Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

59 584 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

Trang 1

5 Một số đặc điểm chủ yếu của công ty 9

5.1 Cơ sở vật chất,trang thiết bị 9

5.2 Tổ chức bộ máy nhân sự của công ty 10

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty TNHH TM vàXNK Đức Hiếu 10

5.3 Tình hình cán bộ công nhân viên 13

5.4 Tình hình nguồn vốn kinh doanh 14

II Sự hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty 17

1.Giai đoạn từ 2002 đến 2004 18

2.Giai đoạn từ 2004 đến nay 18

III Một số kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây.191 Doanh thu của công ty 19

2 Lợi nhuận của công ty 21

PHẦN II : THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢNPHẨM 24

I Khái quát chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 24

1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 24

Trang 2

2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 26

2.1 Khái quát về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty tráchnhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu 26

2.2 Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ của công ty 29

2.2.1 Những thuận lợi 29

2.2.2 Những khó khăn cần khắc phục 29

3.Tình hình khách hàng tiêu thụ của công ty 30

II Những giải pháp mà công ty đã thực hiện để thúc đẩy công tác tiêuthụ sản phẩm của công ty 31

1.Điều tra thị trường và hoạt động marketing 31

1.1 Nội dung thực hiện 31

1.2 Cách thức thực hiện 33

2 Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 35

3 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 36

4 Xây dựng chính sách giá có hiệu quả 38

IV Nhận đinh, đánh giá về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 38

Trang 3

2 Cơ cấu tổ chức 42

3.Thị trường 42

4 Lao động 42

5 Mục tiêu phát triển của Công ty 43

II Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm củacông ty 43

1 Thành lập bộ phận Marketing nhằm hoàn thiện công tác quảngcáo và nghiên cứu thị trường 43

1.1 Nội dung biện pháp 44

1.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing 44

1.1.2 Phương thức hoạt động 45

1.2 Điều kiện thực hiện 47

1.3 Dự tính hiệu quả của biện pháp 48

Bảng 3.1: Phương án đề xuất cho bộ phận marketing 49

2 Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 50

2.1 Nội dung biện pháp 51

2.2 Điều kiện thực hiện 51

2.3 Dự kiến hiệu quả của biện pháp 51

Sơ đồ 3.1: Các chi nhánh hiện nay của Công ty: 52

3 Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng giỏi vềtrình độ chuyên môn nghiệp vụ 53

3.1.Nội dung biện pháp 54

3.2 Điều kiện thực hiện 55

3.3 Dự kiến hiệu quả của biện pháp 56

4 Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nhằm mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm của công ty 56

4.1 Nâng cao uy tín của Công ty và sản phẩm 56

Trang 4

4.2 Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh 56

4.3 Xây dựng chính sách giá và phương thức thanh toán 57

KẾT LUẬN 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn của công ty qua các năm 15

Bảng 1.3: Doanh thu bán hàng của công ty trong những năm gần đây 19

Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể hiện doanh thu của công ty qua các năm 20

Bảng 1.4: Lợi nhuận sau thuế của công ty trong những năm gần đây 21

Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của công ty qua các năm 22

Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 24

Bảng 3.1: Phương án đề xuất cho bộ phận marketing 49

Sơ đồ 3.1: Các chi nhánh hiện nay của Công ty: 52

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập của kinh tế Việt Nam ngày nay,không kinh doanh thìkhó có thể trở nên giàu có được Kinh doanh là trao đổi,là mua và bán Để kinhdoanh tốt thì các doanh nghiệp phải hiểu được vòng xoay tiền mặt để tạo ra lợi tức.Vòng xoay tiền mặt thể hiện những phương pháp làm việc khác nhau mà qua đólợi tức và tiền bạc được sinh ra Những việc khác nhau sản sinh ra lợi nhuận đòihỏi mức độ trí tuệ khác nhau và khả năng chuyên môn khác nhau Trong khi đồngtiền nào cũng giống nhau nhưng cách kiếm tiền lại khác nhau Kinh doanh trongcơ chế thị trường ngày nay là hình thức đem lại lợi nhuận cao nhất.

Nói đến cơ chế thị trường là nói đến sự cạnh tranh Trong môi trườngcạnh tranh,một trong những vấn đề quan trọng nhất quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp là phải làm thế nào để nâng cao khả năng tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp Bởi vì,nếu không giữ và nâng cao khả năng tiêuthụ của mình tức là không biết sản xuất cho ai,sản phẩm cuả doanh nghiệp sẽkhông tiêu thụ được, quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp sẽ không tồn tạiđược, doanh nghiệp sẽ đứng bên bờ vực phá sản.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếulà công ty chuyên kinh doanh về điện thoại di dộng và các trang thiết bị viễnthông,là một công ty trẻ nhưng cũng đã có chỗ đứng trên thị trường Nhưngtrong thời đại công nghiệp hoá đất nước ngày nay,tình hình cạnh tranh lại diễnra rất gay gắt Vì thế,để giữ vững và nâng cao được sản lượng tiêu thụ là điềucần thiết nhất của mỗi công ty Sau một thời gian thực tập tại công ty,qua quátrình học tập và rèn luyện kết hợp với những kiến thức nghiên cứu được tíchluỹ trong quá trình học tập,cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáoGS.TS Nguyễn Kế Tuấn,cán bộ phòng kinh doanh của công ty,em đã chọn đềtài:

Trang 7

“Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty tráchnhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu”

Mục đích nghiên cứu là vận dụng những kiến thứ đã tiếp thu được đivào thực tiễn của công ty Qua phân tích đánh giá tình hình để từ đó đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ của công ty Trách nhiệmhữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu.

Chuyên đề được trình bày với các nội dung chính sau:

Phần 1: Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuấtnhập khẩu Đức Hiếu

Phần 2 : Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệmhữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

Phần 3: Giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty tráchnhiệm hữu hạn thương mị và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

Trang 8

Đại lý mua,đại lý bán,ký gửi hàng hoá.

Dịch vụ nhà hàng,cà phê,Internet (không bao gồm kinh doanh quán bar,phòng hát karaoke,vũ trường)

Đại lý kinh doanh dịch vụ viễn thông.Sửa chữa điện thoại.

Kinh doanh bất động sản( thuê và cho thuê mặt bằng sản xuất và kinhdoanh, bán và cho thuê căn hộ để ở)

Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi;

Trang 9

xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

Phần vốn góp (%)

Số 22 ngõ Vạn KiếpPhố Trần Hưng ĐạoQuận Hoàn Kiếm – HN

5 Một số đặc điểm chủ yếu của công ty

5.1 Cơ sở vật chất,trang thiết bị

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, công ty đã tập trung vào đầutư,nhằm cải tiến,đổi mới trang thiết bị để công ty có thể sử dụng mục đíchkinh doanh của mình đạt hiệu quả cao:

+ 6 máy vi tính có nối mạng Internet+ 6 máy điện thoại bàn.

+ 2 máy fax

+ 1 máy photocopy

+ 10 xe bao gồm các loại (4 chỗ, 12 chỗ, 30 & 45 chỗ)

Do công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu ĐứcHiếu là công ty kinh doanh,nên vấn đề đổi mới công nghệ là không cần thiếtcho hoạt động kinh doanh của mình,mà chỉ việc thay đổi những trang thiết bịđã cũ và không sử dụng được.

Trang 10

Phòng kho vận của công ty có trách nhiệm sửa chữa và bảo dưỡng cácxe ô tô đã đến hạn bảo trì và bị hỏng hóc.

5.2 Tổ chức bộ máy nhân sự của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy cán bộ của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyểnchức năng, mô hình tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiện trong sơ đồdưới đây

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty TNHH TM vàXNK Đức Hiếu

P Giám đốc kinh doanh

P Giám đốc tài chính

khối phục vụ

khối kinh doanh

khối quản lý

Phòng hành chính

Phòng kho vận

Các phòng nghiệp vụ XNK

Các liên doanh

Hệ thống

cửa hàng

Hệ thống cơ sở

Các chi nhánh

Phòng tổ chức

Phòng tổng

Phòng kế toán tài vụ

Trang 11

Ban Giám đốc: lãnh đạo tình hình chung của Công ty, ra quyết định, ký

duyệt các hợp đồng lớn, quản lý về các mặt hoạt động khác

Khối các phòng quản lý và dịch vụ:

- Phòng tổ chức cán bộ:

+ Giúp Ban Giám đốc quản trị toàn bộ nhân lực của Công ty

+ Tham mưu cho Giám đốc về sắp xếp nhân lực cho phù hợp với cơcấu Công ty.

+ Quy hoạch cán bộ dài hạn và ngắn hạn

+ Đưa ra các chính sách chế độ về lao động, tiền lương

+ Tuyển dụng và điều tiết lao động phù hợp với mục tiêu kinh doanh.

+ Giao kế hoạch tài chính cho các phòng ban.

+ Hạch toán đánh giá toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty theokế hoạch (tháng, quý, năm)

+ Lo toàn bộ vốn phục vụ cho hoạt động của các phòng ban trong

Trang 12

+ Được phép kinh doanh vận tải, chuyên chở hàng hoá.

Khối các phòng kinh doanh:

Trang 13

kinh doanh gây sự vòng vèo trong truyền đạt thông tin thị trường đến cácphòng ban thuộc khối kinh doanh.

5.3 Tình hình cán bộ công nhân viên

Nhân viên thuộc các phòng ban chủ yếu đều là lực lượng trẻ, năng động vàcó trình độ, đây là một trong số những điểm mạnh của công ty Trong tổng số cánbộ thì khoảng 30% ở trình độ đại học Số cán bộ công nhân viên của Công ty trongnhững năm gần đây có tăng nhưng với mức độ thấp, đó là sự quán triệt tinh thầngọn nhẹ và hiệu quả trong cơ cấu quản lý, tiết kiệm chi phí, lấy hiệu quả kinh tế làchỉ tiêu số một.

Trong tổng số nhân lực của Công ty nổi lên một số bộ phận được phânbổ cụ thể như sau:

+ Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc+Phòng tổ chức cán bộ: 18 nhân viên

+Phòng hành chính tổng hợp: 15 nhân viên+ Phòng kế toán tài vụ: 22 nhân viên.+ Chi nhánh tại Hải Phòng: 34 cán bộ+ Chi nhánh tại Đà Nẵng: 36 cán bộ.

+Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: 40 cán bộ

Về vấn đề nhân lực,Công ty luôn coi yếu tố chất lượng là hàng đầu.Cũng xuất phát từ đó Công ty thường xuyên coi trọng công tác đào tạo, cử cáccán bộ đi học tập nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, đối với công nhânviên thì áp dụng những biện pháp khích lệ nhằm phát huy tính năng động sángtạo, nâng cao tri thức và tay nghề để họ sẵn sàng gắn bó với Công ty.

Trong những năm gần đây, với sự tăng trưởng mạnh mẽ của hàng loạtcác lĩnh vực, ngành nghề cùng sự tăng trưởng của đất nước ( tốc độ tăng trung

bình 8%/năm ),có rất nhiều ngành nghề kinh doanh được mở ra để đáp ứng hợp

với sự tăng trưởng của đất nước.Công ty cũng ngày càng nhận được nhiều hợp

Trang 14

đồng hơn, số lượng công việc ngày càng tăng.Cùng với sự tăng về số lượngcông việc đó là sự tăng về số lượng và chất lượng của cán bộ công nhân viênvà lao động thủ công.Công ty rất coi trọng công tác nâng cao chất lượng laođộng và đào tạo nguồn nhân lực Hàng năm, công ty đầu tư hàng trăm triệuđồng cho hoạt động đào tạo và kiểm tra, bảo vệ sức khoẻ định kỳ cho cán bộcông nhân viên Các khoá đào tạo ngắn hạn và dài hạn về các chủ đề chuyênmôn và nghiệp vụ khác nhau nhằm bổ sung và cập nhật kiến thức cho nhânviên được tiến hành thường xuyên Đồng thời, đời sống của người lao độngđược quan tâm chu đáo, không ngừng cải thiện và nâng cao thu nhập, giúpngười lao động yên tâm gắn bó, cống hiến cho đơn vị Tạo cơ hội bình đẳngcho từng cán bộ công nhân viên để có thể phát huy năng lực và khả năng sángtạo của họ trong công việc là nhiệm vụ trọng tâm trong chính

sách con người của công ty.Tiền lương của cán bộ công nhân viên ngày càngđược cải thiện.

+ Giám đốc: 4.500.000 đồng/tháng+ Phó Giám đốc: 4.000.000 đồng/tháng+ Trưởng phòng: 2.700.000 đồng/tháng+ Đội trưởng: 2.700.000 đồng/tháng+ Trưởng bộ phận: 2.400.000 đồng/ thỏng+ Nhân viên chính: 2.000.000 đồng/tháng+ Nhân viên phụ: 1.500.000 đồng/tháng

+ Bình quân: 2.750.000 đồng/tháng

5.4 Tình hình nguồn vốn kinh doanh

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thànhlập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi doanh nghiệpvốn đều bao gồm hai bộ phận: vốn chủ sở hữu và vốn vay

Trang 15

Bảng 1.2: Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty trong những năm gầnđây

( Nguồn báo cáo tài chính qua các năm 2005,2006,2007 của công ty)

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn của công ty qua các năm

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU VỐN

Trang 16

Qua biểu đồ ta thấy vốn vay tăng mạnh qua các năm, việc tăng sử dụng nợlàm tiết kiệm chi phí về vốn cho công ty, đó là cơ cấu vốn tối ưu mà doanhnghiệp đã lựa chọn mặc dù khá mạo hiểm Nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vayđược thể hiện:

Vốn chủ sở hữu:

Là bộ phận rất quan trọng trong tổng vốn kinh doanh đồng thời nó cũngthể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tỷ lệ vốntự có trên tổng vốn kinh doanh cao chứng tỏ doanh nghiệp có thế mạnh về tàichính Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc huy động vốn cho sản xuấtkinh doanh,bởi nhiều khi doanh nghiệp có thế mạnh về tài chính thì sẽ tạođược lòng tin đối với các tổ chức tín dụng trong vấn đề vay vốn Từ bảng 2 tathấy tỉ lệ vốn tự có của công ty so với tổng vốn kinh doanh qua các năm2005,2006,2007 lần lượt là: 32,76%; 26,78%; 25,36% Điều đó chứng tỏ vốntự có của của công ty phát triển rất chậm, đồng thời cho ta thấy được nguồnvốn của công ty phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng

Tỉ trọng vốn tự có của công ty thay đổi khá rõ rệt trong những năm vừaqua Từ bảng 2 ta thấy: Vốn tự có của công ty năm 2006 so với năm 2005giảm 622 triệu đồng,tương ứng giảm 5,33%,điều này chứng tỏ năm 2006 côngty kinh doanh chưa có hiệu quả nên đã sử dụng nhiều vào vốn tự có của côngty Đến năm 2007 thì tình hình về nguồn vốn tự có của công ty đã được cảithiện rõ rệt,tăng 1509 triệu đồng,tương ứng tăng 13,67% so với năm 2006.Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty đang từng bước pháttriển.

Vốn vay:

Là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng nhất trong mọi doanh nghiệptrong công tác huy động vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh và thực hiện

Trang 17

đầu tư Đặc điểm của nguồn vốn này là người đi vay sẽ phải hoàn trả gốc lẫnlãi cho trung gian tài chính theo một tiến độ đã được qui định trong hợp đồngtín dụng Đặc điểm này đòi hỏi việc sử dụng vốn vay phải đạt hiệu quả cao đểđảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuận cho doanh nghiệp Nguồn vốn tíndụng thương mại bao gồm: vốn tín dụng đầu tư nhà nước,vốn tín dụng do nhànước bảo lãnh,vốn tín dụng nước ngoài,vốn tín dụng thương mại trongnước… Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩuĐức Hiếu thì nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm tỉ trọng khá lớn trongtổng vốn kinh doanh và đóng vai trò rất quan trọng.Do vậy vốn tự có của côngty không đủ để bổ sung cho kinh doanh,và vốn tín dụng chiếm 1 tỉ trọng lớn làđiều tất yếu trong công ty.

Tỷ trọng vốn vay của công ty thay đổi khá rõ rệt trong những năm vừaqua Từ bảng 2 ta thấy:

Vốn vay của công ty năm 2006 so với năm 2005 tăng 6252 triệuđồng,tương ứng tăng 26,12% Đến năm 2007 thì vốn vay của công ty lại tiếptục tăng 6750 triệu đồng,tương ứng tăng 22,36% so với năm 2006 Điều nàychứng tỏ quy mô kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng Công tykinh doanh phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng,nên lợi nhuận thu đượccũng phải trả lãi cho ngân hàng,và chi trả cho nhiều hoạt động khác,nên lợinhuận thu được ít.

II Sự hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu tiềnthân là cửa hàng kinh doanh điện thoại di động,qua nhiều năm kinh doanh vàphát triển,công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu ĐứcHiếu được thành lập vào tháng 10/2001 Từ khi thành lập đến nay công ty đãtừng bước lớn mạnh,công ty đã trải qua 2 giai đoạn hình thành và phát

Trang 18

triển,mỗi giai đoạn mang những đặc điểm riêng mà qua đó ta có thể thấy đượcsự phát triển của công ty.

1 Giai đoạn từ 2002 đến 2004

Là giai đoạn mới hình thành và từng bước phát triển của công ty Từnăm 2002,cùng với sự phát triển của đất nước và để đáp ứng với nhu cầu củathị trường, Công ty từng bước phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanhthêm các lĩnh vực khác như nhập khẩu các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tinhọc, trang thiết bị viễn thông.

Công ty cũng bắt đầu mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực: kinhdoanh bất động sản, dich vụ nhà hàng café, Internet, xây dựng các công trìnhdân dụng và quản lý khai thác các công trình dân dụng Thị trường của côngty cũng đang dần mở rộng không chỉ phục vụ cho các đơn vị, khách hàng ởHà Nội mà còn dần mở rộng ra các thị trường khác nữa như Ninh Bình, HảiPhòng, Nghệ An…

2 Giai đoạn từ 2004 đến nay

Là giai đoạn mà công ty bắt đầu áp dụng những cơ chế quản lí mới,xácđịnh những chiến lược kinh doanh có hiệu quả phù hợp với công ty.

Từ tháng 10 năm 2004 công ty mạnh dạn đổi mới cơ chế quản lý, xácđịnh rõ mục tiêu phát triển, mở rộng các lĩnh vực hoạt động, đa dạng hoángành nghề kinh doanh Công ty đã chuyển từ một đơn vị hoạt động kinhdoanh nhỏ hẹp trở thành một Công ty hoạt động đa ngành, khai thác tiềm năngsẵn có về đất đai, thiết bị, lao động, mạnh dạn vay vốn ngân hàng để hoạtđộng kinh doanh, tăng cường liên doanh, liên kết và mở rộng sản xuất,

chủ động trong quan hệ tìm kiếm việc làm

Trải qua những năm tháng hình thành và phát triển, Công ty ngày mộtlớn mạnh và đã đạt được những thành tựu đáng kể trong các lĩnh vực, kinh

Trang 19

doanh, xây lắp Đời sống của cán bộ trong Công ty được cải tiến, nâng cao,tiền lương bình quân là 2.750.000đ/tháng.

III Một số kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây1 Doanh thu của công ty

Doanh thu là nguồn thu chủ yếu trong thu nhập hoạt đông kinh doanhcủa doanh nghiệp Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền thu về tiêu thụ sảnphẩm và cung cấp dịch vụ cho khách hàng

Bảng 1.3: Doanh thu bán hàng của công ty trong những năm gần đây

Đơn vị :triệu đồng.

Doanh thu bánhàng

Trang 20

Năm 2006 tổng doanh thu là 323224 triệu đồng,trong đó doanh thu từhoạt động bán hàng la 323171 triệu đồng chiếm 99,98% tổng doanh thu Còndoanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ là 53 triệu đồng chiếm 0,02% tổngdoanh thu.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DOANH THU

0100000200000300000400000500000600000700000

Trang 21

Năm 2007 tổng doanh thu là 595128 triệu đông,trong đó doanh thu từhoạt động bán hàng là 595037 triệu đồng chiếm 99,98% tổng doanh thu Còndoanh thu từ hoạt động cung cấp dich vụ là 91% chiếm 0,02% tổng doanh thu.Qua phân tích trên ta thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm tỉtrọng rất cao trong tổng doanh thu của công ty.

Qua số liệu các năm ta thấy doanh thu của công ty tăng mạnh trongnhững năm qua Từ năm 2005 đến năm 2006 doanh thu của công ty tăng169829 triệu đồng,tương ứng tăng 110,71% Từ năm 2006 đến năm 2007doanh thu của công ty tăng 271904 triệu đồng,tương ứng tăng 84,12% Điềunày phản ánh rõ nét tình hình của công ty: Nhân viên bán hàng nhiệt tình cởimở,dich vụ chăm sóc khách hàng chu đáo,và đặc biệt là những chiến lượckinh doanh mà công ty đưa ra đã có kết quả đáng mừng.

Sự tăng trưởng về doanh thu của công ty là một dấu hiệu đáng mừngcho sự phát triển của công ty trong tương lai.

2 Lợi nhuận của công ty

Bảng 1.4: Lợi nhuận sau thuế của công ty trong những năm gần đây

Trang 22

Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của công ty qua các năm

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LỢI NHUẬN

05001000150020002500

Trang 23

pháp khắc phục hợp lí để ổn định thị trường và hơn thế nữa là mở rộng thịtrường tiêu thụ của công ty mình ngày càng rộng lớn trên phạm vi toàn quốc.

Trang 24

PHẦN II

THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨMI Khái quát chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Sản phẩm mà Công ty kinh doanh chủ yếu phục vụ cho quá trình thôngtin liên lạc của con người Chính vì vậy mà thị trường của sản phẩm này phụthuộc vào quá trình nghiên cứu thị trường của công ty

Loại sản phẩm là điện thoại di động có thị trường rất rộng lớn nhưngcạnh tranh rất gay gắt.Nhưng sản phẩm nổi tiếng của Công ty như: Nokia,Samsung,Motorola đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường Hiện nay đang córất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh mặt hàng này với doanh nghiệp như: Côngty FPT Nokia, Công ty FPT Sam sung-Moto không những thế trong nước tacũng có những Công ty kinh doanh điện thoại di động với giá cả rất rẻ như:Sphone,HTmobile… Tuy nhiên với kinh nghiệm và uy tín của mình,Công tyluôn có được một vị thế trên thị trường cạnh tranh về sản phầm này, ngàycàng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Đơn vị: Sản phẩm

NokiaSam sungMotorolaSonyEricsonBenQsiemenO2

Tổng sản lượng

(Nguồn:Phòng kế hoạch-kinh doanh của công ty)

Từ bảng 5 ta thấy tổng sản lượng tiêu thụ của các năm tăng mạnh Năm2006 tăng so với năm 2005 là 38380 sản phẩm,tương ứng tăng 117,08% Năm

Trang 25

2007 tăng so với năm 2006 là 52880 sản phẩm,tương ứng tăng 74,31% Điềunày cho thấy thị trường của công ty đang được mở rộng,nhưng chưa ổn địnhvì tình hình kinh doanh của công ty năm 2007 không đem lại lợi nhuận nhiềuso với năm 2006.

Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm mà công ty kinh doanh biến động nhưsau:

- Nokia: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 11515 sản phẩm,tương ứngtăng 120,57% Năm 2007 tăng so với năm 2006 14475 sản phẩm,tương ứngtăng 68,72- Sam Sung: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 10310 sảnphẩm,tương ứng tăng 134,42% Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 10770 sảnphẩm,tương ứng tăng 59,89%.

- Motorola: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 6520 sản phẩm,tươngứng tăng 121,87% Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 12110 sản phẩm,tươngứng tăng 102,02%.

- SonyEricson: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8185 sảnphẩm,tương ứng tăng 117,27% Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 10485 sảnphẩm,tương ứng tăng 69,14%.

- BenQsiemen: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1170 sảnphẩm,tương ứng tăng 47,18% Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 3940 sảnphẩm,tương ứng tăng 107,95%.

- O2: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 680 sản phẩm,tương ứng tăng90,67% Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1100 sản phẩm,tương ứng tăng76,93%.

Qua phân tích trên ta thấy: sản phẩm Nokia được tiêu thụ mạnh nhấttrên thị trường,các sản phẩm Sam Sung,Motorola,SonyEricson cũng được tiêuthụ khá mạnh Điều đó chứng tỏ các sản phẩm trên được người tiêu dùng rấttin tưởng sử dụng Còn các sản phẩm BenQsiemen và O2 lại không được tiêu

Trang 26

thụ rộng rãi, đó là do nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng về chiếc điện thoạiBenQsiemen:mẫu mã không đep mà giá cả lại cũng khá cao,và nhu cầu kinhtế về chiếc điện thoại O2:giá bán hơn 11 triệu đồng/sản phẩm nên không phảiai cũng mua được sản phẩm này.

Qua bảng trên ta có thể thấy được sản lượng tiêu thụ tăng,đây là mộtdấu hiệu tốt cho thấy sự phát triển của công ty trong tương lai,thế nhưng ngàynay dưới sự cạnh tranh gay gắt của thị trường thi việc giữ vững được sảnlượng tiêu thụ là việc rất khó khăn,vì vậy mà trong những năm tới công ty cầndưa ra những chiến lược mới nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ của mình đểcông việc kinh doanh co hiệu quả và thu được lợi nhuận cao nhất

2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.1 Khái quát về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty tráchnhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

Sản phẩm mà công ty kinh doanh hiện nay hầu như có mặt trên khắpcác thị trường trong toàn quốc Với kinh nghiệm và uy tín đã tạo dựng đượctrên thị trường,công ty luôn kinh doanh những sản phẩm có chất lượng vàđược khách hàng yên tâm sử dụng một cách tin cậy, đây là lợi thế cho Côngty Do Công ty kinh doanh trong lĩnh vực thông tin liên lạc nên việc tăngcường nghiên cứu, khai thác, phân đoạn thị trường cho Công ty, phải hết sứcchú trọng và quan tâm có như vậy sản phẩm của mình mới phát triển ổn định.

Đối với sản phẩm phục vụ việc thông tin liên lạc của con người thì thịtrường rất rộng lớn Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhậpkhẩu Đức Hiếu đã tìm kiếm được thị trường cho mình,thị trường phân bố rấtrộng,thế nhưng thị trường lớn nhất vẫn là các thành phố lớn như:Hà Nội,TPHồ Chí Minh,Hải Phòng,Quảng Ninh,Vinh… Bởi đây là nơi tập trung củanền kinh tế lớn trong nước nên kinh tế của mọi người dân đều ổn định và cóthu nhập cao,do đó sản phẩm của công ty có thể tiêu thụ được một cách có

Trang 27

hiệu quả Tuy nhiên,sản phẩm của công ty cũng chịu nhiều sự cạnh tranh củanhiều công ty khác cùng kinh doanh trong lĩnh vực thông tin liên lạc Song thịphần của công ty vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cả nước.

