Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
158 KB
Nội dung
Mục lục Trang Lý chọn đề tài 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn .5 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2.1 Giới thiệu khái quát đơn vị 2.1.1 Giới thiệu khái quát địa phương 2.1.2 Giới thiệu khái quát trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 2.2.3 Thực trạng nội dung biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 10 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu .12 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 15 Kế hoạch dự kiến công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu năm học 2014-2015 16 3.1 Biện pháp đổi nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp: 16 3.2 Kế hoạch dự kiến công tác quản lý hoạt động giáo dục lên năm học 2014-2015 17 Hiệu đề tài 26 Kết luận kiến nghị 26 5.1 Kết luận: 26 5.2 Kiến nghị: 27 5.3 Khả áp dụng 28 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Lý chọn đề tài 1.1 Lý pháp lý " Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài” (Trích Chương Điều 61 - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013) " Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc." (Điều Luật giáo dục năm 2005) “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo,hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” (Điều 27 Luật Giáo Dục 2005) Cán quản lý giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục (Trích điều 16 - Luật giáo dục năm 2005) “Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lên lớp hoạt động lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn chương trình giáo dục cấp học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ sống nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hố, giáo dục mơi trường; hoạt động từ thiện hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh” (Trích điều 26 - Điều lệ trường trung học) Thực thị Bộ trưởng GD&ĐT năm học Thực hướng dẫn Sở GD&ĐT Đồng Nai năm học 1.2 Lý lý luận Với phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức, kinh tế thị trường ngày nay, tác động mạnh đến hình thành phát triển nhân cách người Vì vậy, học sinh ngày phát triển nhanh hơn, có địi hỏi cao chất Do đó, q trình học tập rèn luyện, em phải mạnh dạn tư tốt hơn, khéo léo,linh hoạt nhằm khẳng định phát triển thân Chính mà nhà trường cần nắm bắt nhu cầu em để tổ chức tốt họat động giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng em Với nhiệm vụ dạy chữ dạy người, nhà trường thực họat động dạy – học môn văn hóa lớp thí việc dạy người khơng hịan thành Như vậy, họat động giáo dục ngòai lên lớp khơng phải họat động “bề nổi” mà giữ vị trí quan trọng họat động dạy người nhà trường Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá văn học, thể dục, thể thao nhằm phát triển lực toàn diện học sinh bồi dưỡng học sinh có khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giáo dục văn hoá, hoạt động giáo dục môi trường; hoạt động lao động cơng ích; hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh(Điều 24 Điều lệ trường THPT) Như hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn học lớp, tiếp nối bổ sung hoạt động lớp, đường gắn lý luận với thực tiễn nhằm tạo sản phẩm đáp ứng mục tiêu xã hội Hoạt động giáo dục lên lớp chương trình bắt buộc, phận quy trình giáo dục tồn diện học sinh chương trình khố khơng phải ngoại khố Chúng ta biết rằng, họat động giáo dục ngịai lên lớp phần thiếu việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Các em cần tham gia, trải nghiệm vào sống vận động, phong trào thi đua, họat động giáo dục nhà trường Từ đó, đúc kết kinh nghiệm cho thân, bước tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm sống hòa nhập vào xã hội cách dễ dàng 1.3 Lý thực tiễn Việc thực quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo đưa hoạt động giáo dục ngòai lên lớp thơng qua họat động ngịai mơn học lớp, khơng cấp THPT mà cịn cấp học, thể tâm đào tạo hệ trẻ có đủ kiến thức, đủ kỹ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội.Hoạt động giáo dục ngòai lên lớp giáo dục đạo đức học sinh, rèn luyện kỹ sống, qua học sinh thể mình, phát huy lực mình, thỏa sức sáng tạo, tạo mối đồn kết, vui chơi, giải trí góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách học sinh Tuy nhiên, hoạt động giáo dục lên lớp Các trường phổ thông chưa trọng quan tâm sâu sát Việc nhân thức vị trí, tầm quan trọng hoạt động ngịai lên lớp số phân không nhỏ giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh tòan xã hội chưa đầy đủ, chưa mức Nội dung, hình thức tổ chức họat động ngồi lên lớp cịn sơ sài, rập khn, khơng có sáng tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu họat động lên lớp Họat động lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu bước đầu gặp nhiều khó khăn: khoảng 2/3 giáo viên tuổi đời cịn trẻ chưa có kinh nghiệm tổ chức họat động ngồi lên lớp; học sinh có trình độ đầu vào thấp nên khơng có ý thức học tập; sở vật chất, trang thiết bị nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu họat động lên lớp Nhưng bên cạnh có thuận lợi: bố trí hợp lý tiết hoạt động lãnh đạo nhà trường; giáo viên trẻ nên động, dễ thích ứng với thay đổi Vì vậy, để hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phát huy theo vai trò, vị trí nó, nhà trường cần phải nghiên cứu, nhằm đầu tư để họat động lên lớp đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân cách học sinh Do tơi chọn đề tài nghiên cứu “cơng tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Long Thành, Đồng Nai 2.1 Giới thiệu khái quát đơn vị 2.1.1 Giới thiệu khái quát địa phương Thị trấn Long Thành, huyện Long Thành, Đồng Nai trung tâm huyện Long Thành với diện tích 915 ha, dân số 22152 người Với trung tâm phát triển huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, nhân dân thị trấn chủ yếu làm nghề kinh doanh, buôn bán Đa số học sinh thị trấn sống theo lối thích hưởng thụ, lười lao động kiện kinh tế gia đình giả, phu huynh lo làm ăn nên thời gian quan tâm đến em Cịn số học sinh nhà xa, cách trường 20 km, điều kiện gia đình khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập em Vài năm trở lại đây, nhiều khu công nghiệp xây dựng địa bàn huyện Long Thành, kinh tế phát triển nhanh, đời sống nâng cao, xu em hoc sinh muốn làm để kiếm tiền phục vụ nhu cầu ăn xài cá nhân 2.1.2 Giới thiệu khái quát trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu UBND tỉnh Đồng Nai định chuyển đổi loại hình trường bán cơng sang trường cơng lập từ năm học 2009 – 2010, lúc trường có 12 giáo viên hữu Trường đáp ứng nhu cầu học tập học sinh địa bàn rộng, từ phường TP Biên Hòa giáp với Long Thành hai huyện Long Thành, Nhơn Trạch Đến năm học 2013 – 2014 trường có: 28 lớp với tổng số học sinh 1068, trường có 28 phịng học cấp trở lên đáp ứng đủ phòng cho học sinh học tập, 01 phòng máy với 25 máy, 01 phịng cơng nghệ thơng tin, 02 phịng thí nghiệm Lý, hóa Đội ngũ: Tổng số cơng chức, viên chức 70: Ban giám hiệu: 03 người, giáo viên 59 người, nhân viên: người Trình độ đạt chuẩn 100%, chuẩn: không ( học cao học 04) Giáo viên giỏi cấp tỉnh người, nhiều cán bộ, giáo viên công nhân chiến sĩ thi đua cấp sở, chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Tình hình học tập rèn luyện học sinh: năm học 2010-2011, 20112012, 2012 – 2013 tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp 99% Tỉ lệ đỗ đại học, cao đẳng 30% Thuận lợi: Nhà trường quan tâm, đạo Sở GD&ĐT Đồng Nai văn quy định họat động giáo dục lên lớp tạo cho nhà trường có hành lang pháp lý thuận lợi trình thực hoạt động Được lãnh đạo, đạo kịp thời quan lãnh đạo địa phương công tác giáo dục nhà trường, đó, có họat động giáo dục lên lớp Đa số cán quản lý, giáo viên, học sinh có nhận thức vai trò, mục tiêu, ý nghĩa họat động giáo dục lên lớp việc giáo dục toàn diện học sinh Họat động giáo dục lên lớp trường thực chương trình, nội dung, kế hoạch theo quy định Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT Đồng Nai.Với đặc điểm, tình hình, điều kiện trường có nội dung, hình thức hoạt động tương đối phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT.Sự phối hợp lực lượng nhà trường để thực họat động giáo dục lên lớp đạt kết tương đối tốt Khó khăn: Một phận giáo viên, học sinh chưa hiểu đầy đủ vai trị, vị trí, ý nghĩa họat động giáo dục lên lớp việc giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh Nội dung hình thức họat động giáo dục ngồi lên lớp trường chưa phong phú chưa hấp dẫn, nên hiệu đạt chưa cao, chưa thu hút học sinh tham gia cách tích cực Nhiều mặt hoạt động có trường khơng tổ chức thực hiện, từ làm cho họat động giáo dục lên lớp vừa nghèo nàn nội dung, vừa thiếu tính tồn diện giáo dục học sinh Công tác đạo hiệu trưởng chưa sâu sát chưa kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời q trình thực hiện; có trường cịn giao khốn cơng tác cho lực lượng khác giao cho Đoàn niên, cho giáo viên chủ nhiệm Năng lực tổ chức hoạt động tập thể lực lượng nhà trường, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiều hạn chế, công tác bồi dưỡng nhận thức lực cho đội ngũ Hiệu trưởng cịn nhiều bất cập Tài sở vật chất phục vụ cho họat động giáo dục lên lớp hạn hẹp thiếu nhiều, tạo cản trở định cho công tác 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Long Thành, Đồng Nai 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp Giáo viên: Đa số giáo viên trường chưa nhận thức việc giáo dục hình thành nhân cách học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Một phần áp lực từ cấp việc nâng cao chất lượng chuyên môn trường Học sinh: Xu nay, học sinh có thói quen thích hưởng thụ, lười lao động, phân không nhỏ học sinh lười học không quan tâm đến hoạt động chung nhà trường Phụ huynh học sinh: Hầu hết phụ huynh chưa thật hiểu ý nghĩa việc hình thành nhân cách học sinh thơng qua hoạt động giáo dục nghồi lên lớp Một số phụ huynh lo làm ăn khôngquan tâm đến việc học hành em Một số quan tâm đến việc dạy chữ lớp, quan tâm đến việc em minh thi đậu tốt nghiệp, đại học mà 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thực trạng cơng tác lập kế hoạch giáo dục lên lớp hiệu trưởng Ưu điểm: Hiệu trưởng nắm vững công văn, văn bản, qui định hoạt động giáo dục lên lớp cấp Hiệu trưởng họp ban giám hiệu, liên tịch mở rộng phân công nhiệm lập kế hoạch giảng dạy hoạt động giáo dục lên lớp chung cho năm học Hiệu trưởng họp hội đồng sư phạm trường thông qua kế hoạch hoạt động lên lớp trước hội đồng trường Nhược điểm: Tuy hiệu trưởng có lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp kế hoạch chưa mang tính sáng tạo, phù hợp với đặc thù nhà trường mà rập khn theo chương trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo hoạt động giáo dục lên lớp Thực trạng công tác tổ chức lực lượng giáo dục lên lớp hiệu trưởng Ưu điểm: Hiệu trưởng tổ chức phối hợp lực lượng ngồi nhà trường cơng tác hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng thành lập ban đạo hoạt động giáo dục lên lớp gồm: Phó hiệu trưởng chun mơn, đại diện đồn thể, tổ trưởng chun mơn Hiệu trưởng lựa chọn giáo viên chủ nhiệm cho lớp cụ thể, phù hợp với lực đặc thù lớp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh cơng tác xã hội hóa giáo dục cơng tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc chấp hành nội qui nhà trường hổ trợ kinh phí cho hoạt động giáo dục chung nhà trường Nhược điểm: Hiệu trưởng có thành lập ban đạo chưa phân công cụ thể trách nhiệm cho thành viên ban đạo chưa phù hợp với lực thành viên dẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm thành viên Tuy thành viên ban đạo thành phần chủ chốt nhà trường thật chưa tận tâm thiếu kỹ công tác quản lý hoạt động ngồi lên lớp Khi hiệu trưởng phân cơng giáo viên chủ nhiệm ý đến việc giáo dục chuyên môn đạo đức phần nhiều lại chưa hài hịa cơng tác hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thực trạng cơng tác đạo lực lượng giáo dục lên lớp hiệu trưởng Ưu điểm: Hiệu trưởng đạo cho ban đạo họa động giáo dục lên lớp tổ chức bồi dưỡng cao nhận thức kỹ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm vai trò trách nhiệm hoạt động giáo dục lên lớp phát triển hình thành nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị hoạt động lên lớp, giáo viên chủ nhiệm xây dựng cho kế hoạch củ thể phù hợp với thực tế lớp với mục tiêu đề giáo dục Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt kỹ thục nội dung hoạt động ngàoi lên lớp, nhắc nhở, động viên em tham gia, phải sáng tạo, đổi cơng tác tổ chức tiết giảng hoạt động ngồi lên lớp Sau chủ đề cần trao đổi, rút kinh nghiệm, tư vấn thúc đẩy em cho chủ đề Nhược điểm: Do thành viên ban đạo kiêm nhiệm nhiều công tác khác, số thành viên xem nhẹ công tác hoạt động ngồi lên lớp, chủ yếu khốn trắng cho giáo viên chủ nhiệm tự định nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Một số giáo viên chủ nhiệm chưa tích cực tổ chức hoạt động lên lớp mà giao cho lớp tự quản dẫn đến hoạt động nhàm chán, không thu hút học sinh tham gia Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng Ưu điểm: Hiệu trưởng phân công ban đạo cho theo dõi, kiểm tra việc giảng dạy hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phó hiệu trưởng chun mơn chịu trách nhiệm Nhược điểm: Ban đạo chưa phân công cụ thể thành viên theo dõi sâu sát, thiếu đôn đốc, đùn đẩy thành viên công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp Do chưa phát kịp thời sai sót, chưa khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể làm tốt hoạt động ngồi lên lớp Việc khốn trắng cho giáo viên chủ nhiệm đánh giá hoạt động lên lớp chưa thật dân chủ 2.2.3 Thực trạng nội dung biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 10 Ưu điểm: Với đầy đủ văn đạo cấp trên, hàng năm Hiệu trưởng họp ban giám hiệu phân cơng phó hiệu trưởng chun mơn lên kế họach giảng dạy họat động giáo dục lên lớp khối cho toàn năm học Phối hợp Đoàn niên hổ trợ giáo viên chủ nhiệm cơng tác tổ chức họat động ngọai khóa Hiệu trưởng thơng qua kế họach họat động giáo dục ngồi lên lớp trường họp hội đồng sư phạm nhà trường vào đầu năm học Sự phối hợp với lực lượng ngòai nhà trường hiệu trưởng thực tốt Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể họat động giáo dục ngồi lên lớp, tìm hiểu hịan cảnh, tâm tư, nguyện vọng học sinh thông qua phụ huynh, thơng qua mẫu lí lịch đầu năm học sinh Hiệu trưởng phát huy vai trò phụ huynh cơng tác xã hội hóa giáo dục, họp phụ huynh đầu năm để thống chung phương hướng họat động giáo dục cho học sinh, nhà trường thông báo kết học tập tất học sinh thông qua tin nhắn, tháng phụ huynh nhận tin nhắn kết học tập tháng, ngày nhận tin nhắn chuyên cần học sinh Thông qua họp hội đồng sư phạm nhà trường, hiệu trưởng đạo cho giáo viên nhận thức đắn trách nhiệm vai trò hoạt động giáo dục lên lớp, tiết họat động giáo dục lên lớp tổ chức thời điểm vào thứ bảy tuần thứ ba tháng Giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trị cơng tác họat động giáo dục lên lớp, phải phối hợp với đồn niên, giáo viên mơn thực mục tiêu giáo dục nhà trường đề đầu năm Giáo viên chủ nhiệm động viên nhắc nhở em học sinh tham gia vào họat động tập thể, thông qua buổi sinh họat chủ nhiệm cần trao đổi, phát huy tích cực, điểm mạnh tuyên dương em, khắc phục tồn em Hiệu trưởng giao cho phó hiệu trưởng chuyên môn theo dõi việc giảng dạy họat động giáo dục ngồi lên lớp Ln động viên nhắc nhỡ giáo viên thực với kế họach đề Kịp thời chấn chỉnh tồn tại, phát huy chia tích cực giáo viên nhà trường Nhược điểm: 11 Ban giám hiệu nhà trường, ban đại diện cha me học sinh chưa đến công tác khen thưởng cho em học sinh có thành tích tốt hoạt động lên lớp, họat động ngoại khóa 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Long Thành, Đồng Nai Với vai trò nhà quản lý, thân nhận thấy muốn đổi hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu Ngồi việc người quản lý phải hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp người giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt việc hình thành nhân cách học sinh khơng kiến thức từ mơn học lý thuyết mà cịn từ hoạt động khác ngồi nhà trường Thơng qua tình qua thời gian học tập bồi dưỡng trường Cán Bộ Quản Lý TP Hồ Chí Minh với kinh nghiệm thân qua 13 năm công tác giảng dạy 01 năm thực tiễn làm quản lý trường Nguyễn Đình Chiểu tơi rút số kinh nghiệm sau: Người quản lý phải xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường cách cụ thể, có phân cơng thành viên kiểm tra ban đạo rõ ràng Phải xem trọng công tác bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ tư vấn, thúc đẩy cho ban đạo, cho giáo viên giáo viên có niềm tin, lòng nhiệt huyết tham gia vào hoạt động nhà trường Phân công người, việc, lúc phải tin tưởng giao việc cho cấp phải thường xuyên kiểm tra nhằm đánh giá, tư vấn thúc đẩy kịp thời giúp giáo viên thực kế hoạch hoạt động cách linh hoạt sáng tạo Hiệu trưởng phải kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng giáo viên để khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Phải biết tham mưu, đề nghị cấp tạo điều kiện trang thiết bị , sở vật chất để phục vụ cho việc giảng dạy Đồng thời phải tạo mối quan hệ tốt với lực lượng bên ngồi nhằm vận động hổ trợ kinh phí từ phụ huynh, nhà mạnh thường quân, cựu học sinh 15 Tăng cường công tác giao lưu đơn vị bạn, đơn vị lực lượng vũ trang văn nghệ, thể dục thể thao, nhằm học hỏi kinh nghiệm quản lý hoạt động ngồi lên lớp Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, bồi dưỡng phẩm chất trị, lực quản lý phải ln gương sáng cho tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh noi theo Kế hoạch dự kiến công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Long Thành, Đồng Nai năm học 20142015 3.1 Biện pháp đổi nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp: Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế họach: Đầu năm học hiệu trưởng phải trao đổi thống với hội đồng sư phạm nhà trường, phối hợp với lực lượng ngòai nhà trường xây dựng kế họach họat động lên lớp cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, phù hợp với địa phương, phải đảm bảo tính khả thi thực hiện, không bị trùng lặp, chồng chéo làm ảnh hưởng đến họat động khác nhà trường Khi xây dựng kế họach cần đảm bảo có phối hợp nhà trường với lực lượng ngòai nhà trường, tạo đồng thuận cao tập thể sư phạm Các họat động phải phong phú, đa dạng sống, mang lại hiệu cao họat động ngòai lên lớp Hiệu trưởng tổ chức thực kế họach: Hiệu trưởng phải thành lập ban đạo hoạt động giáo dục ngòai lên lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban đạo Phải quán triệt rõ ràng tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp, phải tập huấn nhằm trang bị số kỹ cần thiết công tác quản lý hoạt động giáo dục ngòai lên lớp để thành viên tham gia đạt hiệu cao Hiệu trưởng phải thống với tất giáo viên chủ nhiệm thực tốt họat động ngòai lên lớp theo kế hoạch đề ra, phối hợp chặt chẽ thường xuyên với phụ huynh học sinh, đòan niên để tổ chức nhiều hình thức họat động ngịai lên lớp nhằm thu hút nhiều học sinh tham gia Hiệu trưởng đạo thực kế họach: 16 Ban đạo họat động giáo dục ngòai lên lớp, hiệu trưởng phải trưởng ban, phó hiệu trưởng làm phó ban, bí thư địan, chủ tịch cơng đồn, tổ trưởng chuyên môn làm thành viên Hàng tháng phải họp giao ban nhằm nắm bắt tình hình họat động ngồi tháng phân công công việc phù hợp cho thành viên Ban đạo thường xuyên tập huấn, cập nhật thay đổi cơng tác ngịai lên lớp đến giáo viên, hướng dẫn cụ thể việc soạn giáo án ngòai lên lớp Chỉ đạo phối hợp nhịp nhàng với ban đại diện cha mẹ học sinh, đòan thể nhà trường, thường xuyên giao lưu kết nghĩa với đơn vị công an, quân đội, phối hợp với huyện đòan tổ chức buổi dã ngọai ngòai trời Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức tốt tiết giáo dục ngịai lên lớp thơng qua buổi họp chủ nhiệm đầu tuần, tuyên truyền đến học sinh thông qua chào cờ đầu tuần hoạt động ngòai giờ, định hướng hoạt động Chỉ đạo tổ chuyên môn việc lồng ghép hoạt động giáo dục ngồi lên lớp vào chun mơn giáo viên cụ thể đồng Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra đánh giá: Xây dựng tiêu chí đánh giá, kiểm tra họat động giáo dục ngòai lên lớp, sử dụng phương pháp kiểm tra thường xuyên, dự đột xuất tiết dạy lên lớp Ban đạo xác định nội dung kiểm tra, cách thức kiểm tra phù hợp nhằm đánh giá, so sánh với mục tiêu kế hoạch đề đầu năm kế họach tiết dạy, họat động cụ thể giáo viên học sinh Kiểm tra, đánh giá kết họat động giáo dục ngồi lên lớp học sinh thơng qua việc nhận thức học sinh sau học kì Hiệu trưởng tổ chức họp để tổng hợp kết đánh giá nhằm đưa phương án kịp thời điều chỉnh họat động sau kiểm tra 3.2 Kế hoạch dự kiến công tác quản lý hoạt động giáo dục lên năm học 2014-2015 17 Số Tên công Kết / mục tiêu Người / đơn Người / Điều kiện thực Cách thức thực Những khó khăn, rủi ro biện TT việc / Nội cần đạt vị thực đơn vị hiện pháp khắc phục dung công phối việc hợp thực Họp đánh Bản kế họach Hiệu trưởng, Ban đại Phòng họp chi Hiệu giá hoạt họat động Phân phó động ngồi công giáo viên chủ trưởng, lên lớp nhiệm năm diện hiệu diện đại cha mẹ đòan học Kế hoạch kiểm tra, thể, giáo viên 2013- đánh giá kết chủ nhiệm có trưởng Kế họach thảo luận nên có họp ban chủ trì thể khó thống chung đạo, phịng họp, thành Giáo viên có lực kiêm họp hội đồng viên xây dựng nhiệm nhiều chức vụ nên gặp khó xây dựng góp ý kiến khăn thành lập ban đạo kế họach họat nhằm hòan Ban đạo nên đưa kế hoạch 2014, thảo việc kiểm tra lực phù động giáo dục thành kế chung thảo luận nhằm luận hợp với cơng ngịai lên họach chung tránh chồng chéo hạn chế lớp thời gian họp xây đánh giá dựng kế việc, giáo hoạch viên chủ thành lập nhiệm ban đạo họat Phải điều chỉnh công việc phù hợp với lực giáo viên phân cơng động giáo 18 dục ngịai lên lớp Thành lập Tổ ban chức, điều Hiệu trưởng, hành, kiểm tra đánh phó đạo họat giá hoạt động trưởng, Hiệu trưởng Do thành viên ban hiệu định đạo kiêm nhiệm nhiều công việc đại thành lập ban nên khó tập trung vào cơng tác đồn đạo hoạt hoạt động giáo dục lên động giáo lên lớp diện dục ngòai thể, tổ động giáo dục lớp trưởng lên Điều chỉnh phù hợp với lên lớp lớp Xây dựng Địan niên Phó kế họach xây dựng kế hoạch trưởng hiệu Đại diện Căn thành viên vào công việc hợp lý vào Theo kế họach Do giáo viên vào kế mục tiêu chung nhà trường họach chung nhà trường tự xây họat động theo tháng, chun mơn, địan ngồi giáo dựa vào tình thời gian khó trùng khớp với thời gian viên trường, phải khớp dựng kế hoạch cụ thề lớp nên chủ đòan thanh chung cho nhiệm xây dựng kế niên, giáo niên tồn hoạch lớp viên chủ Ban đại lớp để lên học trường theo chủ đề nhiệm diện tháng cha mẹ hoạch hình dự 19 cụ thảo thể kế họach năm ban đạo qui định kê Phải điều chỉnh thời gian xây dựng kế họach phù hợp với kế họach nhà trường cấp lớp vào Có thể phân cơng cịn chưa thích Phân cơng Kiện tịan Hiệu trưởng, Tồn thể giáo Căn giáo viên chủ phó hiệu viên phân kinh nghiệm, hợp giáo viên hợp trưởng công làm chủ lực trường viên giáo chủ nhiệm nhiệm thích lớp với lực, sở trường nhiệm giáo viên Điều chỉnh cho thích hợp qua năm giáo viên phù hợp học khảo với đặc thù sát học sinh hiệu đầu năm Tòan sở Thành lập Cơ sở vật chất chưa đáp ứng sở vật thống phòng trưởng sở vật chất nhóm kiểm tra với chương trình đổi giáo chất, trang học, hội trường, sân vật nhà trường Kiểm lớp học tra Đảm bảo hệ Phó chất, sở vật chất, dục thiết bị chơi, hệ thống âm Đoàn thiết phục phụ phục vụ cho niên, nhà trường giảng dạy họat động tra nhân dân bị Kiến nghị cấp hổ trợ cấp thiến bị cho phù hợp với chương trình họat động giáo dục ngòai lên lớp Tập huấn Giáo viên chủ Phó hiệu Hội 20 trường, Tập huần Một số giáo viên hạn chế bồi dưỡng nhiệm nâng nắm bắc trưởng sân bãi cao mục đích chun mơn, nhận thức hoạt động địan kỹ tổ kỹ tổ chức chưa nắm chức, tham rõ mục đích việc tổ chức họat luận giảng động ngòai lên lớp kỹ kỹ niên, giáo dạy Tuyên truyền sâu, rộng lợi ích cho giáo viên có việc tổ chức họat động giáo giáo cần thiết viên có viên về việc tổ chức họat lực công kinh công tác động giáo dục tác hoạt động nghiệm dục ngòai lên lớp, nhân rộng tổ chức giáo viên điể hình việc giảng dạy ngịai lên lớp ngòai lên giáo dục ngòai tổ chức họat động giáo dục ngịai họat động góp hình lớp cách Mời giáo dục thành phần nhân lên lớp lên lớp lớp chun ngịai học sinh lên lớp viên Sở GD&ĐT Chỉ đạo Có kế Phó tập huấn Thơng qua Kỹ lập kế họach giáo viên họach chi tiết trưởng kế họach giáo viên cịn hạn chế, đơi lúc việc chủ nhiệm họat động ngịai chun mơn, giáo viên xây xây dựng kế họach chậm so hòan thành lớp theo giáo viên chủ dựng giảng với thời gian chung trường kế họat động Tăng cường giáo viên có kinh thực hiệu họach qui định chung nhiệm nhà trường ngòai lên nghiệm hổ trợ, chia cho tiết giảng lớp 21 giáo viên cịn trẻ, chưa có kinh họat động nghiệm thực tế ngòai lên lớp cụ thể chấp Đồn đồn lớp Chỉ đạo Có kế Ban họach chi tiết hành đoàn niên tổ chức hành đồn cịn đảm nhiệm việc tổ họat động ngòai niên, hoạt trường chức khối lớp theo giáo viên chủ hoạt động GDNGLL Các viên ban chấp động giảng dạy lớp, tổ chức lên hoạt động chồng chéo với định nhiệm lớp theo chủ hoạt động khác nhà trường nhà đề, chủ điểm Phân công hợp lý cho thành cho học trường sinh toàn chung cho nhà trường nhằm bố trí thời gian trường trường Xây dựng Thống chung Phó kế họach kế họach tổ chức trưởng hiệu Phụ huynh, phối hợp họat động ngòai chuyên môn, huyện lực lên lớp mục địan lượng đích, ý nghĩa, nội niên, tháng viên Rà soát hoạt động phù hợp cho hoạt động lên lớp Địa điểm Căn vào kế Do phối hợp nhiều lực lượng nên đối tượng liên họach quan đòan, trường, họach giáo ban nhà gặp họat động khác xen kẻ, kế chồng chéo địan Kế họach cấp có liên niên, kế quan đến họat động ngòai lên 22 dung, hình thức, viên ngịai nhà lực lượng, thời nhiệm chủ ngành họach giáo lớp nhà trường lại ảnh đoàn viên chủ hưởng tới chuyên môn nhà trường gian, địa điểm tổ thể nhiệm phối trường họat động chức huyện hợp với Điều chỉnh lại kế họach nhà chung nhà ngòai trường 10 lực lượng bên trừơng cần thiết trường Hiệu Thực Phó trưởng mục tiêu kế trưởng hiệu Lực lượng chơi, danh nhiệm, giáo hoạch rèn luyện chuyên môn, bên lam viên chủ kỹ sống, hòan đòan cảnh, di tích … chức nhiệm thực kế thiện nhân cách niên, học sinh họach viên giáo nhà bên ngịai lập kế hoạch ngồi lên lớp nhà trường Phòng học, sân Giáo viên chủ Cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, đạo ngòai nhà Cần phối hợp với lực lượng địan kinh phí chưa đáp ứng nhu cầu thắng niên tổ họat động ngòai lên lớp họat Còn số giáo viên chủ nhiệm địa phương động ngòai chưa có tâm huyết việc tổ chủ trường lên lớp theo chức họat động ngòai lên lớp nhiệm chủ đề đưa hịan cảnh khó khăn Một vài họat động giáo viên chưa có kinh nghiệm, kỹ ngòai tổ chức dẫn đến việc học lên lớp sinh không tham gia, gây trật tự Một phận không nhỏ học sinh 23 thụ động, khơng tham gia tích cực vào họat động Huy động nguồn lực tự bên ngịai nhà trường Khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên Cần tổ chức họat động sôi nổi, gần gủi với sống nhằm 11 Tổ chức Kết đặt Ban đạo Tại lớp học Dùng thu hút tham gia em phiếu Thông qua kiểm tra để nắm bắt kiểm tra học sinh thành lập điều tra thông kịp thời giáo viên tổ chức giáo viên lĩnh hội sau nhóm kiểm qua học sinh, chưa tốt, học sinh lười tham chủ nhiệm tiết giảng việc tra dự thực giáo gia nhằm động viên, tư vấn cho viên đánh giáo viên, khích lệ học sinh, tập giảng dạy giá lớp thể lớp học tự giác, nâng cao tinh thần , tham gia tích cực vào động ngịai họat động giáo dục ngồi giờ lên lớp 12 họat lên lớp lớp học Tổng kết, Ban đạo đánh Ban đạo, Đại Hội trường 24 Tổ chức Kinh phí khen thưởng cho hoạt khen giá tòan giáo viên diện thưởng họat rút động, khen chủ nhiệm cha mẹ nhận xét, Vận động nguồn lực hổ trợ, giáo học đánh giá lại nguồn lực từ phụ huynh viên, học sinh, tập sinh họat động học sinh kinh thưởng nghiệm họp thông qua động thiếu thể làm tốt, động khen thưởng viên, khích lệ giáo viên, tập thể chưa tốt, rút kinh nghiệm năm tới 25 Hiệu đề tài: Qua 10 năm làm cơng tác Đồn đảm nhiệm việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trường THPT Phước Thiền Bản thân tập huấn năm liền công tác tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp năm 2006, 2007, 2008 Sở GDĐT Đồng Nai Với 03 năm giảng dạy 01 năm làm công tác quản lý trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động giáo dục lên lớp phận khơng thể thiếu q trình giáo dục tồn diện nhà trường THPT đường quan trọng để hình thành phát triển nhân cách học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng với việc xây dựng người phù hợp với xu phát triển chung thời đại Đây hoạt động gắn kết nhà trường với sống xã hội hướng cho học sinh tạo lập lực thích ứng cao, hình thành kỹ sống, rèn luyện kỹ mềm xử lý tình để chuẩn bị bước vào sống đầy biến động Quản lý hoạt động dạy học giáo dục nhà trường THPT cơng việc khó khăn vất vả Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp nói riêng người cán quản lý cần phải sử dụng nhiều biện pháp để đạt hiệu cao công tác quản lý Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Long Thành, Đồng Nai đúc kết được: Nếu muốn phát triển tồn diện học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp việc phải làm tốt công tác quản lý hoạt động Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận: Những vấn đề quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường, hoạt động nói chung hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói riêng nhìn nhận cách cụ thể, làm sở cho việc nghiên cứu đề biện pháp quản lý phù hợp Về thực tiễn: Đặc điểm tình hình thực trạng kết hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Long Thành, Đồng Nai cịn nhiều vấn đề Nhận thức giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn mục tiêu, nhiệm vụ, tác dụng hoạt động giáo dục lên lớp phát triển toàn 26 diện học sinh tốt Tuy nhiên phận nhỏ giáo viên môn, học sinh cha mẹ học sinh chưa hiểu chất chưa nhận thức vai trò hoạt động giáo dục lên lớp phát triển tồn diện học sinh Vì vậy, hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu vài năm gần cịn số hạn chế, việc quản lý cịn chưa tồn diện tác dụng hoạt động chưa rõ rệt q trình giáo dục tồn diện học sinh 5.2 Kiến nghị: Bộ Giáo Dục Đào Tạo Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi tồn diện giáo dục phổ thơng từ mục tiêu, chương trình, nội dung sách giáo khoa, phương pháp, phương tiện dạy học kiểm tra đánh giá học sinh Tuy nhiên, khâu kiểm tra, đánh giá cần tiếp tục đổi mạnh mẽ nữa, việc học sinh học, giáo dục theo chương trình toàn diện, kiểm tra, thi cử tập trung vào số môn học định, điều gây nên tượng trường tập trung vào đối phó với thi cử, xem nhẹ hoạt động khác, có hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Nai Hàng năm đạo phương hướng, nhiệm vụ năm học, Sở GD&ĐT cần tiếp tục trì việc đề cập đến vấn đề hoạt động lên lớp trường học, định hướng kế hoạch cho hoạt động này, để trường làm tốt công tác xây dựng kế hoạch từ đầu năm học Trong trình kiểm tra, đánh giá toàn diện trường THPT, việc xốy vào trọng tâm quản lý cơng tác dạy học trường, cần ý đến vai trò quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, đưa cơng tác vào nội dung đánh giá thi đua trường Cần có quy định khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích tốt họat động giáo dục ngồi lên lớp Trong cơng tác phối hợp với Tỉnh đồn Đồng Nai, cần trì chương trình lồng ghép họat động giáo dục ngồi lên lớp kế hoạch hoạt động hàng năm Đoàn TNCS HCM UBND huyện Long Thành Đồng Nai Trong tình hình xã hội ngày phức tạp, khu cơng nghiệp hình thành phát triển địa bàn huyện kéo theo nhiều tệ nạn xã hội xảy Nếu khơng có cơng tác quản lý, đạo Ủy ban nhân dân huyện phối hợp chặt chẽ 27 lực lượng giáo dục, đoàn thể huyện nhằm nâng cao ý thức tự giáo dục niên học sinh trường học dẫn đến nguy nhiều học sinh bỏ học để tham gia lao động sớm nhằm kiếm tiền để phục vụ nhu cầu trước mắt mà quên lợi ích lâu dài việc học tập trường phổ thơng Do đó, Ủy ban nhân dân huyện cần quan tâm nhiều đến công tác đạo thực chương trình phổ cập trung học hỗ trợ kinh phí cho họat động giáo dục ngồi lên lớp nhằm thu hút đông đảo học sinh tham gia hoạt động Hiệu trưởng nhà trường Cần nhận thức quản lý tốt đưa họat động giáo dục lên lớp ngày tiến góp phần nâng cao kết giảng dạy giáo dục học sinh, hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo hệ trẻ thành công dân phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Để quản lý tốt hoạt động giáo dục nói chung họat động giáo dục ngồi lên lớp nói riêng, cần thực đồng biện pháp nêu, thường xuyên đổi nội dung hình thức hoạt động cho phù hợp với thay đổi mạnh mẽ mặt thời đại thực tiễn sống học sinh Quản lý tốt họat động giáo dục lên lớp vấn đề xúc thiết thực, gồm nhiều việc phải làm, phải giải cần có thời gian định Tuy nhiên, kết nghiên cứu giải nhiều vấn đề lý luận đưa biện pháp nhằm quản lý hiệu họat động giáo dục lên lớp 5.3 Khả áp dụng Qua 13 năm đảm nhiệm công tác giảng dạy 02 trường THPT 01 năm làm công tác quản lý, với đề tài thân tơi nghỉ áp dụng tốt tất trường THPT tỉnh 28 Tài liệu tham khảo Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thơng có nhiều cấp học NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT Hoạt động GDNGLL NXB Giáo dục 4.Trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục TP.Hồ Chí Minh,Tài liệu học tập “Bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông” năm 2013 5.Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Sách giáo viên thí điểm – lớp 10, 11, 12 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Đình Dũng 29 ... trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Long Thành, Đồng Nai 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp Giáo viên: Đa số giáo viên trường. .. đến công tác khen thưởng cho em học sinh có thành tích tốt hoạt động lên lớp, họat động ngoại khóa 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THPT Nguyễn. ..CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Lý chọn đề tài 1.1 Lý pháp lý " Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm