Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
575,56 KB
Nội dung
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN: YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tôn Quang Cường Khoa Sư phạm, ĐHQGHN Đặt vấn đề Theo quan điểm lí luận dạy học đại, yếu tố cần đủ để đảm bảo cho q trình dạy học thực có chất lượng hiệu việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học (J.M Denomme-M.Roy, 2000) nhằm đáp ứng đến mức tối đa phong cách học (learning style) đa dạng người học, tạo cho họ công hội học tập, thúc đẩy động lực học tập cá nhân cộng đồng, tập thể học tập (learning community) Tuy nhiên, thực tiễn giảng dạy từ trước đến nay, xuất phát từ nhiều lí (bao gồm chủ quan lẫn khách quan) việc tổ chức triển khai đa dạng hóa hình thức dạy học, đặc biệt tổ chức hoạt động lên lớp coi vấn đề phức tạp khó thực Với đặc điểm mềm dẻo, chủ động tiến độ, đa dạng cách dạy học, liên thông tích lũy nội dung kiến thức việc đào tạo theo tín cho phép áp dụng hình thức dạy học khác cách đa dạng linh hoạt Dạy học theo tín xét cho việc chuyển đổi cách “tự nhiên” từ truyền thụ kiến thức có sẵn sang cách dạy cho người học biết tìm kiếm, thu thập, xử lí, tự tích lũy kiến thức hướng dẫn, đạo, kiểm sốt người dạy Trong vai trị người định hướng, hỗ trợ, huấn luyện viên, kiểm tra đánh giá người dạy chủ đạo, tính tự chịu trách nhiệm, chủ động tích cực thái độ, động đắn người học tảng Chính vậy, việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt việc tổ chức thiết kế hoạt động dạy học lên lớp (khơng truyền thống) coi u cầu mang tính khách quan nhằm đảm bảo mối quan hệ thống vai trò đa dạng người dạy người học, mục tiêu với nội dung dạy học mối liên hệ mật thiết với hình thức dạy học 2 Thiết kế tổ chức hoạt động giảng dạy lên lớp Trong việc thiết kế chương trình triển khai dạy học theo học chế tín vấn đề phải tính tốn cân đối hợp lý “tải trọng làm việc” (work load) với “thời gian làm việc” (contact hours) người dạy người học Sự cân đối hợp lý thể lượng thời gian (tối thiểu) mà người học cần phải đảm bảo để hoàn thành mục tiêu (kiến thức, kỹ năng) chương trình đào tạo kiểm chứng công cụ kiểm tra đánh giá tương ứng Đào tạo theo tín thực chất việc tổ chức trình dạy học theo sơ đồ “phi tuyến tính” (khác với cách đào tạo “tuyến tính” theo kiểu niên chế) Do vấn đề đặt thiết kế chương trình phải làm để: - Dạy học hoạt động học tập người học? - Dạy học cá thể hoá hoạt động hợp tác người dạy-người học người học với nhau? - Dạy học thông qua việc phát huy khả tự học, tự nghiên cứu người học? - Dạy học thông qua việc đánh giá tự đánh giá người dạy người học? Có thể tạm chia hình thức tổ chức dạy học theo tín thành dạng chính: lên lớp hoạt động lên lớp Tuy nhiên, cho dù triển khai hình thức phải tuân thủ theo tỉ lệ cân đối thời lượng nhằm đảm bảo mục tiêu tính hiệu dạy học (hiện tỉ lệ tín ứng với lao động/học tập thực tế người học) Việc lựa chọn hình thức dạy học (trên lớp hay ngồi lên lớp) mục tiêu nội dung dạy học chi phối Cụ thể: Mục tiêu/nội dung giải lớp (thông qua tham gia trực tiếp người dạy)? Mục tiêu/nội dung người học tự giải thông qua đường tự nghiên cứu (dưới hướng dẫn kiểm tra đánh giá người dạy)? Mục tiêu/nội dung người học tự định hướng giải nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân theo định hướng mục tiêu mơn học ? Kiểu Lí thuyết Seminar Hình thức dạy học Trên lớp + + Làm việc Tự học/ nhóm tự NC Tư vấn Thực hành + + Ngoài lớp + + + + Hỗn hợp + + + + Bảng Bảng tổng kết hình thức dạy học kiểu dạy học theo tín Cần phân biệt rõ khái niệm: hoạt động dạy học ngồi lên lớp (hình thức tổ chức dạy học) phần làm việc (chuẩn bị) trước đến lớp sinh viên (nhiệm vụ người học) Các hoạt động dạy học lên lớp (với tư cách hình thức tổ chức dạy học) hoạt động qui định, thể chế hóa chương trình, đề cương lịch trình triển khai mơn học mang tính bắt buộc Các hoạt động dạy học (ví dụ: làm việc nhóm, tư vấn, hướng dẫn tự học tự nghiên cứu, thực hành, thực tập, làm thí nghiệm…), tải trọng cơng việc tính vào cơng lao động người dạy; hình thức tổ chức dạy học bắt buộc phải có q trình đào tạo (dạy học) nhằm tạo hội cho người học thực mục tiêu môn học Phần làm việc (chuẩn bị) trước đến lớp người học công việc bắt buộc tính theo thời gian tối thiểu để người học tham gia vào hoạt động diễn lớp, nhằm thực mục tiêu môn học Tải trọng công việc (work load) chương trình hay đề cương mơn học (Ví dụ: để tham gia lên lớp lí thuyết người học phải chuẩn bị trước lên lớp giờ) Các hình thức dạy học ngồi lớp Hoạt động giảng viên sinh viên hình thức triển khai dạy học theo tín lớp lên lớp đa dạng, phong phú Trong Khác chuyên đề tập trung làm rõ yêu cầu, nhiệm vụ vấn đề đặt triển khai hình thức dạy học ngồi lên lớp: làm việc nhóm, tự học tự nghiên cứu có hướng dẫn tư vấn 3.1 Giờ làm việc nhóm Trong q trình triển khai mơn học theo tín chỉ, làm việc nhóm sử dụng hình thức tổ chức dạy học nhằm rèn luyện phát triển kỹ làm việc hợp tác, tư tích cực, tinh thần trách nhiệm sinh viên, khắc phục nhược điểm kiểu dạy học tổng lực, toàn lớp (Total learning) dạy học cá nhân (Individual learning) Trong thực tế triển khai dạy học, làm việc nhóm áp dụng cách linh hoạt lớp lên lớp (như hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học độc lập) Có thể bố trí làm việc nhóm (ngồi lên lớp) trước thời điểm tổ chức seminar lớp - Mô tả : Lớp mơn học chia thành nhóm học tập với số lượng sinh viên hợp lý nhóm (Trên thực tế việc phân chia nhóm đa dạng: chia ngẫu nhiên, lập nhóm theo lực, sở thích, hứng thú ; số lượng thành viên nhóm dao động từ 3-8 sinh viên; nhóm trì nhiều mơn học khác nhau, suốt q trình số nội dung cụ thể ) Nội dung, nhiệm vụ học tập chia thành vấn đề giao cho nhóm thực Tuỳ thuộc vào mục tiêu nội dung mơn học, nhóm nhận nhiệm vụ khác làm việc hướng dẫn, đạo giảng viên Cần lưu ý độ khó độ "nặng" công việc để đảm bảo phải huy động đến tất thành viên thực nhiệm vụ, đạt mục tiêu đề Các kết làm việc nhóm cần trình bày cơng khai, chia sẻ với nhóm khác lớp Giờ làm việc nhóm nên tiến hành triển khai sau lý thuyết, trước seminar (hoặc kết hợp đan xen với thực hành, thực tập, thí nghiệm ) Trong làm việc nhóm giảng viên đóng vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ, điều khiển, giám sát quản lý - Những điều kiện nguyên tắc triển khai: - Chia nhóm: đảm bảo số lượng hợp lý (3-8), chất lượng đồng (tương đối) Thực tế cho thấy nên chia nhóm học tập từ tuần 0, trì nhóm học tập suốt q trình triển khai môn học nhằm tăng hiệu làm việc; - Nhiệm vụ nhóm: vấn đề cần giải phải đủ lớn, mang tính thách thức cao, có tính vấn đề sâu sắc (đảm bảo phải huy động sử dụng nguồn lực tham gia thành viên nhóm ); - Cam kết trách nhiệm: đăng ký nhận nhiệm vụ, phân công trách nhiệm thành viên (hợp đồng học tập, biên làm việc nhóm, ý kiến nhận xét nhóm ); - Hình thức, tiêu chí đánh giá: chi tiết, rõ ràng, cơng bố cơng khai trước nhóm làm việc (chú ý đến tiêu chí đánh giá kỹ làm việc hợp tác) Việc đánh giá kết làm việc nhóm phải cơng khai trước lớp - Bố trí lịch địa điểm làm việc nhóm: thực tế vấn đề phức tạp khó khăn nhà quản lí phận hỗ trợ đào tạo (trong việc theo dõi quản lí hoạt động thực tế nhóm học tập giảng viên) Tuy nhiên, áp dụng làm việc nhóm hình thức dạy học ngồi lên lớp (được thể chế hóa Đề cương mơn học), địa điểm làm việc cho nhóm học tập cần phải ưu tiên bố trí - Quản lí hoạt động nhóm: nguyên tắc, nhóm học tập chủ động lên kế hoạch, tiến độ thực nhiệm vụ Tuy nhiên, giảng viên cần phải có cơng cụ hỗ trợ để quản lí, theo dõi hoạt động nhóm hiệu (sổ ghi chép, báo cáo tiến độ, biên làm việc nhóm ) (Hãy chọn nội dung để tổ chức làm việc nhóm theo yêu cầu trên) 3.2 Giờ tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn Với triết lý tăng tính chủ động, tích cực người học đào tạo theo tín chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên hoạt động bắt buộc nhằm đảm bảo cân đối hợp lý tải trọng kiến thức thời gian tiếp xúc trực tiếp giảng viên sinh viên, coi hình thức dạy học hoạt động học tập người học Giờ tự học tự nghiên cứu có hướng dẫn nên bố trí xen kẽ suốt thời gian triển khai mơn học nhằm hình thành kỹ tự học cho sinh viên Mặc dù thời gian tự học tự nghiên cứu lên lớp sinh viên (số thực tế) khơng thể lịch trình mơn học, tính tổng khối lượng thời gian (tối thiểu) làm việc sinh viên theo cơng thức quy đổi 3H (trong H tín mơn học) Hoạt động tự học tự nghiên cứu sinh viên bao hàm công việc: chuẩn bị cho lên lớp (lý thuyết, seminar, làm việc nhóm, thực hành ) tự học có hướng dẫn (nghiên cứu, đọc tài liệu, hồn thành nhiệm vụ học tập, làm tập tuần, nhóm tháng, tập cuối kỳ ) Mục tiêu việc tổ chức hình thức dạy học rèn luyện cho sinh viên khả tự nghiên cứu, học hỏi, khả độc lập phát giải vấn đề với nguồn tài liệu, kinh nghiệm kiến thức, kỹ triển khai lớp Việc triển khai tự học có hướng dẫn cho sinh viên cần đảm bảo yêu cầu sau: - Tính logic, hệ thống gắn kết với hình thức dạy học lớp; - Nội dung có tính thực tiễn cao (bài tập quan sát thực tế, kiến tập, thực tập, viết báo cáo thu hoạch ); - Có điều kiện, nguồn lực hỗ trợ đầy đủ (tư liệu, học liệu, trang thiết bị thực hành, thí nghiệm ); - Có chuẩn bị chu đáo từ phía giảng viên lẫn sinh viên vấn đề nghiên cứu, nội dung liên quan đến chủ đề mơn học Qui trình tổ chức dạy học thơng qua tự học tự nghiên cứu có hướng dẫn giảng viên gồm có cơng đoạn sau: định hướng – triển khai - tổng kết đánh giá Công đoạn định hướng: Giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp môn học, xây dựng danh mục vấn đề nghiên cứu (thường dạng tập nghiên cứu, tình huống, dự án, đề án ) mang tính thực tiễn cao; tập hợp nguồn tài liệu tham khảo; hướng dẫn sinh viên lựa chọn (hoặc gợi ý) vấn đề nghiên cứu; rõ nguồn lực cần thiết phục vụ nghiên cứu; công bố yêu cầu sản phẩm cần nộp (nội dung, hình thức, thời hạn hồn thành), hình thức tiêu chí đánh giá; giải đáp khúc mắc; giúp sinh viên lập kế hoạch thực hiện; ký hợp đồng, cam kết thực với sinh viên (nhóm sinh viên) Thơng thường có xu hướng lựa chọn nội dung dành cho phần tự học, tự nghiên cứu sinh viên: phần nội dung không dạy lớp phần nội dung có tính mở rộng, thách thức cao Cơng đoạn cần triển khai vào thời gian đầu chương trình triển khai mơn học (ở tuần tuần 1) Công đoạn triển khai: Đây phần hoạt động sinh viên để đạt mục tiêu đề Trong công đoạn giảng viên phải trì hoạt động theo dõi, định hướng trợ giúp cho sinh viên Có thể phối hợp thực cơng đoạn đan xen với hình thức dạy học khác nhằm đảm bảo hỗ trợ người học mức tối đa Sinh viên có nhiệm vụ thực cam kết ký: báo cáo định kỳ kết nghiên cứu, kết làm việc nhóm, có mặt theo lịch đăng ký với giảng viên, lịch seminar Công đoạn kéo dài nhiều tuần chí suốt thời gian triển khai mơn học tuỳ thuộc vào khối lượng công việc, nội dung vấn đề tự học, tự nghiên cứu yêu cầu sản phẩm hoàn thành (3-4 tuần tập nhóm/tháng, 12-13 tuần tập cuối kỳ) Cơng đoạn tổng kết, đánh giá: Giáo viên sau tập hợp kết quả, sản phẩm sinh viên (là nội dung dạy học chương trình sinh viên chuyển hố thành tri thức thơng qua việc tự học mình) phải tổ chức hoạt động tổng kết đánh giá Cơng việc lồng ghép triển khai hình thức lên lớp khác (seminar thảo luận, lý thuyết tổng kết ) Mục đích cơng đoạn này, mặt, nhằm đưa nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ mơn học sinh viên/nhóm sinh viên; mặt khác, cịn mang ý nghĩa sư phạm tích cực: dạy sinh viên cách phân tích q trình thực kết sản phẩm nghiên cứu, đánh giá chất lượng sản phẩm nhóm nhóm bạn, cách bố trí xếp hợp lý, khoa học triển khai công việc (Hãy chọn chủ đề nội dung tự nghiên cứu, cho ví dụ minh họa qui trình triển khai nội dung nghiên cứu theo bước trên) 3.3 Giờ tư vấn: Mục đích tư vấn tạo hội hỗ trợ cho sinh viên trao đổi, giải đáp thắc mắc, hệ thống hoá, củng cố vấn đề lý thuyết chưa sáng tỏ (vì lí khách quan lẫn chủ quan) vướng mắc trình thực nhiệm vụ mơn học Giờ tư vấn bố trí xen kẽ suốt q trình triển khai môn học thời điểm trước kỳ thi (giữa kỳ, cuối kỳ, tập lớn) Đối với số đơn vị đào tạo tư vấn coi hình thức dạy học bắt buộc giảng viên (trợ giảng) đội ngũ giảng viên tư vấn học tập (Tutor) đảm nhiệm Chức trách nhiệm vụ, chuẩn nghề nghiệp, chuyên môn đội ngũ tư vấn học tập vấn đề mẻ thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam Giờ tư vấn, mặt lý thuyết, triển khai suốt học kỳ, có ý nghĩa quan trọng trình học tập người học, giúp rèn luyện nâng cao khả tự tìm kiếm vấn đề, đặt câu hỏi, tự tin giao tiếp Tuy nhiên, thực tế số lượng sinh viên tham gia hình thức dạy học không đáng kể (chủ yếu tập trung vào số sinh viên tích cực, có kế hoạch học tập rõ ràng, có lực nghiên cứu khoa học) Có dạng triển khai tư vấn: tư vấn theo nhóm (trong số trường hợp cho lớp môn học) tư vấn cá nhân Sinh viên đưa vấn đề tư vấn hình thức: tư vấn hỏi đáp tư vấn theo chuyện đề Các nội dung tư vấn chia thành nhóm sau: cách học môn học, phương pháp tự học; nguồn học liệu, cách tìm kiếm khai thác tư liệu bổ sung; cách giải nội dung, nhiệm vụ cụ thể môn học; vấn đề khác Nhiệm vụ giảng viên chẩn đốn đưa hướng dẫn mang tính hệ thống nhằm tháo gỡ khó khăn mặt học tập cho sinh viên Cụ thể: - Những khó khăn nảy sinh q trình truyền thụ kiến thức: khó khăn liên quan đến nội dung, đến giảng viên phương pháp giảng - Những khó khăn sau giảng: khó khăn liên quan đến hoạt động xã hội sinh viên đến phương tiện học tập Một giảng viên đại học với tư cách người tư vấn cần có đặc điểm sau đây: - Tơn trọng sở thích tin tưởng vào khả sinh viên - Hiểu nguyện vọng sinh viên - Thân thiện - Có khiếu hài hước - Kiên trì - Khách quan - Tế nhị - Công - Khoan dung Sinh viên nói bàn luận việc biểu lộ vấn đề mà họ phải đối mặt Giảng viên cần phải sẵn sàng lưu ý đến lời bàn luận sinh viên việc xảy dấu hiệu việc xảy sau Đảm bảo chất lượng hoạt động dạy học ngồi lên lớp tiêu chí đánh giá Thực tế triển khai hoạt động lên lớp đặt vấn đề cần xây dựng, thiết kế qui trình chặt chẽ đảm bảo chất lượng cho hình thức dạy học Khác với lên lớp (lí thuyết, seminar, thực hành, thí nghiệm ), hoạt động ngồi lên lớp thường có xu hướng khó quản lí, kiểm sốt, theo dõi, dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện, qua loa đại khái 4.1 Các yếu tố đảm bảo chất lượng : - Thiết kế xây dựng chương trình khoa học, khả thi: Tổ mơn cần cân nhắc, tính tốn tỉ lệ (trọng số hợp lí) lên lớp hoạt động dạy học lên lớp Tỉ lệ (tỉ lệ tham khảo dạy học lớp lớp 6070%/40-30%) qui định mực tiêu môn học (kiến thức, kỹ cứng/mềm, lực cần hình thành thái độ), nội dung đặc thù mơn học (mơn lí thuyết/thực hành/hỗn hợp ), đối tượng người học (chính qui, chất lượng cao, năm đầu/cuối ) Riêng dạy học theo hình thức giảng viên (tổ mơn) cần phải ý xây dựng hệ thống tập, hình thức tiêu chí kiểm tra đánh giá kết học tập người học mang tính đặc thù - Thể chế hóa hoạt động dạy học ngồi lên lớp: hình thức dạy học ngồi lên lớp cần qui định rõ Đề cương môn học, giảng viên phải thông báo hướng dẫn cụ thể chi tiết hình thức bắt đầu triển khai mơn học (vào tuần 0), cụ thể hóa cách qui đổi tính lao động cho giảng viên thực hoạt động dạy học lên lớp - Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học lên lớp: văn hóa nhiệm vụ/tiêu chí Qui định chức trách, nhiệm vụ giảng viên Qui trình đánh giá giảng viên đơn vị, xây dựng chế khuyến khích, động viên khen thưởng kỉ luật giảng viên - Quản lí hoạt động dạy học ngồi lên lớp: xây dựng cơng cụ hành sư phạm, giáo vụ để quản lí trình triển khai hoạt động dạy học này, xây dựng chế phối hợp phòng chức năng, môn (khoa chuyên môn) giảng viên - Đảm bảo hỗ trợ tối đa nguồn học liệu, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học thực tế đơn vị cho hình thức dạy học ngồi lên lớp - Rà sốt định kỳ, lấy thơng tin phản hồi đánh giá chất lượng triển khai hoạt động dạy học lên lớp (từ nguồn khác nhà quản lí, sinh viên, giảng viên phụ trách mơn học, đồng nghiệp, mơn ) 4.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học lên lớp Để đảm bảo chất lượng triển khai hoạt động dạy học lên lớp cần xây dựng cơng cụ tiêu chí đánh giá chi tiết cho hoạt động đặc thù Căn vào đặc thù mơn học cụ thể, đưa trọng số khác (hoặc qui đổi theo thang điểm) cho tiêu chí 4.2.1 Đối với làm việc nhóm Bảng Tiêu chí đánh giá giảng viên TT Trọng số (% điểm) Minh chứng chuẩn bị (có hệ thống vấn đề, câu hỏi, tài liệu tham khảo, hướng dẫn, công cụ triển khai, kiểm tra đánh giá, kế hoạch, kịch dạy học ) Minh chứng đa dạng kỹ thuật triển khai Minh chứng sử dụng PTCN hỗ trợ Minh chứng khả đánh giá kết học tập người học Minh chứng tuân thủ kế hoạch, chương trình đào tạo Minh chứng lực phát triển nghề nghiệp 4.2.2 Đối với tự học tự nghiên cứu có hướng dẫn Bảng Tiêu chí đánh giá giảng viên TT Trọng số (% điểm) Minh chứng chuẩn bị (có hệ thống vấn đề, câu hỏi, tài liệu tham khảo, hướng dẫn, công cụ kiểm tra đánh giá ) Minh chứng đa dạng việc cung cấp định hướng vấn đề NC Minh chứng sử dụng PTCN hỗ trợ Minh chứng khả đánh giá kết học tập người học Minh chứng hài lòng người học Minh chứng số lượng chất lượng NC người học 4.2.3 Đối với tư vấn Bảng Tiêu chí đánh giá giảng viên TT Trọng số (% điểm) Minh chứng chuẩn bị (có phân loại hệ thống vấn đề, danh mục vấn đề vướng mắc người học, tài liệu tham khảo, hướng dẫn ) Minh chứng tinh thần trách nhiệm Minh chứng sử dụng PTCN hỗ trợ Minh chứng hài lòng người học (số lượng tham gia tư vấn) (Hãy chọn số hoạt động phù hợp theo tiêu chí đánh giá trên) Kết luận Việc cần phải tính tốn cân đối “tải trọng làm việc” (work load) với “thời gian làm việc” (contact hours) người dạy người học đào tạo tín đặt tốn đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học, cách tổ chức dạy học tương ứng phương pháp triển khai phù hợp Các hoạt động dạy học ngồi lên lớp đào tạo theo tín cần phải nhìn nhận hình thức dạy học mang tính bắt buộc (cùng với hình thức dạy học lớp) Quá trình cần triển khai cách nghiêm túc, bản, có kèm theo qui định cơng cụ quản lí cụ thể Tổ mơn cần cân nhắc tính tốn tổng số giờ, tỉ lệ, phân bổ dạy học lên lớp chương trình cách hợp lý, khoa học nhằm tăng hội học tập cho người học thực mục tiêu môn học Việc tổ chức hoạt động dạy học nói địi hỏi người giảng viên kỹ nghiệp vụ sư phạm định, có chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo hệ thống Tài liệu tham khảo : Tài liệu hướng dẫn tổ chức, thực thi quản lý chương trình đào tạo theo tín Khoa Sư phạm-ĐHQGHN, 2006 Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Jean-Marc Denomme & Madeleine Roy Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác NXB Thanh Niên HN 2000 Denis Chalmers, Richard Fuller Teaching for Learning at University Perth, Western Australia, 1995 Lorin W Anderson & David R Krathwohl A taxonomy for Learning, Teaching and Assessing Mc-Graw Hill, 2001