Mạng lưới tiêu thụ của công ty được thể hiện như sau:- Thành phố Hà Nội:

+ Cty trách nhiệm hữu hạn phân phối FPT

+ Chi nhánh công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ di động FPT tại HàNội

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển công nghệ Sao Sáng+ Công ty trách nhiệm hữu hạn An Bình

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước 1 thành viên thương mại vàxuất nhập khẩu

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn LG Electronics Việt Nam + Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Thuận Phát- Thành phố Hồ Chí Minh:

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu Vũ Hoàng Hải+ Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Anh Dũng

+ Cửa hàng điện thoại Tùng Linh+ Cửa hàng điện thoại Nga Sơn

Ngoài ra còn có các công ty và cửa hàng phân phối ở các tỉnh thànhnhư:

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Mai Anh, cửa hàng điện thoại Hà Vân…Tỉnh Ninh Bình.

+ Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại VP: tại số 175 Cầu Đất, HảiPhòng

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Âu Lạc, cửa hàng điện thoại TrườngSơn… Tỉnh Thái Bình

Trang 28

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Chính Kinh,doanh nghiệp Ngọc Liên …Tỉnh Quảng Ninh

Do nhu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển cơsở hạ tầng, do vậy trong những năm phát triển công ty đã không ngừng nângcao đội ngũ nhân viên,không ngừng nghiên cứu thị trường tiêu thụ, nên thịtrường tiêu thụ của công ty đã được mở rộng Hiện nay thị trường mục tiêucho sản phẩm mà công ty kinh doanh là các thành phố lớn trên toàn quốc, khuđô thị và các công ty phân phối sản phẩm Với chất lượng sản phẩm của côngty kinh doanh ngày càng được sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm.

2.2 Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ của công ty

2.2.1 Những thuận lợi

Trang 29

Cùng hòa chung với xu thế hội nhập của đất nước,công ty trách nhiệmhữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu có những thuận lợi khi hoạtđộng trên thị trường, đó là:

- Việt Nam đang trong giai đoạn xúc tiến thực hiện công nghiệphóa,hiện đại hóa,phát triển cơ sở hạ tầng đưa đất nước trở thành nước côngnghiệp phát triển Khi đó thị trường của công ty ngày càng có cơ hội được mởrộng và khả năng phát triển của công ty là hoàn toàn có thể.

- Công ty được nhà nước ưu đãi về vay vốn phát triển kinh doanh và cónhiều chính sách đối với việc kinh doanh giúp cho công ty có chiến lược pháttriển lâu dài và bền vững hơn.

- Công ty đã dần tạo ra được sự gắn kết với khách hàng Đây là điềuquan trọng trong việc kinh doanh của mỗi công ty,vì công ty kinh doanh cầnphải có khách hàng,và đựoc khách hàng tin tưởng là điều kiện để công ty dilên, đồng thời đó cũng là động lực giúp nhân viên của công ty làm việc cóhiệu quả hơn nhằm đáp lại sự tin tưởng của khách hàng

- Công ty hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Nhân viêncủa công ty được đi học để nâng cao nghiệp vụ của mình.

2.2.2 Những khó khăn cần khắc phục

- Sản lượng sản phẩm tồn kho còn chiếm tỷ lệ tương đối trong tiêu thụtổng sản lượng Đây là vấn đề liên quan đến việc tiêu thụ,qua hàng tồn khocông ty có thể thấy được thị trường nơi nào đang biến động,và việc cần phảicó một chiến lược mới nhằm hoàn thiện thị trường đó là điều cần thiết củacông ty.

- Về công tác quản lý của công ty đổi mới còn chậm chạp, bộ máy tổchức còn cồng kềnh Điều này dễ gây ra nhiều khó khăn trong việc quản línhân sự của công ty.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Danh sách thành viên góp vốn - Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

Bảng 1.1.

Danh sách thành viên góp vốn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyển chức năng, mô hình tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiện trong sơ đồ  dưới đây - Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

m.

áy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyển chức năng, mô hình tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiện trong sơ đồ dưới đây Xem tại trang 9 của tài liệu.
III. Một số kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 1. Doanh thu của công ty - Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

t.

số kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 1. Doanh thu của công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
I. Khái quát chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty - Biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và xuất nhập khẩu Đức Hiếu

h.

ái quát chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan