1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên học theo hệ tín chỉ tại trường cao đẳng nghề sài gòn

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 876,51 KB

Nội dung

THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN Huỳnh Kim Thủy Tiên CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN HỌC THEO HỆ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÀI GỊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Võ Văn Nam, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy Cô giảng viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa 18 hướng dẫn tơi q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học viên học tập tốt Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, cán quản lý, cán Đoàn Thanh niên, sinh viên trường Cao đẳng nghề Sài Gịn tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến thời gian tơi tiến hành thực đề tài Xin chân thành cảm ơn anh chị lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khóa 18 gắn bó, chia sẻ kinh nghiệm học tập làm việc Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Huỳnh Kim Thủy Tiên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo theo hệ thống tín hình thức đào tạo tiên tiến phổ biến, áp dụng nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nay, trường cao đẳng, đại học Việt Nam đa số sử dụng hình thức đào tạo niên chế Để áp dụng chuyển đổi sang hệ đào tạo tín chỉ, Bộ GD&ĐT định quy chế cụ thể để trường thực hiện: Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ; Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ.” Hình thức đào tạo theo tín có ưu điểm định giúp sinh viên (SV) chủ động việc lựa chọn kiến thức, môn học thời gian cho phù hợp với lực điều kiện có hạn chế định việc tổ chức quản lý hoạt động lên lớp (HĐNGLL) SV Luật Giáo Dục đề cập rõ “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Do đó, ngồi việc học kiến thức nhà trường, SV phải tham gia hoạt động khác nhằm phát triển toàn diện nhân cách Trường Cao đẳng Nghề Sài Gịn áp dụng hình thức đào tạo theo tín từ lúc thành lập trường (2001) nên không gặp khó khăn việc chuyển đổi từ hệ niên chế sang hệ thống tín Tuy nhiên, ngồi ưu điểm đặc trưng hình thức đào tạo tín chỉ, cịn có mặt hạn chế mà trường gặp phải, SV có hội tham gia hoạt động trường, từ dẫn đến việc gắn bó với trường khơng phát triển hồn tồn lực Ngồi ra, việc quản lý HĐNGLL SV học theo hệ tín chưa quan tâm mức nên SV tổ chức hoạt động cách tự phát, số lượng SV tham gia chưa nhiều, nhà trường chưa đánh giá hoạt động mang lại lợi ích cho SV Từ lý trên, đề tài “Công tác quản lý hoạt động lên lớp sinh viên học theo hệ tín trường Cao đẳng Nghề Sài Gịn” tác giả chọn làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng quản lý HĐNGLL SV học theo hệ tín trường Cao đẳng nghề Sài Gòn, đề tài xây dựng mơ hình quản lý hoạt động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể HĐNGLL SV trường Cao đẳng Nghề Sài Gòn học theo hệ thống tín 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác quản lý HĐNGLL SV trường Cao đẳng Nghề Sài Gịn học theo hệ tín Giả thuyết khoa học HĐNGLL SV trường Cao đẳng Nghề Sài Gịn học theo hệ tín cịn chưa quản lý chặt chẽ có hệ thống Do cần phải xây dựng mơ hình quản lý phù hợp hoạt động với nội dung phong phú, hấp dẫn để mang lại lợi ích thiết thực cho SV việc rèn luyện tay nghề kỹ sống Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sở lý luận liên quan đến đề tài - Khảo sát thực trạng quản lý HĐNGLL SV trường Cao đẳng nghề Sài Gịn học theo hệ tín - Xây dựng mơ hình quản lý phù hợp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Các quan điểm phương pháp luận vận dụng đề tài là: 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc 6.1.2 Quan điểm logic – lịch sử 6.1.3 Quan điểm thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích, tổng hợp lý luận từ tài liệu liên quan, khái quát lý luận, mơ hình hóa 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu: + Mục đích điều tra: Thu thập số liệu, tư liệu ý kiến thực trạng công tác quản lý HĐNGLL ý kiến đóng góp + Nội dung điều tra: - Thực trạng công tác quản lý HĐNGLL - Nguyên nhân thực trạng - Ý kiến đóng góp + Mẫu nghiên cứu (449 SV) SV trường Cao đẳng Nghề Sài Gịn học theo hệ tín 6.2.2.2 Phương pháp quan sát: quan sát công tác quản lý HĐNGLL SV Có ghi chép kết quan sát 6.2.2.3 Phương pháp vấn: đối tượng vấn lãnh đạo, cán quản lý, giảng viên, SV 6.2.2.4 Phương pháp chuyên gia: gặp gỡ trò chuyện phiếu hỏi mở vấn đề quản lí HĐNGLL chuyên gia nghiên cứu sâu vấn đề nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm 6.2.2.5 Phuơng pháp nghiên cứu sản phẩm: Bài thi, kiểm tra SV, nhật ký, thư từ, cách SV sử dụng thời gian rảnh (tự quản lý hoạt động cá nhân)… 6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu phần mềm SPSS for Win phiên 13.0 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÀI GÒN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước C.Mác F.Ăngghen đề tư tưởng phát triển toàn diện người nhấn mạnh tính nhân văn cao rõ người hiển nhiên có quyền phát huy đầy đủ lực mình, đặt nhiệm vụ tạo điều kiện cho tất người, tài năng, lực người có khả lộ phát huy Sự phát triển toàn diện thống giáo dục trí tuệ phát triển thể lực, kết hợp với giáo dục kỹ thuật tham gia niên vào hoạt động lao động thực tiễn [1, tr.79] Anton Semenovych Makarenko – nhà sư phạm tiếng nước Nga đầu kỷ XX, nói: “Tơi kiên trì nói vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại khơng thể q trình giáo dục thực lớp học mà đáng phải mét vuông đất nước ta… Nghĩa hồn cảnh khơng quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp.” [3, tr 63] Các HĐNGLL xuất trường đại học Mỹ vào kỷ 19 SV làm việc phịng thí nghiệm hay thực tập nghề nghiệp Những hoạt động hội văn chương SV bắt nguồn từ đại học Harvard Yale câu lạc hùng biện Các hội văn chương giảm dần chuyển qua kỷ 21, nhiều nhà giáo dục cảm thấy ngày có hoạt động lơi SV tham gia Sau đó, SV tổ chức chương trình thể thao trường hoạt động thi đấu thể thao liên trường nhanh chóng trở nên thành phần bật hầu hết hoạt động khác trường trung học đại học Mỹ Theo tạp chí nghiên cứu American Eduational Research Journal, 20, 277-304, 1993, Journal of Higher Education, 66, 123-155, 1995, Kuh, G.D cho HĐNGLL có tác động nhiều đến lực cá nhân, nhận thức, kiến thức, kỹ học thuật, kỹ thực hành, lòng vị tha khiếu thẩm mỹ SV Sự tương tác với bạn học trách nhiệm lãnh đạo điều thường xuyên diễn hoạt động này.[37] Theo Kuh, G.D., Douglas, K.B., Lund, J.P., & Ramin-Gyurnek, J (1994), điều kiện xác định nên môi trường tốt cho HĐNGLL mục tiêu giáo dục nêu rõ ràng, chặt chẽ, quán; triết lý trường có quan điểm phát triển tài năng; sách hoạt động trường phù hợp với đặc điểm nhu cầu SV; nhà trường thể mong đợi cao rõ ràng tham gia SV; nhà trường sử dụng phương pháp dạy học hiệu quả; đánh giá có hệ thống hoạt động trường thể SV, SV có nhiều hội phong phú để tham gia vào HĐNGLL có mục đích giáo dục; đạo đức thành viên mối quan tâm, nét đặc biệt việc học lĩnh vực nhà trường [37] Ở Úc có nghiên cứu Hamilton G, Cross D, Resnicow K, Hall M (2004 – 2006) lợi ích việc tham gia hoạt động lên lớp học sinh việc làm giảm đáng kể hút thuốc tràn lan, sử dụng ma túy, gia tăng trạng thái sức khỏe tinh thần tiến học tập [33] Đại hội đồng lần thứ 27 UNESCO (tháng 11/1993) nêu quan niệm vai trị giáo dục cơng phát triển người, phát triển đất nước, phát triển nhân loại thời đại giáo dục tích tụ tri thức mà cịn thức tỉnh tiềm sáng tạo to lớn người, cho phép tất phát triển tất tiềm năng, đóng góp tốt cho xã hội 1.1.2 Ở Việt Nam Trong Bài nói buổi lễ Khai mạc Trường ĐH Nhân dân Việt nam, ngày 19/1/1955, Hồ Chí Minh nói: “Trường Đại học, gia đình đoàn thể niên phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục niên Thanh niên phải chuyên tâm học cơng tác, cần có vui chơi Vui chơi lành mạnh phận sinh hoạt niên… Trong vui chơi có giáo dục Cần có thứ vui chơi văn hóa, thể dục có tính chất tập thể quần chúng Trường học, gia đình, đồn thể niên cần ý giáo dục tư tưởng, thái độ, hoạt động sinh hoạt hàng ngày niên, để kịp thời uốn nắn, sửa chữa.”[16, tr.123] Hồ Chí Minh xác định: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên.” Phương châm giáo dục hệ trẻ Hồ Chí Minh “Học đôi với hành, giáo dục gắn liền với xã hội” Trong Huấn thị Đại hội SV lần thứ II, ngày 7/5/1958, Hồ Chí Minh nói: “Lao động trí óc mà khơng lao động chân tay, biết lý luận mà khơng biết thực hành trí thức có nửa Vì vậy, cháu lúc học lý luận phải kết hợp với thực hành tất ngành khác phải: Lý luận kết hợp với thực hành; Học tập kết hợp với lao động.” [16, tr.137] Hồ Chí Minh khẳng định: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt hơn” Ngày 31/10/1955 miền Bắc giải phóng, Hồ Chí Minh viết: “Tơi mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010 – 2020 nêu rõ quan điểm giáo dục: “Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đất nước bối cảnh tồn cầu hóa, đồng thời tạo lập tảng động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu mơi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Điều địi hỏi phải có thay đổi giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp người học chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều học vào sống Bên cạnh đó, giáo dục khơng nhằm mục đích tạo nên “cỗ máy lao động” Thông qua hoạt động giáo dục, giá trị văn hóa tốt đẹp cần phát triển người học, giúp người học hoàn thiện tố chất cá nhân, phát triển hài hịa mặt trí, đức, thể, mỹ Nội dung, phương pháp môi trường giáo dục phải góp phần trì, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh ban hành Nghị Liên tịch “Tăng cường công tác giáo dục toàn diện học sinh, SV xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội nhà trường giai đoạn 2008 - 2012” Nội dung bao gồm việc: Tăng cường cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh, SV; Chỉ đạo phong trào học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện tay nghề, nghiệp vụ học sinh, SV; Tổ chức hoạt động đồng hành, hỗ trợ học sinh, SV; Đẩy mạnh hoạt động xã hội, nhân đạo, phong trào tình nguyện học sinh, SV; Tăng cường xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn, Hội, Đội nhà trường Thành Đoàn TPHCM xác định: “Phải đổi tổ chức đa dạng hoạt động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, rèn luyện kỹ dã ngoại thiếu niên; tăng cường hoạt động huấn luyện, qua trang bị cho thiếu niên kiến thức kỹ cá nhân để sống độc lập làm việc tập thể hiệu Theo Đồn tổ chức sân chơi, lớp huấn luyện, trại kỹ sinh hoạt dã ngoại cho thiếu niên thành phố Đồn cịn phát động phong trào “Học từ thiên nhiên” dành cho thiếu nhi, khôi phục hình thức tổ chức sinh hoạt ngồi trời, tận dụng khai thác triệt để công viên, khu sinh thái cho hoạt động dã ngoại học ngoại khoá Hội thảo “Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông” ngày 10/10/2007 Trường ĐHSP TP.HCM Trung tâm Đánh giá Kiểm định Chất lượng thuộc Viện Nghiên Cứu Giáo Dục tổ chức Nội dung hội thảo xoay quanh vấn đề: 1) Thực trạng hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thông nay; 2) Hiệu hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng việc dạy – học môn học bậc phổ thông; 3) Những học kinh nghiệm từ nhà trường hoạt động ngoại khóa; 4) Những đề xuất ý kiến khác liên quan đến nội dung hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng Ngồi ra, hầu hết đề tài nghiên cứu hoạt động lên lớp nghiên cứu trường phổ thông như: - Luận văn “Các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT tỉnh phía Nam”, tác giả Nguyễn Thị Hoàng Trâm, năm 2003 - Luận văn “Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở bán công TP.HCM”, tác giả Trần Thị Minh Thi, năm 2005 - Luận văn “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT Huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây giai đoạn nay, tác giả Nguyễn Như Ý, năm 2005 - Luận văn “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp”, tác giả Nguyễn Đức Điền, năm 2007 - Luận văn “Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường THPT huyện Trảng Bàng Tỉnh Tây Ninh”, tác giả Phan Thị Hiền, năm 2008 Các đề tài nghiên cứu tập trung trường phổ thơng, chưa có đề tài nghiên cứu trường cao đẳng đại học học theo hệ tín Chính tác giả chọn đề tài đề tài “Công tác quản lý hoạt động lên lớp sinh viên học theo hệ tín trường Cao đẳng Nghề Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu, nhằm bổ sung lĩnh vực quan trọng bỏ trống 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Hệ thống tín đặc điểm Hệ thống đào tạo theo tín hay cịn gọi hệ thống phân chia/tích lũy học phần bắt nguồn từ nước Mỹ trở thành phổ biến đơn vị đo lường trình học tập giáo dục Mỹ nước khác, có Việt Nam Hệ thống tín Mỹ cấu quản lý đơn giản để tính tốn q trình học tập SV lúc tốt nghiệp Trong thực tế, hệ thống tín kết tất yếu việc biến đổi cách nhiệm vụ trường đại học mối quan hệ trường đại học SV - Quản lý diễn đàn (thêm topic, quản lý nội dung post, quản lý thành viên diễn đàn, quản lý comments post) - Quản lý banner quản cáo (thêm banner quản cáo, cập nhật banner quảng cáo hết hạn, delete banner) - Quản lý thống kế việc truy cập khách hàng - Quản lý thống kê tin tức số báo biểu Liệt kê chi phí: Phần 1: Training kỹ thuật cho sinh viên - hours training HTML - 15 hours training javascript - 12 hours training My SQL - 12 hours training JSTL Total: 48 hours Fee: = 48 * 30,000 = 1,440,000 VND Phần 2: Phân tích thiết kế hệ thống - Lấy yêu cầu phân tích yêu cầu - Thiết kế hệ thống (thiết kế use case, database,…) Fee:1,500,000 VND Phần 3: Thiết kế giao diện - Trang chủ template Fee: 1,000,000 VND Phần 4: Chia module coding Fee: 5,000,000 VND Phần 5: Testing Fee: 500,000 VND Phần 6: Nhập liệu mẫu publish website www.moitruong.edu.vn Fee: 1,000,000 VND Phần 7: Bảo trì Fee: 1,500,000 VND Phần 8: Phí khác (Gồm chi phí liên lạc, quản lý, meeting, ) Fee: 1,500,000 VND STT Công việc Đơn giá Training kỹ thuật cho sinh viên 1,440,000 Phân tích thiết kế hệ thống 1,500,000 Thiết kế giao diện 1,000,000 Chia module coding 5,000,000 Testing 500,000 Nhập liệu mẫu publish website 1,000,000 Bảo trì (12 tháng) 1,500,000 Phí khác (Gồm chi phí liên lạc, quản lý, meeting, ) Tổng: III 1,500,000 13,440,000 Thời gian thực hiện: Từ 1/7/2010 đến 1/2/2011 (6 tháng) Phần 2: Chi phí năm hoạt động: Chi phí tìm tin đăng tin lên website: - Số tin ngày: đến tin (Đội ngũ cơng tác viên tìm tin môi trường từ nguồn internet, báo, ) - Số tin đăng lên website: đến tin Lưu ý: số tin số tin trung bình đăng ngày Chi phí cho người duyệt tin phân loại tin biên soạn tin mới: Chi phí cho viết chuyên đề: Chi phí tổ chức kiện, hoạt động môi trường, marketing website: Hiện tại, viên nhóm chưa lên kế hoạch hoạt động, chi phí hoạt động kế hoạch kinh doanh cho website PHỤ LỤC BẢNG THEO DÕI RÈN LUYỆN CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP SAIGON INSTITUTE OF TECHNOLOGY EXTRA CURRICULAR RECORDS Student photo STUDENT NAME (Họ Tên sinh viên) : TRAN HOAI ANH STUDENT ID (Mã số sinh viên) : 01-00-0-000000 DATE OF BIRTH (Ngày sinh) : July 15, 1990 EMAIL ADDRESS : anhtt@saigontech.edu.vn INSTITUTION (Trường): SAIGON INSTITUTE OF TECHNOLOGY DEGREE (Bằng cấp): ASSOCIATE IN APPLIED SCIENCE CATALOG OF CHOICE (Catalog): 2009 - 2010 SPECIALIZATION (Chuyên ngành): MARKETING DATE ISSUED (Ngày phát hành): March 24, 2011 Semester Học kỳ Extracurricular program Chương trình Fall 2007 Charity at Cu Chi Town Spring 2008 Student sport competition On behalf of Chancellor Nguyen Thi Anh Thu Vice Chancellor Time Thời gian Ho Chi Minh City, August 4, 2010 Prepared by Trương Thị Ý Hà Student Service Office PHỤ LỤC GIẤY KHEN ĐẠT THÀNH TÍCH CHO TỪNG HOẠT ĐỘNG Saigon Institute of Technology Congratulations to Ms Trương Thị Ý Hà On achieving [Name of Program] in Fall 2010 which signifies your outstanding performance to gain GOLD MEDAL Awarded on: August 4, 2010 Vice Chancellor: Ms Nguyen Thi Anh Thu PHỤ LỤC GIẤY XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG VỀ VIỆC CÓ THAM GIA TỪNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Saigon Institute of Technology Certificate of Achievement In honor of your outstanding performance & dedication we gladly present Ms Trương Thị Ý Hà with this Achievement Award for Excellence in [Name of Tournament] Awarded on: August 4, 2010 Vice Chancellor: Ms Nguyen Thi Anh Thu PHỤ LỤC CẢM NGHĨ CỦA SINH VIÊN VỀ BUỔI CHUYÊN ĐỀ THÁI ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BẬC CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC From: "Pham, Dinh Khoi" To: vihvt Date: Sun, 10 Jan 2010 22:12:45 +0700 Subject: Cảm nghĩ buổi Seminar Chào cô, sau buổi Seminar hôm thứ vừa Em cảm thấy cần thay đổi vài thứ thân em Vài thứ cách suy nghĩ, ứng xử, thái độ học tập hành động Tuy nhiên, em nghĩ rằng: Học cho giỏi cuối phải làm công nhân cho người ta Dù làm lương cao đến đâu số lương sếp phát cho Chứng tỏ điều sếp có tiền nhiều Vậy khơng học để trở thành sếp mà lại học để trở thành công nhân Em biết trường trường dạy nghề Em học để nâng cao thêm kiến thức cho thơi khơng có ý định làm việc cho người khác Em ước mơ trở thành sếp thời đến em trở thành sếp Cảm ơn thầy cô bỏ thời gian quý báu chúng em buổi Seminar thật bổ ích Em gởi lời chúc sức khỏe đến tất thầy cô trường Cao đẳng nghề Sài Gòn "Nguyen, Thuy Thanh Thao" "Huynh Kim Thuy Tien" To: 01/10/2010 02:36 PM Date: Subject: Miss Tien, From: Dear Miss Tien, I'm sorry, yesterday i was busy so i couldn't send mail to you My name's Thảo, I'm a student at CĐNSG Thanks for opening the course on Saturday morning I learnt from it too much After finished the class, I've just realized that i have many things to do, to learn and prepare for my future The class lets me know something that i've never known before Oh! I was impressed by your English and your typing Next week, if you open another one, i will come the 2nd ^_^ > smile Once again, thanks for all And I wish I could meet you again Thanh Thảo Sincerely PS: My English is not good If I made any mistakes, please forgive and show me what my mistakes are? Have a nice weekend From: "Nguyen, Ho Nhi Qui" tienhkt To: 01/10/2010 09:54 AM Date: Subject: Ki Nang Hoc Tap trước học kĩ nâng học tập -em nghĩ cần học cho qua môn học cấp -em chưa đặt mục tiêu cho muốn học để có xin việc sau học kĩ học tập -em biết phải học thật để sau dễ có việc làm -bậy em có mục tiêu ni sống thân gia đình, ngưới thân phải có việc làm tốt From:"Tran, Huynh Nhu" To:tienhkt@caodangnghesaigon.edu.vn Date:01/09/2010 10:19 PM Subject:KNHT Hôm em nghe học nhiều điều, dù có nhược điểm ko ghi chép lại thầy truyền đạt em ghi nhớ vài điều mà em cảm thấy quan trọng cho Đúng thầy Châu nói, học anh văn mà ko có hứng thú, học anh văn mà ghét ko học tốt Em biết điều em người ko thích anh văn tí nào, năm học anh văn thời trung học khoảng thời gian khó khăn với em, cố gắng học tôt ko thể tốt tẹo nên thành em ghét anh văn Bây có tiến triển tốt rồi, em có thiện cảm với tiếng anh em cố yêu nhiều theo ngày, cố nghe đọc tiếng anh để có hiệu tốt cho em sau Cơ Thư em ấn tượng tiến hóa Sâu Em nghĩ, người sống trải qua giai đoạn thay đổi Sâu Ban đầu Sâu xấu xí, suốt ngày đất, nhỏ bé, có bị vơ tình dẫm chết ko chừng; ko Sâu ăn lá, đu tơ xuống đất lên cây, lúc vậy, tình cờ khiến số người sợ Có người né Sâu để Sâu tiếp tục lên cây, có người nắm lấy sợi tơ đu Sâu thả Sâu xuống đất cho sâu đạp,,, Sâu ko thể tiến hóa thành lồi Bướm Lồi người nói xinh đẹp theo Thư bạn nói Bướm thấy quang cảnh từ cao, nói theo nghĩa nơm na Bướm nhà lãnh đạo Nhưng nghĩ, để Sâu thành Bướm cần có thời gian Kén Liên hệ thân, em thấy trước Sâu, em Kén sau trang bị đầy đủ cho khoảng thời gian định em thành Bướm Như Thư nói, Sâu có ưu điểm cùa Sâu Bướm có khuyết điểm Bướm, nên muốn hồn hảo phải trải qua thời gian nằm Kén Sâu có thời gian hồn thiện phận cịn người có thời gian thu thập học hỏi thêm kiền thức để trở thành Bướm, Bướm hồn hảo ko Bướm nhìn tổng quát mà ko biết cặn kẽ điều cụ thể Ai muốn hồn hảo khó làm điều nên địi hỏi thân phải cố gắng thật nhiều, ko phải đợi năm sau, tháng sau hay tuần sau mà hơm nay… Cịn điều tảng để hồn thiện cách tốt gia đình, sức khỏe tác nhân xung quanh Nhưng nói nói lại, tãng vững ln ln mình, phải có ý thức mong thành đạt (ý thức cộng đồng, thái độ, cách cư xử thân), gia đình phần thành cơng ko phải tất Liên hệ tương lai, sau làm, ta có kiến thức, có kĩ lại ko có thái độ làm việc tốt ko thể tự hồn thiện Ví dụ ta có kiến thức vững, kĩ ta giỏi ta lại khả làm việc tập thể ta ko thể làm nhân viên tốt công ty Một công ty muốn vững mạnh, muốn phát triển trước hết đội ngũ cơng nhân viên phải đồn kết, phải tiếp sức cho mong phồn thịnh, mong phát triển Cuối em tự rút cho suy luận là: suy nghĩ => lời nói => hành động => thói quen => tính cách => số phận Nói gọn lại suy nghĩ làm nên số phận From:"Duong, Tan Phat" To:tienhkt@caodangnghesaigon.edu.vn Date:01/09/2010 07:16 PM Subject:Cam Nghi Ve Bai Thuyet Trinh CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ BÀI THUYẾT TRÌNH Sau buỗi thuyết trình ngày sáng nay, em học nhiều nhiều điều Trước đây, em cho việc học nghĩa vụ bắt buộc, việc làm nhàm chán khơng định hướng rõ mục tiêu việc học gì? Thơng qua buỗi thuyết trình, em tìm mục tiêu việc học thân mình, đồng thời rút cách học đắn hiệu Ý nghĩa việc học: Việc học thủ tục trước người bước vào đời Vì vậy, việc học hành trang cần thiết thiếu bước vào đời.Nếu bậc học phổ thông, việc học mang ý nghĩa hành trang cần thiết bước vào đời bậc học sau phổ thơng, việc học khẳng định tương lai, định số phận người Nói cách khác, việc học bậc học sau bậc trung học tích lũy tiềm năng, định thành cơng sau đường nghiệp Nếu có chuẩn bị kĩ ngổi ghế nhà trường sau bước đường nghiệp, ta đạt thành công lớn mà vướng nhiều khó khăn.Việc học giống q trình phát triển loài bướm Bắt đầu từ trứng, sâu bướm sau giai đoạn phát triển định biển đổi thành sâu bướm Giai đoạn ví 12 năm ta ngồi ghế nhà trường phổ thơng Giai đoạn vịng đời sâu bướm chuyển vào kén để phát triển thành loài bướm hoàn thiện Giai đoạn biến đổi giai đoạn quan trọng đời bướm Giai đoạn ví giai đoạn học sau bậc trung học phổ thông , giai đoạn quan trọng định tương lai sau cá nhân Phải trãi qua thời gian rèn luyện, cố gắng, vướt qua nhiều khó khăn vượt qua thân lồi bướm biến đổi hồn tồn tung cánh tự bầu trời bao la Đối với thân người sinh viên, việc học bậc cao đẳng đòi hỏi chăm chỉ, cố gắng thực sự, vượt qua khó khăn học tập sống ba năm học vượt qua cửa ãi thức mở lối tiến vào đường nghiệp tương lai Tóm lại, việc học bậc sau bậc phổ thông chuẩn bị cần thiết, quan trọng mà người sinh viên cần có để tự tin bước vào đời.Vì thế, ta phải chuẩn bị thật kĩ kĩ cần thiết ngồi ghế nhà trường trước bước vào đường nghiệp tương lai Cách học đắn: Trước hết, để có cách học đắn, ta phải xác định mục tiêu việc học gì, vai trị tương lai => Xác định hướng đắn cho việc học Cách học l18cúc cắm cúi học thuộc lòng tất tài liệu mà giảng viên giao cho mà khơng có chọn lọc mà phải biết xác định thông tin cần thiết, thông tin cần ghi chú, thông tin quan trọng để ghi nhớ Trên lớp, không cần ý vào lời giản giảng viên đủ mà phải kết hợp với ghi chú, hỏi điều khơng nắm rõ, ghi thông tin quan trọng, cần thiết cho học, quan trọng học niềm u thích, thực coi phần cuo5c sống nghĩa vụ Làm tập nhà, làm thực hành việc cần thiết Ngồi ra, cần tìm hiều thêm từ nguồn tài liệu sách, báo, thư viện… Hơn nữa, để thực thành công đường học vấn, đường nghiệp cịn địi hỏi ta phải có tản vững vàng giai đình, sức khỏe,sự tự tin, ước mơ, mục tiêu cho tương lai… Tóm lại, người nói chun g sinh viên nói chung, muốn đạt thành tốt đẹp học tập, thành công nghiệp cần có điều kiện cần thiết:  Nền tảng vững chắc: Gia đình, sức khỏe, ước mơ…  Sự cố gắng, nổ lực học tập có phương pháp học đắn  Vượt qua khó khăn sống, thay đối theo hướng tích cực "Duong, Thuy Trang" tienhkt@caodangnghesaigon.edu.vn To: 01/09/2010 06:02 PM Date: Subject: Những điều em học được!!   Chào cô!  Sáng em tham gia lớp kỹ sinh viên mà nhà trường tổ chức em thật thấy hữu ích cho chúng em  Thầy Châu cho chúng em biết cách để học tốt mơn anh văn em nghĩ điều cần thiết cho chúng em thầy nói: "Muốn học tốt mơn anh văn trước hết cần phải biết yêu thích mơn học khơng nên để chữ ghét tồn mơn học, cịn phải xác định cho kỳ động lực giúp học tốt phải có niềm đam mê ham học hỏi, có chí cầu tiến ".Đó điều thật hữu ích cho chúng em  Cơ Thư giúp chúng em xác định mục tiêu đời ước mơ để làm động lức vươn lên học tập Ngoai cịn cho chúng em biết điều xem tảng quan trọng đời mà trước chúng em khơng để ý đến là: "Cha mẹ, gia đình_sức khỏe_học vấn_ước mơ va cuối lý tưởng", thứ bên cạnh mà chúng em chưa nghĩ tảng quan trọngtrong đời hơm nhờ ma chúng em biết thứ mà nên trân trọng cịn  Thầy Tuấn Anh cho chúng em biết nhiều thứ thứ quan trọng ma thầy cho chúng em phải biết ghi chép lại thấy có ích để từ qua nhiều giai đoạn khác mà ta có kiến thức hiểu biết cần thiết cho tương lai sau  Sau em xin cám ơn toàn thể nhà trường chúng em mà tổ chức buổi học Em xin cảm ơn tất thầy cô cho chúng em lời khuyên hữu ích học tập Một lần xin chân thành cảm ơn tất thầy cô From: From: "Pham, Ngoc Anh Tuan" "Huynh Kim Thuy Tien" To: 01/09/2010 05:44 PM Date: Subject: cam nhan ve buoi hoc Hi co Tien,I'm Pham Ngoc Anh Tuan.Cam nhan cua em ve tiet hoc sang rat la bo ich,no mang den cho em khong chi la su hieu biet ve cach hoc tot mon Tieng Anh mot cach hieu qua ma la dong co de ta di len tu nhung loi day cua cac thay co.Trong ba tiet hoc,mat du co phat bieu vai lan nhung em nghi van chua du lam,trong dau em cu tuong nhieu suy nghi moi co, thay dat cau hoi.Mat du tiet thu hoi met nhung thai cua cac ban khac lop khien em khong the tap trung nhieu.Mac du the nhung em van co gang lang nghe nhung gi thay chi dan.Em rat thich cach thay noi:"truoc tien ta phai ghi chep lai,sau la doc va suy nghi,va cuoi cung la thuc hien no cho dung".Em nghi minh se chon buom cho cuoc hanh trinh dai de quan sat va thuc hien hoai bao tot hon ,cao hon,khong bao gio ngung suy nghi va thuc hien uoc mo.Nhung de thuc hien no ta can co mot nen tnag vung chac nhu tang da to do,ben canh can suy nghi va lua chon dung muc dich ,much tieu ma minh dinh huong de di len cung no.Day la cam nhan rieng cua em.Chuc co va cac chi nam moi vui ve.Happy new year 2010 PHỤ LỤC 10 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÀI GÒN Các bạn sinh viên thân mến, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động ngồi trường Cao đẳng Nghề Sài Gòn để làm sở đề biện pháp nâng cao hiệu loại hình hoạt động này, mong bạn vui lịng cho ý kiến riêng thơng tin liên quan cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng vào câu hỏi Cám ơn bạn Trước hết, bạn cho biết thông tin thân: - Giới tính: - Nam. - Nữ  - Đang học năm: -  - hai  - ba  - Học ngành: Ngoài việc học trường, nhu cầu bạn tham gia/thực họat động mức độ nào? Nội dung Rất cao Ăn Đi lại Ngủ, nghỉ Mặc Quan hệ với gia đình Quan hệ với bạn bè Hoạt động giao tiếp 8.Tự học Học thư viện 10 Học nhóm 11 Học mạng 12 Học tập thông qua sách báo 13 Tham gia Câu lạc 14 Giao lưu với bạn bè 15 Tham gia thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ 16 Xem phim 17 Đi chơi, tham quan du lịch 18 Mua sắm 19 Giao lưu với bạn học 20 Giao lưu với bạn xóm giềng 21 Giao lưu với người yêu 22 Giao lưu để thắt chặt tình cảm gia đình 23 Giao lưu với thân quyến thuộc 24 Tham gia công tác xã hội 25 Công việc từ thiện 26 Sinh hoạt đoàn 27 Sinh hoạt Đảng 28 Đá banh 29 Cầu lơng 30 Bóng chuyền 31 Bóng bàn 32 Văn nghệ 33 Tiếng Anh 34 Tin học Nhu cầu tham gia/thực Cao Bình Thấp Rất thường thấp 35 Âm nhạc 36 Khiêu vũ 37 Viết báo 38 Bảo vệ mơi trường 39 Xã hội – Chính trị - Nhân dạo 40 Tham gia tổ chức hoạt động từ thiện 41 Mùa hè tình nguyện 42 Tham quan thực tế: tổ chức cho sinh viên tham quan tiếp xúc với sở nghề 43 Du lịch cắm trại 44 Pháp luật 45 Thái độ học tập 46 Phương pháp học tập bậc cao đẳng, đại học 47 Hướng nghiệp 48 Bảo vệ môi trường 49 Hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề Trong bảng có phần: Thực (có tổ chức) Mức độ quản lý nhà trường hoạt động Các bạn đánh dấu (X) vào thích hợp cột tương ứng Các hoạt động học tập lên lớp Tự học Học thư viện Học nhóm Học mạng Học tập thông qua sách báo Tham gia Câu lạc Giao lưu với bạn bè Tham gia thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ Xem phim 10 Đi chơi, tham quan du lịch 11 Giao lưu với bạn học 12 Giao lưu với gia đình 13 Giao lưu với thân quyến thuộc 14 Công tác xã hội 15 Cơng việc từ thiện 16 Sinh hoạt đồn 17 Sinh hoạt Đảng 18 Đá banh 19 Cầu lông 20 Bóng chuyền 21 Bóng bàn 22 Văn nghệ 23 Tiếng Anh 24 Tin học 25 Âm nhạc 26 Khiêu vũ 27 Viết báo Thực Có Khơng Mức độ quản lý Chặt chẽ Trung bình Khơng có 28 Bảo vệ mơi trường 29 Xã hội – Chính trị - Nhân dạo 30 Tham gia tổ chức hoạt động từ thiện 31 Mùa hè tình nguyện 32 Tham quan thực tế tổ chức cho sinh viên tham quan với sở nghề 33 Du lịch cắm trại 34 Thảo luận chuyên đề Pháp luật 35 Thảo luận chuyên đề Thái độ học tập 36 Thảo luận chuyên đề Phương pháp học tập bậc cao đẳng, đại học 37 Thảo luận chuyên đề Hướng nghiệp 38 Thảo luận chuyên đề Bảo vệ môi trường 39 Thảo luận chuyên đề Hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề Các hoạt động trường tổ chức quản lý thường thơng qua hình thức Hình thức tổ chức Rất thường xuyên Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Ít Nhà trường tạo điều kiện để sinh viên tổ chức hoạt động vui chơi Nhà trường đứng tổ chức hoạt động liên quan đến nghề nghiệp để sinh viên tham gia Sinh viên tự tổ chức hoạt động giao lưu nhà trường đồng ý Nhà trường mời diễn giả đến trao đổi với sinh viên Nhà trường tổ chức chuyến dã ngoại Nhà trường tổ chức chuyến du lịch Nhà trường tổ chức loại Câu lạc cho sinh viên tham gia Nhà trường tổ chức chuyến tham quan thực tế sở sản xuất Nhà trường giới thiệu sinh viên đến tham gia tổ chức nhân đạo – xã hội 10 Nhà trường tổ chức buổi giao lưu với gia đình sinh viên Hiện bạn muốn hình thành kỹ mức độ nào? Mức độ Các kỹ Rất cao Cao Trung Thấp bình 23 Chăm sóc khách hàng giải than phiền 24 Chiến lược đàm phán theo dự án 25 Kỹ bán hàng chuyên nghiệp 26 Kỹ thuật trưng bày hàng hóa 27 Thuyết trình bán hàng chun nghiệp 28 Thảo luận nhóm trình bày cá nhân Rất thấp Khơng có 29 Giao tiếp hai chiều trình huấn luyện 30 Ứng xử giao tiếp thuyết phục chuyên nghiệp 31 Xây dựng đội ngũ 32 Phát triển đội ngũ 33 Kỹ giao tiếp công sở 34 Kỹ giao tiếp qua điện thoại 35 Kỹ tự học hiệu 36 Học tập theo phương pháp POWER 37 Phát triển kỹ tư 38 Rèn lu yện kỹ tự học 39 Lập kế hoạch học tập 40 Liên hệ việc học với mục tiêu lâu dài 41 Học tập cách tích cực 42 Xác định cách thức học phù hợp với 43 Sử dụng nhiều phương pháp học tập 44 Một số kỹ thuật học tập có hiệu Lý bạn không tham gia hoạt động học? Lý Rất cao Cao Mức độ Trung Thấp bình Rất thấp 11 Cịn phải làm thêm 12 Phải học nhiều mơn nên khơng có thời gian 13 Khơng thích giao lưu bạn bè 14 Các bạn lớp không tham gia 15 Hoạt động nội dung hấp dẫn 16 Khơng đem lại lợi ích cho thân 17 Phải đóng lệ phí 18 Phụ huynh không cho phép tham gia 19 Không có thầy cơ/nhân viên trường tham gia 20 Hoạt động khơng có hình thức hấp dẫn Các ý tưởng bạn muốn nêu với nhà trường để hấp dẫn thu hút nhiều người tham gia hoạt động a ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… b ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… c ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… d ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… XIN CÁM ƠN CÁC BẠN! ... thực tốt hoạt động Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SÀI GÒN HỌC THEO HỆ TÍN CHỈ 2.1 Khái quát trường Cao đẳng Nghề Sài Gòn 2.1.1... học theo hệ thống tín 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý HĐNGLL SV trường Cao đẳng Nghề Sài Gòn học theo hệ tín Giả thuyết khoa học HĐNGLL SV trường Cao đẳng Nghề Sài Gịn học theo hệ tín. .. chưa nhiều, nhà trường chưa đánh giá hoạt động mang lại lợi ích cho SV Từ lý trên, đề tài ? ?Công tác quản lý hoạt động lên lớp sinh viên học theo hệ tín trường Cao đẳng Nghề Sài Gòn? ?? tác giả chọn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w