồng đào tạo vấn đề bồi hồn chi phí đào tạo khái quát mục giải tranh chấp NLĐ đơn   phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Tuy nhiên, phạm vi đề tài khơng bao quát vấn đề hợp đồng đào tạo nghề, nên tác giả không sâu nghiên cứu chế định hợp đồng đào tạo nghề hệ mà nêu khái quát vấn đề bồi hồn chi phí đào tạo Luận văn Thạc sĩ Luật học “Vấn đề bồi hồn chi phí đào tạo theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Lê Thị Hồng Liễu công bố năm 2015 trường Đại học Luật TP.HCM Luận văn tập chung làm rõ vấn đề lý luận bồi hoàn chi phí đào tạo quan hệ lao động theo quy định Bộ Luật Lao động 2012 Luật Dạy nghề năm 2006 Luận văn có đề cập đến phần hợp đồng đào tạo mục Căn xác định trách nhiệm bồi hồn chi phí đào tạo lĩnh vực lao động Tuy nhiên, tác giả khái quát nội dung trình giao kết hợp đồng, hình thức hợp đồng đào tạo nghề theo pháp luật lao động Tác giả chưa đưa nguyên tắc giao kết, chủ thể, nội dung hợp đồng đào tạo nghề Một số khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng đào tạo nghề như: “Bồi hồn chi phí đào tạo theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Lê Mộng Thơ, khóa luận tốt nghiệp năm 2016; “Nguyên tắc bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thành Luân, khóa luận tốt nghiệp năm 2007; khóa luận “Học nghề - thực trạng đào tạo nghề, dạy nghề TP.HCM: hướng hoàn thiện quy định pháp luật học nghề” tác giả Hồng Xn Thanh, khóa luận tốt nghiệp năm 2003 Nhìn chung chưa có khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu, phân tích khái quát cụ thể vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn chế định hợp đồng đào tạo nghề lĩnh vực lao động Các viết pháp lý tạp chí: Bài “Quyền quản lý người sử dụng lao động quan hệ đào tạo nghề theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Lường Minh Sơn đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 02/2016 Bài “Hồn trả chi phí đào tạo trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động” tác giả Nguyễn Thị Thu Hiếu đăng tạp chí Tịa án Nhân dân kỳ tháng 9/2015 (số 18) Bài “Hợp đồng học nghề - Những vấn đề pháp lý đặt hướng hoàn thiện” tác giả Đào Mộng Điệp Ngơ Thị Nhật Lệ đăng Tạp chí Luật học số năm 2016 Bài viết “Quy đinh pháp luật doanh nghiệp hoạt động phát triển dạy nghề” tác giả Đỗ Thi Dung đăng Tạp chí Luật học số 5/2009 Bài viết “Quy định pháp luật đối   với doanh nghiệp việc đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động” tác giả Đỗ Thi Dung đăng Tạp chí Luật học số 7/2009 Qua việc tìm hiểu viết trên, tác giả nhận thấy hầu hết nghiên cứu xoay quanh việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đào tạo nghề, quyền người sử dụng lao động chế định đào tạo nghề, hay mục đích ý nghĩa hoạt động đào tạo nghề, số viết đưa bất cập pháp luật đào tạo nghề phạm vi bồi hồn chi phí đào tạo nghề Các viết chưa nghiên cứu cụ thể chất hợp đồng đào tạo nghề vấn đề bất cập mà hợp đồng đào tạo nghề theo pháp luật lao động vướng phải để từ có hướng hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam Tóm lại, nhìn chung nghiên cứu góc độ khóa luận tốt nghiệp vấn đề hợp đồng đào tạo nghề theo quy định pháp luật lao động chưa đề cập Tuy nhiên, nguồn tài liệu nghiên cứu, trao đổi đưa đến cho tác giả nhiều góc nhìn khác vấn đề mà đề tài lựa chọn, thực có giá trị hữu ích cho cơng tác hồn thiện chế định hợp đồng đào tạo nghề theo pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu, thực trạng hình thức hợp đồng đào tạo nghề, tác giả nhận định cần thiết phải nghiên cứu đề tài góc độ phân tích, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chế định hợp đồng đào tạo nghề thể pháp luật lao động hành, cụ thể BLLĐ 2012, từ nêu lên bất cập, vướng mắc pháp luật Trên sở đó, tác giả kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề Để thực mục đích trên, tác giả thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng đào tạo nghề lĩnh vực lao động, cụ thể: làm rõ định nghĩa, đặc điểm, nội dung, vấn đề pháp lý liên quan đến hiệu lực hợp đồng đào tạo nghề Đồng thời, phân tích ý nghĩa chế định hợp đồng đào tạo nghề quan hệ lao động đào tạo nghề nói riêng điều kiện kinh tế - xã hội nói chung Thứ hai, phân tích quy định hợp đồng đào tạo nghề quan hệ lao động theo Bộ luật Lao động Việt Nam, sách đào tạo nghề Tổ chức lao động quốc tế ILO, số quốc gia có quy định hợp đồng đào tạo nghề pháp luật lao động Thứ ba, nghiên cứu thực trạng áp dụng chế định hợp đồng đào tạo nghề quan hệ pháp luật lao động Việt Nam nay, bao gồm việc nghiên cứu   dO"n cho bi~t da dong bao hi~m xa h()i cho ong Chi~n d~n 0.11.20 12 nhung chua ch6t s6 Can cu Khoan Di~u 41 Be) lu?t lao d()ng;can ctr Di~u 13 Nghi dinh s6 44/2003/ND-CP 09/05/2003 cua Chinh phu qui dinh chi ti~t va huang d~n thi hanh m()t s6 di~u cua Be) lu$t lao d()ng va Khoan Di~u 18 Nghi dinh s6 139/2006/ND-CP 20.11.2006 cua Chinh phu qui dinh chi ti~t va huang d~n thi hanh m()t s6 di~u cua Lu~t giao dvc va Be) lu?t lao d()ng (thay th~ Nghi dinh s6 02/200 1/ND-CP 09.01.2001 cua Chinh phu qui dinh chi ti~t thi hanh Be) lu$t lao d()ng va Lu$t giao dvc v~ d(}.y ngh~) thi dO'n phm'rng ch~m dut hQ"p d6ng lao d()ng trai phap lu?t thi phai b6i thu!' d:l)li', 1111,1' ~ ·i' ! "" : 1\'HI h\'Jl l.:w cI tliJtl tnl-.·:c IHJII 1\i'n l.l vi ph:) Ill dtc Ikn ;\ I l:t' 1:O!ig l.l'\ltle ' 11111 l ''I 11111 vno ' bili l/,\' i I, )(II (l'i t(!m nao nw khonj; l'.i.ln \Jn•: nghl'ft V1,lnc.u lwng ilqp (]t~ne o•ly 1:,' l t I I \ to I, I i !:Ill[' 11'111 1'1\V lH,lp Ucn n drmg lh:I!Jl gia dli(CIIlp, trinh di\n ll,lO nlmng dill\ phwmg ell~\ ill dirl i:;1p tl{lllr,, thliJi'n H ph:\i I>Ai tlnr(JHg eho !len A toltll b(! chi phi dlw 1.1,10 tinh dl:!n ligt\y ch$1ll d(ll \ lt,q.' diHJ!.~, lrir 1mc'mt• llvp ch:\m d1'rt v! ly b:'it khit l i ~: V !1i ckitn dt:rl IH;rp di\ng vl bill K)' I}' du ru'1o, Jlt3nll pluii bl'w dtbn l>illl ·:Hi• th:l L'i, lid li~u thn;1; U~n 1\ t.:mtg r:i\)J Vi•;1: k) lug (\1\u t:11n k.~· ttgi)y O~>M/2008 'fheo d6 ;;Htu ~;hi (l(w t~1o 03 tb{mg, (J Him Qn~K' v~·: ~mh TCirn ph:\i 18m vim x~t cH~n vi~c 6ng ·rum ~lf1 dcn1 plnmnrt du\,n rlt'H hr.;~p d:: '• "I· \i\)l J ! II l ll,lfl ' '· \~:11 ' , ( I I ' I t:l''.l ,·.11~1 Ill 1\il.l II\' i ' OJ).~!, '1\ l' i-,, I· I J ' I • li i ',1' \ l,-'j{)~1 \ !U\~}' ' 01\\ I!ll:ll '; llvwld.(I.J v'inw>hin \'!~ .Vit;c y~u d11 nguvOn thin \(J, (il,\!1 Hp,6 lhnnh Tn1'rt phi;ti !)(~\ th;rtHil~ ~~ld )1h( d:\o t:,H), h\: :;') 22.9.~00 db;,g (i'hh'tl mm'l) nH~t~ tri¢u, ha1 iri\n1 hni muO'i thin ll'i'/ilt) 11f111' trfin1 dllnp) ~-){~ tib.n cll~:.\nll 10~~h 1ui\ ung t~g11 llwnh 'CI:Itil c:\'lti phf\i lhnnh iot\rt dH.I ( 'p lfl 1.~32.500d tltA lhtl111 Ji/11!11 ·· (.'lni l{>(t XA llH1A VH):'I' NAM AN NHAN DAN 'l'IIANll PHO n6 CHI MINH phic:!n lila: Bf1 Tr~n Xunn 'l'h\1y ('cic thdiiiJ!hcin: 6ng NguvCn Thanh Blnh ()nr, Ng11yCn Yi'm Xufin 1'/nt· k.JI 'l'du tin glt! b/011 btin pl!ienltkt: 6ng l'hnn Thtd lllnh · Ctm b(l TP'I' I_,l.J ngl\y n 1h{mg 10 11Hll1 '2010 gltra cr'te dttong ll\1! H!J.IJJ~J.flmJLD!\ Nguy~n 'l'hi Th\ty Nhfin, ~lnh niim 1983 (t;6 m~l) Tlnr{mg tl'l1: 56173, Plmimg Thtt, Q111)n blnh Tfin, lh Chi Minh D\d diOnllwol'ty quyCn: 6ng Trftn VOn Dunn (eb m(1l) Djn dli: 615, Ti\ t), J

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:16

Xem thêm: