Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tự do giao kết hợp đồng dân sự, trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng, góp phần hoàn thiện pháp luật[r]
(1)Tự giao kết hợp đồng - Những vấn đề lý luận thực tiễn
Nguyễn Thị Hường
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Bùi Đăng Hiếu
Năm bảo vệ: 2010
Abstract Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền tự giao kết hợp
đồng: vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền tự giao kết hợp đồng Phân tích khía cạnh nguyên tắc quyền tự giao kết hợp đồng trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tự giao kết hợp đồng Việt Nam
Keywords Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Hợp đồng dân
Content
1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài
Nền kinh tế Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập quốc tế đặc biệt sau thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế (WTO), giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, lao động,… nước không ngừng xác lập, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Vấn đề đặt đòi hỏi Đảng Nhà nước cần phải xây dựng sách pháp luật mang tính chất định hướng, đắn, mềm dẻo,… để tạo hành lang pháp lý an tồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch với ngun tắc tơn trọng quyền tự do, thỏa thuận, định đoạt
Sau 20 năm đổi mới, hệ thống văn hợp đồng xây dựng hoàn thiện theo hướng ngày bảo đảm quyền tự giao kết hợp đồng góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng bộc lộ bất cập, hạn chế việc bảo vệ quyền tự giao kết hợp đồng hoạt động đặc thù so với quy định hợp đồng BLDS năm 2005 văn ban hành trước BLDS năm 2005 BLDS năm 2005 hạn chế việc bảo vệ quyền tự giao kết hợp đồng
(2)Tuy nhiên, tự giao kết hợp đồng khơng phải tự hồn tồn, tự vô giới hạn, tự tự bị hạn chế, không giao kết hợp đồng cách lừa đảo, gian trá, đe dọa; không giao kết hợp đồng để hạn chế hoạt động kinh doanh chủ thể khác xã hội nói chung Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực cơng khơng mà cần can thiệp vào quan hệ hợp đồng Sự can thiệp vào quan hệ hợp đồng xâm phạm thô bạo đến quy tắc tự hợp đồng mà bảo đảm cần thiết cho việc thực nguyên tắc thực tế sống
Chính thế, việc tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phạm vi đề tài: “Tự giao kết hợp đồng - Những vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu cách đầy đủ hơn, sâu sắc chế định tự giao kết hợp đồng pháp luật dân Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tự giao kết hợp đồng nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác Trong năm qua có số cơng trình, nghiên cứu liên quan đến vấn đề như:
- Pháp luật hợp đồng Tiến Sĩ Nguyễn Mạnh bách năm 1995;
- Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam PGS.TS Dương Đăng Huệ năm 2002;
- Chế độ hợp đồng kinh tế - Tồn hay không tồn GS.TS Lê Hồng Hạnh năm 2005;
- Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước PGS.TS Nguyễn Như Phát năm 2003;
- Quyền tự giao kết hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam, luận án Tiễn sĩ luật học năm 2006 Phạm Hồng Giang;
- Điều chỉnh thơng tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam PGS.TS Phạm Duy Nghĩa năm 2003;
- Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam hợp đồng năm 2004 hoàn thiện pháp luật bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng Tiến sĩ Nguyễn Am Hiểu năm 2004;
- Dự thảo BLDS sửa đổi vấn đề cải thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam PGS.TS Phạm Hữu Nghị năm 2005;
- Luận án Tiến sĩ hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu hợp đồng kinh tế vơ hiệu Lê Thị Bích Thọ năm 2002;
- Những điểm hợp đồng BLDS năm 2005 tác giả Nguyễn Ngọc Khánh đăng tạp chí Kiểm sát số 01/2006;
- Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng BLDS năm 2005, luận văn Thạc sỹ luật học năm 2006 Trần Hải Hưng
Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu cơng trình đặt khác nên tác giả sâu nghiên cứu số khía cạnh cụ thể chế định hợp đồng chưa nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể nội quyền tự giao kết hợp đồng Tuy vậy, cơng trình nói tài liệu quý giá cho tác giả tham khảo, phục vụ việc nghiên cứu
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung tự giao kết hợp đồng dân sự; Pháp luật dân Việt Nam số nước tự giao kết hợp đồng; thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tự giao kết hợp đồng dân Việt Nam kiến nghị hoàn thiện
(3)như: Khái niệm; điều kiện; khía cạnh trường hợp ngoại lệ quyền tự giao kết hợp đồng dân sự, so sánh với pháp luật số nước quy định vấn đề này, sở đưa kiến nghị hoàn thiện chế định tự giao kết hợp đồng Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn lơ gíc,…
5 Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tự giao kết hợp đồng dân sự, sở đề xuất phương hướng, góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền tự giao kết hợp đồng; vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền tự giao kết hợp đồng;
- Phân tích khía cạnh nguyên tắc quyền tự giao kết hợp đồng trường hợp ngoại lệ nguyên tắc này;
- Đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tự giao kết hợp đồng Việt Nam
6 Những đóng góp luận văn
Kết nghiên cứu Luận văn tài liệu tham khảo việc hoàn thiện quy định pháp luật chế định hợp đồng dân Việt Nam nói chung quyền tự giao kết hợp đồng dân nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc thực hiện, áp dụng pháp luật chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng dân
7 Kết cấu Luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương
Chương 1: Khái quát chung quyền tự giao kết hợp đồng dân
Chương 2: Những khía cạnh quyền tự giao kết hợp đồng dân
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tự giao kết hợp đồng dân Việt Nam kiến nghị hoàn thiện
References
1 Trần Việt Anh (2010), “Bàn khái niệm hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) Nguyễn Mạnh Bách (2004), Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
3 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hiện hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
5 Ngô Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp cận ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (115)
6 Phạm Hoàng Giang (2006), “Sự phát triển pháp luật hợp đồng từ nguyên tắc tự hợp đồng đến nguyên tắc công bằng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5)
7 Phạm Hoàng Giang (2006), “Quyền tự giao kết hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ luật học, trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội
8 Phạm Hoàng Giang (2007), “Vai trò Tòa án Án lệ với phát triển pháp luật hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8)
9 Lê Hồng Hạnh (2003), “Chế định hợp đồng kinh tế - tồn hay khơng tồn tại”, Tạp chí luật học, (9)
(4)11 Trần Hải Hưng (2006), “Đổi điều chỉnh pháp luật hợp đồng BLDS năm 2005”, Luận văn Thạc sỹ luật học, trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội
12 Nguyễn Am Hiểu (2004), “Hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự hợp đồng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (12)
13 Nguyễn Thúy Hiền (2006), “Những quy định nghĩa vụ dân hợp đồng BLDS 2005”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (14)
14 Dương Đăng Huệ (2002), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8)
15 Bùi Đăng Hiếu (2006), “Tính chất đền bù hợp đồng dân sự”, Tạp chí luật học, (11) 16 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), “Những điểm hợp đồng BLDS năm 2005”, Tạp chí Kiểm sát (2)
17 Vũ Văn Mẫu (1963), Nghĩa vụ khế ước, Việt nam Dân luật lược khảo, Quyển II, Bộ quốc gia giáo dục xuất Sài Gòn, Sài Gòn
18 Phạm Duy nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà
Nội
19 Nguyễn Thị Nhàn (2008), “Ý chí chủ thể giao dịch dân sự”, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội
20 Nguyễn Như Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước”,
Tạp chí luật học, (11)
21 Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà
Nội
22 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường đại học luật Hà Nội, Hà Nội
23 Đinh Văn Thanh (1996), “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học, (5)
24 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (1998), Bộ luật Dân nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội
25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội
26 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội
27 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 28 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội
30 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Luật điện lực, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật cạnh tranh, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội
38 Quốc hội (2006), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội
39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1993), Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội
(5)Trang Web:
43 http://www.handico.com.vn