Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động việt nam (tt) (Trang 34 - 38)

3.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngưịi sử dụng lao động

- Đảm bảo sự hài hịa lợi ích giữa các bên; Đảm bảo việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong giải pháp tổng thể với việc hoàn thiện các quy định của pháp luật khác và Đảm bảo sự hội nhập kinh tế quốc tế phù họp với điều kiện thực tế của thị trường lao động.

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền và lọi ích họp pháp của ngưịi sử dụng lao động

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của người sử dụng lao động pháp của người sử dụng lao động

Thứ nhât, vê qun tun dụng, bơ trí, quản lỷ, điêu hành, giám sát lao động

- Cần đưa ra chế tài xử phạt nghiêm đối với những trường hợp NSDLĐ đưa ra những điều kiện vơ lý về sự phân biệt giới tính, phân biệt vùng miền,... khi tuyển dụng lao động. Liên quan tới Điều 16 BLLĐ năm 2019, pháp luật cần bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể về phạm vi và mức độ đáp ứng cung cấp thông tin của NLĐ. Đồng thời, cần quy định mạnh hon về các chế tài khi

NLĐ cung cấp sai thông tin về bằng cấp, hộ khẩu để tránh thiệt hại cho NSDLĐ khi tuyển dụng lao động. Đồng thời, việc quy định như Điều 140 BLLĐ đang trở nên bất hợp lý nên cần nghiên cứu bổ sung một số quy định để “cởi trói” cho NSDLĐ và bổ sung chế tài đối với NLĐ trong trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 35 BLLĐ năm 2019: NLĐ không bàn giao lại công việc đang làm trước khi nghỉ việc để tránh gây thiệt hại cho NSDLĐ.

Thứ hai, về quyền khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất đối với người lao động: cần bổ sung thêm hình thức xử lý kỷ

luật lao động để NSDLĐ có thể lựa chọn khi xử lý NLĐ, phù hợp với từng loại hành vi vi phạm và điều kiện thực tế của doanh nghiệp để giúp cho NSDLĐ có khả năng lựa chọn linh hoạt áp dụng với NLĐ tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh khác nhau như: chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp hơn,hoặc hạ lương...cần nghiên cứu sửa đổi quy định về hình thức kỷ luật cách chức theo hướng quy định hình thức kỷ luật cách chức được áp dụng đối với những người giữ chức vụ quản lý do NSDLĐ bổ nhiệm và có hướng dẫn cụ thể hơn trong việc xác định hành vi vi phạm sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật cách chức. Sửa đổi quy định tại điều 117 BLLĐ năm 2019 về kỷ luật lao động theo hướng mở rộng nguồn của kỷ luật lao động ra cả thỏa ước lao động tập thể và án lệ, theo đó: “Ky luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người

sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thế, án lệ và do pháp luật quy định Sửa đôi quy định vê thời hiệu xử lý kỷ luật

lao động theo hướng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu từ ngày xảy ra hoặc phát hiện ra vi phạm để bảo đảm quyền lọi.

Thứ ba, quyền thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật.

- Sớm thông qua Luật tổ chức và quản lý Hội (Luật Hội) để tạo điều kiện cho NSDLĐ sử dụng quyền thành lập, gia nhập và hoạt động trong các tổ chức đại diện của mình một cách hiệu quả; cần sớm ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong đó xác định rõ tư cách của tổ chức đại diện NSDLĐ.

Thứ tư, quyền yêu cầu tổ chức đại diện NLĐ đoi thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể

Tác giả đề nghị nên thay đổi quy định tại khoản 2 Điều 86 BLLĐ năm 2019 theo hướng cho phép NSDLĐ sửa đổi, bổ sung thỏa ước, đồng thời quy định thời hạn sửa đổi thỏa ước. Nếu sau thời hạn trên, NSDLĐ chưa hồn thành việc sửa đối,bố sung thì co quan quản lý nhà nước về lao động sẽ có văn bản đề nghị tịa án nhân dân tun bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.

Thứ năm, quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc

- BLLĐ cần có một mục riêng quy định về quyền đóng cửa tạm thời noi làm việc, chứ không nên sắp xếp như trong BLLĐ hiện hành ( Mục 5 với tên

gọi “Đình cơng” gồm các điều từ 198 đến 211),trong đó có cả 3 điều khoản đó là điểm b khoản 3 Điều 203, Điều 205 và 206 BLLĐ năm 2019 liên quan đến quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc của NSDLĐ được xen vào). Nếu những điều khoản về quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc vẫn được sắp xếp chung với những điều khoản về đình cơng thì tên gọi Mục 5 phải là: “Đình cơng và quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc”.

- Cần giảm thời hạn thơng báo việc đóng cửa tạm thời nơi làm việc của NSDLĐ quy định tại Điều 205 BLLĐ theo hướng: Quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc của NSDLĐ chỉ và phải được được tiến hành sau khi

• • 1 • •

thương lượng không thành và phải báo trước một khoảng thời gian ngắn (có thê là 6 tiêng sau khi thơng báo). Đơng thời, cân quy định rõ cơ quan nào có thẩm quyền tuyên bố tính hợp pháp của quyền năng đóng cửa tạm thời nơi làm việc.

Thứ sáu, về quyền được hồn trả chỉ phỉ đào tạo: cần sớm có quy định cụ thể về các truờng hợp NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ để thống nhất quan điểm trong thực hiện và áp dụng pháp luật về vấn đề này, tránh gây thiệt hại cho NSDLĐ.Ngồi ra, cần cơng nhận và bảo vệ giá trị của điều khoản phạt vi phạm trong họp đồng đào tạo nghề để tăng cường tính răn đe đối với những NLĐ thường xun có ý định nhảy việc và giảm thiều thiệt hại cho doanh nghiệp.

quyết tranh chấp lao động, đình cơng để bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của mình: BLLĐ năm 2019 cần quy định về thủ tục tiến hành hịa giải đình

cơng, trong đó có thành phần tham gia, ngun tắc thực hiện,...

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động việt nam (tt) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w