BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LỚP BỒI DƯỠNG QLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN Tiểu luận tình huống TÊN TÌNH HUỐNG: XỦ LÝ TÌNH HUỐNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CHỦ NHÀ HÀNG THUỘC HUYỆN M’ DRẮK – ĐẮK LẮK Họ và tên: Lê Ngọc Tuyên Chức vụ: Đội trưởng Đội Tuyên lưu động Đơn vị: Phòng Văn hóa và Thông tin huyện M’DrắkĐắk Lắk Đắk Lắk, tháng 7 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Cán bộ quản lý văn hóa thể thao và du lịch và các Thầy Cô giáo giảng viên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, giúp tôi hoàn thành Tiểu luận tình huống này. Xin gửi lời Cảm ơn đến thầy Phạm Đăng Tỉnh người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm trong suốt quá trình làm tiểu luận. Cảm ơn các Thầy,Cô vì ngoài những kiến thức chuyên môn tôi còn được dạy phương pháp học tập, làm việc hiệu quả, khoa học và trung thực. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Văn hóa và Thông tin đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện tiểu luận tình huống này. M’Drắk, ngày … tháng 7 năm 2021 Học viên Lê Ngọc Tuyên MỤC LỤC I. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 II. PHẦN II: NỘI DUNG 3 III. PHẦN III: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 5 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG……………………………5 2. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ…………………………….7 3. ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT….9 4. LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN…………………………….….14 IV. PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 1. KẾT LUẬN……………………………………………………………….…17 2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………18 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là ngành du lịch là nhu cầu phát triển nhanh về lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống. Trên địa bàn huyện ngày càng xuất hiện nhiều quán ăn, nhà hàng, cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố... đáp ứng nhu cầu ăn uống của nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó là những khó khăn và thách thức đặt ra, một trong những khó khăn đó là việc quản lý các lĩnh vực liên quan đến an toàn thực phẩm, đến kinh doanh các hàng hóa là thực phẩm .... Trước sự phát triển của kinh tế, nhiều doanh nghiệp thực phẩm cũng như các tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm trước mục tiêu lợi nhuận vì chạy theo đồng tiền mà không màng đến tính mạng, sức khỏe của người tiêu dùng. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Huyện ủy, HĐND UBND huyện M’Drắk và các Ban, ngành có liên quan đã có những động thái tích cực để kiểm soát tình hình an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không đảm bảo an toàn thực phẩm hoạt động, nhiều cơ sở kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả, ô mai… gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và đời sống của nhân dân trên địa bàn huyện. Đứng trước thực trạng đó, đòi hỏi các cấp, các ngành chức năng có liên quan phải tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, tìm ra những giải pháp để giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả góp phần chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân tốt hơn. Là một Cán bộ công tác tại Phòng Văn hóa và Thông tin trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện M’Drắk, tôi quan tâm và chọn đề tài: “Xử lý tình huống xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm đối với chủ nhà hàng thuộc huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài tình huống quản lý cuối khóa lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên. Nhằm phân tích tình huống để tìm ra và lựa chọn phương án tối ưu nhất để giải quyết công việc một cách kịp thời, hiệu quả, đúng quy định, đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm. Phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu tình huống kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính trong kinh doanh dịch vụ ăn uống của ông Nguyễn Văn Minh – chủ nhà hàng Văn Minh thuộc thị trấn M’Drắk, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk. cấu trúc của đề tài bao gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận, kiến nghị. Với những kiến thức đã tiếp thu được trong thời gian học tập tại lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cộng với những kinh nghiệm thực tế trong công tác, tôi nghiên cứu và đưa ra phương án giải quyết cho tình huống trên. Tuy nhiên do điều kiện thời gian ngắn và bị ảnh hưởng của công việc thực tế nên trong quá trình thực hiện tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý Thầy, Cô và các bạn học viên trong lớp để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn PHẦN II: NỘI DUNG TÌNH HUỐNG MÔ TẢ TÌNH HUỐNG. Ngày 18 tháng 8 năm 2020, nhận được thông tin phán ánh của công dân (công dân xin phép không nói tên mình) đến số điện thoại 0433.960.763 của phòng Y tế huyện M’Drắk về việc cơ sở của ông Nguyễn Văn Minh tại tổ dân phố số 2, thị trấn M’Drắk, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk , kinh doanh dịch vụ ăn uống với tên nhà hàng Văn Minh nhưng không có giấy phép hoạt động và không đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Sau khi nhận được tin báo, đồng chí Trưởng phòng Y tế huyện giao cho một đồng chí chuyên viên phụ trách lĩnh vực an toàn thực phẩm của phòng kiểm tra danh sách quản lý và đến cơ sở xác minh thực tế về sự có mặt nhà hàng trên. Kết quả cho thấy nhà hàng Văn Minh đang hoạt động trên địa bàn tại tổ dân phố số 2, thị trấn M’Drắk nhưng chưa làm hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Ngay khi nhận được báo cáo trên, đồng chí Trưởng phòng đã chỉ đạo mời đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm của huyện Ba Vì họp và thông báo về vụ việc trên. Vào hồi 10h30 ngày 1982015, đoàn kiểm tra liên ngành của huyện phối hợp với UBND thị trấn M’Drắk tiến hành kiểm tra nhà hàng Văn Minh. Kết quả kiểm tra như sau: Tại thời điểm kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, nhà hàng đang hoạt động, ông Nguyễn Văn Minh chủ nhà hàng tiếp đoàn kiểm tra. Qua quá trình kiểm tra thủ tục hành chính và kiểm tra thực tế tại cơ sở, đoàn kiểm tra kết luận: nhà hàng Văn Minh được phòng Tài chính và kế hoạch huyện M’Drắk cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 01Q8002195HKD ngày 20012020, ngành nghề đăng ký kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà hàng Văn Minh với mô hình kinh doanh là hộ kinh doanh cá thể do ông Nguyễn Văn Minh làm chủ. Tại thời điểm kiểm tra cơ sở không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, nhân viên nấu bếp và phục vụ chưa được xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm và khám sức khỏe định kỳ (giấy khám sức khỏe của nhân viên nộp trong hồ sơ đã hết hạn). Qua kiểm tra thực tế cho thấy cơ sở đảm bảo các điều kiện về chất lượng nước, điều kiện vệ sinh, cơ sở, trang thiết bị dụng cụ đầy đủ, người lao động có mang mặc trang phục bảo hộ lao động, đeo găng tay chế biến theo quy định, có đầy đủ hợp đồng mua bán nguồn gốc thực phẩm tuy nhiên cơ sở lại không có sổ sách ghi chép việc thực hiện chế độ kiểm thực 3 bước theo hướng dẫn của Bộ Y tế và không thực hiện việc lưu mẫu thức ăn. Đoàn kiểm tra liên ngành đã lập biên bản yêu cầu ông Nguyễn Văn Minh chủ cơ sở tạm dừng ngay hoạt động kinh doanh, chỉ được hoạt động kinh doanh khi đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, giao cho UBND thij trấn giám sát việc hoạt động của nhà hàng. Đoàn kiểm tra tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Minh chủ cơ sở theo quy định tại nghị định số 1782013NĐCP ngày 14112013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Từ những sự việc đã nêu trên ta cần có một cách nhìn khách quan: Đối với hành vi sai phạm trên của chủ nhà hàng Văn Minh, phải áp dụng hình thức xử lý như thế nào để nhà hàng thấy được hành vi sai phạm của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục và hoàn thiện các điều kiện theo quy định, tránh tái phạm và tự giác thi hành yêu cầu của các cơ quan chức năng; đối với các cơ quan quản lý nhà nước, ngành chức năng liên quan thì phải giải quyết như thế nào để đạt hiệu quả, hợp tình hợp lý, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, đảm bảo vấn đề an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm xảy ra trên địa bàn, và từ đó chúng ta thử tìm phương án cụ thể để giải quyết tốt nhất cho sự việc nêu trên. PHẦN III: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG. Tình huống trên đặt ra yêu cầu phải xử lý dứt điểm, nhanh gọn vừa đảm bảo giữ vững kỷ cương phép nước vừa giữ vững được lòng tin của nhân dân đối với Nhà nước, nghĩa là vừa đảm bảo công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn vừa phải đảm bảo cho cơ sở có điều kiện được tiếp tục hoạt động kinh doanh đúng theo quy định của pháp luật. Trên quan điểm ấy, khi xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm của nhà hàng chúng ta cần xác định các mục tiêu cơ bản sau: 1.1. Đối với ông Nguyễn Văn Minh chủ nhà hàng Văn Minh: Ông Nguyễn Văn Minh phải thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong việc kinh doanh dịch vụ ăn uống, phải có đầy đủ các thủ tục hành chính và điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm. Việc xử phạt vi phạm hành chính sẽ giúp ông Văn Minh nâng cao ý thức chấp hành các quy định của pháp luật về công tác an toàn thực phẩm, không những bảo đảm quyền và lợi ích cho khách hàng mà còn đảm bảo cho chính cơ sở. Việc thực hiện đúng các quy định không những thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật góp phần làm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mà đồng thời nhà hàng còn tạo được niềm tin cho khách hàng giúp thúc đẩy kinh doanh phát triển bền vững, đảm bảo lợi ích và ổn định đời sống cho gia đình ông Văn Minh, góp phần ổn định đời sống xã hội nói chung. 1.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Với tình huống nêu trên, đòi hỏi các cơ quan quản lý Nhà nước phải xem xét và giải quyết vấn đề vừa đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, xem xét hình thức xử lý vừa hợp tình hợp lý, đồng thời đỡ tốn kém thời gian cũng như không gây phiền hà cho công dân, đảm bảo cơ sở của ông Nguyễn Văn Minh được tiếp tục hoạt động khi đủ các điều kiện theo quy định để đảm bảo lợi ích của người dân. Với phòng Y tế huyện là cơ quan thường trực của UBND huyện về công tác an toàn thực phẩm phải thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nước, thường xuyên kiểm tra chuyên ngành và huy động liên ngành kiểm tra nhằm mục đích quản lý chặt chẽ, phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn đảm bảo đúng quy định của pháp luật, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, góp phần đảm bảo đời sống cho nhân dân. Đối với chính quyền địa phương: UBND thi trấn M’Drắk, phải tăng cường hơn nữa trách nhiệm vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối với Cấp ủy Đảng, chính quyền trong công tác quản lý, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm trên địa bàn mình quản lý. Từ sự việc của nhà hàng Văn Minh, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn đối các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn xã thực hiện tốt các quy định của pháp luật. 2. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 2.1. Nguyên nhân của tình huống: Nguyên nhân từ phía cơ sở: Trong tình huống này, ông Nguyễn Văn Minh – chủ nhà hàng không chấp hành đầy đủ các quy định của Luật An toàn thực phẩm, cố tình vi phạm mặc dù đã được chính quyền địa phương nhắc nhở. Ông Văn Minh vì mục đích lợi nhuận hay do chưa nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong kinh doanh dịch vụ ăn uống, chưa hiểu đúng việc đảm bảo các điều kiện trong sản xuất kinh doanh thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe và tính mạng của người dân cũng như góp phần đảm bảo quyền lợi cho cơ sở trong trường hợp có vấn đề sự cố về thực phẩm xảy ra tại nhà hàng. Nguyên nhân từ phía cơ quan quản lý nhà nước: Do các cấp chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng không thực hiện hết nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị mình còn buông lỏng quản lý nhà nước về công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn. Nếu các cơ quan này thường xuyên kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh và xử phạt kịp thời thì không xảy ra tình trạng nêu trên. Do lực lượng cán bộ công chức làm công tác chuyên môn ở địa phương còn mỏng, trình độ quản lý còn hạn chế, chưa làm hết chức năng tuyên truyền vận động cho nhân dân nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về an toàn thực phẩm, về điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống. Phòng Y tế huyện là cơ quan thường trực tham mưu giúp Ủy ban nhân huyện quản lý Nhà nước về công tác an toàn thực phẩm chưa thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình, công tác kiểm tra liên ngành và chuyên ngành còn thiếu sâu sát, chưa làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến hướng dẫn pháp luật sâu rộng tới nhân dân về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm đặc biệt là đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn nói chung và tới các cơ sở trên địa bàn thị trấn M’Drắk nói riêng. 2.2 Hậu quả của tình huống: Việc nhà hàng Văn Minh hoạt động không đảm bảo các điều kiện về an toàn thực phẩm sẽ có thể gây thiệt hại về sức khỏe và kinh tế, thậm chí là cả tính mạng của nhân dân nếu có sự cố về an toàn thực phẩm xảy ra, trường hợp đặc biệt có thể gây mất ổn định an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội. Do chủ nhà hàng không chấp hành các quy định của pháp luật trong kinh doanh dịch vụ ăn uống nên nhà hàng phải tạm dừng hoạt động chờ hoàn thiện đầy đủ các thủ tục theo quy định sẽ làm gián đoạn việc kinh doanh, làm suy giảm lòng tin của khách hàng đối với cơ sở gây thiệt hại kinh tế cho chính nhà hàng. Thể hiện sự yếu kém trong công tác quản lý nhà nước, làm mất uy tín, suy giảm lòng tin của nhân dân đối với đội ngũ cán bộ, công chức và cơ quan quản lý nhà nước trong công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn. 3. ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT. Sau khi kiểm tra và ghi nhận lỗi vi phạm của ông Nguyễn Văn Minh – chủ nhà hàng Văn Minh, căn cứ theo các văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết tình huống nói trên vừa đảm bảo đúng quy định của pháp luật, vừa hợp tình, hợp lý ta cần phải xây dựng các phương án để thực hiện như sau: 3.1. Một số phương án giải quyết: Phương án 1: Sau quá trình kiểm tra, xét thấy cơ sở hầu như đảm bảo đúng quy định về các điều kiện về cơ sở vật chất, chất lượng nước, các điều kiện vệ sinh… Các lỗi vi phạm không nghiêm trọng, chưa gây hậu quả ảnh hưởng tới tinh thần, sức khỏe của nhân dân. Nguyên nhân thiếu các điều kiện trên của cơ sở là do chủ cơ sở thiếu hiểu biết về các thủ tục hành chính và các điều kiện kinh doanh, đoàn kiểm tra sẽ yêu cầu chủ cơ sở tạm dừng hoạt động kinh doanh của nhà hàng, đồng thời tuyên truyền, hướng dẫn cho chủ cơ sở hoàn thiện các điều kiện còn thiếu để được tiếp tục kinh doanh đảm bảo ổn định đời sống. Đoàn kiểm tra sẽ tham mưu UBND huyện chỉ ra quyết định tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở tới khi hoàn thiện thủ tục chứ không áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính. a. Ưu điểm của phương án: Khi được các cơ quan chức năng tuyên truyền, hướng dẫn các điều kiện còn thiếu của cơ sở, cùng với việc không bị xử phạt gây thiệt hại về kinh tế, chủ nhà hàng sẽ nhanh chóng hiểu ra bản chất của sự việc, thấy được hành vi sai phạm của mình, dừng ngay việc hoạt động của cơ sở cho tới khi đủ điều kiện kinh doanh tiếp theo quyết định của Ủy ban nhân dân huyện. Tạo được niềm tin của chủ nhà hàng và nhân dân đối với đội ngũ cán bộ, công chức và cơ quan quản lý nhà nước về công tác an toàn thực phẩm. b. Hạn chế của phương án: Cách giải quyết này tuy hướng đến lợi ích của chủ cơ sở nhưng trái với quy định của pháp luật. Nếu không xử phạt hành chính đối với chủ nhà hàng Văn Minh sẽ tạo ra tiền lệ không tốt cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống khác không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ các quy định của pháp luật, có thể làm mất tính uy nghiêm của pháp luật thậm chí gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống nhân dân liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm. Phương án 2: Ở tình huống trên, tại thời điểm kiểm tra Đoàn kiểm tra xét thấy cơ sở có hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm nhưng trên thực tế lỗi vi phạm chưa gây ảnh hưởng tới sức khỏe hay thiệt hại về kinh tế của nhân dân, cơ sở có tinh thần tự giác hợp tác với đoàn kiểm tra và cơ sở sẽ tạm dừng hoạt động kinh doanh tới khi hoàn thiện đầy đủ các quy định của pháp luật. Cơ sở vi phạm do chủ cơ sở hiểu biết còn hạn chế, chưa nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của các điều kiện còn thiếu của cơ sở có thể gây mất an toàn thực phẩm ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân dân. Đoàn kiểm tra yêu cầu chủ cơ sở tạm dừng ngay hoạt động kinh doanh cho đến khi cơ sở đủ điều kiện tiếp tục kinh doanh theo quy định của Luật an toàn thực phẩm, giao UBND thị trấn M’Drắk giám sát việc hoạt động của cơ sở và báo cáo về UBND huyện qua phòng Y tế cơ quan thường trực về an toàn thực phẩm của huyện, đồng thời đoàn kiểm tra tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính và tham mưu UBND huyện M’Drắk ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Minh chủ cơ sở về các lỗi vi phạm của cơ sở theo quy định tại nghị định 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm với hình thức đề nghị xử phạt theo mức bình quân (Lấy mức phạt cao nhất cộng mức thấp nhất chia đôi). Đồng thời, đoàn kiểm tra hướng dẫn chủ cơ sở tới các cơ quan liên quan để hoàn thiện các thủ tục cơ sở còn thiếu. a. Ưu điểm của phương án: Các cấp chính quyền, các ngành chức năng đã làm cho chủ cơ sở nhận thức được hành vi sai trái của mình và khắc phục sữa chữa bằng cách thực hiện đúng quy định nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, đồng thời đảm bảo được quyền lợi của cơ sở. Đoàn kiểm tra không những lập biên bản xử phạt theo hướng có giảm nhẹ đối với chủ cơ sở còn hướng dẫn ông tới cơ quan chức năng hoàn thiện thủ tục. Từ đó, ông Văn Minh sẽ thấy được tầm quan trọng của việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm, tạo được lòng tin của cá nhân ông và nhân dân đối với các cơ quan chức năng của huyện đồng thời giúp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cơ sở nói riêng và các cơ sở khác trên địa bàn huyện nói chung. b. Hạn chế của phương án: Nhà hàng Văn Minh đã từng được UBND thị trấn M’Drắk kiểm tra và yêu cầu hoàn thiện thủ tục nhưng ông Nguyễn Văn Minh vẫn vi phạm không hoàn thiện ngay các thủ tục còn thiếu, nếu không xử phạt nặng hơn sẽ chưa đủ tính răn đe đối với cơ sở cũng như các nhà hàng khác, họ có thể vì lý do lợi nhuận, vẫn coi thường các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. Phương án 3: Mặc dù đã được chính quyền địa phương nhắc nhở, đình chỉ hoạt động nhưng ông Nguyễn Văn Minh vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, có hành vi trốn tránh không hoàn thiện thủ tục, điều kiện theo quy định của pháp luật. Lỗi vi phạm có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu xảy ra ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của nhân dân. Đoàn kiểm tra liên ngành lập biên bản đình chỉ hoạt động của nhà hàng tới khi hoàn thiện các thủ tục, lập biên bản vi phạm hành chính và thống nhất kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Minh chủ nhà hàng ở mức phạt cao nhất đối với các lỗi vi phạm theo quy định tại nghị định 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. a. Ưu điểm của phương án: Nhà hàng sẽ phải tạm dừng hoạt động ngay, trường hợp chủ nhà hàng cố tình vi phạm thì hình thức xử phạt cao hơn sẽ tăng tính nghiêm minh của pháp luật, nâng cao ý thức tuân thủ quy định và hoàn thiện điều kiện kinh doanh đối với nhà hàng Văn Minh, đồng thời tăng tính răn đe, tính giáo dục pháp luật, làm gương đối với các cơ sở khác trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. b. Hạn chế của phương án: Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan sẽ gặp khó khăn trong quá trình xử phạt vi phạm do mức phạt cao có thể chủ cơ sở sẽ không chấp hành nộp phạt. Từ đó dẫn đến việc phải cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính gây mất nhiều thời gian, tốn kém, chưa kể đến việc nếu chủ cơ sở gặp khó khăn về kinh tế trong việc nộp phạt có thể dẫn đến các hành vi chống đối đối với các cơ quan chức năng. Việc xử phạt có thể gây khó khăn cho việc tiếp tục kinh doanh của cơ sở ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, vừa không nâng cao được ý thức tuân thủ pháp luật của cá nhân ông Nguyễn Văn Minh mà thậm chí có thể dẫn đến các suy nghĩ tiêu cực, làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Nhà nước và pháp luật. 3.2. Lựa chọn phương án tối ưu: Qua nghiên cứu, xem xét những ưu khuyết điểm của mỗi phương án để giải quyết tình huống trên, thì phương án 2 là phương án tối ưu nhất vì giải quyết theo phương án này vừa đảm bảo đúng pháp luật, vừa hợp tình, hợp lý, mức xử phạt bình quân vẫn thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, vẫn có tính răn đe, giáo dục lại không gây ảnh hưởng quá nhiều về kinh tế tạo điều kiện cho chủ cơ sở tiếp tục hoạt động kinh doanh khi thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, đồng thời còn hướng dẫn, tuyên truyền cho cơ sở hiểu rõ hơn về quy định, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân, tạo nên niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và pháp luật. 4. LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để tình huống trên đây được giải quyết kịp thời, hợp tình hợp lý, nhưng vẫn đảm bảo thực hiện đúng quy trình, quy định của pháp luật thì sẽ phải tiến hành theo các bước sau: Bước 1 : Ngày 1782015, Phòng Y tế nhận được phán ánh của công dân về trường hợp nhà hàng Văn Minh. Ngay sau đó, Trưởng phòng Y tế sẽ tổ chức họp phòng và giao cho một đồng chí trong phòng xác minh hồ sơ và thực tế vụ việc trên. Bước 2 : Ngày 1882020, Phòng Y tế là cơ quan thường trực về công tác an toàn thực phẩm huyện sẽ họp đoàn kiểm tra liên ngành công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện năm 2020 (đoàn kiểm tra được thành lập theo quyết định số 08QĐUBND ngày 23012020 của UBND huyện M’Drắk) và triển khai nội dung vụ việc trên. Thống nhất kế hoạch và lịch kiểm tra. Đồng thời phòng Y tế có văn bản yêu cầu UBND thị trấn M’Drắk phối hợp kiểm tra theo lịch kiểm tra. Bước 3 : Theo lịch kiểm tra, ngày 1982015, đoàn kiểm tra liên ngành phối hợp với UBND thị trấn M’Drắk tiến hành kiểm tra thực tế tại nhà hàng Văn Minh. Đoàn kiểm tra sẽ tiến hành kiểm tra về thủ tục hành chính và kiểm tra thực tế tại cơ sở, kết luận những ưu điểm của nhà hàng, xác định những lỗi vi phạm của cơ sở và nêu rõ những ảnh hưởng có thể gây nên do hành vi vi phạm của cơ sở và lắng nghe ý kiến của chủ cơ sở trình bày. Đoàn kiểm tra yêu cầu chủ cơ sở tạm dừng hoạt động kinh doanh do các lỗi vi phạm và giao cho UBND thị trấn M’Drắk giám sát việc hoạt động của cơ sở, lập biên bản kiểm tra và biên bản vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Minh – chủ nhà hàng Văn Minh. Đồng thời, đoàn kiểm tra hướng dẫn cho chủ cơ sở hoàn thiện các điều kiện còn thiếu để được tiếp tục kinh doanh. Bước 4 : Ngày 2082020, Phòng Y tế cơ quan thường trực sẽ căn cứ biên bản vi phạm hành chính của đoàn kiểm tra liên ngành, tham mưu cho UBND huyện M’Drắk ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Minh – chủ nhà hàng Văn Minh. Bước 5: Trong vòng 7 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, UBND huyện M’Drắk căn cứ vào đề xuất của đoàn kiểm tra liên ngành và xét đề nghị của phòng Y tế ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Văn Minh chủ nhà hàng Văn Minh. Mức phạt xử phạt theo mức bình quân quy định tại nghị định 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là 13.500.000 đồng, với lý do cơ sở của ông đã có các hành vi vi phạm các quy định về an toàn toàn thực phẩm, cụ thể như sau: Phạt tiền 750.000 đồng đối với hành vi không thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho đối tượng thuộc diện phải khám sức khỏe định kỳ, vi phạm vào điểm a khoản 2 điều 10 Nghị định số 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Phạt tiền 750.000 đồng đối với hành vi sử dụng người thuộc diện phải tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định mà không có giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, vi phạm vào điểm a khoản 2 điều 11 Nghị định số 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Phạt tiền 4.000.000 đồng đối với hành vi không có sổ sách ghi chép việc thực hiện chế độ kiểm thực ba bước theo hướng dẫn của Bộ Y tế, vi phạm vào điểm đ khoản 2 điều 21 Nghị định số 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Phạt tiền 4.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện việc lưu mẫu thức ăn, vi phạm vào điểm i khoản 2 điều 21 Nghị định số 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Phạt tiền 4.000.000 dồng đối với hành vi không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định, vi phạm vào điểm c khoản 2 điều 24 Nghị định số 1782013NĐCP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Bước 6: Triển khai quyết định xử phạt vi phạm hành chính, phối hợp với chính quyền địa phương theo dõi quá trình chấp hành quyết định của ông Nguyễn Văn Minh. Đồng thời UBND thị trấn M’Drắk có trách nhiệm hướng dẫn cơ sở hoàn thiện các điều kiện còn thiếu theo đúng quy định của pháp luật và giám sát việc tạm dừng hoạt động của nhà hàng cho đến khi nhà hàng có đầy đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. IV. PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: An toàn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, được tiếp cận với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản đối với mỗi con người. Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn trong việc cải thiện sức khoẻ con người, chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi. Ngộ độc thực phẩm và các bệnh do thực phẩm gây ra không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và cuộc sống của mỗi người, mà còn gây thiệt hại lớn về kinh tế, là gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ. An toàn thực phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà còn liên quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội. Đảm bảo an toàn thực phẩm góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo và hội nhập quốc tế. Chính vì vậy an toàn thực phẩm được Đảng và Nhà nước xác định là một trong các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm ở nước ta còn nhiều khó khăn, thách thức. Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng và ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm ở nước ta cơ bản vẫn là nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên việc kiểm soát an toàn vệ sinh rất khó khăn. Mặc dù Việt Nam đã có những tiến bộ rõ rệt trong bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong thời gian qua song công tác quản lý an toàn thực phẩm còn nhiều yếu kém, bất cập, hạn chế về nguồn lực và đầu tư kinh phí và chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Trong quá trình đất nước ta đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trong đó các chính sách xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt là các chính sách trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Vì vậy, việc tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế nói chung và về an toàn thực phẩm nói riêng là nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi không chỉ riêng ngành y tế mà còn là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành đặc biệt là của toàn xã hội, sẽ góp phần đảm bảo sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Qua tìm hiểu và đưa ra một số phương án để giải quyết xử lý tình huống xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ nhà hàng Văn Minh, bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm công tác để giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn. Giải quyết vấn đề hợp tình hợp lý, vừa đảm bảo quyền lợi và lòng tin cho nhân dân, vừa góp phần giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống, tạo được niềm tin đối với Đảng và Nhà nước của nhân dân trên địa bàn huyện M’Drắk. 2. Kiến nghị: a. Đối với Trung ương: + Đảng và Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đối với công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, có những biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức của nhân dân về vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm. + Rà soát lại hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến công tác an toàn thực phẩm để kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện phù hợp với tình hình mới. + Tổ chức sắp xếp lại bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước, có cơ chế, chính sách thu hút những cán bộ có tài, có trách nhiệm và tinh thần phục vụ trong công tác quản lý an toàn thực phẩm. Kiện toàn đội ngũ cán bộ, thanh tra, kiểm tra giám sát của ngành từ thành phố đến cơ sở, đảm bảo đủ về số lượng cho hoạt động đạt hiệu quả. Theo quy định tại Luật an toàn thực phẩm thì UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn, nhưng hiện nay ở cấp xã, phường, thị trấn lại không có cán bộ chuyên môn về công tác này gây khó khăn trong việc quản lý, giám sát và kiểm tra. Kiến nghị Chính phủ xem xét sắp xếp lại tổ chức bộ máy, cán bộ làm về công tác quản lý an toàn thực phẩm các cấp, ngành để điều chỉnh, tăng cường lực lượng công chức chuyên môn về an toàn thực phẩm cho cấp xã, phường, thị trấn là nơi gần nhân dân nhất để việc giám sát đảm bảo an toàn thực phẩm đạt hiệu quả cao hơn. b. Đối với Ủy ban nhân dân huyện: + Kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện xử lý kịp thời và nghiêm minh đối với các cá nhân, cơ sở có hành vi vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm. + Chỉ đạo các cấp, các ban, ngành, đoàn thể phối kết hợp tốt trong công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân thực hiện tốt các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. Đặc biệt, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn chú trọng công tác tập huấn, tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân hiểu, nắm được các kiến thức về an toàn thực phẩm. + Tạo điều kiện đầu tư ngân sách và kinh phí hoạt động, tạo điều kiện trang thiết bị đáp ứng công tác kiểm tra, kiểm nghiệm thực phẩm trên địa bàn. Tăng cường mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức chuyên môn về an toàn thực phẩm cho đội ngũ cán bộ cấp huyện và cấp cơ sở. c. Đối với UBND cấp xã, thị trấn: + Tăng cường hơn nữa công tác quản lý, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm trên địa bàn mình trực tiếp quản lý. Đặc biệt chú trọng chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, hướng dẫn nhân dân thực hiện tốt các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. d. Đối với các ngành chức năng: + Tăng cường quản lý Nhà nước về lĩnh vực an toàn thực phẩm, Phòng Y tế cơ quan thường trực an toàn thực phẩm huyện cần tiến hành kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn huyện. Kiên quyết xử lý theo quyền hạn của mình hoặc đề xuất Ủy ban nhân dân huyện xử lý nghiêm minh đối với những cơ sở cố tình vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm. + Phòng Y tế tăng cường phối hợp liên ngành với Trung tâm Y tế, phòng Kinh tế, Công an huyện, đội Quản lý thị trường, Đài truyền thanh và một số cơ quan đơn vị liên quan khác để thực hiện tốt việc giám sát, kiểm tra, quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn. Đồng thời kết hợp với việc tổ chức tuyên truyền, học tập rộng rãi Luật an toàn thực phẩm và các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhân dân trên địa bàn huyện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước (Chương trình chuyên viên). 2. Luật An toàn thực phẩm năm 2010. 3. Nghị định 1782013NĐCP ngày 14112013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. 4. Thông tư 472014TTBYT ngày 11122014 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống.
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LỚP BỒI DƯỠNG QLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN Tiểu luận tình Tên tình huống: “Giải khiếu nại người lao động doanh nghiệp thuộc huyện M’Drắk Đắk Lắk sách Bảo hiểm xã hội” Họ tên: Hồ Cơng Đức Chức vụ: Chủ tịch Cơng đồn Đơn vị: Trường THCS Hùng Vương huyện M’Drắk-Đắk Lắk Đắk Lắk, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Cán quản lý văn hóa thể thao và du lịch và các Thầy Cô giáo giảng viên tận tình giảng dạy và giúp đỡ suốt quá trình học tập và nghiên cứu, giúp hoàn thành Tiểu luận tình huống này Xin gửi lời Cảm ơn đến thầy Phạm Đăng Tỉnh người tận tình bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm suốt quá trình làm tiểu luận Cảm ơn các Thầy,Cô vì ngoài những kiến thức chuyên môn còn được dạy phương pháp học tập, làm việc hiệu quả, khoa học và trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường THCS Hùng Vương tạo điều kiện cho tham gia khóa học, cung cấp sớ liệu và đóng góp ý kiến quý báu cho suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện tiểu luận tình huống này M’Drắk, ngày … tháng năm 2021 Học viên Hồ Công Đức MỤC LỤC Trang Mục lục Mở Đầu I Mơ tả tình II Phân tích tình Cơ sở lý luận Phân tích tình III Đề xuất phương án giải tình Mục tiêu giải tình Cơ sở giải tình Đề xuất phương án xử lý tình Lựa chọn phương án xử lý 10 IV Kiến nghị, kết luận 10 Kiến nghị 10 Kết luận: 11 Tài liệu tham khảo 13 LỜI MỞ ĐẦU M'Drăk huyện nằm cửa ngõ phía đơng tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Bn Ma Thuột 90 km, có Quốc lộ 26 qua, có vị trí địa lý: -Phía đơng giáp thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa -Phía tây giáp huyện Ea Kar -Phía nam giáp huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa huyện Krơng Bơng -Phía bắc giáp huyện Sơng Hinh, tỉnh Phú n Huyện có địa bàn rộng với nhiều đồi núi Tồn huyện có 173 thơn, bn, tổ dân phố, có 40 bn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Dân số huyện có 18.392 hộ với 78.186 khẩu, có 17 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh có 40.182 người chiếm tỷ lệ 51.3 %, dân tộc thiểu số có 38.004 người chiếm tỷ lệ 48.7 % Nền kinh tế huyện chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp, đất đai, thổ nhưỡng màu mỡ, trình độ dân trí khơng đồng vùng trung tâm vùng sâu, vùng xa, đa dạng ngôn ngữ, phong tục tập quán nếp sinh hoạt Về khí hậu bị ảnh hưởng hai vùng khí hậu Đơng Trường Sơn Dun hải Miền trung, hàng năm thường xảy hạn hán mưa dài ngày, lũ lụt gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân Như biết, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới này, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề đảm bảo an sinh xã hội thể cụ thể thơng qua sách xã hội Bởi xuất phát từ quan điểm coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Do đó, sách xã hội cần phải tạo điều kiện thuận lợi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, giáo dục nhằm phát triển cân đối, toàn diện cho cá nhân tồn xã hội Trong sách xã hội, có sách Bảo hiểm xã hội, sách lớn Đảng nhà nước ta người lao động Đó bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng quỹ bảo hiểm xã hội Trong q trình thực Bảo hiểm xã hội sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Ngày bảo hiểm xã hội phát triển theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa Là huyện thụ hưởng nhiều chương trình, dự án đầu tư Nhà nước theo Nghị 30a Do vậy, có nhiều cơng ty, doanh nghiệp tư nhân thành lập huyện, phần lớn hoạt động lĩnh vực xây dựng Qua đó, giải việc làm cho số lượng người lao động, góp phần quan trọng vào phát triển chung huyện Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, doanh nghiệp tồn nhiều tiêu cực, xúc người lao động như: người sử dụng lao động vi phạm quy định pháp luật lao động, tranh chấp lao động, an toàn, vệ sinh lao động, khiếu nại, tố cáo vấn đề xúc huyện cần phải giải sớm để tạo tâm lý ổn định cho người lao động Là Cán bộ, Chủ tịch cơng đồn trường THCS Hùng Vương, sau tham gia lớp bồi dưỡng Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, với kinh nghiệm qua đợt kiểm tra thực tế cơng tác Cơng đồn tơi thấy cộm vấn đề Bảo hiểm xã hội đặc biệt với người lao động doanh nghiệp đóng địa bàn huyện M’Drắk Vì tơi chọn đề tài: “Giải khiếu nại người lao động doanh nghiêp sách Bảo hiểm xã hội” làm tiểu luận cuối khóa Đây tiểu luận nghiên cứu nhằm củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cơng tác, qua giúp cho thân tơi tìm hiểu nguyên nhân xử lý giải cơng việc cách nhanh chóng, quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người lao động huyện Do thời gian thực đề tài ngắn lại bị chi phối công tác chun mơn nên q trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo Tơi xin chân thành cảm ơn! I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương, thành lập vào hoạt động từ thành năm 2015 Trong trình hoạt động, doanh nghiệp có 68 lao động làm việc, doanh nghiệp đăng ký tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho 59 lao động từ tháng năm 2015 Đến ngày 12 tháng năm 2020, chị Lê Thị Huyên công nhân doanh nghiệp lúc làm việc ngồi cơng trường bị tai nạn lao động dập bàn tay, Hội đồng giám định y khoa xác nhận chị Huyên bị tỷ lệ thương tật sức lao động 30% chị Huyên đến quan Bảo hiểm xã hội huyện để làm thủ tục hưởng trợ cấp nạn lao động, đến quan Bảo hiểm chị biết khơng doanh nghiệp đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội, nên theo quy định quan BHXH từ chối khơng tốn cho chị Hun Do khơng giải chế độ tai nạn lao động , chị Huyên làm đơn khiếu nại gửi lên phòng Lao động - TB&XH Liên đoàn lao động huyện Ngày 25 tháng năm 2020 quan chức huyện thành lập đoàn liên ngành đến làm việc với Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương thống với Chủ doanh nghiệp phải truy nộp Bảo hiểm xã hội cho số lao động làm việc doanh nghiệp theo quy định truy nộp đủ số tiền Bảo hiểm xã hội chệnh lệch lao động mà doanh nghiệp ký hợp đồng lao động Đồng thời đoàn đề xuất hướng giải chế độ tai nạn lao động cho chị Huyên hưởng trợ cấp tai nạn lao động theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Sau tháng trôi qua mà doanh nghiệp không chấp hành, chế độ nạn lao động chị Hun khơng giải Trong chị lao động gia đình, mà sống kinh tế gia đình anh gặp nhiều khó khăn Chị tiếp tục làm đơn khiếu nại gửi đến nhiều quan chức huyện, tỉnh Cho đến vụ việc vẫ chưa giải dứt điểm, ảnh hưởng xấu đến tâm tư, tình cảm sống gia đình chị Huyên, đồng thời làm ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội doanh nghiệp Qua việc nêu trên, cần có cách nhìn khách quan hành vi sai phạm Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương, từ áp dụng hình thức xử lý để đạt hiệu quả, làm cho doanh nghiệp thấy hành vi sai phạm đề sửa chữa, khắc phục tự giác thi hành đề nghị quan chức Còn quan chức huyện phải giải để đạt hiệu quả, hợp tình, hợp lý, pháp luật để đảm bảo quyền lợi người lao động nghĩa vụ người sử dụng lao động II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Cơ sở lý luận - Đối với người sử dụng lao động người lao động: Mặc dù Nhà nước ban hành hệ thống văn quy định cụ thể người sử dụng lao động, người lao động như: Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội văn luật để hướng dẫn thực Tuy nhiên, trình triển khai, tổ chức thực cịn gặp nhiều khó khăn, phận lớn người lao động chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi áp lực việc làm, thu nhập mà khơng dám đấu tranh địi hỏi chủ sử dụng lao động phải tham gia Bảo hiểm xã hội cho họ; người sử dụng lao động nắm quy định tìm cách né tránh khơng chấp hành pháp luật lao động - Đối với Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương không hành nghiêm Bộ Luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, cố tình khơng đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động mục đích lợi nhuận Doanh nghiệp - Đối với quan chức nhà nước phòng Lao động -TB&XH, Bảo hiểm xã hội, Liên đoàn lao động chưa làm hết nhiệm vụ, quyền hạn chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực lao động việc làm, chưa phối hợp, tham mưu đề xuất cho UBND huyện xử lý cách nghiêm minh, kịp thời Nếu quan thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp Bộ luật lao động Luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp địa bàn huyện khơng có việc xảy Mặt khác, trình độ quản lý cán công chức thuộc ngành chức hạn chế, chưa thường xuyên tuyên truyền pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động biết nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Phân tích tình Đối với người lao động: Người lao động gặp phải khó khăn vật chất kéo dài, thời gian bị nạn lao động, khơng có nguồn thu nhập để đảm bảo sống hang ngày cho gia đình Từ ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần lâu dài, dẫn đến thiếu tin tưởng vào việc giải quan chức huyện, vào chế độ sách pháp luật Nhà nước Còn nhiều người lao động doanh nghiệp không hưởng chế độ trợ cấp Bảo hiểm xã hội ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… theo quy định Bộ Luật lao động Đối với Doanh nghiệp: Tạo mối quan hệ không tốt người sử dụng lao động với người lao động, không giải kịp thời dân đến tình trạng đình cơng, bãi cơng, gây ảnh hưởng bất lợi cho doanh nghiệp Đối với quan Nhà nước: quỹ bảo hiểm xã hội bị thất thu Ảnh hưởng đến việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước, đến phát triển xã hội, khơng tạo bình đẳng, cơng xã hội người lao động Vì cần phải triệt để để làm gương cho doanh nghiệp khác hoạt động địa bàn huyện III ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Mục tiêu giải tình Từ tình chị Lê Thị Huyên Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương, giải đơn khiếu nại cần xác định mục tiêu sau: 1.1 Đối với chị Lê Thị Huyên: Giải trợ cấp nạn lao động cho chị Hun khơng mang lại quyền lợi đáng cho anh, mà tạo niềm tin cho người lao động khác làm việc doanh nghiệp, đồng thời thể ý thức tuân thủ pháp luật Nhà nước cá nhân, đơn vị 1.2 Đối với Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương: Doanh nghiệp phải thấy việc làm vi phạm pháp luật nghĩa vụ chủ sử dụng lao động người lao động Từ nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích người lao động, tạo mối quan hệ tốt người sử dụng lao động người lao động, qua góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, ổn định lâu dài 1.3 Đối với quan Nhà nước: Các quan Nhà nước phải xem xét giải vần đề lao động việc làm vừa đảm bảo nghiêm minh pháp luật lao động, vừa hợp tình, hợp lý, không tốn thời gian, công sức gây phiền hà cho người lao động, người sử dụng lao động Đối với Phòng Lao động - TB&XH: Phải thực chức quản lý Nhà nước lao động, thường xuyên kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm để đảm bảo cho việc thực pháp lao động cách nghiêm minh đạt mục tiêu đề việc giải khiếu nại, tố cáo công dân lao động việc làm Đối với quan Bảo hiểm xã hội: Khi doanh nghiệp đăng ký tham gia BHXH phải có kiểm tra thực tế doanh nghiệp phải nhanh chóng có biện pháp tháo gỡ kịp thời vướng mắc cho người lao động, người sử dụng lao động Qua tạo niềm tin người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội Đối với Liên đồn lao động: Phải thực vai trị kiểm tra, giám sát hoạt động Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, đồngthời phải quan tâm đến việc thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động Cơ sở giải tình Để giải tình phịng Lao động - TB&XH quan chức huyện phải vào quy định sau: - Bộ Luật lao động năm 2012 Tại Khoản Điều 186 Bộ Luật lao động quy định: “Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế.” Tại Điều 144 Bộ Luật Lao động quy định trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: “1 Thanh toán phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị; Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Bộ luật này” Sau điều trị, tùy theo mức độ suy giảm khả lao động tai nạn, bệnh nghề nghiệp, người lao động giám định xếp hạng thương tật để hưởng trợ cấp lần trợ cấp hàng tháng quỹ bảo hiểm xã hội chi trả” Về xử phạt vi phạm phát luật lao động, Điều 239 Bộ Luật lao động quy định: “ Người có hành vi vi phạm quy định Bộ luật này, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” - Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tại khoản 1, Điều 21 quy định trách nhiệm người sử dụng lao động: “1 Lập hồ sơ để người lao động cấp sổ bảo hiểm xã hội, đóng, hưởng bảo hiểm xã hội; Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 86 tháng trích từ tiền lương người lao động theo quy định khoản Điều 85 Luật để đóng lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội” 10 Tại khoản 16 Điều 23 quy định trách nhiệm quan Bảo hiểm xã hội: “Giải khiếu nại, tố cáo việc thực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật” Tại Điều 46 quy định trợ cấp lần người bị tai nạn lao động: “Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% hưởng trợ cấp lần”… - Các văn luật hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động Luật bảo hiểm xã hội Đề xuất phương án để xử lý tình Để giải tình em đưa số phương án sau: * Phương án thứ nhất: Ở tình nhận đơn khiếu nạn chị Huyên, Phòng Lao động - TB&XH huyện phối hợp với Liên đoàn lao động, Bảo hiểm xã hội huyện đến làm việc với Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương kiến nghị doanh nghiệp phải đăng ký tham gia truy nộp phần tiền đóng Bảo hiểm xã hội cho số lao động mà doanh nghiệp chưa tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động với số tiền tính đến tháng 9/2020 105.971.120 đồng Đồng thời phòng Lao động - TB&XH huyện chuyển hồ sơ lên UBND huyện ban hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp với số tiền đến 150.000.000 đồng theo quy định khoản Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành Kiến nghị Bảo hiểm xã hội huyện tiến hành chi trả chế độ trợ cấp tai nạn lao động lần cho chị Huyên, với số tiền 21.175.000 đồng (theo quy định Luật bảo hiểm xã hội) Ưu điểm phương án: Các ngành chức làm cho doanh nghiệp nhận thức hành vi vi phạm pháp luật khắc phục sửa chữa cách thực quy định nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, đồng thời đảm bảo quyền lợi người lao động, tạo bình đẳng người lao động làm việc doanh nghiệp Từ củng cố niềm tin người lao động quan chức huyện vào chế độ sách Đảng Nhà nước 11 Nhược điểm phương án: Mặc dù chị Huyên gửi đơn khiếu nại đến quan cấp trải qua tháng doanh nghiệp không thực kiến nghị quan chức nên thời gian bị tai nạn gia đình chị Hun gặp nhiều khó khăn sống, anh lại tiếp tục làm đơn khiếu nại * Phương án thứ 2: Khi nhận đơn khiếu nại người lao động, Ủy ban nhân dân huyện có định thành lập đồn kiểm tra liên ngành gồm có ngành chức phịng Lao động - TB&XH, Liên đồn lao động, Bảo hiểm xã hội đến làm việc với Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương, sau phải có báo cáo kết hướng xử lý cho Ủy ban nhân dân huyện Sau đoàn làm việc với doanh nghiệp thống kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện định xử lý buộc doanh nghiệp phải thực quy định pháp luật như: Truy nộp đủ số tiền Bảo hiểm xã hội lao động mà doanh nghiệp chưa đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội cho họ, đồng thời phạt xử phạt vi phạm hành doanh nghiệp chi trả số tiền trợ cấp tai nạn lao động cho chị Huyên theo luật định Sau tiếp tục nhận chị Huyên vào làm việc doanh nghiệp phải xếp việc làm phù hợp với sức khỏe chị Ưu điểm phương án: Khi có định UBND huyện doanh nghiệp phải chấp hành ngay.Vì quyền lợi người lao động giải kịp thời từ củng cố tạo niềm tin cho người lao động Nhà nước, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật nguyên tắc Bảo hiệm xã hội Nhược điểm phương án: UBND huyện phải thời gian đứng giải triệu tập quan chức năng, tổ chức họp nhiều lần để định xử lý Đối với doanh nghiệp bị tổn thất khoản tiền tương đối lớn, ảnh hưởng đến lợi nhuận họ Lựa chọn phương án xử lý Qua nghiên cứu, xem xét ưu khuyết điểm phương án để giải tình trên, phương án phương án tối ưu giải theo phương án vừa đảm bảo pháp luật, vừa hợp tình, hợp lý, không gây phiền hà cho người lao động người sử dụng lao động Ngồi cịn bảo vệ 12 quyền lợi cho người lao động, doanh nghiệp thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động sách bảo biểm xã hội IV KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị - Ủy ban nhân dân huyện phải xử lý kịp thời nghiêm minh doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động Bảo hiểm xã hội khai khơng số lượng lao động, cố tình né tránh không tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động Chỉ đạo ngành thực chức quản lý nhà lĩnh vực lao động, Bảo hiểm xã hội Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đề nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán công chức - Đối với ngành chức phải thực chức nhiệm vụ ngành, tăng cường công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp địa bàn Xây dựng quy chế phối hợp ngành lĩnh vực lao động việc làm, bảo hiểm xã hội Bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động - Tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức lớp tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động, sách bảo hiểm xã hội để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động Kết luận Trong kinh tế thị trường nay, vấn đề người lao động doanh nghiệp vấn đề gây nhiều xúc xã hội Bởi lợi ích bên quan hệ lao động khác nhau, thường mâu thuẫn với nhau, chủ sử dụng lao động muốn tạo nhiều lợi nhuận chi phí bỏ lại ít, thể mà họ khai thác triệt để sức lực người lao động, không thực đầy đủ nghĩa vụ với người lao động, làm trai quy định pháp luật Do vậy, mà tình trạng đơn thư khiếu nại lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiêp tư nhân dân diễn thường xuyên, phổ biến Để giải mẫu thuẫn, cần có người trọng tài Nhà nước, Nhà nước với người đại diện cho nhân dân quản lý xã hội Vai trò quản lý Nhà nước thể thông qua hệ thống pháp luật, quy 13 định pháp luật chế tài để buộc người lao động, người sử dụng lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành Có thể nói sách Bảo hiểm xã hội sách lớn quan Đảng Nhà nước ta, liên quan đến đời sống số đơng người lao động gia đình họ lớn đến lợi ích người lao động, đến quyền nghĩa vụ bên tham gia Bảo hiểm xã hội Trong quy định người sử dụng lao động phải đóng đúng, đóng đủ phí Bảo hiểm xã hội cho người lao động, người lao động thực nghĩa vụ tự bảo vệ cách đóng phần tiền lương, thu nhập vào quỹ bảo hiểm xã hội lúc ốm đau, nạn, hưu trí … Quỹ bảo hiểm xã hội quỹ tài lớn, ảnh hưởng đến tài quốc gia Để quỹ bảo hiểm xã hội định hướng, phục vụ lợi ích số đơng người tham gia bảo hiểm xã hội, phục vụ cho phát triển đảm bảo an sinh xã hội, cần phải có quản lý Nhà nước Trong trình đất nước ta tiếp tục thực cơng đổi toàn diện lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước manh, dân chủ, công văn minh” sách xã hội ln Đảng Nhà nước ta quan tâm, bước xây dựng hoàn thiện mục tiêu an sinh xã hội tiến nhất, đặc biệt việc giải việc làm cho người lao động vấn đề xúc toàn xã hội Trong năm qua, doanh nghiệp góp phần lớn việc giải việc làm cho người lao động thúc đẩy kinh tế phát triển, tình trạng vi phạm pháp luật lao động đanh diễn phổ biến, tình trạng né tránh tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động, kéo dài thời gian học việc, không ký kết hợp đồng lao động, … Do địi hỏi cấp, ngành chức phải thực chức năng, phối kết hợp cách đồng để kịp thời giải vi phạm, tranh chấp xảy Quan tìm hiểu đưa phương án giải khiếu nại người lao động doanh nghiệp sách bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương, than rút số kinh nghiệm công tác để giải khiếu nại người lao động tronhg 14 doanh nghiệp Qua giải trường hợp góp phần nâng cao nhận thức tham gia Bảo hiểm xã hội cho người sử dụng lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Đồng thời thấy rõ vai trò, trách nhiệm quan chức Nhà nước./ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng Bộ Luật lao động năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 Luật xử lý vi phạm hành 16 ... coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Do đó, sách xã hội cần phải tạo điều kiện thuận lợi kinh tế, trị, văn hóa,... thành Thầy, Cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương, thành lập vào hoạt động từ thành năm 2015 Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp... năm 2020 quan chức huyện thành lập đoàn liên ngành đến làm việc với Doanh nghiệp tư nhân Chế biến tinh sắn Khánh Dương thống với Chủ doanh nghiệp phải truy nộp Bảo hiểm xã hội cho số lao động làm