1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động việt nam (tt)

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM KHẮC ĐIỆP BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LŨẬT VIỆT NÃM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838010*1.05 TÓM TẮT LUẬN VẢN THẠC sĩ LUẬT HỌC ' A HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dân khoa học: TS NGUYEN XUAN THU Phản biện 1: Phản biện 2: • Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp • • • • Ư • Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 30, ngày 23 tháng 06 năm 2022 ' •± Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐÀU Chương 1: MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÊ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Khái niệm, đặc điểm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Khái niệm quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động .7 Đặc điểm quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động Khái niệm, cần thiết phải bảo vệ quyền lọi ích họp pháp ngưòi sử dụng lao động .10 Khái niệm bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động 10 Sự cần thiết việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 12 Nội dung biện pháp bảo vệ quyền lọi ích họp pháp người sử dụng lao động 14 Nội dung bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động 14 Biện pháp bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động 27 Kết luận Chương 32 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÈ BẢO VỆ QUYEN VÃ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THựC TIỄN Ở VIỆT NAM 33 2.1 Quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động 33 2.1.1 Quy định quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 33 2.1.2 Biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 63 2.2 Thực tiên bảo vệ quyên lọi ích hợp pháp người sử dụng lao động 68 2.2.1 Những kết đạt 68 2.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 70 Kết luận Chương 75 Chương 3: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN VÃ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM ’ .’ 76 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lọi ích hợp pháp NSDLĐ 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lọi ích họp pháp người sử dụng lao động 79 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 79 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động .84 Kết luận Chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo Trong năm gần đây, tranh chấp lao động xảy nhiều hơn, thường xun hơn, quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ bị xâm hại chiếm phần tương đối lớn Do đó, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ PLLĐ cần thiết Tình hình nghiên cứu Bảo quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ pháp luật lao động Việt Nam vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Trên sở kế thừa kết nghiên cứu có tìm hiểu nghiêm túc, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam” với hy vọng có nhìn đầy đủ, tồn diện quyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu •••~ Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ Việt Nam Trên sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ nước ta thời gian tới Nhiệm vụ mà tác giả cần thực phân tích sở lý luận, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia để làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, đồng thời kết hợp đánh giá phân tích tính hợp lý pháp luật lao động Việt Nam từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài bao gồm: quan điểm lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ; Các quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thực tiễn Việt Nam; Các quan điểm, yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định Bộ luật Lao động; văn luật lao động liên quan trực tiếp đến việc Ngoài việc, tác giả xem xét thực tiễn vụ tranh chấp lao động để có nhìn đắn vấn đề Phưong pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận văn Luận văn góp phần đưa nhận thức vai trò người sử dụng lao động Thực tiễn phân tích thực trạng quy định pháp luật nước ta thời gian qua đánh giá quy định pháp luật việc bảo vệ NSDLĐ Từ đó, đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước, hiệu hoạt động nhà đầu tư, doanh nghiệp Cơ cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Ket luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động; Chương 2: Quy định pháp luật lao động vê bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động thực tiễn Việt Nam; Chương 3: Yêu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điếm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Trên sở nghiên cứu cụ thể khái niệm “quyền” “lợi ích” nói chung thơng qua số quan điểm tác giả khác Từ điển Luật học, từ điển Tiếng Việt, tác giả đưa khái niệm khoa học quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động khả người sử dụng lao động xử theo cách thức định xã hội chấp nhận giới hạn mà pháp luật cho phép, quyền pháp luật đảm bảo thực tham gia vào quan hệ lao động qua giúp cho người sử dụng lao động có điều có lợi 1.1.2 Đặc điểm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Thứ nhất, quyền NSDLĐ thể ý chí đơn phương NSDLĐ thẩm quyền;khơng tn thủ quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể Có thể thấy quy định cứng nhắc, thiếu linh hoạt, gây khó khăn cho NSDLĐ 2.1.1.5 Quyền đỏng cửa tạm thời nơi làm việc Đây quyền bổ sung cho NSDLĐ kể từ BLLĐ năm 2012 đời BLLĐ năm 2019 kế thừa Theo NSDLĐ có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc để tránh thiệt hại khơng đáng có xảy NLĐ đình cơng bất hợp pháp Những nội dung BLLĐ năm 2019 quy định sơ sài, việc nhắc tới thời điểm NSDLĐ khơng đóng cửa tạm thời nơi làm việc theo Điều 206 xác định trường hợp đóng cửa tạm thời nơi làm việc xem hợp pháp trường hợp bất hợp pháp, đồng thời khơng có quy định trao cho quan có thẩm quyền xác định hành vi đóng cửa tạm thời nơi làm việc trái pháp luật Nếu khơng có quan có quyền định tính hợp pháp việc khó có sở để toán trả tiền lương, phụ cấp, quyền lợi khác cho NLĐ việc đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ trái pháp luật Do đó, để tháo gỡ vướng mắc cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định để cho quyền nghĩa vụ hai bên tương xứng QHLĐ 2.1.1.6 Các quyên khác a) Quyền định tiền lương, thu nhập NLĐ Khoản Điều 96 BLLĐ năm 2019 quy định: “Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm khoán ’’.Pháp luật đề cao tự thỏa thuận bên QHLĐ việc trả lương Theo quy định Điều 93 BLLĐ năm 2019 pháp luật lao động cho phép NSDLĐ tự xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp b) Được người lao động bồi thường thiệt hại, hoàn trả chi phí đào tạo Theo pháp luật lao động, nguyên tắc người sử dụng có quyền bồi thường thiệt hại, hồn trả chi phí đào tạo NLĐ vi phạm hợp đồng đào tạo nghề Khoản Điều 62 BLLĐ năm 2019 quy định: “Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trường hợp NLĐ đào tạo nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước từ kỉnh phỉ người sử dụng lao động, kể kỉnh phỉ đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động” c) Quyền giải khiếu nại Theo khoản Điều 15 Nghị định số 24/2018/NĐ-CP ngày 27/2/2018 Chính phủ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng, việc làm, an toàn, vệ sinh lao động: “Người sử dụng lao động có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định, hành vi lao động, an toàn, vệ sinh lao động bị khiếu nại ” d) Quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động, đình cơng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi TCLĐ xảy ra, nhận thấy quyền lợi ích bị xâm hại, NSDLĐ có quyền trực tiếp thương lượng với NLĐ, tập thể lao động yêu cầu quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp tham gia vào q trình Thưong lượng phương thức đâu tiên mà NSDLĐ có quyền lựa chọn để giải TCLĐ phát sinh.Trường hợp thương lượng khơng thành, NSDLĐ có quyền tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định e) Quyền người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động Trước đây, khoản Điều 12 Nghị định số 44/2003 NĐ - CP ngày 95-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ 1994 HĐLĐ quy định: “NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ khơng hồn thành định mức ỉao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng mà sau đỏ không khắc phục ” Như vậy, NLĐ coi thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng NLĐ bị NSDLĐ lập biên nhắc nhở văn lần tháng mà sau NLĐ khơng khắc phục NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Tuy nhiên, BLLĐ năm 2019 quy định mở cho NSDLĐ quy định tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ (NLĐ hồn thành cơng việc hay khơng hồn thành cơng việc hay thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ), NSDLĐ có quyền tự xây dựng, quy định cụ thể tiêu chí Quy chế đơn vị cho phù hợp với đặc thù công việc đơn vị sử dụng lao động Khi xây dựng Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ, NSDLĐ phải tham khảo ý kiến tố chức đại diện NLĐ sở nơi có tố chức đại Ụ • •• • diện NLĐ sở Tuy nhiên, thực tế, có trường hợp NSDLĐ chưa xây dựng Quy chế quy định mức độ hồn thành cơng việc NLĐ xử lý trường hợp cân phải vận dụng linh hoạt quy định pháp luật lao động để đánh giá, khơng nên hiểu máy móc, cứng nhắc quy định pháp luật NSDLĐ chưa có Quy chế quy định vấn đề nên NSDLĐ khơng có quyền đon phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ lý NLĐ thường xun khơng hồn thành công việc (trường hợp xét chất đánh giá NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ) 2.1.2 Biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 2.1.2.1 Biện pháp xã hội Để đảm bảo quyền lợi ích NSDLĐ thường liên kết với tổ chức đại diện NSDLĐ Thông dụng tổ chức đại diện NSDLĐ tham gia vào chế ba bên Ở Việt Nam, chế ba bên gồm: Bộ lao động thương binh xã hội quan đại diện cho Chính phủ; Tổng liên đồn lao động Việt Nam đại diện cho NLĐ Liên minh hợp tác xã Việt Nam Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam đại diện cho NSDLĐ Các quan hoạt động phối họp với nguyên tắc dân chủ để bảo vệ quyền lợi bên chủ thể 2.1.2.2 Biện pháp kinh tế Biện pháp kinh tế bao gồm xử phạt vi phạm hành yêu cầu NLĐ bồi thường thiệt hại 2.1.2.3 Biện pháp pháp lỷ - Áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động (Xử lý kỷ luật lao động) NLĐ vi phạm kỷ luật lao động, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ; Áp dụng trách nhiệm dân (buộc bồi thường thiệt hại) tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm gây thiệt hại tài sản, lợi ích cho NSDLĐ; - Áp dụng trách nhiệm hành (xử lý vi phạm hành chính) đơi với tơ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ; Áp dụng trách nhiệm hình tổ chức, cá nhân có hành vi phạm tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ; Giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp, đình cơng Cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ 2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền lọi ích hợp pháp NSDLĐ 2.2.1 Những kết đạt Trong năm gần đây, quyền lợi ích NSDLĐ quan tâm bảo vệ có hiệu Quyền NSDLĐ mở rộng nhằm đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm NSDLĐ sản xuất kinh doanh Từ việc thực quyền mà NSDLĐ trì trật tự, nề nếp đơn vị, nâng cao hiệu quả, suất, chất lượng lao động, tăng sức cạnh tranh, tạo vị thị trường bảo vệ quyền lợi ích đáng mình.Cụ mặt quyền tuyển dụng lao động; Tình hình kí kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp ngày tăng số lượng chất lượng Ngồi quyền quan tâm tới sách liên quan đến doanh nghiệp 2.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Tồn tại, hạn chế Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng cho phép NSDLĐ có quyền yêu cầu xử phạt vi phạm hành NLĐ NLĐ không thực quy định PLLĐ Trên thực tế, NSDLĐ không sử dụng biện pháp yêu cầu xử phạt vi phạm hành NLĐ, mà ngược lại NLĐ thường sử dụng biện pháp đế bảo vệ cho quyền lợi - Trường họp người lao động gây thiệt hại cho doanh nghiệp, doanh nghiệp bình thường bỏ qua khơng u cầu người lao động phải bồi thường thiệt hại gây khơng lớn NLĐ vơ ý.Chính mà đa số NLĐ có suy nghĩ người làm thuê nên đưong nhiên BTTH cho doanh nghiệp nơi làm việc Pháp luật hành quy định NSDLĐ (chủ yếu) yêu cầu BTTH thiệt hại vật chất nhìn thấy định khơng bao gồm thiệt hại khác giá trị sản xuất giảm sút việc hư hỏng máy Đó chưa kể, quy định phương thức NSDLĐ yêu cầu người lao động BTTH làm hư hỏng máy khấu trừ lương hàng tháng khó thực Bên cạnh đó, quy định ngun tắc trình tự, thủ tục xử lý BTTH gây khó cho NSDLĐ phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố, khơng phải vào lồi, mức độ thiệt hại thực tế, mà cịn vào hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ (điều 130 BLLĐ) - Ý thức chấp hành pháp luật lao động NSDLĐ, NLĐ chưa cao dẫn đến tình trạng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp 2.2.2.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: Hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng cịn nhiều vướng mắc, bất cập dẫn đến khó khăn việc áp dụng Đồng thời hầu hết quy định pháp luật lao động chủ yếu nghiêng bảo vệ quyền lợi ích người lao động nhiều - Nguyên nhân chủ quan bao gồm: công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật lao động; Việc thực đối thoại NSDLĐ vàNLĐ hạn chế Việc tranh chấp lao động NSDLĐ NLĐ thời gian qua tồn phần chế đối thoại NSDLĐ NLĐ chưa trọng; Việc tham gia hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ chưa thực hiệu quả; bên chưa coi trọng vai trò chế ba bên Kết luận Chương Có thể nói so với trước đây, BLLĐ năm 2019 có sửa đổi, bơ sung, khăc phục bât cập quy định BLLĐ năm 2012 đồng thời để phù hợp với thực tiễn pháp luật giới, nội dung liên quan đến quyền lợi ích NSDLĐ họp lý, nhằm bảo đảm quyền tự chủ, tụ chịu trách nhiệm NSDLĐ hoạt động tuyển dụng, bố trí cơng việc, kí kết thỏa ước lao động tập thể Bên cạnh đó, dù triến khai thi hành BLLĐ năm 2019 chế định quyền NSDLĐ bộc lộc số vướng mắc định gây ảnh hưởng tới trình thực thi pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, tác giả đưa thực tiễn bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ thơng qua việc nghiên cứu kết đạt được, hạn chế tồn tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế để làm sở đưa yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích họp pháp NSDLĐ Việt Nam chương Chương YÊU CÀU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngưịi sử dụng lao động - Đảm bảo hài hịa lợi ích bên; Đảm bảo việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ giải pháp tổng thể với việc hoàn thiện quy định pháp luật khác Đảm bảo hội nhập kinh tế quốc tế phù họp với điều kiện thực tế thị trường lao động 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lọi ích họp pháp ngưịi sử dụng lao động 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Thứ nhât, vê quyên tuyên dụng, bơ trí, quản lỷ, điêu hành, giám sát lao động - Cần đưa chế tài xử phạt nghiêm trường hợp NSDLĐ đưa điều kiện vơ lý phân biệt giới tính, phân biệt vùng miền, tuyển dụng lao động Liên quan tới Điều 16 BLLĐ năm 2019, pháp luật cần bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể phạm vi mức độ đáp ứng cung cấp thông tin NLĐ Đồng thời, cần quy định mạnh hon chế tài NLĐ cung cấp sai thông tin cấp, hộ để tránh thiệt hại cho NSDLĐ tuyển dụng lao động Đồng thời, việc quy định Điều 140 BLLĐ trở nên bất hợp lý nên cần nghiên cứu bổ sung số quy định để “cởi trói” cho NSDLĐ bổ sung chế tài NLĐ trường hợp quy định Khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019: NLĐ không bàn giao lại công việc làm trước nghỉ việc để tránh gây thiệt hại cho NSDLĐ Thứ hai, quyền khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất người lao động: cần bổ sung thêm hình thức xử lý kỷ luật lao động để NSDLĐ lựa chọn xử lý NLĐ, phù hợp với loại hành vi vi phạm điều kiện thực tế doanh nghiệp để giúp cho NSDLĐ có khả lựa chọn linh hoạt áp dụng với NLĐ tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh khác như: chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp hơn,hoặc hạ lương cần nghiên cứu sửa đổi quy định hình thức kỷ luật cách chức theo hướng quy định hình thức kỷ luật cách chức áp dụng người giữ chức vụ quản lý NSDLĐ bổ nhiệm có hướng dẫn cụ thể việc xác định hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật cách chức Sửa đổi quy định điều 117 BLLĐ năm 2019 kỷ luật lao động theo hướng mở rộng nguồn kỷ luật lao động thỏa ước lao động tập thể án lệ, theo đó: “Ky luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động ban hành nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thế, án lệ pháp luật quy định Sửa đôi quy định vê thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo hướng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu từ ngày xảy phát vi phạm để bảo đảm quyền lọi Thứ ba, quyền thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật - Sớm thông qua Luật tổ chức quản lý Hội (Luật Hội) để tạo điều kiện cho NSDLĐ sử dụng quyền thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện cách hiệu quả; cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật xác định rõ tư cách tổ chức đại diện NSDLĐ Thứ tư, quyền yêu cầu tổ chức đại diện NLĐ đoi thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể Tác giả đề nghị nên thay đổi quy định khoản Điều 86 BLLĐ năm 2019 theo hướng cho phép NSDLĐ sửa đổi, bổ sung thỏa ước, đồng thời quy định thời hạn sửa đổi thỏa ước Nếu sau thời hạn trên, NSDLĐ chưa hồn thành việc sửa đối,bố sung co quan quản lý nhà nước lao động có văn đề nghị tịa án nhân dân tun bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Thứ năm, quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc - BLLĐ cần có mục riêng quy định quyền đóng cửa tạm thời noi làm việc, khơng nên xếp BLLĐ hành ( Mục với tên gọi “Đình cơng” gồm điều từ 198 đến 211),trong có điều khoản điểm b khoản Điều 203, Điều 205 206 BLLĐ năm 2019 liên quan đến quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ xen vào) Nếu điều khoản quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc xếp chung với điều khoản đình cơng tên gọi Mục phải là: “Đình cơng quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc” - Cần giảm thời hạn thông báo việc đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ quy định Điều 205 BLLĐ theo hướng: Quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ phải được tiến hành sau ••1•• thương lượng khơng thành phải báo trước khoảng thời gian ngắn (có thê tiêng sau thơng báo) Đơng thời, cân quy định rõ quan có thẩm quyền tun bố tính hợp pháp quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc Thứ sáu, quyền hồn trả phỉ đào tạo: cần sớm có quy định cụ thể truờng hợp NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ để thống quan điểm thực áp dụng pháp luật vấn đề này, tránh gây thiệt hại cho NSDLĐ.Ngồi ra, cần cơng nhận bảo vệ giá trị điều khoản phạt vi phạm họp đồng đào tạo nghề để tăng cường tính răn đe NLĐ thường xuyên có ý định nhảy việc giảm thiều thiệt hại cho doanh nghiệp 77zứ bảy, quyền yêu cầu tổ chức, cá nhãn có thẩm quyền giải tranh chấp lao động, đình cơng để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp mình: BLLĐ năm 2019 cần quy định thủ tục tiến hành hịa giải đình cơng, có thành phần tham gia, nguyên tắc thực hiện, 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động; Thứ hai, tăng cường chế ba bên lĩnh vực lao động; Thứ ba, tăng cường đối thoại NSDLĐ NLĐ; Thứ tư, nâng cao hiệu việc tham gia hoạt động tổ chức đại diện NSDLĐ Kết luận Chương Từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành kết hợp với thực tiễn bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng lao động, chương tập trung vào vấn đề sau: Nêu số yêu cầu để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đề giải pháp nhằm phát huy hiệu việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động KÉT LUẬN Mặc dù BLLĐ trải qua nhiêu thời kỳ với điêu kiện kinh tê xã hội khác nhau, tới người sử dụng lao động giữ vai trò quan trọng quan hệ lao động Mặc dù quyền người sử dụng lao động ngày hoàn thiện nhiên cịn nhiều bất cập, thiếu sót mà qua quyền người sử dụng lao động chưa tương xứng, công với người lao động, vấn đề đặt cần phải hoàn thiện quy định pháp luật việc đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động cho phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tổng thể quy định pháp luật nước quốc tế Chỉ quyền lợi họ đảm bảo hoạt động kinh doanh thuận lợi, tạo • • • • • • • • suất chất lượng, lợi luận gia tăng bảo vệ cho sống NLĐ bên yếu quan hệ lao động ổn định, no ấm Trong phạm vi luận văn, tác giả phân tích số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động; đưa số nội dung quyền người sử dụng lao động theo quy định BLLĐ hành để từ phân tích, đánh giá mặt tích cực, hạn chế đưa nguyên nhân tồn tại, qua đặt yêu cầu đề xuất kiến nghị Hi vọng rằng, phạm vi giới hạn luận văn quỹ thời gian nghiên cứu chưa nhiều, hội đồng khoa học có lời nhận xét đánh giá khoa học để luận văn thêm hoàn chỉnh ... PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÈ BẢO VỆ QUYEN VÃ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THựC TIỄN Ở VIỆT NAM 33 2.1 Quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích họp pháp người sử dụng lao động. .. quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 33 2.1.2 Biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 63 2.2 Thực tiên bảo vệ quyên lọi ích hợp pháp người sử dụng lao. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:23

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w